Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 214 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
214
Dung lượng
2,41 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN !"# PHÙNG THỊ THANH LÀI ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH TRONG SỬ THI ANH HÙNG CỦA CÁC TỘC NGƯỜI NAM ĐẢO VÀ MÔN KHMER Ở VIỆT NAM Chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã ngành: 60 22 01 21 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THỊ NGỌC ĐIỆP TP Hồ Chí Minh - Năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Tôi gửi đến quý Thầy cô khoa Văn học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG TP.HCM lời tri ân sâu sắc Tôi nhận học quý báu từ năm tháng giảng đường Đại học Sau Đại học Tôi chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Điệp, trường Đại học Sư Phạm TP.HCM, hết lòng định hướng giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tơi cảm kích động viên gia đình, đồng nghiệp bạn bè tạo cho tơi nghị lực hồn thành cơng trình nghiên cứu Với khả cịn hạn hẹp, luận văn tránh khỏi sai sót Chúng tơi mong góp ý quý Thầy cô bạn bè Trân trọng! TP.HCM, ngày … tháng … năm 2019 Người thực PHÙNG THỊ THANH LÀI ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, nguồn tài liệu trích dẫn khơng vi phạm quyền Tơi đồng ý để trường ĐHKHXH NV dùng luận văn làm tài liệu tham khảo TP.HCM, ngày … tháng … năm 2019 Người thực PHÙNG THỊ THANH LÀI iii MỤC LỤC MỤC LỤC iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài -1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng – phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu - 10 Cấu trúc đề tài - 11 PHẦN NỘI DUNG - 13 CHƯƠNG Tổng quan tộc người sử thi anh hùng tộc người Nam Đảo Môn Khmer Việt Nam - 13 1.1 Các tộc người Nam Đảo Môn Khmer Việt Nam 13 1.1.1 Các tộc người Nam Đảo Việt Nam - 13 1.1.2 Các tộc người Môn Khmer Việt Nam 22 1.2 Sử thi anh hùng tộc người Nam Đảo tộc người Môn Khmer Việt Nam có đề tài chiến tranh 32 1.2.1 Khái quát sử thi anh hùng - 32 1.2.2 Cơ sở lịch sử – xã hội sử thi anh hùng tộc người Nam Đảo Môn Khmer Việt Nam - 35 1.2.3 Đề tài chiến tranh hệ thống đề tài sử thi anh hùng tộc người Nam Đảo Môn Khmer Việt Nam 36 CHƯƠNG Các kiểu chiến tranh sử thi anh hùng tộc người Nam Đảo Môn Khmer Việt Nam 40 2.1 Chiến tranh phụ nữ 40 iv 2.1.1 Nguyên nhân xung đột 42 2.1.2 Phương thức gây chiến 48 2.1.3 Chuẩn bị giao chiến - 53 2.1.4 Giao chiến 58 2.1.5 Kết 66 2.2 Chiến tranh đòi nợ trả thù 74 2.2.1 Nguyên nhân xung đột 75 2.2.2 Phương thức gây chiến 85 2.2.3 Chuẩn bị giao chiến - 91 2.2.4 Giao chiến 98 2.2.5 Kết -111 2.3 Chiến tranh hỗn hợp 118 2.3.1 Nguyên nhân xung đột -119 2.3.2 Phương thức gây chiến -125 2.3.3 Chuẩn bị giao chiến 130 2.3.4 Giao chiến -135 2.3.5 Kết -146 CHƯƠNG Các kiểu nhân vật tham gia chiến tranh sử thi tộc người Nam Đảo Môn Khmer Việt Nam -153 3.1 Nhân vật người anh hùng 153 3.1.1 Nhân vật người anh hùng nhóm sử thi Nam Đảo -153 3.1.1.1 Về hình dáng, thể chất 153 3.1.1.2 Về tính cách tài 154 3.1.2 Nhân vật người anh hùng nhóm sử thi Môn Khmer 157 3.1.2.1 Về hình dáng, thể chất 157 3.1.2.2 Về tính cách, tài -158 3.2 Nhân vật đối thủ 165 3.2.1 Nhân vật đối thủ nhóm sử thi Nam Đảo 165 3.2.2 Nhân vật đối địch nhóm sử thi Môn Khmer -169 3.3 Nhân vật người đẹp 174 v 3.3.1 Nhân vật người đẹp nhóm sử thi Nam Đảo 174 3.3.2 Nhân vật người đẹp nhóm sử thi Mơn Khmer -175 3.4 Nhân vật thần linh 181 3.4.1 Nhân vật thần linh nhóm sử thi Nam Đảo 181 3.4.2 Nhân vật thần linh nhóm sử thi Mơn Khmer -183 PHẦN KẾT LUẬN -193 TÀI LIỆU THAM KHẢO -198 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT ĐHKHXH&NV: Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ĐHQG TP.HCM: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh NL: Ngữ liệu NL1, NL2, NL3, … , NL124: Ngữ liệu 1, Ngữ liệu 2, Ngữ liệu 3, …, Ngữ liệu 124 Phụ lục II tập Phụ lục đóng riêng Nxb: Nhà xuất PL: Phụ lục PLI: Phụ lục I tập Phụ lục đóng riêng PLII: Phụ lục II tập Phụ lục đóng riêng TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh tr.: Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhìn nhận chất xã hội Folklore, V IA Propp (2005) viết: “Trong thời đại chúng ta, vấn đề Folklore ngày trở nên có tính chất thời Khơng có ngành khoa học xã hội nhân văn – dân tộc học khoa học lịch sử, ngôn ngữ học nghiên cứu văn học – lại không cần đến tài liệu folklore, kết tìm tịi folklore” (tr 267) Từ quan điểm này, dễ thấy thân folklore khơng “chìa khóa văn hóa tinh thần” (chữ dùng V IA Propp) mà đối tượng nghiên cứu khoa học Điều cần tâm đắc nhận xét “tính thời sự” văn hóa, văn nghệ văn học dân gian Quả thật, văn hóa dân gian nói chung văn học dân gian nói riêng khơng lạc hậu, mà đặc điểm nguyên sơ khởi tiền đề, tảng kích thích khám phá khơng ngừng cho nhà nghiên cứu Cịn đáng hào hứng ta tìm điều qua, tưởng vĩnh viễn đánh mất, để nhìn nhận lí giải cho tất biểu gọi dấu vết, biểu trưng, chất văn hóa tộc người, văn hóa người Nước Việt Nam có 54 dân tộc, phân bố vùng sinh sống khắp dải đất hình chữ S Tuy nhiên, mật độ phân bố, người Kinh chiếm đa số cư ngụ vùng trung tâm Những tộc người thiểu số, địa bàn cư trú môi trường sinh sống theo miền, có xu hướng nhóm ổn định Chính đặc thù làm cho giá trị đời sống văn hóa tinh thần họ riêng, phản ánh vơ đậm đà Từ đó, ngành khoa học xã hội lịch sử, địa lý, nhân học, dân tộc học, ngôn ngữ học… tiến hành tìm hiểu sâu khai thác thành tựu đáng quý vấn đề tộc người thiểu số Trong thành tựu mà văn học Việt Nam ghi nhận từ kho tàng tự dân gian dân tộc người, so với thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích… sử thi xem thể loại “sinh sau đẻ muộn” lại phong phú, đặc sắc lẫn độc đáo từ nội dung đến hình thức Từ năm 2001 đến năm 2007, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam tiến hành Dự án Điều tra sưu tầm, bảo quản, biên dịch xuất kho tàng sử thi Tây Nguyên Kết công bố 87 tác phẩm sử thi (được liệt kê mục B Tác phẩm sử thi Tài liệu tham khảo) Các tác phẩm sử thi công bố chủ yếu tộc người thuộc hai nhóm Nam Đảo Mơn Khmer Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu, so sánh tổng thể sử thi hai nhóm ngữ hệ nhằm làm rõ mối tương đồng, dị biệt thuộc vùng cư trú Khi tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy chiến tranh đề tài tiêu biểu thể loại sử thi tiêu chí quan trọng để khảo sát biểu sắc thái văn hóa tộc người Vì vậy, thấy sử thi Môn Khmer chưa nghiên cứu quy mơ nhóm Việt Nam, chưa có so sánh thấu đáo sử thi anh hùng tộc người Nam Đảo với tộc người theo ngữ hệ Môn Khmer đề tài chiến tranh, tiến hành nghiên cứu: “Đề tài chiến tranh sử thi anh hùng tộc người Nam Đảo Môn Khmer Việt Nam” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Để tạo tiền đề cho trình thực luận văn, chúng tơi tập trung tìm hiểu sử thi anh hùng, vấn đề chiến tranh sử thi tộc người Nam Đảo, Môn Khmer Việt Nam Chúng tơi tham khảo số cơng trình, tác giả tiêu biểu có quan tâm nghiên cứu đến vấn đề tạm chia thành hai phần nhỏ: 1- Lịch sử công bố tác phẩm sử thi viết đề tài chiến tranh Việt Nam 2- Lịch sử nghiên cứu nội dung sử thi nói chung đề tài chiến tranh nói riêng, lịch sử nghiên cứu sử thi Tây Nguyên nói chung sử thi hai nhóm ngữ hệ Nam Đảo Mơn Khmer nói riêng Về lịch sử cơng bố tác phẩm sử thi viết đề tài chiến tranh Việt Nam, tác giả người Pháp L Sabatier (năm 1927) công bố tác phẩm Bài ca Đam San Sau 30 năm, D Antomarchi tiếp nối q trình sưu tầm công bố người trước Anh hùng ca Đăm Di Dù tác phẩm này, cơng bố, tiếng Pháp xem tảng phấn khởi cho khuynh hướng sưu tầm điền dã nghiên cứu thể loại sử thi Việt Nam Về sau, việc sưu tầm điền dã công bố sử thi diễn ra, chưa thực mạnh mẽ Đến năm 2004, dự án Điều tra, sưu tầm, bảo quản, biên dịch xuất Kho tàng sử thi Tây Nguyên đời kích thích tìm hiểu, phát cơng bố sử thi thêm mạnh mẽ Trong tạp chí Nguồn sáng Dân gian, số năm 2004, nhà nghiên cứu Nguyễn Xuân Kính viết giới thiệu sử thi Cướp chiêng cổ bon Tiăng, sản phẩm dự án nêu Trong đó, tác giả đưa tiêu chí xác định thể loại: chiến tranh ác liệt, giới thần linh quan hệ người cổ xưa thần linh, tính chất hào hùng kì vĩ, có mặt yếu tố trùng lặp công thức kể - tả Cách nhìn nhận, xác định có ý nghĩa quan trọng giai đoạn sưu tầm, biên dịch sử thi với số lượng lớn Ngồi ra, dựa vào tiêu chí xác định đó, giới nghiên cứu thuận lợi việc tìm hiểu vấn đề chiến tranh sử thi tộc người, Mơ Nông – tộc người cơng bố nhiều tác phẩm sử thi Theo đó, số năm 2005, tạp chí Nguồn sáng Dân gian, nhiều tác giả công bố, giới thiệu tác phẩm sử thi vừa phát Nhà nghiên cứu Võ Quang Trọng giới thiệu Sử thi Giông, Giơ mồ côi từ nhỏ (Dân tộc Ba Na) Nhà nghiên cứu Đỗ Hồng Kỳ có Sơ sử thi Mơ Nông tác phẩm Thuốc cá hồ bầu trời, mặt trăng Nhà nghiên cứu Trần Nho Thìn giới thiệu Sử thi Kră, Năng cướp Bing, Kông (Dân tộc Mơ Nông) Nhà nghiên Bùi Thiên Thai viết Sử thi Con đỉa nuốt bon Tiăng (Dân tộc Mơ Nơng) Tạp chí Nguồn sáng Dân gian, số năm 2006, có ba giới thiệu sử thi Nhà nghiên cứu Đỗ Hồng Kỳ tiếp tục giới thiệu Sử thi Ting, Rung chết – “Bách khoa thư” đời sống người Mơ Nông Ở viết này, tác giả tập trung làm rõ vũ trụ quan, giới nhân vật, tín ngưỡng, chiến tranh, nhân vật anh hùng chiến trận thần linh, phong tục tập quán người Mơ Nông phương thức phản ánh Bài viết phân tích sâu sắc đặc điểm tiêu biểu tộc người Mơ Nông phản ánh qua tác phẩm sử thi điển hình đề tài chiến tranh Cũng tạp chí số này, nhà nghiên cứu Nguyễn Xuân Kính giới thiệu tác phẩm Sử thi Đẻ Lêng gồm 23750 câu, chia thành bốn phần: giới thiệu bon Tiăng, việc Lêng đầu thai vào mẹ Kơng, mẹ Dum, việc Yang tìm Lêng khơng thấy (1-7950); Lêng lấy hoa bạc, hoa đồng (7951-13115); Cuộc chiến giành lại hoa bạc, hoa đồng (13116-21132); Đám cưới Lêng Bing (21133-23750) Từ đó, tác giả khẳng định sử thi có đề tài chiến tranh: cướp đoạt phụ nữ, giành vật báu Cùng quan điểm đó, nhà nghiên cứu Trần Thị An viết Giới thiệu sử thi Rôch, Rông bắt hồn Lêng Tác giả khẳng định chiến tranh giành cải, cướp phụ nữ tác phẩm nhằm củng cố sức mạnh 193 PHẦN KẾT LUẬN Chiến tranh sử thi tộc người Nam Đảo Môn Khmer Việt Nam xét bình diện văn học đề tài trung tâm, trụ cột nâng đỡ cho đề tài khác triển khai Chiến tranh chia thành kiểu loại là: chiến tranh giành lại vợ; chiến tranh đòi nợ trả thù; chiến tranh hỗn hợp Ở kiểu loại chiến tranh có sức hấp dẫn riêng phát từ yếu tố nguyên nhân, mục đích, diễn biến kết chiến tranh đặc biệt, sức hấp dẫn cịn nằm hình tượng nhân vật mang tính đặc trưng kiểu loại Chiến tranh với kiểu loại mang đến cho sử thi hai nhóm tộc người bầu khơng khí hào hùng thời đại dân chủ quân sự, thời đại chuyển giao từ chế độ công xã nguyên thủy lên chế độ xã hội có giai cấp nhà nước Khơng khí hào hùng bắt rễ từ đặc điểm xã hội tộc người Nam Đảo Mơn Khmer thời đại sử thi, kết hợp tinh thần đồn kết, bình đẳng, bác người người sống chiến trận với niềm tin mãnh liệt khiết vào thần linh Tuy nhiên, tác phẩm sử thi nhóm người mang đặc điểm riêng Chiến tranh nhóm sử thi Nam Đảo thiên đề cao vai trò người, cụ thể người anh hùng, trình chinh phạt tù trưởng gian ác thu phục buôn làng để xây dựng bn làng trị trở nên giàu mạnh Trong đó, chiến tranh sử thi Mơn Khmer lại có khuynh hướng đề cao vai trị thần linh, nhóm người q trình phát triển, đấu tranh người So với sử thi thuộc nhóm ngữ hệ Mơn Khmer, ngun nhân, mục đích chiến sử thi anh hùng tộc người Nam Đảo phong phú Các trận đánh diễn sử thi tộc người Nam Đảo thường “châm ngòi” từ bội bạc bạn bè, thù nhà đặc biệt từ cướp đoạt, tranh giành phụ nữ Tuy nhiên, điểm khác biệt đáng ghi nhận quy mô trận đánh xung đột Các trận đánh nhóm sử thi tộc người Mơn Khmer đậm tính thần thoại Những xung đột nhóm này, đặc biệt nhóm sử thi Xê Đăng Mơ Nơng, có giúp sức tham chiến thần linh Các chiến tranh sử thi Nam Đảo Việt Nam gồm có hai lớp Mục đích trực tiếp trước mắt giành lại vợ, đòi nợ trả thù Nhưng bên cạnh vượt 194 lên mục đích trực tiếp đó, chiến tranh có mục đích chung có tính chiến lược là: lấy cải, thu phục tớ dân làng, mở rộng địa bàn ảnh hưởng Mỗi lần chiến thắng, làng chiến thắng lại trở nên giàu hơn, mạnh hơn, tù trưởng họ có tiếng tăm vang dội thần núi thần sông biết đến Do dân làng sống cảnh n vui, hồ bình, no ấm Kết thúc tác phẩm sử thi, âm hưởng chủ đạo bình, no đủ n vui Trong đó, sử thi có đề tài chiến tranh tộc người Mơn Khmer dừng lại lớp thứ Chiến tranh họ để giành lại vợ, giành lại nợ trả thù Và sau niềm vui ngày sum họp, sân hận hóa giải bùa ngải người chết trận cứu sống trở buôn làng Qua khảo sát, thấy có nguyên nhân khác làm nên xung đột không giống nhau, lại, xung đột có quy trình ổn định Về nguyên nhân xung đột, mtao gian hùng thường xâm chiếm buôn làng khác, cụ thể người anh hùng, nhằm vào mục tiêu sau: dụ dỗ bắt cóc đàn bà, chiếm đoạt tài sản, thu phục nô lệ, giải vấn đề danh dự bị xúc phạm… Cũng có xung đột nguyên nhân tạo nên, thường hỗn hợp nhiều nguyên nhân Từ nguyên nhân ấy, tù trưởng đối địch bắt đầu lên kế hoạch xâm chiếm Đầu tiên, dựa vào tạm vắng nhân vật (có thể bn, thăm bạn bè, săn bắn, làm rẫy…), đối phương tiếp cận thông tin ngẫu nhiên trung gian báo tin Về đối phương xâm nhập, lực lượng xâm nhập cộng đồng có cá nhân đối phương, thường phổ biến cốt truyện bắt cóc dụ dỗ phụ nữ Nhiều trường hợp khác, lực lượng xâm nhập đông đảo xâm nhập trở thành hành động công thực sự: triệt hạ buôn làng, thu phục nô lệ, chiếm đoạt tài sản… Và tùy theo mục tiêu xâm chiếm hay nhiều mà thao tác xâm chiếm diễn êm thắm, nhẹ nhàng mưu trí căng thẳng, gay gắt lực lượng công Đối với hành động phục thù nhân vật phục thù thường nhân vật sau bị xâm chiếm Có hai lớp nhân vật: nhân vật thời với đối phương lớp nhân vật thuộc hệ sau (con cháu nhân vật bị đối phương giết chết) Với lớp nhân vật trình phục thù diễn theo trật tự giống 195 với trình xâm chiếm đối phương Cách tổ chức lực lượng phục thù sau: nhân vật tập hợp lực lượng tham chiến đông đảo chuẩn bị chu đáo Tuy nhiên, tùy theo hậu để lại đằng sau trình xâm chiếm đối phương mà việc phục thù tiến hành Nếu đối phương bắt cóc phụ nữ hành động có tính chất mưu trí (đánh lừa, dụ dỗ, thuốc mê…) mà khơng xâm hại đến tính mạng tài sản khác cộng đồng việc phục thù triển khai sau Nếu đối phương cơng cộng đồng vũ lực có chiếm đoạt, thu phục, triệt hạ làng bn phục thù xảy muộn nhân vật phải thời gian dài để lập làng mới, tổ chức sản xuất, tập hợp lực lượng…nếu đối phương công cộng đồng giết chết nhân vật q trình phục thù kéo dài hệ cháu nhân vật tiến hành Q trình giao chiến thường diễn với vũ khí chiến đấu đôi bên chủ yếu khiên gươm giáo Thông thường, nhân vật phục thù nhường cho đối phương công trước Tùy thuộc vào tài đôi bên mà trận giao chiến diễn nhanh kéo dài vài ba chục năm Mặc dù số trận đánh có can thiệp thần linh lực lượng phù trợ nhìn chung trận đánh thường diễn cách thức: hết bên công lại đến bên Cuộc giao chiến tiếp tục nhân vật giết chết đối phương Và kết thúc chiến trận nhân vật xâm chiếm bị giết chết Người chiến thắng tiếp tục chiếm đoạt tài sản, thu phục tất dân làng đối phương Hình tượng người anh hùng - người thủ lĩnh hình tượng trung tâm sử thi Nam Đảo Môn Khmer có đề tài chiến tranh Bức tranh chiến trận thiếu linh hồn vắng mặt họ Người anh hùng khắc họa sử thi đẹp biểu tượng đẹp thời đại kết hợp tư duy, cảm quan thần thoại khát khao cháy bỏng nhân dân thời đại sử thi người lý tưởng, đại diện cho tầm vóc cộng đồng đứng lên thống thiết chế xã hội tiên tiến, văn minh Vì mà họ đẹp, cao lớn luôn tư kẻ chiến thắng Nhân vật kẻ thù hình ảnh phóng chiếu người anh hùng lịch sử, nhiên sử thi Nam Đảo Mơn Khmer nhân vật ngồi tư cách kẻ đứng bên chiến tuyến với người anh hùng nhân vật đại diện 196 cho lực lượng cản trở cho tiến xã hội, đại diện cho xấu, ác cần phải loại bỏ Tạo đối lập nhân vật kẻ thù nhân vật người anh hùng tác giả dân gian thêm lần ngợi ca sức mạnh, phẩm chất, trí tuệ người anh hùng - mẫu người lý tưởng thời đại sử thi Cuộc chiến tranh người anh hùng kẻ thù không đơn đấu trí, đấu lực hai lực lượng kẻ thù mà thân chiến đấu dai dẳng liệt thiện ác Cái thiện chiến thắng ác nguyên tắc tất yếu sống Trong chiến tranh sử thi thiếu vắng nhân vật người đẹp Nhân vật người đẹp khắc họa tỉ mỉ công phu sử thi Nam Đảo Môn Khmer Dường họ tổng hòa vẻ đẹp trần Tạo hóa sinh trao cho họ quyền sống, yêu quyền thử thách nửa lại giới lồi người Nhân vật người đẹp hình ảnh người phụ nữ xã hội cổ sơ mẫu hệ - người có tiếng nói quan trọng gia đình xã hội, người chủ động nắm tay hạnh phúc gia đình Tự sống họ đẹp, bước chân vào giới sử thi họ lộng lẫy Nhân vật người đẹp giữ vị trí vai trị quan trọng chiến tranh sử thi, có lúc tác nhân gây chiến tranh, có lúc phần thưởng cho người chiến thắng, có nhân vật phụ trợ đắc lực dù vị trí vai trò họ xứng đáng trân trọng nâng niu hoa đẹp núi rừng mong manh, tinh khiết, quà quý giá tạo hóa lung linh sắc màu mà dễ vỡ, họ xứng đáng đứng bên cạnh người hùng thời đại Sự góp mặt thần linh tạo nên sức mạnh hùng hậu giúp cho người anh hùng chinh phục đỉnh cao chiến thắng Niềm tin vào thần linh tưới lên sử thi chất keo tinh khiết có sức hấp dẫn lạ kỳ ni dưỡng giới sống động diễn lịng Nhờ mà thúc giục người anh hùng gặt hái chiến công oanh liệt Chiến tranh sử thi tộc người Nam Đảo Môn Khmer nhìn nhận phân tích khía cạnh khác xuất phát từ cấu trúc nội tác phẩm, với mục đích cao làm lên vấn đề, hình tượng tiêu biểu chiến tranh sử thi, từ cho độc giả thấy nét khác biệt 197 chiến tranh sử thi - chiến tranh thời kỳ khứ với chiến tranh khác văn học tiến trình lịch sử nhân loại Chiến tranh sử thi thể tinh thần nhân văn sâu sắc, tinh thần chiến đấu hịa bình, hạnh phúc, xã hội yên bình thịnh trị cộng đồng quốc gia, dân tộc Đó đích đến cao văn học nghệ thuật thời đại 198 TÀI LIỆU THAM KHẢO A SÁCH NGHIÊN CỨU Ăng-ghen Ph (2004) Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước in C Mác Ph Ăng-ghen toàn tập, tập 21 Hà Nội: Chính trị Quốc gia Lại Nguyên Ân (2004) 150 thuật ngữ văn học Hà Nội: Đại học Quốc gia Nguyễn Kinh Chi & Nguyễn Đổng Chi (2011) Người Ba Na Kon Tum - Les Ba Na de Kontum Hà Nội: Nxb Tri Thức - Viện Viễn Đông Bác cổ - Viện nghiên cứu Văn hóa xuất Dambo (Jacques Dournes, 2003) Miền đất huyền ảo (Nguyên tác Populations montagnardes du Sud – Indochinois TC France-Asie, Số 49 - 50, Mùa xuân 1950) TP Hồ Chí Minh: Hội Nhà văn Nguyễn Tiến Dũng (2016) Đặc điểm nghệ thuật nhóm sử thi Dăm Giơng, Luận án Tiến sĩ Văn học Việt Nam, Trường Đại học Khoa học Huế Frazer J G (2007) Cành vàng, bách khoa thư văn hóa ngun thủy Ngơ Bình Lâm dịch Hà Nội: Văn hóa Thơng tin Guxep V (1999) Mỹ học Folklore Người dịch: Hoàng Ngọc Hiến Đà Nẵng: Đà Nẵng Phạm Thị Hà (dịch) (1985) Trường ca dân tộc Bahna Hà Nội : Văn hóa Lê Bá Hán, Trần Đình Sử & Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (2006) Từ điển thuật ngữ văn học Hà Nội: Giáo dục Hêghen G W F (1999) Mỹ học Phan Ngọc dịch Hà Nội: Văn học Phan Thu Hiền (2000) Sử thi Ấn Độ, Tập 1, Mahabharata TP Hồ Chí Minh: Giáo dục Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2003) Từ điển Bách khoa Việt Nam – tập Hà Nội: Từ điển Bách khoa Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (2002) Nguồn sáng Dân gian, số Hà Nội: Xây dựng Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (2003) Nguồn sáng Dân gian, số Hà Nội: Xây dựng Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (2004) Nguồn sáng Dân gian, số Hà Nội: Xây 199 dựng Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (2005) Nguồn sáng Dân gian, số 3, Hà Nội: Xây dựng Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (2006) Nguồn sáng Dân gian, số 2, Hà Nội: Xây dựng Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (2007) Nguồn sáng Dân gian, số 1, Hà Nội: Xây dựng Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (2008a) Nguồn sáng Dân gian, số 2, Hà Nội: Xây dựng Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (2008b) Nguồn sáng Dân gian, số 4, Hà Nội: Xây dựng Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (2011) Nguồn sáng Dân gian, số 4, Hà Nội: Xây dựng Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (2012) Nguồn sáng Dân gian, số 4, Hà Nội: Xây dựng Phan Thị Hồng (2006) Nhóm sử thi dân tộc Ba Na Hà Nội: Văn học Nguyễn Việt Hùng (2008) Bàn thuộc tính loại hình sử thi Việt Nam (qua Kho tàng sử thi Tây Nguyên xuất bản) TC Văn hóa dân gian, Số 1, tr.69-78 Đỗ Hồng Kỳ (2010) Về thể loại sử thi thần thoại Tây Nguyên TC Nghiên cứu văn học, Số 3, tr.12- Vũ Thị Lụa (2007) Đề tài chiến tranh sử thi tộc người Nam Đảo Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Khoa học Nhân văn - Đại học Quốc gia TP.HCM Meletinski E M (2005) Thi pháp huyền thoại Hà Nội: Đại học Quốc gia Phan Đăng Nhật (1999) Vùng sử thi Tây Nguyên Hà Nội: Khoa học Xã hội Phan Đăng Nhật (2001) Nghiên cứu sử thi Việt Nam Hà Nội: Khoa học Xã hội Phan Đăng Nhật (2011) Văn hóa dân gian dân tộc thiểu số giá trị đặc sắc: T.3, Sử thi Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội Nhiều tác giả (1963) Trường ca Tây Nguyên Hà Nội: Văn học Nhiều tác giả (2009) Sử thi Việt Nam bối cảnh sử thi Châu Á Hà Nội: Khoa 200 học Xã hội Võ Quang Nhơn (1997) Sử thi anh hùng Tây Nguyên Hà Nội: Giáo dục Bn Krơng Tuyết Nhung (2001) Văn hóa mẫu hệ sử thi Ê Đê Luận án tiến sĩ ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Nhân văn - Đại học Quốc gia TP.HCM Nguyễn Thị Ngọc Oanh (1996) Đặc điểm hình tượng nhân vật anh hùng sử thi Ê Đê Luận văn tốt nghiệp cử nhân khoa học ngữ văn, Đại học tổng hợp TP HCM Hoàng Phê (chủ biên) (1992) Từ điển Tiếng Việt Hà Nội: Viện ngôn ngữ học Trung tâm từ điển ngôn ngữ Propp V (2005a) Tuyển tập V Ia Propp, Tập Hà Nội: Văn hóa dân tộc & TC Văn hóa - Nghệ thuật Propp V (2005b), Tuyển tập V Ia Propp, Tập Hà Nội: Văn hóa dân tộc & TC Văn hóa - Nghệ thuật Phan Quang (2008) Sử thi huyền thoại Đông Tây Hà Nội: Văn Học Vương Xuân Tình (chủ biên) (2018) Các dân tộc Việt Nam, Tập Hà Nội: Chính trị Quốc gia Sự thật Vương Xuân Tình (chủ biên) (2018) Các dân tộc Việt Nam, Tập Hà Nội: Chính trị Quốc gia Sự thật Phạm Nhân Thành (2001) Hệ thống nghệ thuật sử thi anh hùng Tây Nguyên Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG TP.HCM Ngô Đức Thịnh (2002) Sử thi Tây Nguyên, phát vấn đề, Tạp chí Văn hóa dân gian, số Ngơ Đức Thịnh (2007) Những mảng màu văn hóa Tây Ngun TP Hồ Chí Minh: Trẻ Triệu Văn Thịnh (2016) Hệ thống nhân vật sử thi M’Nông vấn đề thể loại Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học Nhân văn - Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Hương Thơm (2012) Thế giới thần linh sử thi Tây Nguyên (Sử 201 thi Ba Na, Ê Đê, Mơ Nông) Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm TP.HCM Hà Thị Minh Thu (2003) So sánh hệ thống nhân vật sử thi Ramayana nhóm sử thi Tây nguyên có đề tài chiến tranh giành lại vợ Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Nhân văn - Đại học Quốc gia TP.HCM Trung tâm Khoa học Xã hội & Nhân văn Quốc gia UBND tỉnh Đắk Lắk (1998) Sử thi Tây Nguyên Hà Nội: Khoa học Xã hội Tylor E B (2000) Văn hóa nguyên thủy (Sách tham khảo, lưu hành nội bộ) Người dịch: Huyền Giang Hà Nội: TC Văn hóa Nghệ thuật Phan Xuân Viện (2017) Nghiên cứu so sánh truyện dân gian hai nhóm tộc người Mã Lai Đa Đảo Môn Khmer Trường Sơn – Tây Nguyên Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG TP.HCM Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô, Viện Văn học giới A M Gorky (2007) Lịch sử văn học giới, Tập Người dịch: Trần Thanh Bình cộng TP Hồ Chí Minh: Văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô, Viện Văn học giới A M Gorky (2012), Lịch sử văn học giới, Tập Người dịch: Đào Tuấn Ảnh cộng TP Hồ Chí Minh: Văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô, Viện Văn học giới A M Gorky (2014) Lịch sử văn học giới, Tập Người dịch: Trần Thị Phương Phương cộng TP Hồ Chí Minh: Văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học Viện Văn học (1999) Tuyển tập 40 năm tạp chí văn học – 1960-1999 TP Hồ Chí Minh: TP Hồ Chí Minh B TÁC PHẨM SỬ THI BA NA A Hon, Phạm Cao Đạt, Võ Quang Trọng & A Jar (2006) Giông cứu nàng Rang Hu: Sử thi Ba Na Hà Nội: Khoa học Xã hội A Lưu, Võ Quang Trọng, Lưu Danh Doanh, Y Hồng & A Jar (2005) Giông, Giơ mồ côi từ nhỏ: Sử thi Ba Na Hà Nội: Khoa học Xã hội A Lưu, Võ Quang Trọng, Y Hồng & A Jar (2007) Giông giết sư tử cứu làng Set: Sử thi Ba Na Hà Nội: Khoa học Xã hội 202 A Lưu, Võ Quang Trọng, Y Tưr, A Jar & Y Kiưch (2005) Giông làm nhà mồ: Sử thi Ba Na Hà Nội: Khoa học Xã hội A Lưu, Võ Quang Trọng, Y Tưr, A Jar & Y Kiưch (2006) Giông đánh quỷ Bung Lung: Sử thi Ba Na Hà Nội: Khoa học Xã hội A Lưu, Võ Quang Trọng, Y Tưr, A Jar & Y Kiưch (2006) Giông đạp đổ núi đá cao ngất: Sử thi Ba Na Hà Nội: Khoa học Xã hội A Lưu, Võ Quang Trọng, Y Tưr, A Jar, Y Kiưch & A Jar (2006) Giông lấy nàng Bia Phu: Sử thi Ba Na Hà Nội: Khoa học Xã hội A Lưu, Võ Quang Trọng, Y Tưr & Y Kiưch (2007) Bia Phu bỏ Giông: Sử thi Ba Na Hà Nội: Khoa học Xã hội A Lưu, Võ Quang Trọng, Y Tưr, Y Kiưch & Nguyễn Việt Hùng (2007) Giông cưới nàng Khỉ: Sử thi Ba Na Hà Nội: Khoa học Xã hội A Lưu, Võ Quang Trọng, Y Tưr, Y Kiưch & Nguyễn Việt Hùng (2007) Giông đánh hạ nguồn cứu dân làng: Sử thi Ba Na Hà Nội: Khoa học Xã hội A Lưu, Võ Quang Trọng, Y Tưr, Y Kiưch, Lê Văn Kỳ & Lê Thị Thuỳ Ly (2006) Giơng cứu đói dân làng nơi: Sử thi Ba Na Hà Nội: Khoa học Xã hội A Lưu, Võ Quang Trọng, Y Tưr, Y Kiưch & Tạ Long (2007) Giông săn trâu rừng: Sử thi Ba Na Hà Nội: Khoa học Xã hội A Lưu, Võ Quang Trọng, Y Tưr, Y Kiưch & Lê Thị Thùy Ly (2007) Cọp bắt cóc Giơng thuở bé: Sử thi Ba Na Hà Nội: Khoa học Xã hội A Lưu, Võ Quang Trọng, Y Tưr, Y Kiưch & Lê Thị Thùy Ly (2006) Giơng leo mía thần: Sử thi Ba Na Hà Nội: Khoa học Xã hội A Lưu, Võ Quang Trọng, Y Tưr, Y Kiưch & Lê Thị Thùy Ly (2007) Giông bọc trứng gà: Sử thi Ba Na Hà Nội: Khoa học Xã hội A Lưu, Võ Quang Trọng, Y Tưr, Y Kiưch & Lê Thị Thùy Ly (2007) Giông dẫn cô gái xúc cá: Sử thi Ba Na Hà Nội: Khoa học Xã hội A Lưu, Võ Quang Trọng, Y Tưr, Y Kiưch & Phạm Quỳnh Phương (2006) Giông, Giơ săn chém cọp Dăm Hơ Dang: Sử thi Ba Na Hà Nội: Khoa học Xã hội A Lưu, Võ Quang Trọng, Y Tưr, Y Kiưch, Trần Nho Thìn & Lệ Thị Thùy Ly 203 (2007) Giông ngủ nhà rông làng bỏ hoang: Sử thi Ba Na Hà Nội: Khoa học Xã hội A Lưu, Võ Quang Trọng, Y Tưr, Y Kiưch & Đặng Diệu Trang (2006) Giông lấy khiên đao bok Kei Dei: Sử thi Ba Na Hà Nội: Khoa học Xã hội A Lưu, Võ Quang Trọng, Y Tưr, Y Kiưch, Lê Trung Vũ, Bùi Ngọc Quang & Lệ Thị Thùy Ly (2007) Set xuống đồng thăm bạn: Sử thi Ba Na Hà Nội: Khoa học Xã hội Bok Păh, Nguyễn Quang Tuệ & Siu Pêt (2006) Giông Trong Yuăn: Sử thi Ba Na (Bản sưu tầm làng Krong Ktu, xã Yang Bắc, huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai) Hà Nội: Khoa học Xã hội Bok Pơnh, Nguyễn Quang Tuệ & Siu Pêt (2007) Atâu So Hle, Kơne Gơseng: Sử thi Ba Na Hà Nội: Khoa học Xã hội Nguyễn Quang Tuệ (2014a) Sử thi Ba Na, Q.1 Hà Nội: Khoa học Xã hội Nguyễn Quang Tuệ (2014b) Sử thi Ba Na, Q.2 Hà Nội: Khoa học Xã hội Nguyễn Quang Tuệ (2014c) Sử thi Ba Na, Q.3 Hà Nội: Khoa học Xã hội CHĂM Inrasara (2013) Sử thi Akayet Chăm Văn hóa thơng tin Ma Mơ Lan, Ka Sô Liễng & Phan Đăng Nhật (2005) Chi Bri - Chi Brít: Sử thi Chăm Hơroi Hà Nội: Khoa học Xã hội Phan Đăng Nhật (chủ biên), Inrasara [và nh ng khác] (2009) Sử thi Chăm Chăm Hơroi: Tổng tập văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam, T.5 Hà Nội: Khoa học Xã hội Phan Đăng Nhật (chủ biên), Inrasara, Ka Sô Liễng & Vũ Quang Dũng (2014) Sử thi Chăm, Q.1 Hà Nội: Khoa học Xã hội Phan Đăng Nhật (chủ biên), Inrasara, Ka Sô Liễng & Vũ Quang Dũng (2014) Sử thi Chăm, Q.2 Hà Nội: Khoa học Xã hội Phan Đăng Nhật (chủ biên), Inrasara, Ka Sô Liễng & Vũ Quang Dũng (2014) Sử thi Chăm, Q.3 Hà Nội: Khoa học Xã hội Ê ĐÊ Oi Chun (Ama Hia), Nguyễn Thị Kim Hoa, Y Điêng & Bùi Thiên Thai (2007) 204 Xing Nhã: Sử thi Ê Đê Hà Nội: Khoa học Xã hội Nguyễn Văn Hoàn (chủ biên), Nguyễn Hữu Thấu & Hà Công Tài (1988) Đăm Săn: Sử thi Ê Đê Hà Nội: Khoa học Xã hội Đỗ Hồng Kỳ (2014a) Sử thi Ê Đê, Q.1 Hà Nội: Khoa học Xã hội Đỗ Hồng Kỳ (2014b) Sử thi Ê Đê, Q.2 Hà Nội: Khoa học Xã hội Đỗ Hồng Kỳ (2014c) Sử thi Ê Đê, Q.3 Hà Nội: Khoa học Xã hội Đỗ Hồng Kỳ (2014d) Sử thi Ê Đê, Q.4 Hà Nội: Khoa học Xã hội Đỗ Hồng Kỳ (2014e) Sử thi Ê Đê, Q.5 Hà Nội: Khoa học Xã hội Đỗ Hồng Kỳ (2014f) Sử thi Ê Đê, Q.6 Hà Nội: Khoa học Xã hội Y Nuh Niê, Đỗ Hồng Kỳ, Y Wơn Kna, Y Jek Niê Kdăm & Y Kô Niê Kdăm (2006) Đăm Săn: Sử thi Ê Đê Hà Nội: Khoa học Xã hội Y Nuh Niê, Đỗ Hồng Kỳ, Y Wơn Kna, Y Jek Niê Kdăm & Y Kô Niê Kdăm (2006) Khing Jú: Sử thi Ê Đê Hà Nội: Khoa học Xã hội Y Nuh Niê, Đỗ Hồng Kỳ, Y Wơn Kna, Nguyễn Thanh Đỉnh, Ama Bik & Y Điêng (2006) Mdrong Dăm: Sử thi Ê Đê Hà Nội: Khoa học Xã hội Y Nuh Niê, Đỗ Hồng Kỳ, Y Wơn Kna, Ama Bik, Y Điêng & Nguyễn Văn Toại (2007) Hbia Mlin: Sử thi Ê Đê Hà Nội: Khoa học Xã hội MƠ NÔNG Điểu Glơi, Đỗ Hồng Kỳ, Lê Văn Kỳ, Bùi Văn Vinh, Nguyễn Thị Hồng An, Điểu Kâu & Nguyễn Thị Huế (2005) Cướp chăn lêng Jrêng, Lêng Ôt: Sử thi Mơ Nông Hà Nội: Khoa học Xã hội Điểu Klung, Đỗ Hồng Kỳ, Trương Bi, Khương Học Hải, Điểu Kâu & Nguyễn Xuân Kính (2004a) Cướp chiêng cổ bon Tiăng: Sử thi Mơ Nông Hà Nội: Khoa học Xã hội Điểu Klung, Đỗ Hồng Kỳ, Trương Bi, Khương Học Hải, Điểu Kâu & Nguyễn Xuân Kính (2004b) Lêng, Kông, Mbong lấy ché voi trắng: Sử thi Mơ Nông Hà Nội: Khoa học Xã hội Điểu Klung, Đỗ Hồng Kỳ, Trương Bi, Điểu Kâu & Nguyễn Việt Hùng (2005) Bắt lươn suối Dak Huch: Sử thi Mơ Nông Hà Nội: Khoa học Xã hội Điểu Klung, Đỗ Hồng Kỳ, Trương Bi, Điểu Kâu & Bùi Thiên Thai (2005a) Con 205 đỉa nuốt bon Tiăng: Sử thi Mơ Nông Hà Nội: Khoa học Xã hội Điểu Klung, Đỗ Hồng Kỳ, Trương Bi, Điểu Kâu & Bùi Thiên Thai (2005b) Lấy hoa bạc, hoa đồng: Sử thi Mơ Nông Hà Nội: Khoa học Xã hội Điểu Klung, Đỗ Hồng Kỳ, Trương Bi, Điểu Kâu & Nguyễn Thị Yên (2005) Lêng, Kong, Mbong lấy ché voi trắng: Sử thi Mơ Nông Hà Nội: Khoa học Xã hội Điểu Klung, Đỗ Hồng Kỳ, Vũ Đức Cường, Nguyễn Thức Hồng & Điểu Kâu (2005) Thuốc cá hồ Bầu Trời, Mặt Trăng: Sử thi Mơ Nông Hà Nội: Khoa học Xã hội Điểu Klung, Đỗ Hồng Kỳ, Trương Bi, Điểu Kâu & Trần Thị An (2005) Yơng, Yang lấy ống bạc tượng người: Sử thi Mơ Nông Hà Nội: Khoa học Xã hội Điểu Klung, Đỗ Hồng Kỳ, Trương Bi, Điểu Kâu & Nguyễn Thị Phương Châm (2006) Lấy ché ó Tiăng: Sử thi Mơ Nơng Hà Nội: Khoa học Xã hội Điểu Klung, Đỗ Hồng Kỳ, Vũ Đức Cường, Điểu Kâu & Ngô Đức Thịnh (2006) Tiăng cướp Djăn, Dje: Sử thi Mơ Nông Hà Nội: Khoa học Xã hội Điểu Klung, Đỗ Hồng Kỳ, Trương Bi, Điểu Kâu & Bế Minh Hà (2006) Tiăng lấy gươm tự chém: Sử thi Mơ Nông Hà Nội: Khoa học Xã hội Điểu Klưt, Đỗ Hồng Kỳ, Trương Bi, Điểu Kâu & Ngô Đức Thịnh (2004) Lêng nghịch đá thần Yang: Sử thi Mơ Nông Hà Nội: Khoa học Xã hội Điểu Klưt, Đỗ Hồng Kỳ, Trương Bi, Điểu Kâu & Trần Nho Thìn (2005) Kră, Năng cướp Bing, Kông Lông: Sử thi Mơ Nông Hà Nội: Khoa học Xã hội Điểu Klưt, Đỗ Hồng Kỳ, Lê Ngọc Phúc, Điểu Kâu & Nguyễn Việt Hùng (2006) Con hổ cắn mẹ Rong: Sử thi Mơ Nông Hà Nội: Khoa học Xã hội Đỗ Hồng Kỳ (chủ biên), Vũ Quang Dũng (2014a) Sử thi Mơ Nông, Q.1 Hà Nội: Khoa học Xã hội Đỗ Hồng Kỳ (chủ biên), Vũ Quang Dũng (2014b) Sử thi Mơ Nông, Q.2 Hà Nội: Khoa học Xã hội Đỗ Hồng Kỳ (chủ biên), Vũ Quang Dũng (2014c) Sử thi Mơ Nông, Q.4 Hà Nội: Khoa học Xã hội Đỗ Hồng Kỳ (chủ biên), Vũ Quang Dũng (2014d) Sử thi Mơ Nông, Q.5 Hà Nội: Khoa học Xã hội 206 Đỗ Hồng Kỳ (chủ biên), Vũ Quang Dũng (2014e) Sử thi Mơ Nông, Q.7 Hà Nội: Khoa học Xã hội Đỗ Hồng Kỳ (chủ biên), Vũ Quang Dũng (2014f) Sử thi Mơ Nông, Q.8 Hà Nội: Khoa học Xã hội Đỗ Hồng Kỳ (chủ biên), Vũ Quang Dũng (2014g) Sử thi Mơ Nông, Q.9 Hà Nội: Khoa học Xã hội Me Luynh, Tô Đông Hải, Điểu Kâu & Hà Đình Thành (2006) Bing Măch xin làm vợ Yang: Sử thi Mơ Nông Hà Nội: Khoa học Xã hội Me Luynh, Tô Đông Hải, Điểu Kâu & Trần Nho Thìn (2006) Lùa bạc, đồng: Sử thi Mơ Nông Hà Nội: Khoa học Xã hội Điểu Plang, Tô Đông Hải, Điểu Kâu & Trần Thị An (2006) Rôch, Rông bắt hồn Lêng: Sử thi Mơ Nông Hà Nội: Khoa học Xã hội Điểu Mpiơih, Đỗ Hồng Kỳ, Lê Ngọc Phúc, Điểu Kâu, Nguyễn Xuân Kính, Nguyễn Luân & Bùi Thiên Thai (2006) Đẻ Lêng: Sử thi Mơ Nông Hà Nội: Khoa học Xã hội RA GLAI Nguyễn Thế Sang, Chamaliaq Riya Tiẻng, Điểu Kâu, Tấn Vịnh (2012) Sử thi Ra Glai Mơ Nông Hà Nội: Văn hóa dân tộc Pinãng Thìq Thanh, Nguyễn Thế Sang, Chamaliaq Riya Tiểng & Vũ Anh Tuấn (2004) Udai - Ujàc: Sử thi Ra Glai Hà Nội: Khoa học Xã hội Vũ Anh Tuấn Vũ Quang Dũng (2014a) Sử thi Ra Glai, Q.1 Hà Nội: Khoa học Xã hội Vũ Anh Tuấn Vũ Quang Dũng (2014b) Sử thi Ra Glai, Q.2 Hà Nội: Khoa học Xã hội Vũ Anh Tuấn Vũ Quang Dũng (2014c) Sử thi Ra Glai, Q.3 Hà Nội: Khoa học Xã hội Vũ Anh Tuấn Vũ Quang Dũng (2014d) Sử thi Ra Glai, Q.4 Hà Nội: Khoa học Xã hội XÊ ĐĂNG A Ar, Võ Quang Trọng, Lưu Danh Doanh & A Jar (2006) Dăm Duông bị bắt làm 207 tớ: Sử thi Xê Đăng Hà Nội: Khoa học Xã hội A Ar, Võ Quang Trọng & A Jar (2006) Dăm Duông cứu nàng Bar Mă: Sử thi Xê Đăng Hà Nội: Khoa học Xã hội A Ar, Võ Quang Trọng & A Jar (2007) Dăm Dng hố cọp: Sử thi Xê Đăng Hà Nội: Khoa học Xã hội A Ar, Võ Quang Trọng, A Jar & Vũ Hoàng Hiếu (2009) Duông theo thần Tung Gur: Sử thi Xê Đăng Hà Nội: Khoa học Xã hội A Ar, Võ Quang Trọng, A Jar & Nguyễn Luân (2009a) Duông làm nhà rông: Sử thi Xê Đăng Hà Nội: Khoa học Xã hội A Ar, Võ Quang Trọng, A Jar & Nguyễn Luân (2009b) Duông làm thủ lĩnh: Sử thi Xê Đăng Hà Nội: Khoa học Xã hội A Ar, Võ Quang Trọng, A Jar & Nguyễn Luân (2010) Ông Gleh làm lễ bỏ mả Duông: Sử thi Xê Đăng Hà Nội: Khoa học Xã hội A Ar, Võ Quang Trọng, A Jar & Bùi Ngọc Quang (2007) Dăm Duông lốt ông già: Sử thi Xê Đăng Hà Nội: Khoa học Xã hội Nguyễn Xuân Kính (chủ biên), Vũ Quang Dũng, Vũ Hoàng Hiếu (2014a) Sử thi Xê Đăng, Q.1 Hà Nội: Khoa học Xã hội Nguyễn Xuân Kính (chủ biên), Vũ Quang Dũng, Vũ Hoàng Hiếu (2014b) Sử thi Xê Đăng, Q.2 Hà Nội: Khoa học Xã hội Nguyễn Xn Kính (chủ biên), Vũ Quang Dũng, Vũ Hồng Hiếu (2014c) Sử thi Xê Đăng, Q.3 Hà Nội: Khoa học Xã hội TÀ ÔI Kê Sửu (2015) Achât (sử thi dân tộc Tà Ôi): Song ngữ Tà Ôi – Việt, Q.1/Q.2 Hà Nội: Khoa học Xã hội C WEBSITE http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-to-chuc-doi-songtap-the/1239-ly-tung-hieu-nam-quyen-trong-che-do-mau-he-o-viet-nam.html (truy cập ngày 20.06.2019) https://vi.wikipedia.org/wiki/Ngu%E1%BB%93n_g%E1%BB%91c_c%C3%A1c_d %C3%A2n_t%E1%BB%99c_Vi%E1%BB%87t_Nam (ngày 20.06.2019)