Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Điểm gãy cấu trúc trong mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái thực và chênh lệch lãi suất thực

85 16 0
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Điểm gãy cấu trúc trong mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái thực và chênh lệch lãi suất thực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tiến hành nghiên cứu nhằm xem xét vấn đề về tính dừng của các chuỗi dữ liệu được sử dụng trong trong bài nghiên cứu gồm các chuỗi tỷ giá thực và lãi suất thực; giữa các chuỗi tỷ giá thực và lãi suất thực có tồn tại mối quan hệ đồng liên kết hay không.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRẦN BẢO QUỐC ĐIỂM GÃY CẤU TRÚC TRONG MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THỰC VÀ CHÊNH LỆCH LÃI SUẤT THỰC Chuyên ngành: Tài Chính Ngân Hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Nguyễn Thị Liên Hoa Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Điểm gãy cấu trúc mối quan hệ tỷ giá hối đoái thực chênh lệch lãi suất thực” cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hoa Các số liệu sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Bên cạnh đó, luận văn cịn sử dụng số thông tin, ý kiến đánh giá từ nghiên cứu học giả khác nêu rõ phần tài liệu tham khảo Kết nghiên cứu chưa công bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2014 Tác giả Trần Bảo Quốc MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TĨM TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ GIÁ THỰC VÀ LÃI SUẤT THỰC 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm trước 2.2.1 Nhóm nghiên cứu chưa tìm chứng khẳng định mối quan hệ tỷ giá thực chênh lệch lãi suất thực 2.2.1.1 Nghiên cứu Campell Clarida (1987) 2.2.1.2 Nghiên cứu Messe Rogoff (1988) 2.2.1.3 Nghiên cứu Edison & Pauls (1993) 2.2.1.4 Nghiên cứu Perron (1989) 10 2.2.2 Nhóm nghiên cứu khẳng định mối quan hệ dài hạn tỷ giá thực – chênh lệch lãi suất thực 11 2.2.2.1 Nghiên cứu Edison, H J W.R Melick (1999) 11 2.2.2.2 Nghiên cứu Nakagawa, H., (2002) 12 2.2.2.3 Nghiên cứu Kanas, A., (2005) 13 2.2.2.4 Nghiên cứu Joseph P Byrne Jun Nagayasu., (2010) 14 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Mơ hình lý thuyết 16 3.2 Mô tả liệu nghiên cứu 18 3.2.1 Tỷ giá hối đoái thực qt 18 3.2.2 Lãi suất thực 19 3.2.2.1 Lãi suất thực tiên nghiệm (Ex ante) 19 3.2.2.2 Lãi suất thực hậu nghiệm (Ex post) 20 3.3 Phương pháp ước lượng 20 3.3.1 Kiểm định tính dừng chuỗi liệu 22 3.3.1.1 Hướng tiếp cận truyền thống 23 3.3.1.2 Kiểm định tính dừng có xem xét đến điểm gãy cấu trúc 24 3.3.2 Kiểm định đồng liên kết 25 3.3.2.1 Hướng tiếp cận truyền thống 26 3.3.2.2 Hướng tiếp cận theo đề xuất Saikkonen Lütkepohl 27 3.3.3 Mơ hình vector hiệu chỉnh sai số VECM 29 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 30 4.1 Kết nghiên cứu thực nghiệm trường hợp Việt Nam – Mỹ 30 4.1.1 Kết kiểm định nghiệm đơn vị 30 4.1.1.1 Kiểm định nghiệm đơn vị theo hướng tiếp cận truyền thống 31 4.1.1.2 Kết kiểm định nghiệm đơn vị S & L 33 4.1.2 Kiểm định đồng liên kết 39 4.1.2.1 Phép kiểm định đồng liên kết Johansen 39 4.1.2.2 Kết phép kiểm định đồng liên kết S & L 41 4.1.3 Ước lượng mối quan hệ dài hạn tỷ giá thực USD/VND chênh lệch lãi suất thực hai quốc gia Việt Nam – Mỹ 47 4.1.3.1 Mơ hình ước lượng VECM 47 4.1.3.2 Kiểm định tính ổn định mơ hình 49 4.2 Mở rộng nghiên cứu với chứng đa quốc gia 51 4.2.1 Kiểm định nghiệm đơn vị 51 4.2.1.1 Kiểm định ADF 51 4.2.1.2 Kiểm định DF – GLS 53 4.2.1.3 Kiểm định S & L Test 55 4.2.2 Kiểm định đồng liên kết 57 4.2.2.1 Kiểm định đồng liên kết Johansen 57 4.2.2.2 Kiểm định S & L 58 4.3 Tổng kết chương 59 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Tên bảng Trang Bảng 4.1 Kết kiểm định nghiệm đơn vị ADF trường hợp Việt Nam - Mỹ 31 Bảng 4.2 Kết kiểm định nghiệm đơn vị DF-GLS trường hợp Việt Nam - Mỹ 33 Bảng 4.3 Kết kiểm định nghiệm đơn vị S&L trường hợp Việt Nam - Mỹ 34 Bảng 4.4 Kết kiểm định đồng liên kết Johansen Trace Test trường hợp Việt Nam - Mỹ 39 Bảng 4.5 Kết kiểm định đồng liên kết S&L không xem xét đến điểm gãy cấu trúc trường hợp Việt Nam - Mỹ 42 Bảng 4.6 Kết kiểm định đồng liên kết S&L có xem xét đến điểm gãy cấu trúc trường hợp Việt Nam - Mỹ 43 Bảng 4.7 Kết ước lượng mơ hình VECM 47 Bảng 4.8 Kết kiểm định nghiệm đơn vị ADF trường hợp mở rộng 52 Bảng 4.9 Kết kiểm định nghiệm đơn vị DF-GLS trường hợp mở rộng 54 Bảng 4.10 Kết kiểm định nghiệm đơn vị S&L trường hợp mở rộng 55 Bảng 4.11 Kết kiểm định đồng liên kết Johansen cho trường hợp mở rộng 57 Bảng 4.12 Kết kiểm định S & L có xét đến điểm gãy cấu trúc cho trường hợp Thái Lan 58 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình Tên hình Trang Hình 4.1 Đồ thị biến động chuỗi tỷ giá thực USD/VND 37 Hình 4.2 Đồ thị biến động chuỗi lãi suất thực Việt Nam 37 Hình 4.3 Đồ thị biến động chuỗi lãi suất thực Mỹ 38 Hình 4.4 Kết kiểm định đồng liên kết chuỗi lãi suất thực tiên nghiệm Việt Nam Mỹ 40 Hình 4.5 Kết kiểm định đồng liên kết chuỗi tỷ giá thực lãi suất thực tiên nghiệm có xét đến điểm gãy cấu trúc 45 Hình 4.6 Kiểm định đồng liên kết chuỗi tỷ giá thực lãi suất thực hậu nghiệm có xét đến điểm gãy cấu trúc 46 Hình 4.7 Kiểm định eigenvalue kiểm định thống kê Tau với liệu tiên nghiệm 49 Hình 4.8 Kiểm định eigenvalue kiểm định thống kê Tau với liệu hậu nghiệm 50 TÓM TẮT Bài nghiên cứu tiến hành nhằm kiểm định thực nghiệm mối quan hệ dài hạn tỷ giá hối đoái thực chênh lệch lãi suất thực có xem xét đến điểm gãy cấu trúc xuất chuỗi liệu Đầu tiên, tác giả kiểm định mối quan hệ tỷ giá hối đoái thực USD/VND với chênh lệch lãi suất thực Việt Nam Mỹ Sau mở rộng nghiên cứu số quốc gia khác khu vực Châu Á gồm Malaysia, Hongkong, Indonesia, Nhật Bản, Philippine Thái Lan nhằm củng cố kết tìm Điểm đặc biệt nghiên cứu có xem xét đến vai trò điểm gãy cấu trúc chuỗi liệu Rõ ràng chuỗi liệu theo thời gian có xuất điểm gãy cấu trúc kết kiểm định bị sai lệch Do nghiên cứu áp dụng song song hai phương pháp: phương pháp kinh tế lượng truyền thống kiểm định nghiệm đơn vị ADF, DF-GLS, kiểm định đồng liên kết Johansen Cointergration Test phương pháp có tính đến điểm gãy cấu trúc kiểm định nghiệm đơn vị S & L Test, kiểm định đồng liên kết S & L (Được đề xuất Saikkonen Lütkepohl) Từ đưa kết cuối nêu lên vai trò điểm gãy cấu trúc việc đưa mối quan hệ dài hạn tỷ giá hối đoái thực – chênh lệch lãi suất thực hai quốc gia Sau thực nghiên cứu thực nghiệm, tác giả nhận thấy rằng: Tồn mối quan hệ dài hạn tỷ giá hối đoái thực chênh lệch lãi suất thực hai quốc gia điểm gãy cấu trúc có vai trò quan trọng việc khẳng định mối quan hệ Ở quốc gia Malaysia, Hongkong, Indonesia, Nhật Bản Philippine Mỹ mối quan hệ lãi suất thực chênh lệch lãi suất thực tìm thấy chí chưa đưa điểm gãy cấu trúc vào mơ hình Trong trường hợp Việt Nam – Mỹ Thái Lan – Mỹ, tiếp cận phương pháp kiểm định truyền thống khơng tìm mối quan hệ tỷ giá thực với chênh lệch lãi suất thực Tác giả tiến hành kiểm định theo phương pháp với điểm gãy cấu trúc đưa vào mô hình kiểm định mối quan hệ tỷ giá thực – chênh lệch lãi suất thực khẳng định với mức độ tin cậy cao Điều giúp tác giả đến kết luận cuối tồn mối quan hệ dài hạn tỷ giá thực chênh lệch lãi suất thực hai quốc gia CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU Ngày nay, phủ quốc gia, tổ chức tài chính, chuyên gia kinh tế, cơng ty chí cá nhân quan tâm đến vấn đề tỷ giá hối đối đại lượng có ảnh hưởng lớn đến hoạt động đối tượng Lý thuyết tài quốc tế lạm phát, lãi suất, thu nhập, kỳ vọng thị trường vào tỷ giá tương lai nhân tố tác động lên tỷ giá hối đối Trong lý thuyết ngang giá lãi suất khơng phịng ngừa (UIP) hay hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE) nói tỷ giá giao đồng tiền so với đồng tiền khác thay đổi theo sai biệt lãi suất hai nước Dựa lý thuyết tài quốc tế này, số nghiên cứu Campbell Clarida (1987), Meese Rogoff năm (1988) Edison Pauls (1993) cố gắng tìm mối quan hệ tỷ giá thực chênh lệch lãi suất thực hai quốc gia Tuy nhiên nghiên cứu lại cho kết khơng giống Vì chưa đủ tính thống để kết luận lý thuyết mối quan hệ tỷ giá thực – chênh lệch lãi suất thực xác mặt thực tiễn Một vấn đề khác quan tâm nghiên cứu mối quan hệ dài hạn biến số tài quốc tế mặt phương pháp kinh tế lượng Perron (1989) việc lựa chọn mơ hình khơng phù hợp việc xuất cú sốc bất thường chuỗi liệu dẫn đến kết thống kê tìm bị sai lệch Các phép kiểm định nghiệm đơn vị phép kiểm đồng liên kết truyền thống đưa kết khơng xác chuỗi liệu thời gian có xuất điểm gãy cấu trúc Ngày với phát triển Toán kinh tế khoa học máy tính, nhiều mơ hình kinh tế lượng đề xuất xây dựng, cho phép xuất điểm gãy cấu trúc mơ hình, mang lại kết kiểm định mạnh bền vững Điều góp phần khắc phục điểm yếu mơ hình trước đây, làm gia tăng độ tin cậy ý nghĩa thống kê kết tìm Bên cạnh nghiên cứu trước thực quốc gia phát triển Những nghiên cứu thực nghiệm quốc gia phát triển Việt Nam số lượng cịn Chính điều thúc đẩy tác giả áp dụng phương pháp kiểm định để tìm mối quan hệ dài hạn hạn tỷ giá hối đoái thực chênh lệch lãi suất thực hai quốc gia, Việt Nam Mỹ, sau mở rộng số quốc gia khác nhằm củng cố kết tìm Mục tiêu nghiên cứu nghiên cứu kiểm định mối quan hệ cân dài hạn tỷ giá thực chênh lệch lãi suất thực Để làm điều đó, nghiên cứu cần phải giải vấn đề sau:  Thứ nhất: Xem xét vấn đề tính dừng chuỗi liệu sử dụng trong nghiên cứu gồm chuỗi tỷ giá thực lãi suất thực  Thứ hai: chuỗi tỷ giá thực lãi suất thực có tồn mối quan hệ đồng liên kết hay không? Dữ liệu cho nghiên cứu bao gồm tỷ giá hối đoái, số giá CPI lãi suất danh nghĩa Những liệu thu thập từ sở liệu Quỹ Tiền Tệ Thế Giới (IMF) Đối với Việt Nam chuỗi tỷ giá USD/VND, số giá CPI lãi suất lấy theo tháng từ tháng 1/1996 tháng 5/2014 Cho trường hợp mở rộng quốc gia khác gồm Malaysia, Hongkong, Indonesia, Nhật Bản, Philippine Thái Lan, chuỗi liệu thu thập từ tháng 1/1994 đến tháng 5/2014 Bài nghiên cứu thực thông qua hai phương pháp tiếp cận tiến hành đồng thời Một mặt tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống gồm phép kiểm định: kiểm định tính dừng, kiểm định đồng liên kết không xem xét đến điểm gãy cấu trúc Mặt khác tác giả sử dụng hướng tiếp cận theo đề xuất Saikkonen Lütkepohl (2000, 2002) thực lại kiểm định mà có xem xét đến điểm gãy cấu trúc Sau thực kiểm định tác giả sử dụng mơ hình VECM nhằm hồi quy hệ số phương trình thể mối quan hệ dài hạn biến số mô hình trường hợp Việt Nam – Mỹ PHỤ LỤC Kết kiểm định tính dừng 1.1 Kiểm định tính dừng ADF Test 1.1.1 Đối với chuỗi tỷ giá thực USD/VND  Chuỗi gốc Null Hypothesis: QT has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on AIC, MAXLAG=12) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level t-Statistic Prob.* 0.077947 -3.460173 -2.874556 -2.573784 0.9634 *MacKinnon (1996) one-sided p-values  Chuỗi sai phân bậc Null Hypothesis: D(QT) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on AIC, MAXLAG=12) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level *MacKinnon (1996) one-sided p-values t-Statistic Prob.* -12.91840 -3.460173 -2.874556 -2.573784 0.0000 1.1.2 Đối với chuỗi lãi suất thực USD  Chuỗi gốc Null Hypothesis: RUS_POST has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on AIC, MAXLAG=12) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level t-Statistic Prob.* -1.214738 -3.460035 -2.874495 -2.573751 0.6684 *MacKinnon (1996) one-sided p-values  Chuỗi sai phân bậc Null Hypothesis: D(RUS_POST) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on AIC, MAXLAG=12) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level *MacKinnon (1996) one-sided p-values t-Statistic Prob.* -11.35484 -3.460313 -2.874617 -2.573817 0.0000 1.1.3 Đối với chuỗi lãi suất thực VND  Chuỗi gốc Null Hypothesis: RVN_POST has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: 12 (Automatic based on AIC, MAXLAG=12) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level t-Statistic Prob.* -2.435621 -3.461783 -2.875262 -2.574161 0.1333 *MacKinnon (1996) one-sided p-values  Chuỗi sai phân bậc Null Hypothesis: D(RVN_POST) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: 11 (Automatic based on AIC, MAXLAG=12) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level *MacKinnon (1996) one-sided p-values t-Statistic Prob.* -4.639079 -3.461783 -2.875262 -2.574161 0.0002 1.2 Kiểm định tính dừng DF – GLS Test 1.2.1 Đối với chuỗi tỷ giá thực USD/VND  Chuỗi gốc Null Hypothesis: QT has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on AIC, MAXLAG=12) t-Statistic Elliott-Rothenberg-Stock DF-GLS test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level -0.252064 -2.575564 -1.942282 -1.615734 *MacKinnon (1996)  Chuỗi sai phân bậc Null Hypothesis: D(QT) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: 11 (Automatic based on AIC, MAXLAG=12) t-Statistic Elliott-Rothenberg-Stock DF-GLS test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level *MacKinnon (1996) -0.760837 -2.576127 -1.942361 -1.615684 1.2.2 Đối với chuỗi lãi suất thực USD  Chuỗi gốc Null Hypothesis: RUS_POST has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on AIC, MAXLAG=12) t-Statistic Elliott-Rothenberg-Stock DF-GLS test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level -0.401832 -2.575516 -1.942276 -1.615738 *MacKinnon (1996)  Chuỗi sai phân bậc Null Hypothesis: D(RUS_POST) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on AIC, MAXLAG=12) t-Statistic Elliott-Rothenberg-Stock DF-GLS test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level *MacKinnon (1996) -11.18368 -2.575613 -1.942289 -1.615730 1.2.3 Đối với chuỗi lãi suất thực VND  Chuỗi gốc Null Hypothesis: RVN_POST has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: 12 (Automatic based on AIC, MAXLAG=12) t-Statistic Elliott-Rothenberg-Stock DF-GLS test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level -0.429753 -2.576127 -1.942361 -1.615684 *MacKinnon (1996)  Chuỗi sai phân bậc Null Hypothesis: D(RVN_POST) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: 11 (Automatic based on AIC, MAXLAG=12) t-Statistic Elliott-Rothenberg-Stock DF-GLS test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level *MacKinnon (1996) -0.604073 -2.576127 -1.942361 -1.615684 1.3 Kiểm định tính dừng S&L Test 1.3.1 Đối với chuỗi tỷ giá thực USD/VND  Chuỗi gốc UR Test with structural break for series: QT sample range: [1996 M4, 2014 M5], T = 218 number of lags (1st diff): value of test statistic: -0.7529 used break date: 2011 M2 shiftfunction: shift dummy time trend included critical values (Lanne et al 2002): T 1% 5% 10% 1000 -3.55 -3.03 -2.76 -  Chuỗi sai phân bậc UR Test with structural break for series: QT_d1 sample range: [1996 M3, 2014 M5], T = 219 number of lags (1st diff): value of test statistic: -4.4352 used break date: 2011 M2 shiftfunction: shift dummy time trend included critical values (Lanne et al 2002): T 1% 5% 10% 1000 -3.55 -3.03 -2.76 - 1.3.2 Đối với chuỗi lãi suất thực USD  Chuỗi gốc UR Test with structural break for series: RUSPOST sample range: [1996 M2, 2014 M5], T = 220 number of lags (1st diff): value of test statistic: -2.1178 used break date: 2009 M1 shiftfunction: shift dummy time trend included critical values (Lanne et al 2002): T 1% 5% 10% 1000 -3.55 -3.03 -2.76 -  Chuỗi sai phân bậc UR Test with structural break for series: RUSPOST_d1 sample range: [1996 M4, 2014 M5], T = 218 number of lags (1st diff): value of test statistic: -10.7278 used break date: 2009 M1 shiftfunction: shift dummy time trend included critical values (Lanne et al 2002): T 1% 5% 10% 1000 -3.55 -3.03 -2.76 - 1.3.3 Đối với chuỗi lãi suất thực VND  Chuỗi gốc UR Test with structural break for series: RVNPOST sample range: [1997 M3, 2014 M5], T = 207 number of lags (1st diff): 12 value of test statistic: -2.2860 used break date: 2008 M6 shiftfunction: shift dummy time trend included critical values (Lanne et al 2002): T 1% 5% 10% 1000 -3.55 -3.03 -2.76 -  Chuỗi sai phân bậc UR Test with structural break for series: RVNPOST_d1 sample range: [1997 M2, 2014 M5], T = 208 number of lags (1st diff): 11 value of test statistic: -3.6275 used break date: 2008 M6 shiftfunction: shift dummy time trend included critical values (Lanne et al 2002): T 1% 5% 10% 1000 -3.55 -3.03 -2.76 - Kết kiểm định đồng liên kết 2.1 Kiểm định Johansen Trace Test  Chuỗi tỷ giá thực, lãi suất thực Việt Nam lãi suất thực Mỹ Sample (adjusted): 1996M05 2014M05 Included observations: 217 after adjustments Trend assumption: Linear deterministic trend Series: RVN_POST RUS_POST QT Lags interval (in first differences): to Unrestricted Cointegration Rank Test (Trace) Hypothesized No of CE(s) Eigenvalue Trace Statistic 0.05 Critical Value Prob.** None At most At most 0.064353 0.029706 4.02E-05 20.98677 6.552568 0.008713 29.79707 15.49471 3.841466 0.3585 0.6302 0.9253 0.05 Critical Value Prob.** 15.49471 3.841466 0.0619 0.7188 Trace test indicates no cointegration at the 0.05 level * denotes rejection of the hypothesis at the 0.05 level **MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values  Chuỗi tỷ giá thực lãi suất Việt Nam Sample (adjusted): 1996M05 2014M05 Included observations: 217 after adjustments Trend assumption: Linear deterministic trend Series: QT RVN_POST Lags interval (in first differences): to Unrestricted Cointegration Rank Test (Trace) Hypothesized No of CE(s) Eigenvalue Trace Statistic None At most 0.065681 0.000597 14.87196 0.129662 Trace test indicates no cointegration at the 0.05 level * denotes rejection of the hypothesis at the 0.05 level **MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values  Chuỗi tỷ giá thực lãi suất thực Mỹ Sample (adjusted): 1996M04 2014M05 Included observations: 218 after adjustments Trend assumption: Linear deterministic trend Series: QT RUS_POST Lags interval (in first differences): to Unrestricted Cointegration Rank Test (Trace) Hypothesized No of CE(s) Eigenvalue Trace Statistic 0.05 Critical Value Prob.** None At most 0.036551 0.000206 8.162302 0.044817 15.49471 3.841466 0.4482 0.8323 0.05 Critical Value Prob.** 15.49471 3.841466 0.1644 0.2878 Trace test indicates no cointegration at the 0.05 level * denotes rejection of the hypothesis at the 0.05 level **MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values  Lãi suất thực Việt Nam lãi suất thực Mỹ Date: 09/07/14 Time: 16:01 Sample (adjusted): 1996M05 2014M05 Included observations: 217 after adjustments Trend assumption: Linear deterministic trend Series: RVN_POST RUS_POST Lags interval (in first differences): to Unrestricted Cointegration Rank Test (Trace) Hypothesized No of CE(s) Eigenvalue Trace Statistic None At most 0.048187 0.005194 11.84703 1.130059 Trace test indicates no cointegration at the 0.05 level * denotes rejection of the hypothesis at the 0.05 level **MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values 2.2 Kiểm định S&L Trace Test có xem xét điểm gãy cấu trúc  Chuỗi tỷ giá thực USD/VND, lãi suất thực Việt Nam lãi suất thực Mỹ với điểm gãy tháng 2/2011 S&L Test for: qt rvnpost ruspost included dummy variables: shift2011m2 sample range: [1996 M2, 2014 M5], T = 220 included lags (levels): dimension of the process: trend and intercept included response surface computed: r0 LR pval 90% 95% 99% 28.01 0.0580 26.07 28.52 33.50 3.91 0.9453 13.88 15.76 19.71 0.16 0.9861 5.47 6.79 9.73  Chuỗi tỷ giá thực USD/VND, lãi suất thực Việt Nam lãi suất thực Mỹ với điểm gãy tháng 6/2008 S&L Test for: rvnpost ruspost qt included dummy variables: shift2008m6 sample range: [1996 M3, 2014 M5], T = 219 included lags (levels): dimension of the process: trend and intercept included response surface computed: r0 LR pval 90% 95% 99% 29.06 0.0425 26.07 28.52 33.50 4.87 0.8814 13.88 15.76 19.71 0.34 0.9551 5.47 6.79 9.73  Chuỗi tỷ giá thực USD/VND lãi suất Việt Nam với điểm gãy tháng 6/2008 S&L Test for: qt rvnpost included dummy variables: shift2008m6 sample range: [1996 M4, 2014 M5], T = 218 included lags (levels): dimension of the process: trend and intercept included response surface computed: r0 LR pval 90% 95% 99% 22.63 0.0027 13.88 15.76 19.71 0.24 0.9744 5.47 6.79 9.73  Chuỗi tỷ giá thực USD/VND lãi suất Việt Nam với điểm gãy tháng 2/2011 S&L Test for: rvnpost qt included dummy variables: shift2011m2 sample range: [1996 M3, 2014 M5], T = 219 included lags (levels): dimension of the process: trend and intercept included response surface computed: r0 LR pval 90% 95% 99% 22.28 0.0032 13.88 15.76 19.71 0.43 0.9363 5.47 6.79 9.73 Kết mơ hình VECM 3.1 Trường hợp chuỗi liệu tiền nghiệm VEC REPRESENTATION endogenous variables: qt rvnante rusante exogenous variables: deterministic variables: shift2008m6 CONST TREND endogenous lags (diffs): exogenous lags: sample range: [1996 M5, 2014 M4], T = 216 estimation procedure: Two stage 1st=Johansen approach, 2nd=OLS Estimated cointegration relation(s): ==================================== ec1(t-1) -qt (t-1) | 1.000 | (0.000) | {0.000} | [0.000] rvnante(t-1) | 0.065 | (0.024) | {0.007} | [2.677] rusante(t-1) | -0.075 | (0.048) | {0.119} | [-1.551] shift2008m6(t-1)| -0.014 | (0.003) | {0.000} | [-3.991] CONST | -0.011 | (0.004) | {0.003} | [-3.004] TREND(t-1) | 0.000 | (0.000) | {0.000} | [4.884] 3.2 Trường hợp chuỗi liệu hậu nghiệm VEC REPRESENTATION endogenous variables: qt ruspost rvnpost exogenous variables: deterministic variables: shift2008m6 CONST TREND endogenous lags (diffs): exogenous lags: sample range: [1996 M5, 2014 M5], T = 217 estimation procedure: Two stage 1st=Johansen approach, 2nd=OLS Estimated cointegration relation(s): ==================================== ec1(t-1) -qt (t-1) | 1.000 | (0.000) | {0.000} | [0.000] ruspost(t-1) | -0.078 | (0.051) | {0.119} | [-1.539] rvnpost(t-1) | 0.073 | (0.026) | {0.005} | [2.808] shift2008m6(t-1)| -0.015 | (0.004) | {0.000} | [-4.190] CONST | -0.012 | (0.004) | {0.002} | [-3.104] TREND(t-1) | 0.000 | (0.000) | {0.000} | [4.991] ... định thực nghiệm mối quan hệ dài hạn tỷ giá hối đoái thực chênh lệch lãi suất thực có xem xét đến điểm gãy cấu trúc xuất chuỗi liệu Đầu tiên, tác giả kiểm định mối quan hệ tỷ giá hối đoái thực. .. hạn tỷ giá hối đoái thực – chênh lệch lãi suất thực hai quốc gia Sau thực nghiên cứu thực nghiệm, tác giả nhận thấy rằng: Tồn mối quan hệ dài hạn tỷ giá hối đoái thực chênh lệch lãi suất thực. .. tìm mối quan hệ chuỗi tỷ giá thực chênh lệch lãi suất thực có tính đến yếu tố bất ổn việc chuyển đổi chế độ tỷ giá Kết Kanas tìm thấy chứng mối quan hệ hai biến tỷ giá thực chênh lệch lãi suất thực

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:11

Mục lục

    DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

    DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

    CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ GIÁ THỰC VÀ LÃI SUẤT THỰC

    2.1 Cơ sở lý thuyết

    2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm trước đây

    2.2.1. Nhóm các nghiên cứu chưa tìm được bằng chứng khẳng định mối quan hệ giữa tỷ giá thực và chênh lệch lãi suất thực

    2.2.1.1 Nghiên cứu của Campell và Clarida (1987)

    2.2.1.2 Nghiên cứu của Messe và Rogoff (1988)

    2.2.1.3 Nghiên cứu của Edison & Pauls (1993)

    2.2.1.4 Nghiên cứu của Perron (1989)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan