1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Xu hướng bệnh tật của bệnh nhân khám và điều trị tại bệnh viện dệt may từ năm 2011 đến năm 2015

147 200 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

VIẾT THỊ DƯƠNGCƠ CẤU VÀ XU HƯỚNG BỆNH TẬT CỦA BỆNH NHÂN SỬ DỤNG DỊCH VỤ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN DỆT MAY HÀ NỘI TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2015... VIẾT THỊ DƯƠNGCƠ CẤU VÀ XU HƯỚNG BỆNH TẬT CỦA BỆ

Trang 1

VIẾT THỊ DƯƠNG

CƠ CẤU VÀ XU HƯỚNG BỆNH TẬT CỦA BỆNH NHÂN SỬ DỤNG DỊCH VỤ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN DỆT MAY HÀ NỘI TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2015

Trang 2

Người hướng dẫn khoa học:

1 TS.Nguyễn Ngọc Anh

2 TS.Nguyễn Đình D

ũng

HÀ NỘI - 2016

Trang 3

VIẾT THỊ DƯƠNG

CƠ CẤU VÀ XU HƯỚNG BỆNH TẬT CỦA BỆNH NHÂN SỬ DỤNG DỊCH VỤ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN DỆT MAY HÀ NỘI TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2015

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ICD: International Classification of Diseases

(Phân loại quốc tế về bệnh)

HIV: Human Immuno-deficiency Virus

(Virut gây suy giảm miễn dịch mắc phải ở người)

AIDS: Acquired Immuno Deficiency Syndrom

(Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải)

DALY: Disability Adjusted Live Years

(Số năm sống điều chỉnh theo bệnh tật)

YLL: Year life lost

Trang 6

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

Chương 1: TỔNG QUAN 3

1.1 Khái niệm về sức khỏe, bệnh tật và cơ cấu bệnh tậtTổng quan về Bệnh viện Dệt May .3

1.1.1 Vài nét chính về Bệnh Viện Dệt May Khái niệm .3

1.1.2 Phân loại bệnh tậtCơ cấu tổ chức của Bệnh Viện dệt May 4

1.1.3 Chức năng nhiệm vụ chính của Bệnh viện Dệt May .4

1.2 Khái niệm về mô hình bệnh tậtTình hình nghiên cứu về cơ cấu bệnh tật

610

1.2.1 Tình hình nghiên cứu mô hình bệnh tật trên thế giới 7 1.2.1 Tình hình nghiên cứu cơ cấu bệnh tật trên thế giới……….10

1.2.22 Tình hình nghiên cứu mô hìnhcơ cấu bệnh tật tTại Việt Nam 813

1.3 Tổng quan về Bệnh viện Dệt May Vai trò của mô hình bệnh tật trong hoạch định các chính sách y tế và quản lý công tác chuyên môn bệnh viện .918

1.3 1 Vài nét chính về Bệnh Viện Dệt May Vai trò của mô hình bệnh tật trong xây dựng kế hoạch y tế .918

1.3.2 Chức năng nhiệm vụ chính của Bệnh viện Dệt May Vai trò của mô hình bệnh tật trong quản lý bệnh viện .190

1.3.3 Vai trò của cơ cấu bệnh tật trong công tác quản lý bệnh viện…20 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .1123

2.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu .1123

2.1.1 Địa điểm nghiên cứu .1123

Trang 7

2.2 Phương pháp nghiên cứu 1123

2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 1123

2.3.2 Cỡ mẫu và cách chọn mẫu 1123

2.2.3 Biến số, chỉ số nghiên cứu .1224

2.2.4.Sai số và cách khống chế sai số………25

2.2.54 Kỹ thuật, công cụ thu thập thông tin .1425

2.2.65 Xử lý và phân tích số liệu .1426

2.2.76 Khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu .1426

Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .1527

3.1 Xu hướngCơ cấu bệnh tật của bệnh nhân sử dụng dịch vụ điều trị tới khám ngoại trú tại Bệnh viện Dệt May từ năm 2011 đến năm 2015

1527

3.2 Xu hướng bệnh tật và một số yếu tố liên quan của bệnh nhân sử dụng dịch vụ điều trị tnội trú tại bệnh viện Dệt May năm 2011 đến năm 2015 2336

Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 2945

4.1 Xu hướng Cơ cấu bệnh tật của bệnh nhân sử dụng dịch vụ tới khámđiều trị tại Bệnh viện Dệt may từ năm 2011 đến năm 2015 2945

4.2 Xu hướng bệnh tậtvà một số yếu tố liên quan của bệnh nhân sử dụng dịch vụ điều trị tại Bệnh viện Dệt may từ năm 2011 đến năm 2015

2945

DỰ KIẾN KẾT LUẬN .3046

DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 3147 TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 9

Bảng 3.1 Tỷ lệ mắc bệnh chung theo 21 chương bệnh ICD 10 của bệnh nhân

tới khám tại Bệnh viện dệt may từ năm 2011 đến năm 2015 .15Bảng 3.2: Tỷ lệ mắc chung các bệnh thuộc chương bệnh nhiễm trùng, nhiễm

ký sinh trùng của bệnh nhân tới khám tại Bệnh viện dệt may từnăm 2011 đến năm 2015 .16Bảng 3.3: Tỷ lệ mắc chung các bệnh thuộc chương IX: Hệ tuần hoàn của bệnhnhân tới khám tại Bệnh viện dệt may từ năm 2011 đến năm 2015 16

Bảng 3.4: Tỷ lệ mắc chung các bệnh thuộc chương X: Hệ hô hấp của bệnh nhân

tới khám tại Bệnh viện dệt may từ năm 2011 đến năm 2015 .17Bảng 3.5: Tỷ lệ mắc chung các bệnh thuộc chương XI: Hệ tiêu hóa của bệnh nhân

tới khám tại Bệnh viện dệt may từ năm 2011 đến năm 2015 .17Bảng 3.6: Tỷ lệ mắc chung các bệnh thuộc chương XII: Cơ xương khớp và

mô liên kết của bệnh nhân tới khám tại Bệnh viện dệt may từ năm

2011 đến năm 2015 .18Bảng 3.7: Tỷ lệ mắc chung các bệnh thuộc chương XIV: Hệ tiết niệu-sinh dục của bệnh

nhân tới khám tại Bệnh viện dệt may từ năm 2011 đến năm 2015 .18Bảng 3.8: Tỷ lệ mắc chung các bệnh thuộc chương: Hệ Nội tiết của bệnh nhân

tới khám tại Bệnh viện dệt may từ năm 2011 đến năm 2015 .19Bảng 3.9: Tỷ lệ mắc bệnh phân theo 03 nhóm bệnh của bệnh nhân tới khám

tại Bệnh viện dệt may từ năm 2011 đến năm 2015 .19Bảng 3.10: Tỷ lệ 10 bệnh mắc cao nhất theo 21 chương bệnh ICD 10 của bệnh nhân tới

khám tại Bệnh viện dệt may từ năm 2011 đến năm 2015 .20Bảng 3.11: Tỷ lệ mắc bệnh theo tháng của bệnh nhân tới khám tại Bệnh viện

dệt may từ năm 2011 đến năm 2015 .21

Trang 10

Bảng 3.13: Tỷ lệ bệnh nhân tới khám theo tuyến bảo hiểm của bệnh nhân tới

khám tại Bệnh viện dệt may từ năm 2011 đến năm 2015 .22Bảng 3.14 Tỷ lệ mắc bệnh chung theo 21 chương bệnh ICD 10 của bệnh nhân điều trị

nội trú tại Bệnh viện Dệt May từ năm 2011 đến năm 2015 .23Bảng 3.15: Tỷ lệ mắc chung các bệnh thuộc chương bệnh nhiễm trùng, nhiễm

ký sinh trùng của bệnh nhân điều trị nội trú tại Bệnh viện Dệt May

từ năm 2011 đến năm 2015 .24Bảng 3.16: Tỷ lệ mắc chung các bệnh thuộc chương IX: Hệ tuần hoàn của bệnh nhân

điều trị nội trú tại Bệnh viện Dệt May từ năm 2011 đến năm 2015 .24Bảng 3.17: Tỷ lệ mắc chung các bệnh thuộc chương X: Hệ hô hấp của bệnh nhân

điều trị nội trú tại Bệnh viện Dệt May từ năm 2011 đến năm 2015 .25Bảng 3.18: Tỷ lệ mắc chung các bệnh thuộc chương XI: Hệ tiêu hóa của bệnh nhân điều

trị nội trú tại Bệnh viện Dệt May từ năm 2011 đến năm 2015 .25Bảng 3.19: Tỷ lệ mắc chung các bệnh thuộc chương XII: Cơ xương khớp và

mô liên kết của bệnh nhân điều trị nội trú tại Bệnh viện Dệt May

từ năm 2011 đến năm 2015 .26Bảng 3.20: Tỷ lệ mắc chung các bệnh thuộc chương XIV: Hệ tiết niệu-sinh

dục của bệnh nhân điều trị nội trú tại Bệnh viện Dệt May từ năm

2011 đến năm 2015 .26Bảng 3.21: Tỷ lệ mắc chung các bệnh thuộc chương: Hệ Nội tiết của bệnh nhân điều trị

nội trú tại Bệnh viện Dệt May từ năm 2011 đến năm 2015 .27Bảng 3.22: Tỷ lệ mắc bệnh phân theo 03 nhóm bệnh của bệnh nhân điều trị

nội trú tại Bệnh viện Dệt May từ năm 2011 đến năm 2015 .27Bảng 3.23: Tỷ lệ mắc bệnh theo tháng của bệnh nhân điều trị nội trú tại Bệnh

viện Dệt May từ năm 2011 đến năm 2015 .28

Trang 11

TT

1 Bảng 3.1: Cơ cấu bệnh nhân điều trị theo chương bệnh và giới tính 27

2 Bảng 3.2: Cơ cấu bệnh nhân điều trị theo 10 bệnh tỷ lệ cao nhất và giới

tính

28

3 Bảng 3.3: Cơ cấu bệnh nhân điều trị theo chương bệnh và nhóm tuổi 29

4 Bảng 3.4: Cơ cấu bệnh nhân điều trị theo 10 bệnh mắc cao nhất và

6 Bảng 3.6: Cơ cấu bệnh nhân điều trị theo 10 bệnh tỷ lệ cao nhất và

hướng điều trị (Nội trú-ngoại trú)

9 Bảng 3.9: Xu hướng bệnh nhân điều trị theo chương bệnh qua các năm 36

10 Bảng 3.10: Xu hướng bệnh nhân điều trị theo 10 bệnh cao nhất tại khoa

Nội qua các năm

41

11 Bảng 3.11: Xu hướng bệnh nhân điều trị theo 10 bệnh cao nhất tại khoa

Ngoại qua các năm

42

12 Bảng 3.12: Xu hướng bệnh nhân điều trị theo 10 bệnh cao nhất tại khoa

Sản qua các năm

43

13 Bảng 3.13: Xu hướng bệnh nhân điều trị theo 10 bệnh cao nhất tại khoa

Đông y-PHCN qua các năm

44

Trang 12

1 Biểu đồ 3.1: Cơ cấu bệnh nhân điều trị phân theo 03 nhóm bệnh

(lây-không lây-tai nạn, chấn thương, ngộ độc)

31

2 Biểu đồ 3.2: Xu hướng bệnh nhân theo 03 nhóm bệnh (không

lây-tai nạn, chấn thương, ngộ độc) qua các năm

nhân tới khám tại Bệnh viện Dệt may từ năm 2011 đến năm 2015… ……17Bảng 3.4: Phân bố tỷ lệ các bệnh thuộc chương bệnh hệ hô hấp của bệnh nhântới khám tại Bệnh viện Dệt may từ năm 2011 đến năm 2015………… …18Bảng 3.5: Phân bố tỷ lệ các bệnh thuộc chương bệnh hệ tiêu hóa của bệnh

nhân tới khám tại Bệnh viện Dệt may từ năm 2011 đến năm 2015…… ….19Bảng 3.6: Phân bố tỷ lệ các bệnh thuộc chương bệnh Cơ xương khớp và mô liên kết của bệnh nhân tới khám tại Bệnh viện Dệt may từ năm 2011 đến năm 2015……….…20Bảng 3.7: Phân bố tỷ lệ các bệnh thuộc chương bệnh Tiết niệu sinh dục của

bệnh nhân tới khám tại Bệnh viện Dệt may từ năm 2011 đến năm 2015 …21Bảng 3.8: Phân bố tỷ lệ các bệnh thuộc chương bệnh Nội tiết của bệnh nhân tới khám tại Bệnh viện Dệt may từ năm 2011 đến năm 2015………….……22

Trang 13

Bảng 3.10: Tỷ lệ 10 bệnh mắc cao nhất trong 21 chương bệnh của bệnh nhân tới khám tại Bệnh viện Dệt may từ năm 2011 đến năm 2015……… ……24Bảng 3.11: Tỷ lệ 10 bệnh mắc cao nhất theo mùa của bệnh nhân tới khám tại Bệnh viện Dệt may từ năm 2011 đến năm 2015……… …… 25Bảng 3.12: Dịch vụ cận lâm sàng tại Bệnh viện Dệt may từ năm 2011 đến năm 2015……….26Bảng 3.13: Phân bố bệnh nhân theo tuyến tới khám tại Bệnh viện Dệt may từ năm 2011 đến năm 2015……….27Bảng 3.14: Tỷ lệ mắc bệnh chung theo 21 chương bệnh ICD 10 của bệnh nhân điều trị nội trú tại Bệnh viện Dệt may từ năm 2011 đến năm 2015 …28Bảng 3.15: Phân bố tỷ lệ các bệnh thuộc chương bệnh nhiễm ký sinh trùng của bệnh nhân điều trị nội trú tại Bệnh viện Dệt may từ năm 2011 đến năm 2015………29Bảng 3.16: Phân bố tỷ lệ các bệnh thuộc chương bệnh hệ tuần hoàn của bệnh nhân điều trị nội trú tại Bệnh viện Dệt may từ năm 2011 đến năm 2015… 30Bảng 3.17: Phân bố tỷ lệ các bệnh thuộc chương bệnh hệ hô hấp của bệnh nhân điều trị nội trú tại Bệnh viện Dệt may từ năm 2011 đến năm 2015… 31Bảng 3.18: Phân bố tỷ lệ các bệnh thuộc chương bệnh hệ tiêu hóa của bệnh nhân điều trị nội trú tại Bệnh viện Dệt may từ năm 2011 đến năm 2015… 32Bảng 3.19: Phân bố tỷ lệ các bệnh thuộc chương bệnh Cơ xương khớp và mô liên kết của bệnh nhân điều trị nội trú tại Bệnh viện Dệt may từ năm 2011 đếnnăm 2015……….…33Bảng 3.20: Phân bố tỷ lệ các bệnh thuộc chương bệnh Tiết niệu sinh dục của bệnh nhân điều trị nội trú tại Bệnh viện Dệt may từ năm 2011 đến năm

2015……….……34

Trang 14

Bảng 3.22: Phân bố tỷ lệ bệnh theo 03 nhóm của bệnh nhân điều trị nội trú tại Bệnh viện Dệt may từ năm 2011 đến năm 2015……….…36Bảng 3.23: Tỷ lệ 10 bệnh mắc cao nhất trong 21 chương bệnh của bệnh nhân điều trị nội trú tại Bệnh viện Dệt may từ năm 2011 đến năm 2015…… …37Bảng 3.24: Phân bố bệnh nhân điều trị nội trú theo khoa tại Bệnh viện Dệt may từ năm 2011 đến năm 2015……… …38

Trang 15

Chương 1: TỔNG QUAN 2

1.1.Tổng quan về Bệnh viện Dệt May 2

1.1.1 Vài nét chính về Bệnh viện Dệt May 2

1.1.2 Cơ cấu, tổ chức của Bệnh viện Dệt May 4

1.1.3 Chức năng nhiệm vụ chính của Bệnh viện Dệt May……….… … 41.2 Một số khái niệm về mô hình bệnh tật 6

1.2.1 Tình hình nghiên cứu mô hình bệnh tật trên thế giới……… 71.2.2 Tình hình nghiên cứu mô hình bệnh tật tại Việt Nam……… ….81.3 Vai trò của mô hình bệnh tật trong xây dựng cách chính sác y tế và công tác quản lý chuyên môn……….…91.3.1 Vai trò của mô hình bệnh tật trong xây dựng kế hoạch y tế… …91.3.2 Vai trò của mô hình bệnh tật trong công tác quản lý bệnh viện… 10

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11

2.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 11

2.1.1 Địa điểm nghiên cứu: 11

2.1.2 Thời gian nghiên cứu: 11

2.2 Đối tượng nghiên cứu 11

2.3 Phương pháp nghiên cứu 11

2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 11

2.3.2 Cỡ mẫu và cách chọn mẫu 11

2.3.3 Biến số nghiên cứu12

2.3.4 Kỹ thuật và công cụ thu thập thông tin 14

2.3.5 Xử lý và phân tích số liệu14

2.3.6 Khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu 14

Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 14

Trang 16

3.2 Xu hướng bệnh tật của bệnh nhân tới điều trị tại bệnh viện viện Dệt May

từ năm 2011 đến năm 2015 28

Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 39

4.1 Xu hướng bệnh tật của bệnh nhân tới khám tại bệnh viện Dệt May từ năm

2011 đến năm 2015 39

4.2 Xu hướng bệnh tật của bệnh nhân tới điều trị tại bệnh viện viện Dệt May

từ năm 2011 đến năm 2015 39

DỰ KIẾN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 17

Theo Niên giám thống kê, tỷ lệ mắc b ệnh không lây ở Việt Nam tăng từ60,65% (2007) lên 62,72% ( 2011) Ngược lại, các b ện h lây nh iễm g iả m từ

25,73% (2007 ) xuố ng 22,90% ( 2010) [1] Cùng với việc nhiềuBên cạnh đómột số dịch bệnh mới xuất hiện có nguy cơ tiềm ẩn gây đại dịch (như cúmAH5N1, MERS-CoV, bệnh do virút Ebola), virút Zika…

Tuy nhiên việc thay đổi cơ cấu bệnh tật trong cộng đồng và trong các cơ

sở y tế, bệnh viện không hoàn toàn đồng nhất Nhiều nghiên cứu thống kê ởViệt Nam cho thấy khi bị ốm người dân có thể không chữa trị gì, hoặc tự muathuốc về điều trị chiếm đến 52,9%, chỉ có 47,1% số trường hợp ốm đến khám

và điều trị tại các cơ sở y tế [2]

Tùy từng vùng địa lý, trình độ dân trí, kinh tế xã hội mà nhu cầu chămsóc sức khỏe tại các cơ sở y tế của người dân khác nhau Chính vì vậy mà cơcấu bệnh tật của bệnh nhân sử dụng dịch vụ điều trị tại các bệnh viện là khác

Trang 18

biệt Nghiên cứu cơ cấu bệnh nhân điều trị nội trú tại các bệnh viện huyện của

tỉnh Ninh Bình trong 4 năm 2000-2003 cho thấy nhóm bệnh hô hấp là phổbiến nhất (19,0%), đứng thứ hai là bệnh nhiễm trùng và ký sinh trùng(11,8%), chấn thương – ngộ độc là một trong 10 chương bệnh hàng đầu với tỷ

lệ 6,1% [3]

Nghiên cứu về cơ cấu bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoahuyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang trong 3 năm 2007-2009-2011 cho thấychương bệnh nhiễm trùng và ký sinh trùng vẫn chiếm tỷ lệ khá cao 23,5%.Các bệnh không lây nhiễm có xu hướng tăng dần [4]

Tại các bệnh viện đa khoa tuyến huyện của tỉnh Bắc Ninh, trong giaiđoạn từ 2005 đến 2009, nhóm bệnh nhiễm trùng, ký sinh trùng chiếm tỷ lệ

khá thấp (9%) [5]

do có sự giao lưu, đi lại giữa các quốc gia đang dịch bệnh đồi hỏi phảigiám sát chặt chẽ tình hình toàn cầu trong vùng và trong nước, tại các cửakhẩu, đầu tư nhân lực , xây dựng và cập nhật hướng dẫn chuẩn đoán và điềutrị, thiết lập cơ chế phối hợp với bộ ngành liên quan và có kế hoạch can thiệpkhi cần thiết [2] Việc nghiên cứu đánh giá sự thay đổi cơ cấu bệnh và chiềuhướng diễn biến tỷ lệ mắc, sử dụng dịch vụ điều trị của mỗi cơ sở y tế sẽ cóvai trò trong việc xây dựng kế hoạch tài chính, kế hoạch hoạt động trongnhững năm sau một cách có hiệu quả nhất

Bệnh viện Dệt May với xuất phát điểm là nhiệm vụ chăm lo sức khỏecho người lao động ngành công nghiệp và ngành dệt may Việt Nam, trongvài năm trở lại đây theo phân khúc thị trường Bệnh viện còn có nhiệm vụ chăm

lo sức khỏe cho nhân dân hai quận Hai Bà Trưng, quận Hoàng Mai và nhân dânthành phố Hà Nội Năm 2016 Bệnh viện sẽ chuyển sang mô hình tự chủ theohướng cổ phần hóa Trong tình hình nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dânngày càng cao, xu hướng bệnh tật ngày một phức tạp, Xviệc xác định xu hướng

Trang 19

bệnh tật hay xây dựng mô hìnhcơ cấu bệnh tật của bệnh nhân sử dụng dịch vụđiều trị tại bệnh viện là cơ sở khoa học hết sức cần thiết giúp cho ngành y tế nóichung và Bệnh viện Dệt May nói riêng có thể chủ động trong xây dựng dự án,

kế hoạch chăm sóc sức khỏe nhân dân và người lao động trong ngành một cáchtoàn diện, có chiến lược đầu tư kỹ thuật, chuyên môn và nhân lực, trang thiết bịnhằm đưa ra các giải pháp chăm sóc bảo vệ sức khỏe tốt nhất phù hợp với nhucầu của bệnh nhân cho toàn dân nói chung và cho những người dân tới khám và

sử dụng dịch vụ điều trị điều trị tại Bbệnh viện Dệt may nói riêng ngày mộtđạt

hiệu quả cao

Đề tài “Cơ cấu và xu hướng bệnh tật của bệnh nhân sử dụng dịch vụ điều trị tại Bệnh viện Dệt May Hà Nội từ năm 2011 đến năm 2015” đượctiến hành nhằm hai

Cho tới nay hiện chưa có đề tài nào phân tích chi tiết xu hướng bệnh tậttại bệnh viện Dệt May chính vì vậy chúng tôi thực hiện nghiên cứu đề tài:

“Xu hướng bệnh tật của bệnh nhân khám và điều trị tại Bệnh viện Dệt May từnăm 2011 đến năm 2015”, mục tiêu:

1 Xác định Mô tả xu hướng cơ cấu bệnh tật của bệnh nhân sử dụng dịch vụ điều trị tới khám tại Bb ệnh viện Dệt May từ năm 2011 đến năm 2015.

2 Mô tả xu hướng bệnh tật của bệnh nhân sử dụng dịch vụ điều trị tại Bb ệnh viện Dệt May từ năm 2011 đến năm 2015.

Trang 20

Chương 1 TỔNG QUAN

1.1 Khái niệm về sức khỏe, bệnh tật và cơ cấu bệnh tật

1.1.1 Khái niệm

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) “Sức khỏe là trạng thái thoải máitoàn diện về thể chất, tinh thần và xã hội chứ không phải chỉ bao gồm tìnhtrạng không có bệnh hay không thương tật” [6]

+ Sức khoẻ thể chất: Ở lĩnh vực y tế khi đánh giá về thể chất chỉ tậptrung vào tầm vóc cơ thể như cân nặng, chiều cao, vòng đầu vòng ngực…+ Sức khỏe tâm thần: Là chỉ một trạng thái không có rối loạn hay dị tậttâm thần mà còn là một trạng thái tâm thần hoàn toàn thoải mái, cân bằng vềcảm xúc, hoà hợp giữa các mối quan hệ gia đình, xã hội, có cảm xúc tình cảm

và hành vi ứng xử phù hợp với nhu cầu xã hội [7],[8]

+ Sức khoẻ xã hội: Là khả năng hoà nhập và tác động của con người vàomôi trường xã hội, thể hiện ở sự thoải mái trong các mối quan hệ phức tạpgiữa các thành viên trong gia đình, nhà trường, làng xóm [9]

Cũng cần phân biệt sự khác nhau giữa sức khoẻ một cá thể với sức khoẻmột cộng đồng:

- Cộ ng đ ồng: Là toàn thể nh ững ng ười cùng sống, có những đ iểm g iố ngnhau gắn bó thành mộ t khố i tr ong sinh hoạt xã hội, có những đ ặc trưn g v ề tên

gọ i, ngôn ng ữ, v ăn hóa giố ng nhau [8],[12]

Một cá thể được coi là không khoẻ mạnh nếu như họ bị mộtbệnh nào

đó hoặc cũng có thể không bị bệnh nhưng chịu nhiều áp lực,

Trang 21

bị ức chế, các stress từ gia đình và xã hội.

Một cộng đồng có nhiều vấn đề sức khoẻ như tuổi thọ của cộng đồngthấp, tỷ suất chết cao, tỷ suất một số bệnh cao hơn cộng đồng khác, tình trạngsuy dinh dưỡng phổ biến ở trẻ em, tỷ lệ trẻ em thất học cao, tỷ lệ trẻ em phạmtội tăng, các dịch vụ cộng đồng được tổ chức không tốt…[9],[12]

- Bện h: Là trạng thái cơ th ể ho ặc b ộ ph ận cơ th ể con người ho ạt đ ộngkhông bình th ườn g/ Trạng thái hư hỏng bộ phận làm cho cơ thể hoạt độngkhông bình thường [10],[13]

- Tật: Là trạng thái bất thường, nói chung là không chữa được của một cơquan trong cơ thể con người do bẩm sinh mà có hoặc do tai nạn hay bệnh gây nên

- Bện h tật : Là cách s ắp x ếp các đặ c trưn g ch ủ y ếu v ề tỷ lệ các lo ại hình

b ệnh và tậ t củ a con ng ười trong mộ t cộn g đồn g

Mô hình bệnh tật của một quốc gia, một cộng đồng hay khu vực nào đó

là tập hợp tất cả những tình trạng bệnh tật mắc phải, dưới tác động của nhiềuyếu tố được phân bố theo những tần xuất khác nhau trong một quốc gia, mộtkhu vực, một cộng đồng trong một khoảng thời gian nhất định [12]

Từ mô hình bệnh tật người ta có thể xác định được các nhóm bệnh(bệnh) phổ biến nhất; các nhóm bệnh (bệnh) có tỷ lệ tử vong cao nhất để có

cơ sở xây dựng kế hoạch phòng chống bệnh tật trước mắt và lâu dài cho quốcgia, cộng đồng hay khu vực đó [12]

1.1.2 Một số phương pháp nghiên cứu về mô hình bệnh tật

* Nghiên cứu mô hình bệnh tật tại cộng đồng.

Để đánh giá được tình hình bệnh tật của một cộng đồng một cách chínhxác là rất khó Hiện nay phổ biến hai các phân tích mô hình bệnh tật tại cộngđồng: Cách thứ nhất là dựa trên thông tin thu được từ điều tra hộ gia đìnhthông qua phỏng vấn theo bộ cậu hỏi hoặc theo dõi định kỳ (có kết hợp phỏngvấn theo bộ câu hỏi, khám lâm sàng và cận lâm sàng); Cách thứ hai là phântích, xác định mô hình bệnh tật dựa vào số liệu sẵn có từ các sổ thu thập thôngtin ban đầu hay từ các biểu báo cáo thống kê định kỳ theo quy định của các cơ

sở khám chữa bệnh Với các phương pháp này mới xác định được tình trạng

Trang 22

bệnh tật, chứ chưa xác định được bệnh vì có nhiều trường hợp mới thu thậpđược “dấu hiệu” bệnh vẫn coi đó là bệnh.

* Nghiên cứu mô hình bệnh tật trong bệnh viện:

Nghiên cứu mô hình bệnh tật trong bệnh viện chủ yếu dựa vào hồ sơlưu trữ tại bệnh viện theo mẫu bệnh án được thống nhất trong các bệnh việncủa ngành y tế Bệnh đã được ghi trong mỗi bệnh án sẽ được mã hóa theophân loại quốc tế bệnh tật Chẩn đoán bệnh do các bác sỹ điều trị trong bệnhviện thực hiện, do vậy mức độ chính xác về bệnh phụ thuộc vào trình độ bác

sỹ của từng bệnh viện cụ thể và tùy thuộc vào các tuyến, hạng bệnh viện khácnhau Nếu nghiên cứu mô hình bệnh tật tại các bệnh viện huyện/quận chắcchắn mức độ chẩn đoán chính xác sẽ thấp hơn khi nghiên cứu tại các bệnhviện tuyến tỉnh và trung ương

Mô hình bệnh tật nghiên cứu trong các bệnh viện không phản ánh đượcthực chất tình hình sức khỏe, bệnh tật của nhân dân một địa dư cụ thể do bệnhviện hạn hẹp về cơ sở vật chất, trình độ năng lực của cán bộ, nhiều bệnh nhânchỉ điều trị ngoại trú không được nhập viện Bên cạnh đó nhiều cơ sở y tế tưnhân phát triển, trong các cơ sở đó có cả các cán bộ đang làm tại các bệnhviện, không ít các bác sỹ tại các cơ sở này sẽ lôi kéo bệnh nhân từ bệnh việncông ra phòng khám, bệnh viện, quầy thuốc tư nhân khiến cho việc xác định

mô hình bệnh tật bị khiếm khuyết

* Nghiên cứu mô hình bệnh tật theo gánh nặng bệnh tật của cộng đồng:

Theo WHO, gánh nặng bệnh tật được đo lường bởi các chỉ số:

DALY: Số năm sống bị mất được điều chỉnh theo mức độ bệnh và tật.DALY là đơn vị đo lường gánh nặng bệnh tật thể hiện được sự mất đi nhữngnăm sống do cả bệnh tật và tàn tật (mất những năm sống khỏe) và do chếtsớm Một DALY là mất đi một năm sống khỏe mạnh Như vậy DALY là tổngnhững năm sống bị mất đi do chết sớm (YLL- Year Life Lost) và số năm bịmất đi vì tàn tật hoặc thương tích (YLD-Year Lived with Disability)

Trang 23

DALY= YLL+YLD.

Đánh giá vai trò của bệnh tật với chất lượng cuộc sống, các nhà nghiêncứu còn đưa ra các chỉ số: Số năm sống bị ốm nặng, ốm vừa, ốm nhẹ và sốngkhỏe mạnh (QUALY)

1.1.3 Phân loại bệnh tật

* Phân loại bệnh tật theo xu hướng bệnh tật [14],[15]

Cách phân loại này chia làm 3 nhóm bệnh chính:

- Bệnh lây nhiễm: Viêm đường hô hấp, lao, viêm gan B…thường gặp ởcộng đồng kinh tế xã hội kém phát triển, chất lượng chăm sóc y tếkhông đảm bảo

Bệnh không lây nhiễm: Tăng huyết áp, đái tháo đường, tim mạch…gặp

cả ở cộng đồng có nền kinh tế xã hội phát triển thấp và cao Nền kinh tếcàng phát triển thì tỷ lệ nhóm bệnh này càng lớn

* Phân loại theo tỷ lệ mắc [14],[15]

Cách phân loại này có thể đưa ra các nhóm bệnh thường gặp, tỷ lệ mắctừng bệnh và mức độ nguy hiểm theo tỷ lệ mắc, tử vong, từ đó đưa ra các canthiệp chăm sóc sức khỏe phù hợp

Phân loại này đơn giản, dễ thực hiện, thích hợp dùng ở những cộng đồngnhỏ, dân cư ít Tuy nhiên nó không đưa ra được góc nhìn tổng quát về cơ cấubệnh tật và xu hướng phát triển của cơ cấu bệnh tật

* Phân loại theo chuyên khoa sâu [14],[15]

Chỉ thích hợp thực hiện, sử dụng ở các nước có nền y học kỹ thuật pháttriển do tính phức tạp của chẩn đoán

Trang 24

* Phân loại theo ICD [16]

Bảng phân loại bệnh tật quốc tế ICD đã được Đại hội đồng Tổ chức Y tếThế giới thông qua lần thứ nhất năm 1990, qua 09 lần sửa đổi đến nay sau lầnhiệu đính thứ 10 đưa ra ICD-10 sử dụng ngày càng rộng rãi và chứng minhđược tính ưu việt của nó Tại Việt Nam ngày 24 tháng 09 năm 2015 Bộ Y tế

đã ban hành quyết định số 3970/QĐ-BYT về việc ban hành Bảng phân loạithống kê quốc tế về bệnh tật và các vấn đề sức khỏe có liên quan phiên bảnlần thứ 10 (ICD10) tập 1 và tập 2 [16] Đây là cách phân loại khá chi tiết đòihỏi người làm công tác thống kê phải có trình độ nhất định để tránh nhầm lẫn,cũng như đòi hỏi bác sỹ lâm sàng cần phải có chẩn đoán chính xác và chi tiết

Trang 25

Danh mục phân loại: Các chương mục, các nhóm và phân nhóm chi tiết của ICD- 10

Toàn bộ danh mục phân chia thành 22 chương, mỗi chương gồm mộthay nhiều nhóm bệnh liên quan:

1 Chương I Bệnh nhiễm trùng và kí sinh trùng (A00-B99)

2 Chương II Bướu tân sinh (C00-D48)

3 Chương III Bệnh của máu, cơ quan tạo máu và các rối loạn liên quanđến cơ chế miễn dịch (D50 – D98)

4 Chương IV Bệnh nội tiết , dinh dưỡng và chuyển hóa (E00-E90)

5 Chương V Rối loạn tâm thần và hành vi (f00-f99)

6 Chương VI Bệnh hệ thần kinh (G00-G99)

7 Chương VII Bệnh mắt và phần phụ (H00-H59)

8 Chương VIII Bệnh tai và xương chũm (H60-H95)

9 Chương IX Bệnh hệ tuần hoàn (I00-I99)

10.Chương X Bệnh hệ hô hấp (J00-J99)

11 Chương XI Bệnh hệ tiêu hóa (K00-K93)

12 Chương XII Bệnh da và mô dưới da ( L00 – L99)

13 Chương XIII Bệnh của hệ cơ xương khớp và mô liên kết (M00 – M99)

14 Chương XIV Bệnh hệ sinh dục – tiết niệu (N00 – N99)

15 Chương XV Thai nghén, sinh đẻ và hậu sản (O00-O99)

16 Chương XVI Một số bệnh lý xuất phát trong thời kỳ chu sinh (P00 – P96)

17 Chương XVII Dị tật bẩm sinh, biến dạng và bất thường về nhiễm sắcthể (Q00 – Q99)

18 Chương XVIII Các triệu chứng, dấu hiệu và những biểu hiện lâmsàng, cận lâm sàng bất thường, không phân loại ở phần khác (R00 – R99)

19 Chương XIX Vết thương, ngộ độc và hậu quả của một số nguyênnhân bên ngoài (S00 – T99)

Trang 26

20 Chương XX Các nguyên nhân ngoại sinh của bệnh và tử vong Y98)

(V01-21 Chương XXI Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe và tiếpxúc dịch vụ y tế (Z00 - Z99)

22.Chương XXII: Mã phục vụ những mục đích đặc biệt (U00-U99)Mỗi chương được phân chia làm nhiều nhóm

Ví dụ Chương I được chia thành 21 nhóm

Nhóm 1: Bệnh nhiễm khuẩn đường ruột

Nhóm 1: Thiếu máu do thiếu dinh dưỡng

Nhóm 2: Thiếu máu do tan máu

………

Nhóm 5: Bệnh khác của máu và cơ quan tạo máu

Nhóm 6: Các rối loạn liên quan đến cơ chế miễn dịch

 Trong mỗi nhóm sẽ bao gồm các bệnh Ví dụ nhóm thiếu máu do dinhdưỡng (Chương III) gồm 4 bệnh

1 Thiếu máu do thiếu sắt

2 Thiếu máu do thiếu vitamin B12

3 Thiếu máu do thiếu acid folic

4 Thiếu máu do dinh dưỡng khác

 Mỗi tên bệnh lại được phân loại chi tiết hơn theo nguyên nhân gâybệnh hay tính chất đặc thù của bệnh đó

Trang 27

Ví dụ: bệnh lỵ trực khuẩn được phân thành nhiều bệnh chi tiết:

1 Lỵ trực khuẩn do Shigella dysenteriae

2 Lỵ trực khuẩn do Shigella flesenri

3 Lỵ trực khuẩn do Shigella boyddi

4 Lỵ trực khuẩn do Shighella sonnei

5 Lỵ trực khuẩn khác

6 Lỵ trực khuẩn chưa xác định

 Bộ mã 4 ký tự:

Với sự phân chia như trên, bộ mã ICD -10 được quy định như sau:

1 Ký tự thứ nhất (chữ cái) mã hóa chương bệnh

2 Ký tự thứ 2 (số thứ nhất) mã hóa nhóm bệnh

3 Ký tự thứ 3 (số thứ hai) mã hóa tên bệnh

4 Ký tự thứ 4 (số thứ ba sau dấu (.)) mã hóa một bệnh chi tiết theonguyên nhân hay tính chất đặc thù của bệnh

Ví dụ: Một bệnh có mã A03.1 tra cứu theo hệ thống phân loại sẽ đượcdịch mã như sau

A: chỉ chương bệnh I- Bệnh nhiễm trùng và ký sinh trùng

0: Chỉ nhóm bệnh- Nhiễm khuẩn đường ruột

3: Chỉ tên bệnh- Lỵ trực khuẩn do Shigella

1: Chỉ tên một bệnh cụ thể- Lỵ trực khuẩn do Shigella dysenteriae

Trước mắt vì một số lý do về phương diện thống kê, tính chính xác trongchẩn đoán và để ứng dụng trên phạm vi cả nước hiện nay tạm thời sử dụng bộ

mã 3 ký tự hay nói cách khác tạm thời thống kê và phân loại đến tên bệnh.Tuy nhiên tùy theo tình hình thực tế các chuyên khoa sâu có thể vận dụng hệthống mã 4 ký tự hay nói cách khác là có thể thống kê với sự phân loại đầy đủ

và chi tiết hơn, phù hợp với từng chuyên khoa

Trang 28

Hiện tại Bệnh viện Dệt May đang phân loại bệnh theo ICD 10 bộ mã 3

ký tự là chủ yếu, và đối với một số khoa, bệnh cụ thể xác định Bệnh viện sửdụng hệ thống mã 4 ký tự

1.2 Tình hình nghiên cứu về cơ cấu bệnh tật

1.2.1 Tình hình nghiên cứu cơ cấu bệnh tật trên thế giới

Theo đánh giá của WHO về gánh nặng bệnh tật tại cộng đồng năm

2004 thu được kết quả: Tỷ lệ mắc bệnh lây nhiễm, dinh dưỡng, bệnh lý thaisản chiếm 39,7%; Tỷ lệ mắc các bệnh không lây nhiễm chiếm 48,0%; Các tainạn, chấn thương chiếm 12,3% Năm 2004 trên thế giới có gần 59 triệu người

tử vong, trong đó gần 18 triệu ca tử vong (chiếm 30,6%) là do các bệnh lây

nhiễm, bệnh lý thai sản, dinh dưỡng; hơn 35 triệu ca tử vong (59,6%) do cácbệnh không lây nhiễm; tử vong do chấn thương chiếm 9,8% Sau 09 năm,năm 2013 cơ cấu bệnh tật trên thế giới có sự thay đổi Trên thế giới có gần 55triệu ca tử vong, trong đó gần 12 triệu ca tử vong do các bệnh lây nhiễm, bệnh

lý thai sản, dinh dưỡng chiếm 21,5%; hơn 38 triệu ca tử vong do các bệnhkhông lây nhiễm chiếm 69,7%; tử vong do các bệnh lý chấn thương chiếm8,8% Trong đó các nguyên nhân tử vong hàng đầu là nhồi máu cơ tim, nhiễmkhuẩn đường hô hấp dưới, các bệnh lý về mạch não, tiêu chảy, tai nạn giaothông, HIV/AIDS…[17],[20],[21]

Tuy nhiên ở các vùng địa lý khác nhau, các điều kiện tự nhiên, kinh tế,

xã hội khác nhau thì nhu cầu sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe khác nhau,chính vì vậy mà cơ cấu bệnh của bệnh nhân điều trị tại các bệnh viện khácnhau thì thường khác nhau

Nghiên cứu 7399 bệnh nhân điều trị tại Bệnh viện Đại học Nigeria giaiđoạn 1998 đến 2003 cho thấy có 798 (58,7%) bệnh nhân là nam và 562(41,3%) là phụ nữ Có 1360 (18,4%) trường hợp bệnh nhân nhập viện có liênquan bệnh cao huyết áp Có sự gia tăng dần tỷ lệ độ tuổi cụ thể các trường

Trang 29

hợp tăng huyết áp với tuổi tác, suy tim sung huyết tăng huyết áp chiếm 26,5%các trường hợp và 46,1% trong những biến chứng tăng huyết áp [22].

Bệnh viện Đại học Ả-rập Xê-út từ năm 2000 đến năm 2005 có tổng số

5594 bệnh nhân nhập viện khoảng 54% là nam giới Đa số là ở các nhóm tuổi,26-45 và 46-65 là 30,7% và 38,0% tương ứng Các nhóm bệnh chiếm tỷ lệcao đó là tim mạch (19,9%), tiếp theo nhóm bệnh hô hấp (14,5%), nhóm bệnh

về máu (12,7%), nhóm bệnh nội tiết và chuyển hóa (12,2%) và trong số này

có khoảng 17% bệnh nhân có bệnh tim mạch [23]

Một đánh giá hồi cứu kéo dài hai năm (2007-2009) tại Trung tâm Y tếLiên bang (FMC), Asaba, Delta State, Nigeria có 1860 bệnh nhân nhập việntrong giai đoạn nghiên cứu Trong số này có 1008 (54,2%) là nam giới, trong khi

852 (45,8%) là nữ Bệnh chủ yếu ở nam giới là tăng huyết áp, đái tháo đường vàHIV, trong khi ở phụ nữ, đó là HIV, tăng huyết áp và đái tháo đường [24]

Nghiên cứu tại trung tâm y tế Ekiti, Nigeria từ năm 2009 đến năm 2011cho thấy trong tổng số 1519 bệnh nhân nhập viện có 823 (54,3%) nam và 696(45,7%) Các rối loạn của hệ tim mạch đứng đầu danh sách nhập viện (32,1%)nói chung, và các bệnh không lây cũng đã chiếm ưu thế (68,4%) trong danhsách nhập viện so với các bệnh lây nhiễm (31,6%) Nguyên nhân phổ biếnnhất gây tử vong là bệnh tim mạch (33,0%) [25]

Nghiên cứu cắt ngang hồi cứu được tiến hành từ tháng 8 năm 2013 đếntháng 7 năm 2014 tại bệnh viện Wards tổng cộng có 2614 hồ sơ bệnh nhânnhập viện Trong số đó nhóm tuổi cao nhất là nhóm 56-65 tuổi (19,4%) Bệnhkhông lây nhiễm chiếm 71,8% của tất cả các trường hợp Theo phân loại ICD,bệnh có tỷ lệ cao nhất do các bệnh lây nhiễm hoặc ký sinh (19,7%), tiếp theo làcác bệnh về tuần hoàn (16,4%), tiêu hóa (16,4%) và hệ thống tiết niệu (13,8%).Các bệnh thường gặp nhất là bệnh tim mạch (16,4%), sốt rét (11,3%), viêm dạ

Trang 30

dày / bệnh loét dạ dày tá tràng (9,8%), nhiễm trùng đường tiết niệu (7,2%) vàbệnh đái tháo đường (6,9%) Tỷ lệ tử vong là 4,7% [26]

Nghiên cứu 86307 trường hợp nhập viện ở nhóm người trưởng thành ởchâu Phi cận Sahara (SSA) cho thấy: Nguyên nhân hàng đầu nhập viện là cácbệnh lây nhiễm và ký sinh trùng chiếm tỷ lệ 19,8% , nhóm bệnh hô hấp chiếm

tỷ lệ 16,2% và nhóm bệnh tuần hoàn chiếm 11,3% [27]

Nghiên cứu tại bệnh viện Đại học chuyên ngành Jimma, Tây NamEthiopia năm 2008 Tổng cộng nghiên cứu có 610 bệnh nhân nhập viện Tuổitrung bình của bệnh nhân là 36 tuổi Số lượng nhóm tuổi nhập viện cao nhất lànhóm tuổi 21-30 (35,7%) Bệnh viêm phổi chiếm tỷ lệ khá cao 139 bệnh nhân(22,8%), Các bệnh nhiễm trùng và ký sinh trùng có 100 bệnh nhân (16,4%),Viêm màng não mủ và viêm màng não mãn tính là 80 bệnh nhân (13,1%) [28]

Phân tích 18712 người trưởng thành điều trị tại Bệnh viện Kilifi Quận(Kilifi, Kenya) từ ngày 01 tháng 1 năm 2007 đến ngày 31 tháng 12 năm 2012.Các nguyên nhân chính của bệnh nhân nhập viện các bệnh lây nhiễm và ký sinhtrùng, các rối loạn liên quan đến thai, và các bệnh tuần hoàn [29]

Nghiên cứu tại bệnh viện đại học ở miền Đông Nam Nigeria có tổng

3490 bệnh nhân điều trị trong thời gian nghiên cứu Có 2202 nam và 1288 nữ,

tỷ lệ nam: nữ là 1,7: 1 Có 325 bệnh nhân đã được chẩn đoán là mắc bệnh hôhấp chiếm 9,3% Có 217 (66,8%) bệnh nhân đã được chẩn đoán là mắc bệnhlao phổi, 81 (24,9%) với viêm phổi, 16 (4,9%) bệnh nhân hen, 7 (2,2%) bệnhnhân COPD, và chỉ có 2 (0,6%) bệnh nhân ung thư phổi và bệnh phổi kẽ.Trong số bệnh nhân mắc bệnh hô hấp có 156 (48%) bệnh nhân đồng thời mắcthêm một bệnh khác Các bệnh mắc đồng thời phổ biến nhất là nhiễm HIV(39,7%), (3,4%) bệnh nhân có bệnh đái tháo đường, (2,5%) bệnh nhân bị suytim sung huyết [30]

Trang 31

Từ 2009-2011, tổng số bệnh nhân nhập viện Tanzania là 5627, trong đó

tỷ lệ nam:nữ là 1,4:1 Nhìn chung nhóm bệnh chấn thương chiếm tỷ lệ cao(22,2%), sau đó là bệnh lây nhiễm (19,7%) Chấn thương nội sọ (12,5 %)chiếm tỷ lệ cao ở tất cả các nhóm tuổi , trong khi viêm phổi (11,7 %) là bệnhhàng đầu ở bệnh nhi (<18 tuổi) [31]

1.2.2 Tình hình nghiên cứu cơ cấu bệnh tật tại Việt Nam

Theo niên giám thống kê y tế năm 2014 của Bộ y tế cho biết nếu nhưtrước kia chủ yếu là các bệnh lây nhiễm thì nay mô hình bệnh tật đã hoàn toànthay đổi Mô hình bệnh tật nước ta đan xen giữa bệnh lây nhiễm và không lâynhiễm, bệnh cấp tính và bệnh mãn tính Xu hướng bệnh không lây nhiễm vàmãn tính ngày càng cao [32] Nguyên nhân biến đổi này là:

+ Phát triển xã hội với xu thế công nghiệp hóa tạo ra nhiều ngành nghề

và đó là các bệnh nghề nghiệp; đô thị hóa làm tăng tai nạn giao thông, các tainạn lao động, sinh hoạt chấn thương và ngộ độc Sự buông lỏng quản lý gâycác bệnh ngộ độc hóa chất bảo vệ thực vật, ngộ độc thực phẩm Ô nhiễm môitrường gia tăng các bệnh ung thư, bụi phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính.+ Thống kê của WHO thì tuổi thọ trung bình người Việt Nam đã tăngnhiều, do vậy tỷ lệ bệnh tim mạch, thoái hóa khớp cũng tăng

Mức sống người dân càng cao làm cho các bệnh đái tháo đường, tim mạch,tăng huyết áp gia tăng Hội chứng chuyển hóa và tai biến mạch não, mạchvành cũng tăng theo

+ Bệnh lây nhiễm nguy hiểm ở trẻ em đã giảm nhờ chương trình tiêm chủng

mở rộng, nhưng tình hình lao và bạn đồng hành HIV/AIDS tiếp tục gia tăng

+ Bệnh suy dinh dưỡng vẫn còn khá phổ biến

Vậy với sự biến đổi mô hình bệnh tật trong cộng đồng như vậy thì cơcấu bệnh nhân điều trị nội trú tại các bệnh viện ở các vùng có thay đổi hay

Trang 32

không Nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Nho và cộng sự (năm 2012 ), với tổng

16831 bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa Hòn Đất, tỉnh KiênGiang năm 2009-2011cho thấy: Tỷ lệ bệnh nhân điều trị cao nhất vào tháng

9 , 10 và thấp nhất vào tháng 2 Bệnh phổ biến nhất năm 2009 và 2011 là

bệnh viêm phổi, năm 2010 là nhiễm virut Cơ cấu bệnh phân theo 03 nhómthì nhóm bệnh không lây nhiễm chiếm tỷ lệ cao nhất 57 ,9%, tiếp đến lànhóm bệnh lây nhiễm với tỷ lệ 33 ,6%, và thấp nhất là nhóm tai nạn- chấnthương- ngộ độc là 8 ,5% [33]

Kết quả nghiên cứu ở bệnh nhân điều trị nội trú tại các bệnh viện đakhoa tuyến huyện của tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2005-2009 của Nguyễn TiếnĐông cho thấy: Nhóm bệnh hô hấp chiếm tỷ lệ cao: 25,6%.Nhóm chửa đẻ, sau

đẻ chiếm tỷ lệ 18,9%, nhiễm trùng và ký sinh trùng chiếm tỷ lệ thấp 9%, nhómtai nạn- chấn thương- ngộ độc chiếm tỷ lệ thấp nhất 5,7% Nhóm bệnh lây

nhiễm có xu hướng giảm từ 39,3% (năm 2005) còn 37,6% (năm 2009) Nhómbệnh không lây nhiễm có xu hướng tăng từ 51,3% (năm 2005) lên 53,6% (năm2009) và nhóm bệnh tai nạn-chấn thương- ngộ độc cũng có xu hướng tăng từ

7,5% (năm 2005) lên 8,8% (năm 2009) [5]

Hay nghiên cứu của tác giả Ngô Chinh Sơn tại bệnh viện đa khoa huyệnChâu Thành, Kiên Giang qua 3 năm 2007 – 2009 – 2011 Chương bệnh nhiễmtrùng và ký sinh trùng vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất 23,5% Tiếp đến là nhóm bệnh

hô hấp chiếm lỷ lệ 17%, trong đó viêm phổi là bệnh đứng hàng đầu và phổ biếntrong các bệnh hô hấp Nhóm bệnh tiêu hóa là 6,4% Nhóm bệnh hệ tuần hoàn

là 13,6% Các bệnh không lây nhiễm có tỷ lệ rất thay đổi nhưng xu hướngchung là tăng qua các năm (tỷ lệ bệnh 2007-2009-2011 là 46,5%- 38,4%-

50,2%) Các bệnh thuộc nhóm lây nhiễm diễn biến phức tạp (tỷ lệ bệnh năm2007- 2009- 2011 là 49,7%- 60,3%- 48,6%) Các bệnh thuộc nhóm tai nạn,ngộ độc, chấn thương trong điều trị nội trú có xu hướng giảm dần qua các năm

Trang 33

( năm 2007 là 3,8%, năm 2009 là 1,3%, năm 2011 là 1,2%) [4].

Nghiên cứu của Nguyễn Tuấn Minh tại bệnh viện đa khoa Yên Lạc từnăm 2008 – 2014 cho thấy nhóm bệnh hô hấp là chương đứng vị trí thứ nhấtvới tỷ lệ mắc bệnh là 3446 ca bệnh trên tổng số 11203 bệnh án được nghiêncứu trong 4 năm chiếm 30,76% Trong đó bệnh viêm họng cấp có tỷ lệ caonhất chiếm 30,67% (2012) – 39,70% (2008) tổng số ca bệnh, tiếp đến là nhómviêm phế quản (không xác định cấp tính hay mạn tính) giảm dần từ 32,75%(2008) đến 25,77% (2014) Chương hệ tuần hoàn là một trong những bệnhphổ biến tại bệnh viện Yên Lạc năm 2008 – 2010- 2012 – 2014 nhóm bệnhnày đứng thứ 3 trong 21 chương bệnhvới tỷ lệ mắc bệnh là 1138 bệnh nhântrong tổng số 11203 bệnh án được đưa vào nghiên cứu chiếm 10,16% Tỷ lệbệnh nhân mắc bệnh có xu hướng giảm dần ở nhóm bệnh lây nhiễm (giảm từ8,88% - 2008 đến 5,18% - 2014) và ở nhóm tai nạn ngộ độc và chấn thương(102 bệnh nhân/2008 – 74 bệnh nhân/2014) Bên cạnh đó tăng dần ở nhómkhông lây nhiễm (bệnh tuần hoàn, thần kinh và thai nghén sinh đẻ hậu sản)(tăng từ 87,19% - 2008 đến 92,23% - 2014) [34]

Một số nghiên cứu của Đặng Tuấn Đạt, Hoàng Anh Vường, NguyễnXuân Tâm và cộng sự Viện vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên (2007), tại tỉnhChampasak nước cộng hoà dân chủ nhân dân Lào về cơ cấu bệnh tật tại mộttỉnh liền kề với Tây Nguyên cho thấy 10 căn nguyên phải nhập viện cao nhấtcủa người dân tại tỉnh Champasak trong 2 năm 2005 và 2006 (thống kê tại Sở

y tế tỉnh Champasak) là: dạ dày (4773 ca), sốt rét (3316 ca), tai nạn (3769 ca),viêm phổi (2258 ca), tiêu chảy (2024 ca), viêm amidan (1478 ca), sốt dengue/sốt xuất huyết dengue (1465 ca), huyết áp cao (481 ca), viêm phế quản cấp(358 ca) Mười căn nguyên gây tử vong cao nhất tại tỉnh Champasak trong 2năm 2005 và 2006 là: Tai nạn (48 ca), sốt rét (45 ca), sốt dengue/ sốt xuấthuyết dengue (30 ca), chết sơ sinh (37 ca), viêm phổi (22 ca), tiêu chảy (9 ca),

Trang 34

viêm gan siêu vi (6 ca), tim mạch (4 ca), đái tháo đường (2 ca), bệnh chưa xácđịnh (28 ca) [35].

Qua nghiên cứu mô hình bệnh tật với 30941 hồ sơ bệnh án điều trị nội trútại Bệnh viện đa khoa Huyện Thới Bình từ năm 2006 đến năm 2009, cho thấy:

Tỷ lệ nam, nữ tương đương nhau, đa số bệnh nhân ở độ tuổi lao động Bệnhnhiễm trùng và ký sinh trùng chiếm tỷ lệ cao nhất 25% Chữa khỏi và ổn 95,2%

Tử vong chiếm 0,3 %, đa số là do: Bệnh mạch vành 23,8%, sốc tim 13,1%, suy

hô hấp 11,9%, xuất huyết não 9,5%, sốc nhiễm trùng nhiễm độc 6,0% [36] Nghiên cứu của La Chí Cường năm 2012 tại bệnh viện đa khoa KiênGiang năm 2011 Chương chửa đẻ, sau đẻ (Chương XV) có tỷ lệ cao nhất17,26% Chấn thương, ngộ độc và hậu quả của các nguyên nhân bên ngoài(Chương XIX) có tỷ lệ mắc đứng thứ 2 là 12,56% Hệ hô hấp (Chương X) đứngthứ 3 có tỷ lệ mắc là 11,9% Bệnh nhiễm trùng và ký sinh trùng (Chương I)đứng thứ 4 có tỷ lệ mắc là 11,08% Bệnh tuần hoàn (Chương IX) đứng thứ 5 tỷ

lệ 10,21% Chương XI bệnh tiêu hoá đứng thứ 6 tỷ lệ 10,16% [37]

Qua các nghiên cứa của các tác giả cho thấy mô hình bệnh tật và xu thếbệnh nhân sử dụng dịch vụ ở các cơ sở y tế trên cả nước là không đồng nhất,

có nhiều sự khác biệt Mô hình và xu thế này phụ thuộc rất nhiều vào yếu tốđịa lý, tập quán, thói quen và điều kiện kinh tế xã hội

Theo Tổng cục dân số, cơ cấu dân số nước ta có sự biến đổi mạnh vàđang có xu hướng già hoá dân số Số liệu gần đây cho thấy, năm 2012, ViệtNam đã bước vào thời kỳ già hóa dân số, với tỷ trọng dân số từ 60 tuổi trở lêntăng từ 8% năm 1999 lên 10,2% năm 2012; tỷ trọng dân số 65 tuổi trở lêntăng từ 5,8% năm 1999, lên 6,4% năm 2009 và 7,1% năm 2012 Chỉ số giàhoá dân số (tổng số người trên 60 tuổi/100 người dưới 15 tuổi) tăng nhanh từ24,3% năm 1999 lên 43,5% năm 2013 [38] Tỷ lệ người cao tuổi trong dân sốcao sẽ làm tăng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ trong thời gian tới Ở Việt Nam,

Trang 35

việc chăm sóc xã hội và chăm sóc sức khoẻ cho người cao tuổi (trong đó cóvấn đề người già cô đơn) vẫn còn hạn chế Nhiều người cao tuổi mặc dù cócon, cháu nhưng vẫn thiếu sự chăm sóc do con cháu phải đi làm xa, hoặckhông có thời gian Mô hình bệnh tật của người cao tuổi (70 tuổi trở lên) gồm

cả những bệnh gây tử vong cao và những bệnh khác gây năm sống tàn tật,giảm chất lượng sống và tạo nhu cầu chăm sóc cao Khoảng một nửa số người

tử vong mỗi năm là người cao tuổi Năm 2010, mười nguyên nhân gây tửvong cao nhất ở người cao tuổi chiếm 66% tổng số tử vong ở nhóm này, trong

đó tai biến mạch máu não chiếm 27% tử vong ở người cao tuổi Ngoài cácbệnh không lây nhiễm, trong 10 nguyên nhân tử vong quan trọng nhất ởngười cao tuổi có 2 bệnh lây nhiễm là nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới vàbệnh lao Mười nguyên nhân gây số năm sống tàn tật lớn nhất ở người caotuổi gây ra 64% tổng số năm sống tàn tật, chủ yếu do các bệnh/chứng bệnhmạn tính không lây nhiễm như các rối loạn thính giác và tầm nhìn, bệnhxương khớp, bệnh thần kinh và tâm thần (bệnh Alzheimer và trầm cảm) [39]

Với sự thay đổi chung về cơ cấu dân số tỷ lệ bệnh nhân theo các nhómtuổi điều trị tại các bệnh viện cũng có sự thay đổi

Qua nghiên cứu 30941 hồ sơ bệnh án điều trị nội trú tại Bệnh viện đa

khoa Huyện Thới Bình từ năm 2006 đến năm 2009, cho thấy nhóm tuổi 16 –

59 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất (44,9%), tiếp đến là nhóm người cao tuổi(18,3%), trẻ em 1- 4 tuổi (15.6%) chiếm cao nhất trong nhóm trẻ em [36]

Hay nghiên cứu cho thấy tại bệnh viện đa khoa Yên Lạc tỷ lệ đến khám

là nông dân chiếm 39,20% tổng số bệnh án Đứng thứ 2 là trẻ em dưới 6 tuổi(15,58%) và hưu trí đứng thứ 3 với 11,62% [34]

Còn tại bệnh viện đa khoa Châu Thành tỷ lệ người mắc bệnh trung bìnhnăm 2007-2009-2011 nhiều nhất là người già chiếm 22,4%; thứ hai là nôngdân chiếm 22,2%; thứ 3 là trẻ dưới 6 tuổi chiếm 19,8%; thứ tư là người làm

Trang 36

dịch vụ 11,9%; thứ năm là học sinh-sinh viên 8,4%; các đối tượng khác có tỷ

lệ mắc từ 0,3%-3,2% [4]

Hay nghiên cứu tại bệnh viên đa khoa Thống Nhất năm 2010 cho thấy

Có 21506 bệnh nhân nhập viện điều trị nội trú trên tổng số bệnh đến khám trongnăm 2010 là 382580, chiếm tỷ lệ 5,62% Trong đó trên 60% bệnh nhân làngười cao tuổi > 60 tuổi Về cơ cấu bệnh tật: Bệnh hệ tuần hoàn (Chương IX)chiếm tỉ lệ cao nhất (23,9%); bệnh hệ hô hấp (Chương X) chiếm 14,6%; bệnh

hệ tiêu hóa (Chương XI) chiếm 14,4% Các bệnh nhiễm trùng và ký sinhtrùng (Chương I) chiếm 9,4% Phổ biến nhất có bệnh tăng huyết áp vô căn(82,4%); đái tháo đường (54,6%); đục thể thủy tinh người già chiếm 54,1%

Về tử vong: Tỉ lệ tử vong chung 0,67% Khoa Hồi sức cấp cứu có tỉ lệ tửvong cao nhất 28,79% Bệnh hệ hô hấp, Bệnh hệ tuần hoàn, khối u, nội tiết làbệnh hàng đầu gây tử vong [39]

1.31 Tổng quan về Bệnh viện Dệt May

1 31 1 Vài nét chính về Bệnh Viện Dệt May.

Bệnh viện Dệt May (Trung tâm Y tế Dệt May) là bệnh viện đa khoacủa ngành Công nghiệp Dệt May- Bộ Công Thương được thành lập 4/1998,nằm trong hệ thống y tế Việt Nam có địa chỉ tại 454 phố Minh Khai- quậnHai Bà Trưng- thành phố Hà Nội Bệnh viện Dệt May có số giường bệnhđược Bộ y tế cho phép là 150 giường nội trú và 200 giường ngoại trú cùng độingũ cán bộ y tế viên chức có tay nghề và kinh nghiệm có khả năng hoạt độngphù hợp với nền kinh tế thị trường

Bên cạnh việc khám chữa bệnh, bệnh viện còn tham gia công tác giảngdạy, đào tạo và nghiên cứu khoa học Những đề tài nghiên cứu của bệnh việnđều có giá trị ứng dụng trong công tác khám chữa bệnh, phòng chống nguy cơnghề nghiệp và bệnh nghề nghiệp mắc phải trong thời kỳ mới Bệnh viện còn

Trang 37

tham mưu với lãnh đạo Tập đoàn Dệt May Việt Nam, Bộ Công Thương, Bộ Y

tế về hệ thống y tế các doanh nghiệp trong cơ chế thị trường Bệnh viện được

Bộ Công Nghiệp nay là Bộ Công Thương nâng hạng thành Bệnh viện hạng II

từ ngày 17 tháng 1 năm 2005 Bệnh viện Dệt May đang phấn đấu hoàn thiệnhơn về chuyên môn cũng như trang thiết bị hiện đại đồng bộ, phấn đấu thànhBệnh Viện đa khoa hạng II của ngành Công Thương Việt Nam tại Hà Nội vớimục tiêu phát triển bệnh viện phù hợp với thị trường theo định hướng cổ phầnhóa, đa dạng hóa sở hữu nhằm đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh ngày càngcao của nhân dân nhưng vẫn mang đặc thù bệnh viện chuyên ngành

Trong những năm qua, Bệnh viện đã thực hiện tốt nhiệm vụ của ngànhDệt May cũng như của Bộ Y tế giao cho, thực hiện nghiêm túc chính sách chủtrương của Đảng và Nhà nước Sự nỗ lực phấn đấu nỗ lực không ngừng củacán bộ, y bác sỹ Bệnh viện đã được Đảng và Nhà nước ghi nhận và tặng nhiềuphần thưởng cao quý Đặc biệt vào ngày 27/02/2015 vừa qua, thứ trưởng bộcông thương Hồ Thị Kim Thoa có đến dự và chúc mừng Bệnh Viện Dệt Maynhân dịp bệnh viện tổ chức kỷ niệm 60 năm ngày Thầy thuốc Việt Nam(27/2/1955-27/02/2015) và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì

1.1.2 Cơ cấu tổ chức của Bệnh Viện dệt May

- Ban lãnh đạo: Bao gồm 1 giám đốc và 02 phó giám đốc

- Khối phòng ban chức năng: Phòng kế hoạch tổng hợp, phòng tổ chứchành chính, Phòng kế toán

- Khối cận lâm sàng: Khoa xét nghiệm, khoa Dược, khoa chẩn đoánhình ảnh

- Khối lâm sàng: Khoa khám bệnh, khoa Nội - Lây, Khoa Cấp cứu,khoa tim mạch, khoa Ngoại, khoa Sản, Khoa Đông y- Phục hồi chức năng,khoa Môi trường bệnh nghề nghiệp

Trang 38

1 1 3 2 Chức năng nhiệm vụ chính của Bệnh viện Dệt May [40]

* Cơ cấu tổ chức của Bệnh Viện dệt May.

- Ban lãnh đạo: Bao gồm 1 giám đốc và 02 phó giám đốc

- Khối phòng ban chức năng: Phòng kế hoạch tổng hợp, phòng tổ chứchành chính, Phòng kế toán

- Khối cận lâm sàng: Khoa xét nghiệm, khoa Dược, khoa chẩn đoánhình ảnh

- Khối lâm sàng: Khoa khám bệnh, khoa Nội - Lây, khoa Ngoại, khoaSản, Khoa Đông y- Phục hồi chức năng, khoa Môi trường bệnh nghề nghiệp

* Chức năng:

- Là đầu mối về công tác y tế của Tập đoàn Dệt May Việt nam và chịu sựchỉ đạo về mặt chuyên môn nghiệp vụ của Bộ Y tế trong việc chăm sóc sức khỏecủa người lao động, nhân dân thuộc địa bàn và mọi yêu cầu khác về khám chữabệnh với chức năng Bệnh viện hạng II (theo đúng tiêu chuẩn thông tư 23/2005/TT-BYT ngày 5/8/2005 về việc hướng dẫn xếp hạng các đợn vị sự nghiệp y tế ) [41],

tư vấn sức khỏe cộng đồng theo quy định của Nhà nước về y tế các nhiệm vụ khácnhau do Tập đoàn Dệt May Việt Nam giao

- Tham mưu giúp Tập đoàn Dệt May Việt Nam (bao gồm các bệnhviện khu vực, trung tâm phục hồi chức năng, các trạm y tế cơ sở tại doanhnghiệp, công ty, trường học, học viện )

* Các nhiệm vụ chính:

- Tổ chức kiểm tra đánh giá tác động môi trường; khám sức khỏe định

kỳ, khám sức khỏe giám định, khám tuyển dụng lao động trong và ngoàinước, khám sức khỏe cho người Việt Nam đi lao động và học tập tại nướcngoài và người nước ngoài làm việc và học tập tại Việt Nam; Khám phát hiện

Trang 39

và điều trị bệnh nghề nghiệp và các bệnh liên quan do nghề nghiệp gây ra(bệnh bụi phổi bông, điếc tiếng ồn, dị ứng, các bệnh do chuyển giao côngnghệ, Ecgonomi ) Tổ chức tham gia giám định sức khỏe, giám định bệnhnghề nghiệp, giám sát các yếu tố môi trường có nguy cơ ảnh hưởng tới sứckhỏe; Nghiên cứu và đề xuất các biện pháp chăm sóc, bảo vệ sức khỏe ngườilao động tại các doanh nghiệp và các đơn vị thuộc tập đoàn Dệt May ViệtNam, Hiệp Hội Dệt May Việt Nam và các đơn vị cá nhân có yêu cầu theo quyđịnh của pháp luật.

- Phối hợp với các cơ quan hữu quan trong và ngoài ngành y tế kiểmđịnh tính chất độc hại và ô nhiễm môi trường, cường độ lao động, bụi, tiếng

ồn, chất độc hại để xác định danh mục nghề công việc độc hại, các bệnh nghềnghiệp, đánh giá tác động môi trường, phòng chống bệnh dịch và kiến nghịvới nhà nước chế độ chính sách phòng chống bệnh dịch

- Lập kế hoạch đoàn tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn,nghiệp vụ cho cán bô y tế của Trung tâm y tế và các cơ sở y tế thuộc TậpĐoàn Dệt May Việt Nam, các đơn vị ngoài ngành có yêu cầu ở trong nước vàngoài nước theo qui định của ngành

+ Liên kết đào tạo học sinh trung cấp nghề y, dược theo pháp luật.+ Là cở sở cho sinh viên đại học y, dược các trường đại học có liênquan đào tạo, hướng dẫn tốt nghiệp đại học và sau đại học

- Tham gia các chương trình dự án liên quan đến sự nghiệp y tế như:Dịch tễ, Dân số, KHHGĐ, phòng chống HIV-AIDS, lao, bướu cổ, sốt rét, timmạch, bệnh nghề nghiệp, môi trường và tất cả những vấn đê liên quan tới sứckhỏe theo qui định của pháp luật; Nghiên cứu và triển khai các đề tài nghiêncứu khoa học cấp cơ sở, cấp Tập đoàn, cấp Bộ và cấp Nhà Nước; Liên doanhliên kết với các với các bệnh viện trong và ngoài nước, ứng dụng các tiến bộkhoa học kỹ thuật trong khám, chữa bệnh; Phối hợp với bảo hiểm y tế Việt

Trang 40

Nam, bảo hiểm y tế thành phố Hà Nội và bảo hiểm y tế các địa phương đểthực hiện việc khám chữa bệnh bảo hiểm y tế cho cán bộ công nhân viêntrong Tập Đoàn Dệt May Việt Nam, người lao động và nhân dân trên địa bàn.

- Thực hiện các dịch vụ khám, chữa bệnh, dịch vụ tư vấn y tế, bác sỹgia đình phù hợp với khả năng chuyên môn, kỹ thuật đúng như quy định củaNhà Nước cho mọi đối tượng trong xã hội Thực hiện đúng chức năng nhiệm

vụ bệnh viện ngành tuyến cuối Hợp tác chuyển bệnh nhân điều trị tại nướcngoài theo yêu cầu

- Tổ chức tuyên truyền, giáo dục về vệ sinh an toàn thực phẩm; tậphuấn và cấp giấy chứng nhận tập huấn kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩmcho các cơ sở

- Những vấn đề liên quan đến công tác khám chữa bệnh, chăm sóc sứckhỏe của ngành y tế, theo quy định của pháp luật [3]

1.3.3 Vai trò của cơ cấu bệnh tật trong quản lý bệnh viện

Quản lý chuyên môn trong bệnh viện là sử dụng mọi nguồn lực củabệnh viện một cách có hiệu quả để thực hiện tốt công tác khám bệnh, chẩnđoán, kê đơn, điều trị và chăm sóc người bệnh với chất lượng cao nhất, thựchiện tính công bằng trong khám chữa bệnh

Bệnh viện áp dụng công nghệ thông tin trong quản lý khám chữa bệnh

từ năm 2008 bằng phần mềm Hislink do công ty Vietba xây dựng, các báocáo hàng ngày, hàng tháng được xuất trực tiếp từ phần mềm với đầy đủ thôngtin cần thiết

Xây dựng kế hoạch bệnh viện căn cứ vào cơ cấu bệnh tật, nhu cầu củangười bệnh, tình hình trang thiết bị y tế, cơ sở vật chất và trình độ của cán bộ

là quan trọng nhất [42]

Hiện tại Chính Phủ đã có xu hướng xã hội hóa ngành y tế, các bệnhviện nên chủ trương có sự thay đổi "Tầm nhìn đến năm 2020" Nhiều bệnhviện tư nhân, nhiều bệnh viện chuyên ngành, bệnh viện vệ tinh thành lập,

Ngày đăng: 18/06/2017, 10:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w