Tìm hiểu dịch tễ học và nguyên nhân chảy máu mũi ở 162 bệnh nhân khám và điều trị tại Bệnh viện trung ương Huế (từ tháng 11.1998-5.1999)

10 80 0
Tìm hiểu dịch tễ học và nguyên nhân chảy máu mũi  ở 162 bệnh nhân khám và điều trị  tại Bệnh viện trung ương Huế (từ tháng 11.1998-5.1999)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chảy máu mũi (CMM-Epistaxis) hay chảy máu cam không phải là một bệnh mà là triệu chứng của nhiều bệnh do nhiều nguyên nhân gây ra và là một cấp cứu Tai Mũi Họng (TMH). Tần suất CMM trong cộng đồng khoảng 60%, phần lớn bệnh nhân tự cầm, nhưng độ 6% cần có sự can thiệp của thầy thuốc. Mời các bạn cùng tham khảo.

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 14, 2002 TÌM HIỂU DỊCH TỄ HỌC VÀ NGUN NHÂN CHẢY MÁU MŨI  Ở 162 BỆNH NHÂN KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ  TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ (TỪ THÁNG 11.1998­5.1999)                                                                                      Nguyễn Tư  Thế  Trường Đại học Y khoa, Đại học Huế 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Chảy máu mũi (CMM­Epistaxis) hay chảy máu cam khơng phải là một bệnh   mà là triệu chứng của nhiều bệnh do nhiều ngun nhân gây ra và là một cấp cứu Tai  Mũi Họng (TMH). Tần suất CMM trong cộng  đồng khoảng 60%, phần lớn bệnh  nhân tự cầm, nhưng độ 6% cần có sự can thiệp của thầy thuốc Ngun nhân CMM thường là triệu chứng của lối loạn chức năng tồn thân  hoặc tổn thương thực thể  tại mũi. Thơng thường 90 % CMM nhẹ, dễ  cầm, ít nguy  hiểm, 10% chảy nặng, có thể   ảnh hưởng đến tính mạng. Tiên lượng CMM phụ  thuộc vào ngun nhân cũng như sự phát hiện và xử trí kịp thời của nhân viên y tế Việc chẩn đốn và xử trí CMM đặc biệt là tìm ngun nhân để  điều trị là vơ  cùng quan trọng vì khoảng 30% CMM khơng rõ ngun nhân. [5] Từ  những lý do trên, chúng tơi thử  đánh giá bệnh lý này   các BN đến khám  và điều trị  tại bệnh viện Trung  ương Huế  (BV TW Huế) về các yếu tố  dịch tễ  và   tìm hiểu ngun nhân nhằm rút ra kinh nghiệm dự phòng, phát hiện và điều trị  thích  hợp 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu:  Tất cả  các bệnh nhân có biểu hiện CMM đến khám hoặc điều trị  tại BVTW   Huế khơng phân biệt tuổi, giới, nghề nghiệp địa dư 2.2. Thời gian nghiên cứu:  Trong 6 tháng từ 21.11.1998 đến 20.05.1999 2.3. Phương pháp nghiên cứu:  97 Nghiên cứu dọc mang tính theo dõi thuộc nghiên cứu thuần tập tương lai khơng   hồn tồn.[11] Thu thập số  liệu tất cả bệnh nhân bị  CMM theo mẫu thống kê, phân tích, xử  lý  số liệu, dùng tốn thống kê so sánh theo phương pháp T ­ Student dưới dạng tỷ lệ % 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Bảng 1:  Số liệu chung chảy máu mũi Bệnh nhân Nam Nữ Tổng số Số BN (n) 118 44 162 Tỷ lệ % 72,8 27,2 100 P

Ngày đăng: 22/01/2020, 17:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 14, 2002

    • Trường Đại học Y khoa, Đại học Huế

    • Nguyen Tu The

    • SUMMARY

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan