1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VĂN học THI PHÁP THƠ ĐƯỜNG TRONG bài THƠ “đây mùa THU tới” của XUÂN DIỆU

21 33 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 52,43 KB

Nội dung

Vũ Minh Quang Lớp Cao học Văn học nước ngoài, khóa 2013 - Mơn: Thi pháp thơ Đường Thi pháp thơ Đường thơ “Đây mùa thu tới” Xuân Diệu Đây mùa thu tới - Xuân Diệu Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang, Tóc buồn bng xuống lệ ngàn hàng; Đây mùa thu tới - mùa thu tới Với áo mơ phai dệt vàng Hơn loài hoa rụng cành Trong vườn sắc đỏ rũa màu xanh; Những luồng run rẩy rung rinh Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh Thỉnh thoảng nàng trăng tự ngẩn ngơ Non xa khởi nhạt sương mờ Đã nghe rét mướt luồn gió Đã vắng người sang chuyến đò Mây vẩn khơng chim bay đi, Khí trời u uất hận chia ly Ít nhiều thiếu nữ buồn khơng nói Tựa cửa nhìn ra, nghĩ ngợi Mùa thu ln chứa đựng hấp lực tuyệt vời cho thi ca Thu dấu gạch nối dài chia cách hạ đơng Mùa thu làm ta qn nóng nực hạ, vắt ngang Vũ Minh Quang Lớp Cao học Văn học nước ngồi, khóa 2013 - Mơn: Thi pháp thơ Đường trời với vẻ đẹp đủ để làm người vội vã tạm ngừng để mê say Thu khơng mang sách xanh non tươi mùa xuân, thu mang màu vàng tàn úa thời gian cô đọng Nắng thu vàng dịu dịu, thu vàng giòn tan, tiếng thu vang xao xác, man mác khí thu buồn Ta dường thấy tranh Mùa thu vàng danh họa Levitan lại hiên lên Xa thời gian, gần khơng gian, mùa thu Đường thi Dường như, cảnh sắc mùa thu đầy trữ tình trên, thơ Đường viết Phải chăng, Lỗ Tấn nói: Tất thảy thơ hay đến đời đường bị viết hết Hàng kỷ sau, muôn vàn cách xa thời đại nhà Đường, phong trào thơ Mới Việt Nam lên cách mạng đại hóa văn học nói chung thơ ca nói riêng Trong giai đoạn có khơng thi sĩ tài hoa viết mùa thu mà Xuân Diệu tên không nhắc đến Được mệnh danh "nhà thơ nhà thơ mới" (Hoài Thanh- Thi nhân Việt Nam), thơ với chủ đề mùa thu Xuân Diệu với lối cách tân mạnh mẽ không phủ nhận hồn tồn dấu ấn Đường thi mà mang theo Bài thơ “Đây mùa thu tới” minh chứng rõ ràng cho dấu ấn Đường thi chủ đề mùa thu nói riêng thơ Mới nói chung Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang, Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng; Đây mùa thu tới - mùa thu tới Với áo mơ phai dệt vàng Xuân sinh, hạ trưởng, thu thu, đông tàng Mùa thu bước đệm trước vào đông, vạn vật khẽ co mình, thu hết cảnh sắc vào nỗi buồn khó hiểu Sự buồn bã theo mùa thu, gắn liền vào định mệnh Trong Hán tự, chữ sầu 愁 (buồn bã) gồm có chữ thu 愁 (mùa thu) chữ tâm 愁 (con tim) Dường lòng người vào mùa thu vui Cảnh trí mua thu tiêu điều khiến lịng người sầu thảm hay lịng người ảm đạm mà cành thu tựa hồ day dứt khôn nguôi Xuân Diệu bước vào mùa thu thơ với hình ảnh rặng liễu Tế Hanh nói liễu thơ cổ: Xưa thấy liễu Mướt tóc thơ Đường Vũ Minh Quang Lớp Cao học Văn học nước ngồi, khóa 2013 - Môn: Thi pháp thơ Đường ấm màu tranh Tống Rủ giấc mơ (Liễu, Tế Hanh) Trong thơ xưa, liễu khơng lồi biểu tượng cho mùa thu Thế nhưng, nhà thơ Xuân Diệu lại chọn làm hình ảnh để khai mở cho thơ thu mình, hẳn tác giả cịn có chủ ý khác Đỗ Phủ dung đến hình ảnh liễu Chuyện kể sau từ quan, đại thi hào Đỗ Phủ phiêu dạt Tứ Xuyên, ngụ nhà tồi tàn phía Tây thành Một sáng, thi nhân tiếng nhà Đường Sầm Tham du ngoạn qua thành, đến thăm nhà Đỗ Phủ Nhưng nhà Đỗ Phủ nghèo quá, nhà hai trứng hành nhấm nháp Hai người bạn tâm giao bữa dung đạm bạc họa vần thơ: Hai oanh vàng kêu liễu biếc, Một hàng cị trắng vút trời xanh Nghìn năm tuyết núi song in sắc, Muôn dặm thuyền Ngô cửa rập rình (Tuyệt cú bốn kỳ ba, Đỗ Phủ, Tản Đà dịch) Vẻ đẹp liễu nằm hàng rủ, tạo nên vẻ đẹp mềm mại, yếu đuối người thiếu nữ Vì thế, thơ xưa, liểu khơng phải tín hiệu báo mùa mà biểu tượng hình ảnh thiếu nữ Ta thấy thấp thống bóng dáng liễu rủ vào mùa xuân “Khuê oán” Vương Xương Linh “Hốt kiến mạch đầu dương liễu sắc Hối giao phu tế mịch phong hầu” Nhác trông vẻ liễu bên đường Phong hầu nghĩ dại xúi chàng kiếm chi (Tản Đà dịch) Liễu hình ảnh tửng Âu Dương Tu đề cập đến liễu nhiều tác phẩm mình, chẳng hạn như: “Liễu nhuyễn đào hoa thiển Tế vũ mãn thiên phong mãn viện” Vũ Minh Quang Lớp Cao học Văn học nước ngoài, khóa 2013 - Mơn: Thi pháp thơ Đường Liễu bng, đào phai dần, Đầy trời mưa bụi, gió luồn viện sâu (Điệp luyến hoa kỳ – Đào Trung Kiên dịch) Cỏ ngập khe, liễu khắp đê, Đưa tiễn người suối não nề… (Trường Tương Tư – Đào Trung Kiên dịch) Cây liễu thường gợi lên cảm giác cho người hình ảnh lồi có cành nhánh mảnh mai, mềm mại Trong văn chương, không thi hào – văn sĩ từ ngàn xưa đến ngày lấy để ví cho thân gái yếu đuối hay tâm trạng buồn đau Từ Đường thi, hình ảnh liễu giao hịa vào văn chương Việt Nam Ta khơng thể khơng nhắc đến hình ảnh liễu truyện Kiều Nguyễn Du: Dưới cầu nước chảy veo, Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha Liễu rũ toát lên vẻ yếu đuối, trời thu liễu thêm tiêu điều Xuân DIệu mở đầu thơ vời hình ảnh rặng liễu thu buồn sầu thảm Những chữ đìu hiu, chịu tang, tóc buồn, lệ ngàn hàng thật tinh tế, gợi hình, gợi tình Cái buồn lịng người thấm vào cảnh vật Rặng liễu mùa thu cảnh trời vắng lặng đem lại hứng ký đậm chất sầu bi ủ dột Từ ý tưởng đến âm thanh, nhạc điệu hai câu thờ đầu nói riêng tồn thơ nói chung buồn Nỗi buồn cảnh sắc mùa thu hoà hợp với tâm trạng buồn tác giả "Xuân, người ta ấm mà cần tình Thu, người ta lạnh đến mà cần đôi, không gian đầy lời nhớ nhung, linh hồn cô đơn thả tiếng thở dài để gọi lịng tơi nghe tất du dương thứ vô tuyến điện ấy" (Xuân Diệu) Tác giả vận dụng thành công biện pháp láy âm (liễu - đìu - hiu - chịu, tang - ngàn hàng, buồn - buông - xuống) tạo nhạc điệu buồn với hình ảnh thơ, khiến cho nỗi buồn thêm lan tỏa, lắng sâu Khơng cịn rặng liễu thiên nhiên (liễu thướt tha buồn) mà rặng liễu - tâm hồn thi sĩ Rặng liễu thu buồn Xuân Diệu lên đến mức tê tái thê lương người gái đứng chịu tang, liễu vỡ thành tiếng khóc đọng lại thành hàng ngàn giọt nước mắt Nhưng điều bi lụy khiến cho nhà thơ nhận mùa thu đến Tự bao giở mà mùa thu mang nỗi buồn đặc trưng đến thế? Vũ Minh Quang Lớp Cao học Văn học nước ngồi, khóa 2013 - Môn: Thi pháp thơ Đường Lui lại xa vào chiều sâu lịch sử, người tả mùa thu cách tỉ mỉ có hệ thống Tống Ngọc, người nước Sở đời Chiến quốc, sống sau Khuất Nguyên Ông giỏi Sở từ Tác phẩm tiêu biểu Cửu ca Tống Ngọc sánh với Li tao Khuất Nguyên lịch sử văn học Trung Quốc, gọi song bích Sở từ Ơng người viết bi thu Bài ông tả thu đoạn ngắn tác phẩm Cửu biện Tuy ngắn xem đoạn văn tả thu hay Trung hoa, đem lại cho người đọc cảm giác bi tịch mịch: Bi tai thu chi vi khí dã, tiêu sắt thảo mộc dao lạc nhi biến suy Liệu lật nhược viễn hành, đăng sơn lâm thủy tống tương quỵ Quyết liệu thiên cao nhi khí thanh, tịch liêu thu lạo nhi thủy Tạm dịch tiếng Việt sau: Khí vị mùa thu thật buồn thay! Cây cỏ úa, tàn rụng Thê lương xa, trèo núi lội sông mà đưa tiễn người Trời cao quang đãng, khí Cơ tịch thay, lụt rút mà nước Mùa thu buồn thảm lần đầu xuất trong văn học Trung hoa có đoạn văn tả thu cách trực tiếp, đầy đủ chi tiết mang giọng buồn thảm Từ nguồn mạch cảm hứng đấy, trải qua ngàn năm, mùa thu trở thành bối cảnh thi sĩ bày tỏ cảm xúc mình, từ nét chấm phá lãng mạn Lý Bạch đến nét tiêu sái Vương Duy hay buồn oán Bạch Cư Dị ta không nhắc đến Thu phú Âu Dương Tu coi tả mùa thu hay "Cái phù thu chi vi trạng dã, kỳ sắc thảm đạm, yên phi vân liễm, kỳ dung minh, thiên cao nhật tinh; kỳ khí lật liệt, biêm nhân cốt; kỳ ý tiêu điều, sơn xuyên tịch mịch Cố kỳ vi dã, thê thê thiết thiết, hô hào phấn phát Phong thảo lục nhục nhi tranh mậu, giai mộc thông long nhi khả duyệt, thảo phất chi nhi sắc biến, mộc tao chi nhi diệp thoát Kỳ tồi bại linh lạc giả, nãi khí chi dư liệt" Tạm dịch: Ơi tình trạng mùa thu, sắc ảm đạm, khói bay ra, mây thu lại, vẻ sáng, bầu trời cao, mặt trời sáng; khí lạnh lẽo, châm chích thịt xương, ý tiêu điều, núi sông tịch mịch Cho nên tiếng mùa thu thê thiết, ồn dậy Cỏ xanh rậm tranh Vũ Minh Quang Lớp Cao học Văn học nước ngồi, khóa 2013 - Mơn: Thi pháp thơ Đường tươi tốt, xum xuê vui vẻ mà bị (khí thu) dính vào cỏ úa, rụng Do cỏ tiêu điều hư hao khí khốc hại mùa thu) Rặng liễu buồn trước khơng phải biểu tượng mùa thu, thơ Xuân Diệu, tín hiệu nhắc nhở người ta tỉnh thức nỗi giao cảm mùa Hai câu thơ tiếng reo khe khẽ, hay tiếng nhẹ bất ngờ tác giả nhận thu Đây mùa thu tới - mùa thu tới Với áo mơ phai dệt vàng Trước Xuân Diệu, Levitan vẽ nên tuyệt tác Mùa thu vàng hội họa, trước Levitan, Đường thi ta không nhắc đến sắc vàng ngô đồng rụng Ngô đồng diệp lạc - Thiên hạ cộng tri thu (Ngô đồng rụng lá, thiên hạ biết thu sang- Lý Thương Ẩn) Và hình ảnh ngơ đồng tín hiệu mùa thu, Bach Cư Dị củng viết: Tỉnh ngô lương diệp động Lân chử thu phát ( Lá ngô đồng bên giếng lay động, Cái chày hàng xóm phát tiếng thu) (Bạch Cư Dị, Tảo thu độc dạ) Lý Bạch tả sắc thu vương vấn sắc ngô tàn: Nhân yên hàn cát trục Thu sắc lão ngơ đồng ( Khói vương lạnh vàng cỏ Thu nhuốm sắc tà bạc ngô) (Thu Đăng Tuyên Thành Tạ Diêu Bắc Lâu - Lý Bạch) Chiếc ngô đồng từ trở thành biểu tượng mùa thu, từ Đường thi vào tân dòng thơ Mới Việt Nam, khơng có Xn Diệu, nhà thơ Bích Khê có hai câu thơ thật đẹp này: Ơ hay, buồn vương ngơ đồng Vàng rơi! Vàng rơi! Thu mênh mông (Tỳ Bà – Bích Khê ) Sắc vàng từ biểu tượng ngô đồng rụng, thay biểu tượng chung mùa thu- “diệp lạc” (lá rụng), khơi rộng màu vàng lan tỏa sắc Vũ Minh Quang Lớp Cao học Văn học nước ngồi, khóa 2013 - Môn: Thi pháp thơ Đường thu, “Lá thu kêu xào xạc - Con nai vàng ngơ ngác - Đạp vàng khô” (Lưu Trọng Lư, Tiếng thu) Mùa thu đến mang dáng vẻ thiếu nữ đượm buồn khoác áo kết vàng nhuốm màu mơ phai nhạt Liễu buồn đành, hoa rụng cành, sắc đỏ càu nhàu với màu xanh, gió run rẩy nhánh khơ gầy trơ xương mỏng manh Xuân Diệu say mùa thu với hồn thơ yêu đời, khát khao giao cảm mãnh liệt với sống Cảm xúc mạnh mẽ, nồng nàn khiến thơ khiến nhà thơ không dừng lại cách diễn đạt thông thường, từ ngữ phẳng lặng Xuân Diệu tìm đến cách diễn đạt ngôn ngữ khác, thơ tượng trưng Pháp đổi ngơn ngữ, lối nói sẵn có tiếng Việt Hơn loài hoa rụng cành Trong vườn sắc đỏ rũa màu xanh; Những luồng run rẩy rung rinh Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh Có lẽ trước Xn Diệu khơng nói "Hơn loài", "Sắc đỏ rũa", "Những luồng run rẩy" Trong tư ngôn ngữ người Việt, lồi hiểu nhiều lồi, dăm bảy lồi Bằng cách điễn đạt mới, Xuân Diệu đãng cho thấy góc nhìn khác cận cảnh sắc điêu tàn mùa thu "Sắc đỏ rũa màu xanh" hiểu màu đỏ, màu úa vàng mùa thu ngày nhiều, lấn dần màu xanh, làm cho màu xanh bị rũa, rụng dần tí Từ hình ảnh tàn phai, ta thấy ý thơ “Lạc diệp thu phong tảo”( Lá rụng, gió thu sớm) Lý Bạch1 hay câu thơ tả thu Trần Tử Ngang: Trì trì bạch nhật vãn, Niệu niệu thu phong sinh (Nhè nhẹ gió thu sinh Năm qua hoa rơi tàn hết) (Trần tử Ngang, Cảm ngộ) Nếu trước kia, Đường thi tả lạnh mùa thu qua “thu phong”… Khách tâm kinh lạc mộc, Lý Bạch, Trường Can hành, câu 22, 25-26 Vũ Minh Quang Lớp Cao học Văn học nước ngồi, khóa 2013 - Mơn: Thi pháp thơ Đường Dạ toạ thính thu phong… (Dịch: Cây tàn gợi khách lòng đau Đêm nghe tiếng gió thu sầu vi vu…) (Thu Triêu Lãm Kính -Tiết Tắc) Thì nay, lạnh mùa thu soi chiếu cành nhánh "Những luồng run rẩy rung rinh lá" là cách tả lạnh gián tiếp từ gió thu Xét luật, khổ thơ không đáp ửng luật trắc mà tạo hiệu ứng âm sắc cách sử dụng phụ âm “r” Xưa kia, Thi kinh, tổng tập thơ ca Trung Quốc, tượng tạo âm điệu cho câu thơ cách lặp từ xuất hiện: Tích ngã vãng hĩ, dương liễu y y Kim ngã lai tư, vũ tuyết phi phi (Xưa ta đi, dương liễu xanh mướt Nay ta về, mưa tuyết đầy trời) (Thái vi, Tiểu Nhã) Không dung biện pháp tạo âm rung cho câu thơ qua việc lặp phụ âm “r”, người viết lại kết hợp lối đảo ngữ, vừa trộn lẫn cảm giác cách kết hợp trực tiếp loại từ "luồng" với đảo ngữ "run rẩy rung rinh lá" khiến cho người đọc thơ cảm giác run rẩy rùng ớn lạnh tâm hồn nhà thơ Xn Diệu có tài tả rét, Nguyệt cầm, Lời kỹ nữ đặc biệt Đây mùa thu tới Vẫn rét mùa thu mùa thu qua thơ cổ, thi sĩ làm sống lại mùa thu qua cách nhìn người đại với vần thơ mẻ, đầy ấn tượng Lối đặc tả phải kết hợp điêu luyện cảm hứng mạch nguồn Đường thi lưu dấu văn chương trung đại lối viết đậm chất tượng trưng Pháp với tên Verlaine, Rimbaud, hay Baudelaire… Ai biết rung rinh gió hay lạnh Dù gió, hay dù lạnh thuộc mùa thu, âm tính mùa Nhánh khô gầy yếu ớt đến xương mỏng manh hóa thành lạnh người, lạnh không gắt, đủ thấu đến xương vạn vật Sự ngập ngừng mơ hồ chút làm tăng độ tinh vi cảm quan thơ Đó chứng: lịng tác giả thấm sâu vào lòng thu, thâm nhập khơng dừng bên ngồi mà xun vào bên Xuân Diệu tả mùa thu từ bên tế bào rũa, nét so với nhìn từ hứng tượng mà bao quát mùa thu Vũ Minh Quang Lớp Cao học Văn học nước ngồi, khóa 2013 - Mơn: Thi pháp thơ Đường Đường thi Từ nội vật để tả ra, mùa thu tinh vi nhất, cảnh thu hồn thu, hồn nhà thơ Không gian nghệ thuật thơ có chuyển biến, từ gần xa, thấp thành cao, hẹp trở nên rộng, nhỏ biến to, mơ hồ, vô định thay cho cụ thể, xác định không gian nới rộng đến khơng cịn biên giới, thời gian thu giãn nở cảnh phim chiếu chậm lại chẳng rõ điểm dừng Không gian, thời gian nhuốm màu tâm trạng cảnh người chung nhạt dần, phai đi, mơ hồ đi, nghiêng đổ, mát mà khơng biết Mùa thu từ dấu hiệu trải rộng khắp đất trời: Thỉnh thoảng nàng trăng tự ngẩn ngơ Non xa khởi nhạt sương mờ Đã nghe rét mướt luồn gió Đã vắng người sang chuyến đị Nói đến mùa thu mà không nhắc đến trăng thu thiếu sót lớn Trăng thu đẹp chất chứa u sầu Trong thơ Đường, hứng tượng gợi lên ly biệt, đến cô đơn người lính thú, đến cảnh già lão tướng hết thời, buồn người cung nữ bị thất sủng Trăng thu thật buồn: Thiêm sầu ích hận nhiễu thiên nhai Chiếu tha kỷ hứa nhân trường đoạn (Thêm sầu, thêm hận khắp gầm trời, Trăng soi người đứt ruột) (Bạch Cư Dị, Trung thu nguyệt) Trăng cô đơn xuất thơ Đỗ Phủ: Thu nguyệt viên dạ, Giang thơn độc lão thân ( Đêm trăng thu trịn, Xóm bên sơng có thân già) (Đỗ Phủ, Thập thất đối nguyệt) Trăng niềm cảm hứng vơ tận thi nhân từ cổ chí kim Đối diện với ánh trăng, dường người cảm giác dễ dàng trải cảm xúc cách tự nhiên Dưới Vũ Minh Quang Lớp Cao học Văn học nước ngồi, khóa 2013 - Mơn: Thi pháp thơ Đường ánh trăng vằng vặc nơi đất khách, lòng người dễ vang lên tiếng đồng vọng ánh trăng nơi quê nhà Trăng biểu tượng mà chủ để lớn Đường thi Trong thơ sơn thủy đời Đường, trăng rọi chiếu hồi ức, kỉ niệm mà khơng cịn Dưới trăng, hoài niệm thời dĩ vãng về, khiến lòng người vời vợi niềm nhớ thương, tiếc nuối: Kim nhân bất kiến cổ nguyệt Kim nguyệt tằng kinh chiếu cổ nhân Cổ nhân kim nhân nhược lưu thuỷ Công khan minh nguyệt giai thủ ( Người chẳng thấy trăng thời trước Người trước, trăng dọi có lần Người trước người dịng nước chảy Cùng trông trăng sáng ) (Lý Bạch, Bá tửu vấn nguyệt, Lê Nguyễn Lưu dịch) Cảnh mùa thu buồn cho dù có gió mát trăng Ta xem Lý Bạch tả cảnh thu Thu tứ: Thu phong thanh, Thu nguyệt minh Lạc diệp tụ hoàn tán, Hàn nha thê phục kinh Tương tư tương kiến tri hà nhật, Thử thời thử nan vi tình (Gió thu trong, Trăng thu sáng Lá rơi hợp tan, Quạ lạnh đậu giật Nhớ biết ngày thấy nhau, đêm tình) Gió thu, trăng thu tái Đường thi nhiều lần chất chứa chút tàn phai bàng bạc nỗi u uẩn cõi lịng Làm mà khơng xót xa tiếc nuối vầng trăng xưa vằng vặc soi đất trời, soi người mà người 10 Vũ Minh Quang Lớp Cao học Văn học nước ngồi, khóa 2013 - Mơn: Thi pháp thơ Đường giờ, ngày, tháng, năm phải qua biến động Trăng vĩnh cửu mà đời người hạn hữu Cái ngày hơm qua khơng thể quay lui tìm lại được, âm vang xưa cũ Nàng trăng Xuân Diệu ngẩn ngơ vừa gì, mong mà khơng tới, lơ lơ, lửng lửng, chưa thật buồn mà khơng cịn vui Hơn nữa, nàng lại “tự ngẩn ngơ” tự hồ tâm trạng lửng lơ khơng hẳn ngoại cảnh mà bộc phát lịng Trăng thu ngẩn ngơ mùa thu đẹp hay trăng “tơi buồn chẳng hiểu buồn” Nỗi ngẩn ngơ trăng pha thêm chút tiếc nuối người miền thơ qua đối diện với thiếu nữ vầng trăng mn thuở trẻ Mà âu cảm giác chung tất trót mang nợ với cõi vô thường mà trả xong, thi nhân Trăng thu tự ngẩn ngơ núi thu khởi nhạt sương mờ Một ảo để khung cảnh tựa hồ trang thủy mặc Trăng thu gắn với núi thu, trường hình ảnh quen thuộc thơ Đường Ta nhận điều tả cảnh chiều thu Vương Duy, đồng thời thấy “thi trung hữu họa”: Không sơn tân vũ hậu, Thiên khí vãn lai thu, Minh nguyệt tùng gian chiếu, Thanh tuyền thạch thượng lưu (Núi vắng vừa mưa xong, Khí trời chiều đượm vẻ mùa thu Trăng sáng chiếu thông, Suối chảy phiến đá) (Vương Duy, Sơn cư thu minh) Núi chẳng xanh sau trận mưa thu họa Vương Duy, non xa Xuân Diệu nhạt phai sương mờ, nhạt nhòa, biến Núi ẩn sau sương nỗi cô tịch lạnh lẽo mùa thu Mà khởi sự, bắt đầu, kéo dài bao lâu, kéo dài tới đâu, hay Vẫn biết mùa thu hãn hữu, thời gian thu ngưng đọng khắp khơng gian Từ trăng thu cao, góc nhìn nghệ thuật thơ hạ xuống non xa, non xa ẩn sương mờ, khơng gian hịa hợp cảnh thu cịn gió lạnh Gió thu Xn Diệu khơng có xào xạc thơ Lưu Trọng Lư, gợi khí lạnh từ nhiều cấp độ: nhỏ có “những luồng run rẩy rung rinh lá”, lớn thành “rét mướt luồn gió” Cơn 11 Vũ Minh Quang Lớp Cao học Văn học nước ngồi, khóa 2013 - Mơn: Thi pháp thơ Đường gió thu khơng sắc khơng đủ làm người ta lạnh từ da lòng Chỉ gió làm bạn với bến thu quạnh, “đã vắng người sang chuyến đị” Khơng gian từ thị giác chuyển thành xúc giác với lạnh mướt, in vào lịng người thống liêu Bến thu, đị thu, thuyền thu, dịng sơng thu, khách thu… tất biểu tượng một, cô quạnh mùa thu: Vô biên lạc mộc tiêu tiêu há, Bất tận trường giang cổn cổn lai Vạn lý bi thu thường tác khách, Bách niên đa bệnh độc đăng đài (Rào rào trút rừng thẳm, Cuồn cuộn sơng sóng nước tn Thu quạnh nghìn khơi lịng khách não, Đài cao trăm bệnh thân mòn ) ( Đỗ Phủ, Đăng Cao, Nam Trân dịch) Đỗ Phủ lên đài cao, khán cảnh thu mà đau xót cho đời bất đắc chí Nếu Đỗ Phủ, thu song thu khơi lên lòng khách não, nỗi đơn nhân thế, Lý Bạch dùng trăng thu, sông thu thu để nói lên đơn cách xa người bạn tri âm Ngưu Chử tây giang dạ, Thanh thiên vô phiến vân Đăng chu vọng thu nguyệt, Không ức Tạ tướng quân Dư diệc cao vịnh, Tư nhân bất khả văn Minh triều quải phàm khứ, Phong diệp lạc phân phân (Bến Ngưu tối sông Tây Trời xanh không gợn mây Lên thuyền trăng thu sáng Nhớ Tạ quân vơi đầy Ngâm thơ ta cao giọng 12 Vũ Minh Quang Lớp Cao học Văn học nước ngồi, khóa 2013 - Môn: Thi pháp thơ Đường Chỉ tiếc người không hay Sớm mai buồm Man mác phong bay) (Lý Bạch, Dạ Bạc Ngưu Chử Hoài Cổ) Ta thấy trăng mùa thu, núi mùa thu, gió mùa thu, chuyến đị thu khơng phải phát Xuân Diệu Trước thi sĩ, biểu tượng thơ Đường dùng Khổ thơ thứ ba Xuân Diệu tả cảnh, cảnh tĩnh, hai khổ thơ trước có chi tiết động nhẹ đôi nhánh khô gầy hay thoáng mơ phai màu vàng áo Đến đây, không gian ngưng đọng cả: Trăng lững lơ tự ngẩn ngơ, núi vốn tĩnh chìm vào sương khói, rét mướt khơng âm kht sâu thêm nỗi quạnh hiu bến song vắng người Khác với tĩnh đầy chất thủy mặc thơ xưa, Xuân Diệu đặt hai chữ “đã” đầu hai câu cuối khổ, từ khiến ta thấy bi thu đến tự lúc Những chuyển biến đất trời nhanh, khẽ, không gian vận động khoảng thời gian ngưng đọng, tới người ta nhận dường rồi: Thu đến thu da diết nỗi cô đơn! Mây vẩn không chim bay đi, Khí trời u uất hận chia ly Ít nhiều thiếu nữ buồn khơng nói Tựa cửa nhìn ra, nghĩ ngợi Theo quan niệm Trung hoa thời xưa Mùa thu thuộc âm, với mùa đơng Cịn ngũ hành, thu thuộc kim Kim sắt, nguyên liệu để làm binh khí, thành thu mang thêm ý nghĩa tàn sát Có lẽ mà theo luật lệ nhà Chu, mùa thu mùa hình tội, đến mùa thu quan đem tội nhân xử, cho hợp với đạo trời viện lẽ mùa thu mùa điêu linh, chứa đầy sát khí Quan niệm khác xa với lãng mạn mùa thu mà thi nhân tưởng tượng, có tương hợp vài điều: Mua thu mùa tàn phai bi thiết, mùa chia ly khỏi tươi đẹp rộn ràng xuân hạ “Thu thu” vận động khép cửa sinh khí đất trời, thu mang đầy âm tính Chất âm tính Xuân Diệu thể rõ qua nhiều chi tiết: rặng liễu- người phụ nữ, chịu tang, lệ ngàn hàng, mơ phai, vàng, hoa rụng cành, rũa màu xanh, nàng trăng, non xa bị sương lấp, 13 Vũ Minh Quang Lớp Cao học Văn học nước ngồi, khóa 2013 - Mơn: Thi pháp thơ Đường chuyến đị lặng lẽ vắng người sang Những hình ảnh mang thuộc tính âm vận động có hướng đến suy tàn hay ngưng đọng Thứ vận động nhanh tồn có lẽ cánh chim, cánh chim đơn bay tìm chỗ trú đơng cuối ngày tàn lụi Thơ Lý Gia Hựu Đồng Hoàng Phủ Nhiễm đăng Trùng Huyền có câu: “Cơ vân độc điểu xun quang mộ, vạn tỉnh thiên sơn hải sắc thu” (Mây lẻ, chim cô độc, ánh sang song ngả sang chiều; ngàn vạn khảnh không, màu biển chuyển sang thu) Lại hình ảnh ước lệ thơ cổ Xuân Diệu sử dụng để đặc tả Dường nhà thơ muốn tạo nên tính chất song hành thời gian cổ kim Mùa thu xưa thế, có người đổi thay Trung tâm mùa thu khơng cịn hình ảnh tao nhân mặc khách trước vĩ đại đất trời, thơ thu Xuân Diệu kết lại hình ảnh nhẹ nhàng đầy âm tính thiếu nữ mùa thu Nàng tĩnh tựa hồ cảnh vật, thứ xao động lòng người Nhưng lịng người khơng đủ lên thành tiếng, ngững cảm xúc thiết tha buồn xáo trộn suy tư mùa thu Sự tĩnh lặng có lẽ nói thay nàng nhiều nhất, đủ nhất, thấm mà mua thu cần nói Cái im lặng thiếu nữ mùa thu lại nói nhiều biết bao! Tựa cửa nhìn xa đón vào bao cảnh vật trước mắt, gần xa, thấp cao, rộng hẹp, cụ thể mơ hồ, xác định vô định, bên bên ngoài, ngoại giới tâm tư Tất úa phai, rơi rụng, khô gầy, ngẩn ngơ, nhạt mờ,lạnh vắng, chia li, mà chẳng biết duyên gì, thứ định mệnh Để buồn từ cảnh thấm vào xúc cảm Nàng hịa nhập tình thu vào trời đất, thấy buồn mà có hiểu từ đâu Có thể nói, thơ Đường có ảnh hưởng lớn đến việc xây dựng hình ảnh, cấu tứ thi phẩm Đây mùa thu tới Xuân Diệu Dù mệnh danh nhà thơ “mới nhà thơ mới”, Xuân Diệu không đoạn tuyệt với tinh hoa Đường thi Thay vào đó, nhà thơ vận dụng kết hợp với cách sử dụng ngôn từ để diễn tả cảnh tình thời đại Bài thơ áp dụng điêu luyện luật thể thơ thất ngơn, với biện pháp tu từ đặc sắc để tạo gợi ảnh Ví dụ hai cầu đầu: Rặng liễu/ đìu hiu/ đứng chịu tang Tóc buồn/bng xuống/lệ ngàn hàng 14 Vũ Minh Quang Lớp Cao học Văn học nước ngoài, khóa 2013 - Mơn: Thi pháp thơ Đường Là nhịp thơ 2-2-3 quen thuộc thơ thất ngôn Xuân Diệu tạo tính nhạc riêng cách tài tình nhờ nghệ thuật láy âm Ba cặp láy âm: âm "iu" (liễu -đìu -hiu -chịu), âm "ang" (tang - ngàn - hàng), âm "uông"(buồn - buông xuống) làm cho chữ thơ quyện chặt vào nhau, dính vào Đặc biệt ba chữ âm "ang"(âm mở) lại không dấu dấu huyền đứng cuối hai dòng thơ tạo nên nhạc điệu buồn mênh mang lan tỏa thấm thía Câu thơ đọc nhanh mà phải đọc chậm theo nhịp dàn trải chỗ lên bổng xuống trầm du dương thú vị Xuân Diệu nhà thơ nhiều phương diện trước hết phương diện ngôn từ Nhiều cách đặt câu dùng từ ông trở thành quen thuộc phổ biến người Việt Nam, hồi Xuân Diệu xuất hiện, cách tân mạnh dạn "Ngay lời văn Xuân Diệu chơi vơi Xuân diệu viết văn tựa trẻ học nói hay người ngoại quốc võ vẽ tiếng Nam Câu văn tuồng bỡ ngỡ Nhưng bỡ ngỡ chỗ Xn Diệu người Dịng tư tưởng q sơi khơng thể theo đường có sẵn Ý văn xô đẩy, khuôn khổ câu văn phải lung lay" (Hoài Thanh, Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam) Qua viết trên, ta thấy rằng: Đường thi nói chung hình ảnh thơ sơn thủy đời Đường để lại dấu ấn đặc sắc thơ Việt Nam, bao gồm thơ Mới Sự ảnh hưởng liền với tiếp thu có chọn lọc, giá trị Đường thi khéo léo vận dụng để góp phần tăng giá trị cho tác phẩm, đề tài có xưa cũ mùa thu Ta thấy tài hoa thi nhân thời nay, tiếp nối người xưa, hòa cảm xúc thật, bình dị vơ sâu sắc độc đáo Sức sống vĩnh thơ Đường kết tinh tài tâm sự, nỗi niềm khắc khoải khôn nguôi trước đời Ngàn năm sau, thi sĩ dùng hình ảnh để tạo nên vẻ đẹp hòa quyện cổ kim cho tác phẩm đương thời Đọc vần thơ ấy, người đọc không say đắm với cảnh sắc thiên nhiên mà hẳn đồng cảm với niềm ưu tư, nỗi sầu chưa lạ kiếp người tuần hoàn vũ trụ 15 Vũ Minh Quang Lớp Cao học Văn học nước ngoài, khóa 2013 - Mơn: Thi pháp thơ Đường Tài liệu tham khảo: Hoài Thanh, Hoài Chân (2006), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học Nguyễn Đình Phức (2013), Thi pháp thơ Đường, NXB ĐHQG Nhiều tác giả (2008), Đường thi tam bách thủ : 300 thơ đường / Hành Đường Thoái Sĩ tuyển chọn ; Trần Uyển Tuấn bổ ; Ngô Văn Phú dịch giới thiệu NXB Hả Nội Nhiều tác giả (2008), Thơ Đường : Tác phẩm lời bình NXB Hả Nội Nguồn Internet: Các dịch thơ từ nguồn thivien.net hoasontrang.us Hải Đà - Vương Ngọc Long, Tình Thu Trong Đường Thi, vuonghaida.com Trần Văn Lương, Mùa thu thơ văn cổ điểnTrung hoa, saimonthidan.com 16 Vũ Minh Quang Lớp Cao học Văn học nước ngoài, khóa 2013 - Mơn: Thi pháp thơ Đường Phụ lục 蝶蝶蝶蝶蝶 愁愁愁愁愁愁愁愁 愁愁愁愁愁 愁愁愁愁愁愁 愁愁愁愁愁愁愁愁 愁愁愁愁愁愁愁愁 愁愁愁愁愁愁愁愁 愁愁愁愁愁 愁愁愁愁愁愁 愁愁愁愁愁愁愁愁 愁愁愁愁愁愁愁愁 Điệp luyến hoa kỳ - Âu Dương Tu Hoạ quy lai xuân hựu vãn, Yến tử song phi, Liễu nhuyễn đào hoa thiển Tế vũ mãn thiên phong mãn viện, Sầu mi liễm tận vô nhân kiến Độc ỷ lan can tâm tự loạn, Phương thảo thiên miên, Thượng ức giang nam ngạn Phong nguyệt vơ tình nhân ám hoán, 17 Vũ Minh Quang Lớp Cao học Văn học nước ngồi, khóa 2013 - Mơn: Thi pháp thơ Đường Cựu du mộng không trường đoạn Điệp luyến hoa kỳ (Người dịch: Đào Trung Kiên) Suốt ngày lầu vắng tới lui, Én đôi sánh liệng, ngậm ngùi tiếc xuân Liễu buông, đào phai dần, Đầy trời mưa bụi, gió luồn viện sâu Nào có thấy mi sầu, Một tựa cửa, rầu rầu tâm can Cỏ thơm tươi tốt mn vàn, Vẫn lịng đau đáu bờ nam xa vời Cõi xưa mộng cũ đâu rồi, Lòng người thay đổi, rã rời ruột gan 絕絕絕絕絕絕 愁愁愁愁愁愁愁愁 愁愁愁愁愁愁愁愁 愁愁愁愁愁愁愁愁 愁愁愁吳吳吳吳吳 Tuyệt cú tứ thủ kỳ tam - Đỗ Phủ Lưỡng cá hoàng ly minh thuý liễu, Nhất hàng bạch lộ thướng thiên Song hàm Tây Lĩnh thiên thu tuyết, Môn bạc Đông Ngô vạn lý thuyền Tuyệt cú bốn kỳ (Người dịch: Tản Đà) 18 Vũ Minh Quang Lớp Cao học Văn học nước ngồi, khóa 2013 - Mơn: Thi pháp thơ Đường Hai oanh vàng kêu liễu biếc, Một hàng cò trắng vút trời xanh Nghìn năm tuyết núi song in sắc, Mn dặm thuyền Ngơ cửa rập rình 蝶蝶蝶 愁愁愁愁 愁愁愁愁 愁愁愁愁愁愁愁愁 愁愁愁愁愁愁 愁愁愁愁 愁愁愁愁 愁愁愁愁愁愁愁愁 愁愁愁愁愁愁 Trường tương tư - Âu Dương Tu Tần mãn khê, Liễu nhiễu đê, Tương tống hành nhân khê thuỷ tê (tây), Hồi thời lũng nguyệt đê Yên phi phi, Phong thê thê, Trùng ỷ châu mơn thính mã tê, Hàn âu tương đối phi Trường tương tư (Người dịch: Đào Trung Kiên) Cỏ ngập khe, 19 Vũ Minh Quang Lớp Cao học Văn học nước ngồi, khóa 2013 - Mơn: Thi pháp thơ Đường Liễu khắp đê, Đưa tiễn người suối não nề, Trăng lơ lửng lối Khói mờ mờ, Gió lê thê Ngựa hí, ngồi lâu tựa cửa nghe, Hải âu cặp 絕絕絕絕 吳吳吳吳吳吳 吳吳吳吳吳吳 吳吳吳吳吳吳 吳吳吳吳吳吳 吳吳吳吳吳吳 吳吳吳吳吳吳 吳吳吳吳吳吳 吳吳吳吳吳吳 Sơn cư thu minh - Vương Duy Khơng sơn tân vũ hậu, Thiên khí vãn lai thu, Minh nguyệt tùng gian chiếu, Thanh tuyền thạch thượng lưu Trúc huyên quy hoán nữ, Liên động há ngư chu Tuỳ ý xuân phương yết, Vương tôn tự khả lưu Đêm thu núi 20 Vũ Minh Quang Lớp Cao học Văn học nước ngồi, khóa 2013 - Mơn: Thi pháp thơ Đường (Người dịch: Phụng Hà) Mưa chiều vừa tạnh, núi vắng không, Trời thu bảng lảng gợn mây hồng Dòng suối luồn vách đá, Vầng trăng sáng rỡ chiếu rừng thông Giặt về, thôn nữ reo ngõ trúc, Lưới xong, ngư thuyền khuấy sen sông Cỏ xuân dù nhạt sắc, Vương tôn rời bước chẳng đành lòng 21 ... đề mùa thu Xuân Diệu với lối cách tân mạnh mẽ khơng phủ nhận hồn tồn dấu ấn Đường thi mà mang theo Bài thơ “Đây mùa thu tới” minh chứng rõ ràng cho dấu ấn Đường thi chủ đề mùa thu nói riêng thơ. .. Tình Thu Trong Đường Thi, vuonghaida.com Trần Văn Lương, Mùa thu thơ văn cổ điểnTrung hoa, saimonthidan.com 16 Vũ Minh Quang Lớp Cao học Văn học nước ngồi, khóa 2013 - Mơn: Thi pháp thơ Đường. .. thấy trăng mùa thu, núi mùa thu, gió mùa thu, chuyến đị thu khơng phải phát Xuân Diệu Trước thi sĩ, biểu tượng thơ Đường dùng Khổ thơ thứ ba Xuân Diệu tả cảnh, cảnh tĩnh, hai khổ thơ trước có

Ngày đăng: 09/06/2021, 11:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w