Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
5,42 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI CHU THỊ ÚT QUỲNH BẢOĐẢMQUYỀNDÂNSỰCỦADOANHNGHIỆPTHEOBỘLUẬTDÂNSỰ2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh Tế Mã số: 60380107 Người hướng dẫn khoa học: PGS - TS Dương Đăng Huệ \ Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu Luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫntheo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn Tác giả luận văn CHU THỊ ÚT QUỲNH LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thành luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu thày cô giáo, bạn bè gia đình Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu: Trường đại học luật Hà Nội; phòng đào tạo sau đại học trường đại học luật Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo công tác giảng dạy Đại học luật Hà Nội giảng dạy bảo kiến thức quý báu q trình học tập, giúp tơi trang bị đầy đủ kiến thức để nghiên cứu hoàn thành đề tài nghiên cứu Đặc biệt, với lòng biết ơn sâu sắc, tơi xin cảm ơn Phó giáo sư, Tiến sỹ Dương Đăng Huệ, thầy tận tình hướng dẫn, động viên tinh thần giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn Qua đây, xin cảm ơn gia đình bạn bè ln giúp đỡ, động viên tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn thạc sỹ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS BLHS HĐTT : : : BộluậtdânBộluật hình Hội đồng trọng tài MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 4.1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 5 Phương pháp nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Bố cục luận văn CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUYỀNDÂNSỰCỦADOANHNGHIỆP VÀ BẢOĐẢMQUYỀNDÂNSỰCỦADOANHNGHIỆP 1.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại quyềndândoanhnghiệp 1.1.1 Khái niệm quyềndân 1.1.2 Đặc điểm quyềndân 13 1.1.3 Phân loại quyềndân 16 1.1.4 Khái niệm quyềndândoanhnghiệp 17 1.2 Khái niệm biện pháp bảođảmquyềndân 19 1.2.1 Khái niệm bảođảmquyềndân 19 1.2.2 Cơ chế pháp lý bảođảmquyềndân 20 1.2.3 Các biện pháp pháp lý bảođảmquyềndân 21 1.2.4 Mối quan hệ quyềndânbảođảmquyềndân 21 1.2.5 Sự khác biệt bảođảmquyềndânbảo vệ quyềndân 22 1.2.6 Sự khác biệt chế pháp lý bảođảmquyềndân cá nhân doanhnghiệp 23 CHƯƠNG 2: CƠ CHẾ PHÁP LÝ BẢOĐẢMQUYỀNDÂNSỰCỦADOANHNGHIỆPTHEOBỘLUẬTDÂNSỰ2015 ……… 27 2.1 Điều kiện để doanhnghiệp công nhận, thực bảo vệ quyềndân 27 2.1.1 Năng lực chủ thể 27 2.1.1.1 Điều kiện để tổ chức có tư cách pháp nhân 27 2.1.1.2 Năng lực chủ thể doanhnghiệp 28 2.1.2 Đại diện 28 2.1.3 Thời hiệu hưởng quyềndân 30 2.1.4 Pháp luật áp dụng 32 2.2 Một số biện pháp pháp lý bảođảmquyềndândoanhnghiệpBộLuậtDân năm 2015 35 2.2.1 Tòa án khơng quyền từ chối giải vụ việc dân với lý quy định pháp luật để áp dụng 36 2.2.2 Vụ việc có định hành đưa Tòa án để giải 39 2.2.3 Quyềndân bị hạn chế Quốc hội 41 2.2.4 BộLuậtDân năm 2015 đa dạng hóa phương thức bảo vệ quyềndân 42 2.2.4.1 BộLuậtDân năm 2015 tăng cường chế tự bảo vệ quyềndân 42 2.2.4.2 Yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyềnbảo vệ quyềndân 45 2.2.5 BộLuậtDân2015 tăng cường biện pháp chế tài hành vi vi phạm quyềndândoanhnghiệp 52 Kết luận chương 56 CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA VIỆC BẢOĐẢMQUYỀNDÂNSỰCỦADOANHNGHIỆP 58 3.1 Hoàn thiện pháp luật 58 3.1.1 Hoàn thiện pháp luậtdân số lĩnh vực pháp luật có liên quan 58 3.1.2 Xây dựng quy chế xử lý trách nhiệm người giữ chức danh tư pháp Tòa án nhân dân 61 3.1.3 Xây dựng chế giải tranh chấp quyềndân quan tài phán 62 3.2 Nâng cao chất lượng thiết chế hành 64 3.2.1 Phát huy vai trò trung tâm trọng tài Việt Nam (VIAC) 64 3.2.2 Nâng cao vai trò Tòa án 66 3.2.3 Hồn thiện thêm mối quan hệ Tòa án trọng tài 69 3.2.4 Hoàn thiện tổ chức hoạt động quan thực dịch vụ công cho doanhnghiệp 70 Kết luận chương 76 KẾT LUẬN 77 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong trình phát triển xã hội, quyềndân cá nhân, pháp nhân có xu hướng phát triển ngày hồn thiện Quyềndân loại quyền phát sinh lĩnh vực dân sự, lĩnh vực hoạt động người Hoạt động dân phong phú, mở rộng quyềndân cá nhân, pháp nhân mở rộng, phát triển theo Chủ thể chủ yếu quan hệ dân cá nhân pháp nhân, chủ thể chủ yếu quyềndân cá nhân pháp nhân Điển hình pháp nhân doanhnghiệp có tư cách pháp nhân công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh Khi doanhnghiệp tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh tham gia vào lĩnh vực dântheo nghĩa rộng làm phát sinh quan hệ pháp lý mà chủ thể cá quan hệ doanhnghiệp Khi chủ thể quan hệ pháp luậtdândoanhnghiệp có quyền nghĩa vụ dân định Tuy nhiên quyềndândoanhnghiệp từ trước đến bị xâm phạm, chí xâm phạm ngày nhiều, ghi nhận quyềndân cho doanhnghiệp mà Nhà nước lại khơng có biện pháp bảođảm cho quyềndân thực thi thiếu sót Bộluậtdân năm 2015 ban hành thời gian ngắn góp phần làm sáng tỏ khái niệm quyềndân nói chung quyềndândoanhnghiệp nói riêng đồng thời để chứng minh BLDS năm 2015 xây dựng nhiều biện pháp pháp lý để góp phần bảođảmquyềndân Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài: “Bảo đảmquyềndândoanhnghiệptheoBộluậtdân 2015” làm đề tài nghiên cứu 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Các cơng trình nghiên cứu chuyên sâu vấn đề quyềndân nước ta chưa có Tuy nhiên kể đến số viết vấn đề sau: Bài viết: “Tên doanhnghiệp khả xâm phạm quyền tên doanhnghiệp từ góc độ pháp luật sở hữu cơng nghiệp”, tác giả Ngơ Phương Trà đăng tạp chí khoa học pháp lý 4/2016 dừng lại việc tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam tên doanh nghiệp, đối tượng sở hữu công nghiệp có khả bị xâm phạm tên doanhnghiệp Chỉ số kinh nghiệm nước tên doanhnghiệp kiến nghị số giải pháp cho Việt Nam vấn đề Luận văn thạc sỹ luật học tác giả Bùi Lê Thu “Những điểm chế định quyền sở hữu quyền khác tài sản BộluậtDân2015 phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanhdoanh nghiệp” năm 2016, dừng lại việc trình bày vấn đề lý luận quyền sở hữu quyền khác tài sản phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanhdoanhnghiệp Luận văn nghiên cứu điểm chế định quyền sở hữu quyền khác tài sản BộluậtDân2015 phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanhdoanhnghiệp đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật vấn đề này, việc vào nghiên cứu chế định quyền sở hữu dừng lại mảng quyền sở hữu quyềndândoanhnghiệp Như vậy, luận văn chưa vào nghiên cứu vấn đề bảođảmquyền sở hữu quyền tài sản khác loại quyềndân quan trọng doanhnghiệp Cũng có số luận văn, viết vấn đề quyền nhân thân dừng lại việc phân tích, tìm hiểu khía cạnh quyền nhân thân cá nhân như: luận văn thạc sỹ “Bảo vệ quyền nhân thân lĩnh vực xuất - Một số vấn đề lý luận thực tiễn” năm 2016, tác giả Nguyễn Văn Huy; Bài viết đăng tạp chí nghiên cứu lập pháp tác giả Phùng Trung Tập “Bàn thêm quyền nhân thân cá nhân Bộluậtdân năm 2005”, năm 2013; Luận văn thạc sĩ “Bảo vệ quyền nhân thân người lao động góc độ pháp luật lao động”, năm 2012 tác giả Nguyễn Minh Nghĩa… Qua việc phân tích viết vừa nêu cho thấy tình hình nghiên cứu đề tài chưa đầy đủ chưa sâu sắc, chưa có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện vấn đề bảođảmquyềndân nói chung hay bảođảmquyềndândoanhnghiệp nói riêng nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập chung nghiên cứu hai vấn đề bản: Thứ nhất, quyềndân nói chung quyềndândoanhnghiệp nói riêng Đây đối tượng cần phải tập chung nghiên cứu khái niệm quyềndân gì, quyềndân khác quyền công dân, quyền người điểm nào? Quyềndân có loại nhiều vấn đề khác chưa nhắc đến Thứ hai, chế biện pháp bảođảmquyềndân chưa nghiên cứu Vì tên đề tài bảođảmquyềndândoanhnghiệp nên coi vấn đề mà lận văn phải tập trung giải Chỉ quy định pháp lý quy định cách trực tiếp việc bảođảmquyềndân đối tượng phải nghiên cứu cách cụ thể 3.2 Phạm vi nghiên cứu 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Hiến pháp 2013 BộLuậtDân2015Luậtdoanhnghiệp 2014 Luật sở hữu trí tuệ 2005 Luật thương mại 2005 Nghị định 99/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp ngày 29 tháng 08 năm 2013 Sách, viết tạp chí Dominic McGoldrick, (1991), The Human Rights Committee: its role in the development of the International Covenant on Civil and Political Rights, Oxford, Clarendon Press Trương Thanh Đức (2014) tạp chí dân chủ pháp luật, “Pháp luật đăng ký tài sản Việt Nam nhìn từ góc độ người dân, doanh nghiệp”, tạp chí dân chủ pháp luật, (10) , tr 26 - 28, 32 Tào Thị Huệ (2012), “mối quan hệ tòa án trọng tài giải tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi”: Luận văn thạc sỹ, Đại học luật Hà Nội, Hà Nội 10.Trần Thị Huệ, Vũ Thị Hồng Yến (2017), “Việc sử dụng thuật ngữ pháp lí cách diễn đạt số quy định Bộluậtdân năm 2015”, tạp chí luật học, (04), tr 15-24 80 11.Hồ Quang Huy (2014), “thực trạng pháp luật đăng ký tài sản nhu cầu ban hành luật đăng ký tài sản Việt Nam”, tạp chí dân chủ pháp luật, (10) , tr – 12.Phạm Ngọc Kim Long (2015), “cơ chế tự bảo vệ quyềndân dự thảo Bộluậtdân (sửa đổi)”, tạp chí nghiên cứu lập pháp, (13), tr 5559 13.Lê Đình Nghị, Vũ Thị Hải yến (2009), Giáo trình luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, NXB CAND, Hà Nội 14.Trương Kim Phụng, (2009), “nâng cao vai trò Tòa án nhà nước pháp quyền đáp ứng nhu cầu hội nhập”, tạp chí Tòa án nhân dân, (19), tr 16 – 20 15.Sarah Joseph, (2000), The international covenant on civil and political rights : cases, materials, and commentary, Oxford, New York , Oxford University Press 16 Nguyễn Thanh Tâm, (2006), Quyền sở hữu công nghiệp hoạt động thương mại, NXB Tư pháp 17 Phùng Trung Tập (2014), “Một số vấn đề lý luận đăng ký tài sản Việt Nam”, tạp chí dân chủ pháp luật, (10) , tr – 13 18 Nguyễn Thị Hồng Thắm, (2010), Hạn chế tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ tên thương mại nhãn hiệu cách thống quản lý nhà nước tên thương mại nhãn hiệu, Báo cáo nghiên cứu khoa học, Khoa khoa học quản lý, trường đại học khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 19 Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam, (2016), Tài liệu hội nghị tổng kết năm 2016 VIAC, (Bên cạnh phòng thương mại công nghiệp Việt Nam) 81 20 Nguyễn Viết Tý (chủ biên, 2006), Giáo trình luật thương mại, tập 1, Trường đại học luật Hà Nội, NXB công an nhân dân 21 Nguyễn Minh Tuấn , (chủ biên, 2016), Bình luận khoa học điểm BộluậtDân năm 2015, trường đại học luật Hà Nội, NXB tư pháp 22 Đào Trí Úc, Vũ Cơng Giao, (đồng chủ biên, 2014), Bình luận khoa học Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 , Hà Nội, NXB Lao động xã hội Website: 23 Arthur W Diamond Law Library, (2009), “Comparative Constitutional Rights Chart”, Columbia Law School, http://www.hrcr.org/chart/limitations+duties/limits_general.html ngày truy cập 20/5/2017 24 Bộ Tư pháp, (2016), “Các án lệ công bố để triển khai thi hành Luật Tổ chức tòa án nhân dân”, địa http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thong-tin-khac.aspx?ItemID=2431 ngày truy cập 28/5/2017 25 Quỳnh Như, (2015) “Mối lo hủy phán trọng tài” địa http://plo.vn/ho-so-phong-su/moi-lo-huy-phan-quyet-trong-tai526174.html ngày truy cập 19/6/2017 26 Nguyễn Xuân Quang, (2015), “Trao đổi quy định Tòa án khơng từ chối giải vụ án dân chưa có điều luật để áp dụng Dự thảo sửa đổi, bổ sung Bộluật Tố tụng dân sự” địa http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dung-phapluat.aspx?ItemID=193, ngày truy cập 28/5/2017 82 27 Nguyễn Thị Thanh, (2016), “Người đại diện theo pháp luậtdoanh nghiệp”, địa http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/phap-luatkinh-te.aspx?ItemID=147 Ngày truy cập 21/5/2017 28 Hoàng Thư, (2016), “Nghiên cứu xây dựng Luật đăng ký tài sản để nâng cao hiệu quản lý nhà nước” http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/hoat-dong-cua-lanh-daobo.aspx?ItemID=2744, ngày truy cập 19/6/2017 địa ... quyền dân bảo đảm quyền dân doanh nghiệp; Chương 2: Cơ chế pháp lý bảo đảm quyền dân doanh nghiệp theo Bộ Luật dân 2015; Chương 3: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu việc bảo đảm quyền dân doanh. .. biệt bảo đảm quyền dân bảo vệ quyền dân 22 1.2.6 Sự khác biệt chế pháp lý bảo đảm quyền dân cá nhân doanh nghiệp 23 CHƯƠNG 2: CƠ CHẾ PHÁP LÝ BẢO ĐẢM QUYỀN DÂN SỰ CỦA DOANH NGHIỆP THEO. .. luận quyền dân bảo đảm quyền dân Đánh giá cách toàn diện chế pháp lý hành bảo đảm quyền dân doanh nghiệp theo BLDS năm 2015 Từ đề xuất số kiến nghị để nâng cao hiệu việc bảo đảm quyền dân doanh nghiệp