1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng tư tưởng phương đông lên tác phẩm câu chuyện dòng sông của hermann hess đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

42 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 352,37 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG TƯ TƯỞNG PHƯƠNG ĐƠNG LÊN TÁC PHẨM CÂU CHUYỆN DỊNG SƠNG CỦA HERMANN HESS Chủ nhiệm đề tài: TRẦN THỊ HUYỀN TRANG KHOA VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮ MSSV: 0560173 TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 5/2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG TƯ TƯỞNG PHƯƠNG ĐÔNG LÊN TÁC PHẨM CÂU CHUYỆN DỊNG SƠNG CỦA HERMANN HESS Giáo viên hướng dẫn: PHAN NHẬT CHIÊU Chủ nhiệm đề tài: TRẦN THỊ HUYỀN TRANG KHOA VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮ MSSV: 0560173 TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 5/2008 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: HERMANN HESS VÀ TIỂU THUYẾT SIDDHARTHA – CÂU CHUYỆN DỊNG SƠNG 1.1.Hermann Hess – người trộm lửa: 1.2 Khái lược tiểu thuyết Siddhartha: 12 CHƯƠNG 2: NHỮNG TƯ TƯỞNG PHƯƠNG ĐÔNG ẢNH HƯỞNG LÊN TIỂU THUYẾT SIDDHARTHA 15 2.1 Khái niệm “tư tưởng phương Đông” 15 2.2 Tư tưởng Ấn Độ giáo 15 2.3 Tư tưởng Phật giáo 16 2.4 Tư tưởng thiền tông 16 2.5 Tư tưởng Lão - Trang 17 CHƯƠNG 3: NHỮNG BƯỚC VÂN DU 19 3.1.Bước chân đầu tiên: tâm linh 19 3.2 Bước chân thứ hai: xã hội 21 3.3.Bước chân thứ ba: vào thiên nhiên 26 3.4.Bước chân thứ tư: tình yêu 34 3.5.Bước chân thứ năm: chứng ngộ 35 PHẦN KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Phương Đông phương Tây, thời gian dài xem trái ngược kinh tế, trị, văn hóa,… Thực tế cho thấy, quan điểm dần bộc lộ điểm khiếm khuyết sai lầm Phương Tây phương Đông xích lại gần nhau, học hỏi, giao lưu với nhiều phương diện Những tổ chức thương mại quốc tế với thành viên tất quốc gia có đủ điều kiện kinh tế trị; kỳ quan thiên nhiên di tích văn hóa công nhận phương Đông phương Tây; tiếp biến văn hóa Đơng – Tây thể văn học, âm nhạc, hội họa, kiến trúc,… phần chứng minh trình ảnh hưởng lẫn phương Đông vàphương Tây Cũng thời gian gần đây, tình hình nghiên cứu văn học nước ngồi, đặc biệt văn học nước phương Tây Việt Nam diễn sôi Hermann Hess, theo chúng tôi, nhà văn đặc biệt Sinh trưởng Đức Thụy Sĩ, ảnh hưởng gia đình khiến Hess sớm có tư tưởng cận phương Đơng Tiểu thuyết mang ảnh hưởng tư tưởng phương Đông đậm nét Hess Siddhartha, dịch tiếng Việt mang tên Câu chuyện dịng sơng Trong bối cảnh tiếp biến văn hóa Đơng – Tây, chúng tơi cho rằng, nghiên cứu ảnh hưởng tư tưởng phương Đông tới tiểu thuyết Siddhartha đề tài cấp thiết Tình hình nghiên cứu đề tài: Tác phẩm Hermann Hess dịch nhiều Việt nam, tiêu biểu là: - Một kiếp giang hồ, Võ Toản dịch, tập san Văn, 1966 - Đơi bạn chân tình (Narziss und Goldmund), Vũ Đình Lưu dịch, NXB Ca Dao, 1967, NXB Hội nhà văn, 2001 - Tuổi trẻ cô đơn (Peter Camanzind), Vũ Đình Lưu dịch, NXB Ca Dao, 1968, 1972 - Sói đồng hoang (Steppenwoft), Chơn Hạnh – Phùng Thăng dịch từ tiếng Pháp Le loup des steppes, NXB Ca Dao, 1969 - Tuổi trẻ thần tiên (Schưn ist die Jugend), Bùi Quang Đông dịch, NXB Bông Hồng, 1972 - Tuồng ảo hóa (Das Glasperlenspiel), Nguyễn Ngọc Minh dịch, NXB Nguồn Sáng, 1972 - Nhà khổ hạnh gã lang thang (Narziss und Goldmund), Phùng Khánh dịch, NXB Hội nhà văn, 1994, 1998, 2001 - Narcisse Golmuld, Viễn Nguyên dịch, NXB Lao Động, 2001 - Câu chuyện dịng sơng (Siddhartha), Phùng Khánh – Phùng Thăng dịch, NXB An Tiêm, 1967: NXB Lá Bối, 1965 – 1966; NXB Hội nhà văn, 1988, 1996, 1998, 2001 - Huệ tím chuyện khác (Iris und andere Marchen), Thái Kim Lan tuyển dịch, NXB Đà Nẵng, 1998 số tiểu thuyết, truyện ngắn khác Về tác phẩm Siddhartha, có vài trang web www.tongiao.com; www.thuvienhoasen.com; www.thichquangduc.com có bình giảng, phân tích tác phẩm này, nhìn chung, viết trọng nhiều đến khía cạnh tơn giáo khía cạnh luận đề tác phẩm, tập trung phân tích ảnh hưởng Phật giáo, xét ảnh hưởng tổng thể tư tưởng phương Đông Về tài liệu nước ngoài, sách “Sparknotes: Siddhartha, Hermann Hess” nhà xuất Spark Educationnal, New York tài liệu đáng tin cậy việc tìm hiểu tiểu thuyết Câu chuyện dịng sơng Mục đích nhiệm vụ đề tài: 3.1 Mục đích: - Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng tư tưởng phương Đơng tác phẩm Siddhartha, thông qua kiến thức tư tưởng phương Đơng - Góp thêm điểm nhìn., cách tiếp cận nghiên cứu tác phẩm Siddhartha nhà văn Hermann Hess 3.2 Nhiệm vụ: Để hoàn thành mục đích trên, chúng tơi đặt nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu đời, nghiệp vài tác phẩm Hermann Hess - Tìm hiểu tư tưởng triết học phương Đông, mà cụ thể tư tưởng Ấn Độ giáo, Phật giáo, thiền tông, Lão – Trang, tư tưởng có ảnh hưởng đến tiểu thuyết Siddhartha - Tìm hiểu chủ đề, đề tài, biểu tượng, nhân vật,… tiểu thuyết mối tương quan với văn hóa tư tưởng phương Đông Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài: Dựa việc bám sát tư liệu hiểu biết tư tưởng phương Đông, tiến hành nghiên cứu đề tài theo phương pháp sau: - Phương pháp xử lý tài liệu: tài liệu mà chúng tơi tìm tư tưởng phương Đông tác giả Hermann Hess sách internet không nhiều Mặt khác, nguồn tài liệu lúc thống với quan điểm hướng tiếp cận Khi tiếp xúc với nguồn tài liệu này, tiến hành đọc xử lý tài liệu, chọn lọc thơng tin tương đối xác để làm sở cho đề tài - Phương pháp dịch thuật: bên cạnh nguồn tài liệu tiếng Việt, cịn sử dụng tài liệu tiếng Anh có liên quan nhiều đến đề tài, thế, cơng việc dịch thuật khâu quan trọng trình làm đề tài - Phương pháp phân tích: tiếp cận với tiểu thuyết Siddhartha, tiểu thuyết không xa lạ với độc giả Việt Nam, ẩn chứa nhiều tư tưởng phức tạp, sử dụng phương pháp phân tích để tìm hiểu chủ đề, đề tài, nhân vật,… tác phẩm Mặt khác, thao tác phân tích làm nảy ý tưởng mẻ bổ sung cho đề tài - Phương pháp so sánh – đối chiếu: thực mục tiêu đề tài, tìm hiểu ảnh hưởng tư tưởng phương Đông đến tiểu thuyết nói trên, chúng tơi sử dụng so sánh – đối chiếu phương pháp đề tài Dựa vào phương pháp này, bước đầu, ảnh hưởng tư tưởng phương Đông vào tác phẩm Đồng thời, phương pháp so sánh - đối chiếu làm rõ thêm mức độ góc độ ảnh hưởng, làm sáng rõ điểm sáng tạo ý tưởng nhà văn, thể qua tiểu thuyết Siddhartha Giới hạn đề tài: Phạm vi nghiên cứu đề tài chúng tôi, tên đề tài thể hiện, tìm hiểu ảnh hưởng tư tưởng phương Đông ảnh hưởng đến tiểu thuyết Siddhartha Tư tưởng phương Đông đề cập đề tài, tư tưởng triết học Ấn Độ giáo, Phật giáo, thiền tông tư tưởng Lão – Trang Chúng khơng sâu tìm hiểu, phân tích tư tưởng góc độ tơn giáo Mặt khác, khảo sát ảnh hưởng tư tưởng đến tác phẩm Sidhartha Herman Hess Những ảnh hưởng tư tưởng khác đến nhà văn (cả phương Đông phương Tây) tác phẩm không nằm giới hạn đề tài Nguồn tư liệu hiểu biết tư tưởng phương Đông, tác giả Hermann Hess tác phẩm ơng cịn hạn chế, thế, đề tài khó tránh khỏi giới hạn mặt học thuật Đó giới hạn tất yếu đề tài Đóng góp đề tài: Trước hết, cơng trình nghiên cứu tác phẩm Siddhartha tiếp cận góc độ ảnh hưởng tư tưởng phương Đông Đây góc nhìn phù hợp với đề tài, tư tưởng ý nghĩa tác phẩm Mặt khác, góc tiếp cận này, xét q trình Đơng – Tây hội nhập, có ý nghĩa tích cực riêng Bên cạnh đó, đề tài đóng góp nhìn khái qt, giúp người đọc dễ tiếp thu tư tưởng Ấn Độ Trung Quốc có phần xa lạ khó hiểu người đại, thơng qua tác phẩm văn học phương Tây Ý nghĩa đề tài: Về mặt lý luận, đề tài giải vấn đề nêu ra, tức nêu lên nét ảnh hưởng tư tưởng phương Đông lên tác phẩm, qua cho thấy phần ảnh hưởng văn hóa phương Đơng lên nhà văn phương Tây Về mặt thực tiễn, đề tài tài liệu tham khảo cho độc giả yêu thích Hermann Hess tác phẩm ơng, u thích văn hóa phương Đơng Đây là đề tài mang tính gợi mở, khơi vấn đề cho đề tài khác lớn nghiên cứu Hermann Hess nói riêng văn chương giới nói chung, góc độ ảnh hưởng tư tưởng lẫn Kết cấu đề tài: CHƯƠNG 1: HERMANN HESS VÀ TIỂU THUYẾT SIDDHARTHA – CÂU CHUYỆN DỊNG SƠNG: 1.1 Hermann Hess – người trộm lửa 1.2 Khái lược tiểu thuyết Siddhartha CHƯƠNG 2: NHỮNG TƯ TƯỞNG PHƯƠNG ĐÔNG ẢNH HƯỞNG LÊN TIỂU THUYẾT SIDDHARTHA: 2.1 Khái niệm “tư tưởng phương Đông” 2.1.1 Tư tưởng: 2.1.2 Phương Đông: 2.2 Tư tưởng Ấn Độ giáo 2.3 Tư tưởng Phật giáo 2.4 Tư tưởng thiền tông 2.5 Tư tưởng Lão - Trang CHƯƠNG 3: NHỮNG BƯỚC VÂN DU: 3.1.Bước chân đầu tiên: tâm linh 3.2 Bước chân thứ hai: xã hội 3.3.Bước chân thứ ba: vào thiên nhiên 3.3.1 Dịng sơng 3.3.2 Người chèo đị 3.4.Bước chân thứ tư: tình u 3.5.Bước chân thứ năm: chứng ngộ CHƯƠNG 1: HERMANN HESS VÀ TIỂU THUYẾT SIDDHARTHA – CÂU CHUYỆN DỊNG SƠNG 1.1.Hermann Hess – người trộm lửa: “Thi nhân người ăn cắp lửa thần linh để soi sáng đường cho nhân loại” (Rimbaud) Có nghệ sĩ dành đời thắp lửa Có vần thơ lóe lên, bập bùng cháy sáng tâm hồn nhân loại, soi đường cho giới bước Dẫu “con người hôm lo toan bận rộn đâu cần đốt lửa, nghỉ ngơi, họ cần trả công không màng ánh lửa thi nhân”1 Hermann Hess thi nhân Hermann Hess người đốt than, người trộm lửa gìn giữ lửa Hermann Hess kẻ mộng tưởng để lại cho cõi đời khoảng sáu trăm thơ - sáu trăm đốm lửa tiểu thuyết yêu mến khắp giới: Peter Camenzind, Unterm Rad, Knulp and Rosshalde, Demian, Siddhartha, Steppenwoft (Sói đồng hoang), The Glass Bead Game (Trò chơi hạt thủy tinh)… Hess sinh năm 1877 thị trấn Wuerttember xứ Calw, nằm rìa Rừng Đen Đức Ơng lớn lên gia đình Tin lành sùng đạo với tổ tiên họ hàng người truyền giáo Những niềm tin tôn giáo ảnh hưởng sâu sắc đến tư tưởng văn chương Hess sau Cha ông, người mộ đạo theo thuyết Luther, tin người, kẻ xấu xa, vậy, ln cần khn khổ kỷ luật Ơng nội cha Hess tới truyền giáo Ấn Độ Vì thế, khơng lạ triết lý tâm linh, văn chương Ấn Độ, Phật giáo văn hóa Trung Đông chảy lời dạy cha Hess, giọt mưa ngấm vào mảnh đất trí tưởng tượng màu mỡ cậu trai, nuôi dưỡng hạt mầm tài Dẫn theo Nhật Chiu, 2001, Hermann Hesse, người thắp lửa tâm linh, Câu chuyện dịng sơng, NXB Hội nhà văn, in lần thứ hai 25 chết chim hoàng yến giấc mơ biểu trưng cho cảm giác trống rỗng tâm linh trí Siddhartha Chàng vứt chim thể vứt thuộc Con hồng yến bị nhốt lồng thơi khơng hót nữa, chàng trai khao khát kiếm tìm chân lý ngày – Siddhartha thơi khơng kiếm tìm Giấc mơ thức tỉnh chàng Cái chết chim nhỏ bé thức tỉnh chàng Và Siddhartha lại Kamala không ngạc nhiên, khơng kiếm tìm Nàng thả chim hồng yến khỏi lồng, trả cho tự do, người tình nàng tự tìm cho tự Một hành trình Một người Sau giấc ngủ dài, sau tiếng Om thần diệu hạnh ngộ với Govinda, lần nữa, Siddhartha nhận giống đứa trẻ, đầy hạnh phúc niềm tin; nhận phải tự chứng nghiệm thứ Không dạy chàng cách sống Không sống hộ chàng, giác ngộ hộ chàng Cả quãng đời vừa qua, đau khổ, buồn nôn, cảm giác linh loạn… Tất cả, tất điều ấy, Siddhartha phải tự thân nếm trải, tự thân dấn bước, để tìm cho đường Chàng nhận chàng trai Brahmin, vị Saman trẻ tuổi, chàng chưa thể giác ngộ: “Quá nhiều kiến thức ngăn ngại chàng, nhiều thánh thi, nhiều tế lễ, nhiều ép xác làm lụng.” Con người sa vào nhiều vọng niệm, danh từ, mục đích… Họ tự tạo nó, tự bị trói vào Càng khao khát diệt ngã, người ta thấy ngã hiển Càng muốn chạm tới Niết Bàn, thấy Niết Bàn xa xôi Một Thiền luận tinh tế nói rằng:“Lẽ thật tâm đời, sống, mục tiêu Thiền nhắm đến để nắm bắt, theo đường lối trực tiếp sinh động Thiền khơng thể thứ khác ngồi sáng tạo, Thiền bác bỏ việc ứng xử với khái niệm mà riêng sống với kiện thực tế đời thường Ngộ khơng khác lĩnh hội thực trực giác Khi bạn khơng nghĩ suy ngộ ngộ Khi bạn cố đạt ngộ, 26 phấn đấu ngộ xa vời.”6 thống chốc, Siddhartha nhận lẽ Chàng nhận tự ngã “ngồi cách vững vàng, tăng trưởng thêm, chàng tưởng hủy hoại nhịn đói sám hối” Những công án thiền, nhánh phát triển từ Phật giáo ngun thủy, khơng lần đề cập đến tượng “Công án, theo nghĩa đen công văn hay án lệnh, thường sử dụng vào cuối đời Đường Thời nay, công án giai thoại liên quan đến vị cổ đức, vấn đáp Thiền sư khách tăng, đề án hay câu hỏi thầy đưa nhằm khai ngộ Thiền lý cho đệ tử” Và thiền tông cố nói với điều: cõi giải thốt, khơng vọng niệm đạt tới người từ bỏ ham muốn, kể ham muốn đạt tới giải thoát Và đường Lối Các công án thiền đáp án xác Một điều này, hóa sai lầm lúc khác Một điều với người này, hồn tồn vơ lý với người khác Khơng có chân lý vĩnh cửu Và khơng có đường vĩnh cửu đưa tới chân lý Mỗi người phải tự chọn cho đường, cách tiếp cận chân lý riêng Hiểu lẽ ấy, Siddhartha khởi hành chuyến du hành mới: vào thiên nhiên 3.3.Bước chân thứ ba: vào thiên nhiên Quá trình tìm chân lý Siddhartha trình từ việc học hỏi giới ngoại đến chỗ lắng nghe tiếng nói nội tâm tiếng nói giới … Mạch tiểu thuyết trơi dần từ ảnh hưởng Ấn giáo tới Phật giáo, thiền tông chảy hướng Lão- Trang Đương nhiên, luồng nước trơi lịng sơng, tư tưởng hòa vào nhau, lẫn nhau, gặp gỡ tiểu thuyết nhẹ nhàng mà sâu sắc Có thể nói, dịng sơng người chèo đị hai biểu tượng sóng đơi đặc biệt tác phẩm 3.3.1 Dịng sơng: D.T.Suzuki, Thuần bạch dịch, 2000, Thiền¸NXB.Thnh phố Hồ Chí Minh D.T.Suzuki, Thuần bạch dịch, 2000, Thiền¸NXB.Thnh phố Hồ Chí Minh 27 Lão Tử có câu: “Thủy thiên lợi vạn vật nhi bất tranh, xử chúng nhân chi sở cố, cố Đạo”8 (nước hay biết làm ích lợi cho mn lồi mà khơng tranh đua, nước chỗ người ghét, tới gần Đạo) Nước, hay dịng sơng, “Siddhartha” , theo chúng tơi, mà trở thành biểu tượng “người thầy” khai ngộ cho Siddhartha Trước hết, dịng sơng dạy cách lắng nghe, “nghe với tâm hồn vắng lặng, với đợi chờ, mở hồn ra, không dục vọng, không say mê, không phê phán, không quan niệm” Khơng khó để nhận điều này, chạm vào đoạn Hess miêu tả Vasueda lắng nghe Siddhartha: “ông không thúc giục, không khen, không chê, lắng nghe… Chàng cảm thấy người nghe bất động uống lấy lời tự thú chàng thân ngấm nước mưa.”, Siddhartha cảm thấy “con người bất động dịng sơng, thượng đế, vĩnh cửu.” Chẳng người học cách lắng nghe người chèo đò chứng ngộ Siddhartha, sau họcđược cách lắng nghe Một học cốt yếu khác mà Siddhartha học từ dịng sơng thời gian khơng tồn tại, mà điều đáng quan tâm Như nói phần trước, khơng phải lần đầu Siddhartha tiếp cận với quan niệm này: quan tâm đến tiền Nhưng, thấu đạt điều đó, thơng qua việc lắng nghe dịng sơng, dẫn Siddhartha đến chân lý “Con sông khắp nơi lúc, nguồn cửa sông, đại dương núi, khắp nơi, với có khơng có bóng dáng q khứ hay vị lai” Sơng sơng Nhưng cịn suối, biển, mưa, mây… Luôn khơng phải Ln vĩnh cửu vô thường Cuộc sống Khơng có Và khơng có Ta đồng thời vừa tương lai, vừa khứ Hạo Nhin Nghim Toản dịch,1959, Lo Tử Đạo đức kinh - quốc văn giải thích, Bộ quốc gia gio dục xuất bản, in lần thứ 28 ta Và khơng có gì, ngồi thực tại, tiền, thứ trước mắt ta chắn Mọi khổ đau, âu lo bắt rễ từ thời gian Con người đau khổ khứ, tương lai Lo âu ngày chưa tới hối tiếc thàng năm qua Tuổi trẻ Sự dổi thay Những đường chưa tới… Con sông dạy ta cách chấp nhận thực tại, sống với thực tại, với trước mắt, với thời gian tiền Khi thời gian khơng cịn ý nghĩa, âu lo người hóa nhẹ Và Siddhartha giác ngộ Cũng “mỗi thời khắc sống đánh dấu bước chân vĩnh Muốn nắm giữ vĩnh ý thức phải đánh thức vào lúc vĩnh trượt bước chân vào thời gian Thời khắc gọi thời tuyệt đối hay vĩnh Đây điểm tuyệt đối thời gian nơi không để lại q khứ phía sau khơng có vị lai chờ đợi phía trước… Thực sự, ngộ thời điểm đó, có nghĩa sống sống”9 Dịng sơng cịn biểu tượng bánh xe ln hồi, quan niệm Ấn giáo Phật giáo Mọi sự, nước dịng sơng ấy, trở Như Lão Tử nói: “Vạn vật tịnh tác Ngô dĩ quan phục Phù vật vân vân Các phục quy kỳ “ (Vạn vật sinh Ta lại thấy trở gốc Ơi! Mọi vật trùng trùng Đều đưa trở cội rễ nó.)10 D.T.Suzuki, Thuần bạch dịch, 2000, Thiền¸NXB.Thnh phố Hồ Chí Minh Lo Tử, Thu Giang, Nguyễn Duy Cần dịch v ch giải, 1991, Đạo đức kinh,NXB.Văn học 10 29 Vạn vật trở với cội rễ nguyên thủy Những đi, trở Đan xen Là Sông đổ biển Nước trở thành Mây làm mưa rơi xuống Và trở thành nước Phật giáo cho rằng, thể người – thân tứ đại (đất, gió, lửa, nước) duyên mà hợp thành Sự giả hợp tan rã, ta lại trở nước, lửa, gió, đất Chẳng phải sao? Nước sơng thay đổi Dịng sơng trơi chảy, bốc hơi, ngưng đọng, trôi chảy Con người trải qua sinh- lão- bệnh- tử – lại sinh Vũ trụ q trình tuần hồn sinh- trụ- dị- diệt – lại sinh Dịng sơng trơi để tạo nguồn chảy Trong dịng chảy có tiền thân hơi, mưa, hậu thân nước Trong người có tiền thân hậu thân Của ta ngồi ta Trong tồn bao gồm mầm hủy diệt Sinh tồn để hủy diệt Hủy diệt để tái sinh Con người Brahmin, người Saman, người tục Siddhartha chết đi, để sinh người Siddhartha chèo đò, Siddhartha chứng ngộ Dịng sơng dạy Siddhartha từ bỏ nhìn nhị ngun phân đơi giới Nói theo Ấn giáo hợp Đại Ngã Tiểu Ngã; theo quan niệm Phật giáo vơ ngã; cịn Lão – Trang lại định nghĩa Đạo Ba lý thuyết tôn giáo gặp điểm: giác ngộ Con người chứng ngộ hợp Đại Ngã Tiểu Ngã, đạt đến Niết Bàn (trạng thái vô ngã) hay đạt Đạo, thừa nhận thấu hiểu chất đồng nhất, hay đơn vạn vật Con người bị ràng buộc nhìn phân đơi giới Thế đau khổ Thế hạnh phúc Thiện – Ác, Tốt – Xấu, Chân – Giả… Những khái niệm, danh từ phân chia làm người luẩn quẩn sản phẩm Tư tưởng Lão – Trang chống đối nhìn nhị nguyên “Vật vật khác mà Phân biệt vật với khơng thấy lẽ đó, hịa đồng với vật thấy Cho nên bảo tự mà ra, mà từ mà có….sự thực sống chết mà chết sống 30 Cái khơng thể được, khơng thể Xác nhận phủ nhận, phủ nhận xác nhận”11 Dịng sơng, bao hàm “khái niệm” đối lập như: thay đổi vĩnh cửu, thời gian phi thời gian,… Dịng sơng phản chiếu giới, giới Dịng sơng nó, đồng thời vũ trụ “Con sơng nhìn chàng trăm ngàn đôi mắt - màu xanh lục, trắng, màu pha lê, màu xanh da trời” Dịng sơng ln nó, ln mẻ, ln biến đổi Nước dịng sơng vừa nó, vừa khơng phải Thanh âm dịng sơng âm giới: vị vua, ông tướng, cánh chim, người đàn bà đau đớn, người đàn ông thở dài muôn ngàn giọng khác Điều không lạ Vạn vật vốn Cái thể Ấn giáo, vô ngã Phật giáo, Đạo Lão Trang gặp Nhất thể “Một cọng cỏ với cột lớn, người đàn bà xấu với nàng Tây Thi, với tất bậy bạ, dối trá, quái dị Đạo hết Cái phân chia thành vạn vật, phân chia khơng cịn trước mà Nhưng khơng vật có sinh thành, có hủy diệt rốt lại hợp Đạo Trời đất sinh với tôi, vạn vật tơi hợp nhất, một.” 12 Và dịng sông giới, đại diện cho giới, hay nói hơn, giới dịng sơng, người vạn vật… Một Không phân chia Không sai khác Tiếng hát muôn điệu dịng sơng, hình bóng trơi nước quyện vào nhau, trở thành phần dịng sơng Dịng sông trở thành phần tiếng hát… Chỉ ta chấp nhận rằng, phân đôi giới theo nhìn nhị nguyên sai lầm, khái niệm đời sở tương chiếu, ta tiếp cận Nhất thể Phương Đông, phương Tây; cao quý, hèn mọn; hạnh phúc, khổ đau… đơn khái niệm Có điều tưởng 11 12 Trang Tử, Nguyễn Hiến L, 1994, Nam Hoa Kinh, NXB.Văn hóa – Thơng tin Trang Tử, Nguyễn Hiến L dịch v ch giải, 1994, Nam Hoa Kinh, NXB.Văn hóa – Thơng tin 31 chừng nghịch lý: “Vạn vật Cái người ta cho tốt đẹp gọi thần kỳ, người ta cho tốt đẹp gọi xú hủ (thối nát) Sự thực xú hủ lại biến hóa thành thần kỳ, mà thần kỳ lại biến hóa thành xú hủ” 13 Điểm gặp gỡ ba tôn giáo phương Đông khai mở cho nhìn khác; giới Một, vơ sai biệt bình đẳng Chúng dung chứa, bao hàm sản sinh Đại Ngã có mặt nơi Vậy chẳng phải, Đại Ngã sao? Mặt trời không vĩ đại ốc nhỏ Ta không khác mây Về chất tối linh, ta vũ trụ Khái niệm bình đẳng, vơ sai biệt nhắc tới kinh Phật thuyết luận kỹ quan niệm Khi Siddhartha lắng nghe tiếng hát dịng sơng “chàng phân biệt thứ tiếng khác – tiếng vui mừng với tiếng khóc than, tiếng trẻ với tiếng người lớn Tất thứ tiếng thuộc vào nhau: tiếng kêu than người khát vọng, tiếng cười người khôn ngoan, tiếng kêu bất bình tiếng rên la người chết” Những hình bóng trơi nước, trở thành phần nhau, phần dịng sơng Lắng nghe tiếng hát ấy, “khi chàng không nghe riêng rẽ nỗi buồn thảm hay tiếng cười, chàng không ràng buộc nỗi buồn với tiếng riêng biệt để thâm nhập vào tiểu ngã chàng”, chàng thấy tiếng ca có ý nghĩa nhất: OM, tức tồn thiện Vũ trụ khơng phải phấn đấu để đạt đến thể toàn thiện Nó thể tự ngun Cịn người, người khao khát đạt tới chứng ngộ – vơ ngã Nhưng cịn vọng niệm, cịn khao khát diệt ngã, lại loại bỏ ngã Khai ngộ, hướng tới trạng thái “Phá đổ tính chuyên chế danh lý đồng thời khai phóng tâm linh, tâm khơng cịn tự phân chia Đạt giải thoát khỏi tri thức tâm tự đầy đủ, khơng cịn bị sinh tử dằn vặt, khơng cịn 13 Trang Tử, Nguyễn Hiến L dịch v ch giải, 1994, Nam Hoa Kinh, NXB.Văn hóa – Thơng tin 32 nhị biên đối đãi nên ta sống lịng chết”14 Vơ ngã, không tồn ngã, mà trạng thái vô sai biệt ta giới Con người, vô ngã tự nguyên, vũ trụ “Sự phân chia thực hai đối lập, chủ thể khách thể, người nghĩ câu chuyện chuyện đó, người đặt câu hỏi câu hỏi, phân chia đó, tồn tại, ngăn chặn khả giác ngộ.”15 3.3.2 Người chèo đò: Vasudeva, người chèo đò theo nghĩa đen nghĩa ẩn dụ, người hướng dẫn Siddhartha đạt đến chứng ngộ hoàn toàn Gặp gỡ Vasudeva lần đầu sau rời bỏ Gotama Govinda, Siddhartha bất ngờ phát giác ngộ Vasudeva Dù sống lòng giới, xuất người chèo đị lại vượt khỏi nó, tất người gặp ơng cảm nhận khai ngộ ông Chẳng kiêu ngạo thơng thái mình, đơn giản vì, tất kiến thức ơng thu lượm từ dịng sơng Việc quan trọng chàng, khơng khác chèo đị qua sơng lắng nghe điều thơng thái dịng sơng truyền đạt Một lần Siddhartha tuyệt vọng, muốn tự sát, tin khơng giác ngộ, gặp lại Vasudeva lần thứ hai Cuộc hạnh ngộ biến Siddhartha trở thành phụ tá Vasudeva Người chèo đị khơng dạy Siddhartha hệ thống niềm tin triết học phức tạp, khuyên chàng nên học lắng nghe, ý lý giải uyên thâm dịng sơng Vasudevạ bảo chàng lắng nghe tiếng nói dịng sơng có câu hỏi nghi ngờ Theo chúng tơi, hình tượng người chèo đị bắt nguồn từ tứ câu nói Đức Phật: lời nói ta bè, cần qua sơng nghe theo, qua sơng bỏ Vasudeva, với chức vị người chèo đị, hướng dẫn Siddhartha “qua sơng”, chàng có câu hỏi, Vasudeva lắng nghe Khi 14 15 D.T.Suzuki, Thuần bạch dịch, 2000, Thiền¸NXB.Thnh phố Hồ Chí Minh D.T.Suzuki, Thuần Bạch soạn dịch, 2000, Thiền, NXB.Thnh phố Hồ Chí MInh 33 Siddhartha cần lời khuyên, ông sẵn sàng cho chàng vài gợi ý Ngôn từ khái niệm, suy cho quy ước Trong đó, “Đạo khơng có giới hạn, mà ngơn ngữ khơng chắn Do ngơn ngữ nên có phân biệt nọ… Đừng suy luận hết thấy Đạo”16 Khơng Vasudeva áp đặt cách hiểu, cách nghĩ với Siddhartha, chưa nói với chàng tôn giáo Nhưng việc nhắc nhở Siddhartha lắng nghe học hỏi từ dịng sơng, điều lại giúp chàng đạt tới Niết Bàn Cũng phương thức “đào luyện tâm, làm chủ tâm, qua kiến chiếu vào thể tính, chiếu phá vào tận thực tính tâm ý hay linh hồn” 17 mà thiền tông chủ trương, người chèo đò dạy Siddhartha lắng nghe giới tâm hồn Lắng nghe tiếng nói nội tâm, đồng thời tự tìm cho lối sống, lối nghĩ, không cầu vọng dạy bên điểm chung tư tưởng phương Đông Trong kết thúc buồn vui lẫn lộn thời gian họ sống với nhau, khoảnh khắc chứng ngộ Siddhartha đồng thời với lúc Vasudeva từ bỏ dịng sơng giới Vasudeva, người lái đị thực ẩn dụ dẫn Siddhartha đến đốn ngộ, rời bỏ giới, Siddhartha thay ông đảm nhận vai trò người chèo đò Vasudeva sống lời dạy đốn ngộ Siddhartha Sự khơng phải cắt lìa Trái lại, nối dài Sự rời bỏ giới sau hòan thành nhiệm vụ người lái đị khơng khỏi khiến người ta nhớ tới Lão Tử, sau soạn xong “Đạo đức kinh”, bỏ lên núi tu tiên Vasudeva tên Krishna, hóa thân thần Vishnu – thần Bảo tồn, ba thần tối linh An Độ giáo Theo tiếng Hindu, Vasudeva nghĩa “người sống tất tư tưởng, sống tất người” Không phải Gotama – Đức Phật, người giảng dạy bát chánh 16 17 Trang Tử, Nguyễn Hiến L dịch v ch giải, 1994, Nam Hoa Kinh, NXB.Văn hóa – Thơng tin D.T.Suzuki, Thuần Bạch soạn dịch, 2000, Thiền, NXB.Thnh phố Hồ Chí MInh 34 đạo cho hàng nghìn tìn dồ, mà Vesudeva mơi (là nhân vật thần thánh tiểu thuyết Tuy thế, hành động phong thái ông thể khiêm nhường giản dị 3.4.Bước chân thứ tư: tình u Vai trị tình yêu đời Siddhartha thay đổi suốt đường khai ngộ Tình yêu xuất Siddhartha cha chàng, tình yêu chàng từ bỏ để theo đồn Saman Tình u, giai đoạn này, làm giới hạn khả học hỏi điều mẻ, khơng giải hồi nghi lịng chàng Siddhartha từ bỏ tình u cha chàng dành cho, từ bỏ nhà giới Brahmin xung quanh chàng Với Kamala, nàng kỹ nữ xinh đẹp nắm giữ nghệ thuật yêu đương, chàng nhận khao khát thể, say mê nàng kỹ thuật ân điêu luyện Siddhartha đam mê Kamala, đam mê nghệ thuật nàng, lạc thú từ nghệ thuật ân khơng biến nàng trở thành tình yêu thực Siddhartha Kamala dạy chàng khía cạnh nhục thể tình yêu, tầm quan trọng thân tình u Tuy vậy, Siddhartha lại khơng đủ khả nhận tình yêu cách chân thành suốt quãng thời gian bên nàng Chàng tách biệt khỏi giới triệt để đến mức chàng gần khơng quan tâm đến mà giới dâng tặng Kamala, giống người thầy, bậc đỡ để Siddhartha thấu hiểu sống cách tồn vẹn hơn, trịn trịa Kamala, giống hành lang đưa chàng vào xã hội, đường mà chàng hướng đến Say sưa Kamala, say sưa nghệ thuật tuyệt đỉnh nàng, Siddharda khơng ngừng trì ba nghệ thuật tuyệt đỉnh Saman: nhịn ăn, suy tư chờ đợi… Siddharda rời bỏ Kamala chàng rời bỏ cha chàng, người thầy Brahmin, đoàn Saman, Gotama… Chỉ tới đứa trai xuất hiện, chàng thực hiểu tình u “chàng u lựa chọn lo buồn với tình u nó, hạnh phúc an vui 35 mà khơng có nó”, chàng “kiên tâm chờ đợi, hy vọng chàng hiểu chàng, nhận tình yêu chàng đáp lại tình yêu ấy” “chàng cuồng dại tình yêu” “chàng đau khổ mãnh liệt đam mê ấy, đồng thời làm tâm hồn chàng mẻ dồi hơn” trai bỏ đi, “chàng cảm thấy chết tim”, chàng “niềm đau ray rứt chàng, quằn quại tất cuồng nhiệt tình yêu”… Với trai mình, Siddhartha cuối cảm thấy yêu thương Nhưng tình yêu chất keo gắn bó chàng với giới, đồng thời, đe dọa làm Siddhartha chệch hướng Sự thông thái Siddhartha tăng lên, dù thiếu vắng tình yêu Nhưng tình yêu với đứa con, giống kiểm tra để hồn tất q trình chứng ngộ Chàng nhận ra, thứ trước chàng coi phù phiếm, tầm thường, phi lý “tình yêu mù quáng người mẹ con, lòng kiêu hãnh điên rồ mù quáng người cha đứa một, nỗ lực mù quáng người đàn bà trẻ ăn diện để ngợi ca nhan sắc, tất dục vọng thèm muốn đơn sơ điên rồ mãnh liệt, say mê, đầy sức sống khơng cịn vụn vặt, nhỏ nhen chàng nữa.” Đốn ngộ đạt mà khơng có tình u, Siddhartha phải thừa nhận tình yêu, nỗi đau phải thế, chàng muốn đạt tới Niết Bàn Thông qua Kamala đứa con, chàng biết đến tình yêu đời, thừa nhận nó, khơng cưỡng lại, trọn vẹn nguyên Siddhartha phần giới, thế, chàng đồng thời lại vượt 3.5.Bước chân thứ năm: chứng ngộ Bước chân cuối hành trình, Siddhartha dừng chân dịng–sơng –chứng ngộ Thấu đạt hết lạc thú khổ đau cõi đời, vào để hiểu biết hiểu biết giới, Siddhartha giác ngộ Thanh âm khai ngộ mà chàng nghe, tiếng Om thần diệu Om biểu thị tính chất thống vạn vật, đánh dấu khoảnh khắc chứng 36 ngộ Siddhartha Om cổng vào chứng ngộ Siddhartha nghe thấy tiếng Om lần đầu trình huấn luyện để trở thành Brahmin Chàng nhận rằng, dù bậc thầy, chàng trai Brahmin dạy Om có ý nghĩa nào, chẳnng xung quanh chàng đạt tới chứng ngộ tuyệt đối, không thực hiểu ý nghĩa Om Người ta cầu kinh, hiểu khái niệm xung quanh họ, sống họ không phản ánh khai ngộ Năng lực tiềm tàng bao trùm lên tất Om không chạm đến sống họ Và người khổ đau Siddhartha nghe thấy tiếng Om lần chàng đứng gần bờ sông định tự tử Nhận thân sống bất khả hủy diệt, chàng phải tiếp tục tồn tại, tiếp tục sống, tiếp tục kiếm tìm Chàng cố gắng hợp với Om, triết lý tồn xung quanh chàng Siddhartha tiếp tục kiếm tìm triết lý mà đường vào thơng qua tri thức Kết thúc tiểu thuyết, chàng lắng nghe dòng sông nhiều, chàng nhận phức tạp Om Nó khơng dung chứa giới vật chất, giới tinh thần mà thân thời gian Khi lĩnh hội giới trạng thái tròn vẹn vàhiểu rằng, vạn vật tồn khoảnh khắc, tất khả thực, đồng thời vừa ảo, thời gian vô nghĩa, chàng đạt tới trạng thái khai ngộ tuyệt đối Giác ngộ, tức chàng thấu đạt Đạo Quả thế, lẽ “Vi học nhật ích Vi Đạo nhật tổn Tổn chi hựu tổn Dĩ chí vơ vi”18 Những hiểu biết dạy bên ngoài, học thêm rườm rà Đạo học nội tâm, học trở gốc, lược bỏ phiền phức nhìn nhị nguyên, trở với Một, nên học Đạo thấy bớt 18 Lo Tử, Thu Giang, Nguyễn Duy Cần dịch v ch giải, 1991, Đạo đức kinh, NXB.Văn học 37 Tình u, chìa khóa quan trọng Chỉ tình u, thơng qua tình u, Siddhartha chứng ngộ Khơng phải đọc kinh làm lễ thánh tẩy, tu khổ hạnh, theo bát đạo, mà tình yêu, tham gia hoàn toàn vào giới, đưa Siddhartha đến khai ngộ Siddhartha, theo tiếng Phạn nghĩa “chàng người đường đúng” hay “chàng người đạt mục đích” Hermann Hess, qua – thơ – tiểu – thuyết mình, khai thác triệt để ý nghĩa 38 PHẦN KẾT LUẬN Sau trình nghiên cứu để tài “Ảnh hưởng tư tưởng phương Đông lên tác phẩm Câu chuyện dịng sơng Hermann Hess” chúng tơi giải mục đích đưa phần mở đầu đề tài Chương 1, giới thiệu đời, văn nghiệp tác giả Hermann Hess; đồng thời giới thiệu tổng quan tác phẩm nghiên cứu, cung cấp cho người đọc nhìn sơ nét tác giả tác phẩm Chương 2, giới thiệu sơ lược tư tưởng phương Đông ảnh hưởng đến tác phẩm nói trên, khơng sâu vào phân tích, luận giải hay thuyết giảng tư tưởng Chương 3, chương cốt yếu đề tài, vào phân tích ảnh hưởng dịng tư tưởng phương Đơng lên tiểu thuyết Câu chuyện dịng sơng, tinh thần tư tưởng không tách rời, mà đan xen, kết hợp với nhau, tạo nên âm hưởng phương Đơng cho tác phẩm Đó lý không chia tiểu mục theo tư tưởng, mà bám sát cốt truyện để giải vấn đề Với mục tiêu nhiệm vụ đặt ra, cố gắng giải vấn đề cách gọn gàng súc tích, nhiên, khơng tránh khỏi thiếu sót Những hạn chế mặt kiến thức học thuật đề tài này, mong bổ sung hoàn thiện đề tài có quy mơ lớn tiểu thuyết Câu chuyện dịng sơng tác giả Hermann Hess 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Hạo nhiên Ngiêm Toản dịch thuật, Lão Tử – Đạo đức kinh – quốc văn giải thích, 1959, Bộ quốc gia giáo dục xuất 2) Lão Tử, Thu Giang, Nguyễn Duy Cần dịch giải, 1991, Đạo đức kinh, NXB Văn học 3) Trang Tử, Nguyễn Hiến Lê giới thiệu dịch, 1994, Nam Hoa Kinh, NXB Văn hóa – Thơng tin 4) Nguyễn Duy Cần, 2000, Trang Tử tinh hoa, NXB Thanh Niên 5) D.T.Suzuki, Thuần Bạch dịch, 2000, Thiền, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 6) Hermann Hess, Phùng Khánh – Phùng Thăng dịch, 2001, Câu chuyện dịng sơng (Siddhartha), NXB Hội nhà văn 7) Thích Mãn Giác, 2003, Lịch sử triết học Ấn Độ, NXB Văn hóa 8) 2005, Sparknotes :Siddhartha – Hermann Hess, Spark Educational Publishing, New York, United States 9) www.bamboo.net 10) www.tongiao.com 11) www.thuvienhoasen.com 12) www.thichquangduc.com 13) www.vietnamnet 14) www.wikipedia.com

Ngày đăng: 02/07/2023, 07:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w