1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bảo đảm quyền tự do hợp đồng của doanh nghiệp trong bộ luật dân sự năm 2015 (luận văn thạc sĩ luật học)

81 224 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 515,38 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH TRANG TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO HỢP ĐỒNG CỦA DOANH NGHIỆP TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC LUẬT HỌC HÀ NỘI - NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH TRANG TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO HỢP ĐỒNG CỦA DOANH NGHIỆP TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC LUẬT HỌC Chuyên ngành: LUẬT KINH TẾ Mã số: ……………………………… Người hướng dẫn khoa học: PGS TS DƯƠNG ĐĂNG HUỆ HÀ NỘI - NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này, bên cạnh nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ, động viên hướng dẫn thầy giáo, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp suốt khóa học thời gian nghiên cứu đề tài luận văn Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS TS Dương Đăng Huệ hết lòng giúp đỡ, tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện cho suốt trình thực nghiên cứu Luận văn Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Ban giám hiệu, toàn thể quý thầy cơ, cán Phòng Đào tạo, Khoa Sau đại học, cán Thư viện trường Đại học Luật Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn thạc Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp cạnh động viên giúp đỡ tơi q trình học tập thực đề tài nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cô hội đồng chấm luận văn đã cho những đóng góp quý báu để hoàn chỉnh luận văn này Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ Giáo viên hướng dẫn PGS TS Dương Đăng Huệ Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực Những số liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, đề tài sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả, quan tổ chức khác thể phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận nào, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước hội đồng kết luận văn Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Trang MỤC LỤC 1.Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài 1 Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 6 3.1 Mục tiêu 3.2 Nhiệm vụ Các câu hỏi nghiên cứu luận văn Phương pháp nghiên cứu luận văn Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 8 Kết cấu luận văn 1.1 Khái niệm vai trò quyền tự hợp đồng hoạt động doanh nghiệp 10 1.1.1 Khái niệm nội dung quyền tự hợp đồng 10 1.1.2 Vai trò quyền tự hợp đồng hoạt động doanh nghiệp 19 1.2 Quan hệ quyền tự hợp đồng quyền tự kinh doanh 22 1.3 Vai trò chủ đạo pháp luật dân việc bảo đảm quyền tự hợp đồng 23 1.3.1 Khái niệm bảo đảm quyền tự hợp đồng 23 1.3.2 Vai trò luật chuyên ngành 24 1.3.3 Vai trò chủ đạo Bộ luật dân 28 Kết luận Chương 1: 30 CHƯƠNG 2: BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 – CƠ SỞ PHÁP LÝ MỚI CHO VIỆC THỰC THI QUYỀN TỰ DO HỢP ĐỒNG CỦA DOANH NGHIỆP Ở NƯỚC TA 31 2.1 Bộ luật Dân năm 2015văn pháp luật quy định toàn diện vấn đề liên quan đến ký kết, thực hợp đồng 31 2.2 Bộ luật Dân 2015 giải thức mối quan hệ Bộ luật Dân luật chuyên ngành, qua bảo đảm tốt quyền tự hợp đồng doanh nghiệp 34 2.3 Bộ luật Dân 2015 ghi nhận nhiều quy định nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao kết, thực hợp đồng 38 2.4 Bộ luật Dân năm 2015 mở rộng quyền tự định nội dung hợp đồng 44 2.4.1 Tự lựa chọn đối tác 44 2.4.2 Tự định đối tượng hợp đồng 45 2.4.3 Tự định nội dung hợp đồng 49 2.4.4 Tự định việc thay đổi, hủy bỏ hợp đồng hoàn cảnh thay đổi cách 52 2.4.5 Bộ luật Dân năm 2015 hạn chế can thiệp quan công quyền vào hoạt động ký kết, thực hợp đồng 58 Kết luận Chương 2: 62 CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP CẦN ÁP DỤNG ĐỂ GÓP PHẦN BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO HỢP ĐỒNG CỦA DOANH NGHIỆP 64 3.3 Cần có sửa đổi, bổ sung quy định văn pháp luật chuyên ngành để đảm bảo thống so với Bộ luật Dân 2015 64 3.4 Tiếp tục nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung quy định chưa hợpBộ luật Dân năm 2015 liên quan đến việc bảo đảm thực quyền tự hợp đồng doanh nghiệp 67 3.3 Tuyên truyền giới doanh nhân nội dung quy định Bộ luật Dân năm 2015 liên quan đến chế định hợp đồng 70 3.4 Tăng cường công tác giải thích pháp luật 71 Kết luận Chương III: 72 KẾT LUẬN 73 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trước yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật hợp đồng điều kiện giao lưu dân sự, kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập quốc tế sâu rộng, Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 rõ: “Hoàn thiện pháp luật hợp đồng theo hướng tôn trọng thoả thuận bên giao kết hợp đồng, không trái với đạo đức xã hội, không xâm phạm trật tự công cộng, phù hợp với tập quán, thông lệ thương mại quốc tế” Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách pháp đến năm 2020 rõ: “Hoàn thiện pháp luật dân sự, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức tham gia giao dịch, thúc đẩy quan hệ dân phát triển lành mạnh; hoàn thiện chế định hợp đồng, bồi thường, bồi hoàn…” Thực chủ trương nêu Đảng, Nhà nước ta không ngừng hồn thiện pháp luật, có pháp luật hợp đồng Ngày 24 tháng 11 năm 2015, Quốc hội khố XIII thơng qua Bộ luật Dân năm 2015 (BLDS2015) thay Bộ luật Dân năm 2005 BLDS 2015 đời với nhiều đổi nhận thức, pháp lý việc hoàn thiện chế điều chỉnh quan hệ dân sự, xây dựng tảng pháp lý thống nhất, đồng bộ, ổn định cho hệ thống pháp luật dân Việt Nam, thực hiện, bảo vệ quyền dân nhân thân, tài sản cá nhân, pháp nhân, góp phần hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phục vụ hội nhập quốc tế Bộ luật có sửa đổi, bổ sung quan trọng chế định hợp đồng với nhiều quy định khác, quy định giúp BLDS 2015 trở thành luật gốc hệ thống pháp luật (pháp luật điều chỉnh quan hệ tài sản thiết lập nguyên tắc bình đẳng, tự do, tự nguyện tự chịu trách nhiệm chủ thể tham gia quan hệ) Doanh nghiệp nhân vật chủ yếu kinh tế thị trường nên khẳng định rằng, khơng xã hội quan tâm đến BLDS, đặc biệt phần quy định hợp đồng doanh nghiệp Thông qua việc thiết lập thực hợp đồng, chủ thể kinh doanh tiến hành hoạt động kinh doanh cách chủ động, sáng tạo đạt hiệu cao Về mặt lý luận, quyền tự hợp đồng coi phận cấu thành quan trọng, biểu sinh động quyền tự kinh doanh Việc ghi nhận quyền tự hợp đồng có tác động lớn tới quyền tự kinh doanh chủ thể kinh doanh Có thể nói, khơng có tự hợp đồng khơng có tự kinh doanh Mặt khác tự kinh doanh nói chung tự hợp đồng nói riêng hiệu, lời nói sng sau tun bố Nhà nước khơng thơng qua hệ thống pháp luật để ghi nhận chế, sách nhằm tạo điều kiện cho quyền tự thực thi thực tiễn Vì vậy, việc nghiên cứu chế bảo đảm quyền tự hợp đồng giải pháp góp phần bảo đảm quyền tự kinh doanhquyền kinh tế mà Hiến pháp 2013 ghi nhận Trên quan điểm vậy, cho rằng, việc nghiên cứu để phát vận dụng quy định BLDS 2015 có liên quan đến việc bảo đảm quyền tự hợp đồng cần thiết bổ ích giai đoạn lý để chọn vấn đề: “Bảo đảm quyền tự hợp đồng doanh nghiệp Bộ luật Dân năm 2015” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ chuyên ngành Luật Kinh tế Tình hình nghiên cứu đề tài Hợp đồng nói chung quyền tự hợp đồng nói riêng vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học thuộc lĩnh vực khác Trong năm qua, có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề như: - Dương Đăng Huệ (2002), “Hoàn thiện pháp luật hợp đồng Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (8); - Bùi Ngọc Cường (2004), Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Nguyễn Am Hiểu (2004), “Hoàn thiện pháp luật biện pháp bảo đảm nhìn từ quyền tự hợp đồng”, Tạp chí dân chủ pháp luật, (12); - Phạm Hoàng Giang (2006), “Quyền tự giao kết hợp đồng hoạt động thương mại Việt Nam”, Luận văn tiến luật học, Trường Đại học luật Hà Nội, Hà Nội; - Trần Hải Hưng (2006), “Đổi điều chỉnh pháp luật hợp đồng BLDS năm 2005”, Luận văn Thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; - Nguyễn Thúy Hiền (2006), “Những quy định nghĩa vụ dân hợp đồng BLDS 2005”, Tạp chí dân chủ pháp luật, (14); - Mễ Lương (2010), Hợp đồng dân pháp luật cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam pháp luật Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, Luận án tiến Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; 10 - Vũ Đức Lịch (2010), Một số vấn đề giao kết hợp đồng dân pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; - Nguyễn Thị Trang (2013), Hình thức hợp đồng dân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; - Thái Thị Hải Yến (2013), Thực hợp đồng dân vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; - Lê Thị Yến (2013), Bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng dân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; - Hoàng Trung Hiếu (2013), Nguyên tắc tự giao kết hợp đồng dân (2013), Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội;… Mặc dù nghiên cứu tương đối đầy đủ sâu sắc đối tượng nghiên cứu cơng trình đạo luật (trong có BLDS 2005) ban hành trước Nhà nước ta thông qua BLDS 2015 nên nói rằng, chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề bảo đảm quyền tự hợp đồng doanh nghiệp BLDS 2015 Tuy vậy, cơng trình nói tài liệu quý giá cho tác giả tham khảo, phục vụ việc nghiên cứu Hiện nay, sau BLDS 2015 ban hành chưa có hiệu lực có số viết nghiên cứu BLDS 2015 nói chung phần thứ ba: “Nghĩa vụ hợp đồng” nói riêng Trong số viết đáng lưu ý là: 67 Kết luận Chương 2: 1) Việt Nam có hai BLDS (1995, 2005) chưa hai BLDS đóng vai trò Bộ luật kinh tế thị trường Với việc tuân thủ nghiêm túc đạo Chính phủ việc cần phải bảo đảm BLDS thực phát huy vai trò “Bộ luật quan hệ thị trường thông qua việc ghi nhận cách quán nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện, tự thoả thuận tự chịu trách nhiệm chủ thể tham gia quan hệ dân sự”16, xây 16 Tờ trình số 287/TTr-CP ngày 15/8/2015 Chính phủ dự án BLDS (sửa đổi), tr6; 68 dựng Bộ luật Dân mang đầy đủ chất Bộ luật kinh tế thị trường Làm điều nhờ BLDS 2015 quy định toàn diện vấn đề chung hợp đồng từ giao kết, thực chấm dứt hợp đồng, đặc biệt Bộ luật đưa nhiều đổi tích cực theo hướng nâng cao quyền tự hợp đồng doanh nghiệp nói riêng chủ thể quan hệ dân nói chung Theo đó, 2) Lần lịch sử pháp luật dân Việt Nam, BLDS 2015 giải triệt để mối quan hệ BLDS luật chuyên ngành, đó, BLDS đóng vai trò luật chung hệ thống luật tư; quy định pháp luật chuyên ngành không trái với nguyên tắc pháp luật dân đặc biệt ghi nhận nguyên tắc ưu tiên áp dụng luật chuyên ngành, qua chấm dứt vĩnh viễn tuỳ tiện việc áp dụng pháp luật xảy 3) BLDS 2015 ghi nhận nhiều chế để đảm bảo việc thực thi quyền tự hợp đồng Trong số đảm bảo đó, đáng lưu ý việc BLDS 2015 mở rộng quyền tự định nội dung hợp đồng chủ thể quan hệ hợp đồng, hạn chế can thiệp quan công quyền vào hoạt động giao kết, thực hợp đồng Tuy nhiên, để tận dụng tác dụng, hiệu quy định nằm BLDS 2015, cần thiết phải có giải pháp tồn diện, đồng từ phía Nhà nước doanh nghiệp 69 CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP CẦN ÁP DỤNG ĐỂ GÓP PHẦN BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO HỢP ĐỒNG CỦA DOANH NGHIỆP Như phần tích Chương II, BLDS 2015 thực tạo sở pháp lý tốt cho việc thực quyền tự hợp đồng chủ thể quan hệ pháp luật dân nói chung doanh nghiệp nói riêng Chắc chắn rằng, với sửa đổi, bổ sung quan trọng này, BLDS 2015 mang lại tác động tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước, cho phát triển giao lưu dân sự, kinh tế, thương mại thời gian tới 70 Tuy nhiên, dù có tốt đến thân BLDS 2015 chưa thể mang lại hiệu mong muốn việc tuyên truyền, hướng dẫn, giải thích tổ chức thi hành BLDS không coi trọng Do vậy, để bảo đảm quyền tự hợp đồng doanh nghiệp nói riêng để BLDS vào sống cách hiệu quả, thiết nghĩ cần phải thực tốt số giải pháp sau: 3.1 Cần có sửa đổi, bổ sung quy định văn pháp luật chuyên ngành để đảm bảo thống so với Bộ luật Dân 2015 Các quy định lụật chuyên ngành phải nằm mối quan hệ thống với quy định BLDS Theo đó, quy định hợp đồng luật chuyên ngành phải phù hợp với quy định hợp đồng BLDS, không đề cập đến nội dung quy định BLDS, mà quy định nội dung đặc thù giao kết hợp đồng lĩnh vực đặc thù Các quy định cần cụ thể hố quy định BLDS, khơng trái với quy định BLDS, không trái với nguyên tắc tự hợp dồng Tuy nhiên, hệ thống pháp luật hợp đồng nước ta chưa có thống nhất, cần phải có sửa đổi, bổ sung kịp thời để đảm bảo hiệu pháp luật, cụ thể sau: Thứ nhất, nay, số luật chuyên ngành quy định lại quy định chung hợp đồng quy định BLDS Ví dụ Luật Hàng khơng dân dụng Việt Nam có quy định hợp đồng hoạt động hàng không như: vận chuyển hàng hoá, vận chuyển hành khách hành lý… (Mục 3, 4, 5, chương VI), Luật Thương mại 2005 có quy định hợp đồng dịch vụ (chương III)… Trong đó, BLDS 2015 có quy định 71 loại hợp đồng cụ thể Mục 10 - Một số hợp đồng thông dụng, Chương XVI Phần Thứ ba quy định hợp đồng vận chuyển hành khách, hợp đồng vận chuyển tài sản, hợp đồng dịch vụ Việc luật chuyên ngành có quy định chồng chéo, mâu thuẫn với quy định Bộ luật Dân tạo phức tạp việc điều chỉnh pháp luật hợp đồng điều chỉnh Vì vậy, cần có sửa đổi, bổ sung tránh tình trạng luật chuyên ngành quy định lại vấn đề quy định BLDS Thứ hai, cần đảm bảo thống hệ thống pháp luật hợp đồng Điều 129 BLDS 2015 quy định “GDDS xác lập văn vi phạm quy định bắt buộc công chứng, chứng thực mà bên bên thực 2/3 nghĩa vụ giao dịch theo yêu cầu bên bên, Tòa án định cơng nhận hiệu lực giao dịch Trong trường hợp này, bên thực việc công chứng, chứng thực” Có nhiều quy định luật chuyên ngành bắt buộc hợp đồng phải có cơng chứng, chứng thực có hiệu lực pháp lý, ví dụ quy định Điều 122 Luật nhà năm 2014 Công chứng, chứng thực hợp đồng thời điểm có hiệu lực hợp đồng nhà ở: “Hợp đồng nhà phải có chứng nhận công chứng chứng thực Uỷ ban nhân dân cấp huyện nhà đô thị, chứng thực Uỷ ban nhân dân xã nhà nông thôn…” Như vậy, quy định mâu thuẫn với Điều 129 BLDS, áp dụng nguyên tắc ưu tiên áp dụng luật chuyên ngành trường hợp này, bên chưa công chứng, chứng thực mà thực 2/3 nghĩa vụ hợp đồng hợp đồng khơng có giá trị pháp lý Nếu bên lợi dụng việc này, 72 yêu cầu Tồ án tun bố hợp đồng vơ hiệu gây thiệt hại lớn cho bên lại, khơng đảm bảo tính cơng cho bên tự hợp đồng trường hợp hai bên thống thực thoả thuận mà không cơng chứng, chứng thực Do đó, luật chun ngành cần có sửa đổi, bổ sung để phù hợp với quy định BLDS 2015 đảm bảo quyền, lợi ích bên quyền tự hợp đồng bên Hay Khoản Điều 167 Luật Đất đai 2013 quy định: "Việc công chứng, chứng thực hợp đồng, văn thực quyền người sử dụng đất thực sau: a) Hợp đồng chuyển nhượng, tặng cho, chấp, góp vốn quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất phải công chứng chứng thực, trừ trường hợp kinh doanh bất động sản quy định điểm b khoản này" Theo quy định hợp đồng chuyển nhượng, tặng cho, chấp, góp vốn quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất tài sản gắn liên với đất phải cơng chứng chứng thực có hiệu lực Vì vậy, cần có sửa đổi, bổ sung để phù hợp với quy định Điều 129 BLDS 2015, đảm bảo thống pháp luật 3.2 Tiếp tục nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung quy định chưa hợpBộ luật Dân năm 2015 liên quan đến việc bảo đảm thực quyền tự hợp đồng doanh nghiệp 73 BLDS có nhiều điều có tính chất đột phá Tuy nhiên, số quy định hoàn thiện cho phù hợp với thực tiễn đất nước Xin lấy ví dụ sau đây: Tại Khoản Điều 420 BLDS 2015 quy định: “Trường hợp bên thỏa thuận việc sửa đổi hợp đồng thời hạn hợp lý, bên u cầu Tòa án: a) Chấm dứt hợp đồng thời điểm xác định; b) Sửa đổi hợp đồng để cân quyền lợi ích hợp pháp bên hoàn cảnh thay đổi Tòa án định việc sửa đổi hợp đồng trường hợp việc chấm dứt hợp đồng gây thiệt hại lớn so với chi phí để thực hợp đồng sửa đổi” Từ quy định cho thấy, BLDS đề cập tới vai trò Tồ án mà khơng đề cập tới vai trò trọng tài Việc dẫn tới bất cập trình vận dụng bên có thoả thuận trọng tài Điều Luật Trọng tài thương mại năm 2019 quy định “Trong trường hợp bên tranh chấp có thoả thuận trọng tài mà bên khởi kiện án tồ án phải từ chối thụ lý, trừ trường hợp thoả thuận trọng tài vô hiệu thoả thuận trọng tài thực được” Với quy định này, án phải từ chối giải bên có thoả thuận trọng tài nên khơng thể áp dụng quy định điều chỉnh lại hợp đồng Còn phía trọng tài, thoả thuận trọng tài trao cho trọng tài thẩm quyền giải tranh chấp sở khoản Điều Lụật Trọng tài thương mại năm 74 2010: “Tranh chấp giải trọng tài bên có thoả thuận trọng tài” Tuy nhiên, trọng tài lại khơng có thẩm quyền điều chỉnh lại hợp đồng, có nghĩa là, với quy định trên, bên có thoả thuận trọng tài (phổ biến kinh doanh thương mại), khơng có thẩm quyền giải vấn đề điều chỉnh lại hợp đồng hoàn cảnh thay đổi Tại Điều 6:11 Bộ nguyên tắc châu Âu hợp đồng quy định vấn đề tương tự Điều 420 BLDS 2015 khoản quy định “trường hợp bên khơng có thoả thuận thời hạn hợp lý, tồ án (a) chấm dứt hợp đồng thời điểm điều kiện mà án ấn định, (b) hay điều chỉnh hợp đồng việc phân bổ bên cơng bình mát, lợi nhuận phát sinh từ việc thay đổi hoàn cảnh” Ở đây, điều luật đề cập tới vai trò “tồ án” thuật ngữ “toà án” lý giải khoản Điều 1:301, theo “thuật ngữ tồ án áp dụng cho tồ án trọng tài” Nói cách khác, chủ thể can thiệp để điều chỉnh lại hợp đồng khơng tồ án mà trọng tài Tương tự, theo khoản khoản Điều 6.2.3 Bộ nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế, “trong trường hợp bên không đạt thoả thuận thời hạn hợp lý, bên hay bên u cầu tồ án” “khi xác định tồn trường hợp hoàn cảnh thay đổi, tồ án có thể…” Điều luật sử dụng thuật ngữ “toà án” hai lần Điều 1.11 Bộ nguyên tắc Unidroit nêu rõ “thuật ngữ “toà án” áp dụng cho án trọng tài” Như vậy, Bộ nguyên tắc Châu Âu hợp đồng theo hướng ghi nhận không vai trò tồ án mà ghi nhận vai trò trọng tài BLDS 2015 ghi nhận vai trò tồ án mà khơng đề cập tới vai trò 75 trọng tài liên quan đến việc điều chỉnh lại hợp đồng Việc quy định BLDS 2015 tạo bất cập bên có thoả thuận trọng tài phân tích Do đó, cần bổ sung ghi nhận vao trò trọng tài Điều 420 thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi bản17 Bên cạnh đó, năm điều kiện quy định khoản Điều 420 BLDS 2015 yếu tố hoàn cảnh thay đổi hoàn cảnh mà bên để thỏa thuận, thống nội dung hợp đồng Điểm c khoản Điều 420 BLDS 2015 xác định mức độ thay đổi hồn cảnh, khơng thể rõ tính liên quan hồn cảnh với nội dung hợp đồng Vì vậy, cần tiếp tục làm rõ nội hàm khái niệm hoàn cảnh giao kết hợp đồng, hoàn cảnh thực hợp đồng mối liên hệ chúng với nhau; đưa tiêu chí cụ thể, rõ ràng để xác định việc thay đổi hoàn cảnh coi thay đổi bản; nhấn mạnh yếu tố cân lợi ích bên quan hệ hợp đồng 3.3 Tuyên truyền giới doanh nhân nội dung quy định Bộ luật Dân năm 2015 liên quan đến chế định hợp đồng BLDS coi Bộ luật quan trọng hệ thống pháp luật nước ta, ảnh hướng tác động Bộ luật phát triển kinh tế - xã hội đất nước lớn Do vậy, công tác tuyên truyền sâu rộng nội dung BLDS cần đặc biệt coi trọng Để đảm bảo quyền tự hợp đồng trước hết doanh nghiệp phải nắm bắt quyền mà có q trình đề nghị, giao kết, thực hợp đồng Do đó, 17 Đỗ Văn Đại (2015), Bàn thêm điều chỉnh hợp đồng hồn cảnh thay đổi, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (13), tr 37, 38, 39 76 cần tăng cường hoạt động tuyên truyền Bộ luật cho doanh nhân Thực tế cho thấy, tất doanh nhân có nhận thức đầy đủ quyền mà BLDS ghi nhận để vận dụng trình tổ chức hoạt động sản xuất – kinh doanh, trình thương lượng, ký kết thực hợp đồng Vì vậy, cần đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền văn pháp luật quy định quyền tự kinh doanh nói chung, quyền tự hợp đồng nói riêng để doanh nhân nắm bắt đầy đủ vận dụng quyền hoạt động thực tiễn Việc tăng cường hoạt động tuyên truyền quyền tự hợp đồng cho doanh nhân có ý nghĩa kép, vừa tạo điều kiện cho doanh nhân biết quyền để sử dụng, phát huy, vừa biết nghĩa vụ chủ thể khác, có quan nhà nước để yêu cầu họ tuân thủ, không vi phạm 3.4 Tăng cường cơng tác giải thích pháp luật Giải thích pháp luật hoạt động có vai trò quan trọng việc đưa quy định pháp luật vào sống Giải thích pháp luật góp phần làm sáng tỏ nội dung, mục đích quy phạm pháp luật Thông qua việc làm rõ nội dung, ý nghĩa quy phạm pháp luật, giải thích pháp luật giúp chủ thể pháp luật hiểu xác thống quy định pháp luật, qua nâng cao nhận thức pháp luật ý thức pháp luật chủ thể, giúp họ tuân thủ, thi hành sử dụng pháp luật cách hợp pháp; kiềm chế hạn chế hành vi vi phạm pháp luật không nhận thức quy phạm pháp luật Vì vậy, để quy định BLDS nói chung 77 quyền tự hợp đồng doanh nghiệp hiểu đầy đủ, cần thiết phải đẩy mạnh cơng tác giải thích pháp luật đến doanh nghiệp thông qua hội thảo, hội nghị, toạ đàm, bồi dưỡng kiến thức pháp luật… qua giúp doanh nghiệp nắm vững, xác, đầy đủ áp dụng có hiệu quyền việc ký kết, thực hợp đồng Kết luận Chương III: 1) Xây dựng BLDS với vai trò sở pháp lý tảng cho việc thực quyền tự hợp đồng thành công lớn Tuy nhiên, để quy định tiến quần chúng nhân dân, doanh nghiệp nhận thức, vận dụng vào thực tiễn hoạt động vấn đề quan trọng nhiều Vì vậy, việc tìm giải pháp, phương tiện, công cụ phù hợp việc làm cần thiết giai đoạn tới, đặc biệt trước BLDS 2015 có hiệu lực pháp luật (ngày 01 tháng 01 năm 2017) 78 2) Trong số biện pháp bảo đảm thực thi quyền tự hợp đồng ghi nhận BLDS 2015, theo tác giả, cần lưu ý bốn biện pháp là: - Tuyên truyền giới doanh nhân nội dung quy định BLDS 2015 liên quan đến chế định hợp đồng; - Tăng cường cơng tác giải thích pháp luật; - Cần có sửa đổi, bổ sung quy định văn pháp luật chuyên ngành để đảm bảo thống so với BLDS 2015; - Tiếp tục nghiên cửu để sửa đổi, bổ sung quy định chưa hợp lý BLDS 2015 liên quan đến việc bảo đảm thực quyền tự hợp đồng doanh nghiệp KẾT LUẬN Nghiên cứu bảo đảm quyền tự hợp đồng cho doanh nghiệp BLDS 2015 thực cần thiết Với vai trò luật chung, BLDS 2015 có nhiều quy định tiến đảm bảo quyền tự hợp đồng cho doanh nghiệp, tạo sở cho luật chuyên ngành cụ thể hoá quyền tự hợp đồng lĩnh vực chuyên ngành Trong giai đoạn kinh tế Việt Nam tiến bước dài trình hội nhập quốc tế, giao dịch thương mại ngồi nước 79 khơng ngừng xác lập, mang lại nguồn thu lớn cho ngân sách Nhà nước Vấn đề đặt đòi hỏi Đảng Nhà nước cần phải xây dựng sách pháp luật mang tính chất định hướng, đắn, mềm dẻo,… để tạo hành lang pháp lý an toàn bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia vào giao dịch sở tôn trọng quyền tự thoả thuận, tự định đoạt Trong hoàn cảnh cụ thể Việt Nam nay, can thiệp Nhà nước vào quan hệ hợp đồng yếu tố cần thiết để tạo trật tự, kỷ cương, nhiên can thiệp giảm dần đi, tự do, tự định đoạt chủ thể ngày tăng lên Phương hướng hoàn thiện pháp luật nhằm bảo đảm quyền tự hợp đồng Việt Nam cần bảo đảm phù hợp với đường lối, sách Đảng Nhà nước, bảo đảm tính quán pháp luật quyền tự hợp đồng, phải đặt giải pháp tổng thể hoàn thiện pháp luật hợp đồng đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế kinh tế văn hoá xã hội./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngơ Huy Cương (2008), “Tự ý chí tiếp nhận ý chí pháp luật Việt Nam nay”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số (117), Đỗ Văn Đại (2015), Bàn thêm điều chỉnh hợp đồng hoàn cảnh thay đổi, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (13); Phạm Hồng Giang (2006), Quyền tự giao kết hợp đồng hoạt động thương mại Việt Nam, Luận án Tiến Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; 80 Bùi Thị Thanh Hằng – Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2015), “Những sửa đổi, bổ sung quy định đại diện Bộ luật Dân 2015 có liên quan đến hoạt động doanh nghiệp”, Bài nghiên cứu Toạ đàm số nội dung Bộ luật Dân (sửa đổi) liên quan đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp; PGS TS Dương Đăng Huệ (2015), “Bộ luật dân 2015 – Cơ sở pháp lý cho việc thực quyền tự kinh doanh Việt Nam”, Bài nghiên cứu Toạ đàm số nội dung Bộ luật Dân (sửa đổi) liên quan đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp; Hoàng Trung Hiếu (2013), Nguyên tắc tự giao kết hợp đồng dân sự, khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội; Vũ Đức Lịch (2010), Một số vấn đề giao kết hợp đồng dân pháp luật Việt Nam, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội; Kiều Thị Thuỳ Linh (2015), Nghĩa vụ tiền hợp đồng điều chỉnh hợp đồng hoàn cảnh thay đổi bối cảnh sửa đổi Bộ luật dân sự, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, số đặc biệt: “Góp ý hồn thiện dự thảo Bộ luật dân (sửa đổi); TS Nguyễn Minh Tuấn, Những điểm phần nghĩa vụ - hợp đồng Bộ luật dân năm 2015, Bài nghiên cứu Toạ đàm Giới thiệu Bộ luật Dân 2015 ngày 17/6/2016 Hà Nội Dự án JICA; 10 Nguyễn Thị Trang (2013), Hình thức hợp đồng dân số vấn đề lý luận thực tiễn, luận văn thạc luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; 11 Thái Thị Hải Yến (2013), Thực hợp đồng dân vấn đề lý luận thực tiễn, luận văn thạc luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; 81 12 Lê Thị Yến (2013), Bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng dân Một số vấn đề lý luận thực tiễn, luận văn thạc luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; 13 Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020; 14 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách pháp đến năm 2020; 15 Quốc hội (2000), Luật Kinh doanh bảo hiểm, Hà Nội; 16 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội; 17 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội; 18 Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội; 19 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội; 20 Quốc hội (2014), Luật Xây dựng, Hà Nội; 21 Quốc hội (2015), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội; 22 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội; 23 Các Website: moj.gov.vn www.chinhphu.vn ... thực bảo đảm quyền tự hợp đồng doanh nghiệp 16 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỰ DO HỢP ĐỒNG VÀ BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO HỢP ĐỒNG 1.1 Khái niệm vai trò quyền tự hợp đồng hoạt động doanh nghiệp. ..2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH TRANG TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO HỢP ĐỒNG CỦA DOANH NGHIỆP TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC... đạo Bộ luật dân 28 Kết luận Chương 1: 30 CHƯƠNG 2: BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 – CƠ SỞ PHÁP LÝ MỚI CHO VIỆC THỰC THI QUYỀN TỰ DO HỢP ĐỒNG CỦA DOANH NGHIỆP Ở NƯỚC TA 31 2.1 Bộ luật Dân năm 2015 – văn

Ngày đăng: 03/11/2018, 15:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w