1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XÁC ĐỊNH tỷ lệ NHIỄM HIV, HBV, HCV ở BỆNH NHÂN đến KHÁM và điêu TRỊ tại BVĐK TỈNH điện BIÊN từ THÁNG 6 năm 2018 đến THÁNG 6 năm 2020

42 106 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 337,94 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - NGUYỄN THỊ THUỴ ANH XÁC ĐỊNH TỶ LỆ NHIỄM HIV, HBV, HCV Ở BỆNH NHÂN ĐẾN KHÁM VÀ ĐIÊU TRỊ TẠI BVĐK TỈNH ĐIỆN BIÊN TỪ THÁNG NĂM 2018 ĐẾN THÁNG NĂM 2020 Chuyên ngành : KTXNYH Mã số : 8720601 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Vũ Trung HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC VIẾT TẮT AIDS Acquired Immuno-Deficiency Syndrome ATTM An toàn truyền máu CMCN Cho máu chuyên nghiệp CMTN Cho máu tình nguyện CMV Cytomegalo Virus DNA Deroxyribonucleic acid EBV Epstain Barr Virus EIA Enzym Immuno Assay ELISA Enzym Linked Immunosorbent Assay HAV Hepatitis A Virus HBV Hepatitis B Virus HCV Hepatitis c Virus HDV Hepatitis Delta Virus HEV Hepatitis E Virus HGV Hepatitis G Virus HH-TM Huyết học - Truyền máu H IV Human Immuno eficiency Virus HTLV Human T-cell Leukemia Virus PCR Polymerase Chain Reaction R IA Radio Immuno Assay RNA Ribonucleic acid SV- TTV Transíusion Transmittcd Virus WHO World Health Organization MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Theo ước tính Cục phòng chống HIV/AIDS, Việt Nam có khoảng 230.000 người nhiễm HIV/AIDS, tập trung chủ yếu nhóm nguy cao bao gồm nghiện chích ma túy, phụ nữ mại dâm nam tình dục đồng giới Chúng ta bắt đầu triển khai chương trình điều trị kháng virút (Antiretroviral therapy – ART) cho người nhiễm HIV/AIDS từ năm 2005 Đến tháng năm 2016, tồn quốc có 407 phòng khám điều trị HIV/AIDS với 110.000 bệnh nhân điều trị thuốc ARV, chiếm khoảng 50% nhu cầu điều trị [1] Điều trị ART đem lại nhiều hiệu tích cực, góp phần cải thiện tình trạng sức khỏe chất lượng sống cho người nhiễm HIV [2, 3] Vi-rút viêm gan B (HBV) vi-rút viêm gan C (HCV) hai nguyên nhân hàng đầu gây bệnh gan mãn tính tồn thế giới Do đường lây truyền HBV HCV tương tự HIV nên bệnh nhân nhiễm HIV đồng nhiễm thêm vi-rút HCV HBV phổ biến, đặc biệt đối tượng có tiêm chích ma túy [4, 5] Mặc dù điều trị ART mang hiệu đáng kể giúp bệnh nhân HIV kéo dài sống, nhiên, tình trạng đồng nhiễm HIV/viêm gan làm gia tăng tỉ lệ tử vong bệnh gan mãn tính, đồng thời giảm hiệu trình điều trị ART [6] Vi-rút HIV gây suy giảm khả miễn dịch khiến bệnh nhân viêm gan tiến triển nhanh đến xơ gan ung thư gan so với nhiễm viêm gan B, C đơn [7, 8] Tương tự, vi-rút viêm gan thúc đẩy gia tăng nhanh số lượng HIV máu, đồng thời làm tăng độc tố thuốc kháng vi-rút (ARV) dẫn đến bệnh nhân đáp ứng điều trị ART [6] Nghiên cứu phòng khám ngoại trú, bệnh viện Bạch Mai cho thấy, khoảng 1.000 bệnh nhân HIV/AIDS điều trị, có 12,75% đồng nhiễm HBV có tới 38,96% đồng nhiễm HCV [9] Viêm gan C gánh nặng điều trị bệnh nhân HIV, nếu không điều trị kịp thời, bệnh nhân dẫn đến xơ gan ung thư gan, gây suy giảm sức khỏe, khả lao động hay nặng tử vong Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Xác định tỷ lệ nhiễm HIC, HBV, HCV bệnh nhân đến khám điều trị tỉnh Điện Biên từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2020 ” Với hai mục tiêu: Tỷ lệ nhiễm HIV, HBV, HCV bệnh nhân đến khám điều trị tỉnh Điện Biên từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2020 Tìm hiểu số yếu tố, nguyên nhân bị nhiễm mắc HIV, HBV, HCV tỉnh Điện Biên Chương TỔNG QUAN 1.1 Virus gây suy giảm miên dịch người (HIV) 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu tìm HIV: [71] Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (AIDS) được mô tả vào năm 1981 nhóm đồng tính luyến với hội chứng nhiễm trùng cơ hội, bị viêm phổi nấm Pneumocytis Carrini, u hạch dạng Kaposi’s Carcinoma [8], [25], [43] Tháng 6/1982 người ta nhận thấy hội chứng tương tự bệnh nhân Hemophilia A B sử dụng nhiều máu chế phẩm từ máu để điều trị Tháng 12 năm phát hiện trẻ em bị hội chứng nhiễm trùng cơ hội tử vong nhận đơn vị tiểu cầu lấy từ người mà sau phát hiện người bị AIDS Từ đó, tháng 2/1983 Mỹ thay đổi tiêu chuẩn lựa chọn người cho máu, khơng lấy máu người có nguy cơ cao như: Nghiện ma tuý, làm nghề mại dâm [8], [16], [76] Tháng 4/1983, Montagner (Pháp) Gallo (Mỹ) phân lập được virus gây bệnh lý tế bào (Cytopathic retrovirus) mà sau gọi HIV, virus có tính cao với tế bào lympho T4, đại thực bào số tế bào cơ thể [25] Năm 1985 phát được kháng thể chống HIV huyết (AntiHIV) sử dụng kháng thể xét nghiêm phát sàng lọc HIV Tiếp theo năm 1987 ã phát men chép ngược RT (Reverse transcriptase) nhân HIV, men gắn RNA HIV vào DNA tế bào chủ để tiếp tục chép thành virus Gần vai trò Protease vòng sống virus, có vai trò tạo màng HIV trước rời khỏi tế bào đích Sự ức chế men làm cho virus không tạo vỏ được RNA trở thành virus khơng hồn chỉnh Nhờ hiểu biết người ta đưa phương pháp điều trị HIV [25], [69] 1.1.2 Cấu trúc marker sử dụng chẩn đốn HIV[25], [71] • Cấu trúc HIV Có type HIV: HIV-1 virus quan trọng gây AIDS, di truyền khác với HIV-2, có hầu hết châu; Còn HIV-2 thường phát châu Phi, virus có họ hàng với virus khỉ xanh châu Phi, khỉ mang HIV-2 nhưng không bị bệnh Cấu trúc HIV gồm: - Vỏ: glyco-protein (gp) như gpl20, 110, 160, 40, 41 Chúng có giá trị xét nghiệm chẩn đốn HIV Riêng gp 120 giúp virus tiếp cận thụ thể CD4 màng tế bào đích - Nhân: Các protein nhân bao gồm: P18, P24, P51, P56 ó P24 có giá trị chẩn đốn sớm Các kháng ngun màng nhân phát lúc kỹ thuật Westem Blot (WB) - Acid nhân: RNA virus mang genome virus.- Các enzym: Men chép ngược (RT) gắn RNA vào DNA vật chủ, men proteasa chọn lọc nucleotid tạo protein chức năng cho virus, men integrase với RT gắn RNA vào DNA tế bào chủ • Các marker sử dụng chẩn đốn HIV: - DNA tế bào nhiễm: phát nuôi cấy lympho nhiễm phát DNA kỹ thuật PCR Kỹ thuật phát người nhiễm HIV sau 2-3 ngày - Các yếu tố xuất huyết thanh:+ Genom RNA-HIV: Kỹ thuật PCR phát thời gian 10-11 ngày sau nhiễm HIV + Kháng nguyên HIV: xuất sớm P24 ngày sau nhiễm Kháng nguyên phát kỹ thuật ELISA sử dụng anti HIV-P24 + Kháng thể chống HIV: Các kháng thể chống P24, P18, gpl20, gp 41, có hai kháng thể phát được: anti HIV-IgM tồn thời gian ngắn anti HIV-IgG tồn lâu Các type kháng thể phát phương pháp ngưng kết hạt gelatin (Serodia), ELISA, Western Blot (WB), miễn dịch phóng xạ (RIA) 1.1.3 Đường lây truyền HIV: [8], [25], [39] Các đường dẫn đến máu người nhiễm HIV tiếp xúc với máu người lành đều dẫm tới bị nhiễm HIV a) Lây qua dịch vụ y tế: Các dịch vụ như tiêm truyền, phẫu thuật, thủ thuật, dụng cụ tái sử dụng lây chéo bệnh nhân Truyền cho nhân viên y tế qua đường tiếp xúc với bệnh nhân, đường máu hoặc tiếp xúc qua da tổn thương Theo WHO lây qua đường y tế 0,5-1% b) Tiêm chích ma tuý: Do dùng kim - bơm tiên chung Con đường có nguy cơ truyền nhiễm lớn, nước ta có gần 70% nhiễm HIV đường (UBQG phòng chống AIDS tháng 7/1993) Phòng ngừa lây qua đường phải tuyệt đối dùng bơm, kim tiêm riêng c) Lây qua truyền máu chế phẩm máu: Do đơn vị máu lấy từ người nhiễm HIV mà không được sàng lọc hoặc sàng lọc xét nghiệp không loại trừ được b) Đường tình dục Chủ yếu xây xát giao hợp tạo điều kiện thuận lợi lây nhiễm virus qua máu vào cơ thể đứng đầu đồng tính luyến giao hợp qua dương vật hậu môn, tỷ lệ lây nhiễm cao (80-90%) Thứ đến giao hợp khác giới có xây xát đường tình dục Cách dùng hiệu dùng bao cao su c) Truyền từ mẹ sang cho Theo WH0 khoảng 25-50% trẻ sơ sinh bị lây nhiễm HIV từ mẹ có nhiễm HIV Sự lây nhiễm xảy tháng cuối mang thai, lúc chuyển đẻ Tỷ lệ cao trường hợp đẻ có can thiệp gây sang chấn d) Qua dịch vụ xã hội như cạo râu, mỹ viện, xăm da 1.1.4 Diễn biến huyết giai đoạn cửa sổ người nhiễm HIV: [8], [25], [58], [64], [68], [69], [78] • Diễn biến huyết HIV sống ký gửi tế bào chủ tế bào có thụ thể CD4, virus muốn vào được tế bào ích cần có liên kêt CD4-gpl20 Sau vào tế bào, trình nhiễm trùng chia giai đoạn: Giai đoan I: Nhiễm trùng khởi phát, giai đoạn chia giai đoạn nhỏ Giai đoạn ầu huyết khơng có biểu gì, kéo dài khoảng 12 tuần Giai đoạn tiếp theo huyết xuất kháng nguyên HIV, thường phát thấy P24 Tiếp đến phát kháng thể chống HIV type IgM Thời gian kéo dài 3-6 tuần Giai đoan II: Nhiễm trùng tiềm tàng Huyết xuất kháng thể chống HIV type IgG Thời kỳ kéo dài từ tháng đến 10 năm hoặc hơn Giai đoạn phát anti-HIV-IgG, RNA-HIV Giai đoạn III: Nhiễm trùng cấp, người nhiễm HIV có biểu hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS) Thời kỳ đầu biểu giảm tế bào T4 rối loạn miễn dịch tế bào B lympho thể sưng hạch nhiều nơi kéo dài 2-4 tháng Giai đoạn sau AIDS xuất tồn diện, người bệnh suy mòn tồn dẫn đến tử vong Giai đoạn huyết bệnh nhân lúc phát gp41, kháng thể chống P18, P24 • Giai đoạn cửa sổ huyết Truyền máu sản phẩm máu đường truyền nhiễm HIV quan trọng, chưa có kỹ thuật sàng lọc tỷ lệ lây nhiễm HIV truyền máu cao Nhờ vận động cho máu tình nguyện sàng lọc huyết người cho máu tỷ lệ ơn vị máu bị nhiễm HIV không được sàng lọc giảm nhiều, song vãn tỷ lệ cao lây qua đường truyền máu lấy máu giai đoạn cửa sổ (Window period) huyết người nhiễm HIV, giai đoạn huyết chưa có yếu tố virus ể phát hoặc có nhưng chưa có kỹ thuật ể phát Nếu lấy máu giai đoạn tuyền cho bệnh 10 nhân bị lây nhiễm HIV mặc dù xét nghiệm sàng lọc Nhiễm trùng cách gọi “nhiễm trùng cửa sổ” (Window infection) nước phát triển nhiễm trùng cửa sổ xảy (từl/1.000.000 ến 1/200.000) nước phát triển châu Phi tỷ lệ cao hơn nhiều (1/94 đến 1/45.000 lần truyền máu).Biện pháp hạn chế lây nhiễm HIV lấy máu giai đoạn cửa sổ vấn đề sàng lọc 100% đơn vị máu; áp dụng kỹ thuật sàng lọc rút ngắn giai đọan cửa sổ như kỹ thuật phát kháng nguyên, kỹ thuật PCR phương pháp vận động cho máu sàng lọc quan trọng 1.1.5 Dịch tễ học HIV/AIDS Thế giới Việt Nam: 1.1.5.1 Tình hình nhiễm HIV giới Theo báo cáo cập nhật tình hình đại dịch AIDS tồn cầu UNAIDS WHO cơng bố tính đến cuối năm 2014 thế giới có 36,9 triệu người nhiễm HIV sống Số người tử vong AIDS giảm từ 1,7 triệu người năm 2011 xuống 1,2 triệu người năm 2014 Số người nhiễm HIV giảm từ 2,5 triệu người năm 2011 xuống triệu người năm 2014 Đến cuối tháng năm 2015, ước tính có khoảng 15,8 triệu người nhiễm HIV thế giới tiếp cận với thuốc kháng vi rút, tăng thêm khoảng triệu người so với thời điểm cuối năm 2014 [11] 1.1.5.2 Tình hình nhiễm HIV Việt Nam Từ trường hợp nhiễm HIV phát vào tháng 12 năm 1990 thành phố Hồ Chí Minh đến hết năm 2015 có 80,3% số xã, phường, thị trấn 98,9% số quận, huyện báo cáo có người nhiễm HIV [1] Dịch phát triển nhanh, lan rộng gặp nhiều thành phần xã hội nghề nghiệp khác nhau, tập trung chủ yếu ba nhóm quần thể có hành vi nguy lây nhiễm HIV cao: người nghiện chích ma túy, nam quan hệ tình dục đồng giới phụ nữ bán dâm Theo chương trình giám sát kết hợp hành vi số sinh học khoảng 1/3 số người nghiện chích ma túy có hành 28 HIV/AIDS Tuổi Giới Có Khơng n(%) n(%_) (95%CI )

Ngày đăng: 09/08/2019, 09:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Gardner, E.M., et al., Antiretroviral medication adherence and class- specific resistance in a large prospective clinical trial. Aids, 2010. 24(3): p. 395-403 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antiretroviral medication adherence and class- specificresistance in a large prospective clinical trial
14. Mạo, H.V. and V.B. Đình, Viêm gan virus C. Bệnh học gan mật tụy, 2009: p.308-333 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viêm gan virus C
15. Jamalidoust, M., et al., Comparison of HCV viral load and its genotype distributions in HCV mono- and HIV/HCV co-infected illicit drug users.Virology Journal, 2017. 14: p. 127 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comparison of HCV viral load and its genotypedistributions in HCV mono- and HIV/HCV co-infected illicit drug users
16. Mạnh, N.Đ., Tình hình nhiễm VR viêm gan C ở một số đơn vị bộ đội, một số đối tượng nguy cơ cao và đặc điểm lâm sàng của viêm gan C. 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nhiễm VR viêm gan C ở một số đơn vị bộ đội, một sốđối tượng nguy cơ cao và đặc điểm lâm sàng của viêm gan C
17. Ngọc, T.T., Tình trạng nhiễm các virut viêm gan A, B, C, D, E ở các bệnh nhân viêm gan virut tại một số tỉnh phía bắc Việt Nam. 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình trạng nhiễm các virut viêm gan A, B, C, D, E ở các bệnhnhân viêm gan virut tại một số tỉnh phía bắc Việt Nam
18. Đạt, H.T., et al., Kiểu gen của siêu vi viêm gan C Việt Nam. Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, 2006. 10(1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểu gen của siêu vi viêm gan C Việt Nam
20. Rosenthal, E., et al., Mortality due to hepatitis C-related liver disease in HIV-infected patients in France (Mortavic 2001 study). Aids, 2003.17(12): p. 1803-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mortality due to hepatitis C-related liver diseasein HIV-infected patients in France (Mortavic 2001 study)
21. Myers, R.P., et al., Serum biochemical markers accurately predict liver fibrosis in HIV and hepatitis C virus co-infected patients. Aids, 2003.17(5): p. 721-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Serum biochemical markers accurately predict liverfibrosis in HIV and hepatitis C virus co-infected patients
22. Kew, M.C., Hepatocellular carcinoma in African Blacks: Recent progress in etiology and pathogenesis. World J Hepatol, 2010. 2(2): p.65-73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hepatocellular carcinoma in African Blacks: Recentprogress in etiology and pathogenesis
24. Mohammadi, M., et al., Survey of both hepatitis B virus (HBsAg) and hepatitis C virus (HCV-Ab) coinfection among HIV positive patients.Virol J, 2009. 6: p. 202 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Survey of both hepatitis B virus (HBsAg) andhepatitis C virus (HCV-Ab) coinfection among HIV positive patients
25. Tripathi, A.K., et al., Low prevalence of hepatitis B virus and hepatitis C virus co-infection in patients with human immunodeficiency virus in Northern India. J Assoc Physicians India, 2007. 55: p. 429-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Low prevalence of hepatitis B virus and hepatitisC virus co-infection in patients with human immunodeficiency virus inNorthern India
26. Harsh, P., et al., Prevalence of hepatitis B, hepatitis C and human immunodeficiency viral infections in patients with inflammatory bowel disease in north India. Intest Res, 2017. 15(1): p. 97-102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prevalence of hepatitis B, hepatitis C and humanimmunodeficiency viral infections in patients with inflammatory boweldisease in north India
27. Kim, J.H., et al., Co-infection of hepatitis B and hepatitis C virus in human immunodeficiency virus-infected patients in New York City, United States. World J Gastroenterol, 2008. 14(43): p. 6689-93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Co-infection of hepatitis B and hepatitis C virus inhuman immunodeficiency virus-infected patients in New York City,United States
28. Vân, N.T.T. and P.H. Vân, Tình hình nhiễm virus viêm gan C trên người nghiện chích ma túy tại Trại giam Đăc Trung, Gia Trung và trung tâm giáo dục xã hội của Tây Nguyên. Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, 2008. 12(1): p. 164-168 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nhiễm virus viêm gan C trênngười nghiện chích ma túy tại Trại giam Đăc Trung, Gia Trung vàtrung tâm giáo dục xã hội của Tây Nguyên
29. Lincoln, D., K. Petoumenos, and G.J. Dore, HIV/HBV and HIV/HCV coinfection, and outcomes following highly active antiretroviral therapy. HIV Med, 2003. 4(3): p. 241-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: HIV/HBV and HIV/HCVcoinfection, and outcomes following highly active antiretroviraltherapy
30. Santin, M., et al., Impact of hepatitis C virus coinfection on immune restoration during successful antiretroviral therapy in chronic human immunodeficiency virus type 1 disease. Eur J Clin Microbiol Infect Dis, 2008. 27(1): p. 65-73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Impact of hepatitis C virus coinfection on immunerestoration during successful antiretroviral therapy in chronic humanimmunodeficiency virus type 1 disease
32. Thái Quý (1999), “Lịch sử truyền máu”, Bài giảng sau đại học, trường đai hoc Y Hà Nôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử truyền máu”
Tác giả: Thái Quý
Năm: 1999
33. Phạm Song, Đào Đình Đức (1994), “Nhiễm trùng do HBV, HCV trong nhóm dân chúng có nguy cơ thấp và cao ở Thành phố Hồ Chí Minh và Thủ đô Hà Nội”, đê tài cấp nhà nước mã số KY 01-01, Hà Nội, tr. 45-52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiễm trùng do HBV, HCV trongnhóm dân chúng có nguy cơ thấp và cao ở Thành phố Hồ Chí Minh vàThủ đô Hà Nội”, "đê tài cấp nhà nước mã số KY 01-01
Tác giả: Phạm Song, Đào Đình Đức
Năm: 1994
34. Nõ Trọng Thành (2002), Nghiên cứu tình hình nhiễm CMV ở bệnh nhân nhận máu và người cho máu nhiêu lần tại viện Huyết học - Truyền máu trung ương, Luận văn thạc sỹ Y học, truờng đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nõ "Trọng Thành (2002), "Nghiên cứu tình hình nhiễm CMV ở bệnhnhân nhận máu và người cho máu nhiêu lần tại viện Huyết học -Truyền máu trung ương
Tác giả: Nõ Trọng Thành
Năm: 2002
35. Phạm Thi, Vũ Đình Bằng (2000), “Kết quả sàng lọc các bệnh truyền nhiễm qua đường máu trong khám tuyển người cho máu qua 10 năm (1/1990-8/1999) tại đội tiếp huyết bệnh viện TWQ 108”, Tạp chí thông tinh Y dược số chuyên đê' 12/2000, tr. 400-404 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả sàng lọc các bệnh truyềnnhiễm qua đường máu trong khám tuyển người cho máu qua 10 năm(1/1990-8/1999) tại đội tiếp huyết bệnh viện TWQ 108”, "Tạp chí thôngtinh Y dược số chuyên đê' 12/2000
Tác giả: Phạm Thi, Vũ Đình Bằng
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w