1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Các trường hợp loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng thương mại theo pháp luật Việt Nam

30 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục đích nghiên cứu tổng quát của Luận văn là phân tích những quy định của pháp luật về các trường hợp loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng thương mại từ đó đưa ra một số giải pháp hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực này.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT ĐẶNG XUÂN THÀNH CÁC TRƯỜNG HỢP LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 838 01 07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC QUẢNG TRỊ, năm 2020 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Luật, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Huệ Phản biện 1: T.S Cao Đình Lành Phản biện 2: PGS TS Hà Thị Mai Hiên Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trường Đại học Luật Vào lúc 15 00 ngày 24 tháng năm 2020 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn Kết cấu luận văn CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KHUNG PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI VÀ LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm, đặc điểm hợp đồng thương mại 1.1.1 Khái niệm hợp đồng thương mại 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng thương mại 1.2 Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại 1.2.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại 1.2.2 Đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại 1.3 Khái niệm, đặc điểm loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại 1.3.1 Khái niệm loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại 1.3.2 Đặc điểm loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại 1.4 Khung pháp luật loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại 1.4.1 Lược sử hình thành phát triển pháp luật loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại Việt Nam 1.4.1.1 Giai đoạn trước năm 1989 1.4.1.2 Giai đoạn từ năm 1989 đến năm 2006 1.4.1.3 Giai đoạn từ năm 2006 đến 1.4.2 Nội dung pháp luật bồi thường thiệt hại loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CÁC TRƯỜNG HỢP LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI 2.1 Điều kiện áp dụng chế định bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại 2.1.1 Có thiệt hại phát sinh 2.1.2 Có hành vi vi phạm hợp đồng 2.1.3 Có mối quan hệ nhân hành vi vi phạm thiệt hại xảy 2.2 Các trường hợp loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại 2.2.1 Trường hợp loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại sở thỏa thuận bên 2.2.2 Trường hợp loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại kiện bất khả kháng 10 2.2.3 Trường hợp loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm bên xảy hoàn toàn lỗi bên 10 2.2.4 Loại trừ trách nhiệm phải thực định quan Nhà nước có thẩm quyền 10 2.3 Đánh giá quy định pháp luật thực tiễn thực pháp luật trường hợp loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại 11 2.3.1 Đánh giá quy định pháp luật trường hợp loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại 11 2.3.1.1 Những thành tựu đạt pháp luật quy định loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng 11 2.3.1.2 Những điểm bất cập pháp luật quy định loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng 11 2.3.2 Thực tiễn thực pháp luật trường hợp loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại 15 KẾT LUẬN CHƯƠNG 16 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT VỀ LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI 16 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại 16 3.1.1 Phù hợp với đường lối xây dựng phát triển kinh tế thị trường Việt Nam 16 3.1.2 Đảm bảo thống văn pháp luật 17 3.1.3 Đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế Quốc tế Việt Nam 17 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại 17 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại có thỏa thuận bên 17 3.2.2 Hoàn thiện quy định pháp luật loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại kiện bất khả kháng 18 3.2.3 Hoàn thiện quy định pháp luật loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại lỗi bên có quyền 19 3.2.4 Hoàn thiện quy định pháp luật loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại phải thực định quan Nhà nước có thẩm quyền 21 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 23 KẾT LUẬN 24 PHẦN MỞ ĐẦU *** Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Khi kinh tế Việt Nam phát triển theo phương hướng thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với lãnh đạo Đảng Nhà nước, kinh tế Việt Nam chuyển mạnh mẽ Nền kinh tế tự cung tự cấp biến mất, thay vào giao dịch thương mại từ đơn giản nhỏ lẻ hợp đồng xuất nhập hàng hóa có giá trị lớn, xuyên quốc gia Khi hợp đồng xác lập có hiệu lực pháp luật quyền nghĩa vụ bên thỏa thuận hợp đồng nhà nước thừa nhận, bảo vệ Việc vi phạm nghĩa vụ hợp đồng (như không thực nghĩa vụ có thực nghĩa vụ thực khơng đúng, không đầy đủ) làm xâm hại quyền, lợi ích hợp pháp đối tác hợp đồng Để chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại phát huy hết vai trò việc bảo đảm thực hợp đồng thương mại bên bị vi phạm bù đắp tổn thất có vi phạm xảy ra, bên tham gia hợp đồng cần thiết phải đưa vào thỏa thuận điều khoản phạt vi phạm; bồi thường thiệt hại trường hợp loại trừ trách nhiệm cách chặt chẽ dựa quy định pháp luật Tuy nhiên thực tế, nhiều người khơng hiểu luật đã có nhầm lẫn, lúng túng áp dụng gây nhiều thiệt hại không đáng có Do vậy, ngồi việc đặt biện pháp chế tài để xử lý vi phạm hợp đồng, trường hợp loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại vấn đề mang tính cấp thiết cần phải nghiên cứu bối cảnh Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Các trường hợp loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại vấn đề thu hút quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu giới luật học nước ta Thời gian qua đã có số cơng trình khoa học vấn đề công bố mà tiêu biểu phải kể đến số cơng trình sau đây: Ngô Văn Hiệp (2012), Chế tài bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh, thương mại, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn tập trung phân tích vấn đề bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng, có phần nội dung phân tích trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng số trường hợp miễn trách nhiệm “Những vấn đề miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng theo Pháp luật Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ luật học tác giả Khúc Thị Trang Nhung, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2014 Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận chung vấn đề miễn trách nhiệm bồi thường vi phạm hợp đồng, quy định pháp luật miễn trách nhiệm bồi thường vi phạm hợp đồng, thực tiễn thực năm vừa qua Đặc biệt, luận văn tập trung chủ yếu việc nghiên cứu quy định pháp luật liên quan đến vấn đề hợp đồng nói chung miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói riêng vấn đề liên quan đến hợp đồng thương mại quy định Bộ luật dân luật thương mại 2005 “Miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo hợp đồng theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ luật học tác giả Lý Minh Hằng, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2014 Luận văn nghiên cứu cách chuyên sâu vấn đề miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo hợp đồng pháp luật Việt Nam, đánh giá quy định Bộ luật dân 2005, Luật Thương mại 2005 miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam thời gian qua để hạn chế, bất cập chế xây dựng pháp luật, từ đề phương hướng hồn thiện nhằm tạo sở pháp lý thuận lợi cho tổ chức cá nhân tham gia quan hệ hợp đồng, góp phần tạo dựng môi trường xã hội, môi trường đầu tư, kinh doanh văn minh, lành mạnh… Ngoài ra, còn nhiều cơng trình viết khác như: Trần Văn Duy với viết “Suy nghĩ miễn trách nhiệm bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa Quốc tế nay”, Tạp chí Kiểm sát số 12/2013; “Chế định hợp đồng Bộ luật dân sự”, sách tham khảo tác giả Nguyễn Ngọc Khánh, năm 2007; “Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng pháp luật Việt Nam”, sách tham khảo PGS.TS.Nguyễn Ngọc Đại; Nguyễn Thị Thúy (2013), Chế tài thương mại theo pháp luật thương mại Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Học viện Khoa học xã hội; Nguyễn Thị Nhàn (2013), Phạt vi phạm hợp đồng theo pháp luật thương mại Việt Nam nay… Trong cơng trình nghiên cứu nêu trên, có cơng trình đề cập khái qt tất hình thức chế tài hợp đồng thương mại, số cơng trình nghiên cứu chun sâu hình thức chế tài cụ thể, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu trường hợp loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu tởng qt Luận văn phân tích quy định pháp luật trường hợp loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại từ đưa số giải pháp hoàn thiện pháp luật lĩnh vực 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích nghiên cứu, Luận văn xác định nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Phân tích khái niệm, đặc điểm hợp đồng thương mại - Phân tích khái niệm, đặc điểm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại - Tìm hiểu quy định pháp luật hợp đồng thương mại trường hợp loại trừ trách nhiệm - Rút số giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng thương mại trường hợp loại trừ trách nhiệm Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn quy định pháp luật trường hợp loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại theo pháp luật Việt Nam Phạm vi nghiên cứu lý luận thực tiễn quy định áp dụng trường hợp loại trừ trách nhiệm theo quy định pháp luật Việt Nam hành Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu mà đề tài đặt ra, trình nghiên cứu luận văn sử dụng phương pháp luận nghiên cứu khoa học vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin Ngoài ra, luận văn còn sử dụng số phương pháp nghiên cứu khác phương pháp bình luận, diễn giải, so sánh, tởng hợp, phân tích… Ý nghĩa lý luận thực tiễn Những phân tích, đánh giá đề tài mang ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng việc giao kết hợp đồng thương mại hạn chế rủi ro, tranh chấp việc thực hợp đồng thương mại, giúp cá nhân, thương nhân, tổ chức hiểu vận dụng tốt quy định pháp luật loại trừ trách nhiệm trình thực hợp đồng thương mại Đồng thời giải pháp, khuyến nghị đề xuất góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật thương mại Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần cam đoan, mục lục, mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận văn kết cấu thành chương: Chương Một số vấn đề lý luận khung pháp luật loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại Chương Thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật trường hợp loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại Chương Định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KHUNG PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI VÀ LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm, đặc điểm hợp đồng thương mại 1.1.1 Khái niệm hợp đồng thương mại Khác với hợp đồng thông thường, hợp đồng thương mại xác lập lĩnh vực thương mại thương nhân với bên chủ thể thương nhân với người thương nhân Mặc dù Luật Thương mại năm 2005 không đưa định nghĩa hợp đồng thương mại đã lý giải hoạt động thông mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác (Điều 3) Qua phân tích khái niệm hợp đồng khái niệm hoạt động thương mại, tác giả xây dựng khái niệm hợp đồng thương mại sau: “Hợp đồng thương mại thỏa thuận bên chủ thể việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ hoạt động thương mại bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác” 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng thương mại Hợp đồng thương mại mang đặc điểm chung hợp đồng nói chung, đồng thời mang nét đặc trưng định như: Về chủ thể hợp đồng: hợp đồng thương mại thiết lập chủ yếu thương nhân Bên cạnh có hợp đồng thương mại đòi hỏi bên thương nhân (hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa, hợp đồng dịch vụ bán đấu giá hàng hố, hợp đồng mơi giới thương mại…) Về hình thức: giống hình thức hợp đồng nói chung, hình thức hợp đồng thương mại quy định cách đa dạng, lời nói, văn hành vi cụ thể bên giao kết Trong số trường hợp hợp đồng đại lý thương mại, hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa, hợp đồng dịch vụ khuyến mại bên phải thiết lập hợp đồng hình thức văn theo luật định Luật thương mại năm 2005 quy định hình thức hợp đồng có giá trị pháp lý tương đương hình thức văn như: điện báo, fax, thông điệp liệu điện tử (khoản 15 Điều 3) Về mục đích hợp đồng: mục đích bên xác lập hợp đồng thương mại hướng đến việc tìm kiếm lợi nhuận Việc xác định mục đích thực tế hợp đồng có ý nghĩa quan trọng việc nhận diện loại hợp đồng từ áp dụng chế định pháp luật phù hợp Về tính đền bù hợp đồng thương mại: hợp đồng hợp đồng thương mại hợp đồng có tính chất đền bù không Còn hợp đồng thương mại tính chất có đền bù đặc trưng ln có hợp đồng Điều xuất phát từ mục đích bên tham gia hợp đồng thương mại nhằm tìm kiếm lợi nhuận 1.2 Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại 1.2.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại 2.2.2 Trường hợp loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại kiện bất khả kháng Theo khoản Điều 156 Bộ luật dân năm 2015: “Sự kiện bất khả kháng kiện xảy cách khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép” Sự kiện bất khả kháng xảy lỗi bên nào, mà hồn tồn ngồi ý muốn bên khơng thể dự đốn trước, khơng thể tránh khắc phục được, dẫn đến thực thực đầy đủ nghĩa vụ, bên chịu cố loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kéo dài thời gian thực hợp đồng Bất khả kháng coi triệt tiêu trách nhiệm dân cho bên vi phạm còn quy định Bộ luật dân năm 2015: “Trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ kiện bất khả kháng khơng phải chịu trách nhiệm dân sự, trừ trường hợp có thoả thuận khác pháp luật có quy định khác” (Điều 351 Bộ luật dân năm 2015) 2.2.3 Trường hợp loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm bên xảy hoàn toàn lỗi bên Khoản Điều 351 Bộ luật dân năm 2015 quy định: “Bên có nghĩa vụ khơng phải chịu trách nhiệm dân chứng minh nghĩa vụ khơng thực hồn tồn lỗi bên có quyền” Điều hiểu, nghĩa vụ không thực xuất phát từ lỗi bên có quyền bên vi phạm khơng phải chịu trách nhiệm Theo đó, người vi phạm nghĩa vụ gây thiệt hại cho chủ thể khác họ bị coi có lỗi phải chịu trách nhiệm; họ muốn thoát khỏi trách nhiệm họ phải người chứng minh lỗi phía bên Ngồi Bộ luật dân năm 2015, Luật thương mại năm 2005 quy định bên vi phạm loại trừ trách nhiệm “hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên kia” Theo đó, bên vi phạm hợp đồng việc vi phạm khơng phải lỗi bên vi phạm mà lỗi bên bị vi phạm bên vi phạm hợp đồng loại trừ trách nhiệm vi phạm 2.2.4 Loại trừ trách nhiệm phải thực định quan Nhà nước có thẩm quyền Hợp đồng hình thành từ ý chí bên tham gia giao kết hợp đồng trình thực hợp đồng chịu tác động nhiều yếu tố khác bao gồm định quan Nhà nước có thẩm quyền Các định quan Nhà nước có thẩm quyền coi loại trừ trách nhiệm cho bên vi phạm Theo điểm d, khoản 1, Điều 294 Luât thương mại 2005, việc miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại tính đến trường hợp hành vi vi phạm hợp đồng bên thực định quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền mà bên khơng thể biết 10 vào thời điểm giao kết hợp đồng Ví dụ: Chính phủ lệnh cấm xuất hay nhập sản phẩm, hàng hóa đó; Chính phủ đưa sách kinh tế áp thuế cao mặt hàng cụ thể v.v…Các yếu tố thường xảy bất ngờ bên ký kết hợp đồng hoạt động thương mại mà bên lường trước vào thời điểm ký kết hậu thường dẫn tới vi phạm hợp đồng bên quan hệ hợp đồng 2.3 Đánh giá quy định pháp luật thực tiễn thực pháp luật trường hợp loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại 2.3.1 Đánh giá quy định pháp luật trường hợp loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại 2.3.1.1 Những thành tựu đạt pháp luật quy định loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng Khung pháp lý bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng đã đạt mặt tích cực sau đây: Thứ nhất, pháp luật hành nước ta đã ghi nhận tương đối đầy đủ hoàn thiện vấn đề bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng loại trừ trách nhiệm bồi thường vi phạm hợp đồng Thứ hai, nội dung cốt lõi loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại ghi nhận Bộ luật dân năm 2015 năm 2005 Đây hai văn pháp lý quan trọng trực tiếp điều chỉnh vấn đề Thứ ba, pháp luật nói chung khung pháp luật bồi thường thiệt hại, loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng ngày mở rộng ghi nhận nhiều thỏa thuận ý chí bên chủ thể hợp đồng Thứ tư, Bộ luật Thương mại năm 2005 Bộ luật dân năm 2015 ghi nhận trực tiếp gián tiếp vấn đề đề loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại bên có trách nhiệm bồi thường có nghĩa vụ phải chứng minh 2.3.1.2 Những điểm bất cập pháp luật quy định loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng Theo thời gian thực tiễn áp dụng quy định loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng đã thể nhiều điểm bất cập, kể đến sau: * Thứ nhất, bất cập pháp luật trường hợp loại trừ trách nhiệm xuất phát từ thỏa thuận hai bên Việc ghi nhận thỏa thuận bên loại trừ trách nhiệm ghi nhận luật phù hợp; vậy, quy định còn bộc lộ số điểm hạn chế sau đây: (i) Quy định sơ sài, chung chung; (ii) Nhiều vấn đề chưa ghi nhận như: hình thức thỏa thuận, trường hợp hạn chế thỏa thuận ảnh hưởng tới lợi ích bên thứ ba; điều kiện kèm theo việc loại trừ cần thỏa mãn 11 * Thứ hai, bất cập pháp luật trường hợp loại trừ trách nhiệm kiện bất khả kháng Hiện nay, quy định bất khả kháng quy định nhiều văn pháp luật khác bao gồm Bộ luật dân Luật Thương mại Tuy vậy, pháp luật Việt Nam quy định kiện bất khả kháng còn mờ nhạt, chung chung Trong điều ước thương mại Quốc tế dù đã có đề cập đến vấn đề loại trừ trách nhiệm bất khả kháng, nhiên điều khoản còn quy định chung chung, chưa cụ thể, chi tiết Điều khiến cho việc hiểu áp dụng trường hợp bất khả kháng chủ thể quan tài phán không thống nhất, gây nhiều khó khăn Pháp luật khơng liệt kê đầy đủ kiện coi kiện bất khả kháng, đồng thời, việc xác định kiện xảy thực tế kiện bất khả kháng hay kiện bất khả kháng phụ thuộc nhiều vào quan giải tranh chấp bên quan hệ hợp đồng Do vậy, tổng kết lại thấy việc khơng quy định chi tiết tất loại kiện coi kiện bất khả kháng dẫn đến số bất cập, cụ thể: Một là, văn pháp luật ghi nhận chung chung bất khả kháng mà chưa đưa tiêu chí cụ thể để xác định kiện xảy coi bất khả kháng Chính điều đã gây khơng khó khăn cho quan Nhà nước có thẩm quyền, Tòa án việc giải tranh chấp bồi thường thiệt hại Việc xác định khơng xác kiện đã coi bất khả kháng hay chưa ảnh hưởng trực tiếp tới việc xác định trách nhiệm bồi thường bên chủ thể; Hai là, việc quy định chưa cụ thể, chi tiết vấn đề bất khả kháng hệ thống pháp luật gây khó khăn cho chủ thể áp dụng Trên thực tế đã xảy trường hợp bên tham gia hợp đồng có nhiều kinh nghiệm hơn, lợi dụng thiếu hiểu biết bên đã cố tình đưa điều khoản bất lợi, thiệt thòi cho bên kia, nhằm mưu lợi cho Về nguyên tắc chung có kiện bất khả kháng, bên khơng thực hợp đồng loại trừ trách nhiệm dân Ba là, Bộ luật dân Luật Thương mại hành quy định sơ sài kiện bất khả kháng loại trừ trách nhiệm Còn nội dung chi tiết mức độ giảm trừ chưa dự liệu ghi nhận Do thiếu quy định pháp luật, nên việc giải tranh chấp phần lớn dựa vào ý chí quan có thẩm quyền giải tranh chấp, nhiều cách thức giải mang còn mang ý chí chủ quan, dẫn đến tiêu cực * Thứ ba, bất cập pháp luật trường hợp loại trừ trách nhiệm lỗi bên có quyền Trường hợp loại trừ trách nhiệm lỗi bên có quyền bộc lộ số vấn đề sau: (i) Cả Bộ luật dân năm 2015 Luật Thương mại năm 2005 chưa ghi nhận trường hợp hỗn hợp lỗi vi phạm hợp đồng Đây điểm chưa hợp lý có nhiều trường hợp vi phạm bên xuất phát từ lỗi hai bên Do đó, thực tế áp dụng phổ biến trường hợp 12 lỗi thuộc bên vi phạm lỗi thuộc bên có quyền Vì có vụ việc xảy thực tiễn trường hợp loại trừ trách nhiệm bên có quyền có lỗi dẫn đến việc thiếu chế định luật pháp để áp dụng (ii) Bộ luật dân Luật Thương mại hành chưa quy định cụ thể trường hợp bên vi phạm nghĩa vụ xuất phát từ lỗi chủ thể thứ ba mà từ bên chủ thể hợp đồng (iii) Trong Bộ luật dân năm 2015 đã dự liệu trường nghĩa vụ hạn chế thiệt hại bên bị thiệt hại trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng sau: “Bên có quyền, lợi ích bị xâm phạm khơng bồi thường thiệt hại xảy không áp dụng biện pháp cần thiết, hợp lý để ngăn chặn, hạn chế thiệt hại cho mình” (khoản Điều 585) Theo đó, bên bị thiệt hại có điều kiện để ngăn chặn, hạn chế thiệt hại cho bỏ mặc khơng làm họ không nhận phần bồi thường tương ứng với phần thiệt hại Tuy vậy, nguyên tắc thức ghi nhận trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Còn vấn đề hạn chế thiệt hại bên bị thiệt hại hợp đồng chưa ghi nhận cụ thể Điều gây khó khăn việc áp dụng luật với trường hợp bên bị thiệt hại cố ý không ngăn chặn, hạn chế thiệt hại xảy cho * Thứ tư, bất cập pháp luật trường hợp loại trừ trách nhiệm phải thực định từ phía quan Nhà nước có thẩm quyền Với loại trừ số bất cập kể đến như: Một là, Bộ luật dân năm 2015 chưa thức ghi nhận định quan Nhà nước có thẩm quyền loại trừ trách nhiệm cho bên vi phạm Đây thiếu sót Bộ luật Ngược lại, Luật Thương mại năm 2005 đã ghi nhận vấn đề Điều dẫn đến việc có trường hợp loại trừ trách nhiệm phải thực định từ phía quan Nhà nước có thẩm quyền, quan hệ chủ thể quan hệ pháp luật không thuộc đối tượng điều chỉnh Luật Thương mại năm 2005 Do vậy, có tranh chấp xảy ra, bên nhờ Tòa án phán xét, dẫn đến việc Tòa án lúng túng khơng biết phải áp dụng luật để giải Hai là, khơng có quy định hướng dẫn cụ thể quan quản lý Nhà nước trường hợp định nhằm mục đích gì, điều kiện cụ thể để định trở thành loại trừ trách nhiệm cho bên vi phạm hợp đồng Ba là, pháp luật chưa dự liệu trách nhiệm quan Nhà nước có thẩm quyền định sai khiến bên vi phạm nghĩa vụ gây thiệt hại cho phía bên Cần có quy định trách nhiệm quan Nhà nước có thẩm quyền Bốn là, pháp luật đặt việc “các bên” biết định quan Nhà nước có thẩm quyền dẫn đến vi phạm hợp đồng, song điều có ý nghĩa bên vi phạm hợp đồng, từ khẳng định bên vi phạm hợp đồng khơng có “lỗi” Việc bên bị vi phạm có biết hay khơng chất khơng ảnh hưởng đến thái độ bên vi phạm hợp đồng Giả sử bên bị vi phạm hợp 13 đồng ký hợp đồng biết trước có định quan Nhà nước có thẩm quyền chắc chắn dẫn đến việc vi phạm hợp đồng ký hợp đồng bên vi phạm hợp đồng khơng biết Vậy có hành vi vi phạm hợp đồng thực định quan Nhà nước, bên vi phạm hợp đồng có loại trừ trách nhiệm hay không bên bị vi phạm chứng minh biết trước định đó? Năm là, hiểu “không thể biết” để từ loại trừ trách nhiệm trường hợp còn chung chung Cụm từ “không thể biết” khơng mang tính khoa học khách quan, trừu tượng, việc khơng thể biết biết văn hay dự đoán trước điểm giao kết Chúng ta nên dùng thuật ngữ khác khơng lường trước khơng thể dự đốn trước phù hợp Việc dự đoán trước, thấy có định quan Nhà nước trường hợp khơng có tác động đến việc có bồi thường thiệt hại từ bên vi phạm Nếu bên bị vi phạm đã thấy trước bên vi phạm vi phạm hợp đồng bên khơng ký kết hợp đồng, ký kết khơng bồi thường, khơng áp dụng trách nhiệm bồi thường cho bên vi phạm Hoặc bên bi vi phạm biết có định quan Nhà nước có thẩm quyền ký kết hợp đồng với bên vi phạm, bên vi phạm có loại trừ trách nhiệm hay không Cần xem xét cách sử dụng thuật ngữ, nên sử dụng kiện bất khả kháng mà không nên định việc bên phải biết phù hợp quy định bên hợp đồng Đây xem rủi ro cho hai bên, bên không bồi thường tởn thất bên bị vi phạm Hơn nữa, việc biết tồn định quan Nhà nước có buộc phải theo “thơng báo thức”, “quyết định thức” hay biết nhiều cách khác nhau? Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phải thơng báo văn hay cần thông báo miệng định bên tham gia hợp đồng “biết”, hay bên bị vi phạm cần chứng minh bên biết tồn định đó, “biết” theo kiểu gì, “biết” cách chứng để bên vi phạm phải gánh chịu trách nhiệm? Cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền xác định quan cấp việc ban hành định nhằm mục đích gì? Những vướng mắc gây nhiều khó khăn việc áp dụng loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại thực tế Mặt khác, thực tiễn cho thấy, thực định quan Nhà nước có thẩm quyền bên quan hệ hợp đồng phải chịu thiệt hại vật chất định Tuy nhiên, chưa có quy định việc bồi hồn hay bù đắp phần thiệt hại cho bên phải thực định Ngồi bất cập đây, Bộ luật dân năm 2015 Luật Thương mại năm 2005 chưa xem xét đến trường hợp trở ngại khách quan hoàn cảnh thay đởi (hardship) có coi loại trừ nghĩa vụ hay không 14 2.3.2 Thực tiễn thực pháp luật trường hợp loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại Thực tiễn thực quy định pháp luật loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại thực tế còn gặp nhiều vướng mắc, khó khăn, đặc biệt vấn đề xác định kiện bất khả kháng Ví vụ việc: Ngày 10/10/2008, Công ty A (Việt Nam) ký hợp đồng xuất dưa chuột cho công ty B (Singapore), thời hạn giao hàng 30 ngày kể từ ngày mở L/C không huỷ ngang Ngày 20/10/2008, Ngân hàng công ty B mở L/C không huỷ ngang cho người thụ hưởng Công ty A Nhưng mãi đến tận 15/01/2009, Công ty A không giao hàng cho Công ty B Cơng ty B khiếu nại Cơng ty A trả lời thời gian tháng 11/2008, lũ lụt xẩy khu vực Bắc Bộ Việt Nam ảnh hưởng đến vụ mùa dưa chuột, nên gom đủ hàng giao cho Cơng ty B, Cơng ty A đề xuất hồn trả lại tiền cho Công ty B đề nghị miễn trách nhiệm lý bất khả kháng Vấn đề đặt kiện lũ lụt khu vực Bắc Bộ có phải kiện bất khả kháng trường hợp hay không? Hay vụ việc khác: Ngày 15/12/2009, Công ty A Việt Nam ký hợp đồng xuất lô hải sản sang EU cho công ty B có trụ sở EU Theo quy định Hợp đồng hàng phải giao cảng EU thời hạn 30 ngày kể từ ngày mở L/C không huỷ ngang Ngày 25/12/2009, Ngân hàng công ty B mở L/C không huỷ ngang cho người thụ hưởng Công ty A Tuy nhiên hàng đến chậm so với dự kiện 20 ngày, Công ty A nại lý hàng đến chậm việc quan hành Việt Nam còn lúng túng việc triển khai cấp giấy chứng nhận khai thác theo quy chế IUU EU nên thủ tục hành chậm chạp dẫn đến việc hàng đến chậm so với dự kiến đề nghị miễn trách nhiệm kiện bất khả kháng Vậy việc quan hành Việt Nam túng túng, chậm trễ việc triển khai thủ tục cấp giấy chứng nhận khai thác theo quy chế IUU EU có phải kiện bất khả kháng hay không 2? Hay gần vấn đề loại trừ trách nhiệm pháp lý liên quan đến dịch Covid-19 Dịch Covid-19 đã khiến kinh tế giới chịu nhiều ảnh hưởng tiêu cực; nhiều hợp đồng dân sự, kinh doanh thương mại ký kết trước bùng phát dịch đã thực Trong bối cảnh đó, vấn đề pháp lý đặt ra: Covid-19 xem kiện bất khả kháng để bên tham gia hợp đồng miễn trừ trách nhiệm hay khơng? Như thấy, pháp luật nước ta đã ghi nhận trường hợp loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng nói chung hợp đồng thương mại nói riêng thực tiễn áp dụng còn nhiều lúng túng bất cập Đỗ Minh Tuấn – Công ty Luật Châu Á (AsiaLaw): “Sự kiện bất khả kháng vài lưu ý áp dụng”, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2010/03/16/4664/ 15 KẾT LUẬN CHƯƠNG Các trường hợp loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam bao gồm: Loại trừ trách nhiệm kiện bất khả kháng; loại trừ trách nhiệm theo thỏa thuận hai bên; loại trừ trách nhiệm hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên bị vi phạm; loại trừ trách nhiệm thực định quan Nhà nước có thẩm quyền Ngày nay, kinh tế ngày phát triển, việc giao kết hợp đồng nói chung hợp đồng thương mại nói riêng ngày tăng cao số lượng chất lượng hợp đồng Việc quy định trường hợp loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng có giá trị vơ lớn cho q trình giải tranh chấp đó, điều kiện nguyên tắc để Tòa án giải tranh chấp cách hợp lý Khung pháp luật nước ta đã đầy đủ hoàn thiện quy định bồi thường thiệt hại loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng Nhiều vấn đề pháp lý ghi nhận kiện bất khả kháng; yếu tố thỏa thuận bên chủ thể hợp đồng; vấn đề lỗi thuộc bên có quyền Bên cạnh thành tựu đã đạt pháp luật, nhiều vấn đề loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại còn quy định chung chung, mờ mờ, nhiều nội dung chưa đề cập cần bở sung để pháp luật bồi thường thiệt hại loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ hợp đồng đầy đủ hoàn thiện CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT VỀ LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại 3.1.1 Phù hợp với đường lối xây dựng phát triển kinh tế thị trường Việt Nam Chủ trương đổi phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa đã thừa nhận mở rộng quyền tự kinh doanh chủ thể tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển Do đó, việc hồn thiện quy định pháp luật nói chung quy định pháp luật chế tài vi phạm hợp đồng hoạt động thương mại có bồi thường thiệt hại nói riêng cần đảm bảo phù hợp với đường lối xây dựng phát triển kinh tế thị trường Việt Nam, phát triển kinh tế hàng hóa 16 nhiều thành phần có định hướng Nhà nước theo đường lên chủ nghĩa xã hội 3.1.2 Đảm bảo thống văn pháp luật Việc hoàn thiện quy định pháp luật nói chung quy định pháp luật chế tài vi phạm hợp đồng hoạt động thương mại có bồi thường thiệt hại nói riêng tiến hành cách độc lập mà phải xét đến tính thống nhất, tính đồng toàn hệ thống pháp luật, tránh quy định chồng chéo, mâu thuẫn đặc biệt phải xét đến mối quan hệ Bộ luật dân với Luật thương mại văn pháp luật chuyên ngành khác 3.1.3 Đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế Quốc tế Việt Nam “Xu hội nhập với kinh tế khu vực giới đặt yêu cầu cần phải dần xóa bỏ khác biệt khơng cần thiết pháp luật quốc gia so với pháp luật tập quán thương mại Quốc tế, lĩnh vực pháp luật hợp đồng” Các chuẩn mực chung thương mại Quốc tế Việt Nam bước áp dụng Tuy nhiên, để học hỏi kinh nghiệm pháp luật nước pháp luật Quốc tế cách có chọn lọc hiệu quả, đòi hỏi phải có nghiên cứu sâu sắc toàn diện hệ thống pháp luật, chất, cấu trúc phương thức vận hành nó, bên cạnh điều kiện kinh tế xã hội mà sinh tồn 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại có thỏa thuận bên Một là, cần bổ sung thêm quy định thỏa thuận bên loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng như: (i) Cần quy định cấm bên bị thiệt hại đưa điều kiện để loại trừ nghĩa vụ mà điều kiện vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội; (ii) Cần quy định hạn chế bên thỏa thuận loại trừ trách nhiệm bồi thường mà gây thiệt hại lợi ích cho bên thứ ba Hai là, Bộ luật dân năm 2015 quy định loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng có thỏa thuận bên hợp đồng mờ nhạt, chưa cụ thể Do cần có quy định cụ thể Bộ luật dân việc coi thỏa thuận loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại bên hợp đồng Việc bổ sung bảo đảm đầy đủ thống pháp luật Đồng thời việc bổ sung phù hợp pháp luật hợp đồng đề cao thỏa thuận bên hợp đồng Ba là, cần phải bổ sung điều kiện định để đảm bảo tôn trọng bên hợp đồng hạn chế việc bên có lợi giao kết hợp đồng lợi dụng loại trừ trách nhiệm bên thỏa thuận hợp đồng để đặt trường hợp loại trừ trách nhiệm có lợi cho Điều phù hợp với phát triển pháp luật Quốc tế thực tiễn giao kết hợp đồng Quốc gia phát triển mà quan hệ hợp đồng bên lúc thực theo nguyên tắc win-win 17 Ngồi ra, nhằm vừa đảm bảo tơn trọng tự thỏa thuận bên, vừa hạn chế bên lợi dụng để trốn tránh trách nhiệm hợp đồng Theo đó, thỏa thuận loại trừ trách nhiệm vi phạm hợp đồng có giá trị pháp lý vi phạm cố ý Hơn nữa, giải tranh chấp hợp đồng, quan tài phán cần đánh giá tính hợp lý thỏa thuận này, cần phải phân tích vi phạm nghĩa vụ hợp đồng, phân tích nội dung hợp đồng Vì vậy, cần thiết bở sung quy định điều kiện để công nhận thỏa thuận loại trừ trách nhiệm hợp đồng bên 3.2.2 Hoàn thiện quy định pháp luật loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại kiện bất khả kháng Một là, Bộ luật dân năm 2015 cần tách riêng quy định bất khả kháng thành điều luật đặt phần đầu – Phần quy định chung mà nằm phần thời hạn, thời hiệu Bởi lẽ, kiện bất khả kháng quy định áp dụng nhiều chế định từ sở hữu, nghĩa vụ, hợp đồng, bồi thường thiệt hại nên đặt riêng phần thời hạn, thời hiệu chưa phù hợp; Hai là, Nhằm áp dụng kiện bất khả kháng làm loại trừ trách nhiệm dân nói chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng nói riêng việc quy định kiện bất khả kháng cần cụ thể chặt Cần phải có quy định mang tính rõ ràng xác định cách xác, coi kiện bất khả kháng sau: Sự kiện bất khả kháng kiện khách quan, nằm ngồi ý chí bên tham gia hợp đồng khơng thể dự đốn trước bên; kiện xảy sau bên đã giao kết hợp đồng; hành vi vi phạm phải kết kiện bất khả kháng; bên vi phạm đã dùng hết lực để khắc phục hậu khắc phục Do đó, cần xây dựng định nghĩa chuẩn, thống kiện bất khả kháng để quốc gia vào xây dựng điều khoản vấn đề đảm bảo phù hợp với quốc gia thống với pháp luật quốc gia khác Bốn là, Bộ luật dân chưa có quy định nghĩa vụ thơng báo bên vi phạm cho bên bị vi phạm kiện bất khả kháng Trên thực tế, việc thông báo kiện bất khả kháng bên vi phạm cho bên bị vi phạm làm giảm đáng kể ngăn ngừa thiệt hại cho bên bị vi phạm bên vi phạm không thực nghĩa vụ hợp đồng việc thông báo kiện bất khả kháng coi để chứng minh bên vi phạm thực gặp phải kiện bất khả kháng Năm là, cần quy định rõ ràng hậu pháp lý mà bất khả kháng gây Đối với nghĩa vụ bên vi phạm gặp phải bất khả kháng, văn đề cập tới hai nghĩa vụ nghĩa vụ thông báo, nghĩa vụ chứng minh, cần có quy định chi tiết cho nghĩa vụ Như nghĩa vụ thông báo, cần đưa khoảng thời gian cụ thể để bên vi phạm bất khả kháng thông báo kịp thời cho bên Ngoài ra, cần quan tâm hơn, có quy định cụ thể trở ngại khách quan hồn cảnh 18 khó khăn hardship việc thực hợp đồng để tránh gây nhầm lẫn trường hợp bất khả kháng Sáu là, cần bổ sung quy định loại trừ trách nhiệm người thứ ba có quan hệ với bên hợp đồng thương mại gặp bất khả kháng Để loại trừ trách nhiệm vi phạm hợp đồng trường hợp cần quy định cụ thể điều kiện để kiện bất khả kháng loại trừ trách nhiệm với bên thứ ba trở thành loại trừ trách nhiệm cho bên hợp đồng thương mại là: thứ nhất, kiện bất khả kháng mà bên thứ ba gặp phải phải đáp ứng đủ điều kiện đã quy định BLDS 2015; thứ hai, hợp đồng bên vi phạm với bên thứ ba có quan hệ mật thiết với hợp đồng thương mại bên vi phạm bên bị vi phạm; thứ ba, việc bên thứ ba vi phạm hợp đồng nguyên nhân trực tiếp dẫn đến việc vi phạm hợp đồng bên vi phạm bên vi phạm khắc phục Việc bổ sung quy định loại trừ trách nhiệm cho bên vi phạm người thứ ba có quan hệ hợp đồng với bên vi phạm gặp bất khả kháng phù hợp với thực tiễn thông lệ Quốc tế Bởi vì, vấn đề đã quy định Cơng ước Viên 1980 mua bán hàng hóa Quốc tế đã quy định nhiều quốc gia khác 3.2.3 Hoàn thiện quy định pháp luật loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại lỗi bên có quyền Một là, cần có bổ sung, quy định vấn đề hỗn hợp lỗi việc loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng Đây trường hợp hay xảy thực tiễn giao kết thực hợp đồng Tuy nhiên trường hợp Bộ Luật dân Luật thương mại khơng có quy định Hoặc quy định cách chung chung Luật thương mại Hai là, cần bổ sung nghĩa vụ ngăn chặn, hạn chế thiệt hại bên bị thiệt hại hợp đồng vào Bộ luật dân hành Trong Luật thương mại hành, Điều 305 quy định “nghĩa vụ hạn chế thiệt hại” Theo đó, có quy định: Bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải áp dụng biện pháp hợp lý để hạn chế tổn thất kể tổn thất khoản lợi trực tiếp hưởng hành vi vi phạm hợp đồng gây ra, bên yêu cầu bồi thường thiệt hại không áp dụng biện pháp đó, bên vi phạm hợp đồng có quyền yêu cầu giảm bớt giá trị bồi thường thiệt hại mức tởn thất hạn chế Như thấy, nhà làm luật cho bên bị vi phạm hợp đồng có “nghĩa vụ” hạn chế thiệt hại Tuy nhiên, hệ thống luật mà biết, thuật ngữ “nghĩa vụ” theo nghĩa “nghĩa vụ dân sự” không sử dụng Bởi nghĩa vụ dân phải có hai chủ thể bên có quyền bên có nghĩa vụ, bên có quyền có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ Trong nguyên tắc châu Âu hợp đồng hay Bộ nguyên tắc Unidroit nguyên tắc hợp đồng thương mại Quốc tế, nhà soạn thảo không sử dụng thuật ngữ “nghĩa vụ” Luật thương mại Việt Nam Trong nguyên tắc này, điều luật điều chỉnh vấn đề nghĩa vụ hạn chế thiệt hại gọi “giảm bồi thường thiệt hại” Còn theo Luật thương mại Việt Nam có quy định trách nhiệm hạn chế tởn thất thiệt hại, quy định áp dụng 19 chung cho tất hợp đồng thương mại Cụ thể, Điều 305 Luật thương mại có quy định: Bên bị vi phạm hợp đồng phải áp dụng biện pháp hợp lý để hạn chế tổn thất, kể khoản lợi hưởng Nếu khơng áp dụng biện pháp bên vi phạm hợp đồng có quyền yêu cầu giảm bớt giá trị bồi thường thiệt hại mức tổn thất hạn chế Bên cạnh đó, nhiều ý kiến cho rằng, trách nhiệm hạn chế tổn thất phận nguyên tắc thiện chí3 nguyên tắc pháp luật Việt Nam “trong quan hệ dân sự, bên phải thiện chí, trung thực việc xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân sự” – Điều 3, Bộ luật dân Từ nguyên tắc này, nói bên có quyền có khả hạn chế thiệt hại đã khơng làm khơng thiện chí nên họ khơng có quyền u cầu bồi thường thiệt hại họ đã hạn chế Và đây, bên có nghĩa vụ viện dẫn để giảm trách nhiệm Chính vậy, việc hồn thiện quy định pháp luật loại trừ trách nhiệm vi phạm hợp đồng đòi hỏi quan trọng cần thiết điều kiện Nó quan trọng để xác định trách nhiệm bên tham gia vào quan hệ hợp đồng Xác định quyền nghĩa vụ bên hưởng hay phải thực nghĩa vụ Như dễ dàng nhận thấy, Luật thương mại có quy định cụ thể trường hợp trách nhiệm hạn chế thiệt hại, vậy, Bộ luật dân có quy định mang tính chất trừu tượng không xác định rõ phạm vi điều chỉnh Như vậy, quy định trách nhiệm hạn chế tổn thất tồn vài trường hợp đặc biệt pháp luật dân Chúng ta chưa có quy định điều chỉnh chung tất hợp đồng Do đó, Bộ luật dân năm 2015 bổ sung nguyên tắc hạn chế, phòng ngừa thiệt hại bên chủ thể hợp đồng; Ba là, nên có thống ngành luật, đặc biệt lĩnh vực luật tư chế định loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng Cụ thể, Luật thương mại sử dụng điều luật độc lập để quy định trường hợp bên vi phạm loại trừ trách nhiệm Bộ luật dân 2015 lại chưa có quy định cụ thể Vì vậy, thiết nghĩ cần có quy định chung thống trường hợp loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng lỗi bên bị vi phạm Đặc biệt là, Bộ luật dân nên có ghi nhận điều làm tiền đề hay định hướng cho văn khác đánh giá luật gốc có hiệu lực pháp lý cao Luật chung mối tương quan với pháp luật chuyên ngành Tác giả kiến nghị bổ sung sau: “Trong trường hợp bên có quyền phạm vi khắc phục phần tồn hậu xảy mà khơng tiến hành khắc phục, bỏ mặc hậu xảy bên có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại phần hậu Tồn chi phí phát sinh bên có quyền tiến hành khắc phục hậu xảy trường hợp nhỏ hậu thực tế Y – M Laithier (2004), Etude comparative des sanctions de l’inexe’ cution du contrat, Pre’f H Muir wat, LGDJ, Tr 445- 446 20 xảy bên có nghĩa vụ phải có trách nhiệm toán” Bốn là, việc xác định lỗi hồn tồn thuộc bên có quyền, trường hợp có lẽ nhà làm luật đã thu hẹp đối tượng vi phạm quan hệ hợp đồng Điều đã dẫn đến việc thiếu tính bao quát trường hợp bên vi phạm khơng có lỗi lỗi thuộc chủ thể thứ ba 3.2.4 Hoàn thiện quy định pháp luật loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại phải thực định quan Nhà nước có thẩm quyền Một số vấn đề cần hoàn thiện quy định pháp luật loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại phải thực định quan Nhà nước có thẩm quyền sau: Một là, Luật Thương mại năm 2005 cần đưa điều kiện để bên loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo định quan Nhà nước có thẩm quyền Hiện luật quy định chung chung chưa rõ ràng Theo tác giả, cần phải thỏa mãn điều kiện sau để chủ thể loại trừ trách nhiệm bồi thường theo này: thời điểm ký kết hợp đồng, bên lường trước định quan Nhà nước có thẩm quyền; (ii) Quyết định quan Nhà nước có thẩm quyền nguyên nhân dẫn đến vi phạm hợp đồng bên mà họ khơng có cách thức thực khác khắc phục Hai là, trường hợp loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại phải thực định quan Nhà nước có thẩm quyền đã Luật Thương mại năm 2005 quy định điểm d, khoản 1, Điều 294 Bộ luật dân năm 2015 nên có quy định tương tự để việc thực thi pháp luật đồng Hiện nay, Bộ luật Dân xuất số quy định gần tương tự trường hợp cụ thể với khái niệm “cản trở khách quan” Theo khoản 1, Điều 287 Bộ luật Dân 2005 quy định: Khi thực nghĩa vụ dân thời hạn bên có nghĩa vụ phải thơng báo cho bên có quyền biết đề nghị hoãn việc thực nghĩa vụ Trường hợp không thơng báo cho bên có quyền bên có nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại phát sinh, trừ trường hợp có thỏa thuận khác nguyên nhân khách quan khơng thể thơng báo Quy định chưa có tính khái qt, khơng thể áp dụng cho hợp đồng dân nói chung Càng khơng đủ để áp dụng trường hợp cụ thể có vi phạm nghĩa vụ hợp đồng thực định quan Nhà nước có thẩm quyền Chính vậy, nên có quy định tương tự Luật thương mại Bộ luật dân loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại thực định quan Nhà nước có thẩm quyền; Ba là, cần có quy định hướng dẫn cụ thể quan quản lý Nhà nước trường hợp định nhằm mục đích gì, điều kiện cụ thể để định trở thành miễn trách nhiệm cho bên vi phạm hợp đồng Nếu việc thực định quan quản lý Nhà nước gây thiệt hại cho bên quan hệ hợp đồng cần có chế phù hợp đảm bảo lợi ích hai bên quan hệ hợp đồng 21 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật Thứ nhất, Nhà nước cần có biện pháp xúc tiến sớm gia nhập công ước, điều ước Quốc tế đa phương ký kết hiệp định thương mại với nước ngoài, nhằm tạo lập sở hạ tầng cho việc tự buôn bán, mở rộng thị trường, sở pháp lý giải tranh chấp việc thực mua bán hàng hóa nói riêng giao dịch liên quan đến lĩnh vực hợp đồng nước nói chung hợp đồng mua bán hàng hóa Quốc tế nói riêng Thứ hai, cần nâng cao nhận thức chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng nói chung Trong giai đoạn Việt Nam tham gia nhiều tổ chức giới, việc giao kết hợp đồng không còn dừng lại phạm vi nước đơn mà còn hợp đồng mua bán hàng hóa Quốc tế với điều khoản đa dạng Vì vậy, việc nâng cao ý thức hiểu biết pháp luật chủ thể cần thiết Thứ ba, cần nâng cao ý chí quan có thẩm quyền giải tranh chấp Trong bối cảnh nay, mà quy định loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng chưa thực rõ ràng, chi tiết ý chí quan tài phán vô quan trọng Họ người trực tiếp đưa phán tranh chấp Vì vậy, đòi hỏi họ phải nghiêm túc, có hiểu biết sâu rộng vấn đề 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG Về bản, pháp luật loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại đã tương đối đầy đủ hoàn thiện tồn số điểm hạn chế Do đó, hồn thiện quy định pháp luật loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng vấn đề quan trọng giai đoạn Việc hoàn thiện quy định pháp luật có giá trị vơ to lớn việc vận dụng quy định loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng để giải tranh chấp phát sinh giúp quan có cách giải đắn khách quan chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng Thông qua thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng thương mại Quốc tế nói riêng tranh chấp hợp đồng nói chung, phạm vi đề tài luận văn tác giả xin đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Cụ thể số vấn đề kiến nghị hoàn thiện sau: Hoàn thiện quy định pháp luật loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại kiện bất khả kháng, hoàn thiện quy định pháp luật loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ bên hoàn toàn lỗi bên kia, hoàn thiện quy định pháp luật loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại việc thực định quan Nhà nước có thẩm quyền, hồn thiện quy định pháp luật việc loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng có thỏa thuận bên cuối hoàn thiện quy định pháp luật giảm mức bồi thường bên có quyền khơng hạn chế tổn thất 23 KẾT LUẬN Hiện hoạt động thương mại diễn hàng ngày, hàng kéo theo tranh chấp, vi phạm phát sinh ngày nhiều Do đó, từ sớm pháp luật nước ta đã ghi nhận vấn đề trách nhiệm dân bao gồm trách nhiệm bồi thường thiệt hại Đồng thời với đó, pháp luật nước ta đã quy định ghi nhận trường hợp loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp chủ thể gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại Khung pháp lý bồi thường thiệt hại loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại có ý nghĩa quan trọng hoạt động thương mại, hoạt động giải tranh chấp phát sinh bên tòa án; qua đó, bảo đảm cơng bảo vệ lợi ích đáng bên chủ thể hợp đồng Bên cạnh thành tựu đạt pháp luật bồi thường thiệt hại loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại bộc lộ số điểm bất cập như: thiếu thống BLDS năm 2015 LTM năm 2005 có nhiều điểm không thống chế định Hơn quy định loại trừ trách nhiệm BTTH vi phạm hợp đồng quy định cách rời rạc, không rõ ràng, còn nhiều điểm hạn chế dẫn đến cần thiết phải hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam vấn đề Cần thiết phải có quy định cụ thể trường hợp loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng, ví dự như: cần quy định rõ khái niệm bất khả kháng, quy định theo hướng liệt kê trường hợp bất khả kháng, phân biệt khái niệm bất khả khảng với trở ngại khách quan hồn cảnh khó khăn, Cần thiết phải có quy định thêm trường hợp loại trừ trách nhiệm phải thực định từ phía quan Nhà nước có thẩm quyền để tạo quán Bộ luật dân Luật Thương mại Điều quan trọng cần hoàn thiện tổng hợp loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại để đảm bảo thống pháp luật Việt Nam với quy định pháp luật Quốc tế Chỉ đảm bảo tất yếu tố pháp luật Việt Nam đủ sở pháp lý để đảm bảo quyền lợi chủ thể tham gia hợp đồng thực thi cách tốt 24 ... đạt pháp luật quy định loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng Khung pháp lý bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng. .. loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại 1.3.1 Khái niệm loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại Có thể hiểu: Loại trừ trách nhiệm bồi thường. .. Khung pháp luật loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại 1.4.1 Lược sử hình thành phát triển pháp luật loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương

Ngày đăng: 09/05/2021, 22:32

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN