Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - - NGUYỄN NHẬT HUY PHÂNCHIADI SẢN THỪA KẾ THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Luậtdân tố tụng dân Mã số : 60380103 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Trần Thị Huệ HÀ NỘI – NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan Luận văn thạc sĩ luật học cơng trình nghiên cứu riêng em, chưa công bố cơng trình khác Các thơng tin tài liệu trích dẫn Luận văn trung thực, khách quan dựa nghiên cứu khoa học thực tế công bố Xác nhận giảng viên hướng dẫn Chữ ký học viên PGS TS Trần Thị Huệ Nguyễn Nhật Huy LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể thầy, cô giáo công tác giảng dậy trường Đại học Luật Hà Nội, Khoa sau Đại học, Thư viện trường cung cấp cho em kiến thức pháp lý nâng cao, tài liệu điều kiện cần thiết thời gian học tập trường Em xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến PGS.TS Trầ n Thi ̣ Huê ̣ (khoa LuậtDân sự, trường Đại học Luật Hà Nội) người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em hồn thành luận văn thạc sĩ Xin chúc thầy cô dồi sức khỏe, thành công công việc hạnh phúc sống Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2016 Học viên Nguyễn Nhâ ̣t Huy DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bô ̣ luâ ̣t Dân sự BLDS năm 1995 : BộluậtDân sự năm 1995 BLDS năm 2005 : BộluậtDân sự năm 2005 BLDS năm2015 : BộluậtDân sự năm2015 DLBK : Dân luâ ̣t Bắ c Kỳ DLTK : Dân luâ ̣t Trung Kỳ HVTKHL : Hoàng Viê ̣t Trung kỳ Hô ̣ luâ ̣t Nxb : Nhà xuất Tr : Trang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂNCHIADISẢNTHỪAKẾ 1.1 Khái niệm disảnthừakếphânchiadisảnthừakế 1.1.1 Khái niệm disảnthừakế 1.1.2 Khái niệm phânchiadisảnthừakế 12 1.2 Phầndisảnthừakếphânchia cho người thừakế 15 1.2.1 Xác định disảnthừakếchiatheodi chúc 15 1.2.2 Xác định disảnthừakếchiatheo pháp luật 16 1.2.3 Mố i liên ̣ giữa disảnthừakếchiatheodi chúc và disảnthừakếchiatheo pháp luật 16 1.3 Căn phânchiadisảnthừakế .18 1.3.1 Theo thỏa thuận tất người thừakế 18 1.3.2 Theo ý chí định đoạt người lập di chúc 20 1.3.3 Theo quy định pháp luật 21 1.4 Các nguyên tắc phânchiadisảnthừakế .22 1.4.1 Nguyên tắc phânchiadisảnthừakếtheodi chúc 22 1.4.2 Nguyên tắc phânchiadisảnthừakếtheo pháp luật 23 1.5 Ý nghĩa những quy định pháp luậtphânchiadisảnthừakế .25 1.6 Khái lược quy đinh ̣ pháp luật Việt Namphânchiadisảnthừakế từ thời phong kiế n đến .28 1.6.1 Phânchiadisảnthừakếtheo pháp luật phong kiến 28 1.6.2 Phânchiadisảnthừakếtheo pháp luậtdân thời pháp thuộc 30 1.6.3 Phânchiadisảnthừakếtheo pháp luậtdân từ năm 1945 đến 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG 34 Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA BỘLUẬTDÂNSỰNĂM2015 VỀ PHÂNCHIADISẢNTHỪAKẾ 35 2.1 Phânchiadi sản thừa kế theodi chúc 37 2.1.1 Phânchiatheodi chúc trường hợp người để lại di chúc có nghĩa vụ tài sản 39 2.1.2 Phânchiatheodi chúc trường hợp người chết để lại disản thờ cúng 41 2.1.3 Phânchiatheodi chúc trường hợp có di tặng 45 2.1.4 Phânchiatheodi chúc trường hợp người chết vừa để lại disản thờ cúng vừa di tặng 48 2.1.5 Phânchiatheodi chúc trường hợp có người thừakếtheo Điều 644 50 2.1.6 Phânchiatheodi chúc trường hợp có di chúc chung của vợ chồ ng 52 2.2 Phânchiadisảnthừakếtheo pháp luật 53 2.2.1 Trường hợp người hưởng disản thai nhi 58 2.2.2 Trường hợp có người thừakế hoă ̣c có người thừa kế bi ̣ bác bỏ quyền thừa kế 60 2.2.3 Trường hợp có người thừakế vị 62 2.2.4 Thừakế trường hợp vợ, chồng chia tài sản chung, xin ly hôn, kết hôn với người khác 64 2.3 Những vấn đề cần lưu ý phânchiadisảnthừakế 66 2.3.1 Những lưu ý trích disản để chiathừakế cho người thừakếtheo Điều 644 66 2.3.2 Hạn chế phânchiadisản 71 2.3.3 Phânchiadisảnthừakế trường hợp di sản thừa kế là nhà ở, quyền sử dụng đấ t ở 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG 77 Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÀ KIẾN NGHI ̣ HOÀ N THIỆN QUY ĐINH CỦA PHÁP LUẬT VỀ PHÂNCHIADI ̣ SẢNTHỪAKẾTHEOBỘLUẬTDÂNSỰNĂM2015 78 3.1 Thực tiễn áp du ̣ng pháp luâ ̣t về phânchiadi sản thừa kế ta ̣i Tòa án 78 3.1.1 Án liên quan đến thỏa thuận phânchiadisảnthừakế 78 3.1.2 Án liên quan đến phânchiadisản dùng cho việc thờ cúng 81 3.1.3 Á n liên quan đế n viê ̣c xác đinh 83 ̣ người hưởng thừa kế thế vi ̣ 3.2 Kiế n nghi ̣ hoàn thiêṇ các quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t về phânchiadi sản thừa kế theoBô ̣ luâ ̣t Dân sự năm2015 85 3.2.1 Xác định disản để toán disản 85 3.2.2 Về thời điểm xác lập quyền sở hữu đố i với người được hưởng di sản thừa kế 87 3.2.3 Về việc hưởng thù lao người quản lý disản 89 3.2.4 Về disản dùng để thờ cúng 91 3.2.5 Về di sản dành để di tă ̣ng 94 3.2.6 Việc phânchiadisảnthừakế trường hợp có người thừakế không phụ thuộc vào nội dung di chúc 96 3.2.8 Vấ n đề phânchiadisảnthừakế có người thừakế vị 101 3.2.10 Về vấn đề người thừakế 104 3.2.11 Bổ sung quy định thứ tự phânchiadisản thứ tự cắt giảm thành phầndisản 105 KẾT LUẬN CHƯƠNG 108 KẾT LUẬN 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết viêc̣ nghiên cứu đề tài So với các phầ n khác BộluậtDânnăm 2015, thừa kế là mô ̣t những phầ n sửa đổ i, bổ sung tương đố i ít, không có quá nhiề u thay đổ i lớn so với BộluậtDânnăm 2005 (trong đó, các quy đinh ̣ về toán, phânchiadi sản có sửa đở i, bở sung ít nhấ t, chỉ ta ̣i hai Điề u về thứ tự ưu tiên toán và ̣n chế phânchiadi sản) Mă ̣c dù có những sửa đổ i, bổ sung cho phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thời kỳ phát triển kinh tế thị trường, nhiên, đời sống xã hội đổi thay nên pháp luật hành chưa thể dự liệu hết trường hợp, tình xảy thực tế Quan hệ thừakế vấn đề pháp luật điều chỉnh lại chịu tác động không nhỏ phong tục, tập qn, truyền thống, đạo đức Chính mà có nhiều quan điểm trái ngược nhau, nên áp dụng để giải tranh chấp thực tế xảy tình trạng khơng thống nhấ t Điều làm cho quyền thừakế cơng dân khơng bảo đảm, chí gây bất ổn đời sống sinh hoạt gia đình, cộng đồng xã hội Do phát triển mạnh mẽ kinh tế, cá nhân xã hội sở hữu khối lượng tài sản ngày lớn nên việc để lại tài sảnthừakế cho con, cháu ngày trọng, thừakếdisản nảy sinh nhiều dạng tranh chấp phức tạp Các vụ tranh chấp liên quan đến vấn đề gia tăng số lượng Đích cuối tranh chấp thừakế xác định khối disảnthừakếphânchiadisảnthừakếtheo kỷ phần mà người thừakế có quyền hưởng Phânchiadi sản thừa kế là khâu cuố i cùng và cũng là kế t quả của quá trình giải quyế t tranh chấ p về thừa kế Có thể nói, việc phânchiadisảnthừakế thực đúng, giảm thiểu sai sót có ý nghĩa quan trọng việc giải án kiện thừa kế, bảo vệ quyền lợi ích người thừa kế, người hưởng di sản, người quản lý di sản, người phânchiadi sản, chủ nợ di sản, chủ nợ người thừa kế… tham gia vào quan hệ thừakế Tuy vâ ̣y, phânchiadisảnthừakế đặt nhiều vấn đề lý luận thực tiễn cần quan tâm Trước nhu cầu cấp bách tầm quan trọng đó, việc tìm hiểu, nghiên cứu quy định pháp luậtphânchiadisảnthừakế cách hệ thống - BộluậtDânnăm2015 vừa thông qua tháng 11 năm2015 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017 cần thiết Với tinh thần đó, em chọn đề tài: “Phân chiadisảnthừakếtheoBộluậtDânnăm 2015” làm đề tài bảo vệ luâ ̣n văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Phânchiadi sản thừa kế chế định nhận nhiều quan tâm nghiên cứu khoa học pháp lý Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đế n chế định khai thác đa dạng nhiều góc độ, khía cạnh khác nhau, từ nghiên cứu chung toàn diện chế định đến đề tài sâu giải vấn đề định, trường hợp cụ thể phânchiadi sản thừa kế Xin kể tên số cơng trình bật số cơng trình nghiên cứu xoay quanh chế định này: Một số sách chuyên khảo: Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận khoa học ThừakếLuậtdân Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh; Phùng Trung Tâ ̣p (2004), Thừa kế theo pháp luật của công dân Viê ̣t Nam từ năm 1945 đế n nay, Nxb Tư pháp, Hà Nô ̣i; Phạm Văn Tuyết (2007), Thừakế - Quy định pháp luật thực tiễn áp dụng, Nxb Chính tri ̣ quố c gia, Hà Nội; Phùng Trung Tập (2008), Luậtthừakế Việt Nam, Nxb Hà Nội; Nguyễn Minh Tuấ n (2009), Pháp luật thừa kế của Viê ̣t Nam – Những vấ n đề lý luận và thực tiễn, Nxb Lao đô ̣ng – Xã hô ̣i, Hà Nô ̣i; Vũ Thi ̣ Lan Hương (2010), Những cứ xác ̣nh di sản thừa kế chiatheodi chúc (Sách chuyên khảo), Nxb Hà Nô ̣i; Trầ n Thi ̣Huê ̣ (2011), Di sản thừa kế theo pháp luật Viê ̣t Nam – Những vấ n đề lý luận và thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nô ̣i; Đỗ Văn Đa ̣i (2013), Luật thừa kế Viê ̣t Nam – Bản án và bình luận bản án, Sách chuyên 105 tiễn xét xử việc thực quy định gặp nhiều vướng mắc coi không thỏa đáng cho người thừakế Nên xác định người thừakế xuất sau Tòa án cơng nhận Tòa án nên định giá, chia lại tài sảnthừakế việc khơng chia lại vật mà chia tiền dẫn tới không công cho người thừakế giá thị trường sau bị trượt giá, người thừakế khơng có quyền sử dụng tài sản tài sản vật hoa lợi, lợi tức sinh từ tài sản (thu hoạch cam vườn cam, hay tiền thuê nhà tài sảnthừakế mà người chết để lại bất động sản cho th)116 Ngồi ra, có trường hợp, giá trị vật chất, tiền bạc mà người thừakế hưởng, thực tế phần lớn người thừa kế, vật disảnthừakế ngồi giá trị kinh tế có ý nghĩa tinh thần khó định giá, chí khơng có thay Ví dụ đồ đạc mang dấu ấn kỷ niệm người khuất, phần diện tích nhà mà gia đình sinh sống chia sẻ buồn vui qua nhiều năm tháng… Trong trường hợp này, việc yêu cầu pháp luật việc định giá tài sảnthừakế để toán cho người thừakế có phần cứng nhắc áp đặt Do đó, cần phải chia lại vật khơng phải tiền – “lấy giá trị thời điểm chiathừa kế”117 3.2.11 Bổ sung quy định thứ tự phânchiadisản thứ tự cắt giảm thành phầndisản 116 Nguyễn Bić h Ngo ̣c (2014), Phânchiadi sản thừa kế trường hợp có người thừa kế mới, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đa ̣i ho ̣c Luâ ̣t Hà Nô ̣i, Hà Nô ̣i, tr 40-41 117 Theo quan điểm ông Nomura Toyohiro – giáo sư trường đại học Gakushuin Nhật Bản (Đinh Trung Tụng (chủ biên, 2005): Bình luận nội dung Bộluậtdân sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr 237) 106 Thứ tự phânchia thứ tự cắt giảm thành phầndisản có ý nghĩa quan trọng việc phânchia xác disảnthừakế Tuy nhiên, nay, BLDS có quy định thứ tự ưu tiên toán nghĩa vụ tài sản khoản chi phí liên quan đến thừakế Điều 658 mà chưa có quy định cụ thể vấn đề nói Vì vậy, để tạo sở pháp lý cho việc phânchiadisản xác, rõ ràng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng thực tế, BLDS nên có quy định vấn đề theo hướng sau: Trước chết, người để lại disản có để lại nghĩa vụ tài sảnphầndisảnchiathừakế đem toán nghĩa vụ trước, sau toán nghĩa vụ tài sản dùng disản dùng vào việc thờ cúng di tặng để toán di tặng Tuy nhiên, vấn đề đặt trường hợp có disản dùng vào việc thờ cúng di tặng, ta phải dùng disản dùng vào việc thờ cúng di tặng để toán Việc cắt giảm hai phầndisản thực theo tỷ lệ Phầndisản dành cho người thừakế không phụ thuộc vào nội dung di chúc nghĩa vụ tài sản người để lại disản Vì nghĩa vụ tài sản người để lại disản phải tốn theo thứ tự ưu tiên quy định Điều 658 BLDS 2005 Do nghĩa vụ tài sản người chết để lại nên phầndisảnchiathừakế đem toán cho phầndisản trước tiên Như vậy, khác với trường hợp toán nghĩa vụ tài sản người chết để lại dùng disảnchiathừakế để tốn trước, khơng đủ dùng đến disản dùng vào việc thờ cúng di tặng; trường hợp đảm bảo quyền lợi người thừakế không phụ thuộc vào nội dung di chúc disảnchiathừa kế, disản dùng vào việc thờ cúng di tặng bị cắt giảm đồng thời theo tỷ lệ Ngoài ra, để tạo điều kiện thuận lợi cho việc phânchiadisản nói chung, BLDS nên bổ sung quy định thứ tự phânchiadisảntheo hướng: 107 Sau toán xong nghĩa vụ tài sản chi phí liên quan đến thừa kế, di sản, disảnphânchiatheo thứ tự sau: - Phầndisản dành cho người thừakế không phụ thuộc vào nội dung di chúc - Phầndisản dùng vào việc thờ cúng di tặng - Phầndisảnchiathừakế (theo di chúc theo pháp luật) 108 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở vấn đề lý luận Chương 1, thực trạng quy định BộluậtDânnăm2015 Chương phânchiadisảnthừa kế, Chương bình luận mơ ̣t sớ vu ̣ án tranh chấ p thừa kế có giá trị tham khảo cũng đưa những kiế n nghi ̣ về phânchiadi sản thừa kế (mặc dù ban hành khơng thể tránh khỏi bất cập, chí có bất cập mang tính cố hữu mà chưa khắc phục triệt để) Qua kiến nghị cuối luận văn, thấy từ việc xác định disảnthừakế - khâu trình giải tranh chấp thừaphânchiadisảnthừakế - khâu cuối trình tồn số bất cập đưa trao đổi thêm nhằm hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề với mong muốn góp phần nâng cao hiệu áp dụng giải quyết, xét xử vụ việc liên quan đến phânchiadi sản thừa kế thực tiễn 109 KẾT LUẬN Với quy định toán phânchiadisảnthừa kế, việc xác định quyền sở hữu người sống với số disản người chết, việc thực ý chí người chết với phần tài sản họ, việc đảm bảo quyền lợi người mà người chết phải thực nghĩa vụ tài sản vấn đề khác liên quan thực hợp lý đảm bảo tính khách quan Các quy đinh ̣ liên quan đế n phânchiadi sản thừa kế theoBộluậtDânnăm2015 đã có nhiề u điể m tiế n bô ̣ và hoàn thiê ̣n góp phầ n giải quyế t những tranh chấ p liên quan đế n phânchiadi sản thừa kế mô ̣t cách hiêụ quả Tuy nhiên, bên cạnh số quy định liên quan đế n phânchiadi sản thừa kế theoBộluậtDânnăm2015 không tránh khỏi khiếm khuyết định Với đề tài “Phân chiadisảnthừakếtheo Bộ luật Dân sự năm 2015”, sở nghiên cứu những vấ n đề lý luâ ̣n chung và thực tra ̣ng quy đinh ̣ của Bô ̣ luâ ̣t Dân sự năm2015 về phânchiadi sản thừa kế , luâ ̣n văn tâ ̣p trung phân tích các phương thức phânchiadi sản thừa kế theodi chúc hoă ̣c theo pháp luâ ̣t Ở mỗi phương thức này, từng trường hơ ̣p cu ̣ thể đươ ̣c đưa phân tích để thấ y rõ trình dịch chuyển disản từ khối disản người chết để lại sang người thừakế có quyền hưởng Những lưu ý đă ̣c biêṭ phânchiadi sản thừa kế , mô ̣t sớ vu ̣ án tranh chấ p thừa kế có giá trị tham khảo cũng những kiế n nghi ̣ hoàn thiê ̣n pháp luâ ̣t về phânchiadi sản thừa kế cũng đươ ̣c đưa trao đổ i ta ̣i cuố i luâ ̣n văn Cái đích là để đưa mô ̣t cái nhiǹ tổ ng quát về các phương thức phânchiadi sản từng trường hơ ̣p khác nhau, phânchia mô ̣t cách chính xác nhấ t disảnthừakếtheo kỷ phần mà người thừakế có quyền hưởng, giảm thiể u tố i đa các tranh chấ p về thừa kế cũng rút ngắ n thời gian giải quyế t tranh chấ p, bảo vê ̣ quyề n lơ ̣i của các chủ thể tham gia DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Đăng Hiế u (2003), Quá trình phát triể n của khái niê ̣m quyề n sở hữu, Ta ̣p chí Luâ ̣t ho ̣c, (5), tr 30-35 Bùi Đăng Hiếu (2015), “Góp ý 10 vấn đề trọng tâm lấy ý kiến nhân dân Dự thảo BộluậtDân (sửa đổi)”, Tạp chí Luật học, Góp ý hồn thiện dự thảo BộluậtDân (sửa đổi), Đại học Luật Hà Nội, (Số đặc biệt 6) Bùi Tướng Chiếu (1974-1975), Dânluật - Chế độ tài sản gia đình Việt Nam Dỗn Hồng Nhung (Chủ biên, 2014), Kỹ áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai Việt Nam, Sách chuyên khảo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Dương Đăng Huê ̣ (2016), “Vấ n đề vâ ̣t quyề n Bô ̣ luâ ̣t Dân sự năm 2015”, Tọa đàm ngày 26/01/2016, Dự án JICA Đinh Trung Tụng (chủ biên, 2005): Bình luận nội dung Bộluậtdân sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội Đinh Văn Thanh, Nguyễn Minh Tuấ n (Chủ biên, 2014), Giáo trình Luật dân sự Viê ̣t Nam, Tập 1, Trường Đa ̣i ho ̣c Luâ ̣t Hà Nô ̣i, Nxb Công an nhân dân, Hà Nô ̣i Đoàn Thị Phương Diệp (2015), “Dự thảo sửa đổi BộluậtDân với quy định xác lập quyền thừa kế”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số chuyên đề : Góp ý hoàn thiêṇ Bô ̣ luâ ̣t Dân sự (sửa đổ i), (13), tr 48-54 Đoàn Thị Vân Anh (2012), Phânchiadisảnthừakế - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đa ̣i ho ̣c Luâ ̣t Hà Nô ̣i, Hà Nô ̣i 10 Đỗ Văn Đa ̣i (2013), Luật thừa kế Viê ̣t Nam – Bản án và bình luận bản án, Sách chuyên khảo, Tập 1, Nxb Chính tri Quố c gia, Hà Nô ̣i ̣ 11 Đỗ Văn Đa ̣i (2013), Luật thừa kế Viê ̣t Nam – Bản án và bình luận bản án, Sách chuyên khảo, Tập 2, Nxb Chính tri Quố c gia, Hà Nô ̣i ̣ 12 Đỗ Văn Đại (2014), “Một số bất cập thừakếBộluậtDânnăm 2005”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (02+03) 13 Đỗ Văn Đa ̣i (2016), Bình luận khoa học những điể m mới của Bộ luật dân sự năm2015 (Sách chuyên khảo), Nxb Hồ ng Đức – Hô ̣i luâ ̣t gia Viêṭ Nam, Hà Nô ̣i 14 Đỗ Văn Đa ̣i (2016), “Những bấ t ngờ và hướng xử lý không còn quy đinh ̣ về di chúc chung của vơ ̣ chồ ng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (05), tr 3-10 15 Đỗ Văn Đại, Nguyễn Ngọc Hồng Phượng (2016), “Thời hiệu yêu cầu chiadisảnBộluậtdânnăm2015 (Kỳ I)”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (04), tr 22-27 16 Hoàng Thế Liên (2008), “Quan ̣ tài sản và thừa kế gia đình - Mô ̣t điể m sáng của Quố c triề u hình luâ ̣t”, Quố c triề u hình luật – Những giá tri ̣ li ̣ch sử và đương đại góp phầ n xây dựng nhà nước pháp quyề n ở Viê ̣t Nam, Bô ̣ Tư pháp, Nxb Tư pháp 17 Hoàng Thế Liên (Chủ biên, 2010), Bình luận khoa học Bộ luật Dân sự năm 2005, Tập 3, Bô ̣ Tư pháp, Viê ̣n Khoa ho ̣c pháp lý, Nxb Chiń h tri ̣ Quố c gia, Hà Nơ ̣i 18 Hồng Thị Loan (2015), “Góp ý dự thảo Bộluậtdân (sửa đổi) phầnthừakếtheodi chúc”, Tạp chí Luật học, Số đặc biệt - Góp ý hồn thiện dự thảo Bộluậtdân (sửa đổi), Trường Đại học Luật Hà Nội, (6), tr 149-156 19 Hoàng Thi ̣ Thúy Hằ ng (7/11/2012), “Dự kiế n sửa đổ i Phầ n Tài sản và quyề n sở hữu”, Tọa đàm trao đổ i về dự thảo đề cương chi tiế t và dự thảo BLDS sửa đổ i (Phầ n vật quyề n), Dự án JICA 20 Hồ Thị Vân Anh (2015), “Hoàn thiện số quy định Bộluậtdânnăm 2005 thừakếtheodi chúc”, Tạp chí Nghề luật, (2), tr 42-47 21 Hồ Thị Vân Anh (2015), “Hoàn thiện quy định disản dùng vào việc thờ cúng dự thảo BộluậtDân (sửa đổi)”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (4), tr 26-30 22 Kiề u Thi ̣ Thanh (2004), “Mô ̣t số ý kiế n về di tă ̣ng theo quy đinh ̣ của Bô ̣ luâ ̣t Dân sự”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (4) 23 Lã Hoàng Hưng (2009), Thỏa thuận phânchiadi sản thừa kế , Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ ngành Luâ ̣t Dân sự, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nô ̣i 24 Lê Đình Nghi ̣ (Chủ biên, 2009), Giáo trình luật dân sự Viê ̣t Nam, Tập 1, Nxb Giáo du ̣c Viê ̣t Nam, Hà Nô ̣i 25 Lê Minh Hùng (2006), “Những điể m mới của các quy đinh ̣ về thừa kế Bô ̣ luâ ̣t Dân sự năm 2005”, Tạp chí khoa học pháp lý (5) 26 Lê Minh Hùng (2009), “Thời điểm có hiệu lực di chúc chung vợ, chồng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (20) 27 Lê Minh Hùng (Chủ biên, 2013), Giáo trình Pháp luật tài sản, quyền sở hữu tài sản quyền thừa kế, Nxb Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam, Hà Nô ̣i 28 Lê Minh Hùng (2015), “Góp ý sửa đổ i chế đinh ̣ về thừa kế dự thảo Bô ̣ luâ ̣t Dân sự (sửa đổ i)”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, Số chuyên đề Sửa đổ i, bổ sung Bô ̣ luâ ̣t Dân sự, Nxb Tư pháp, Hà Nô ̣i, 167-168 29 Lê Vương Long (2013), Những vấ n đề lý luận bản về quan ̣ pháp luật, Sách chuyên khảo, Nxb Chính tri ̣Quố c gia – Sự thâ ̣t, Hà Nô ̣i 30 Nhà Pháp luâ ̣t Viê ̣t – Pháp (30/6-1/7/1998), Hội thảo Sự phát triển của các chế ̣nh bản pháp luật dân sự 31 Ngô Hoàng Oanh (Chủ biên, 2016), Bình luận khoa học Bộ luật Dân sự năm2015 (Thực hiê ̣n từ 01/01/2017), Nxb Lao đô ̣ng, Hà Nô ̣i 32 Ngô Huy Cương (2015), “Những sai lầm xây dựng chế định tài sản dự thảo BộluậtDân (sửa đổi)”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (07), tr 14-21 33 Nguyễn Bích Ngo ̣c (2014), Phânchiadi sản thừa kế trường hợp có người thừa kế mới, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đa ̣i ho ̣c Luâ ̣t Hà Nô ̣i, Hà Nô ̣i 34 Nguyễn Hải An (2004), “Vài suy nghi ̃ về Điề u 680 Bô ̣ luâ ̣t Dân sự (Thừa kế thế vi)”, ̣ Tạp chí Tòa án nhân dân, (4) 35 Nguyễn Hải An (2015), “Thực tiễn áp du ̣ng các quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t về chế đinh ̣ thừa kế và mô ̣t số kiế n nghi”,̣ Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, Số chuyên đề Sửa đổ i, bổ sung Bô ̣ luâ ̣t Dân sự, Nxb Tư pháp, Hà Nơ ̣i, tr 176187 36 Nguyễn Hồ Bích Hằng, Ngơ Thị Vân Anh ( 2015), “Một số góp ý người thừakếtheo quy định Bộluậtdân - bàn tư cách hưởng thừakế người thành thai sinh sau thời điểm mở thừa kế”, Tạp chí Khoa học pháp lý, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, (5), tr 45-50 37 Nguyễn Hương Giang (2014), Thừakếtheo pháp luật – số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 38 Nguyễn Ma ̣nh Bách (2007), Luật Dân sự Viê ̣t Nam (lược khảo): Tài sản và quyề n sở hữu, quy chế đấ t đai và quyề n sở hữu nhà ở, Nxb Tổ ng hơ ̣p Đồ ng Nai 39 Nguyễn Minh Hằ ng (Chủ biên, 2013), Pháp luật đấ t đai hoạt động nghề luật sư, Nxb Thông tin và Truyề n thông 40 Nguyễn Minh Thư (2007), Phânchiadi sản thừa kế theo pháp luật dân sự Viê ̣t Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đa ̣i ho ̣c Luâ ̣t Hà Nô ̣i, Hà Nô ̣i 41 Nguyễn Minh Oanh (2009), “Các loa ̣i tài sản Luâ ̣t Dân sự Viê ̣t Nam”, Tạp chí luật học, Đa ̣i ho ̣c Luâ ̣t Hà Nô ̣i, (1) 42 Nguyễn Minh Oanh (2015), “Thời điểm xác lập quyền sở hữu vật quyền khác Dự thảo BộluậtDân (sửa đổi)”, Tạp chí Luật học, Góp ý hồn thiện dự thảo BộluậtDân (sửa đổi), Đại học Luật Hà Nội, (Số đặc biệt 6) 43 Nguyễn Minh Tuấ n (Chủ biên, 2001), Giáo trình Luật La Mã, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 44 Nguyễn Minh Tuấ n (2006), Cơ sở lý luận và thực tiễn của những quy ̣nh chung về thừa kế Bộ luật Dân sự, Luâ ̣n án tiế n si ̃ luâ ̣t ho ̣c, Trường Đa ̣i ho ̣c Luâ ̣t Hà Nô ̣i, Hà Nô ̣i 45 Nguyễn Minh Tuấn (2007), “Di sảnthừakế thời điểm xác lập quyền sở hữu disảnthừa kế”, Tạp chí luật học, (11) 46 Nguyễn Minh Tuấ n (2009), Pháp luật thừa kế của Viê ̣t Nam – Những vấ n đề lý luận và thực tiễn, Nxb Lao đô ̣ng – Xã hô ̣i, Hà Nô ̣i 47 Nguyễn Minh Tuấ n (Chủ biên, 2014), Bình luận khoa học Bộ luật Dân sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghiã Viê ̣t Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nô ̣i 48 Nguyễn Ngọc Đào (1994), Luật La Mã – Tài liệu tham khảo cho sinh viên khoa Luật trường Đại học, Hà Nội 49 Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận khoa học ThừakếLuậtdân Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 50 Nguyễn Ngọc Điện (2006), “Mối quan hệ đăng ký bất động sản xác lập quyền bất động sản”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (12), tr 27-35 51 Nguyễn Ngọc Điện (2009), Giáo trình Luật La Mã, Trường Đại học Cần Thơ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Nguyễn Quang Tuyế n (2016), “Vài suy nghi ̃ về sở hữu toàn dân đố i với đấ t đai”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (1), tr 13-18 53 Nguyễn Thị Mỹ Linh (2015), “Góp ý sửa đổi BộluậtDân số quy định thừakế vị”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (10), tr 33-40 54 Nguyễn Thùy Trang (2016), “Căn cứ xác lâ ̣p quyề n sử du ̣ng đấ t ở và mô ̣t số vướng mắ c các quy đinh ̣ pháp luâ ̣t hiê ̣n hành”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (6), tr 77-84 55 Nguyễn Văn Cừ, Ngô Thi ̣ Hường (2002), Một số vấ n đề lý luận và thực tiễn về Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 (Sách tham khảo), Nxb Chính tri ̣ Quố c gia, Hà Nô ̣i 56 Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết Nguyễn Hồ Bích Hằng (2007), LuậtDân Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 57 Pha ̣m Tấ t Hoàn (2014), Chiadi sản thừa kế là quyề n sở hữu nhà ở và quyề n sử dụng đấ t ở, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đa ̣i ho ̣c Luâ ̣t Hà Nô ̣i, Hà Nô ̣i 58 Phạm Văn Bằng (2014), “Những vấn đề đặt chế định thừakế sửa đổi BộluậtDân sự”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (5) 59 Phạm Văn Tuyết (1996), “Xung quanh viê ̣c xác đinh ̣ hai phầ n ba suấ t của mô ̣t người thừa kế theo pháp luâ ̣t”, Tạp chí luật học, (2), tr 32-44 60 Phạm Văn Tuyết (2002), “Bàn về khái niê ̣m thừa kế ”, Tạp chí Luật học, (2) 61 Phạm Văn Tuyết (2003), Thừakếtheodi chúc theo quy định Bộluậtdân Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đa ̣i ho ̣c Luâ ̣t Hà Nô ̣i, Hà Nô ̣i 62 Phạm Văn Tuyết (2007), Thừakế - Quy định pháp luật thực tiễn áp dụng, Nxb Chính tri quố ̣ c gia, Hà Nội 63 Phạm Văn Tuyết (2013), Pháp luật về thừa kế và thực tiễn giải quyế t tranh chấ p, Nxb Tư pháp, Hà Nô ̣i 64 Phạm Văn Tuyết (2015), “Góp ý chế định thừakế dự thảo BộluậtDân sửa đổi”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (6) 65 Phạm Văn Tuyết, Lê Kim Giang (2015), Hướng dẫn môn học Luật Dân sự – Tập 1, Nxb Tư pháp, Hà Nội 66 Phạm Văn Tuyết (2016), “Những điểm thừakếluậtdân 2015”, Tọa đàm ngày 17/6/2016, Dự án JICA 67 Pha ̣m Văn Võ (2012), Chế độ pháp lý về sở hữu và quyề n tài sản đố i với đấ t đai, Sách chuyên khảo, Trường Đa ̣i ho ̣c Luâ ̣t thành phố Hồ Chí Minh Nxb Lao đô ̣ng, Hà Nô ̣i 68 Phan Hữu Thư, Lê Thu Hà (Chủ biên, 2007), Giáo trình Luậtdân sự, Học viện Tư pháp, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 69 Phan Tấn Pháp, Nguyễn Nho Hoàng (2012), “Mối quan hệ di tặng với disảnthừa kế”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (8), tr 29-35 70 Phùng Trung Tâ ̣p (2001), “Di sản dùng vào viê ̣c thờ cúng mố i liên ̣ với di sản thừa kế ”, Tạp chí luật học, (1) 71 Phùng Trung Tập (2002), Thừakếtheo pháp luật công dân Việt Nam từ 1945 đến nay, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đa ̣i ho ̣c Luâ ̣t Hà Nô ̣i, Hà Nô ̣i 72 Phùng Trung Tâ ̣p (2003), “Mố i liên ̣ giữa di sản thừa kế và di tă ̣ng”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (6) 73 Phùng Trung Tâ ̣p (2004), “Những ̣n chế và bấ t câ ̣p của các quy đinh ̣ về thừa kế BLDS 1995”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (4) 74 Phùng Trung Tâ ̣p (2004), Thừa kế theo pháp luật của công dân Viê ̣t Nam từ năm 1945 đế n nay, Nxb Tư pháp, Hà Nô ̣i 75 Phùng Trung Tập (2008), Luậtthừakế Việt Nam, Nxb Hà Nội 76 Phùng Trung Tâ ̣p (2008), “Pháp luâ ̣t thừa kế Viêṭ Nam hiêṇ đa ̣i – Mô ̣t số vấ n đề cầ n đươ ̣c bàn luâ ̣n”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (7) 77 Phùng Trung Tâ ̣p (2009), “Áp du ̣ng pháp luâ ̣t liñ h vực dân sự”, Nguyễn Thi ̣Hồ i (Chủ biên), Á p dụng pháp luật ở Viê ̣t Nam hiê ̣n – Một số vấ n đề lý luận và thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nô ̣i, 157-162 78 Phùng Trung Tập (2013), “Từ quy định disản dùng vào việc thờ cúng di tặng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (9) 79 Phùng Trung Tâ ̣p (2016), “Những quy đinh ̣ mới về thừa kế Bô ̣ luâ ̣t Dân sự năm 2015”, Tọa đàm ngày 06/01/2016, Dự án JICA 80 Quách Dương (Chủ biên, 2014), Những điể m mới của Luật Đấ t đai năm 2013, Nxb Tư pháp, Hà Nô ̣i 81 Tạp chí Tòa án nhân dân (2016), Những nội dung BLDS năm 2015, (5) 82 Tuấ n Đa ̣o Thanh (2014), Sổ tay công chứng viên quyển thứ hai, Một số vấ n đề cầ n lưu ý công chứng các văn bản liên quan tới chế ̣nh thừa kế (Sách chuyên khảo), Nxb Tư pháp, Hà Nô ̣i 83 Trầ n Hải Yế n (2016), “Những điể m mới về chế đinh ̣ thừa kế Bô ̣ luâ ̣t Dân sự năm 2015”, Tạp chí kiể m sát, (14) 84 Trần Kim Chi (2006), “Những quy đinh ̣ mới về thừa kế BLDS năm 2005”, Tạp chí kiể m sát, (1) 85 Trần Thị Huệ (1999), Xác định disản việc toán, phânchiadisảnthừakếtheo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đa ̣i ho ̣c Luâ ̣t Hà Nô ̣i, Hà Nô ̣i 86 Trần Thị Huệ (2005), “Những nguyên tắ c bản về toán di sản Bô ̣ luâ ̣t Dân sự”, Tạp chí luật học, (2) 87 Trần Thị Huệ (2006), “Di sảnthừakế pháp luậtdân số nước giới”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (10) 88 Trần Thị Huệ (2006), “Mô ̣t số vấ n đề xác đinh ̣ di sản thừa kế ”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (8) 89 Trần Thị Huệ (2007), Disảnthừakếtheo pháp luậtdân Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đa ̣i ho ̣c Luâ ̣t Hà Nô ̣i, Hà Nô ̣i 90 Trầ n Thi ̣ Huê ̣ (2011), Di sản thừa kế theo pháp luật Viê ̣t Nam – Những vấ n đề lý luận và thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nô ̣i 91 Trần Thị Huệ (2013), “Một số điểm bất cập chế định thừakế cần sửa đổi, bổ sung Bộluậtdânnăm 2005”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (11), tr 34-38, 41 92 Trần Thị Huệ (2014), “Bất cập quy định Bộluậtdândisản thờ cúng”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (7), tr 41-45 93 Trầ n Văn Hà (2016), “Điể m mới của Bô ̣ luâ ̣t Dân sự năm2015 về thừa kế quyề n sử du ̣ng đấ t”, Tạp chí Tòa án nhân dân, tr 14-17 94 Tưởng Duy Lươ ̣ng (2014), “Mô ̣t số vấ n đề xử lý các tranh chấ p thừa kế có người Viê ̣t Nam đinh ̣ cư ở nước ngoài tham gia”, Pháp luật hôn nhân – gia đình, thừa kế và thực tiễn xét xử, Nxb Chiń h tri ̣quố c gia, Hà Nô ̣i 95 Tưởng Duy Lươ ̣ng (2016), “Quản lý di sản và viê ̣c trả thù lao cho người quản lý di sản”, Pháp luật dân sự – kinh tế và thực tiễn xét xử, Nxb Chính tri ̣ quố c gia, Hà Nô ̣i, tr 244-292 96 Vũ Lê Thu Trang (2010), Thanh toán phânchiadisảnthừa kế, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đa ̣i ho ̣c Luâ ̣t Hà Nô ̣i, Hà Nô ̣i 97 Vũ Thi ̣ Hồ ng Yế n (2015), “Áp du ̣ng nguyên tắ c vâ ̣t quyề n nhằ m khắ c phu ̣c những ̣n chế của chế đinh ̣ tài sản và quyề n sở hữu Bô ̣ luâ ̣t Dân sự”, Tạp chí Luật học, Góp ý hồn thiện dự thảo BộluậtDân (sửa đổi), Đại học Luật Hà Nội, (Số đặc biệt 6) 98 Vũ Thi ̣ Lan Hương (2010), Những cứ xác ̣nh di sản thừa kế chiatheodi chúc (Sách chuyên khảo), Nxb Hà Nội ... luật phân chia di sản thừa kế theo Bộ luật Dân năm 2015 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ 1.1 Khái niệm di sản thừa kế phân chia di sản thừa kế 1.1.1 Khái niệm di sản thừa kế. .. có 18 chia cho người thừa kế theo di chúc - phần di sản gọi di sản thừa kế theo di chúc; phần di sản chia theo pháp luật - phần di sản gọi di sản thừa kế theo pháp luật Cùng nằm khối di sản người... 1.6.1 Phân chia di sản thừa kế theo pháp luật phong kiến 28 1.6.2 Phân chia di sản thừa kế theo pháp luật dân thời pháp thuộc 30 1.6.3 Phân chia di sản thừa kế theo pháp luật dân từ năm 1945