Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
2,18 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ TRÀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG CỦA DOANH NGHIỆP THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ TRÀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG CỦA DOANH NGHIỆP THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60380107 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Dƣơng Đăng Huệ HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu Luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả Luận văn Nguyễn Thị Trà MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 4 Mục tiêu nghiên cứu Các câu hỏi nghiên cứu Luận văn Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Bố cục luận văn CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG Bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng – công cụ pháp lý quan trọng bảo đảm thực hợp đồng doanh nghiệp Phân biệt bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng với phạt vi phạm hợp đồng 12 Quan hệ Bộ luật Dân 2015 với luật khác việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ hợp đồng 15 Sự phát triển chế định bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng Bộ luật Dân 2015 so với Bộ luật Dân 2005 18 Kết luận Chƣơng 24 CHƯƠNG TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG CỦA DOANH NGHIỆP THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 25 Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại 25 1.1 Hành vi vi phạm hợp đồng 26 1.1.1 Xác định hành vi vi phạm 26 1.1.2 Những hình thái hành vi vi phạm hợp đồng 29 1.2 Có thiệt hại thực tế xảy 32 1.3 Có mối quan hệ nhân hành vi vi phạm thiệt hại xảy 33 1.4 Yếu tố lỗi 35 1.4.1 Khái niệm lỗi 35 1.4.2 Xác định lỗi doanh nghiệp 39 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng 40 Thiệt hại bồi thường 43 3.1 Những loại thiệt hại bồi thường 43 3.2 Giá trị bồi thường thiệt hại 47 3.3 Nghĩa vụ chứng minh tổn thất nghĩa vụ hạn chế tổn thất 51 Trường hợp miễn bồi thường thiệt hại 53 4.1 Thoả thuận miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại 54 4.2 Miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại có kiện bất khả kháng 56 4.2.1 Khái niệm kiện bất khả kháng 56 4.2.2 Những kiện bất khả kháng miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng 61 4.3 Miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại bên có quyền có lỗi 64 4.4 Miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại phải thực định quan nhà nước có thẩm quyền 65 Kết luận Chƣơng 68 CHƢƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG CỦA DOANH NGHIỆP 70 Những yêu cầu đặt việc hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng 70 1.1 Phù hợp với đường lối xây dựng phát triển kinh tế thị trường Việt Nam 70 1.2 Đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 71 1.3 Đảm bảo thống văn pháp luật 71 Hoàn thiện quy định pháp luật cụ thể bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng 72 2.1 Hoàn thiện quy định phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại 72 2.2 Hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại 74 2.3 Hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến nguyên tắc bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng 78 Kết luận Chƣơng 80 KẾT LUẬN CHUNG 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chế định hợp đồng phận cấu thành quan trọng đồ sộ Bộ luật Dân Với tư cách thỏa thuận bên, hợp đồng phương thức hữu hiệu để chủ thể tham gia quan vào quan hệ xã hội với thông qua việc thực quan hệ xã hội đó, mà chủ thể đời sống dân thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần Tuy nhiên, khơng phải giao kết hợp đồng thực cách thuận lợi; việc nhiều bên không thực thực không đầy đủ điều khoản thỏa thuận điều thường xuyên diễn thực tế Bởi hợp đồng luật bên, đó, hợp đồng khơng thực thực sai lệch theo thỏa thuận gây thiệt hại người bị thiệt hại phải đền bù xứng đáng Vì vậy, nhiệm vụ Bộ luật Dân xây dựng chế pháp lý để việc bồi thường thiệt hại diễn cách thuận lợi Trong chế pháp lý đó, có vấn đề như: chế tài bồi thường thiệt hại; phát sinh chế tài bồi thường thiệt hại; thiệt hại bồi thường; nguyên tắc bồi thường thiệt hại; trường hợp miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại… Hiện nay, Việt Nam chế định bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng quy định văn pháp luật khác như: Bộ luật Dân sự, Luật Thương mại, Luật Kinh doanh bảo hiểm,… Quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại luật chuyên ngành cần phải đảm bảo phù hợp với Bộ luật Dân với tư cách luật gốc hệ thống luật tư Tuy nhiên, qua thực tiễn gần 10 năm triển khai thi hành, số quy định Bộ luật Dân 2005 hợp đồng nói chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói riêng dần trở nên khơng cịn phù hợp với phát triển mạnh mẽ quan hệ pháp luật diễn ngày phong phú đa dạng Trong bối cảnh vậy, việc xây dựng Bộ luật Dân (sửa đổi) nhiệm vụ cần thiết Trước yêu cầu đặt ra, sau thời gian dài làm việc, kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIII thông qua Bộ luật Dân 2015 thay Bộ luật Dân 2005 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2017 Theo đó, Bộ luật Dân 2015 có nhiều điểm mới, tiến so với Bộ luật Dân 2005, đặc biệt chế tài bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng Như biết, với kinh tế thị trường phát triển nay, chế tài bồi thường thiệt hại công cụ vô cần thiết để bảo vệ doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào quan hệ hợp đồng Chính vậy, việc nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống quy định Bộ luật Dân 2015 chế tài – đặc biệt bối cảnh Bộ luật Dân 2015 vừa có hiệu lực, vấn đề mang tính cấp bách, có ý nghĩa quan trọng nhằm góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp Đặc biệt, thơng qua việc nghiên cứu, tìm hiểu quy định Bộ luật Dân 2015 chế tài bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng, phát nội dung mâu thuẫn, chồng chéo, chưa phù hợp, từ đề xuất, kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật lĩnh vực Bên cạnh đó, việc tìm hiểu chế tài bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng giúp doanh nghiệp Việt Nam vận dụng pháp luật cách có hiệu Vì lý nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng doanh nghiệp theo quy định Bộ luật Dân 2015” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Tính đến thời điểm nay, chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng có số cơng trình nghiên cứu cấp độ khác Có thể kể đến cơng trình như: - Quách Thúy Quỳnh (2005), Pháp luật bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh – Thực trạng phương hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội - Hoàng Thị Hà Phương (2011), Chế tài vi phạm hợp đồng thương mại – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội - Nguyễn Thị Thu Huyền (2013), Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng hoạt động thương mại, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội - Lê Thị Yến (2013), Bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng dân Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Luật Hà Nội Các cơng trình nghiên cứu trên, đề cập cách khái quát hình thức trách nhiệm vi phạm hợp đồng nói chung, nghiên cứu chuyên sâu hình thức bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng Tuy nhiên, tất cơng trình này, lại nghiên cứu vấn đề nêu bối cảnh Bộ luật Dân 2005, đó, tình thời có phần bị suy giảm Kể từ Bộ luật Dân 2015 đời có hiệu lực, có số cơng trình nghiên cứu Bộ luật Dân 2015 nói chung, vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói riêng, nhiên, nghiên cứu cách khát quát Đáng lưu ý nhất, số cơng trình Bình luận khoa học Bộ luật Dân 2015 PGS-TS Đỗ Văn Đại (2016, NXB Hồng Đức); TS Nguyễn Minh Tuấn (2016, NXB Tư pháp); tập thể tác giả khoa Dân sự, Đại học Luật Hà Nội mà chủ biên PGS.TS Nguyễn Thị Huệ PGS.TS Nguyễn Văn Cừ (2017, NXB Công an nhân dân) Như vậy, việc nghiên cứu chuyên sâu trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng chưa có cơng trình đề cập đến Vì vậy, đề tài „Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng doanh nghiệp theo quy định Bộ luật Dân 2015” có tính khơng bị trùng lặp so với cơng trình nghiên cứu khác Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu quy định Bộ luật Dân 2015 quy định pháp luật có liên quan bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng Theo đó, Luận văn hướng đến hai đối tượng nghiên cứu chính: đối tượng thứ nhất, quy định Bộ luật Dân 2015 chế tài bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng; đối tượng thứ hai mà tác giả hướng đến tồn tại, bất cập quy định Bộ luật Dân 2015 bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng giải pháp, kiến nghị Mục tiêu nghiên cứu Mục đích đề tài sở nghiên cứu cách chuyên sâu vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệ hại vi phạm hợp đồng theo quy định Bộ luật Dân 2015, đề phương hướng giải pháp cụ thể nhằm tạo sở pháp lý thuận lợi cho chủ thể hợp đồng dân sự, doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh, đặc biệt việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp quan hệ hợp đồng Các câu hỏi nghiên cứu Luận văn Trong phạm vi nghiên cứu đề tài “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng doanh nghiệp theo quy định Bộ luật Dân 2015” Luận văn cần tập trung trả lời câu hỏi sau: Thứ nhất, quy định Bộ luật Dân 2015 pháp luật liên quan chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng nào? Có điểm mới, tiến so với Bộ luật Dân 2005? Thứ hai, ưu điểm, hạn chế của chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng theo quy định Bộ luật Dân 2015 pháp luật có liên quan? Kết luận Chƣơng Các quy định Bộ luật Dân 2015 chế tài bồi thường thiệt hại hoàn thiện nhiều so với quy định Bộ luật Dân 2005 Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa hạn chế Bộ luật Dân cũ khắc phục đầy đủ triệt để Điều làm cho việc nghiên cứu để tiếp tục hoàn thiện quy định có liên quan đến chế tài bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng trở nên cần thiết, Bộ luật Dân 2015 có hiệu lực chưa lâu Việc nghiên cứu để hoàn thiện chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng phải tuân thủ đầy đủ, nghiêm ngặt loạt quan điểm, nguyên tắc Trong đố yêu cầu (quan điểm, nguyên tắc) có việc phải để lĩnh vực, kể lĩnh vực bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng, chủ thể kinh doanh phải Nhà nước trao quyền tự rộng rãi Tóm lại, ý chí chủ thể kinh doanh cần phải Nhà nước tơn trọng khơng q trình ký kết, thực hợp đồng mà trường hợp xử lý vi phạm hợp đồng Ngoài ra, để hoàn thiện chế định bồi thường thiệt hại, cần tập trung nghiên cứu làm sáng tỏ thêm nhiều vấn đề khác như: phân biệt rõ khái niệm bất khả kháng, trở ngại khách quan đặc biệt hồn cảnh khó khăn (hồn cảnh thay đổi cách bản) với tư cách yếu tố có ảnh hưởng đến việc miễn, giảm trách nhiệm bồi thường thiệt hại 80 KẾT LUẬN CHUNG Như biết, Chính phủ ln có sách ưu tiên, hỗ trợ để doanh nghiệp pháp triển Trong đó, yếu tố vừa mang tính tiên quyết, vừa mang tính địn bẩy, hỗ trợ cho doanh nghiệp phát triển pháp luật Pháp luật hỗ trợ doanh nghiệp trước hết thông qua việc điều chỉnh quan hệ hợp đồng doanh nghiệp Khi giao kết hợp đồng, phần lớn trường hợp bên mong muốn thực đầy đủ nghĩa vụ theo hợp đồng để đạt lợi ích kỳ vọng Tuy nhiên, trình thực hợp đồng xảy trường hợp bên vi phạm hợp đồng như: không thực đúng, không thực đầy đủ, chậm thực nghĩa vụ theo hợp đồng Thậm chí, khơng có trường hợp bên cố tình vi phạm hợp đồng nhằm đạt mục đích riêng họ Để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng pháp luật có quy định để điều chỉnh chế tài bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng Chế tài này, ngồi vai trị bảo vệ quyền lợi cho bên quan hệ hợp đồng, cịn cơng cụ pháp lý hữu hiệu để Nhà nước củng cố kỷ luật hợp đồng, răn đe đối tượng mưu cầu, trục lợi việc vi phạm hợp đồng Pháp luật Việt Nam điều chỉnh chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng Bộ luật Dân 2015 văn pháp luật có liên quan Từ việc phân tích quy định pháp luật chế tài bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng Bộ luật Dân 2015, Luận văn cho thấy: Bộ luật Dân 2015 có nhiều điểm tiến bộ, tích cực so với Bộ luật Dân 2005, song Bộ luật Dân 2015 điểm hạn chế, bất cập, dẫn đến việc phải hoàn thiện mặt pháp luật chế tài như: cần bổ sung quy định điều kiện để công nhận thỏa thuận miễn trừ trách nhiệm hợp đồng bên; cần quy định cụ thể nguyên tắc bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng hay hoàn thiện quy định phát sinh 81 trách nhiệm bồi thường thiệt hại… Chỉ đảm bảo tất yếu tố nêu phần giải pháp Luận văn quy định Bộ luật Dân 2015 chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại đủ sở pháp lý để đảm bảo quyền lợi chủ thể đặc biệt doanh nghiệp tham gia hợp đồng 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A- Văn pháp luật Bộ luật dân năm 2005 Bộ luật dân năm 2015 Luật Thương mại 2005 Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước 2017 Công ước Viên 1980 mua bán hàng hóa quốc tế B- Sách, viết tạp chí Vũ Thị Lan Anh (2008), “Hợp đồng thương mại pháp luật hợp đồng thương mại số nước giới”, Tạp chí luật học, (11), tr 410 Vũ Thị Lan Anh (2010), “Pháp luật hợp đồng Hoa Kỳ điểm khác biệt so với pháp luật Việt Nam”, Tạp chí luật học, (06), tr 11-17 Nguyễn Văn Cừ - Trần Thị Huệ (chủ biên, 2017), Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2015 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Nguyễn Thị Hồng Chính (2009), Chế tài bồi thường thiệt hại thương mại quốc tế tqua Luật Thương mại Việt Nam, Công ước CISG nguyên tắc Unidroit, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (22), tr.48-52 10 Ngô Huy Cương (2009), “Trách nhiệm dân - so sánh phê phán”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (05), tr.14 - 20 11 Bùi Ngọc Cường (2004), “Một số vấn đề hoàn thiện pháp luật hợp đồng Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (05), tr 47-53 12 Nguyễn Thị Dung (2001), Áp dụng trách nhiệm hợp đồng kinh doanh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đỗ Văn Đại (2010), Các biện pháp xử lý việc thực không hợp đồng pháp luật Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đỗ Văn Đại (2016), Bình luận khoa học điểm Bộ luật Dân năm 2015, NXB Hồng Đức, Hà Nội 15 Bùi Thị Thanh Hằng (2016), “Những điểm phần thứ “Quy định chung” Bộ luật Dân 2015”, Tạp chí dân chủ pháp luật, (số chuyên đề Triển khai thi hành Bộ luật Dân năm 2015), tr 5-21 16 Phan Huy Hồng, “Nguyên tắc lỗi pháp luật thương mại Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (11), tr 28-37 17 Dương Anh Hơn (2006), “Cơ sở lý luận thực tiễn việc điều chỉnh pháp luật vi phạm hợp đồng chưa đến thời hạn thực nghĩa vụ”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (04), tr.7 - 10 18 Nguyễn Thị Thu Huyền (2013), Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng hoạt động thương mại, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Khế (2008), “Một số ý kiến liên quan đến quy định chế tài thương mại theo quy định Luật Thương mại”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (01), tr 43-46 20 Nguyễn Văn Lâm (2015), “Bàn trách nhiệm dân pháp nhân”, Tạp chí dân chủ pháp luật, (02), tr 6-10 21 Nguyễn Thị Minh (1999), “Một số điểm khác chế độ trách nhiệm vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam pháp luật Australia”, Tạp chí luật học, (02), tr.10 - 17 22 Nguyễn Thị Hằng Nga (2006), “Việc áp dụng chế tài phạt hợp đồng bồi thường thiệt hại vào thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng hoạt động thương mại”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (09), tr 25-27 23 Nhà pháp luật Việt – Pháp (2010), Bộ nguyên tắc Unidorit hợp đồng thương mại quốc tế 2004, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 24 Khúc Thị Trang Nhung (2014), Những vấn đề miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 25 Phạm Kim Oanh (2003), “Khái niệm lỗi trách nhiệm dân sự”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (03), tr 15 - 18 26 Hoàng Thị Hà Phương (2011), Chế tài vi phạm hợp đồng thương mại – Những vấn đề lý luận thực tiễn; Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 27 Quách Thúy Quỳnh (2005), Pháp luật bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh – Thực trang phương hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 28 Thái Vĩnh Thắng (2007), “Nguồn pháp luật hệ thống pháp luật Anh – Mỹ”, Tạp chí luật học, (11), tr.56-65 29 Hồng Thị Thu Thủy (2017), Chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Nguyễn Minh Tuấn (2016), Bình luận khoa học Bộ luật Dân nước CHXHCN Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội 31 Đinh Trung Tụng (Chủ biên, 2016), Bối cảnh xây dựng số nội dung chủ yếu Bộ luật Dân 2015 (So sánh với Bộ luật Dân 2005), NXB Tư pháp, Hà Nội 32 Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển luật học, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 33 Lê Thị Yến (2013), Bồi thường thiệt hại vi phạm hợ đồng dân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học luật Hà Nội, Hà Nội C- Website 34 http://antt.vn/10-thuong-hieu-dat-gia-nhat-the-gioi-nam-20159270.htm, ngày truy cập 16/5/2017 35 https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2010/04/05/4702-2/, ngày truy cập 20/5/2017 36 https://www.cripps.co.uk/liability-how-does-it-arise-and-how-canit-be-limited/, ngày truy cập 20/4/2017 37 http://germanitlaw.com/on-liability-and-liability-clauses-in-germanlaw/, ngày truy cập 20/4/2017 ... bồi thường thiệt hại phát sinh có định pháp luật quy định Vi? ??c xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng theo quy định Bộ luật Dân 2015 cần dựa sở: - Có hành vi vi phạm hợp đồng; ... hợp đồng Chương Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng doanh nghiệp theo Bộ luật Dân 2015 Chương Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng doanh. .. trọng trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng vi? ??c giải tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng 24 CHƢƠNG TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG CỦA DOANH NGHIỆP THEO BỘ LUẬT