Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
2,53 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN THỊ HÒA THỰC TIỄN PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ THEO QUY ĐỊNH BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 Chuyên ngành: Luật Dân tố tụng dân Mã số : 8380103 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Định hướng ứng dụng Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Quế Anh HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN THỊ HÒA THỰC TIỄN PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ THEO QUY ĐỊNH BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 Chuyên ngành: Luật Dân tố tụng dân Mã số : 8380103 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Định hướng ứng dụng Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Quế Anh HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Thị Hòa DANH SÁCH CHỮ VIẾT TĂT BLDS QSDĐ HN&GĐ XHCN TTCT BỘ LUẬT DÂN SỰ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT Hơn nhân Gia đình Xã hội chủ nghĩa Tổn thương thể MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DI SẢN THỪA KẾ VÀ PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ 1.1 Khái niệm di sản thừa kế phân chia di sản thừa kế 1.1.1 Khái niệm di sản thừa kế 1.1.2 Khái niệm phân chia di sản thừa kế 1.1.3 Xác định di sản thừa kế 1.2 Căn phân chia di sản thừa kế 12 1.2.1 Theo thỏa thuận tất người thừa kế 13 1.2.2 Theo ý chí định đoạt người lập di chúc 13 1.2.3 Theo quy định pháp luật 14 1.3 Các nguyên tắc phân chia di sản thừa kế 18 1.4 Ý nghĩa phân chia di sản thừa kế 24 1.5 Hạn chế phân chia di sản thừa kế 26 Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ THEO QUY ĐỊNH BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 28 2.1 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật xác định thừa kế cụ thể quyền sử dụng đất 28 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật phân chia di sản thừa kế theo di chúc 35 2.2.1 Phân chia theo di chúc trường hợp người chết để lại di sản thờ cúng 36 2.2.2 Phân chia theo di chúc trường hợp có di tặng 41 2.2.3 Phân chia theo di chúc trường hợp người để lại di chúc có nghĩa vụ tài sản 46 2.2.4 Phân chia theo di chúc trường hợp có người thừa kế khơng phụ thuộc vào nội dung di chúc 48 2.3 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật phân chia di sản thừa kế theo pháp luật 58 2.3.1 Phân chia di sản thừa kế vị 61 2.3.2 Phân chia di sản theo pháp luật trường hợp xuất người thừa kế 67 Chương 3: KIẾN NGHỊ ĐỂ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 70 3.1 Một số khó khăn vướng mắc nguyên nhân áp dụng pháp luật phân chia di sản thừa kế 70 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật phân chia di sản thừa kế 76 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vấn đề thừa kế có vị trí quan trọng chế định pháp luật, hình thức pháp lý chủ yếu để bảo vệ quyền cơng dân Chính vậy, thừa kế trở thành nhu cầu thiếu đời sống cá nhân, gia đình, cộng đồng xã hội Mỗi nhà nước dù có xu trị khác nhau, coi thừa kế quyền công dân ghi nhận Hiến pháp Cụ thể Điều 32 Hiến pháp năm 2013 quy định: “ Mọi người có quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, phần vốn góp doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác; Quyền sở hữu tư nhân quyền thừa kế pháp luật bảo hộ” Quyền để lại thừa kế quyền thừa kế quyền công dân luôn pháp luật nhiều nước giới quan tâm, theo dõi bảo hộ.Việt Nam nước phát triển có văn hóa với truyền thống đạo đức lâu đời truyền từ đời qua đời khác Tuy nhiên, với phát triển kinh tế thị trường, phát triển ngày đa dạng quan hệ xã hội, tranh chấp phân chia di sản thừa kế có xu hướng gia tăng số lượng phức tạp nội dung, giá trị di sản thừa kế khơng cịn tài sản thông thường phục vụ sinh hoạt tiêu dùng mà quyền sử dụng đất, quyền sở hữu trí tuệ, vốn đầu tư, cổ phiếu, trang trại, doanh nghiệp… Trước tình hình đó, việc nghiên cứu, phân tích, kiến nghị để làm sáng tỏ số nội dung "Thực tiễn phân chia di sản thừa kế theo quy định Bộ Luật Dân năm 2015" để làm đề tài luận văn thạc sĩ Luật học Việc nghiên cứu phân chia di sản thừa kế nhằm nắm bắt thực trạng chế định thừa kế xã hội đồng thời có biện pháp hồn thiện cần thiết, để công dân điều đảm bảo quyền lợi công mối quan hệ tài sản nói chung quyền thừa kế nói riêng hướng đến cơng ổn định xã hội Đây đề tài có ý nghĩa quan trọng, cấp bách phương diện lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Thừa kế nói chung phân chia di sản thừa kế vấn đề thu hút ý nghiên cứu nhiều luật gia có nhiều chương trình đề tài nghiên cứu vấn đề này, kể đến: Bình luận khoa học BLDS 2015 PGS.TS Nguyễn Văn Cừ - TS Trần Thị Huệ; Thừa kế - Qui định pháp luật thực tiễn áp dụng tác giả Tiến sĩ Phạm Văn Tuyết Trường Đại học luật Hà Nội; Phùng Trung Tập (2002), Luật thừa kế Việt Nam Nxb Hà Nội Bộ luật dân 2015 thông qua Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIII ngày 24/11/2015 có hiệu lực ngày 01/01/2017.Bộ luật dân 2015 có nhiều đột phá quan trọng, góp phần triển khai thi hành quan điểm, đường lối, sách Đảng, đặc biệt thể tinh thần Hiến pháp năm 2013, cam kết quốc tế Việt Nam tôn trọng, công nhận, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền công dân lĩnh vực dân sự, xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cải cách tư pháp hội nhập quốc tế Qua đó, phát huy vị trí, vai trị Bộ luật dân thực trở thành luật chung, luật hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội hình thành nguyên tắc tự do, tự nguyện, bình đẳng tự chịu trách nhiệm bên tham gia; bảo đảm đồng bộ, thống hệ thống pháp luật Nhà nước ta Hiện tranh chấp thừa kế có xu hướng ngày gia tăng trở nên phức tạp Sự nhận thức không đầy đủ pháp luật cá nhân, việc áp dụng pháp luật không thống cấp Tòa án yếu tố làm cho vụ kiện gặp nhiều khó khăn, thời gian giải kéo dài, ảnh hưởng không tốt đến truyền thống đạo đức tốt đẹp vốn có từ lâu đời dân tộc Việt Nam Đặc biệt, khó khăn vướng mắc lớn áp dụng quy định pháp luật để giải tranh chấp thừa kế vấn đề phân chia di sản thừa kế Mục đích nghiên cứu đề tài Với đề tài "Phân chia di sản thừa kế theo quy định Bộ Luật Dân năm 2015", tác giả tập trung sâu nghiên cứu, làm sáng tỏ nội dung, chất phân chia di sản thừa kế quy định Bộ Luật dân 2015 thực tiễn phân chia di sản thừa kế, sở đưa số kiến nghị mang tính giải pháp để ngày hồn thiện quy định nội dung Bộ Luật dân 2015 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Các quy định pháp luật phân chia di sản thừa kế Phạm vi: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận, chất quy định pháp luật thừa kế nhằm làm rõ quy định phân chia di sản thừa kế theo quy định Bộ Luật dân 2015 Phương pháp nghiên cứu Để giải yêu cầu mà đề tài đặt ra, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: - Phương pháp luận nghiên cứu khoa học triết học vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác- Lê nin - Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: Phương pháp phân tích, phương pháp diễn giải, phương pháp đối chiếu, phương pháp thống kê, phương pháp lịch sử, v.v Phương pháp bình luận, phương pháp đánh giá, phương pháp quy nạp, phương pháp đánh giá mặt mạnh, mặt yếu (phương pháp SWOT), phương pháp tổng hợp, v.v Phương pháp so sánh: sử dụng để so sánh quy định BLDS 2015 BLDS 2005, sử dụng để so sánh mối quan hệ Bộ luật dân với quy định Luật hôn nhân gia đình, Luật đất đai, luật sở hữu trí tuệ, luật công chứng Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Đề tài luận văn thạc sỹ“ Phân chia di sản thừa kế theo luật dân 2015” cơng trình nghiên cứu phân chia di sản thừa kế Luận văn giúp cho thân nâng cao nhận thức, lý luận thực tiễn vụ việc giải phân chia di sản thừa kế làm tài liệu tham khảo cho cá nhân, tổ chức muốn tìm hiểu pháp luật phân chia di sản thừa kế Kết cấu luận văn Ngoài phần cam đoan, danh mục từ viết tắt, mục lục, lời nói đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo luận văn kết cấu thành 03 Chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận phân chia di sản thừa kế Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng quy định phân chia di sản thừa kế theo quy định luật dân 2015 Chương 3: Hoàn thiện pháp luật phân chia di sản thừa kế theo pháp luật 76 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật phân chia di sản thừa kế Qua việc nghiện cứu đề tài, sở bất cập Bộ luật dân 2005 thay BLDS 2015 Tuy nhiên, BLDS 2015 chưa có nhiều thay đổi vấn đề phân chia di sản thừa kế so với BLDS 2005 Vì vậy, luận văn xin đưa số ý kiến đóng góp nhằm hồn thiện chế định Thứ nhất, khái niệm di sản thừa kế Hệ thống văn qui phạm pháp luật dân từ năm 1950 (từ ban hành Sắc lệnh số 97/SL) chưa có văn qui phạm qui định khái niệm di sản thừa kế Điều dẫn đến tình trạng thiếu sở khoa học để nghiên cứu xem xét vấn đề liên quan đến di sản thừa kế Nằm yêu cầu nghiên cứu bản, bước trình nghiên cứu, phải xác định vấn đề nghiên cứu gì? Sau rút đặc điểm, phân loại, xem xét trình vận động, phát triển dự đoán vấn đề nghiên cứu tương lai Muốn xác định di sản thừa kế, nhận dạng đặc điểm, phân loại xác định thành phần di sản thừa kế người chết để lại Trước hết, phải nhận dạng hiểu di sản thừa kế gì? Tài sản thuộc quyền sở hữu người trở thành di sản nào? Từ mà người chết có tài sản đó? Luật Dân không qui định tài sản người trở thành di sản Để xem xét giải vấn đề di sản thừa kế phải dựa bình diện chung thể chất pháp lý di sản thừa kế từ khái niệm chung nó, khái niệm cần thể yếu tố: - Tài sản phải có giá trị - Tài sản phải thuộc quyền sở hữu người chết 77 - Tài sản chuyển dịch cho người có quyền hưởng di sản - Sự dịch chuyển nằm bảo hộ pháp lý Nhà nước Từ yêu cầu này, xây dựng khái niệm di sản thừa kế theo hướng thể yếu tố Di sản thừa kế toàn tài sản thuộc quyền sở hữu người chết để lại, đối tượng quan hệ dịch chuyển tài sản người sang cho người hưởng thừa kế, Nhà nước thừa nhận bảo đảm thực hiện.14 - Thứ hai, di sản dùng vào việc thờ cúng, di tặng: Cần có hướng dẫn cụ thể “một phần” vào di sản thờ cúng nào? Có thể quy tỉ lệ % không vượt bổ sung quy định tài đoạn cuối Khoản Điều 645 BLDS 2015 theo hướng quy định rõ “Trường hợp tất người thừa kế theo di chúc chết phần di sản dùng để thờ cúng thuộc người quản lý hợp pháp di sản số người thuộc diện thừa kế theo pháp luật.”, không thiết phải người thuộc diện thừa ké theo pháp luật di sản giao cho người quản lí Nếu khơng có người nhận di sản dó thuộc nhà nước nên cho phép trường hợp người lập di chúc để lại phần di sản dùng vào việc thờ cúng, với tỉ lệ tương thích với khối tài sản nghĩa vụ họ để lại Vậy bổ sung diều 645 BLDS sau: “Người lập di chúc có quyền để lại di sản dùng vào việc thờ cúng; di chúc không phân định rõ phần di sản dùng vào việc thờ cúng người thừa kế có quyền thỏa 14 (Một số bất cập chế định thừa kế dự thảo luật dân ( sửa đổi) PGS.TS Trần Thị Huệ Trường Đại Học Luật Hà Nội) 78 thuận tòa án xác định song không vượt suất thừa ké theo pháp luật” Có thể thấy, người di tặng người thừa kế theo di chúc có khác tư cách thực nghĩa vụ tài sản mà người chết để lại họ hưởng phần tài sản người lập di chúc Vậy, pháp luật nên quy định điều kiện người di tặng: trường hợp người di tặng có hành vi bất xứng người thừa kế khác Thứ ba, tuyên truyền, phổ biến pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật người dân đặc biệt hình thức di chúc, thực tế vụ án tranh chấp thừa kế mà có di chúc đưa Tịa án di chúc lại bị vơ hiệu Như di nguyện người lập di chúc không thực di sản phải chia theo pháp luật Ngoài ra, việc rà sốt, hệ thống hóa thường xun có chất lượng văn pháp luật hành liên quan đến phân chia di sản thừa kế Đây khâu có ý nghĩa quan trọng góp phần tích cực vào việc hình thành hệ thống pháp luật hồn chỉnh, thống đồng Thơng qua việc rà sốt hệ thống hóa quan nhà nước có thẩm quyền phát hện sai sót bất cập, mâu thuẫn, chồng chéo làm sở cho việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật cho phù hợp Để cơng tác rà sốt tiến hành cách tồn diện, địi hỏi phải có tham gia nhều lực lượng với nhiều phương thức khác Trước hết, cần phải nâng cao lực tư pháp quan chủ quản việc rà soát văn pháp luật Cần xây dựng kế hoạch cụ thể, có chương trình rà sốt ngắn hạn dài hạn Thu hút nhà khoa học, chuyên gia người hoạt động thực tiễn vào trình rà sốt quy định thừa kế nói chung chia thừa kế nói riêng 79 Sửa đổi, bổ sung quy định chưa phù hợp cảu pháp luật thừa kế.Thể chế hóa đường lối, sách đảng nhà nước quyền người, tạo hành lang pháp lý vững cho công tác thực quyền sở hữu hợp pháp quyền thừa kế Tuy nhiên điều kiện hội nhập quốc tế xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, số quy định pháp luật thừa kế chưa rõ ràng, khó áp dụng thực tế, cần phải hồn thiện q trình triển khai thực Kịp thời ban hành văn hướng dẫn vấn đề thừa kế nói chung phân chia thừa kế nói riêng Tăng cường lực lập pháp quốc hội, ban hành quy phạm luật thừa kế Nắm bắt ý chí nguyện vọng nhân dân trước vấn đề mà sống sống địi hỏi, cần có điều chỉnh pháp luật nói chung vấn đề thừa kế nói riêng nhằm ban hành, sửa đổi bổ sung kịp thời quy định pháp luật Để làm tốt nhiệm vụ cần phải giải vấn đề sau: + Trước hết cần kiện toàn máy chuyên trách giúp quốc hội công tác lập pháp, kiểm tra tính hợp pháp văn pháp luật, giám sát hoạt động xây dựng pháp luật quan cấp + Tăng cường số lượng đại biểu chuyên trách để đại biểu quốc hội có đủ điều kiện tham gia hoạt động lập pháp kiểm tra, giám sát hoạt động lập pháp + Cần có chế phù hợp, đạcc biệt máy giúp việc kinh phí, trang thiết bị để tạo điều kiện cho đại biểu quốc hội thực hện tốt nhiệm vụ hoạt động xây dựng văn quy phạm pháp luật có pháp luật thừa kế thực quyền kiến nghị trước Quốc hội Trang bị kỹ lập pháp cho đại biểu quốc hội, đại biểu quốc hội nhà hoạt động trị khơng phải đại biểu quốc 80 hội có kỹ lập pháp Do đó, cần tăng cường cơng tác đào tạo bồi dưỡng kỹ nhằm có đủ phẩm chất lực thực cơng việc có ý nghĩa quan trọng Tiếp tục đổi mới, cách thức phạm vi nội dung thảo luận vấn đề thuộc đường lối, sách, nội dung vấn đề lớn cịn có ý kiến khac dự án luật Ngoài cần tiếp tục nâng cao chất lượng, quy trình lập pháp, hiệu văn giải thích pháp luật thừa kế ủy ban thường vụ Quốc hội, bộ, quan ngang bộ, Tòa án nhân dân tối cao, viện kiểm sát nhân dân tối cao Tăng cường vai trò quan tổ chức nghiên cứu chuyên ngành hoạt động xây dựng pháp luật thừa kế, đại hóa phương thức phương tiện xây dựng pháp luật 81 KẾT LUẬN Hiến pháp năm 2013 dự thảo văn kiện trình Đại hội Đảng lần thứ XII khẳng định mạnh mẽ trách nhiệm Nhà nước việc công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền người, quyền công dân, hướng tới phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền, phát huy dân chủ chủ động, tích cực hội nhập quốc tế Thể chế hóa định hướng phù hợp với mục tiêu mà Chính phủ xác định từ đầu, BLDS 2015 có nhiều đột phá tư pháp lý tạo lập chế pháp lý đồng bộ, thống điều chỉnh quan hệ dân sự, địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cách ứng xử cá nhân, pháp nhân đời sống dân sự; ghi nhận, bảo vệ tốt quyền, nghĩa vụ nhân thân tài sản người dân; qua bảo đảm hướng tới phát triển nhanh, bền vững đất nước Phân chia di sản thừa kế vấn đề quan trọng phức tạp vấn đề thừa kế Vấn đề thừa kế hiệu lực pháp luật liên quan cần phải quy định cụ thể để tránh tình trạng phân chia di sản khơng đúng, công pháp luật Tuy nhiên, trình nghiên cứu, chúng tơi thấy đề tài khơng dễ tính chiều sâu phạm vi nghiên cứu, vụ án kiện phân chia tài sản có người thừa kế cịn mẻ Việt Nam Bài viết em trình bày số quan điểm vấn đề này, em mong thầy bổ sung thêm cho em Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Quốc hội (2013), Hiến pháp 2013 Quốc hội (2005), Bộ luật dân 1995, Nxb trị quốc gia, Hà Nội; Quốc hội (2005), Bộ luật dân 2005, Nxb trị quốc gia, Hà Nội; Quốc hội (2015), Bộ luật dân 2015, Nxb trị quốc gia, Hà Nội; Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng dân 2015, Nxb trị quốc gia, Hà Nội; Quốc hội (2013), Luật đất đai 2013, Nxb trị quốc gia, Hà Nội; Quốc hội (2014), Luật Cơng chứng 2014, Nxb trị quốc gia, Hà Nội; Quốc hội (2014), Luật Hôn nhân Gia đình 2014, Nxb trị quốc gia, Hà Nội; Tòa án nhân dân tối cao (2004), Nghị 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/08/2004 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành pháp lệnh thừa kế 10 Tòa án nhân dân tối cao ( 1981), Thơng tư 81/TANDTC ngày 24/7/1981 Tịa án nhân dân tối cao hướng dẫn giải tranh chấp thừa kế 11 Sắc lệnh số 97/SL (1950) việc sửa đổi số quy lệ chế định dân luật chủ tịch phủ việt nam dân chủ cộng hoà ban hành 12 Nguyễn Văn Cừ, Trần Thị Huệ( 2015), Bình luận khoa học Bộ luật dân 2015, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 13 Trần Thị Huệ (2007), Di sản Thừa kế pháp luật dân Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Trường đại học luật Hà Nội; 14 Lê Minh Hùng (2006), Một số bất cập việc thừa nhận quyền lập di chúc chung Vợ, Chồng, Tạp chí khoa học pháp lý; 15 Vũ Thị Lan Hương (2010), Mối liên hệ di sản thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc với di sản thừa kế theo di chúc, Tạp chí nghiên cứu pháp luật, (số 10); 16 Phùng Trung Tập (2002), Luật thừa kế Việt Nam Nxb Hà Nội; 17 Phùng Trung Tập (2002), Thừa kế theo pháp luật công dân việt nam từ 1945 đến nay, Luận án tiến sỹ luật học,Trường đại học luật Hà Nội 18 Lê Văn Minh (2012) Phân chia di sản thừa kế theo BLDS 2005, Luận văn thạc sĩ Dân sự, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Phan Văn Nghĩa (2015), Xác định phân chia di sản thừa kế theo pháp luật việt nam nay, Luận văn thạc sĩ dân sự, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Website http://congbobanan.toaan.gov.vn/ http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=1740 http://vietthink.vn/539/print article.htmhttp://vksdanang.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&o p=Trao-doi-nghiep-vu/Kinh-nghiem-kiem-sat-viec-giai-quyet-cac-vu-antranh-chap-di-san-thua-ke-7412 https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/mot-so-van-de-thuc-tien-giaiquyet-cac-tranh-chap-thua-ke-tai-toa-an-nhan-dan-trong-thoi-gian-vua-qua1188/ http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=1740 https://luatminhgia.com.vn/kien-thuc-dan-su/di-san-di-tang-theo-quydinh-phap-luat.aspx https://luatduonggia.vn/nghia-vu-tai-san-cua-nguoi-thua-ke-tai-san/ http://www.dangcongsan.vn/ban-doc/luat-su-cua-ban/thua-ke-the-vi475119.html https://hocluat.vn/cac-truong-hop-chia-thua-ke-the-vi-tuong-chung-nhude-nuot/ ... luận phân chia di sản thừa kế Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng quy định phân chia di sản thừa kế theo quy định luật dân 2015 Chương 3: Hoàn thiện pháp luật phân chia di sản thừa kế. .. sản thừa kế theo quy định Bộ Luật Dân năm 2015" , tác giả tập trung sâu nghiên cứu, làm sáng tỏ nội dung, chất phân chia di sản thừa kế quy định Bộ Luật dân 2015 thực tiễn phân chia di sản thừa kế, ... chế phân chia di sản thừa kế 26 Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ THEO QUY ĐỊNH BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 28 2.1 Thực tiễn áp dụng quy định