Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
7,82 MB
Nội dung
-r — ínrHMi ĐH1.1Ạtii\ TMlVIỆXlỉ.v ề •• ■ Ị ũ T m GIẤO DỤC v i PỂ0 TAO TKMON '3 b a• i b ọ• c l u ằ r I I Bí NỘ *I VŨ THỊ : u ấ t MỊI QUAN HỆ* G í ữ a U ' K-ỈỂLH m VÀ LUẬT DÂN sơ ĩ • íCHẼ THỈ TRƯỜNG đ,VỈ£I.Ni CAN ỉ THAC S Í L Ư Â* T H O■>í I H Ấ NĨI - i g y g BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TU PHAP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Vũ Thị T uất MÓI QUẠN HỆ GIỮA LUẬT KINH TÊ VÀ LUẬT DÂN s ự TRONG C CHẼ THỊ TRƯỜNG Ồ VIỆT NẰM Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số; 50515 tpư Ò n g ~ĐH |.Ij Át i !a noi ĩíiii V p G IÁ O yiẸK ĨĨLI LA A)£ iẠ • n ổ n t h ọ• c s ỉ l u Ạ • t h ọ• c Người hướng dẫn: PTS Hồng Thế Liên Viện trưởng Viện NCKH Pháp lý - Bộ Tư pháp HÀ NỘI - 1998 L MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: MỘT s ố VẤN ĐỀ LÝ LUẬN THỂ h i ệ n TÍNH ĐẶC THÙ TRONG M ố i QUAN HỆ GIŨÀ LUẬT DÂN S ự VÀ LUẬT ICINH TẾ Khái quát chung luật dân sự, luật kinh tẽ 8 1.1 Khái quát chung luật dân Việt Nam 1.2 Khái quát luật kinh tế 14 Đặc trưng có tính lịch sử quan hệ luật dân sụ luật kinh tẽ 17 Cơ ch ế kinh tê thị trường vấn đề đặt môi quan hệ giũa luật dân sụ luật kinh tẽ 25 3.1 Cơ chế kinh tế thị trường đặt yêu cầu cần tăng cường vai trò pháp luật I 3.2 Cơ chế kinh tế châm ngòi cho tranh luận khoa học mối quan hệ luật dân luật kinh tế 3.3 Luật kinh tế chế theo quan điểm thống CHƯƠNG II: TÍNH CHAT VÀ NỘI DUNG CỦA M ố i ỌUAN HỆ GIỮA LUẬT DÂN S ự V À LUẬT KINH TẾ í Tính chất mối quan hệ Sụ tưưng đồng sụ khác biệt giũa luật dân sụ 25 28 31 41 41 luật kinh tẽ 42 2.1 Sự tương đồng luật dân luật kinh tế 4^ 2.2 Sự khác biệt luật dân luật kinh tê £^Q Sự tác động qua lại luật dân luật kinh té 53 3.1 Sự tác động luật dân luật kinh tế ^ 3.2 Sự tác động luật kinh tế luật dân 74 CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ MỘT s ổ KIÊN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẲO 88 t I PHẨN MỞ ĐẨU T ín h cấp thiết đề tài Sự đời Nhà nước pháp luật bước ngoặt lớn lịch sử phát triển xã hội loài người Cả phương diện lý luận thực tiễn khảng định lằng xã hội muôn tồn phát triển cần đến pháp luật công cụ quản lý hữu hiệu Đặc biệt nước ta việc quản lý xã hội pháp luật không ngừng tăng cường pháp chê XHCN trở thành nguyễn tắc hiến định Quan hệ người với người mối quan hệ xã hội nhiều mặt phức tạp, đòi hỏi điều chỉnh nhiều ngành luật khác Tuy ngành luật có đổi tượng, phạm vi phương pháp điều chỉnh riêng chúng có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau, đó, luật dân luật kinh tế có mối quan hệ đặc biệt với nhiều nét đặc trưng cần nghiên cứu để làm rõ Trong khoa học pháp lý nước XHCN, khơng có vấn đề tranh luận sôi nổi, lâu dài tốn vấn đề mối quan hệ luật dân luật kinh tế Ở nước ta, thời kỳ bao cấp, lý luận thực tiễn lập pháp, vấn đề mối quan hệ luật dân luật kinh tẽ, không thảo luận cách gay gắt nước Đông âu Luật kinh tế có đối tượng điều chỉnh riêng, đặc thù, I1Ó ngành luật độc lập Ngày nay, kinh tế nước ta đả có nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường vấn đề mối quan hệ luật dân luật kinh tế địi hỏi cần có nghiên cứu góp phần giải tốt mối quan hệ Trong chế kế hoạch hoá tập trung, quan hệ luật kinh tẽ điều chỉnh có kết hợp hài hoà hai yếu tố: yếu tố tài sản yếu tơ tổ chức kê hoạch Do chúng khác hẳn với quan hệ tài sản luật dân điều chỉnh Chuyển sang chê thị trường, Nhà nước thực quản lý vĩ mô hoạt động kinh tế Các quan hệ tài sản luật kinh tế luật dân gần gũi với Chúng quan hệ hàng hoá tiền tệ thiết lập dựa tự nguyện, bình đẳng chủ nhằm thoả mãn lợi ích cho chủ thể sở phù hợp vói lợi ích Nhà nước, xã hội Vì việc xác định đối tượng điều chinh ngành luật khó khăn khơng tranh luận mối quan hệ luật dân luật kinh tế xay giới khoa học pháp lý Thực tiễn xét xử nước ta thời gian qua cho thấy, ranh giới tranh chấp kinh tế tranh chấp dân khó xác định, đặc biệt tranh chấp phát sinh từ hợp Trước tình hình có nhiều đương có tranh chấp hợp đồng khơng biết khởi kiện Toà án Giữa dân kinh tế nảy sinh tranh chấp thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồng Điều dẫn đến tình trạng việc giải tranh chấp bị kéo dài, không giải dứt điểm Thực trạng đặt yêu cầu phải nghiên cứu để làm rõ mổi quan hệ luật dân luật kinh tế Vì lý nêu trên, mạnh dạn chọn vấn đề “m ôi quan hệ luật dân luật kinh tê chê thị trường Việt N am ” làm đề tài cho luận án tốt nghiệp cao học luật '■ M uc đích nghiên cứu; Hệ thống pháp luật hành nước ta có hai ngành luật liên quan mật thiết với nhau, luật dân luật kinh tế Các vãn kiện Đảng Nhà nước năm gần nhấn mạnh cần thiết phải xây dựng hoàn thiện hai ngành luật để tạo sở pháp lý vững thống cho hoạt động công dân doanh nghiệp Việc làm sáng tỏ mối quan hệ luật dân luật kinh tế nhầm tìm sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung, luật dân luật kinh tế nói riêng Mục đích luận án làm sáng tỏ mối quan hệ luật dân luật kinh tế, đưa kiến nghị nhằm góp phần xây dựng mối quan hệ hợp lý luật dân luật kinh tế phù hợp với thực tế xu hướng phát triển kinh tế xã hội nước ta Phương pháp nghiên cứu, Vì đề tài thuộc khoa học xã hội nên sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội để giải' vấn đề đặt Đồng thời, tính chuyên sâu đề tài đòi hỏi phải sử dụng phương pháp cụ thể phân tích, tổng hợp, hệ thống hố, so sánh Có chúng tơi thực tốt yêu cầu đề tài đặt Đ ỏ n g góp bàn luân án Luận án góp phần giải tốt mối quan hệ luật dân luật kinh tế, đưa kiến nghị cho việc hoàn thiện pháp luật kinh doanh Kết nghiên cứu luận án góp phần tạo nhìn tổng thể, khách quan khoa học phát triển mối quan hộ luật dân luật kinh tế Trên sở đó, luận án kiến giải số biện pháp cụ thể để hoàn thiện mối quan hệ hai ngành luật quan trọng K ết cấu luân án Nội dụng luận án bao gồm: Phần mở đầu Chương I: Một số vấn đề lý luận thể tính đặc thù mối quan hệ luật kinh tế luật dân Chương II: Tính chất nội dung mối quan hệ luật kinh tế luật dân điều kiện phát triển kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường Chương III: Kết luận số kiến nghị * * * Trong q trình thực luận án, chúng tơi nhận giúp đỡ đầy tinh thần trách nhiệm giáo viên thuộc khoa cao học trường Đại học Luật Hà Nội, đặc biệt giúp đỡ tận tình thầy giáo Hoàng Thế Liên, Viện trưởng Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp Chúng xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc cửa giúp đỡ CHƯƠNG I , MỘT S Ố VẪN ĐỂ LÝ LUẬN THỂ HIỆN TÍNH ĐẶC THÙ TRONG M ố i QUAN HÊ GIŨA LÍIẬT • DÂN S ự• VÀ LUẬT • KINH TỀ í Khái uiỉát chung L uât Dân sư, L uât Kinh tế Ở quốc gia nào, pháp luật công cụ chủ yếu để Nhà nước quản lý xã hội Vì thế, Nhà nước quan tâm đến việc xây dựng hệ thống pháp luật ngày hoàn thiện để đảm bảo cho việc ổn định phát triển xã hội Tuy vậy, quan niệm cấu trúc hệ thống pháp luật quốc gia khác Sự khác có tính khách quan khoa học nó, xây dựng điều kiện lịch sử cụ thể bắt rễ từ hạ tầng sở quốc gia Ở nước hệ thống XHCN, hệ thống phân chia thành phận tương đối độc lập với nhau, luật cơng luật tư Căn để phân định luật công luật tư mục đích điều chỉnh pháp luật, chủ thể tham gia quan hệ pháp luật Luật công (gọi luật cơng pháp) nhằm mục đích bảo vệ lợi ích chung xã hội, Nhà nước Các quan hệ luật cơng điều chỉnh có bên chủ thể đại diện cho quyền lực Nhà nước tham gia, chủ thể thường khơng bình đẳng với Theo tiêu chí này, luật cơng gồm có luật Nhà nước, luật tài cơng, luật hành chính, luật công pháp quốc tế Luột tư (gọi luật tư pháp) điều chỉnh quan hệ phát sinh cá nhân với nhau, cá nhân với tổ chức có địa vị pháp lý bình đẳng Mục đích điều chỉnh luật tư bảo vệ lợi ích cá nhân xã hội Theo tiêu chí này, luật tư gồm luột dân sự, luật bảo hiểm, luật thương mại Ở nước XHCN, pháp luật hệ thống thống bao gồm nhiều ngành luật độc lập: luật nhà nước, luật hành chính, luật dân sự, luật kinh tế, luật hình Căn để phân định ngành luật hệ thống pháp luật dựa vào đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh chủ thể tham gia quan hệ pháp luật, đối tượng điều chỉnh quan trọng để phãn định ngành luật Trong hệ thống pháp luật XHCN, ngành luật có tính độc lập với nhau, nhiên điều kiện xác định ranh giới bất di, bất dịch ngành luật đặc biệt ngành luật gần gũi' với luật dân luật kinh tế Vì vậy, tính độc lập ngành luật có ý nghĩa tương đối Hơn nữa, tính quán thống bên hệ thống pháp luật nên ngành luật có quan hệ mật thiết với nhau, bổ sung lẫn troi!£ điều chỉnh quan hệ xã hội Trên sở quan điểm lý luận vậy, chúng tơi xin trình bày khái qt chung luật dân sự, luật kinh tế với tư cách hai ngành luật độc lập, gẩn gũi hệ thống pháp luật Việt Nam 1.1 K h quát chung luât dân sư Viêt Nam Luật dân Việt Nam định nghĩa tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ tài sản mang tính chất hàng hố, tiền tệ sô quan hệ nhân thân sở bình đẳng, độc lập tự định đoạt chủ thể tham gia vào quan hệ đớ Các quy phạm pháp luật dân hình thành từ nhiều nguồn khác điển hình Bộ luật dân có hiệu lực từ 01 tháng năm 1996 gồm 838 điều Đó Bộ luật lớn nước ta điều chỉnh hai mảng quan hệ: quan hệ tài sán quan hệ nhân thân Như vậy, luật dân điều chinh hai nhóm quan hệ xã hội đời sống giao lưu dân quan hệ tài sán quan hệ nhân thân , • Quan hệ tài sản quan hệ người vói người thơng qua tài sản Quan hệ tài sản gắn liền với tài sán biểu dạng khác Theo điều 172 Bộ luật dân đinh cúa luật kinh tế, chắng hạn chu thể kinh doanh phai kinh doanh mặt hàng , phạm vi kinh doanh Như chừng mực luật kinh tế hỗ trợ cho luật dàn việc điều chỉnh quan hệ dân T h ứ ba: luật kinh tế tồn bên cạnh luật dân điều chỉnh quan hệ phát sinh trình kinh doanh, thúc đẩy phát triển quan hệ kinh tế nói riêng kinh tê nói chung Từ kéo theo phát triển quan hệ dân thi luật dân phát triển Theo nguyên lý chung mối quan hệ pháp luật với kinh tế luật kinh tế bị định quan hệ kinh tế đồng thời có tác động trở lại cách mạnh mẽ kinh tế Sự tác động thúc đẩy kìm hãm phát triển quan hệ kinh tế Nhìn phương diện, pháp luật kinh tế xây dựng cách khách quan, phù họp với qui luật vận động quan hệ kinh tế, phù hợp với tính chất phát triển kinh tế có tác động tích cực đến phát triển cuả kinh tế Ớ khía cạnh khác, chừng mực định, dựa nhận thức qui luật vận động phát triển quan hệ kinh tế xã hội, nhà làm luật dự kiến xu hướng phát triển quan hệ kinh tế với tình cụ thể điển hình cần tới điều chỉnh pháp luật, từ đặt pháp luật, tạo sở cho việc xác lập điều chỉnh kịp thời nững quan hệ mới, thúc đẩy nhanh trình phát triển xã hội (pháp luật cổ phiếu, trái phiếu thị trường khốn ví dụ) Pháp luật có tác động mạnh tới đời sống kinh tế xã hội Các quan hệ kinh tế đa dạng hơn, phong phú Hoạt động sán xuất kinh doanh sôi động, nhộn nhịp Kinh tế tăns trưởng nhanh hơn, cải làm cho xã hội ngày nhiều, đòi sồng vật chất tinh thần người dân ngày cao Các quan hệ trao đổi neày trở nên phổ biến Pháp luật nói chung, luật dân nói riềng hình thức pháp lý quan hệ phát triển theo,điều đơn giản dễ hiếu Một 77 pháp luật nói chung, luật kinh tế nói riêng khơng phù hợp, san xuất phát triển, đời sống kinh tế đơn điệu tẻ nhạt Việc phàn phối xã hội lại chủ yếu dựa theo cac mệnh lệnh hành Xã hội khơng có để trao đổi, nói, hình thức pháp lý cho quan hệ trao đổi khơng cần thiết Luật dân phát triển T h ứ tư: tác động luật kinh tế luật dân thẻ lĩnh vực giải tranh chấp Trong số trường hợp, giải tranh chấp dân sự, thẩm phán dân thông thường không vào qui định luật dân mà phaỉ vào qui định luật kinh tế Chẳng hạn, tranh chấp thừa kế vốn coi tranh chấp dân Nhưng trường hợp tài sản thừa kế dự phần công ty kinh doanh hay cổ phiêú giải tranh chấp đó, thẩm phán dân phải cân vào qui định luật công ty vấn đề vốn, cổ phiếu hay quyền, nghĩa vụ thành viên Như vậy, luật kinh tế đóng vai trò định việc giải thoả đáng tranh chấp dân Tóm lai: luật kinh tế luật dân tồn tai tương đối độc lập với hệ thống pháp luật Chúng điều chỉnh mảng quan hệ tài sản phát sinh hai lĩnh vực khác dân kinh tế luật kinh tế dân có mối quan hệ biện chứng với Giữa chúng có tác động qua lại việc điều chinh quan hệ kinh tế dân 78 C H Ư Ơ N G III KẾT LUẬN VÀ MỘT s ố KIẾN NGHỊ • * * Luật dân luật kinh tế hai ngành luật hệ thòng pháp luật Việt Nam Chúng điều chỉnh mảng quan hệ xã hội vô phong phú, đa dạng phức tạp Đó quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực kinh doanh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực sinh hoạt tiêu dùng Ngay từ sinh ra, người thuộc điều chỉnh Luật dân Sự sinh đăng ký khai sinh kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật dân Mặt khác, xã hội, tất yếu khách quan, người thực giao lưu dân Đó nhu cầu tồn người Con người muốn tồn phải thông qua giao tiếp trao đổi nhằm mục đích tiêu dùng Khi xã hội phát triển, xuất tầng lớp chuyên thực hoạt động nhằm mục đích kiếm lời Đây hoạt động kinh doanh chủ thể hoạt động kinh doanh trở thành chủ thể luật kinh tế Sự độc lập luật dân luật kinh tế tương đối Có thể thấy, quan hệ xã hội người với người nhằm mực đích dân nguyên nhân sâu xa làm phát sinh quan hệ xã hội nhầm mục đích kinh doanh Chính thế, hai nsành luật có mối quan hệ mật thiết với Mối quan hệ Luật dân luật kinh tế vấn đề gây nhiều tranh cãi thực tế, phân định ranh giới hai ngành luật khó khăn Vì vậy, thực đề tài này, đề cập đến vấn đề chung luật dàn luật kinh tế, khẳng định độc lập tương đối hai ngành luật, làm rõ mối quan hệ luật dân luật kinh tế 79 Mối quan hệ luật dân luật kinh tế biếu nhiều khía cạnh khác Lịch sử hình thành phát triển hai ngành luật khãng định luật kinh tế ngành luật có nguồn gốc phát sinh từ luật dân Mảng quan hệ xã hội bản, chủ yếu mà luật dân luật kinh tế điều chỉnh - quan hệ tài sản gần gũi với Đặc biệt chế thị trường, quan hệ mang tính chất hàng hoá, tiền tệ đền bù ngang giá, đồng thời, chúng thiết lập sở bình đẳng, thoả thuận chủ thể nhằm thoả mãn lợi ích chủ thể Ngoài tương đồng đối tượng điều chỉnh, luật kinh tế luật dân cịn có tương đồng chủ thể, phương pháp điều chỉnh hoạt động tố tụng Luật kinh tế luật dân có mối quan hệ gắn bó, tác động qua lại lẫn nhau, hổ trợ việc điều chỉnh quan hệ xã hội Trong lý luận phân tích Luật dân địi trước, quy định nguyên tắc truyền thống quan hệ tài ,