1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn (Đề Tài Cấp Bộ) Hệ Thống Nhân Vật Trong Mối Quan Hệ Với Các Đề Tài - Cốt Truyện Của Sử Thi Anh Hùng Tây Nguyên.pdf

102 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 327,7 KB

Nội dung

1 MUÏC LUÏC ô&ò Phaàn môû ñaàu Trang 2 Chöông I Heä nhaân vaät ngöôøi anh huøng vaø caùc nhaân vaät phuï – nhöõng con ngöôøi cuûa chieán coâng kyø tích (Qua caùc ñeà taøi – coát truyeän) Trang 8 1 Nha[.]

MỤC LỤC ™&˜ Phần mở đầu - Trang Chương I: Hệ nhân vật người anh hùng nhân vật phụ – người chiến công kỳ tích (Qua đề tài – cốt truyện) - Trang Nhân vật trung tâm sử thi anh hùng - Trang Người anh hùng – nhân vật trung tâm sử thi anh hùng Tây Nguyên 2.1 Nhân vật người anh hùng - người bất khuất trước kẻ thù Tr 2.2 Nhân vật người anh hùng - người xuất sắc, lực phi thường 2.3 Người anh hùng – nhân vật chiến công, kỳ tích -(Qua đề tài – cốt truyện) Những nhân vật phụ -Chương II: Hệ nhân vật đối thủ người anh hùng nhân vật phụ khác Nhân vật đối thủ người anh hùng Những nhân vật phụ khác Kết luận - PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sử thi - thể loại văn học phản chiếu sâu sắc thời đại với đầy khát khao chiến công "diệt ác trừ bạo" lùi sâu vào dó vãng- di sản văn hóa q giá dân tộc Tây Nguyên nước ta Trong văn học dân gian Tây Nguyên, sử thi đỉnh cao loại hình tự sự, tượng văn học mắt nhà nghiên cứu chứa nhiều bí ẩn cần tiếp tục soi rọi, khám phá Trên tất vấn đề liên quan đến loại hình văn học Tây Nguyên cần có tiếp tục đào sâu nghiên cứu Mọi tiếp cận, nghiên cứu có hạn chế mức độ định: sử thi dân tộc, loại hình sử thi, nghiên cứu chung khái quát mà thiếu chiều sâu, tính cụ thể, chí nhiều công trình (những viết in tạp chí, sách báo ) xoáy sâu vào tác phẩm (như Đam Săn chẳng hạn) Hơn hết, vấn đề nghiên cứu chưa hẳn lúc thấu đáo, làm thỏa mãn nhận thức người quan tâm v.v Đó số lý để tiến hành thực đề tài: "Hệ thống nhân vật mối quan hệ với đề tài- cốt truyện sử thi anh hùng Tây Nguyên" Mục đích, ý nghóa đề tài Với hàng chục sử thi nhóm sử thi sưu tầm, công bố cho phép ngày thấy rõ chủ đề sử thi Tây Nguyên: chủ đề ca ngợi chiến công người anh hùng Đa phần sử thi Tây Nguyên sử thi anh hùng, tức sử thi lấy việc đề cao chiến công, kỳ tích lớn lao người anh hùng làm chủ đề Tiếp tục làm sáng tỏ đặc điểm then chốt sử thi anh hùng Tây Nguyên phương diện nhân vật, đề tài, cốt truyện mục đích trước hết đề tài Với việc nghiên cứu nhân vật mối quan hệ với đề tài- cốt truyện, hy vọng đề tài tạo nên nhìn có tính hệ thống sử thi anh hùng Tây Nguyên vấn đề Hơn nữa, theo đề tài tiếp cận thích hợp sử thi anh hùng Tây Nguyên, sử thi biến dị qua dân tộc, địa bàn, vấn đề có gắn kết, thống đồng điệu Giới hạn phạm vi nghiên cứu a Phạm vi khảo sát, nghiên cứu Tây Nguyên gồm tỉnh (KonTum, Gia Lai, Đăklăk, ĐăkNông Lâm Đồng) với độ 16 dân tộc địa chung sống Tuy số dân tộc sưu tầm sử thi không nhiều lại dân tộc tiêu biểu cho sắc văn hóa Tây Nguyên Những sử thi anh hùng danh thuộc dân tộc Êđê, Giarai, Bahnar, M'nông, Xơđăng Từ vài ba năm nay, dự án cấp nhà nước sưu tầm, xuất sử thi Tây Nguyên Viện văn hóa dân gian tiến hành khiến giới nghiên cứu hy vọng vào phát mang tính đột phá vùng văn hóa sử thi đặc biệt đất nước Nghiên cứu nhân vật đề tài- cốt truyện sử thi anh hùng Tây Nguyên, tài liệu, giới hạn phạm vi khảo sát chủ yếu với sử thi sưu tầm, công bố trước thời điểm 2006 sau: Đam Săn, Đăm Di, Đăm Di săn, Xing Nhã, Đăm Thí, Y Prao, Xing Chi Ôn, Chi Lơ Kh, Xing Chơ Niếp, M' Hiêng, Dyông Wiwin v.v sử thi lưu truyền vùng người Êđê, Giarai Nhóm sử thi anh hùng dân tộc Bahnar (KonTum) sưu tầm, dịch thuật (với tác phẩm công bố chưa công bố) khối tư liệu quan trọng đề tài Nguồn tài liệu (nhất sử thi Êđê, Giarai, Bahnar ) số nhỏ Nhưng phần lộ diện văn hóa sử thi Tây Nguyên ấy, rõ ràng nói lên điều rằng: chúng đỉnh cao bật tiêu biểu b Giới thuyết khái niệm liên quan đến đề tài + Khái niệm "sử thi" "sử thi anh hùng" dân tộc Tây Nguyên Nghiên cứu sử thi anh hùng dân tộc Tây Nguyên, chủ yếu vào khái quát mang tính lý luận thể loại "sử thi" "sử thi anh hùng Tây Nguyên" sau: 1/ Sử thi tác phẩm lớn thuộc loại văn tự miêu tả nghiệp người anh hùng 2/ Sử thi anh hùng Tây Nguyên tác phẩm ca ngợi nhân vật anh hùng, người cầm đầu nhân dân lập nên chiến công lớn, đánh thắng giặc cướp bên ngoài, bảo vệ sống yên vui cộng đồng Cũng cần lưu ý rằng, trước dùng thuật ngữ "sử thi" để định danh thể loại khan, h' ri, h' mon, ót n' rông Tây Nguyên, mo (Mường), ChươngHan (Thái), giới nghiên cứu sử dụng thuật ngữ trường ca, anh hùng ca, ca, truyền thuyết v.v + Khái niệm “đề tài - cốt truyện” Khái niệm sử dụng khái quát hóa tượng: thuộc đề tài, sử thi anh hùng Tây Nguyên đồng thời tương ứng kiểu kết cấu cốt truyện Khái niệm “đề tài - cốt truyện” vừa nhấn mạnh điểm tương đồng (trong nhiều khác biệt khác) sử thi anh hùng Tây Nguyên: tương đồng đề tài cốt truyện Lịch sử vấn đề Nghiên cứu sử thi Tây Nguyên đến có bốn công trình chủ yếu: Sử thi anh hùng Tây Nguyên Võ Quang Nhơn Sử thi Êđê Phan Đăng Nhật Sử thi thần thoại M'nông Đỗ Hồng Kỳ Đặc điểm nhóm sử thi dân tộc Bahnar (KonTum) Phan Thị Hồng (luận án tiến só bảo vệ năm 2003) Ngoài ra, phải kể đến phần Giới thiệu sử thi Đam Săn sách Đam Săn-sử thi Êđê nhóm nghiên cứu biên dịch Nguyễn Văn Hoàn, Nguyễn Hữu Thấu, Hà Công Tài Nghiên cứu sử thi Tây Nguyên, hai vấn đề mà Võ Quang Nhơn quan tâm việc xác định thể loại nội dung sử thi anh hùng số đặc điểm thi pháp thể loại Công trình bước đầu tìm hiểu mối quan hệ sử thi anh hùng Tây Nguyên với sử thi dân tộc khác Đông Nam Á đặt vấn đề nghiên cứu sử thi anh hùng Tây Nguyên mối quan hệ với thể loại văn học dân gian khác Nghiên cứu sử thi Êđê, Phan Đăng Nhật nhận thấy "đông đảo bề bộn" đề tài nhân vật, từ đến phân định hệ thống đề tài hệ thống anh hùng để tiếp cận, xem xét Trong công trình Sử thi Êđê, tác giả chia sử thi Êđê thành hai loại đề tài: đề tài hôn nhân đề tài chiến tranh Ở đây, chưa bàn đến xác đáng hay không phân chia mà điều cần lưu ý tác giả chưa đề cập đến vấn đề “đề tài - cốt truyện” sử thi cách nhìn nhận khái quát Từ phân chia trên, dạng đề tài thứ hai, Phan Đăng Nhật xem xét nghiệp , chiến công nhân vật anh hùng như: Đam Săn, Đăm Di, Xing Nhã v.v Nhưng rõ ràng điều áp dụng loại đề tài thứ nhất, có lẽ loại đề tài (đề tài hôn nhân) không thích hợp với việc xây dựng nhân vật người anh hùng Nhân vật người anh hùng - coi hình ảnh thẩm mỹ tiêu biểu - công trình dày công nghiên cứu đặt mối quan hệ với đề tài sử thi Với đối tượng nghiên cứu sử thi anh hùng Tây Nguyên, tạm không quan tâm nhiều đến sử thi thần thoại phát dân tộc M'nông Trong công trình Sử thi thần thoại M'nông, nhân vật người anh hùng văn hóa, anh hùng chiến trận Đỗ Hồng Kỳ đề cập đến sơ lược Công trình không đặt vấn đề nghiên cứu đề tài sử thi ót n'rông Công trình Đặc điểm nhóm sử thi Bahnar (KonTum) tác giả đề tài bước đầu nghiên cứu "Hệ thống nhân vật mối quan hệ với đề tài - cốt truyện", giới hạn phạm vi sử thi dân tộc, địa phương Tóm lại, nghiên cứu hệ thống nhân vật mối quan hệ với đề tài - cốt truyện sử thi anh hùng Tây Nguyên vấn đề chưa đặt công trình công bố Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử thi anh hùng Tây Nguyên phương diện nhân vật đề tài - cốt truyện, chủ yếu vận dụng phương pháp phân tích, tổng hợp Đặc biệt, phương pháp mô hình hóa, phân tích cấu trúc ý vận dụng Bởi theo Prôpp, nghiên cứu truyện kể vào chức nhân vật (tức phân tích cấu trúc) "áp dụng cách có hiệu nơi có tượng lặp lại quy mô lớn" [37, 574] Phương pháp liên ngành văn học dân tộc học, mức độ định, ý vận dụng Bố cục đề tài Ngoài Phần mở đầu, đề tài gồm có chương mục sau: Chương I: Hệ nhân vật người anh hùng nhân vật phụ – người chiến công kỳ tích (Qua đề tài – cốt truyện) Nhân vật trung tâm sử thi anh hùng Người anh hùng – nhân vật trung tâm sử thi anh hùng Tây Nguyên 2.1 Nhân vật người anh hùng - người bất khuất trước kẻ thù 2.2 Nhân vật người anh hùng - người xuất sắc, lực phi thường 2.3 Người anh hùng – nhân vật chiến công, kỳ tích (Qua đề tài – cốt truyện) 2.4 Những nhân vật phụ Chương II: Hệ nhân vật đối thủ người anh hùng nhân vật phụ khác Nhân vật đối thủ người anh hùng Những nhân vật phụ khác Kết luận Tài liệu tham khảo CHƯƠNG I HỆ NHÂN VẬT NGƯỜI ANH HÙNG VÀ CÁC NHÂN VẬT PHỤ – NHỮNG CON NGƯỜI CỦA CHIẾN CÔNG, KỲ TÍCH (QUA CÁC ĐỀ TÀI – CỐT TRUYỆN) Nhân vật trung tâm sử thi anh hùng Người anh hùng, nhân vật số sử thi xưa giới nghiên cứu đề cập nhiều góc độ khác Theo Aristotle "thơ sử thi" "mô nghiêm túc", Sophocle Homer "tái người đáng kính trọng." [2, 186] Ta hiểu, với Iliad Odyssey hai tác phẩm hàng đầu "thơ sử thi", sử thi anh hùng, vị tướng lónh lạc với ý chí tâm chiến đấu, khát vọng lập công nơi chiến trận người "đáng kính trọng", người anh hùng G.W.F Hegel nhà mỹ học đặc biệt quan tâm đến "trạng thái chung giới sử thi", "thơ sử thi thức" Theo ông: "người ta nói tình phù hợp với thơ sử thi xung đột trạng thái chiến tranh Thực vậy, chiến tranh, toàn dân tộc vận động Nó bị kích thích phải hành động phải bảo vệ toàn mình." [40, 594] Tuy nhiên, theo Hegel: "Một chế độ cứng nhắc quốc gia với đạo luật thảo với chi tiết, với pháp lí có mặt, chế độ hành khéo tổ chức với bộ, quan, với quan cảnh sát cung cấp đề tài hoàn toàn không hợp với thơ sử thi " [40, 584] Tuy nhiên, "trạng thái chiến tranh" sản sinh, nguồn "đề tài vô đa dạng" cho sử thi Điều đáng lưu ý là, theo Hegel, "xung đột trạng thái chiến tranh" "vô số hành động vô số biến cố tinh thần dũng cảm đóng vai trò chính." [40, 595] "Tinh thần dũng cảm" sử thi, chẳng hạn Iliad Odyssey, mặt thể trạng thái tâm hồn chung toàn thể tướng só, quân đội tham gia chiến tranh Troy, tinh thần thể tập trung cao độ nhân vật trung tâm tác phẩm Hector, Achilles, Ulysses Cũng theo Hegel, vinh quang cá nhân khát vọng thủ lónh quân mà anh hùng nhân dân có mối quan hệ thể chặt chẽ Bởi thế, quan tâm đến sử thi thiết phải "chú ý đến tinh thần dân tộc nhân dân, trường ca nảy sinh." [40, 590] Xuất phát từ quan điểm vật lịch sử, C Marx Ph Engels kế thừa phát triển luận điểm Hegel sử thi "Trạng thái chiến tranh" thích hợp với sử thi theo Ph Engels sản phẩm xã hội thị tộc phát triển để trở thành xã hội theo chế độ dân chủ quân Trong điều kiện lịch sử- xã hội này, "chiến tranh trở thành mục đích quan trọng sống Đó người dã man: cướp bóc họ dễ dàng hơn, chí vinh dự lao động sáng tạo", và"Những chiến tranh cướp bóc làm tăng thêm quyền lực thủ lónh quân tối cao quyền lực thủ lónh tùy thuộc"(1) Về nhân vật sử thi, quan điểm E M Meletinski rõ ràng: "Sử thi anh hùng bao hàm tranh hoàn chỉnh sống nhân dân hình thức kể chuyện anh hùng khứ Thế giới sử thi lý tưởng nhân vật dũng só thống hài hòa chúng- nhân tố chủ yếu nội dung sử thi anh hùng."[76, 122] Về điều kiện lịch sử- xã hội xuất sử thi anh hùng nhân vật người anh hùng, dũng só sử thi, theo Meletinski: "Có lẽ thời kỳ "chế độ dân chủ quân sự", thời kỳ nét so sánh với giai đoạn mà người ta gọi "thế kỷ anh hùng", đóng vai trò định việc hình thành sử thi anh hùng Trong thời gian đó, quan hệ thị tộc, cục bộ, gia trưởng bị lung lay; tạo tự định để nêu bật lên thể cách tích cực cá nhân riêng lẻ- điều thực cần thiết cho xuất hình tượng dũng só." [76, 123] V IA Propp cho rằng: "Nhân vật sử thi có số đặc điểm tính cách thể hành động."[113, 154] Đó điều, theo nhà khoa học này, thể việc "sử thi tiến xa truyện cổ tích" Cũng theo E M Meletinski, nhân vật sử thi mặt tích cực, bật sức mạnh, lòng cảm, nhiệt huyết bao hàm nét tính cách chưa hoàn hảo "bướng bỉnh", tính "kiêu căng", "quá khích", đôi chút lập dị Người tráng só sử thi hành động hướng tới mục đích "bảo vệ cộng đồng dân tộc khỏi nguy hiểm", nhân cách thể tinh thần tập thể, cộng đồng [142, 424, 425] Meletinski đặc biệt ý đến "tính chất khái quát hành động sử thi" đặc điểm tư nghệ thuật loại hình Theo ông "những kiện lịch sử nhân vật lịch sử riêng biệt chi tiết tranh toàn cảnh giới lý tưởng sử thi, xuất phát điểm tranh đó."[76, 115] Cũng theo nhà khoa học này, sử thi phản ánh thực lịch sử thực lịch sử, nhân vật lịch sử đơn lẻ, cụ thể mà thực có tính chất khái quát "lý tưởng" Tư nghệ thuật có vai trò nhào nặn, tô điểm, khái quát hóa, lý tưởng hóa thực lịch sử nhân vật lịch sử Từ góc độ thi pháp thể loại, M Bakhtin cho nhân vật sử thi "con người khứ tuyệt đối hình tượng xa cách Là người thế, 10 mô ĐingNor thực ý đồ ả, gia đình làng buôn Xét tiếng giàu có, chốc tan hoang Tham vọng chiếm đoạt gè qúi, Bia Rơgoen gái NgarUnh (kẻ mượn gè) xúi trai làng hãm hại Giớ, cản trở việc đòi gè ( mon Giớ dòi) Nhân vật xúi giục, xúc xiểm kiểu nhân vật đặc thù khan, h mon Tây Nguyên + Nhân vật đám đông phi nghóa Đám đông hãn, hiếu chiến dạng “nhân vật xuất với tần số đáng kể Ở PưPưng, mon Giông, Giớ mồ côi từ thû bé tên “XorMam, RengKheng, Giơê Ngal, TreVắt, GlaihPhang, Jrai, Lao, ĐămHlongKông…” Tiến đánh làng Giông, chúng “bắt đầu từ hạ nguồn, chạy, vừa vừa chửi rủa…”[45, 135] Nhưng hăng tưởng chừng nuốt chửng đối phương lại mau chóng tiêu tan vấp phải kháng cự đối phương Thất bại chết khiến chúng ân hận, hối tiếc “cúi đầu xuống đất ngoảnh nhìn phía buôn làng, mái nhà mình, nhà rông, nơi chúng gắn bó ngày đêm” [45, 149] Thế giới nhân vật đông đúc, sôi động sử thi (Đông Tây), có xuất “nhân vật đám đông” hai chiến tuyến + Nhân vật kỳ dị Nhân vật kỳ dị (người rừng, ma rừng, hồn ma, rắn thần, hổ…) thấy khan, h ri mà xuất nhiều nhóm phép ta nghó tới cổ xưa mon Bahnar Điều có cho mon so với khan, h ri hay không? Hãy khoan đưa lời kết luận Nhưng rõ ràng với nhân vật kỳ dị, tranh nhân vật mon đậm nét tín ngưỡng Ta quên Bok Tơlum người rừng thính giả (hay độc giả) mon Giông, Giớ mồ côi từ thû bé Ông lão người rừng điển hình kỳ quái Bị Giông nướng lửa, róc thịt trơ xương, lão 88 cất tiếng kêu xin Bok Tơlum, lão ông khác, bắt lợn mổ thịt, gài rượu đãi khách khéo léo Lão thành thạo nghi thức bú máu, bế, ẵm lễ kết nghóa cha Cũng mon này, bà XơkYer người rừn g khác người thường với chòi rẫy, quây da hổ, da nai Chó giữ nhà bà gấu, hổ Hai mắt bà “đỏ ớt”, vừa thấy người lão “lao tới vồ” Bà XơkYer khả ghê gớm quái vật Sức lực bà người già cô đơn Bởi thế, giao tranh ngắn ngủi, Giông vừa đạp mạnh bà lao tới, bà “rơi bắn xuống sân chòi” Bị “dẫm lên người” bà “ngã đất chết tươi” Bà XơkYer làm rẫy, trồng chuối Bà sống nhà “xây toàn đá” (chắc hang đá) Các thứ q tích trữ chất đầy nhà lúa, gạo v.v… Ông Tơlum bà XơrYer nửa quái vật kỳ dị, nửa người thấp kém, lạc hậu với đôi nét ác thú hổ, gấu, ma rừng… Người anh hùng vừa công tiêu diệt vừa thu phục, sống chung với người kỳ lạ Hổ (Bok Kla) “nhân vật” quen thuộc mon Con hổ mon Giông, Giớ mồ côi từ thû bé nửa người nửa thú Nó biết khuyên nhủ Giông lấy thêm vợ để giữ vững mở mang nghiệp Như già làng khôn ngoan, có trách nhiệm, đưa Giông kiếm vợ đẹp, có nhiều anh em hùng mạnh Nó (như dạng chó săn) biết săn bắt thú rừng làm thức ăn cho dân làng Ông Xưh, bà Xưh (Bok Xư, Yă Xưh) cặp vợ chồng hổ mon Giông đạp núi (TLCXB) Đôi hổ khiến dũng só khắp thượng hạ nguồn chịu thua Nhưng lại ngoan ngoãn quy phục anh hùng Giông Trong mon Lấy chồng hổ, nhân vật chàng hổ tài ba, lịch thiệp Nó giả dạng chàng trai tuấn tú, phong thái đàng hoàng, nói dễ ưa lừa lấy gái đẹp làng Rắn thần hồn ma đối thủ người dũng só thách mon Giông thử mon Tơđăm Kram Ngai (TLCXB) Rắn thần Prao ( mon Giông thử thách) vật khổng lồ, Nó dựng đứng thân đồ sộ từ 89 mặt đất lên tận trời cao, phun lửa giao tranh Chàng ma ( mon Tơđăm Kram Ngai) hồn ma tráng só chết trận Tơđăm Kiăk (chàng ma) hình với xương cao lớn, hốc mắt sâu hõm, giun bò từ mũi, mắt, lưỡi thè lè tới ngực Từ thân hình lênh khênh đốm lửa liên tục rơi xuống v.v… Nhân vật mon bao gồm người, thần, ma quái, thú hỗn hợp Đó tổ hợp nhân vật vừa thực vừa đầy chất tưởng tượng, tín ngưỡng Tư thần thoại, tín ngưỡng dân gian nguồn “tươi mát” cho câu chuyện xưa Sử thi dân tộc Tây Nguyên rõ ràng “ra đời vào thời điểm nối tiếp thần thoại tức giới vị thần bắt đầu chuyển sang giới người”[35, 285] KẾT LUẬN Phần lớn khan, h ri, h mon, otn rông dân tộc địa Tây Nguyên câu chuyện ngợi ca chiến công ngøi dũng só Đó sử thi anh hùng, tác phẩm đồng dạng với Iliad, Odyssey, 90 Mahabharata Song tương đồng, khan, h ri, h mon, otn rông có nhiều điểm khác biệt với sử thi danh tiếng giới (Đề tài không nghiên cứu dị biệt tất yếu ấy) Nhân vật sử thi anh hùng Tây Nguyên vượt xa số lượng so với nhân vật thể loại tự dân gian khác truyền thuyết, truyện cổ tích, ngụ ngôn… Điểm khác biệt là, nhân vật sử thi người dũng só với nhiều phẩm chất khả phi thường (từ sức mạnh thể lực đến tài chiến trận) lập nên chiến công, kỳ tích bảo vệ sống gia đình, cộng đồng làng buôn Hàng chục sử thi khác đề tài – cốt truyện lại giống điểm ca ngợi chiến công người dũng só Ba đề tài – cốt truyện bao trùm câu chuyện người anh hùng, dũng só là: Đề tài – cốt truyện chiến đánh cướp bảo vệ người đẹp, đề tài – cốt truyện chiến đòi nợ, trả thù, đề tài – cốt truyện chiến phục thù, khôi phục tự vệ Ba đề tài – cốt truyện hướng tới tôn vinh chiến công, kỳ tích người anh hùng: Chiến công đánh cướp bảo vệ người đẹp, chiến công đòi nợ, trả thù, chiến công phục thù, khôi phục tự vệ Nhân vật sử thi anh hùng Tây Nguyên phân biệt thành hai hệ rõ nét: Hệ nhân vật người anh hùng với nhân vật tương ứng, hệ nhân vật đối thủ người anh hùng nhân vật dạng Đặc điểm bao quát hầu hết khan, h ri, h mon Cùng với phân biệt hai hệ nhân vật khác tính cách hai hệ nhân vật Song khác biệt hoàn toàn, đối lập sâu sắc mà xen kẽ nét tương đồng Đối thủ người anh hùng có tráng só can đảm, tài cao Người anh hùng “vô tình” “lấy nhầm” vợ đối thủ dẫn đến tranh chấp, giao chiến v.v… Nhân vật sử thi anh hùng Tây Nguyên tranh sống động giới quan, nhân sinh quan đặc thù người xưa Tư thần thoại thấm đẫm câu chuyện xuất từ lâu đời Đặc biệt, phản ánh thực lịch 91 sử xã hội vốn đầy xung đột, tranh chấp Tây Nguyên xưa điều khan, h ri, h mon vươn tới Sử thi anh hùng Tây Nguyên, thông điệp kỳ lạ lịch sử, văn hóa vùng đất chờ đợi tiếp tục giải mã Chú thích: (1) Chuyển dẫn theo Nguyễn Văn Khỏa (1978), Anh hùng ca Hômerơ, Nxb Đại học Trung học Chuyên nghiệp Hà Nội, trang 357 (2) Tài liệu nghiên cứu đề tài công trình sưu tầm xuất tư liệu riêng thân chưa công bố nhóm sử thi Bahnar (Kon Tum) Sử thi tác giả đề tài sưu tầm chưa công bố ghi tắt TLCXB (Tài liệu chưa xuất bản) Các trích dẫn từ sử thi Bahnar xuất tác giả xin có sửa chữa câu chữ (3) Chuyển dẫn theo E M Meletinsky, Về nguồn gốc sử thi anh hùng, Tạp chí văn học, Số 1/1974, trang 118 (Lê Sơn dịch) TÀI LIỆU THAM KHẢO ™&˜ PHẦN TIẾNG VIỆT 92 Vương Anh (chủ biên) (1997), Mo, sử thi dân tộc Mường, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Aristote (1997), “Nghệ thuật thơ ca”, (Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Báy dịch), Tạp chí Văn học nước ngoài, Số 1, tr.180 - 221 Lại Nguyên Ân (biên soạn) (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Bakhtin M (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, (Phạm Vónh Cư tuyển chọn, dịch giới thiệu), Bộ Văn hóa Thông tin Thể thao - Trường viết văn Nguyễn Du xuất bản, Hà Nội Nguyễn Duy Bắc (2000), “Sử thi dân tộc thiểu số”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Số 2, tr 46 - 49 Trương Bi, Kna Y Wơn (2002) (sưu tầm, biên soạn), Đăm Tiông, Sở Văn hóa - Thông tin Đaklak Ngô Vónh Bình sưu tầm (1981), Truyện cổ Xê Đăng, Nxb Văn hóa, Hà Nội Nông Quốc Chấn, Vi Hồng Nhân, Hoàng Tuấn Cư (nhóm biên soạn) (1996), Giữ gìn bảo vệ sắc văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (1998), Lý luận văn học so sánh, Nxb Khoa học Xãhội, Hà Nội 10 Ro Mah Del (1994), Về công tác sưu tầm, nghiên cứu văn học dân gian Gia Lai, Tạp chí Văn học, Số 9, tr.25 - 26 11 Chu Xuân Diên (1994), Về phương pháp so sánh nghiên cứu văn hóa dân gian, Tập san Khoa học, Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh,Tập 12 Chu Xuân Diên (1995), Văn hóa dân gian (folklore) phương pháp nghiên cứu liên ngành, tập 1, Tủ sách Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh (109 trang) 13 Chu Xuân Diên (2001), Văn hóa dân gian vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 93 14 Ngô Văn Doanh (1995), Lễ hội bỏ mả Bắc Tây Nguyên, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 15 Hoàng Hữu Đản (dịch, thích, giới thiệu) (1997), Anh hùng ca Iliade, Tập I, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Nguyễn Tấn Đắc (1996), Mối giao lưu tương tác văn hóa dân tộc Đông Nam Á qua kiểu truyện kể Tấm Cám, Tạp chí Văn học, Số 6, tr.19 - 23 17 Nguyễn Tấn Đắc (2001), Truyện kể dân gian, đọc Type Motif, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Mạc Đường (chủ biên) (1983), Vấn đề dân tộc Lâm Đồng, Sở Văn hóa Thông tin Lâm Đồng xuất 19 Y Điêng, Ngọc Anh (1963), Trường ca Tây Nguyên, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Y Điêng, Y Ông tác giả khác (sưu tầm) (1978), Xing Nhã, Đăm Di, hai trường ca Êđê Giarai, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 21 Đoàn Thị Điểm (2001), Truyền kỳ tân phả, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Cao Huy Đỉnh (1976), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 Cao Huy Đỉnh (1998), Bộ ba tác phẩm, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 24 Trịnh Bá Đónh (2002), Chủ nghóa cấu trúc văn học, Nxb Văn họcTrung tâm nghiên cứu quốc học 25 Hà Minh Đức (2001), C Mác-Ph.Ănghen-V.I Lê Nin số vấn đề lý luận văn nghệ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Y Đưp, Nông Phúc Tước (sưu tầm) (1979), Đăm Di săn, Nxb Văn hóa, Hà Nội 27 Sigmund Freud (2000), Nguồn gốc văn hóa tôn giáo vật tổ cấm kỵ, (Lương Văn Kế dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 28 A.JA Gurêvich (1998), Các phạm trù văn hóa Trung cổ (Hoàng Ngọc Hiến dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 V Guxep (1999), Mó học folklore (Hoàng Ngọc Hiến dịch), Nxb Đà Nẵng 94 30 Hà Giao, Đinh Yoan (sưu tầm dịch) (1999), Dyông Wiwin, Trường ca Ba Na, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 31 Nguyễn Thị Bích Hà (1998), Thạch Sanh kiểu truyện dũng só truyện cổ Việt Nam Đông Nam Á, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Phạm Thị Hà (dịch) (1985), Nxb Văn hóa, Hà Nội mon Đăm Noi, Trường ca dân tộc Bahnar, 33 Đỗ Thu Hà (1998), “Thử so sánh sử thi Ramayana cổ đại Ấn Độ với Riêm kê Campuchia”, Tạp chí Văn học, Số 3, tr.56 - 65 34 Tô Đông Hải (2002), “Những phát xung quanh sử thi nrong”, Tạp chí Văn hóa dân gian, Số 4, tr 31 - 44 35 Lê Bá Hán-Trần Đình Sử-Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 36 Nguyễn Văn Hạnh (1996), “Tiếp cận sử thi Ramayana từ đặc trưng thể loại”, Tạp chí Văn học nước ngoài, Số 2, tr 236-238 37 Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Như Phương (1999), Lý luận văn học- vấn đề suy nghó, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Nguyễn Văn Hạnh (2002), Văn học văn hóa - vấn đề suy nghó, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Hegel (1999), Mó học, Tập 1, (Phan Ngọc dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 40 Hegel (1999), Mó học, Tập 2, (Phan Ngọc dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 41 Phan Thu Hiền (1999), Sử thi Ấn Độ, tập 1, Nxb Giáo dục 42 Nguyễn Văn Hoàn (chủ biên)(1982), Đam Săn sử thi Êđê, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 43 Phan Thị Hồng (sưu tầm dịch) (1996), Giông nghèo tám vợ, Tre Vắt ghen ghét Giông, Trường ca dân tộc Ba Na, Nxb Văn hóa dân tộc 44 Phan Thị Hồng (sưu tầm dịch) (1999), Giớ dòi (Giớ hrai), Giông săn (Giông bôêk loa), Trường ca dân tộc Ba Na, Nxb Văn hóa dân tộc 45 Phan Thị Hồng (sưu tầm dịch)(2002), Giông, Giớ mồ côi từ thû bé, Sử thi dân tộc Ba Na, Nxb Đà Nẵng 95 46 Lưu Hùng (1996), Văn hóa cổ truyền Tây Nguyên, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 47 Trương Só Hùng (1992), Sử thi thần thoại Mường, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 48 Nguyễn Thị Huế (1999), Nhân vật xấu xí mà tài ba truyện cổ tích Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 49 Vũ Ngọc Khánh (1995), Từ vựng thuật ngữ folklore Việt Nam, Nxb Văn hóa-Thông tin, Hà Nội 50 Vũ Ngọc Khánh (1999), Tiếp cận kho tàng folklore Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 51 Vũ Ngọc Khánh-Phạm Ngọc Thảo-Nguyễn Vũ (2002), Từ điển Văn hóa dân gian, Nxb Văn hóa-Thông tin, Hà Nội 52 Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 53 Đinh Gia Khánh (1993), Văn hóa dân gian Việt Nam bối cảnh văn hóa Đông Nam Á, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 54 Đinh Gia Khánh (chủ biên) Chu Xuân Diên -Võ Quang Nhơn (1997), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Nguyễn Xuân Kính (1989), “Việc nghiên cứu thi pháp văn học dân gian Liên Xô Việt Nam”, Văn hóa dân gian lónh vực nghiên cứu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 136 - 167 56 Nguyễn Xuân Kính (1997), “Quá trình sử dụng thuật ngữ sử thi Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa dân gian, Số 2, tr - 10 57 Nguyễn Xuân Kính (2002), “Những vấn đề đặt sách sưu tầm, nghiên cứu sử thi xuất bản”, Tạp chí Văn hóa dân gian, Số 4, tr 45 - 50 58 Nguyễn Văn Khỏa (1978), Anh hùng ca Hô me rơ, Nxb Đại học Trung học chuyên nghịêp, Hà Nội 59 Nguyễn Văn Khỏa (1990), Thần thoại Hy - Lạp, Tập I, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 96 60 Kpạ YMeo Hà Nam Tiến (sưu tầm)(1986), Xinh Chơ Niếp, Nxb Văn hóa, Hà Nội 61 Đỗ Hồng Kỳ (1992), “Vũ trụ quan người anh hùng văn hóa sử thi người M’Nông”, Tạp chí Văn hóa dân gian, Số 2, tr 41 - 46 62 Đỗ Hồng Kỳ (1993), Sử thi cổ sơ M'nông, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 63 Đỗ Hồng Kỳ (1996), Sử thi thần thoại M'nông, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 64 Đỗ Hồng Kỳ (2002), “Sử thi người M’nông”, Tạp chí Văn hóa dân gian, Số 4, tr 19 - 30 65 Đinh Trọng Lạc (1998), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục 66 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 67 Tùng Lâm-Quảng Đại Cường (sưu tầm, biên soạn)(1983), Truyện thơ Chàm, Nxb Văn hóa, Hà Nội 68 Nguyễn Thị Mai Liên (1998), “Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật sử thi Ramayana”, Tạp chí Văn học, Số 3, tr 66 - 77 69 Ka Sô Liễng (sưu tầm) (1993), Trường ca Xing Chi Ôn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 70 Ka Sô Liễng (sưu tầm) (1997), Chi Lơ Kok, Nxb Văn hóa dân tộc, HàNội 71 Đoàn Triệu Long (1997), “Ảnh hưởng tôn giáo sử thi Ấn Độ”, Tạp chí Văn học dân gian, Số 2, tr 11 - 14 72 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2001), “Đề tài sử thi Bana”, Tạp chí Văn hóa dân gian, Số 6, tr 31 - 34 73 Đặng Văn Lung (1996), “Giữ gìn phát triển văn nghệ truyền thống dân tộc thiểu số Việt Nam”, Tạp chí Văn học, Số , tr 23 - 27 74 Đặng Văn Lung (1997), “Mo tang lễ Mường”, Tạp chí Văn học, Số 3, tr 51 - 54 75 C Mác- Ph Ăng-Ghen - V.I Lê- Nin, (1977), Về văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội 97 76 E M Mê-lê-tin-xki (1974), “Về nguồn gốc sử thi anh hùng”, (Lê Sơn dịch), Tạp chí Văn học, Số 1, tr 112 - 125 77 Phan Thị Miến (dịch)(1983), Iliát, Nxb Văn học, Hà Nội 78 Phan Thị Miến (dịch)(1996), Iliát Ôđixê, Nxb Văn học, Hà Nội 79 Linh Nga Niêkđăm - Y Khem (1999) (sưu tầm, dịch), Đăm Săn thời thơ ấu, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 80 Tăng Kim Ngân (1994), Cổ tích thần kỳ người Việt đặc điểm cấu tạo cốt truyện, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 81 Phan Ngọc (1986), “Qua Đẻ đất đẻ nước ta thấy văn hóa cổ đại Việt-Mường”, Tuyển tập truyện thơ Mường, Tập I, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 461-480 82 Phan Ngọc (2000), Cách giải thích văn học ngôn ngữ học, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 83 Bùi Văn Nguyên (chủ biên)(1978), Lịch sử văn học Việt Nam, Tập I, Văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 84 Hoàng Anh Nhân (tuyển chọn giới thiệu)(1986), Tuyển tập truyện thơ Mường, Tập I-II , Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 85 Phan Đăng Nhật (1981), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam (trước Cách mạng tháng Tám 1945), Nxb Văn hóa, Hà Nội 86 Phan Đăng Nhật (1991), Sử thi Êđê, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 87 Phan Đăng Nhật (2001), Nghiên cứu sử thi Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 88 Bùi Mạnh Nhị (chủ biên)(1999), Văn học dân gian, công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục 89 Nhiều tác giả (1965) Truyện cổ Ba - na, Tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 90 Nhiều tác giả (1965) Truyện cổ Ba - na, Tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 91 Nhiều tác giả (1980), Hội nghị sưu tầm văn nghệ truyền thống dân tộc tỉnh Gia Lai-Kon Tum, (2 tập), Ty Văn hóa thông tin tỉnh Gia Lai-Kon Tum xuất 98 92 Nhiều tác giả (1980), Lịch sử văn học Việt Nam, Tập I, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 93 Nhiều tác giả (1983), Trường ca Tây Nguyên, Nxb Giáo dục Hà Nội 94 Nhiều tác giả (1983), Từ điển Văn học, Tập I, A-M, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 95 Nhiều tác giả (1984), Từ điển Văn học, Tập II, N-Y, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 96 Nhiều tác giả (1985), Về văn học dân gian miền Trung, Trường Đại học Sư phạm Vinh xuất 97 Nhiều tác giả (1989), Văn hóa dân gian lónh vực nghiên cứu, Nguyễn Xuân Kính, Lê Ngọc Canh, Ngô Đức Thịnh tuyển chọn biên tập, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 98 Nhiều tác giả (1989), Tây Nguyên đường phát triển, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 99 Nhiều tác giả (1990), Văn hóa dân gian phương pháp nghiên cứu, Ngô Đức Thịnh, Nguyễn Xuân Kính tổ chức thảo, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 100 Nhiều tác giả (Hoàng Phê chủ biên)(1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội - Trung tâm từ điển học Hà Nội - Việt Nam 101 Nhiều tác giả (1996), Văn học dân gian Gia Lai, Sở văn hóa thông tin thể thao Gia Lai - Pleiku 102 Nhiều tác giả (1997), 50 năm nghiên cứu, sưu tầm phổ biến văn hóa- văn nghệ dân gian, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 103 Nhiều tác giả (1998), Giữ gìn phát huy tài sản văn hóa dân tộc Tây Bắc Tây Nguyên, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 104 Nhiều tác giả (1998), Sử thi Tây Nguyên, Nxb Khoa học Xã hội, HàNội 105 Nhiều tác giả (1999), Bảo tồn phát huy sắc Văn hóa dân tộc, vai trò nghiên cứu giáo dục, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 106 Nhiều tác giả (2000), Góp phần nâng cao chất lượng sưu tầm nghiên cứu văn hóa-văn nghệ dân gian, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 99 107 Nhiều tác giả (2001), Một kỷ sưu tầm, nghiên cứu văn hóa-văn nghệ dân gian, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 108 Võ Quang Nhơn (1983), Văn học dân gian dân tộc người Việt Nam, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 109 Võ Quang Nhơn (1986), Dân ca Tây Nguyên, Nxb Văn hóa, Hà Nội 110 Võ Quang Nhơn (1987), “Về sử thi anh hùng dân tộc Tây Nguyên Việt Nam”, Tạp chí Văn học, Số 4, tr - 21 111 Võ Quang Nhơn (1997), Sử thi anh hùng Tây Nguyên, Nxb Giáo dục 112 On - ric, (1984), “Quy luật sử thi tự dân gian”, Tạp chí Văn học, Số 3, tr 170 - 177 113 V Ia Prốpp (1985), Folklore thực tại, (Chu Xuân Diên dịch), Thư viện Văn hóa Dân gian, Hà Nội, 351 trang 114 V Ia Prốpp (1989), “Nghiên cứu cấu trúc nghiên cứu lịch sử truyện cổ tích thần kỳ”, (Chu Xuân Diên dịch), Tạp chí Văn hóa dân gian, Số , tr 42 - 54 115 V Ia Prốp (1995), Những rễ lịch sử truyện cổ tích thần kỳ, Khoa Ngữ văn Báo chí, Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh thực vi tính, Thành phố Hồ Chí Minh (Không ghi tên người dịch), 155 trang 116 Lê Chí Quế (chủ biên) (1997), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 117 Lê Chí Quế (2001), Văn hóa dân gian, khảo sát nghiên cứu, NxbĐại học Quốc gia Hà Nội 118 B L Riftin (2002), Sử thi lịch sử truyền thống văn học dân gian Trung Quốc, (Phan Ngọc dịch), Nxb Thuận Hóa - Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây 119 Chu Thái Sơn - Nguyễn Chí Huyên (1992), “Một cách tiếp cận trường ca Tây Nguyên”, Tạp chí Văn hóa dân gian, Số , tr 33 - 42 120 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 100 121 Clau De Lévi - Strauss (1992), “Cấu trúc hình thức” (suy nghó công trình Vlimir Prôpp), (Võ Quang Nhơn dịch), Tạp chí Văn hóa dân gian, Số , tr 68 - 84 122 Tô Ngọc Thanh, Đặng Nghiêm Vạn tác giả khác (1988), Fônclo Bahnar, Sở Văn hóa Thông tin Gia Lai - Kon Tum xuất 123 Phạm Nhân Thành (2001), “Những đặc trưng thẩm mỹ hệ thống sử thi anh hùng Tây Nguyên”, Tạp chí Văn hóa dân gian, Số 6, tr 35 - 42 124 Nguyễn Hữu Thấu (1983), Đăm Kteh Mlan, Nxb Văn hóa, Hà Nội 125 Ngô Đức Thịnh (1992), Văn hóa dân gian Êđê, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 126 Ngô Đức Thịnh (2002), “Sử thi Tây Nguyên phát vấn đề”, Tạp chí Văn hóa dân gian, Số , tr - 16 127 Bùi Thiện - Đặng Văn Lung (1996), “Đôi điều nguồn gốc Mo Mường”, Tạp chí Văn học, Số , tr 36 - 39 128 Nguyễn Tuyết Thu (1996), “Sự thể nhân vật anh hùng sử thi cổ đại Mahabharata”, Tạp chí Văn hóa dân gian, Số 3, tr 16 - 19 129 Trần Từ (1978), Hoa văn Mường, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 130 Trần Từ (1986), Hoa văn dân tộc Giarai - Ba Na, Sở Văn hóa Thông tin Gia Lai - Kon Tum xuất 131 Võ Quang Trọng (2002), ““Đăm Giông”, phát sử thi người Xê Đăng Kon Tum”, Tạp chí Văn hóa dân gian, Số 3, tr 50 - 54 132 Võ Quang Trọng (2002), ““Đăm Duông” - sử thi liên hoàn người Xê Đăng”, Tạp chí Văn hóa dân gian, Số , tr 17 - 18 133 Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian Việt Nam, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 134 Đặng Nghiêm Vạn - Cầm Trọng tác giả khác (1981), Các dân tộc tỉnh Gia Lai - Công Tum, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 135 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên)(2000), Tổng tập văn học Việt Nam, Tập 39, Chu Thái Sơn, Nguyễn Hữu Thấu, Lục Văn Pảo sưu tầm, biên soạn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 101 136 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên)(2000), Tổng tập văn học Việt Nam, Tập 40, Chu Thái Sơn, Lục Văn Pảo sưu tầm, biên soạn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 137 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên)(2000), Tổng tập văn học Việt Nam , Tập 41, Đặng Văn Lung, Lương Ninh,Chu Thái Sơn, Lê Trung Vũ sưu tầm, biên soạn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 138 Tấn Vịnh - Điểu Kâu (1994), Cây nêu thần, Sở Văn hóa Thông tin Đaklak xuất 139 Y Wang Mlô Duôn Du (1992), Bài ca chàng Đam San, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội PHẦN TIẾNG PHÁP 140 P Dourisboure (1929), Les sauvages Bah-Nars, Pierre Tequi, eùditeur Missions - étrangères, Paris 141 P Guilleminet (1959 - 1963), Dictionnaire Bahnar - Franỗais, eựcole Francaise deựxtreõme - Orient, Paris 102

Ngày đăng: 19/06/2023, 09:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN