ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ DUY TRÌ LIÊN tục PEMETREXED TRONG UNG THƯ BIỂU mô TUYẾN của PHỔI GIAI đoạn IV SAU điều TRỊ hóa CHẤT bước 1 PEMETREXED CISPLATIN

45 134 0
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ DUY TRÌ LIÊN tục PEMETREXED TRONG UNG THƯ BIỂU mô TUYẾN của PHỔI GIAI đoạn IV SAU điều TRỊ hóa CHẤT bước 1 PEMETREXED CISPLATIN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ -*** - L DUY TUYN ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị DUY TRì LIÊN TụC PEMETREXED TRONG UNG THƯ BIểU MÔ TUYếN CủA PHổI GIAI ĐOạN IV SAU ĐIềU TRị HóA CHấT B¦íC PEMETREXED-CISPLATIN Chun ngành : Ung thư Mã số : 60720149 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ THÁI HÒA HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Dịch tễ học yếu tố nguy 1.1.1 Dịch tễ học 1.1.2 Căn nguyên yếu tố nguy 1.2 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng 1.2.1 Triệu chứng lâm sàng 1.2.2 Cận lâm sàng 1.3 Phân loại mô bệnh học độ mô học 10 1.3.1 Phân loại mô bệnh học 10 1.3.2 Độ mô học .10 1.4 Chẩn đoán 10 1.4.1 Chẩn đoán xác định .10 1.4.2 Chẩn đoán giai đoạn 10 1.5 Sự phát triển ung thư phổi: 11 1.6 Điều trị UTPKTBN .11 1.7 Điều trị hóa chất giai đoạn muộn 12 1.7.1 Tổng quan điều trị hóa chất giai đoạn muộn 12 1.7.2 Một số nghiên cứu liên quan 13 1.8 Thuốc sử dụng nghiên cứu 14 1.8.1 Pemetrexed 14 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu 16 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu .17 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .17 2.2.2 Cỡ mẫu 17 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu: .17 2.3 Các bước tiến hành 17 2.3.1 Thu thập thơng tin hành 17 2.3.2 Thu thập thông tin trước điều trị trì Pemetrexed 18 2.3.3 Điều trị trì pemetrexed 19 2.3.4 Đánh giá kết điều trị .20 2.3.5 Đánh giá tác dụng phụ 21 2.4 Phân tích xử lí số liệu .23 2.5 Đạo đức nghiên cứu 23 Chương 3: KẾT QUẢ NGIÊN CỨU 25 3.1 Đặc điểm chung 25 3.1.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng sau điều trị bước 25 3.2 Đánh giá kết điều trị .27 3.2.1 Số chu kì điều trị pemetrexed .27 3.2.2 Liều hóa chất sử dụng 28 3.2.3 Đáp ứng điều trị 28 3.2.4 Đáp ứng điều trị số yếu tố liên quan 29 3.2.5 Đánh giá thời gian sống thêm không tiến triển .30 3.2.6 Thời gian sống thêm toàn 30 3.3 Đánh giá số tác dụng không mong muốn phác đồ 31 3.3.1 Tác dụng phụ hệ tạo huyết .31 3.3.2 Tác dụng phụ hệ tạo huyết 31 3.3.3 Tác dụng phụ khác 32 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .33 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Đánh giá giai đoạn bệnh .10 Bảng 2.1: Phân độ tác dụng không mong muốn theo WHO 22 Bảng 3.1 Loại thuốc hút .25 Bảng 3.2 Thời gian hút 26 Bảng 3.3 Tình trạng bệnh nhân theo số toàn trạng PS 26 Bảng 3.4 Số phác đồ điều trị trước điều trị pemetrexed 26 Bảng 3.5 Đáp ứng điều trị bước 27 Bảng 3.6 Triệu chứng kết thúc điều trị bước 27 Bảng 3.7 Số chu kì điều trị Pemetrexed .27 Bảng 3.8 Đáp ứng chủ quan 28 Bảng 3.9 Đáp ứng khách quan .28 Bảng 3.10 Liên quan đáp ứng điều trị với liều dùng 29 Bảng 3.11 Liên quan đáp ứng điều trị với số yếu tố khác .29 Bảng 3.12 Đánh giá thời gian sống thêm không tiến triển 30 Bảng 3.13 Sống thêm toàn theo số yếu tố khác .30 Bảng 3.14 Tác dụng phụ hệ tạo huyết / Tổng số chu kì 31 Bảng 3.15 Tác dụng phụ hệ tạo huyết / Tổng số bệnh nhân 31 Bảng 3.16 Tác dụng phụ ngồi hệ tạo huyết / Tổng số chu kì .31 Bảng 3.17 Tác dụng phụ hệ tạo huyết / Tổng số bệnh nhân .32 Bảng 3.18 Tác dụng phụ khác 32 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Tỷ lệ mắc chết ung thư phổi khu vực giới Biểu đồ 3.1 Đặc điểm giới .25 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm tuổi kết thúc điều trị bước 25 Biểu đồ 3.3 Đánh giá thời gian sống thêm không tiến triển 30 Biểu đồ 3.4 Thời gian sống thêm toàn 30 Biểu đồ 3.5 Thời gian sống thêm toàn theo MBH 30 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư phổi (UTP) bệnh ung thư phổ biến giới, có xu hướng ngày gia tăng[1] Theo thống kê Globocan năm 2012, giới có khoảng 1,8 triệu ca mắc UTP, chiếm 12,9% tổng số ca mắc UTP loại ung thư gây tử vong hàng đầu nam giới, hàng năm có khoảng 1,59 triệu người chết, chiếm tỷ lệ 19,4% tổng số ca tử vong ung thư [1] Tại Việt Nam theo số liệu thống kê ghi nhận ung thư giai đoạn 20002010, UTP đứng hàng đầu nam giới với tỷ lệ 35,1/100000 dân đứng thứ ung thư nữ giới với tỷ lệ 13,9/100000 [2] Theo phân loại tổ chức Y tế giới, UTP chia thành nhóm UTP không tế bào nhỏ (UTPKTBN) ung thư phổi tế bào nhỏ (UTPTBN), UTPKTBN chiếm khoảng 80 – 85% trường hợp có tiên lượng tốt UTPTBN [3] Triệu chứng sớm UTP nghèo nàn đặc hiệu nên thường bị bỏ qua Khi có biểu lâm sàng đa số bệnh giai đoạn muộn khơng khả điều trị triệt [4] Với nhóm bệnh nhân UTPKTBN giai đoạn IV khơng có đột biến EGFR, phác đồ hóa chất thường dùng phối hợp platinum ( cisplatin, carboplatin) với nhóm taxane ( paclitacel, docetacel), gemcitabine, etoposid, vinorenbine, pemetredxed Các phác đồ hóa chất kéo dài thời gian sống thêm cải thiện chất lượng sống nhiều người bệnh [4] Sau 4-6 chu kì hóa chất bước có đáp ứng, việc điều trị trì tích cực sau điều trị bước làm chậm thời gian tiến triển bệnh, kéo dài thời gian sống Pemetrexed định điều trị bước 1, bước 2, điều trị trì ( điều trị trì liên tục trì chuyển đổi) ung thư phổi không tế bào nhỏ, không vảy giai đoạn tiến xa Nhiều nghiên cứu chứng minh pemetrexed giúp kéo dài thời gian sống tồn bộ, nâng cao chất lượng sống bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ, không vảy giai đoạn tiến xa [5, 90–91] Nghiên cứu Paramount nghiên cứu đánh giá vai trò Pemetrexed điều trị trì liên tục Nghiên cứu gồm bệnh nhân UTPKTBN, không tế bào vảy, giai đoạn tiến xa, chưa điều trị trước đó, thể trạng tốt Bệnh nhân điều trị hóa chất phác đồ Pemetrexed cisplatin chu kì, sau đánh giá theo tiêu chuẩn Recist bệnh khơng tiến triển bệnh nhân phân ngẫu nhiên thành nhóm: Nhóm bệnh nhân điều trị trì Pemetrexed, nhóm bệnh nhân điều trị giả dược chăm sóc triệu chứng Nghiên cứu cho thấy thời gian sống trung bình tồn nhóm điều trị trì Pemetrexed cao so với nhóm khơng điều trị( 13,9 tháng so với 11 tháng), thời gian sống thêm bệnh không tiến triển cao ( 4,1 tháng so với 2,8 tháng) với P< 0,001 [6] Bệnh viện K năm gần sử dụng Pemetrexed điều trị trì liên tục cho bệnh nhân ung thư biểu mô tuyến phổi giai đoạn IV đạt kiểm sốt bệnh sau hóa chất bước nghiên cứu đánh giá hiệu thuốc Vì tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá kết điều trị trì liên tục Pemetrexed ung thư biểu mô tuyến phổi giai đoạn IV sau điều trị hóa chất bước pemetrexed- cisplatin” nhằm hai mục tiêu: Nhận xét số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng ung thư biểu mô tuyến phổi giai đoạn IV Đánh giá kết điều trị trì liên tục Pemetrexed ung thư biểu mô tuyến phổi giai đoạn IV sau điều trị bước pemetrexedcisplatin Chương TỔNG QUAN 1.1 Dịch tễ học yếu tố nguy 1.1.1 Dịch tễ học Ung thư phổi (UTP) bệnh ung thư phổ biến giới, có xu hướng ngày gia tăng [1] Tại Mỹ, ước tính năm 2015 có khoảng 234.212 ca mắc 182.913 người chết UTP, tỷ lệ mắc 60,1/100.000 dân Tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi cao Trung Đông Âu (53,5/100.000 nam giới), Đông Á (50,4/100.000 nam giới) Đáng ý tỷ lệ mắc thấp quan sát thấy Trung Tây Phi (2,0 1,7 100.000 nam giới) [1] Tại Việt Nam theo thống kê giai đoạn 2000-2010, tỷ lệ mắc ung thư phổi không ngừng gia tăng giới Năm 2000, tỷ lệ mắc chuẩn hóa theo tuổi nam nữ tương ứng 29,3/100000 6,5/100000 Đến năm 2010, tỷ lệ mắc chuẩn hóa theo tuổi nam nữ tương ứng 35,1/100000 13,9/100000 [7, 160] Tại Hà Nội, thành phố có tỷ lệ UTP mắc chuẩn theo tuổi cao nhất, tỷ lệ 39,9/100.000 dân (giai đoạn 2004-2008) nam 13,2/100.000 dân (giai đoạn 2004-2008) nữ [8],[9],[10] Theo GLOBOCAN năm 2012 Việt Nam có 21.865 bệnh nhân UTP mắc có 19.559 trường hợp tử vong Biểu đồ 1.1 Tỷ lệ mắc chết ung thư phổi (tính 100.000 dân) khu vực giới (Nguồn GLOBOCAN 2012) 1.1.2 Căn nguyên yếu tố nguy Thuốc lá: Hút thuốc nguyên nhân gây UTP 90% trường hợp UTP có liên quan đến hút thuốc Những người hút bao thuốc/ngày nguy tăng lên 10 – 20 lần [11] Mức độ tăng nguy tùy theo loại tế bào ung thư, nguy ung thư biểu mô tế bào vảy ung thư biểu mô tế bào nhỏ người hút thuốc tăng – 20 lần, nguy bị ung thư biểu mô tuyến (UTBMT) ung thư biểu mô tế bào lớn tăng – lần so với người khơng hút thuốc Trong khói thuốc xác định có khoảng 4.700 chất hóa học theo Tổ chức nghiên cứu Ung thư quốc tế có 78 chất gây ung thư khác Những chất gây ung thư là: N – Nitrosonornicotine, – (N – methyl – N – nitrosamin) 1– (3 – pyridiyl – butanone) polycylic aromatic hydrocacbon Benzopyrene Nguy mắc tăng theo số lượng thuốc hút ngày, số năm hút thuốc, tuổi bắt đầu hút, độ sâu hút - Tuổi: Ở hai giới, tỷ lệ mắc UTP bắt đầu tăng dần lứa tuổi sau 40 Phần lớn UTP chẩn đoán lứa tuổi 35 – 75, đỉnh cao lứa tuổi 55 – 65 Đây nhóm tuổi xếp vào nhóm có nguy cao[12] - Giới: Nam hay gặp nhiều nữ, tỷ lệ nam/nữ 4/1 [13] - Gen: Người ta thấy nhiễm sắc thể bị đoạn nhiều tế bào UTP, bật nhiễm sắc thể vùng 3p21 Genp53, gen nghiên cứu rộng rãi UTPKTBN, bị biến đổi típ UTP [14] 1.2 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng 1.2.1 Triệu chứng lâm sàng Một số bệnh nhân khơng có biểu triệu chứng lâm sàng mà tình cờ chụp X quang phát thấy khối u phổi (5%-10%) Còn lại, đại đa số ung thư phổi phát giai đoạn muộn với biểu lâm sàng phong phú [5],[7] - Các triệu chứng hô hấp: + Ho khan: ho kéo dài, điều trị kháng sinh không kết quả, dễ nhầm với viêm phế quản + Ho có đờm lẫn máu số lượng + Khó thở: thường gặp giai đoạn muộn u to, chèn ép, bít tắc đường hơ hấp - Các triệu chứng chèn ép, xâm lấn lồng ngực thành ngực: + Đau ngực: vị trí điểm đau thường tương ứng với vị trí khối u  Đau xương đòn u nằm thùy  Đau vùng vú u nằm gần cuống phổi  Đau thành ngực u ngoại vi dính vào thành ngực + Khàn tiếng: 26 < 10 năm 10 – 20 năm >20 năm Tổng Nhận xét: 3.1.1.4 Tình trạng bệnh nhân theo số tồn trạng PS Bảng 3.3 Tình trạng bệnh nhân theo số toàn trạng PS PS n Tỷ lệ % 100 Tổng Nhận xét: 3.1.1.5 Số phác đồ điều trị bước Bảng 3.4 Số phác đồ điều trị trước điều trị pemetrexed Số chu kì bước Tổng Nhận xét: Số bệnh nhân T ỷ lệ % 27 3.1.1.6 Đáp ứng điều trị bước Bảng 3.5 Đáp ứng điều trị bước Đáp ứng điều trị bước Đáp ứng hoàn toàn Đáp ứng phần Bệnh giữ nguyên Tổng Nhận xét: Số BN Tỷ lệ % 3.1.1.7 Triệu chứng kết thúc điều trị bước Bảng 3.6 Triệu chứng kết thúc điều trị bước Triệu chứng Ho Đau ngực Khó thở Gầy sút, sốt Đau xương Không triệu chứng Số bệnh nhân (n) Nhận xét: 3.2 Đánh giá kết điều trị 3.2.1 Số chu kì điều trị pemetrexed Bảng 3.7 Số chu kì điều trị Pemetrexed Tổng số chu kì điều trị Trung bình Độ lệch Giá trị nhỏ Giá trị lớn Tỷ lệ (%) 28 3.2.2 Liều hóa chất sử dụng Liều hóa chất 95- 100% 85- 90% < 85% Nhận xét: 3.2.3 Đáp ứng điều trị Bảng 3.8 Đáp ứng chủ quan Triệu chứng Ho (n= ) Đau ngực (n= ) Khó thở (n= ) Cải thiện n % Giữ nguyên n % Nặng n % Gầy sút, sốt (n= ) Đau xương (n= ) Nhận xét: Bảng 3.9 Đáp ứng khách quan Đáp ứng Đáp ứng hoàn toàn Đáp ứng phần Bệnh giữ nguyên Bệnh tiến triển Tổng Nhận xét: Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%) 29 80 70 60 50 40 30 20 10 Kiểm soát bệnh Tiến triển Nhận xét: 3.2.4 Đáp ứng điều trị số yếu tố liên quan - Liều dùng: Bảng 3.10 Liên quan đáp ứng điều trị với liều dùng Liều dùng 95 -100% < 95% Đáp ứng Không đáp ứng p Nhận xét: Bảng 3.11 Liên quan đáp ứng điều trị với số yếu tố khác Đáp ứng n % Yếu tố khác Không đáp ứng n % p < 60 ≥ 60 Nam Nữ Nhóm tuổi Giới Chỉ số ECOG Nhận xét: 3.2.5 Đánh giá thời gian sống thêm không tiến triển Bảng 3.12 Đánh giá thời gian sống thêm không tiến triển Thời gian n Tỷ lệ (%) Trung bình Trung vị (tháng) (tháng) 30 tháng tháng 12 tháng Nhận xét: Biểu đồ 3.3 Đánh giá thời gian sống thêm không tiến triển 3.2.6 Thời gian sống thêm toàn Thời gian sống thêm toàn thời gian sống thêm trung bình Biểu đồ 3.4 Thời gian sống thêm toàn  Thời gian sống thêm tồn theo mơ bệnh học: Biểu đồ 3.5 Thời gian sống thêm toàn theo MBH  Sống thêm toàn theo số yếu tố khác: Bảng 3.13 Sống thêm toàn theo số yếu tố khác Yếu tố n Tỷ lệ sống Thời gian sống năm trung bình CI 95% p Nhóm tuổi < 60 tuổi ≥ 60 tuổi Giới Nam Nữ ECOG Nhận xét: 3.3 Đánh giá số tác dụng không mong muốn phác đồ 3.3.1 Tác dụng phụ hệ tạo huyết Bảng 3.14 Tác dụng phụ hệ tạo huyết / Tổng số chu kì Tác dụng phụ Độ n % Độ I n % Độ II n % Độ III n % Độ IV n % 31 Hạ BC Hạ BC trung tính Hạ huyết sắc tố Hạ tiểu cầu Nhận xét: Bảng 3.15 Tác dụng phụ hệ tạo huyết / Tổng số bệnh nhân Tác dụng phụ Độ n % Độ I n % Độ II n % Độ III n % Độ IV n % Hạ BC Hạ BC trung tính Hạ huyết sắc tố Hạ tiểu cầu Nhận xét: 3.3.2 Tác dụng phụ hệ tạo huyết - Tác dụng phụ gan, thận: Bảng 3.16 Tác dụng phụ hệ tạo huyết / Tổng số chu kì Tác dụng phụ Độ n % Độ I n % Độ II n % Độ III n % Độ IV n % Tăng men gan Tăng creatinin Nôn, buồn nôn Viêm dày Tiêu chảy Nhận xét: Bảng 3.17 Tác dụng phụ hệ tạo huyết / Tổng số bệnh nhân Tác dụng phụ Tăng men gan Tăng creatinin Nôn, buồn nôn Viêm dày Tiêu chảy Nhận xét: Độ n % Độ I n % Độ II n % Độ III n % Độ IV n % 32 3.3.3 Tác dụng phụ khác Bảng 3.18 Tác dụng phụ khác Độ Buồn nôn n % Nôn n % Tiêu chảy n % Thần kinh cảm giác n % Tổng 100 100 % % 100% Nhận xét: Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Bàn luận theo kết nghiên cứu DỰ KIẾN KẾT LUẬN 100% TÀI LIỆU THAM KHẢO Worldwide Lung Cancer Incidence and Mortality (2012) [online] Available at: http://globocan.iarc.fr/Pages/fact_sheets_cancer.aspx Bùi Diệu, Nguyễn Bá Đức, Trần Văn Thuấn, Nguyễn Thị Hoài Nga, Nguyễn Chấn Hùng, Lê Hoàng Minh, Phạm Xuân Dũng(2012) “ Gánh nặng bệnh ưng thư chiến lược phòng chống ung thư quốc gia đến năm 2020” tạp chí Ung thư học Việt Nam số Tr 13-19 Trần Văn Thuấn Nguyễn Thị Thoa (2008) Hóa trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn muộn Bệnh ung thư phổi, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Quốc Anh Ngô Quý Châu (2011), Ung thư phế quản nguyên phát, Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 387-390 Nguyễn Bá Đức, Trần Văn Thuấn, Nguyễn Tuyết Mai (2010), Điều trị nội khoa bệnh ung thư, nhà xuất y học Gridelli C., Maione P., Rossi A (2013) The PARAMOUNT trial: a phase III randomized study of maintenance pemetrexed versus placebo immediately following induction first-line treatment with pemetrexed plus cisplatin for advanced nonsquamous non-small cell lung cancer Rev Recent Clin Trials, 8(1), 23–28 Nguyễn Văn Hiếu (2015) Ung thư học, Nhà xuất y học, Hà Nội Nguyễn Bá Đức, Bùi Diệu, Trần Văn Thuấn (2010) tình hình mắc ung thư Việt Nam năm 2010 qua số liệu vùng ghi nhận 2004-2008, Tạp chí ung thư học Việt Nam,(2).73-80 Nguyễn Bá Đức, Nguyễn Chấn Hùng cộng (2005) Kết bước đầu nghiên cứu dịch tễ hoc mô tả số bệnh ung thư vùng địa lý Việt nam giai đoạn 2001 -2003, Đặc san ung thư học quý I-2005, Hộiphòng chống ung thư Việt Nam, 73-79 10 Nguyễn Bá Đức (2006) Tình hính ung thư Việt Nam giai đoạn 20012004 qua ghi nhận ung thư tỉnh thành Việt Nam, Tạp chí Y học thực hành, 9.153-156 11 Andreas S, Rittmeyer A, Hinterthaner M et al (2013) Smoking cessation in lung cancer-achievable and effective Dtsch Arztebl Int, 110(43), 71924 12 Bùi Cơng Tồn Hồng Đình Chân (2008) Bệnh ung thư phổi, Nhà xuất Y học, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Hoài Nga cộng (2008) Dịch tễ học chế sinh bệnh Bệnh ung thư phổi, Nhà xuất Y học, Hà Nội 14 Mitsudomi T, Hamajima N, Ogawa Met al (2000) Prognostic significance of p53 alterations in patients with non-small cell lung cancer: a meta-analysis Clin Cancer Res, 6(10), 4055-63 15 Lê Hữu Linh Phan Thanh Hải (2004) Chụp cắt lớp điện toán đa lát cắt: ứng dụng bệnh lý lồng ngực Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 8, 145 16 Agarwal M, Brahmanday G, Bajaj SK et al (2010) Revisiting the prognostic value of preoperative (18)F-fluoro-2-deoxyglucose ((18)FFDG) positron emission tomography (PET) in early-stage (I & II) nonsmall cell lung cancers (NSCLC) Eur J Nucl Med Mol Imaging, 37(4), 691-8 17 Lee Y, Lee HJ, Kim YT et al (2013) Imaging characteristics of stage I non-small cell lung cancer on CT and FDG-PET: relationship with epidermal growth factor receptor protein expression status and survival Korean J Radiol, 14(2), 375-83 18 Griffeth L (2005) Use of PET/CT scanning in cancer patients: technical and practical considerations BUMC Proceedings 19 Toba H, Sakiyama S, Otsuka H et al (2012) 18F-fluorodeoxyglucose positron emission tomography/computed tomography is useful in postoperative follow-up of asymptomatic non-small-cell lung cancer patients Interact Cardiovasc Thorac Surg, 15(5), 859-64 20 Tumours of the lung - WHO Classification (2014), truy cập ngày, trang web https://www.iarc.fr/en/publications/pdfs-online/pat- gen/bb10/bb10-chap1.pdf 21 Bùi Cơng Tồn, Hồng Đình Chân (2008).Bệnh ung thư phổi, Nhà xuất y học 22 Schottenfeld D (2005) The etiology and epidemiology of lung cancer Lung cancer principles and practice, Lippilcott William & Wilkins 23 Ngô Quý Châu (2011) Ung thư phổi tiên phát Bệnh hô hấp, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Xuyên (2006), Hướng dẫn chăm sóc giảm nhẹ người bệnh ung thư AIDS, Nhà xuất Y học, 4-6 25 P Therasse E A Eisenhauer, J Bogaerts, et al (2009), New response evaluation criteria in solid tumours: revised RECIST guideline (version 1.1), European journal of cancer, 45(2), 228-47 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số hồ sơ bệnh án: I Phần hành Chính: Họ tên: Tuổi: Giới: nam: Nữ: 2 Nghề nghiệp: Địa chỉ: Địa liên lạc: Điện thoại liên lạc: Ngày vào viện: Ngày viện: Bác sỹ điều trị: II Thông tin trước điều trị: Thông tin chung: - Thói quen hút thuốc: (Khơng:0 Thuốc lá: 1, thuốc lào 2, loại: Thời gian hút: 10năm < =1, 10-20 năm= 2, >20 năm =3 Điều trị bước 1: đợt = 1, đợt =2, đợt =3 Đáp ứng Của điều trị bước Đáp ứng hoàn toàn Đáp ứng phần Bệnh ổn dịnh III Thông tin trước điều trị Pemetrexed Toàn trạng: ECOG 0: 1: 2 Lâm sàng: - Triệu chứng toàn thân: Sốt: , Sút cân: Chán ăn: - Các triệu chứng hô hấp: + Ho: Khan Có đờm Đờm máu + Khó thở: Có Không - Các triệu chứng chèn ép: + Đau ngực: Có + Nấc: Có Khơng Khơng + Nuốt nghẹn: Có Khơng + Khàn tiếng: Có Khơng + Phù áo khoắc: Có khơng + HC horner: khơng Có - Các hội chứng cận U: + Hội chứng Pierre Marie: Có Khơng + Hội chứng Pancoast Tobiat: Có Khơng - Hội chứng tràn dịch màng phổi: Có Khơng - Hạch ngoại biên: Hạch thượng đòn bên thượng đòn đối bên Nơi khác - Triệu chứng di căn: Gan: Xương: Thượng thận: Phổi đối bên: Hạch: Cận Lâm sàng: + Khối u phổi: Trên phải: 1, phải:2 phải: 3, trái: 4, trái:5 - Hạch: Không:0 Rốn phổi bên: Rốn phổi đối bên: Trung thất bên: Trung thất đối bên: - Xâm lấn trung thất1: Xâm lấn thành ngực:2 Tràn dịch màng phổi: có Khơng CT trước điều trị Vị trí u phổi Kích thước u phổi Hạch Xâm lấn Xâm lấn hoành CT sau đợt điều trị CT sau đợt điều trị  Tổn thương di căn: Vị trí Số lượng Kích thước  Chỉ số CEA Chỉ số Cyfra:  Tình trạng đột biến EGFR: có không không làm  Mô bệnh học: Điều trị: - Liều điều trị: 85-90 > 90 - Hóa chất Pemetrexed -Ngày bắt đầu điều trị: - Kết thúc đợt ngày - Số chu hiện: - Ngừng điều trị: Lý Tác dụng phụ: Đợt BC BCH Hb TC GOT GPT Ure Creatinin Nôn Buồn nôn Tiêu chảy Thần kinh ngoại vi CEA Cyffra Đợt2 Đợt3 Đợt4 Đợt5 Đợt6 Đáp ứng điều trị: 1.1 Đáp ứng năng: Sau đợt Sau đợt Sau đợt Sau đợt Ho khan Ho có đờm Ho máu Đau ngực Khó thở Đau xương ECOG 1.2 Đáp ứng thực thể: Đáp ứng hoàn toàn Đáp ứng phần Bệnh ổn định Bệnh tiến triển Theo dõi sau điều trị: Ngày có thơng tin cuối: Còn sống, tiến triển Còn sống, không tiến triển Đã chết : Ngày tháng .năm + Do ung thư + Do bệnh khác + Không rõ ... .10 1. 4.2 Chẩn đoán giai đoạn 10 1. 5 Sự phát triển ung thư phổi: 11 1. 6 Điều trị UTPKTBN .11 1. 7 Điều trị hóa chất giai đoạn muộn 12 1. 7 .1 Tổng quan điều trị hóa. .. điều trị trì liên tục Pemetrexed ung thư biểu mơ tuyến phổi giai đoạn IV sau điều trị bước pemetrexedcisplatin 3 Chương TỔNG QUAN 1. 1 Dịch tễ học yếu tố nguy 1. 1 .1 Dịch tễ học Ung thư phổi (UTP)... mơ tuyến phổi giai đoạn IV sau điều trị hóa chất bước pemetrexed- cisplatin nhằm hai mục tiêu: Nhận xét số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng ung thư biểu mô tuyến phổi giai đoạn IV Đánh giá kết điều

Ngày đăng: 07/08/2019, 20:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Dịch tễ học và các yếu tố nguy cơ

    • 1.1.1. Dịch tễ học

    • 1.1.2. Căn nguyên và yếu tố nguy cơ

    • 1.2. Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng

      • 1.2.1. Triệu chứng lâm sàng

      • 1.2.2. Cận lâm sàng

      • 1.3. Phân loại mô bệnh học và độ mô học

        • 1.3.1. Phân loại mô bệnh học

        • 1.3.2. Độ mô học

        • 1.4. Chẩn đoán

          • 1.4.1. Chẩn đoán xác định

          • 1.4.2. Chẩn đoán giai đoạn

          • 1.5. Sự phát triển của ung thư phổi:

          • 1.6. Điều trị UTPKTBN

          • 1.7. Điều trị hóa chất giai đoạn muộn

            • 1.7.1. Tổng quan điều trị hóa chất giai đoạn muộn

            • 1.7.2. Một số nghiên cứu liên quan

            • 1.8. Thuốc sử dụng trong nghiên cứu

              • 1.8.1. Pemetrexed

              • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

                • 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu

                • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ

                • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

                  • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang hồi cứu kết hợp tiến cứu.

                  • 2.2.2. Cỡ mẫu: Được tính theo công thức:

                  • 2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu:

                  • 2.3. Các bước tiến hành

                    • 2.3.1. Thu thập thông tin hành chính

                    • 2.3.2. Thu thập thông tin trước điều trị duy trì Pemetrexed

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan