Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
1,83 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH PHẠM PHƯƠNG LOAN ĐIỂM GÃY CẤU TRÚC TRONG MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ GIÁ THỰC VÀ LÃI SUẤT THỰC TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2002-2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh, năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH PHẠM PHƯƠNG LOAN ĐIỂM GÃY CẤU TRÚC TRONG MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ GIÁ THỰC VÀ LÃI SUẤT THỰC TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2002-2014 Chuyên ngành: Tài Chính-Ngân Hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN NGỌC ĐỊNH TP Hồ Chí Minh, năm 2014 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH TÓM TẮT PHẦN GIỚI THIỆU PHẦN TỔNG QUAN HỌC THUẬT 2.1.Tổng quan lý thuyết 2.2.Nghiên cứu thực nghiệm trƣớc 2.2.1.Các nghiên cứu trƣớc điểm gãy cấu trúc: 2.2.2.Các nghiên cứu bao gồm điểm gãy cấu trúc 11 2.2.3.Mô hình lý thuyết 14 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Kiểm tra thuộc tính chuỗi liệu 17 3.1.1 Kiểm định Dicky – Fuller mở rộng (ADF) 17 3.1.2 Kiểm định Saikkonen Lutkepohl (2002) (S&L) 18 3.2 Kiểm định mối quan hệ dài hạn 22 3.2.1 Kiểm định đồng liên kết Johansen (Johansen trace test) 22 3.2.2 Kiểm định đồng liên kết theo Saikkonen Lutkepohl (2000) 24 3.3 Phƣơng trình đồng liên kết 26 3.4 Dữ liệu nghiên cứu 28 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM 31 4.1 Kiểm định tính dừng 31 4.2 Kiểm định đồng liên kết 38 4.3 Kết hồi quy phƣơng trình dài hạn 40 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Ở CÁC NƢỚC KHÁC 47 5.1 Kiểm định tính dừng 47 5.2 Kiểm định tính đồng liên kết 51 PHẦN KẾT LUẬN 58 6.1 Tóm tắt kết nghiên cứu 58 6.2 Hạn chế nghiên cứu 59 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Dạng nguồn liệu Bảng 3.2 Cách thức xây dựng biến Bảng 4.1 Kết kiểm định nghiệm đơn vị theo ADF Bảng 4.2.a Tổng hợp điểm gãy, giá trị t-statistic độ trễ Việt Nam Bảng 4.2.b Tổng hợp điểm gãy, giá trị t-statistic độ trễ Mỹ Bảng 4.3 Kết kiểm định nghiệm đơn vị theo S&L Bảng 4.4 Kết kiểm định đồng liên kết theo Johansen Trace test Bảng 4.5 Kết kiểm định đồng liên kết theo S&L test Bảng 4.6 Phƣơng trình đồng liên kết Lãi suất thực, tỷ giá Việt Nam Mỹ Bảng 4.7 Kết kiểm định đồng liên kết theo Johansen Trace test Bảng 4.8 Kết kiểm định đồng liên kết theo S&L test Bảng 4.9 Phƣơng trình đồng liên kết Lãi suất thực, tỷ giá Việt Nam Mỹ Bảng 5.1 Kết kiểm định nghiệm đơn vị theo ADF Bảng 5.2 Kết kiểm định nghiệm đơn vị theo S&L Bảng 5.3 Kết kiểm định đồng liên kết theo Johansen Trace test Bảng 5.4 Kết kiểm định đồng liên kết theo S&L test Bảng 5.5 Kết kiểm định đồng liên kết theo Johansen Trace test Bảng 5.6 Kết kiểm định đồng liên kết theo S&L test DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mô tả tỷ giá hối đoái thực theo tỷ trọng thƣơng mại Đô la Mỹ quốc già G-10 chênh lệch lãi suất thực dự báo (ex ante) Hình 3.1.a Tƣơng quan tỷ giá thực Việt Nam chênh lệch lãi suất thực dài hạn nƣớc Mỹ Hình 3.1.b Tƣơng quan tỷ giá thực Việt Nam chênh lệch lãi suất thực ngắn hạn nƣớc Mỹ Hình 4.1 Tỷ giá hối đoái thực giai đoạn từ 4/2002 đến 4/2014 Hình 4.2 Lãi suất dài hạn Việt Nam giai đoạn 4/2002 đến 4/2014 TÓM TẮT Bài nghiên cứu kiểm tra thực nghiệm mối liên hệ tỷ giá thực chênh lệch lãi suất thực sử dụng phƣơng pháp kinh tế học gần với việc xem xét vai trò điểm gãy cấu trúc mô hình hồi quy Nhìn chung, nghiên cứu cho thấy chứng thực nghiệm dài hạn hai biên Cụ thể hơn, nghiên cứu tập trung vào mối quan hệ Mỹ Việt Nam trƣớc thấy chứng mối quan hệ đồng liên kết dài hạn cách sử dụng phƣơng pháp truyền thống tiếp cận điểm gãy cấu trúc đƣợc xác định nội sinh từ mô hình Tuy nhiên, tìm thấy chứng mạnh cho thấy chênh lệch lãi suất thực ngắn hạn nhân tố quan trọng tỷ giá hối đoái thực phƣơng pháp truyền thống bị thất bại Thứ hai, để kiểm tra liên quan điểm gãy cấu trúc khuôn khổ rộng với nhiều quốc gia, nghiên thực phân tích nhiều nƣớc Kết cho thấy tồn mối quan hệ đồng liên kết với quốc gia không xét đến điểm gãy cấu trúc, điều cho thấy diện điểm gãy cấu trúc phổ biến qua nhiều quốc gia mà mang tính cá thể Từ khóa: Tỷ giá hối đoái thực, chênh lệch lãi suất thực, không dừng, điểm gãy cấu trúc đƣợc xác định nội sinh PHẦN GIỚI THIỆU Có nhiều mô hình xác định tỷ giá hối đoái đƣợc biết đến rộng rãiđã nhấn mạnh vai trò chênh lệch lãi suất thực nhƣ yếu tố định tỷ giá thực Những lý thuyết kết hợp mối liên hệ ngang giá lãi suất không phòng ngừa UIP với giả định tỷ giá thực lệch khỏi mức cân dài hạn tạm thời Tuy nhiên, thực tế nghiên cứu trƣớc thất bại việc phát mối liên hệ có ý nghĩa thống kê tỷ giá thực chênh lệch lãi suất thực Đặc biệt nghiên cứu Campbell Clarida (1987) Meese Rogoff (1988) Các tác giả sử dụng phƣơng pháp kinh tế lƣợng khác nhƣng hai bác bỏ giả thiết có liên kết có ý nghĩa thống kê tỷ giá hối đoái thực chênh lệch lãi suất thực Marianne Baxter (1994) viết “Real exchange rates and real interest differentials: Have we missed the business-cycle relationship?” trình bày đồ thị minh họa nhận xét “Rất khó để nhìn vào hình 1.1 không tin có số mối quan hệ tồn tỷ giá hối đoái thực chênh lệch lãi suất thực”, điều thúc đẩy nghiên cứu việc khắc phục nhƣợc điểm nghiên cứu trƣớc xem xét tới vai trò điểm gãy cấu trúc dựa gợi ý Perron (1989) Hình 1.1 Mô tả tỷ giá hối đoái thực theo tỷ trọng thƣơng mại Dollar quốc già G-10 thƣớc đo tƣơng ứng dài hạn, chênh lệch lãi suất thực dự báo (ex ante) Trích nguồn: Hali J.Edison B.Dianme Pauls (1991) Perron (1989), nghiên cứu mình, ông đề cập đến khía cạnh phƣơng pháp kinh tế lƣợng trình nghiên cứu Việc xây dựng mô hình không phù hợp đặc biệt xuất cú sốc bất thƣờng kinh tế tác động làm sai lệch kết thống kê Có nhiều nghiên cứu kiểm định nghiệm đơn vị, đồng liên kết có xuất điểm gãy cấu trúc chuỗi liệu Điển hình nhƣ nghiên cứu Saikkonen Lutkepohl (2002) Lutkepohl, Muller & Saikkonen (2002) Việc xem xét vai trò điểm gãy cấu trúc hồi quy đem lại kết khả quan khắc phục sai lệch chúng mang lại với kiểm định - Lý lựa chọn đề tài: Mối quan hệ tỷ giá thực chênh lệch lãi suất thực vấn đề mới, nhƣng mối quan hệ mối quan tâm nhà nghiên cứu việc xác định tỷ giá Các nghiên cứu trƣớc tập trung vào đồng tiền quốc gia phát triển, chứng thực nghiệm nƣớc phát triển nhƣ Việt Nam hạn chế; Do đó, nghiên cứu lựa chọn đề tài nhằm xác định mối quan hệ hai đại lƣợng để đƣa nhận định cho thị trƣờng Việt Nam - Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu: Bài nghiên cứu nhằm mục đích tìm chứng mối quan hệ cân dài hạn tỷ giá lãi suất Việt Nam quốc gia khác mối quan hệ với đồng đô la Mỹ thông qua việc áp dụng mô hình có xem xét đến tƣợng điểm gãy cấu trúc đƣợc xây dựng Saikkonen Lutkepohl (2000, 2002) Câu hỏi nghiên cứu đặt là: Có mối quan hệ mang tính hệ thống tỷ giá thực chênh lệch lãi suất thực không? Và, Đại diện thực nghiệm mối quan hệ đƣợc hỗ trợ liệu? - Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Bài viết nghiên cứu mối quan hệ tỷ giá thực chênh lệch lãi suất thực liệu 12 quốc gia, bao gồm Việt Nam 11 nƣớc khác mối tƣơng quan với Mỹ với khoảng thời gian nghiên cứu từ 04/2002 đến 04/2014 - Bố cục nghiên cứu Bài nghiên cứu đƣợc chia theo bố cục gồm năm phần, phần hai trình bày tổng quan học thuật bao gồm tổng quan lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm trƣớc đồng thời trình bày mô hình lý thuyết đƣợc sử dụng nghiên cứu Phần ba trình bày phƣơng pháp nghiên cứu, bao gồm phƣơng pháp xác định điểm gãy liệu nghiên cứu, kiểm định tính dừng kiểm định đồng liên kết liệu sử dụng nghiên cứu nhƣ cách xác định biến này.Phần bốn trình bày kết nghiên cứu Việt Nam phần năm trình bày thảo luận kết nghiên cứu cho 11 quốc gia khác mẫu nghiên cứu từ giai đoạn tháng 4/2002 đến tháng 4/2014 47 nhận thấy dấu hiệu khả quan mà dấu biến lãi suất thực ngắn hạn Mỹ mang dấu dƣơng nhƣ kỳ vọng mục 2.3 hệ số có ý nghĩa thống kê điểm gãy Tóm lại, trƣờng hợp Việt Nam, kết luận tất chuỗi không dừng có xét điểm gãy ngoại trừ lãi suất thực dài hạn Mỹ, có tồn mối liên hệ dài hạn thông qua phƣơng trình đồng liên kết Bên cạnh đó, điểm gãy cấu trúc thể đƣợc vài trò tƣơng đối rõ ràng trình kiểm định với kiểm định tính dừng kiểm định đồng liên kết Dấu lãi suất thực dài hạn Việt Nam có mối tƣơng quan âm nhƣ kỳ vọng Điều cho thấy gia tăng lãi suất thực dài hạn dẫn đến tăng giá VND Lý giải cho điều thu hút vốn từ nƣớc làm tăng cầu nội tệ nhà nƣớc đƣa sách liên quan đến quản lý lạm phát PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Ở CÁC NƢỚC KHÁC 5.1 Kiểm định tính dừng Lặp lại cách làm nhƣ trƣờng hợp Việt Nam, phần trình bày hệ thống kết kiếm định tính dừng cho tất quốc gia lại mẫu quan sát bao gồm: Thái Lan, Singapore, Hàn Quốc, Malaisia Nhật Bản, Đức, Pháp, Anh, Ý, Bỉ, Thụy Sỹ Cụ thể, bảng 5.1 tổng hợp kết kiểm định nghiệm đơn vị trƣờng hợp sử dụng ADF: 48 Bảng 5.1 Kết kiểm định nghiệm đơn vị theo ADF Kiểm định Quốc Gia Nhật Bản Singapore Hàn Quốc Thái Lan Đức Malaisia Pháp Anh Thụy Sỹ Ý Bỉ Biến q r_lt r_st q r_lt r_st q r_lt r_st q r_lt r_st q r_lt r_st q r_lt r_st q r_lt r_st q r_lt r_st q r_lt r_st q r_lt r_st q r_lt r_st Chuỗi gốc -1.53385 -0.20271 -0.90347 -0.26646 -1.84345 -1.19571 -2.54363 -1.98451 -2.42951 -1.22231 -4.06127*** -2.7697* -3.67871*** -1.58346 -1.67718 -1.10103 -2.83229* -1.19985 -3.75168*** -1.22413 -1.5908 -2.62185* -1.4658 -1.14769 -2.54923 -0.74084 -1.71444 -3.74182*** -3.22056** -2.04454 -3.57739*** -2.12864 -1.44624 Độ trễ 10 5 11 3 5 0 12 0 ADF Test Chuỗi SP bậc -10.96209*** -7.820166*** -3.882464*** -6.372313*** -4.903956*** -5.638236*** -6.756684*** -8.0284*** -2.882137* -10.47753*** -6.269001*** -5.123643*** -4.301063*** -6.123971*** -7.950297*** -8.586334*** -9.111483*** -11.57691*** -13.41033*** -3.614219*** -3.945634*** -11.92017*** -7.26124*** -7.542333*** Độ trễ 9 12 6 0 11 bậc liên kết I(1) I(1) I(1) I(1) I(1) I(1) I(1) I(1) I(1) I(1) I(0) I(0) I(0) I(1) I(1) I(1) I(0) I(1) I(0) I(1) I(1) I(0) I(1) I(1) I(1) I(1) I(1) I(0) I(0) I(1) I(0) I(1) I(1) 49 Ghi chú: Chuỗi liệu mười quốc gia kéo dài từ tháng 4/2002 đến tháng 4/2014 Các giá trị thống kê t tính toán so sánh với giá trị tới hạn mức ý nghĩa 1%, 5%, 10% Độ trễ trường hợp ghi nhận dấu {.} xác định tiêu chuẩn lựa chọn độ trễ AIC với độ trễ tối đa 12 Kiểm định tính dừng ởchuỗi gốc chuỗi sai phân bậc có tính đến hệ số chặn Các ký hiệu (*), (**), (***) đại diện cho mức ý nghĩa 10%, 5% 1% Từ bảng tổng hợp trên, hầu hết chuỗi liệu nƣớc chuỗi không dừng bậc gốc Ngoại trừ trƣờng hợp dừng bậc gốc với mức ý nghĩa 5%, 10% Tuy nhiên, tất trƣờng hợp này, hai biến dừng bậc Theo mục 4.1.,bảng 4.1 kiểm định ADF cho chuỗi lãi suất thực dài hạn ngắn hạn Mỹ không dừng bậc gốc dừng sai phân bậc Do đó, tồn mối quan hệ đồng liên kết với biến có chuỗi dừng nƣớc Tiếp theo, bảng 5.2 Tổng hợp điểm gãy, giá trị t-statistic độ trễ tối ƣu nƣớc, qua đó, ta xác định chuỗi dừng hay không Từ đây, ta so sánh vói trƣờng hợp kiểm định ADF để xem xét vai trò điểm gãy kiểm định tính dừng Bảng 5.2.Kết kiểm định nghiệm đơn vị theo S&L Kiểm định Quốc Gia Biến q Nhật Bản Hàn Quốc Chuỗi gốc Độ trễ Chuỗi SP bậc Độ trễ bậc liên kết Điểm gãy -1.1756 -10.4118*** I(1) 2009 M2 2009 M2 r_lt 0.0148 10 -4.5112*** 10 I(1) 2004 M8 2004 M8 r_st -0.8253 11 -4.2483*** 10 I(1) 2009 M3 2008 M11 0.0152 -6.1086*** I(1) 2011 M9 2011 M9 r_lt -1.0822 -5.0973*** I(1) 2008 M5 2008 M5 r_st -0.8997 -5.8147*** I(1) 2005 M11 2007 M9 q -1.9755 -10.7175*** I(1) 2008 M12 2008 M2 q Singapore S&L Test 50 r_lt -2.3139 r_st -3.373*** 12 I(1) 2009 M1 I(0) 2009 M1 -1.0317 I(1) 2008 M8 r_lt -4.3705*** I(0) 2008 M12 r_st -2.6919* I(0) 2008 M11 -2.8235** I(0) 2008 M12 r_lt -1.6241 -6.3929*** I(1) 2008 M12 2005 M3 r_st -1.6266 -5.1395*** I(1) 2008 M7 2012 M1 q -0.7722 -11.4855*** I(1) 2011 M9 2008 M12 r_lt -1.3713 -9.6684*** I(1) 2008 M6 2008 M6 r_st -2.9208** I(0) 2008 M5 -2.574 -11.3393*** I(1) 2008 M12 2008 M10 r_lt -1.4875 -6.6135*** I(1) 2008 M12 2007 M12 r_st -2.3319 12 -3.1078** 12 I(1) 2008 M10 2008 M10 -3.1851** I(0) 2008 M10 r_lt -1.4925 -9.2734*** I(1) 2009 M1 2008 M6 r_st -1.9447 -9.2502*** I(1) 2008 M10 2008 M9 q -2.9641 -11.5036*** I(1) 2008 M12 2008 M12 r_lt -1.0182 12 -3.6258*** 11 I(1) 2008 M11 2008 M10 r_st -1.718 -3.215** 11 I(1) 2008 M10 2008 M4 -2.8209* I(0) 2008 M12 r_lt -1.5218 -7.4481*** I(1) 2011 M11 2011 M11 r_st -0.9765 -8.8046*** I(1) 2013 M4 2013 M4 -3.1958** I(0) 2008 M12 r_lt -3.1347 -11.6111*** I(1) 2011 M12 2011 M12 r_st -1.6839 -7.6274*** I(1) 2011 M8 2011 M8 q Thái Lan q Đức Malaisia q Pháp q Anh Thụy Sỹ q Ý q Bỉ -7.3422*** -5.6933*** 2009 M2 2008 M12 Ghi chú: Chuỗi liệu mười quốc gia kéo dài từ tháng 4/2002 đến tháng 4/2014 Các giá trị thống kê t tính toán so sánh với gía trị tới hạn mức ý nghĩa 1%,5%, 10% Độ trễ trường hợp ghi nhận dấu {.} xác định tiêu chuẩn lựa chọn độ trễ AIC với độ trễ tối đa 12 Các ký hiệu (*), (**), (***) đại diện cho mức ý nghĩa 10%, 5% 1% 51 Nhìn vào kết từ kiểm định nghiệm đơn vị S&L, ta nhận thấy năm trƣờng hợp có khác biệt S&L ADF Cụ thể, trƣờng hợp lãi suất thực dài hạn Malaysia, ADF cho biến dừng chuỗi gốc với mức ý nghĩa 10%, đó, S&L đƣa kết chuỗi liệu dừng sai phân bậc với mức ý nghĩa 1% Cũng nhƣ Hàn Quốc, S&L cho thấy chứng chuỗi dừng với ý nghĩa 1% Tuy nhiên, bên cạnh đó, lãi suất thực ngắn hạn Malaysia lại cho kết ngƣợc lại, theo S&L, chuỗi dừng với mức ý nghĩa 5% ADF lại cho chuỗi không dừng với mức ý nghĩa 1% Tƣơng tự, trƣờng hợp Pháp Ý, S&L lại đƣa chứng tính không dừng ADF kết luận chuỗi dừng với mức ý nghĩa lần lƣợt 10%, 5% Nhƣ vậy, lần điểm gãy cấu trúc cho thấy vai trò việc sửa chữa sai lệch kết hồi quy Tuy nhiên, có đến ba năm trƣờng hợp S&L bổ sung cho việc chuỗi liệu không dừng Do vậy, khó nói điểm gãy có thực cải thiện kết kiểm định tính dừng hay không 5.2 Kiểm định tính đồng liên kết Chúng ta vào kết kiểm định tính dừng theo S&L cho 11 quốc gia nhƣmục 4.1 5.1 để tiến hành kiểm định mối liên hệ đồng liên kết biến quốc gia Tuy nhiên, viết không xét tới mối quan hệ Tỷ giá thực, lãi suất thực dài hạn Mỹ Thái Lan, Đức, Anh, Ý, Bỉ Nguyên nhân làchuỗi tỷ giá thực đƣợc xem dừng bậc gốc, kèm với chuỗi lãi suất thực dài hạn Mỹ theo S&L dừng, nên viết kiểm định cho lãi suất thực dài hạn Nhật, Singapore, Hàn Quốc, Malaysia, Pháp Thụy Sỹ 52 Bảng 5.3.Kết kiểm định đồng liên kết theo Johansen Trace test Quốc gia Gỉa thuyết H0 H0: r=0 H0: r=1 H0= r=2 lag Ex ante inflation Nhật Bản jap, jap_lt, us_lt 18.91[0.7892] 5.35[0.9657] 2.02[0.7710] Singapore Sing, sing_lt, us_lt 45.70[0.0021]*** 19.29[0.0664] 4.10[0.4090] Hàn Quốc Korea, korea_lt, us_lt 26.19[0.3360] 12.61[0.4040] 3.00[0.5901] Malaysia Malay, malai_lt,us_lt 45.67[0.0021]** 13.67[0.3200] 1.55[0.8533] Pháp Fra, fra_lt, us_lt 26.78[0.3043] 11.25[0.5259] 3.86[0.4460] Thụy Sỹ Swizt, switz_lt, us_lt 35.96[0.0396]** 12.32[0.4291] 3.06[0.5781] Ghi chú: Chiều dài chuỗi liệu kéo dài từ tháng 4/2002 đến tháng 4/2014 Các giá trị p_value ghi nhận dấu [.] Độ trễ xác định tiêu chuẩn lựa chọn độ trễ AIC với độ trễ tối đa 12 Kiểm định đồng liên kết Johansen trace test có tính đến hệ số chặn vector đồng liên kết Các ký hiệu (*), (**), (***) đại diện cho mức ý nghĩa 10%, 5% 1% Dựa vào kết bàng 5.2 có ba sáu nƣớc có chứng mối quan hệ đồng liên kết có đề xuất mối liên hệ dài hạn Singapore, Malaysia Thụy Sỹ với mức ý nghĩa lớn 5% Tiếp theo, kiểm định đồng liên kết theo S&L có xét tới điểm gãy cấu trúc so sánh kết với kiểm định Johansen bảng 5.2 Bảng 5.4 Kết kiểm định đồng liên kết theo S&L test Quốc gia Nhật Bản Singapore Gỉa thuyết H0 Ex ante inflation jap, jap_lt, us_lt, d2009m2 jap, jap_lt, us_lt, d2004m8 jap, jap_lt, us_lt, d2008m12 Sing, sing_lt, us_lt, d2011m9 Sing, sing_lt, us_lt, d2008m5 H0: r=0 H0: r=1 H0= r=2 lag 11.46[0.7516] 3.04 [0.8366] 1.66[0.2313] 13.98[0.5462] 3.89 [0.7262] 1.43[0.2704] 13.55[0.5818] 3.23 [0.8140] 2.11[0.1722] 35.46[0.0010]*** 9.81 [0.1277] 1.06[0.3493] 32.65[0.0028]** 10.02[0.1186] 1.05[0.3514] 53 Hàn Quốc Malaysia Pháp Thụy Sỹ Sing, sing_lt, us_lt, d2008m12 Korea, korea_lt, us_lt, d2008m12 33.38[0.0021]** 10.81[0.0880] 1.64[0.2345] 20.41[0.1431] 7.08 [0.3222] 0.11[0.7949] 24.53[0.0448]** 4.64 [0.6207] 0.04[0.8891] 35.87[0.0008]*** 7.36 [0.2952] 0.01[0.9586] 28.68[0.0116]*** 5.41 [0.5157] 0.01[0.9419] Malay, malai_lt,us_lt,d2008m12 25.54[0.0326]** 8.42[0.2087] 0.02[0.9224] Fra, fra_lt, us_lt, d2008m12 12.79[0.6450] 5.39 [0.5187] 0.04[0.8901] 26.08[0.0275]** 7.93 [0.2458] 0.15[0.7541] 24.63[0.0433]** 8.36 [0.2133] 0.15[0.7597] Korea, korea_lt, us_lt, d2009m1 Malay, malai_lt,us_lt,d2011m9 Malay, malai_lt,us_lt,d2008m6 Swizt, switz_lt, us_lt,d2008m12 Swizt, switz_lt, us_lt,d2008m11 Ghi chú: Chiều dài chuỗi liệu kéo dài từ tháng 4/2002 đến tháng 4/2014 Các giá trị p_value ghi nhận dấu [.] Độ trễ xác định tiêu chuẩn lựa chọn độ trễ AIC với độ trễ tối đa 12 Kiểm định đồng liên kết S&L test có tính đến hệ số chặn vector đồng liên kết Các ký hiệu (*), (**), (***) đại diện cho mức ý nghĩa 10%, 5% 1% Dựa vào bảng 5.3 kết kiểm định từ S&L tƣơng đồng với kết thu đƣợc từ kiểm định Johansen Đó S&L test ba quốc gia xuất quan hệ đồng liên kết Malaisia, Singapore Thụy Sỹ Chỉ có trƣờng hợp kiểm định đồng liên kết tỷ giá thực Hàn Quốc lãi suất thực dài hạn với Mỹ có tham gia điểm gãy tháng năm 2009, có bác bỏ H0, tức có quan hệ đồng liên kết ba biến với mức ý nghĩa 5%.Tuy nhiên, có lẽ không đủ để chứng minh vai trò điểm gãy cấu trúc kiểm định đồng liên kết Tƣơng tự nhƣ trƣờng hợp Việt Nam, tiếp tục kiểm định đồng liên kết cho trƣờng hợp lãi suất thực ngắn hạn 54 Bảng 5.5.Kết kiểm định đồng liên kết theo Johansen Trace test Quốc gia Nhật Bản Singapore Hàn Quốc Thái Lan Đức Malaysia Pháp Anh Thụy Sỹ Ý Bỉ Gỉa thuyết H0 Ex ante inflation jap, jap_st, us_st Sing, sing_st, us_st Korea, korea_st, us_st Thai, thai_st,us_st Ger, ger_st, ger_st Malay, malai_st,us_st Fra, fra_st, us_st Uk, uk_st, us_st Swizt, switz_st, us_st Italy, italy_st, us_st Bel, bel_st, us_st H0: r=0 H0: r=1 H0= r=2 26.19[0.3359] 32.34[0.0979]* 35.77[0.0417]** 24.08[0.4626] 60.51[0.0000]*** 24.37[0.4443] 62.45[0.0000]*** 37.26[0.0278]** 78.44[0.0000]*** 30.96[0.1338] 36.98[0.0300]** 8.98 [0.7397] 8.18 [0.8076] 13.32[0.3468] 8.15 [0.8100] 21.64[0.0303] 9.27 [0.7135] 21.15[0.0359] 7.28 [0.8730] 13.83[0.3080] 14.38[0.2700] 12.15[0.4436] 1.18[0.9113] 3.45[0.5104] 1.50[0.8621] 3.82[0.4508] 1.65[0.8374] 2.79[0.6270] 3.71[0.4692] 1.46[0.8692] 2.64[0.6541] 3.01[0.5873] 2.47[0.6867] lag 10 Ghi chú: Chiều dài chuỗi liệu kéo dài từ tháng 4/2002 đến tháng 4/2014 Các giá trị p_value ghi nhận dấu [.] Độ trễ xác định tiêu chuẩn lựa chọn độ trễ AIC với độ trễ tối đa 12 Kiểm định đồng liên kết Johansen trace test có tính đến hệ số chặn vector đồng liên kết Các ký hiệu (*), (**), (***) đại diện cho mức ý nghĩa 10%, 5% 1% Theo kiểm định Johansen, có bảy tổng số mƣời nƣớc có mối quan hệ đồng liên kết Tiếp theo, kiểm định đồng liên kết theo S&L so sánh với kết Johansen trace test Bảng 5.6.Kết kiểm định đồng liên kết theo S&L test Quốc gia Gỉa thuyết H0 jap, jap_st, us_st, d2009m2 jap, jap_st, us_st, Nhật Bản d2009m3 jap, jap_st, us_st, d2005m10 Singapore Sing, sing_st, us_st, H0: r=0 H0: r=1 H0= r=2 Độ trễ 24.17[0.0499]** 9.17 [0.1610] 1.15[0.3278] 25.54[0.0326]** 8.73 [0.1880] 1.21[0.3131] 24.83[0.0408]** 26.76[0.0220]** 8.25 [0.2208] 3.58 [0.7683] 0.99[0.3673] 0.39[0.5917] 55 Hàn Quốc Thái Lan Đức Malaysia Pháp Anh Thụy Sỹ Ý d2011m9 Sing, sing_st, us_st, d2005m11 Sing, sing_st, us_st, d2005m10 Korea, korea_st, us_st, d2008m12 Korea, korea_st, us_st, d2009m1 Korea, korea_st, us_st, d2005m10 Thai, thai_st,us_st, d2008m8 Thai, thai_st,us_st,d2008m11 Thai, thai_st,us_st,d2005m10 Ger, ger_st,us_st,d2008m7 Ger, ger_st,us_st,d2008m12 Ger, ger_st,us_st,d2005m10 Malay, malai_st,us_st,d2011m9 Malay, malai_st,us_st,d2008m5 Malay, malai_st,us_st,d2005m10 Fra, fra_st, us_st, d2008m12 Fra, fra_st, us_st, d2008m10 Fra, fra_st, us_st, d2005m10 Uk, uk_st, us_st,d2008m10 Uk, uk_st, us_st,d2005m10 Swizt, switz_st, us_st,d2008m12 Swizt, switz_st, us_st,d2008m10 Swizt, switz_st, us_st,d2005m10 Italy, italy_st, us_st,d2008m12 31.72[0.0039]*** 4.13 [0.6923] 0.11[0.7912] 31.14[0.0049]*** 4.32 [0.6657] 0.04[0.8795] 19.64[0.1739] 7.46 [0.2857] 2.12[0.1711] 19.53[0.1786] 11.43[0.0693] 2.38[0.1453] 18.27[0.2409] 10.50[0.0989] 2.84[0.1085] 17.48[0.2865] 3.81[0.7367] 1.24[0.3077] 19.53[0.1785] 5.30[0.5315] 1.35[0.2856] 17.92[0.2602] 4.52[0.6372] 0.54[0.5222] 42.06[0.0001]*** 2.96[0.8467] 1.51[0.2545] 40.48[0.0001]*** 1.92[0.9479] 0.90[0.3915] 42.63[0.0001]*** 2.52[0.8951] 0.89[0.3963] 14.32[0.5182] 5.42 [0.5155] 0.00[0.9959] 13.83[0.5584] 5.29 [0.5326] 0.00[0.9867] 14.36[0.5145] 6.79 [0.3520] 0.04[0.8818] 42.66[0.0001]*** 4.65 [0.6194] 2.68[0.1203] 45.52[0.0000]*** 9.13[0.1634] 2.70[0.1185] 46.29[0.0000]*** 5.11[0.5567] 3.31[0.0820] 11.75[0.7292] 8.00[0.2404] 1.45[0.2659] 11.51[0.7476] 3.20[0.8172] 2.56[0.1299] 31.88[0.0037]*** 5.69 [0.4804] 0.00[0.9848] 10 26.65[0.0229]** 6.99 [0.3312] 0.01[0.9636] 10 29.19[0.0097]** 5.94 [0.4485] 0.01[0.9378] 10 15.36[0.4345] 4.32[0.6666] 1.23[0.3093] 56 Bỉ Italy, italy_st, us_st,d2013m4 Italy, italy_st, us_st,d2005m10 Bel,bel_st,us_st, d2008m12 Bel,bel_st,us_st, d2011m8 Bel,bel_st,us_st, d2005m10 13.40[0.5942] 3.76[0.7440] 1.32[0.2898] 17.21[0.3034] 2.81[0.8644] 2.64[0.1235] 45.06[0.0000]*** 3.60[0.7649] 2.54[0.1309] 46.99[0.0000]*** 3.20[0.8168] 0.20[0.7175] 47.69[0.0000]*** 4.04[0.7055] 2.38[0.1446] Ghi chú: Chiều dài chuỗi liệu kéo dài từ tháng 4/2002 đến tháng 4/2014 Các giá trị p_value ghi nhận dấu [.] Độ trễ xác định tiêu chuẩn lựa chọn độ trễ AIC với độ trễ tối đa 12 Kiểm định đồng liên kết S&L test có tính đến hệ số chặn vector đồng liên kết Các ký hiệu (*), (**), (***) đại diện cho mức ý nghĩa 10%, 5% 1% Dựa vào bảng tổng hợp trên, ta có vài kết đáng ý khác so với kiểm định Johansen Trace Test nhƣ sau: - S&L đƣa đƣợc chứng thuyết phục quan hệ đồng liên kết tỷ giá thực Nhật Bản, lãi suất thực ngắn hạn Mỹ Nhật, ba lần kiểm định với điểm đƣa đƣợc kết luận chung với mức ý nghĩa 5% - Tuy nhiên, hai trƣờng hợp Anh Hàn Quốc, Johansen đƣa chứng mối liên hệ đồng liên kết S&L lại cho kết ngƣợc lại S&L không cải thiện đƣợc kết từ kiểm định Johansen trace test - Các quốc gia lại, S&L test đƣa kết tƣơng tự nhƣ Johansen Test Có sáu quốc gia có chứng mối quan hệ đồng liên kết với mức ý nghĩa 5% 1% là: Singapore, Đức, Pháp, Anh, Thụy Sỹ Bỉ Tóm lại, phân tích đa quốc gia nghiên cứu gợi ý tồn mối quan hệ đồng liên kết tỷ giá thực lãi suất thực quốc gia Điều đƣợc khẳng định tổng số bảy mƣời quốc gia lãi suất thực ngắn hạn năm tổng số sáu quốc gia với lãi suất thực dài hạn Đối với hầu hết quốc gia nghiên cứu 57 mối quan hệcân có tồn có xét điểm gãy cấu trúc hay không, sốquốc gia nhƣ Nhật điểm gãy cấu trúc lại đóng vai trò quan trọng mà S&L mối quan hệ dài hạn thêm điểm gãy để quan sát Nhƣ vậy, sau nghiên cứu đa quốc gia Việt Nam, thấy điểm gãy cấu trúc dƣờng nhƣ mang tính chất cá biệt quốc gia Mối quan hệ đồng liên kết tỷ giá thực lãi suất thực tồn phổ biến với hầu hết quốc gia 58 PHẦN KẾT LUẬN 6.1 Tóm tắt kết nghiên cứu Bài nghiên cứu tập trung vào việc tìm chứng thực nghiệm mối quan hệ dài hạn tỷ giá thực chênh lệch lãi suất thực mà nhiều nghiên cứu lý thuyết đề cập Các chứng đƣợc tiến hành tìm kiếm mối quan hệ hai nƣớc Việt Nam Mỹ, sau đƣợc mở rộng phạm vi mƣời quốc gia khác Một vấn đề đƣợc nghiên cứu sử dụng điểm vỡ cấu trúc chuỗi liệu Theo nghiên cứu Perron (1989), nhân tố gây tác động dẫn đến sai lệch kết qủa kinh tế lƣợng, với nghiên cứu có đề cập đến vai trò điểm gãy cấu trúc nghiên cứu tính dừng, đồng liên kết Do đó, nghiên cứu ứng dụng phƣơng pháp kiểm định Saikkonen Lutkepohl (2000, 2002) dựa theo số luận điểm phƣơng pháp thực nghiệm nghiên cứu Byrne Nagayasu (2010) Hali J.Edison B.Dianme Pauls (1991) để kiểm định mối liên hệ đồng liên kết chênh lệch lãi suất thực tỷ giá thực có xét đến điểm gãy cấu trúc Kết nhận đƣợc sau nghiên cứu, nghiên cứu có chứng mối quan hệ dài hạn tỷ giá thực lãi suất thực ởcả lãi suất thực dài hạn ngắn hạn Tuy nhiên, điểm đáng lƣu ý điểm gãy cấu trúc với kiểm định S&L giúp cải thiện kết từ kiểm định truyền thống Johansen trace test đƣa chứng cho việc bác bỏ giả thuyết H0 cho đồng liên kết đƣa kết luận mối quan hệ dài hạn biến mà Johansen đƣợc Bên cạnh đó, điểm gãy đƣa kết khác với kiểm định ADF tính dừng liệu cho chuỗi lãi suất dài hạn Mỹ kết luận tính dừng chuỗi liệu gốc biến Sau đó, phƣơng trình dài hạn biến nghiên cứu đƣợc hồi quy 59 cho thấy lãi suất thực Việt Nam Mỹ dài hạn có tác động ngƣợcchiều lên tỷgiá thực với ý nghĩa thống kê 1% Ngoài chứng tìm đƣợc Việt Nam – Mỹ, nghiên cứu mở rộng xem xét Mỹ với mƣời quốc gia khác tìm thấy chứng mối quan hệ dài hạn tỷ giá thực lãi suất thực phần lớn quốc gia cho lãi suất thực ngắn hạn dài hạn Đối với hầu hết quốc gia nghiên cứu mối quan hệ cân có tồn có xét điểm gãy cấu trúc hay không, số quốc gia nhƣ Nhật điểm gãy cấu trúc lại đóng vai trò quan trọng mà S&L mối quan hệ dài hạn thêm điểm gãy để quan sát Nhƣ thấy vai trò điểm gãy cấu trúc cá biệt với quốc gia cụ thể, không phổ biến phạm vi rộng 6.2 Hạn chế nghiên cứu Hạn chế nghiên cứu cần phải đƣợc xem xét để đạt đƣợc giả định tỷ giá hối đoái thực kỳ vọng không đổi Các nghiên cứu trƣớc có đề xuất xây dựng đƣợc phƣơng pháp phù hợp để xác định giá trị kỳ vọng này, cho phép thay đổi theo thời gian, kết nghiên cứu thu đƣợc cho thấy chứng mạnh mối liên hệ tỷ giá thực song phƣơng chênh lệch lãi suất thực Hạn chế thứ hai chuỗi liệu Việt Nam bị hạn chế cách tính toán lãi suất danh nghĩa mang tính tƣơng đối Thêm vào đó, nghiên cứu đƣa phƣơng pháp ƣớc lƣợng tỷ lệ lạm phát dự báo Điều phần gây hạn chế đƣa so sánh ý nghĩa mô hình mà nghiên cứu trƣớc đƣa nhận định việc sai khác kết di mô liệu mô hình mang lại Điểm cần lƣu ý điểm gãy đƣợc xác định có gắn với kiện kinh tế thực tiễn, nhƣng điểm gãy chuỗi liệu Trong nghiên cứu 60 Joseph P Byrne Jun Nagayasu (2010), tác giả xác định 01 điểm gãy tỷ giá thực cho toàn hệ thống Tác giả sử dụng PP Bai, Lumsdaine and Stock (1998) Sup-W and Exp-W tests, phƣơng pháp để tìm kiếm xác định điểm gãy cấu trúc phổ biến khoảng giới hạn ngày điểm gãy cho nhiều chuỗi thời gian (VAR) để củng cố cho điểm gãy Tuy nhiên, giới hạn nghiên cứu, không xác định đƣợc điểm gãy đƣợc xem gần với “Common structural break” mối quan hệ Bài nghiên cứu xét toàn lần lƣợt điểm gãy để kiểm định Bài viết dừng lại việc chấp nhận coi hàm chuyển đổi nhƣ biến giả, đại diện cho điểm gãy kiểm định chƣa xét hết dạng hàm đề xuất Saikkonen Lutkepohl Trên hạn chế cần khắc phục để tài có tính thuyết phục mở nhiều hƣớng nghiên cứu 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bai, J.R., R.L Lumsdaine and J.H Stock, 1998 Testing for and dating common breaks in multivariate time series Econometrica, 65, 395−434 Baxter, M., 1994 Real exchange rates and real interest rate differentials: Have we missed the business cycle relationship? Journal of Monetary Economics, 33, 5−37 Byrne and Jun Nagayasu (2010), Structural Breaks in the Real Exchange Rate andReal Interest Rate Relationship*, Global finance jounal 21,138–151 Edison, H J and B D Pauls, 1993, A re-assessment of the relationship between real exchange rates and real interest rates: 1974-1990, Journal of Monetary Economics 31, 165-187 Lanne, M., H Lütkepohl and P Saikkonen, 2002 Comparison of unit root tests for time series with level shifts Journal of Time Series Analysis, 23, 667−685 Meese, R and K Rogoff, 1988 Was it real? The exchange rate–interest differential relation over the modern floating rate-period Journal of Finance, 43, 933−948 Macdonald Jun Nagayasu, 2000, The long-Run Relationship Between Real Exchange Rates and Real Interest Rtae Differentials: A Panel Study, 47, No.1 Bai, Pierre Perron, 1998, Estimating and testing linear models with multiple structural changes, Econometrica 66, 47-78 Saikkonen, P and H Lütkepohl, 2000 Testing for the cointegrating rank of a VARprocess with structural shifts Journal of Business and Economic Statistics, 18,451−464 Saikkonen, P and H Lütkepohl, 2002 Testing for a unit root in a time series with alevel shift at unknown time Econometric Theory, 18, 313−348 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH PHẠM PHƯƠNG LOAN ĐIỂM GÃY CẤU TRÚC TRONG MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ GIÁ THỰC VÀ LÃI SUẤT THỰC TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 200 2- 2014 Chuyên... Tƣơng quan tỷ giá thực Việt Nam chênh lệch lãi suất thực ngắn hạn nƣớc Mỹ Hình 4.1 Tỷ giá hối đoái thực giai đoạn từ 4 /2002 đến 4 /2014 Hình 4.2 Lãi suất dài hạn Việt Nam giai đoạn 4 /2002 đến 4 /2014. .. định - Lý lựa chọn đề tài: Mối quan hệ tỷ giá thực chênh lệch lãi suất thực vấn đề mới, nhƣng mối quan hệ mối quan tâm nhà nghiên cứu việc xác định tỷ giá Các nghiên cứu trƣớc tập trung vào đồng