Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
2,97 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN ĐÀO TƠ PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN ĐÀO TƠ PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật dân Tố tụng dân Mã số: 60380103 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Đăng Hiếu HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập cua riêng Các kết nêu Luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Đào Tơ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Bộ luật dân 1995 BLDS 1995 Bộ luật dân 2005 BLDS 2005 Bộ luật dân 2015 BLDS, BLDS 2015 Bộ luật Tố tụng Dân 2005 BLTTDS 2005 Bộ luật Tố tụng Dân 2015 BLTTDS Xã hội chủ nghĩa XHCN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Ý nghĩa luận văn Kết cấu Luận văn CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ 1.1 Khái niệm thừa kế 1.1.1 Khái niệm thừa kế: 1.1.2 Khái niệm di sản thừa kế: 1.1.3 Khái niệm phân chia di sản: 1.2 Đặc điểm ý nghĩa phân chia di sản thừa kế 10 1.2.1 Đặc điểm phân chia di sản thừa kế: 10 1.2.2 Ý nghĩa phân chia di sản thừa kế: 11 1.3 Các nguyên tắc phân chia di sản thừa kế 13 1.3.1 Nguyên tắc tơn trọng ý chí ngƣời lập di chúc: 13 1.3.2 Nguyên tắc tôn trọng thỏa thuận ngƣời thừa kế: 14 1.3.3 Ngun tắc đảm bảo tính đồn kết gia đình: 14 1.3.4 Ngun tắc tơn trọng tập quán, phong, mỹ tục 14 1.4 Sơ lƣợc trình hình thành phát triển pháp luật dân Việt Nam phân chia di sản thừa kế 15 1.4.1 Pháp luật thừa kế Việt Nam thời thuộc địa: 15 1.4.2 Pháp luật thừa kế Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1995 16 1.4.3 Pháp luật thừa kế Việt Nam từ năm 1995 đến nay: 18 CHƢƠNG 22 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ 22 2.1 Các bƣớc thực trình phân chia di sản 22 2.1.1 Công bố di chúc họp mặt ngƣời thừa kế 22 2.1.2 Tập hợp di sản 25 2.1.3 Thanh toán nghĩa vụ ngƣời chết để lại 26 2.1.4 Phân chia di sản theo di chúc 30 2.1.5 Phân chia theo pháp luật 44 2.2 Những vấn đề lƣu ý phân chia di sản 50 2.2.1 Phân chia trƣờng hợp ngƣời thừa kế sinh sau thời điểm mở thừa kế 50 2.2.2 Hạn chế phân chia di sản 52 Phƣơng thức phân chia di sản thừa kế 54 2.3.1.Phân chia di sản theo vật động sản: 54 2.3.2 Hiện vật bất động sản: 56 CHƢƠNG 58 THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ, BẤT CẬP VÀ KIẾN NGHỊ 58 3.1 Thực trạng phân chia di sản thừa kế , bất cập 58 3.1.1 Thực tiễn phân chia di sản thừa kế Tổ chức hành nghề công chứng, Ủy ban nhân dân cấp xã 58 3.1.2 Thực tiễn giải vụ án phân chia di sản thừa kế tòa án 62 3.2 Một số kiến nghị 67 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thừa kế chế định pháp luật phổ biến đời sống xã hội Đây không vấn đề pháp lý lớn pháp luật dân mà cịn thể tính cần thiết thực tiễn sống Trải qua Bộ luật Dân Sự 1995 (BLDS 1995), Bộ luật Dân Sự 2005 (BLD 2005), Bộ luật Dân Sự 2015 (BLDS), chế định thừa kế ngày đƣợc hoàn thiện để phù hợp với phát triển kinh tế thị trƣờng, phù hợp với mƣu cầu ngày lớn đời sống vật chất tinh thần công dân, đảm bảo tính quyền lực Nhà nƣớc Pháp quyền Để xây dựng lên chế định thừa kế, đòi hỏi phải tổng hợp đƣợc tất mối quan hệ pháp luật dân nhƣ: Quan hệ pháp luật đất đai, hôn nhân, kinh doanh thƣơng mại, quyền tác giả…Trong quan hệ pháp luật chun ngành có có tính khả biến số lƣợng mức độ phức tạp đỏi hỏi chế định thừa kế phải điều chỉnh đƣợc tất mối quan hệ khứ, dự kiến tƣơng lai Bộ Luật Dân Sự năm 2015, Bộ luật Tố tụng Dân Sự 2015 (BLTTDS) đời khắc phục đƣợc hạn chế BLDS 2005, Bộ luật Tố tụng Dân Sự 2005 (BLTTDS 2005) Tuy nhiên, tồn vài điều luật chết, quan điểm trái chiều cho chế định nhƣ: Quy định chuyển giới, quyền thụ hƣởng quyền bề mặt, án lệ lẽ cơng bằng… Trong chế định Thừa kế (đặc biệt phân chia di sản thừa kế) khơng hồn hảo Trên thực tiễn, hoạt động phân chia di sản thừa kế hoạt động phức tạp phát sinh nhiều tranh chấp, giải tranh chấp có nhiều cách hiểu khác dẫn đến tình trạng bất ổn án Do vậy, em định chọn đề tài “phân chia di sản thừa kế” với tham vọng lĩnh hội đƣợc tri thức nƣớc quốc tế, hiểu sâu sắc đặc điểm, ý nghĩa nguyên tắc phân chia di sản thừa kế để vận dụng chúng cách linh hoạt vào đời sống hàng ngày nhƣ để phục vụ công việc thân 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Chế định thừa kế nói chung phân chia di sản thừa kế vấn đề thu hút đƣợc ý nghiên cứu nhiều luật gia Bởi lẽ, thừa kế di sản vấn đề rộng phức tạp, vừa có lịch sử hình thành phát triển phong phú mà bao gồm phân chia di sản thừa kế Vấn đề đƣợc nghiên cứu nhiều cơng trình khoa học nhƣ: sách " Bình luận khoa học thừa kế tiến sĩ luật học Nguyễn Ngọc Điện – trƣởng khoa luật học Đại học Cần Thơ; Luận án tiến sĩ luật học tác giả Phạm Văn Tuyết đề tài: "Thừa kế theo di chúc theo quy định Bộ luật dân Việt Nam"; Luận án tiến sĩ luật học tác giá Phùng Trung Tập với đề tài: "Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ 1945 đến nay"; Luận án thạc sĩ luật học tác giả Trần Thị Huệ với đề tài: "Xác định di sản việc toán phân chia, di sản thừa kế theo pháp luật Việt Nam" Khóa luận tốt nghiệp tác giả Vũ Lê Thu Trang về: "Thanh toán phân chia di sản thừa kế" nhiều viết, nghiên cứu đăng tạp chí chun ngành khác Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu lại khai thác đề tài góc độ khía cạnh khác nhau, thƣờng mang tính chung chung, chƣa sâu vào cụ thể vấn đề phân chia di sản thừa kế Bên cạnh đó, ngày 01/01/2016 Bộ luật dân 2015 thức có hiệu lực, cơng trình nghiên cứu nhƣ đề tài nói mang tính tham khảo, khơng cịn tính cập nhật cần thiết tài liệu nghiên cứu pháp luật Vì vậy, nghiên cứu đề tài: "Phân chia di sản thừa kế" giai đoạn cách tiếp cận đem đến nhìn lĩnh vực Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Nhằm tìm hiểu, sâu vào phân tích chế định pháp luật thực tiễn áp dụng Mục đích khóa luận nghiên cứu, phân tích vấn đề lý luận phân chia di sản thừa kế, so sánh thay đổi chế định cũ chế định BLDS Quan sát thực tiễn áp dụng quy định pháp luật chia di sản thừa kế Qua đánh giá thực trạng, tìm hiểu lý cho hạn chế chế định áp dụng chế định vào thực tiễn phân chia di sản thừa kế, đƣa kiến nghị để hồn thiện chế định, góp phần vào việc nhận thức đắn pháp luật dân phân chia di sản thừa kế hạn chế quy định pháp luật Mục đích nghiên cứu đề tài Nhƣ nói trên, mục đích khóa luận sâu vào việc làm rõ nội dung việc xác định di sản thừa kế cụ thể vấn đề phân chia di sản thừa kế Việc nghiên cứu làm sáng tỏ nội dung, sở lý luận thực tiễn áp dụng Từ đó, luận văn có đối chiếu, phân tích quan điểm hành thực tiễn pháp lý vấn đề phân chia di sản thừa kể Thơng qua đó, nhằm góp phần cho việc thực việc phân chia di sản thừa kế đƣợc xác hình thức nội dung theo quy định pháp luật, tập quán Trên sở phân tích tác giả đƣa số đề xuất hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Xuất phát từ cách tiếp cận tìm hiểu vấn đề này, luận văn chủ yếu sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ so sánh, tổng hợp, quy nạp, phân tích để làm rõ sở lý luận nhƣ thực tiễn quy định thừa kế nói chung chế định phân chia di sản thừa kế nói riêng Đặc biệt, tác giả đề tài có điểm thuận đƣợc trải nghiệm thực tiễn nghề nghiệp, đƣợc tham gia q trình phân chia di sản Văn phịng công chứng, đƣợc tham gia vào hoạt động xét xử vụ án thừa kế để có nhìn toàn diện thực tiễn áp dụng quy phạm pháp luật Ý nghĩa luận văn Bằng tìm tịi nghiên cứu mình, tác giả mong muốn luận văn đóng góp vào việc làm rõ quy định chung thừa kế phân chia di sản thừa kế; giúp bổ sung, hoàn thiện vấn đề lý luận chung phân chia di sản thừa kế Từ đó, tác giả mong muốn việc nghiên cứu đề tài tạo nguồn tài liệu tham khảo phù hợp với thực tiễn nhƣ pháp luật hành, phục vụ công tác nghiên cứu, học tập giảng dạy sở đào tạo nhƣ mong muốn Bài luận trở thành tài liệu tham khảo gần gũi cho bạn đọc Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận văn gồm 03 chƣơng: Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận phân chia di sản thừa kế Chƣơng 2: Quy định pháp luật dân Việt Nam hành phân chia di sản thừa kế Chƣơng 3: Thực tiễn hoạt động phân chia di sản thừa kế, bất cập kiến nghị 69 khoảng cách năm hai vợ chồng dài Việc phải đợi đến ngƣời cịn lại chết di chúc có hiệu lực pháp luật không đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho ngƣời đƣợc thừa kế theo di chúc, luật không quy định rõ ràng thời điểm phát sinh hiệu lực di chúc chung vợ chồng dẫn đến cách hiểu cách giải không đồng quan có thẩm quyền Cần bổ sung rõ phần quy định di chúc có hiệu lực phần di chúc chung vợ chồng mà có bên chết trƣớc vào khoảng Điều 643 Bộ luật dân 2015 70 KẾT LUẬN Thừa kế mối quan hệ pháp luật đa dạng phức tạp, quan hệ thừa kế tổng hợp quan hệ dân Đảng Nhà nƣớc ta quan tâm đến mối quan hệ không ngừng hồn thiện chế định để tạo mơi trƣờng pháp lý lành mạnh cho quan hệ thừa kế, bảo vệ tốt quyền nghĩa vụ công dân, bảo vệ Nhà nƣớc pháp quyền BLDS 2015 có hiệu lực từ ngày 01/1/2017 hội tụ nhiều tinh hoa BLDS số nƣớc giới hoàn thiện điểm khiếm khuyết BLDS 2005 Đặc biệt chế định chia di sản Tuy nhiên, số vƣớng mắc áp dụng pháp luật cần đƣợc hồn thiện để đảm bảo tính chọn vẹn BLDS 2015 Do đặc thù quan hệ thừa kế nên để nghiên cứu đƣợc đề tài này, tác giả phải tìm hiểu tất quy định pháp luật thừa kế, quy địnhvề Luật Đất Đai, luật Hôn nhân gia đình qua thời kỳ, luật tố tụng dân Để thấy phạm vi nghiên cứu đề tài vừa sâu, vừa rộng, vừa phải đƣợc trải nghiệm thực tế để hiểu sâu sắc tình trạng áp dụng pháp luật vào đời sống thực tiễn Và vậy, Bộ luật vào đời sống đƣợc tháng nhƣng khóa luận nhìn thấy bất cập xảy nên có kiến nghị đóng góp mong hồn thiện chế định để thực chế định gần gũi với nhân dân công cụ hữu hiệu để Nhà nƣớc quản lý nhân dân xây dựng XHCN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Pháp lệnh thừa kế năm 1990 Bộ luật Dân Sự 2005, 2015 Bộ luật Tố Tụng Dân Sự 2005, 2015 Luật Công chứng 2014 Luật Đất đai 2013 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi năm 2009 Dân Luật Bắc Kỳ, Dân Luật Trung Kỳ, Dân Luật Sài Gòn Luật Ngân hàng Nhà nƣớc 2015 Luật Hơn nhân gia đình 2014 10 Luật Nhà 2014 11 Sắc Lệnh 97/SL ngày 22/5/1950 Chủ tịch Nƣớc Việt Nam dân chủ Cơng hịa 12 Nghị Quyết số 04/2017/NQ – HĐND ngày 4/7/2017 HĐND thành phố Ha Nội 13 Thông tƣ 81/TT – TATC TAND tối cao ngày 24/7/1981 hƣớng dẫn giải tranh chấp vê thừa kế 14 Nghị định 158/2005/NĐ – CP ngày 27/12/2005 Chính phủ đăng ký hộ tịch 15 Quyết định 20/2017/QĐ – UBND ngày 01/6/2017 UBND thành phố Hà Nội việc ban hành quy định hạn mức giao đất, hạn mức công nhận quyền sử dụng đất, Kích thƣớc, diện tích đất tối thiểu đƣợc phép tách cho hộ gia đình, cá nhân địa bàn thành phố Hà Nội 16 Nghị định 34/2013/NĐ - CP ngày 22/04/2013 quản lý, sử dụng Nhà thuộc sở hữu Nhà nƣớc 17 Bộ luật Dân số nƣớc: Nhật Bản, Cơng hịa pháp 18 Luật La Mã Sách, viết, tạp chí 19 Nguyễn Văn Cừ Trần Thị Huệ (2015), Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2015 20 Đỗ Văn Đại (2015) Luật Thừa kế Việt Nam Bàn án Bình luận Bản án 21 Bùi Thị Phƣơng Tú (2016), Hiệu lực pháp luật di chúc số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ Luật Học, trƣờng Đại học Luật Hà Nội ... thừa kế: 1.1.3 Khái niệm phân chia di sản: 1.2 Đặc điểm ý nghĩa phân chia di sản thừa kế 10 1.2.1 Đặc điểm phân chia di sản thừa kế: 10 1.2.2 Ý nghĩa phân chia di sản thừa. .. ngƣời thừa kế Có hai dạng thừa kế: thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật Một số quy định liên quan đến quyền thừa kế: di? ??n thừa kế, thừa kế vị, tƣớc quyền thừa kế 1.1.2 Khái niệm di sản thừa. .. Nam hành phân chia di sản thừa kế Chƣơng 3: Thực tiễn hoạt động phân chia di sản thừa kế, bất cập kiến nghị CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ 1.1 Khái niệm thừa kế 1.1.1