Năng lực chủ thể của cá nhân trong giao dịch dân sự theo quy định của bộ luật dân sự năm 2005

85 442 1
Năng lực chủ thể của cá nhân trong giao dịch dân sự theo quy định của bộ luật dân sự năm 2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH HẢO NĂNG LỰC CHỦ THỂ CỦA CÁ NHÂN TRONG GIAO DỊCH DÂN SỰ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2005 Chuyên ngành Mã số : Luật Dân Tố tụng dân : 60380103 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trần Thị Huệ Hà Nội – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các nội dung trình bày luận văn trung thực, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Hảo LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Huệ - Khoa pháp luật Dân sự, đại học Luật Hà Nội hướng dẫn giúp đỡ tận tình tơi suốt q trình tơi nghiên cứu hồn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình ý kiến đóng góp q báu khoa Sau đại học – Đại học Luật Hà Nội giảng viên Nhà trường nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn truyền đạt kiến thức q báu cho tơi suốt q trình nghiên cứu Tác giả xin cảm ơn trợ giúp cán trung tâm thư viện – Đại học Luật Hà Nội tạo điều kiện hỗ trợ tìm kiến nguồn tài liệu phục vụ trình học tập nghiên cứu tác giả hoàn thành luận văn Cuối cùng, tác giả xin gửi tới gia đình bạn bè người ln bên cạnh cổ vũ động viên cho tác giả suốt trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2013 Học viên Nguyễn Thị Thanh Hảo MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CHỦ THỂ CỦA CÁ NHÂN TRONG GIAO DỊCH DÂN SỰ 1.1 Khái niệm lực chủ thể cá nhân giao dịch dân 1.1.1 Khái niệm lực chủ thể cá nhân 1.1.2 Khái niệm giao dịch dân 16 1.1.3 Khái niệm lực chủ thể cá nhân giao dịch dân 20 1.2 Ý nghĩa việc xác định lực chủ thể cá nhân giao dịch dân 23 1.3 Khái lược quy định pháp luật Việt Nam lực chủ thể cá nhân giao dịch dân 25 1.4 Năng lực chủ thể cá nhân giao dịch dân theo quy định pháp luật dân số nước 31 CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ NĂNG LỰC CHỦ THỂ CỦA CÁ NHÂN TRONG GIAO DỊCH DÂN SỰ 36 2.1 Quy định lực chủ thể cá nhân giao dịch dân 36 2.1.1 Năng lực pháp luật dân cá nhân giao dịch dân 36 2.1.2 Năng lực hành vi dân cá nhân giao dịch dân 37 2.2 Quy định pháp luật lực chủ thể cá nhân số giao dịch dân cụ thể 46 2.2.1 Năng lực chủ thể cá nhân hợp đồng dân 46 2.2.2 Năng lực chủ thể cá nhân hành vi pháp lý đơn phương .56 2.3 Nhận xét quy định pháp luật lực chủ thể cá nhân giao dịch dân 62 CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ NĂNG LỰC CHỦ THỂ CỦA CÁ NHÂN TRONG GIAO DỊCH DÂN SỰ 66 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật lực chủ thể cá nhân giao dịch dân 66 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật lực chủ thể cá nhân giao dịch dân 71 3.2.1 Về lập pháp 71 3.2.2 Về áp dụng pháp luật 75 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ viết tắt Bộ luật Dân BLDS Giao dịch dân GDDS Hơn nhân gia đình HN&GĐ Năng lực chủ thể NLCT Năng lực hành vi dân NLHVDS Năng lực pháp luật dân NLPLDS MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Giao dịch dân (GDDS) phương thức hữu hiệu cho cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác xác lập thực quyền nghĩa vụ dân nhằm thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng, sản xuất kinh doanh Để tạo ổn định, giúp nhận biết, khắc phục ngăn chặn yếu tố chứa đựng rủi ro chủ thể tham gia GDDS pháp luật quy định điều kiện có hiệu lực GDDS Khoản Điều 122 Luật Dân (BLDS) năm 2005 ghi nhận điều kiện có hiệu lực GDDS “chủ thể tham gia giao dịch dân có lực hành vi dân sự” hiểu để GDDS có hiệu lực chủ thể tham gia GDDS phải người có lực chủ thể (NLCT) Điều có nghĩa chủ thể phải có lực pháp luật dân (NLPLDS) lực hành vi dân (NLHVDS) Nếu pháp luật có quy định chủ thể tham gia giao kết thực GDDS phải có NLHVDS buộc bên chủ thể phải tn theo khơng tn thủ giao dịch khơng có hiệu lực pháp luật Trong trường hợp bên không quyền lựa chọn khác với yêu cầu pháp luật Điều cho phép khẳng định: điều kiện NLHVDS chủ thể có giá trị định đến hiệu lực GDDS NLPLDS cá nhân hình thành người sinh kết thúc người chết NLHVDS lại có người đạt trình độ phát triển định thể lực trí lực Như vậy, từ sinh cá nhân tự tham gia vào GDDS mà họ cần phải đạt trình độ phát triển định thể lực trí lực trở thành chủ thể GDDS Tuy nhiên, thực tế có khơng giao dịch diễn mà người tham gia không thỏa mãn điều kiện NLCT dẫn đến tranh chấp q trình thực như: người giao dịch khơng có quyền giao dịch, khơng có NLHVDS giao dịch, tình trạng lợi dụng người chưa thành niên, người NLHVDS để tiến hành GDDS… Hệ khơng GDDS bị tuyên bố vô hiệu vi phạm điều kiện NLCT Hơn nữa, hệ thống pháp luật quy định NLCT nói chung NLCT giao dịch nói riêng mâu thuẫn, chồng chéo dẫn đến khó khăn cho q trình áp dụng pháp luật chưa có thống thuật ngữ “vị thành niên”, “trẻ em”, “người chưa thành niên” liệu người có hay có khác nhau; hay quy định độ tuổi tham gia giao dịch chưa thống Điều khoản luật Lao động 2012 quy định: “Người lao động người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, trả lương chịu quản lý, điều hành người sử dụng lao động” Cũng quy định Bộ luật Điều 61 xác định: “Người học nghề, tập nghề trường hợp phải đủ 14 tuổi phải có đủ sức khoẻ phù hợp với yêu cầu nghề, trừ số nghề Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định”; Điều 161: “Người lao động chưa thành niên người lao động 18 tuổi”… Chính thiếu đồng dẫn đến nhà làm luật khó khăn giải thích áp dụng pháp luật khiến việc thực thi pháp luật hiệu quả, chưa bảo vệ quyền lợi hợp pháp người dân tham gia GDDS Vì thế, tác giả chọn đề tài “Năng lực chủ thể cá nhân giao dịch dân theo quy định BLDS năm 2005” làm đề tài nghiên cứu Đề tài hồn thành giúp nhìn nhận đầy đủ, hệ thống quy định pháp luật; thiếu sót, bất cập xảy thực tế liên quan đến NLCT cá nhân GDDS; đóng góp giải pháp thiết thực để hoàn thiện quy định pháp luật NLCT cá nhân GDDS Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu NLCT GDDS không đề tài Trong thời gian qua, vấn đề nhiều tác giả, nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến như: TS Nguyễn Ngọc Điện (2010), “Chủ thể quan hệ pháp luật dân sự”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; TS Đỗ Văn Đại, Nguyễn Thanh Thanh Thư (2011), “Vấn đề bảo hộ người lực hành vi dân sự”, Tạp chí Khoa học pháp lý (5); TS Phan Huy Hồng (2005), “Bàn lực pháp luật dân pháp nhân kinh doanh”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (5); TS Nguyễn Văn Tuyết (2004), “NLCT cá nhân tham gia GDDS”, Tạp chí Luật học, (2); Lê Vương Long (1996), “Cơ chế xác lập hành vi chủ tham gia quan hệ pháp luật”, (4); Lê Đình Nghị (2003), “Các quy định cá nhân giao dịch dân sự”, Tạp chí Luật học, (11)… Tuy nhiên, nghiên cứu nêu đề cập đến khía cạnh khác đề tài, có đề tài nghiên cứu tồn diện NLCT GDDS theo quy định BLDS năm 2005 cần thiết để hoàn thiện quy định pháp luật lực chủ thể tham gia GDDS giúp cho pháp luật vào sống Phạm vi nghiên cứu đề tài Chủ thể cá nhân tham gia GDDS bao gồm cá nhân người Việt Nam cá nhân người nước ngồi, người khơng quốc tịch Vì thế, luận văn mình, tác giả đề cập đến NLCT cá nhân người Việt Nam tập trung vào số vấn đề sau: 67 Tuy nhiên, người trai không đồng ý Theo người trai, cha mẹ cho toàn tài sản Từ đó, ơng ủy ban huyện cấp giấy chứng nhận Việc tặng cho hợp pháp nên ông không việc phải trả lại tài sản cho cha mẹ Thỏa thuận không xong, ông bà M làm đơn khởi kiện trai TAND huyện Phú Giáo (Bình Dương) đòi lại tồn đất đai, nhà cửa Xử sơ thẩm, TAND huyện Phú Giáo nhận định vợ chồng ông M tự nguyện cho vợ chồng trai nhà gần 300 m2 đất nên đến ủy ban để làm hợp đồng Địa phương xác nhận đất chuyển quyền sử dụng cho người trai Do vậy, tòa cơng nhận phần nhà đất thuộc quyền sở hữu người trai Phần vườn cao su, ông bà M không tự nguyện cho trai Người lợi dụng tin tưởng, sơ hở cha mẹ kê khai thêm vào hợp đồng tặng cho Phần vô hiệu, tòa tuyên buộc người phải trả lại cho cha mẹ Tuy nhiên, VKSND huyện Phú Giáo kháng nghị án Theo kháng nghị, ông bà M khai lúc lập hợp đồng tặng cho ông bà không minh mẫn… hồ sơ vụ án khơng có chứng chứng minh vợ chồng ông M không minh mẫn Mặt khác, hợp đồng lại cán phụ trách chứng thực: “Các bên giao kết đọc hợp đồng, đồng ý toàn nội dung ghi hợp đồng, ký kết, điểm trước mặt tơi…” Mức độ xác việc chứng thực phải xem xét cụ thể Tòa cấp sơ thẩm không thu thập chứng đầy đủ mà tuyên hợp đồng tặng cho vô hiệu phần thiếu sót Điều dẫn đến việc tun án phí, chi phí đo đạc, định giá khơng phù hợp Mặt khác, ông M bị mổ não nhiều lần, ông khai nại khơng minh mẫn, cần trưng cầu giám định tâm thần đương để xem 68 ơng có minh mẫn hay khơng nhằm làm sở giải vụ án Kháng nghị viện khẳng định q trình vụ án, tòa khơng triệu tập người làm chứng tham gia tố tụng phần định, tòa lại áp dụng Điều 204 (BLTTDS) người làm chứng để tuyên án Việc áp dụng khơng có Tuy nhiên, vụ án lại cần phải lấy lời khai người chứng thực với tư cách người làm chứng để xác định thời điểm giao kết hợp đồng tặng cho, ơng bà M có thơng qua nội dung hợp đồng hay không Do cần phải đưa người làm chứng vào vụ án, không đưa vào thiếu sót Cuối cùng, kháng nghị đề nghị tòa cấp phúc thẩm hủy án sơ thẩm chuyển hồ sơ vụ án cho tòa cấp sơ thẩm giải lại [33] Qua tóm lược phóng viên, vụ việc ta thấy: Người lợi dụng tin tưởng lòng thương cha, mẹ để tiến hành giao dịch tặng cho quyền sở hữu đất nhà trái với pháp luật Như biết, BLDS 2005, hợp đồng tặng cho coi hợp đồng dân thông dụng quy định phạm vi Điều luật (từ Điều 465-470) Theo quy định Điều 465 BLDS năm 2005: “Hợp đồng tặng cho tài sản thoả thuận bên, theo bên tặng cho giao tài sản chuyển quyền sở hữu cho bên tặng cho mà không yêu cầu đền bù, bên tặng cho đồng ý nhận” Hợp đồng tặng cho động sản có hiệu lực bên tặng cho nhận tài sản Đối với tặng cho động sản mà pháp luật có quy định đăng ký quyền sở hữu hợp đồng tặng cho có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký (Điều 466 BLDS năm 2005) Đối với tặng cho bất động sản Điều 467 BLDS năm 2005 quy định: i) Tặng cho bất động sản phải lập thành văn có cơng chứng, chứng thực phải đăng ký, theo quy định pháp luật bất động sản phải đăng ký quyền sở hữu; ii) 69 Hợp đồng tặng cho bất động sản có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký, bất động sản đăng ký quyền sở hữu hợp đồng tặng cho có hiệu lực kể từ thời điểm chuyển giao tài sản Ngoài quy định riêng trên, hợp đồng tặng cho trước hết loại GDDS nên hợp đồng phát sinh hiệu lực đáp ứng điều kiện Điều 122 BLDS năm 2005 Theo quy định điểm a khoản Điều 12 điều kiện có hiệu lực GDDS “người tham gia giao dịch có NLHVDS” theo Điều 127: “Giao dịch dân khơng có điều kiện quy định Điều 122 Bộ luật vơ hiệu” Về NLCT GDDS: ơng M nhiều lần mổ não, tinh thần không minh mẫn ơng khó thể ý chí cách rõ ràng Tòa án cấp sơ thẩm gia đình đề cập đến việc ông M tinh thần không minh mẫn song chứng cụ thể khơng có kết luận giám định rõ ràng mức độ “khơng minh mẫn” “không thể nhận thức, làm chủ hành vi mình” quy định Điều 22 hay khơng để vào xác định hiệu lực hợp đồng tặng cho mà vợ chồng ông M ký với trai trước xác định tư cách bà M giao dịch kể Giao dịch dân người lực hành vi dân phải người đại diện theo pháp luật xác lập, thực hiện” Nếu giám định kết luận ông M “không minh mẫn” xong chưa đến mức ông “không thể nhận thức, làm chủ hành vi mình” pháp luật có chế để bảo vệ cho ơng bà M tình nêu hay không? Về trách nhiệm bên liên quan: Có thể thấy quan có thẩm quyền, người tham gia giao dịch không tuân thủ pháp luật dẫn đến việc thực thi pháp luật không hiệu như: 70 Sai lầm người dân: chủ thể giao dịch diễn hàng ngày, khơng người dân lợi dụng tình trạng thiếu hiểu biết pháp luật lợi dụng tin tưởng bên giao dịch để tiến hành giao dịch trục lợi cho thân Đơn cử trai ơng M nghĩa tình mẫu tử thiêng liêng cao quý anh lợi dụng tình yêu thương, tin tưởng hy sinh cha mẹ giành cho tình trạng hạn chế nhận thức, điều khiển hành vi cha mẹ tiến hành giao dịch tặng cho nhằm trục lợi cho thân Dưới góc độ pháp lý vi phạm pháp luật điều kiện có hiệu lực GDDS khiến cho GDDS bị vơ hiệu Dưới góc độ đạo lý hành vi cần phải phê phán Sai sót tòa án: Tòa án coi quan “cầm cân nảy mực” trì cơng lý bảo vệ quyền lợi hợp pháp bên giao dịch, nhiên thực tiễn khơng cán tòa án thiếu trách nhiệm, thiếu kiến thức nghiệp vụ dẫn đến vi phạm tố tụng mà hệ tình trạng oan, sai xảy làm ảnh hưởng đến lòng tin người dân vào pháp luật, vào tính nghiêm - minh quan trì, bảo vệ cơng lý Trong vụ việc ơng M sai sót lớn tòa án khơng nghiên cứu hồ sơ kỹ lưỡng, hợp đồng cán phụ trách chứng thực Mức độ xác việc chứng thực phải xem xét cụ thể Tòa cấp sơ thẩm khơng thu thập chứng đầy đủ mà tuyên hợp đồng tặng cho vô hiệu phần thiếu sót Điều dẫn đến việc tuyên án phí, chi phí đo đạc, định giá không phù hợp Mặt khác, ông M bị mổ não nhiều lần, ông M khai không minh mẫn, cần trưng cầu giám định tâm thần đương để xem ơng M có minh mẫn hay không nhằm làm sở giải vụ án (Viện kiểm sát nhân dân huyện Phú giáo, 2010, trích Tấn Tài, “Vụ kiện cha tranh chấp đất”, 2010) 71 Sai sót quan khác: Ngồi tòa án, có nhiều quan khác đóng vai trò quan trọng việc triển khai áp dụng pháp luật nói chung áp dụng quy định pháp luật NLCT GDDS nói riêng Tuy nhiên hệ thống quan lúc thực quy định pháp luật dẫn đến sai lầm trình thực thi pháp luật Việc ơng M hợp pháp hóa hợp đồng tặng cho sai sót quan công chứng không làm thủ tục liên quan đến hợp đồng Công chứng viên tiến hành công chứng hợp đồng tặng cho mà bên tặng cho mặt, khơng biết ý chí đích thực bên tặng cho song tiến hành làm chứng lời chứng công chứng viên viết: “Các bên giao kết đọc hợp đồng, đồng ý toàn nội dung ghi hợp đồng, ký kết, điểm trước mặt tơi” Chính sai phạm nêu công chứng viên tiếp tay cho vi phạm pháp luật xảy dẫn đến tình trạng coi thường pháp luật vi phạm pháp luật người dân 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật lực chủ thể cá nhân giao dịch dân 3.2.1 Về lập pháp BLDS có vai trò quan trọng việc thúc đẩy giao lưu dân phát triển, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể Để BLDS năm 2005 phát huy vai trò nhiệm vụ mình, thời gian tới thiết nghĩ cần phải sửa đổi hoàn thiện số vấn đề sau: Thứ nhất, Điều 122 BLDS 2005 quy định điều kiện có hiệu lực GDDS – “người tham gia giao dịch phải có lực hành vi dân sự” Quy định chưa làm rõ điều kiện chủ thể giao dịch dân chưa phân biệt chủ thể với người trực tiếp tiến hành giao dịch Giao dịch dân cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác thực vậy, vấn đề NLPLDS 72 pháp nhân chủ thể khác yếu tố quan trọng để xác định hiệu lực giao dịch Bên cạnh đó, người trực tiếp thực giao dịch lúc đồng với chủ thể giao dịch mà người đại diện trường hợp người đại diện thẩm quyền đại diện phải trở thành điều kiện có hiệu lực giao dịch Để giao dịch có hiệu lực mặt chủ thể, cần quy định chủ thể giao dịch dân có NLPLDS phù hợp với phạm vi nội dung giao dịch người trực tiếp thực giao dịch nhân danh có đủ thẩm quyền để đại diện cho chủ thể giao dịch [31] Điều 122 khoản BLDS năm 2005 cần phải sửa lại theo hướng “Người tham gia giao dịch dân phải người có lực chủ thể” có người tham gia xác lập, thực giao dịch dân phải đáp ứng không điều kiện NLHVDS mà phải đáp ứng điều kiện NLPLDS Thứ hai, quy định NLHVDS người chưa thành niên chưa đủ sáu tuổi Như phân tích quy định người chưa đủ sáu tuổi khơng có NLHVDS Điều 21 có phần bất hợp lý Về điều luật có lẽ nên quy định lại sau: người sáu tuổi chưa có lực hành vi dân sự…” Thứ ba, BLDS năm 2005 cần bổ sung thêm Điều 20 trường hợp ngoại lệ: người phụ nữ chưa thành niên kết hôn hợp pháp theo luật HN&GĐ coi có NLHVDS đầy đủ” Việc quy định hợp lý mặt lý luận thực tiến Về mặt lý luận, điều bảo đảm phù hợp, thống BLDS văn luật khác Còn mặt thực tiễn, quy định bảo đảm cho người phụ nữ tham gia vào giao dịch cách bình thường, tạo cho họ có quyền bình đẳng thực với người chồng việc định vấn đề gia đình bảo vệ quyền lợi hợp pháp người phụ nữ 73 Thứ ba, cần xác định rõ số thuật ngữ luật liên quan đến NLCT cá nhân Có hướng dẫn người mắc bệnh khác ngồi bệnh tâm thần Điều 22 gì? Trường hợp người hạn chế NLHVDS Điều 23 bao gồm người nghiện rượu chất kích thích khác Vậy chất kích thích khác gì? Việc thống khái niệm “trẻ em”, “vị thành niên”, “chưa thành niên” cần phải nhà làm luật quan tâm Thứ tư, cần quy định rõ đồng ý người đại diện hợp pháp giao dịch với người chưa đủ NLHVDS, hạn chế NLHVDS để tạo chế ràng buộc không người tham gia giao dịch mà người đại diện hợp pháp người chưa đủ, hạn chế NLHVDS Theo đó, nên quy định khoảng thời gian định để người có liên quan thông báo cho người đại diện hợp pháp người chưa đủ NLHVDS, hạn chế NLHVDS để người bày tỏ ý chí GDDS người mà họ đại diện, giám hộ tham gia tránh trường hợp người liên quan lợi dụng GDDS với người hạn chế, chưa đủ NLHVDS nhằm trục lợi cho thân Quy định mở quyền tuyên bố giao dịch vô hiệu không người đại diện hợp pháp mà người có quyền liên quan việc bảo vệ tốt quyền lợi đáng bên giao dịch Trường hợp đặc biệt Điều 133 quy định “Người có lực hành vi dân xác lập giao dịch vào thời điểm không nhận thức làm chủ hành vi có quyền yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch dân vơ hiệu” Lưu ý việc “khơng nhận thức làm chủ hành vi” không rơi vào tình bị lừa dối trường hợp lừa dối quy định Điều 133 không rơi vào trường hợp nghiện ma túy hay trường hợp chưa thành niên (đã quy định người bị hạn chế 74 NLHVDS có NLHVDS khơng đầy đủ), việc khơng nhận thức làm chủ hành vi tình say rượu, bị bệnh dẫn đến khả tự chủ khoảng thời gian ngắn Như vậy, việc không nhận thức khơng làm chủ hành vi ngun nhân chủ quan khách quan phía bên giao dịch biết khơng biết tình trạng Quy định Điều 133 ý bảo vệ chiều người rơi vào tình trạng khơng nhận thức làm chủ hành vi mình, thân người có lỗi để rơi vào tình trạng đó, bên giao dịch khơng biết tình trạng việc hủy bỏ giao dịch gây thiệt hại cho phía bên hủy bỏ rõ ràng khơng hợp lý khơng đảm bảo lợi ích hợp pháp cho đối tác tình giao dịch [31] Ngồi ra, số vấn đề mà thời gian tới BLDS cần có quy định thời gian có hiệu lực tuyên bố người NLHVDS người chưa có yêu cầu chủ thể có quyền có quyền tham gia GDDS với tư cách người có NLHVDS đầy đủ có nhiều GDDS diễn mà ngược lại lợi ích họ, khơng bảo vệ quyền lợi họ Do đó, GDDS người thực cần tuyên bố thời gian làm mốc tính GDDS vơ hiệu ngày người thực NLHVDS khơng phải ngày tòa án tun người NLHVDS Hay quy định quyền lập di chúc người chưa thành niên từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi cần bổ sung đồng ý cha mẹ, hình thức đồng ý thời điểm đồng ý cha mẹ… Quy định với người bị hạn chế NLHVDS họ muốn lập di chúc họ có quyền lập chúc khơng theo Điều 617 BLDS năm 2005 phạm vi người lập chúc không bao gồm người này… 75 3.2.2 Về áp dụng pháp luật Bên cạnh việc hoàn thiện quy định pháp luật, thực tiễn áp dụng pháp luật cần có hồn thiện định sau: Thứ nhất, cần hồn thiện lực, trình độ người làm cơng tác pháp luật Ngồi kiến thức hiểu biết chuyên môn người làm công tác pháp luật phải người có tư cách đạo đức tốt, công minh Muốn pháp luật thực thi đạt kết tốt người làm công tác pháp luật phải người am hiểu pháp luật, có thái độ cơng nghiêm minh xử lý tình pháp lý Vì vậy, khẳng định việc hồn thiện lực, trình độ người làm công tác pháp luật thực cần thiết cho phát triển nước nhà Thứ hai, thực công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức pháp luật cho người dân Hiện nay, việc tuyên truyền phổ biến pháp luật thông qua phương tiện thông tin đại chúng, có hệ thống trợ giúp pháp lý hầu hết địa phương trung tâm trợ giúp hoạt động tuyên truyền pháp luật theo chương trình trợ giúp pháp lý phủ, trương trình tun truyền tuyên truyền BLDS nên có đề cập đến nội dung cá nhân người chưa thành niên, người hạn chế NLHVDS người NLHVDS bên cạnh chủ thể có NLHVDS đầy đủ quyền nghĩa vụ nói chung quyền nghĩa vụ họ GDDS nói riêng để người dân biết hiểu quyền tạo cho họ ý thức bảo vệ quyền lợi người đại diện Thứ ba, trách nhiệm người dân việc áp dụng quy định pháp luật Để pháp luật vào thực tiễn, trách nhiệm không thuộc quan quản lý nhà nước mà trách nhiệm người dân Muốn cho pháp luật tơn trọng, quyền lợi ích hợp pháp người dân bảo 76 vệ người dân cần có trách nhiệm tìm hiểu quy định pháp luật liên quan đến vấn đề sống nói chung GDDS nói riêng Biết luật vận dụng quy định pháp luật cách bảo vệ tốt giúp cho pháp luật thực thi hiệu Trên số kiến nghị mà tác giả đưa nhằm hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề NLHVDS cá nhân GDDS Những kiến nghị khơng đề cập hết vấn đề cần hoàn thiện song giải pháp thực công cụ đắc lực bảo vệ quyền lợi ích cho chủ thể tham gia GDDS 77 KẾT LUẬN C Mác khẳng định: “Ngoài hành vi tơi khơng tồn pháp luật, hồn tồn khơng phải đối tượng Những hành vi tơi – lĩnh vực tơi đụng chạm với pháp luật hành vi mà tơi đòi quyền tồn tại, quyền thực, mà tơi rơi vào quyền lực pháp luật hành…” [1, tr.19] Khi tham gia GDDS cá nhân chịu điều chỉnh pháp luật hành vi Cá nhân tham gia GDDS cần có NLCT để thực giao dịch NLCT bao gồm NLHVDS NLPLDS Về BLDS năm 2005 có quy định điều chỉnh NLCT GDDS giúp cho chủ thể tham gia vào GDDS cách thuận tiện, bảo đảm ổn định GDDS phạm vi xã hội Nhưng, qua trình thực hiện, quy định NLCT GDDS BLDS năm 2005 gặp phải số vướng mắc định số vấn đề quy định chưa đầy đủ, chưa có hướng dẫn cụ thể quy định chồng chéo văn với BLDS năm 2005 gây khó khăn cho giao dịch chủ thể dẫn đến không bảo đảm hết quyền chủ thể GDDS theo quy định pháp luật tình trạng bế tắc quan hệ giao dịch chủ thể Chính vậy, thời gian tới q trình sửa đổi, bổ sung BLDS năm 2005 nhà làm luật cần lưu ý đến vấn đề để xây dựng BLDS hồn thiện hơn, có tầm khái qt điều chỉnh rộng không mặt không gian mà có tính dự báo mặt thời gian để điều chỉnh quan hệ dân nói chung giao dịch dân nói riêng giúp ổn định trật tự giao dịch xã hội ổn định quy định luật, tạo điều kiện cho giao dịch xã hội phát triển 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng Việt Tài liệu viết C Mác – Ăngghen (1980), “Tuyển tập”, Nxb Sự thật, Hà Nội, (1) Các Mác (1973), “Tư bản, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1973 (1,1) Chính phủ (1950), Sắc lệnh số 97/SL ngày 25/5 Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sửa đổi số quy lệ chế định luật dân cũ TS Đỗ Văn Đại (2008), “Luật hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đỗ Văn Đại, Nguyễn Thanh Thanh Thư (2011), “Vấn đề bảo hộ người lực hành vi dân sự”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (5) TS Nguyễn Ngọc Điện (2010), “Chủ thể quan hệ pháp luật dân sự”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ths LS Lê Kim Giang, Hợp đồng dân tranh chấp thường gặp, Nxb Tư pháp, Hà Nội TS Hoàng Thế Liên, Nguyễn Đức Giao (chủ biên, 2001), “Bình luận khoa học luật Dân Việt Nam năm 1995”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, (1) Chính phủ (1950), Sắc lệnh số 97/SL ngày 25/5 Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sửa đổi số quy lệ chế định luật dân cũ 10 Viện Khoa học Pháp lý – Bộ Tư Pháp (1998), Một số vấn đề pháp luật dân Việt Nam từ kỷ XV đến thời Pháp thuộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 79 11 Lê Vương Long (1996), “Cơ chế xác lập hành vi chủ tham gia quan hệ pháp luật”, Tạp chí Luật học, Hà Nội, (4) 12 Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật Dân sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 13 Lê Đình Nghị (2003), “Các quy định cá nhân giao dịch dân sự”, Tạp chí Luật học, Hà Nội, (11) 14 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (1995), “Bình luận khoa học BLDS Nhật Bản”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), “Bộ luật Dân năm 1995” 16 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), “Bộ luật Dân năm 2005” 17 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), “Bộ luật Lao động năm 1994, sửa đổi, bổ sung năm 1994, 2002, 2006 2007” 18 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), “Luật Lao động” 19 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), “Luật nhân gia đình năm 2000” 20 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), “Luật nhân gia đình năm 2010” 21 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), “Luật đất đai năm 2003” 22 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), “Luật sửa đổi, bổ sung luật Đất đai 2003” 23 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), “Luật Nhà năm 2005” 80 24 TS Phùng Trung Tập (2004), “Khi hành vi pháp lý đơn phương coi giao dịch dân sự”, Tạp chí Luật học, Hà Nội, (2) 25 Học viện Tư pháp (2006), “Giáo trình Luật Dân sự, Nxb Tư Pháp”, Hà Nội 26 TS Nguyễn Văn Tuyết (2004), “NLCT cá nhân tham gia giao dịch dân sự”, Tạp chí Luật học, (2) 27 Nguyễn Viết Tý (2003), “Mấy nét luật Dân Thương mại Việt Nam chế độ cũ”, Tạp chí Luật học, (3) Tài liệu điện tử 28 Hà An (2013), “Quy định lực hành vi dân cá nhân phải thống nhất”, http://fdvn.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=910%3Aquy -nh-nng-lc-hanh-vi-dan-s-ca-ca-nhan-phi-thng-nht&catid=2%3Ax-phuc-thmv-tan-hoang-phat-khong-hy-an-la-sai&Itemid=18&lang=vi 29 Bùi Thị Thanh Hằng, “Cá nhân – chủ thể luật dân góc nhìn luật so sánh”, law.hueuni.edu.vn/ /CÁ_NHÂN_– _CHỦ_THỂ_LUẬT_DÂN_SỰ_ 30 Bùi Thị Hằng (2010), “Chế định Hợp đồng dân vô hiệu trước yêu cầu sửa đổi, bổ sung BLDS 2005”, http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2010/04/20/4858/ 31 Trần Thị Quang Hồng, Nguyễn Hồng Hải, Đỗ Thúy Hằng phối hợp với Công ty Luật Baker & McKenzie, RÀ SOÁT VĂN BẢN PHÁP LUẬT – BLDS 16.aspx 2005; http://luatsuadoi.vibonline.com.vn/Baocao/Bo-luat-Dan-su- 81 32 Bộ Tài Nguyên Môi trường (2012), “Kinh nghiệm nước quản lý pháp luật đất đai”, http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT 33 Tấn Tài, “Vụ kiện cha tranh chấp đất”, http://phapluattp.vn/20100810123246941p1063c1016/cha-con-tranh-dat-antuyen-nua-voi.htm 34 TS Phùng Trung Tập (2005), “Quy định người lập di chúc”, Tạp chí Tồ án Nhân dân, http://vietnamese-lawconsultancy.com/vietnamese/content/browse.php?action=shownews&category =&id=41&topicid=149 35 ThS Lê Thị Hoàng Thanh, “Hộ gia đình - Những đề đặt sửa đổi chế định chủ thể Luật dân năm 2005” http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2012/12/13/ho-gia-dnh-nhung-van-dedat-ra-khi-sua-doi-che-dinh-chu-the-trong-bo-luat-dn-su-nam-2005/ 36.http://www.vnpt.com.vn/News/Khoa_Hoc_Cong_Nghe/ViewNews/t abid/89/newsid/8794/seo/Khai-niem-chung-ve-nang-luc-va-nhung-yeu-caunang-luc-cua-nguoi-lanh-dao-quan-ly/Default.aspx 37 http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/Dict/ * Tài liệu tiếng Anh www.tomeika.jur.kyushu- 38 u.ac.jp/transaction/legislation/civil_code.pdf 39 http://www.gesetze-im-internet.de/englisch_bgb/ 40 http://www.legifrance.gouv.fr/content/download/1950/13681/ / Code_22.pdf 41 1.html http://www.samuiforsale.com/law-texts/thailand-civil-code-part- ... định lực chủ thể cá nhân giao dịch dân 23 1.3 Khái lược quy định pháp luật Việt Nam lực chủ thể cá nhân giao dịch dân 25 1.4 Năng lực chủ thể cá nhân giao dịch dân theo quy định. .. lực pháp luật dân cá nhân giao dịch dân 36 2.1.2 Năng lực hành vi dân cá nhân giao dịch dân 37 2.2 Quy định pháp luật lực chủ thể cá nhân số giao dịch dân cụ thể 46 2.2.1 Năng lực chủ. .. dịch dân CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CHỦ THỂ CỦA CÁ NHÂN TRONG GIAO DỊCH DÂN SỰ 1.1 Khái niệm lực chủ thể cá nhân giao dịch dân 1.1.1 Khái niệm lực chủ thể cá nhân Cá nhân chủ thể

Ngày đăng: 29/03/2018, 15:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan