1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu dịch tễ học các bệnh truyền nhiễm: Phần 2

100 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách Tìm hiểu dịch tễ học các bệnh truyền nhiễm giới thiệu tới người đọc các nội dung 2 chương cuối bao gồm: Nhóm các bệnh truyền nhiễm đường máu, các bệnh truyền nhiễm lớp bao phủ bên ngoài. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Trang 1

Chuong III NHÓM CÁC BỆNH TRUYỀN NHIỄM ĐƯỜNG MAU SỐT BAN LƯU HÀNH Sốt ban là một bệnh nhiễm khuẩn cấp tính của người, có kèm theo phát ban, đo rận truyền ,

Sốt ban lưu hành đã được biết từ lâu đời Các cuộc chiến tranh, nạn đói đều có kèm theo những dịch sốt ban Fracastoro ở thế kỷ XVI, đã mô tả bệnh này

lần đầu tiên

A TÁO NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN BẰNG XÉT NGHIỆM

1 Tác nhân gây bệnh:

Các thí nghiệm và công trình nghiên cứu của Ricketts và Powazek trong năm 1910-1915 đã chứng tổ rằng tác nhân gây bệnh sốt ban là một vi thể rất nhỏ, ký sinh trong tế bao Dé la Rickettsia prowazeki thugc nhém Rickettsia Rickettsia là một nhóm vi sinh vật trung, gian giữa vi khuẩn và virut Rickettsia giống vi

khuẩn vì còn có thể thấy được ở kính hiển vi thường (trực khuẩn 1u), giống virut

n tế bào sống

vì chỉ ở thể nuôi cấy trê

Rprowazeki có thể gây bệnh thực nghiệm cho chuột lang (bệnh điển hình,

bệnh nhẹ hoặc nhiễm khuẩn không triệu chứng) Trong huyết thanh có kháng

thể có thể ngưng kết cả Proteus OX-19

R.prowazeki sống lâu ở ngoài cơ thể người, nhưng bị tiêu diệt trong vòng 10 phút bởi ánh nắng, nhiệt độ 35° va các chất tẩy uế ở đậm độ quy định Tuy nhiên

chúng có thể tổn tại từ vài tuần đến vài tháng trong phân khô của chấy rận

Bệnh sinh: Rickettsia prowazeki vào cơ thể người qua da, và đôi khi qua niêm

mạc Trong khi hút máu, rận bài xuất ra phân chứa rất nhiều Rickettsia Khi

gai, chỗ bị cắn bị nhiễm khuẩn Thậm chí, phan ran đã khô trên quần áo, sau

2-3 tháng vẫn làm lây bệnh Người có thể lây bệnh sốt ban qua niêm mạc mũi

họng và giác mạc mắt trong các phòng thí nghiệm

/ Khi vào máu Rickettsia sinh sản ở thành mao mạch não và các

nội tạng

Sau một thời gian ủ bệnh là 11-14 ngày, bệnh tiến triển bằng sốt ban Thời kỳ

sốt kéo dài 7-14 ngày ¡ Sau đó là thời kỳ hoi phục Khi hết sốt, tác nhân gây

bệnh bị loại ra khổi máu Người ta đã thử tiêm Riekettsia prowazeki trong máu những người trước kia đã thực sự bị sốt ban, nhưng tìm tòi này đều không có

kết quả

Trang 2

2 Chan đoán:

Người ta chẩn đoán sốt ban bằng các triệu chứng lâm sàng (sốt đột ngột, li

bì, ban không mọc ở mặt, cổ và gan bàn chân, bàn tay) và chủ yếu bằng xét

nghiệm

“Thường làm phản ứng huyết thanh ngưng kết với Rickettsia sẽ cho kết quả

chính xác nhất, kết quả kém hơn nếu làm phản ứng ngưng kết với Proteus OX-19 (có cấu trúc kháng nguyên giống Rickettsia) Phản ứng ngưng kết chỉ đương tính

kể từ ngày thứ bảy :

Cho nên có thể lấy máu trong tuần lễ đầu để gây bệnh thực nghiệm cho chuột lang

B QUÁ TRÌNH DỊCH

1 Nguồn truyền bệnh:

Nguồn truyền nhiễm duy nhất là người bệnh Người mắc bệnh thể điển hình có thể là nguồn truyền nhiễm đối với những người xung quanh trong hai ngày

cuối của thời kỳ ủ bệnh, trong suốt thời kỳ sốt (7-14 ngày) và trong hai ngày

sau khi hết sốt

Người mắc bệnh nhẹ chỉ truyền nhiễm trong 2-3 ngày

Vai trò dịch tễ học của người lành mang vi khuẩn (nhiễm khuẩn không triệu chứng) không có những số liệu thực tế để làm cơ sở

- Gần đây, người ta thấy nhiều trường hợp bệnh sốt cũ tái phát đôi khi cách một khoảng thời gian nhiều năm Qua điều tra dịch tễ, vẫn không xác định được nguồn truyền nhiễm và không thấy được sự có mặt của chấy rận dinsser cho rằng một số người trước đã mắc sốt ban vẫn còn chứa Rickettsia trong co thể

trong vài năm Dưới ảnh hưởng của những điều kiện khó khăn (như đói quá, mệt nhọc, bức xạ ánh sáng mặt trời mạnh) làm giảm sức để kháng của cơ thể,

nhiễm khuẩn ngấm ngâm có thể lại gây bệnh Những trường hợP sốt pan tái

phát (gọi là bệnh Brill) thường diễn biến nhẹ hơn, nhưng về mặt lâm sàng giống

bệnh sốt ban thông thường Price đã phân lập được Riekettsia từ hạch bạch huyết

của những người mắc bệnh Brill, nghĩa là những người đã bị bệnh sốt ban trước

đây Điều này chứng minh là có tình trạng mang khuẩn lâu dài và có khả năng

tái phát

Nhưng trong suốt 10 năm sau, cả Price và bất cứ ai khác đều không, thể tách được Rickettsia một lần thứ hai

2 Đường truyền nhiễ:

Môi giới truyên bệnh sốt ban là chấy rận Trong 3 loại chấy rận ký sinh

trên người ¡ rận (Pédieglus vestimentis) là môi giới chính giữ vai trồ chủ yếu

trong việc truyền bệnh, chấy (P.capitis) đóng vai trò kém hơn tuy có thể truyện bệnh, còn rận lông bẹn (Phthirius pubis) không phải là môi giới truyền bệnh,

Trang 3

Rận bị nhiễm khuẩn khi hút máu người bénh Rickettsia vao ruột, sinh sản

ở các tế bào của ruột Rận chỉ có khả năng lây truyền bệnh một tuần (5-6 ngày)

sau khi bị nhiễm khuẩn Đôi khi, thời hạn này có thể kéo dài đến 10 ngày Mức độ rận bị lây bệnh tuỳ thuộc vào thời gian của bệnh và bệnh nặng hay nhẹ Trong số rận hút máu người bệnh thì tỷ lệ rận bị lây là:

42% ở tuần đầu tiên của bệnh 34% ở tuần thứ hai

26% ở tuần thứ ba

Nếu bệnh nặng thì chỉ sau một lần hút máu ở tuần đầu tiên đã có 60-80%

rận bị lây bệnh Rận hút máu 2-3 lần một ngày, có thể nhịn ăn 1-9 ngày ở 36° và 11 ngày ở nhiệt độ trong phòng

Cùng với máu của người bệnh, Rickeitsia vào trong ruột-của rận, xâm nhập

vào các tế bào biểu mô của thành ruột ở đó chúng sinh sản, tích luỹ đến mức

phá vỡ những mô ấy và tràn vào ruột Kết quả là trong phân rận có một lượng lớn Rickettsia ở những bộ phận khác của thân rận, cả trong tuyến nước bọt và

bộ máy hút máu đều không thấy có Riekettsia Điều này có nghĩa là người không thể bị lây bệnh sốt ban khi bị rận cắn ; cơ chế lây bệnh rõ ràng là phải khác

Khi rận bắt đầu hút máu, thì ruột nó dân đân đây máu Khi đó rận bài xuất ra phân chứa nhiều Rickettsia Khi gãi chỗ bị cắn, người đưa vật dụng bị nhiễm khuẩn vào chỗ sây sát ở da Phân rận đã khô trên quần áo sau 2-3 tháng vẫn làm lây bệnh

Chấy rận chỉ truyền bệnh một tuần sau khi bị nhiễm khuẩn và có khả năng

truyền bệnh suốt đời Rận đáng lẽ sống được 6-8 tuần, nhưng sau khi bị nhiễm khuẩn chỉ sống được 3-4 tuần rồi chết vì bị thủng ruột Rận không truyền Rick-

ettsia cho thé hé sau

Ngoài vết sây sát ở da, người còn có thể bị nhiễm khuẩn qua niêm mạc mắt

nếu dụi tay bẩn vào mắt và qua đường hô hấp khi hít phải bụi có Rickettsia

Những trường hợp nhiễm khuẩn như thế có thể xảy ra ở các trạm tẩy uế, các

phòng thí nghiệm (khi bơm Riekettsia vào mũi chuột bạch để chế vacxin) Bọn

đế quốc hiếu chiến có thể sử dụng phương thức truyền nhiễm này khi chúng tấn công bằng vũ khí vi khuẩn

8 Tính cảm thụ và tính miễn dịch:

Tất cả mọi người đều cảm thụ bệnh sốt ban lưu hành Trước đây, người ta

cho rằng những người đã bị nhiễm khuẩn có miễn dịch lâu bền Quan niệm này

hiện nay đang được nghiên cứu lại, vì người ta thấy có những trường hợp sốt ban tái phát Đó là những người khỏi bệnh mà vẫn còn mang tác nhân gây bệnh

trong cơ thể, trong điểu kiện không thuận lợi bệnh lại có thể tái phát

Trang 4

Cc DAC DIEM DICH TE

Sốt ban lưu hành được biết từ thời thượng cổ Chiến tranh, mất mùa và các biến cố xã hội khác, cộng với chấy rận thường gây ra những vụ dịch sốt ban

Dưới chế độ tư bản, sốt ban hoành hành chủ yếu ở tầng lớp nhân đân nghèo sống chen chúc và thiếu điểu kiện vệ sinh

“Trong lịch sử chiến tranh, đã có nhiều vụ dich 1

Trong 3 năm bị phát xít Đức tạm chiếm ở nước U/

ban tăng 26 lần, ở Beloruxia tăng 44 lần nguyên nhân là bọn chiếm đóng cướp

bóc nhân dân, bắt hàng loạt người di chuyển hết làng nay sang làng khác, nạn

đói ở một số làng trong thời gian tạm chiếm có tới 78% dân chúng bị sốt ban Đã có những trường hợp những người chạy khỏi trại tù binh Đức vẻ hậu phương

đã mang bệnh sốt ban đến nhiều làng mạc

‘Tinh theo mùa là đặc trưng của bệnh sốt ban Những vụ ich thường xảy ra

trong mùa đông là mùa có nhiều rận Sống chật chội, không sử dụng được song

hô để tắm trong mùa rét, đó là những nguyên nhân làm tăng chay ran va lam

phat trién bénh sét ban

Tat cả mọi lứa tuổi đều có thể mắc bệnh, trẻ lớn Trường học cũng tham gia vào việc làm hình th

có tính chất bùng nổ đặc biệt Những trường hợp si “ƯA 2

gia đình học sinh, những học sinh đó mang chấy rận nhiễm khuẩn đến trường

ố trường sự tiếp xúc trong lớp học cũng như ở trong phòng treo quần áo sẽ làm

phát sinh ra bệnh ở từng nhóm học sinh Các học sinh đó lại 7206 bệnh về gia đình ở nông thôn, những đợt dịch lớn thường phát sinh trong’ những điều kiện như vậy

Ở một số ngành nghề, mức độ mắc bệnh cao hơi

phòng tắm, hiệu cắt tóc mắc nhiều hơn các ngành

nay, những vu dich sốt ban đã bị đập tắt và bệnh

Trong thời gian đó, Riekettsia chỉ gây nhiễm khuẩn không Ÿ những thể bệnh nhẹ D CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VÀ CHỐNG BỆNH lớn làm chết hàng triệu người lcraina mức độ mắc bệnh sốt em mắc bệnh nhẹ hơn người ảnh những đợt dich sốt ban,

ốt ban đầu tiên là ở trong

n Công nhân ở các nhà ga, khác 9,6 đến 6,5 lần Hiện chỉ có tính chất tấn phát, ó triệu chứng và 1 Các biện pháp chống bệnh: Khi có một tường hợp sốt ban cũng phải phòng dịch A ¡ á cách ly triét 4 i

Người bệnh là nguồn truyền nhiễm duy nhất, cho ĐỀ Tết ng truyền Sel

ở bệnh viện lây Chấy rận đã bị lây tit nguai 6m chic? © ì sau 5 ngày kế vừ hi chúng bị lây, cho nên phải đưa người bệnh ve Hi wan

trước ngày thứ năm, kế từ lúc bất đâu bị bệnh ở bệnh vi, ` ệnh phải

cắt tóc, tắm xà phòng và thay quần áo trước khi vào buông bệnh Cần diệt chấy

khai báo ngay cho trạm vệ sinh

Trang 5

rận và tẩy uế quần áo người bệnh Nên hấp hoặc sấy quần áo để triệt ran va

Rickettsia cing một lúc

Những người tiếp xúc phải được diệt chấy rận ngay, phải cắt cụt móng tay

và tránh gãi Cẩn theo đõi trong 44 ngày hoặc 22 ngày tuỳ theo đã có diệt rận hay không

Mỗi khu vực tập trung dân được chia ra từng khu vực nhỏ (hay 10 hộ ở nông

thôn) có một cán bộ vệ sinh phụ trách, nhiệm vụ là hàng ngày đến theo dõi sức khoẻ mọi người, theo đõi việc thực hiện các biện pháp phòng dịch và đo nhiệt độ Nhiệt độ tăng được coi là triệu chứng báo hiệu và cần tạm thời cho vào bệnh viện những người bị sốt quá 3-5 ngày Số lượng người bị lây trong khu vực phụ thuộc vào thời hạn cách ly người bệnh

Những người được cách | Những người bị lây

Khu vực ở ổ dịch ly trong 3 ngày đầu của |_ trong tổng số những bệnh (%) người tiếp xúc (%) Khu vực 1 480 4 Khu vực 2 20,0 25.0

Số người bị lây trong khu vực 2, nhiéu g&p 6 lân so với khu vực 1 nói lên hiệu quả của việc đưa người bệnh vào bệnh viện kịp thời

2 Quản lý sốt ban:

Việc nâng cao mức sống của nhân dân, việc phát triển nhà tắm và nhà giặt công cộng là những phương tiện cơ bản để quản lý sốt ban

3 Biện pháp phòng bệnh đặc hiệu:

Chỉ tiêm vacxin sốt ban trong tình trạng dịch đặc biệt nguy hiểm và cho

những người tiếp xúc với nguồn truyền nhiễm (như nhân viên nhà tắm, nhà giặt,

trạm tẩy uế, phòng thí nghiệm)

Người ta dùng 2 loại vacxin: vacxin sống chế với R mooseri và vacxin chết chế v6i Rickettsia Prowazeki

a Vacxin chét thường dùng la vacxin Durand-Giroud ché tit Rickettsia Prowazeki moc trén phéi chudt bach và giết bằng focmol ; va vacxin Cox chế từ Rickettsia Prowazeki mọc trên phôi gà và giết bằng phenol Tiêm dưới da 2 lần, mỗi lần 1ml cách nhau 2 tuần

b, Vacxin sống chế với Rickettsia mooseri Thông dụng nhất là vacxin Blane

chế bằng phân khô bọ chét bị nhiễm khuẩn và pha trong nước muối có mật bò trước khi tiêm (1 lẩn) và vacxin Laigret chế bằng não khô chuột bạch bị nhiễm

khuẩn trộn với lòng đổ trứng (tiêm dưới da 2 lần cách nhau một tuần hoặc chủng

Trang 6

Vacxin sống gây miễn dịch sớm và lâu dài (1-3 năm) Vacxin này có thể gây phần ứng ở những người chưa bao giờ bị nhiễm khuẩn cho nên chỉ dùng ở những

nơi có sốt ban tiểm tàng Ngoài ra, đôi khi có thể gây sốt ban địa phương (10%)

và chỉ gây miễn dịch ở 60-70% người được tiêm

Vaexin chết gây miễn địch chậm và tương đối ngắn (

miễn dịch cho 99-100% người được tiêm và không gây phản ứng, toàn thân, cho

nên có thể dùng ở khắp mọi nơi

E BIỆN PHÁP KIỂM DỊCH QUỐC TẾ

Sốt ban là một bệnh đại lưu hành, đòi hỏi những biện pháp vi quốc tế Các biện pháp đó bao gồm thống báo cấp tốc và ấP

lệ đặc biệt đối với những tẩu biển từ những nơi có bệnh đến ‹

“hời gian ủ bệnh được quy định là 12 ngày Không phân loại các tau thành

tấu bị nhiễm khuẩn, tầu khả nghỉ

Các biện pháp phòng dịch gồm cách ly người b:

diét ran ở quần áo ở

Điệt rận và theo đõi sức khoẻ những người tiếp xúc ở tram ve lợn a dịch nơi đến 12 ngày, kể từ khi diệt chấy rận Không áp dụng những TẢ PAP

trên đối với những người đã được tiêm vacsin phòng sốt ban chưa quá mô! nắm

6-12 tháng) nhưng gây

xử lý trên phạm

dụng những luật

ệnh ở bệnh viện, tẩy uế và

SỐT BAN ĐỊA PHƯƠNG a

A TAC NHAN GAY BENH VA CHAN DOAN BANG XBT NGHIP Bì seri rất gần

1 Tác nhân gây bệnh sốt ban địa phương là Rickettsia ee kết, kháng

với Prowazeki mooseri không khác prowazeki vẻ phan U8 me đấu làm ngưng huyết thanh của moosori và kháng huyết thanh của RR.PF99'555 ¿ruột sẽ gây kết Proteus OX-19 R.mooseri khi tiêm cho chuột lan Toner ; R mooseri

viêm tỉnh hoàn và màng tinh hoan, Bé la phan ing Nei", ong phan ko

sống lâu được ở ngoài cơ thể và có thể tồn tại hơn một

của bọ chét lưu bành

Bệnh sinh: cơ chế sinh bệnh về căn bản giống như sốt ban

2 Chẩn đoán: ana nuv6t sbanihD White

Người ta phát hiện sốt ban địa phương bằng phản yi hai loai Rick huyết thanh người bệnh ngưng kết cả R.mooseri lẫn Pro’

ettsia đều có cấu trúc kháng nguyên giống nhau kh

Phan ứng kết hợp bổ thể làm với hai loại Rickettsi2 chỉ

hiệu giá te fo

Phan ting Weil-Félix làm với Proteus OX-19 chỉ có Biá HO hiện sốt ban địa phương chủ yếu là lam phan ting Neil-Moo®

wazeki

ác nhau rất ít về

ø đối Để phát

Trang 7

B QUA TRINH DICH

1 Nguồn truyền nhiễm:

Nguôn truyền nhiễm của sốt ban địa phương là súc vật, chủ yếu là chuột cống Nhiễm khuẩn không làm chết chuột, nên Rickettsia sống lâu trong cơ thể chuột ; chúng lưu hành trong máu và được bài xuất ra ngoài theo nước tiểu

Ngoài chuột cống, một vài súc vật khác như chó, mèo, chuột nhất, đôi khi cũng có thế truyền bệnh

2 Đường truyền nhiễm:

Bệnh truyền từ chuột sang người bằng bọ chét của chuột (Xenopsylla cheopis

và Ceratophyllus faseiatus) đôi khi bằng bọ chét của người (Pulex irritans)

Bọ chét không truyền ngay khi đốt, qua nốt cắn, mà bằng phân của bọ chét làm nhiễm khuẩn vết sây sước ở da Đôi khi người có thể bị lây bằng niêm mạc mắt khi tay bẩn dụi vào mắt

Nước tiểu của chuột chứa Rickettsia, đôi khi có thể truyền bệnh bằng cách làm bẩn thức ăn

Cc ĐẶC ĐIỂM DỊCH TẾ

Sốt ban địa phương có tính tản phát, ít khi trở thành vụ dịch nhỏ Bệnh ít khi gây tử vong,

Sốt ban địa phương thấy ở khắp nơi, nhưng chủ yếu ở những vùng có khí

hậu nóng , có lẽ làm cho-bọ chét sinh sản mạnh Những vùng có ổ sốt ban địa phương đông thời cũng là vùng có ổ dịch hạch chuột Ổ sốt ban địa phương thường

thấy ở các hải cảng, tuy cũng thấy sâu trong đất liên Bệnh không những có ở

thành phố, mà cả ở nông thôn là nơi có nhiều chuột

Bệnh có tính theo mùa và thường xảy ra trong mùa nóng là mùa hoạt động

mạnh của bọ chét

D CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG DỊCH

1 Biện pháp phòng bệnh chung:

Biện pháp chủ yếu là diệt bọ chét ở đồ đạc, nhà cửa và diệt chuột

Cân giữ gìn thức ăn khỏi bị chuột làm bẩn, nhất là ở những nơi có nhiều

chuột

2 Biện pháp đặc hiệu:

Trong trường hợp đặc biệt, có thể tiêm vacxin sống chế với R.mooseri như

vacxin Blanc (chế bằng phân khô bọ chét) và vacxin Laigret (chế bằng não khô

chuột bạch) Đó là những vacxin thường dùng để phòng chống sốt ban lưu hành

Trang 8

SOT HOI QUY LUU HANH

Sốt hồi quy là một bệnh nhiễm khuẩn đường máu cấp tính , điển hình truyền

từ chấy rận sang người Đặc trưng là sự xen kẽ của những đợt sốt cấp tính với những thời kỳ không có sốt

A TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN BẰNG XÉT NGHIỆM

1 Tác nhân gây bệnh:

Tác nhân gây bệnh sốt hồi quy lưu hành là xoắn khi

Chúng có ở trong máu người bệnh dưới hình thái xoắn và dưới hình thái hạt trong những thời kỳ không sốt

đối nhanh chóng cấu trúc kháng nguyên

Borrelia recurrentis chịu đưng kém ở ngoài cơ thị

thể người và chấy rận Bn nine

Benh sinh va biéu hién lam sang: Tae nhan gay bénh vao co thé ngudi qua

da bị sây sát hoặc niêm mạc mắt, rồi vào máu, sinh sản trong nội tạng và lưu

hành trong máu Bệnh tiến triển sau một thời kỳ ủ bệnh là 6-7 nềy, và, đơi

khi dài hơn (12 ngày) si21ĐSỂn -

Nhiễm khuẩn biểu hiện bằng những đợt sốt ngắn dẫn, xen kế với những thời

kỳ không sốt dài dân Xoắn khuẩn có nhiều trong đợt sốt, 6 st trong At khong

sốt vì ở cuối mỗi đợt sốt, kháng thể được tạo thành, tiêu oe end tuần gây

sốt Trong mỗi đợt không sốt, tác nhân gây bệnh thay đổi cấu rúo CÔ TẾ VỆ:

hình thành loạt xoắn khuẩn mới, có sức để kháng đối với kháng thế cũ và lại

gây đợt sốt mới, ngắn hơn ê ¡ bệ

Trong đợt không sốt, tác nhân gây bệnh vẫn có ổ t79n5 1 0i0pe tai lam

vẫn có thể truyền bệnh, nhưng khả năng truyền Bea? vere tiếp là thời gi; : gian người bệnh có khả năng truyền bệnh, cần tính thêm lan

dài nhất của đợt không sốt kế tiếp đợt sốt cuối cùnế-

3 Chẩn đoán bằng xét nghiệ - ša í nghĩ đến, nhất là ở Việc phát hiện bệnh sét héi quy hoi khé vi neu? Tết hồi quy khi tìm thấy

những nơi mà bệnh không bay xảy ra Chỉ nghĩ tỐ, 2 qac hoặc máu đàn trên

xoắn khuẩn trong máu trong đợt sốt bằng cách 591 E'# `

phiến kính

Đối với người mới khỏi, có thể làm ph:

thrombocytobarin trong huyết thanh

B QUÁ TRÌNH TRUYỀN NHIỄM

1 Nguồn truyền nhiễm: ‘ Rai

Nguôn truyền nhiễm duy nhất là loài người, tron, đó người ae chủ yếu,

Người mắc bệnh điển hành (đợt sốt đâu 6-6 ngày , kèm theo gan, lách to, vàng

Trang 9

da và rối loạn tiêu hoá ; đợt không sốt 2-10 ngày và các đợt sốt sau) và người mắc bệnh nhẹ đều có khả năng truyền bệnh trong các đợt sốt lẫn các đợt không sốt

Không có tình trạng người khỏi mang xoắn khuẩn

2 Đường truyền nhiễm:

Môi giới truyền nhiễm chủ yếu là rận (Pedieulus vestimentis), ít khi là chấy Pediculus capitis) và rận lông bẹn (Phtirius pubis)

Khi ran đốt người bệnh, xoắn khuẩn theo máu vào ruột, qua thành ruột, đến sinh sản ở khoang bụng, không thấy xoắn khuẩn tổn tại trong bộ máy hút máu và trong ruột Như vậy, cũng như ở bệnh sốt phát ban lưu hành, nốt đốt của rận không nguy hiểm Nhưng cơ chế rận truyền bệnh sốt hồi quy khác bệnh sốt ban:

người lành bị lây không phải bằng phân rận như trong bệnh sốt ban: mà ở đây, bị

lây khi rận bị đè bẹp hoặc ít ra là khi rận rụng chân Lúc đó, xoắn khuẩn được

giải phóng ra khỏi cơ thể rận, sẽ theo tay bẩn để xâm nhập vào người qua vết sây

sát ở da hoặc qua niêm mạc mắt và miệng Như vậy, người bị lây sốt hổi quy khó hơn sốt ban ; nói khác đi, dịch sốt hồi quy chỉ xảy ra khi có nhiều rận

3 Tính cảm thụ và miễn dich:

Tất cả mọi người đều tiếp thụ được bệnh sốt hồi quy Thực tế khơng có miễn

dịch hồn tồn, bởi vì các kháng thể được hình thành trong mỗi đợt sốt, chỉ đặc

biệu đối với loạt xoắn khuẩn trong đợt đó Tuy nhiên, ở những người đã mắc

bệnh, cũng hình thành miễn dịch với một mức độ nào đó, vì có thể phát hiện

kháng thể ở trong máu bằng phản ứng Brucin-Rieckenberg Nhờ có kháng thể đó, cho nên nếu bị mắc bệnh lại, thì bệnh nhẹ và chỉ có một đợt sốt thứ hai C ĐẶC ĐIỂM DICH TE

Sốt hồi quy lưu hành có thể gặp ở khắp nơi, nhưng thường thấy ở Đông Âu, Trung Đông, Á Đông, Bắc Phi Những ổ sốt hổi quy lưu hành đồng thời cũng là

những ổ sốt ban lưu hành Tỷ lệ mắc bệnh cao, tỷ lệ chết là 5%

Những biến cố xã hội như chiến tranh, mất mùa làm phát sinh bệnh chấy

rận, thường gây dịch sốt hổi quy và dịch sốt ban Ở các nước tư bản, sốt hồi quy

lan truyền trong tầng lớp dân nghèo phải sống trong những điều kiện thiếu thốn

Trước cách mạng tháng 8, ở nước ta đã xảy ra dịch sốt hổi quy và sốt ban

Hiện nay những bệnh này đã được thanh toán

D CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VÀ CHỐNG DỊCH

Về nguyên tắc, giống như đối với bệnh sốt ban lưu hành

1 Biện pháp chống dịch:

Sốt hồi quy lưu hành là một bệnh bắt buộc phải khai báo Phải cách ly người ốm ở bệnh viện đến khi hết hẳn sốt, cộng thêm 20 ngày, vì đôi khi thời kỳ không

sốt kéo dài đến 20 ngày,

Trang 10

Diệt xoắn khuẩn ở người bệnh bằng penixilin và asen (novacxenobenzol, sun- facsenol)

- Không cần tẩy uế, vì xoắn khuẩn chụi đựng, kém ở ngoại cảnh

- Ở ổ dịch cần phải áp dụng triệt để những biện pháp diệt chấy ran

Những người tiếp xúc phải được theo đối ít nhất 12 ngày là thời kỳ ủ bệnh dài nhất

2 Biện pháp phòng dịch:

Việc nâng cao mức sống của nhân dân, việc phát triển những nhà tắm và nhà giặt công cộng là những biện pháp cơ bản để phòng bệnh sốt hồi quy lưu hành

Khác với bệnh sốt ban lưu hành, hiện nay chưa có vacxin phòng sốt hồi quy lưu hành

SỐT HỒI QUY ĐỊA PHƯƠNG

A DỊCH TẾ

Sốt hổi quy do ve là những bệnh có tính tắn phát và địa phương Mỗi bệnh khu trú ở một nơi nhất định, nhưng đều có tính chất chung về tác nhân gây bệnh, biểu hiện lâm sàng, nguồn truyền nhiễm và môi giới truyền nhiễm

1 Tác nhân gây bệnh là các loại xoắn khuẩn

Chúng ký sinh đầu tiên ở súc vật gam nhấm, nhưng sau này phải thích ứng với các loại môi giới khác nhau, cho nên cấu trúc kháng nguyên khác nhau Thời kỳ ủ bệnh là 6-10 ngày Đợt sốt đột ngột kéo dài vài ngày, kèm theo rối loạn tiêu hố, đơi khi vàng da Rồi đến đợt không sốt Các đợt sốt cách nhau khá lâu

2 Nguồn truyền nhiễm:

là các loại gậm nhấm ở rừng, chúng là ổ chứa vi khuẩn rất lâu, dưới hình

thái xoắn khuẩn hoặc hình thái ở trong não

8 Môi giới truyền bệnh giữa súc vật và từ súc vật sang người là loại ve

Ornithodorus Chúng cũng là nguồn truyén nhiễm vì chứa xoắn khuẩn rất lâu va truyén cho thé hệ sau Ornithodorus hút máu và sống ở hang súc vật gậm

nhấm, bụi ram, đất cát và những túp lều ở lụp xụp 4 Các loại sốt hồi quy địa phương:

Căn cứ vào loại xoắn khuẩn gây bệnh, loại tiết túc môi giới và nơi gây bệnh

khu trú, người ta phân biệt các loại sốt hổi quy sau đây:

a, Sét hôi quy Phi Châu: thấy ở Côngô, Angôla, Uganda, Etiopia, Sômali, Madagasca Tác nhân gây bệnh là Spirocheta Duttoni Nguồn truyền nhiễm là

người và súc vật gậm nhấm ở rừng Môi giới truyền nhiễm là Ornithodorus moubata, chỉ có khả năng truyền bệnh 10 ngày sau khi hút máu Xoắn khuẩn được tìm thấy

không những ở khoang bụng mà cả ở trong phân Ve sống ở nên lễu và ở chiếu

Trang 11

b Sốt hôi quy Tây Ban Nha uà Phi Châu: Thấy ở Tây Ban Nha và cả ở Bắc

Phi Tác nhân gây bệnh là Sp.hispanica Nguôn truyền nhiễm là súc vật gậm nhấm: dím, cáo ; đôi khi là người Môi giới truyền nhiễm là O.erraticus

e Sốt hôi quy ở Ba Tu: thấy ở Ba Tư và các nước lân cận Tác nhân gây

bệnh là Sp.persica Nguồn truyén nhiễm là súc vật gặm nhấm và gia súc Môi giới truyền nhiễm là O tholozani

d Sốt hồi quy Mỹ Châu: thấy ở Panama, Venezuela Tác nhân gây bệnh là Sp-Venezuelensis Nguồn truyền nhiễm là một vài loại thú rừng Môi giới truyền nhiễm là O venezuela

Loại sốt hồi quy Tác nhân gây bệnh Môi giới truyền nhiễm

Sốt hồi quy Phi châu Sốt hồi quy Tây Ban Nha

Sốt hồi quy Ba Tư Sốt hồi quy Mỹ Châu Sp.duttoni Sp.hispanica Sp.persica Sp.venezuela O.moubata O.erraticus O.tholozani O.venezuelensis B PHONG VA CHONG BENH 1 Biện pháp chống bệnh:

Sốt hồi quy địa phương là bệnh bắt buộc phải khai báo Phải cách ly người

bệnh và tiêu diệt xoắn khuẩn ở người bệnh bằng penixilin

2 Biện pháp phòng bệnh:

Ở những nơi có bệnh tiêm tàng, việc phòng bệnh sốt hồi quy địa phương khó hơn sốt hồi quy lưu hành, vì nguồn truyền nhiễm là các súc vật gậm nhấm ở rừng

SỐT PAPPATASSI

Sốt pappatassi là một bệnh nhiễm khuẩn cấp tính do muỗi Phlebotomus pap- patassi truyền sang người

A TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN 1 Tác nhân gây bệnh:

Là một virut có độ lớn không quá 40-60 mụ ; theo số liệu của một số tác giả,

nó còn nhỏ bé hơn nữa Virut có thể phát hiện trong máu người bệnh 1-2 ngày

trước khi bắt đầu sốt và trong 24-36 giờ đầu tiên của bệnh

Có thể nuôi virut trên phôi gà và trên các tế bào nuôi cấy ; điểu này được sử dụng để chế tạo vacxin

Virut này chịu đựng kém ở ngoài cơ thể Trong huyết thanh để ở nhiệt độ trong phòng, virut chỉ sống được 8-5 ngày Virut rất nhạy cảm đối với nhiệt độ cao và chét 6 55° sau 30 phút Nhưng ở 4°, chúng vẫn sống trong 16 tháng ; trong huyết

thanh virut đã được làm khô trong chân không, có thể sống trong vài năm

Trang 12

2 Bệnh sinh và biểu hiện lâm sàng:

'Virut vào cơ thể bị muỗi đã nhiễm khuẩn đốt, sinh sản nhanh chóng 6 trong

máu và gây phản ứng mạnh mẽ trong cơ thể

Thời kỳ ủ bệnh là 3-5 ngày Bệnh tiến triển đột ngột Trong vòng vài giờ, nhiệt độ tăng nhanh đến 39° và cao hơn Sốt kéo dài 2-3 ngày, sau đó lại giảm

xuống bình thường một cách đột ngột hoặc dần dẫn Đôi khi, sau 1-2 ngày không

sốt, nhiệt độ lại tăng lên đến 38-39° Nhiều tác giả cho rằng đó là bệnh tái phát,

nhưng nếu quan sát thận trọng hơn, thì thấy đó là hiện tượng nhiễm lại (réinfection)

Cùng với sốt, còn thấy hội chứng đau và xung huyết ở da và niêm mạc Người bệnh đau đầu (đặc biệt ở trán), đau lưng và tứ chỉ ; mắt đỏ, kết mạc mắt bị xung huyết nặng Triệu chứng đặc trưng (triệu chứng Pik) là mạch máu của giác mạc bị sưng nhiều, giống hình tam giác, theo chiều các cơ thẳng ngoài và thẳng trong của mắt Ngoài ra, cần nêu lên triệu chứng Tayccuz (đau khi lật mi trên)

Trong máu, ngay ngày thứ hai của bệnh đã thấy giảm bạch cầu, đồng thời có nhịp tim chậm

Bệnh thường tiến triển nhẹ, nhưng sau khi hết sốt, người bệnh cảm thấy yếu trong 2 tuần, sức lực hổi phục chậm Gần đây, nhiều tác giả đã phát hiện

thấy rải rác có trường hợp chết

8 Chẩn đoán bằng xét nghiệm:

Thực hiện bằng cách phân lập virut gây bệnh hoặc làm phản ứng kết hợp bổ thể Tuy nhiên, các phương pháp xét nghiệm này ít khi dùng, vì phức tạp vả

lại bệnh tiến triển nhẹ

B QUÁ TRÌNH DỊCH

1 Nguồn truyền nhiễm:

Sốt do muỗi pappatassi là một bệnh có ổ bệnh thiên nhiên Nguồn dự trữ

virut trong thiên nhiên là các loài gậm nhấm nhỏ Đồng thời ở những nơi tập

trung dân chúng, virut truyén từ người sang người qua muỗi

Việc sử dụng các phản ứng kết hợp bổ thể đã chứng tổ là trong các ổ dịch, có thể thu được những phản ứng dương tính mạnh Khi xét nghiệm huyết thanh

lấy từ chuột và chó sống ở địa phương đó, người ta đã phân lập được một số

mẫu virut từ máu chuột bắt được tại những ổ dịch đó

Khi đưa virut qua đường mũi và qua đường não vào các động vật phòng thí nghiệm (thỏ, chuột lang, chuột bạch) thì thấy virut sinh sản trong cơ thể chúng ở các động vật non (chuột lang nặng 120-150g, chuột bạch nặng 5-7g) thi thay chúng có những triệu chứng lâm sàng của bệnh

2 Đường truyền nhiễm:

Người nhiễm virut sau khi bị muỗi cái Phlebotumus pappatassi đốt, tuy những loài muỗi khác cũng có thể truyền bệnh Muỗi hút phải virut từ máu người

Trang 13

bệnh Trong thiên nhiên, virut sống trong co thể muỗi cái một thời gian tương

đối ngắn, chúng còn sống trong cơ thể bọ gậy trong mùa đông Virut bệnh sốt

pappatassi truyền đến đời con, thậm chí đến đời cháu của chúng, cho nên muỗi không chỉ là môi giới truyền bệnh cho người, mà còn là một nguồn dự trữ virut trong thiên nhiên

3 Tính cảm thụ và tính miễn dịch:

Trong ổ dịch, chủ yếu là bị bệnh là những người dân mới đến, thuộc mọi lứa

tuổi Dân phương đều bị bệnh này lúc còn nhỏ tuổi, cho nên có miễn dịch

Nhưng miễn dịch này là tương đối, vì ngay trong một mùa, có những người bị

sốt đến 2-3 lần Có đến 20% trường hợp bị nhiễm lại, khoảng cách giữa lần sốt

thứ nhất và lần sốt thứ hai là từ 3-4 ngày đến 51 ngày

c DAC DIEM DICH TE

Bệnh sốt pappatassi rất phổ biến ở vùng Địa Trung Hải, Iran, ấn Độ, Đông,

Tây phi, Nam Mỹ, Úc, một số nơi khác thuộc vùng nhiệt đới và bán nhiệt đới Sốt pappatassi là một bệnh theo mùa Dịch xảy ra khi có nhiều muỗi (tháng 5-6) và

kết thúc sau khi hết muỗi (tháng 9-10) Bệnh tăng lên nhiều nhất trong tháng 7,8 Dân địa phương bị bệnh ngay từ lúc còn nhỏ tuổi, do đó họ có miễn dịch

Những người dân mới đến thuộc mọi lứa tuổi đều bị mắc bệnh

Sốt pappatassi là bệnh nhẹ, nhưng gần đây nhiều tác giả thấy có trường hợp chết rải rác

D CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH

1 Diệt muỗi truyền bệnh:

Thanh toán nguồn dự trữ virut và những ổ dịch lớn trong thiên nhiên, tạo

miễn dịch bên vững cho dân chúng

Diệt muỗi bằng phun DDT và 666 vào tường nhà và chuồng gia súc

Phải cách ly kịp thời người bệnh và diệt muỗi ở buồng bệnh Cửa sổ và cửa

ra vào phải có lưới bằng kim loại

Chiêu tối và ban đêm phải nằm màn để phòng muỗi đốt, những người cẩn ở ngoài trời phải dùng cao hoá chất xua đuổi muỗi, như đội mũ có phủ lưới tẩm chất

1ysol, xoa trên đa hở chất dimetylphtalat hoặc dung dịch nước anabasin sunfat

2 Tạo miễn dịch chủ động cho dân chúng bằng vacxin sống, chế từ những

mẫu virut đã thích nghỉ với cơ thể chuột bạch và nuôi cấy tiếp trên phôi gà Vacxin thô được tiêm chủng trên da hoặc duéi da 2 lẫn cách nhau một tháng Tiêm chủng phải thực hiện lần đầu 40-60 ngày và lần sau 20-25 ngày trước mùa địch

Những người không có miễn dịch từ nơi khác đến ổ dịch có thể được tiêm

chủng với nhịp điệu nhanh hơn, ba lần, mỗi lần cách nhau 2 ngày

Trong số những người được tiêm chủng, mức độ mắc bệnh đã giảm 2,õ đến 3,5 lần so với những người không tiêm chủng

Trang 14

SỐT VÀNG

Sốt vàng là một bệnh nhiễm khuẩn cấp tính, đặc trưng là vàng da A TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN

1 Tác nhân gây bệnh sốt vàng da là một virut đường kính 18-25nm, có thể

nuôi cấy trên phôi gà, virut đã qua môi trường nuôi cấy mô não của phôi chuột

Virut chết nhanh chóng dưới tác dụng của các chất diệt khuẩn và nhiệt độ cao, nhưng sống lâu ở dạng đông khô

+ Bệnh sinh và biểu hiện lâm sàng Bệnh sốt vàng truyền từ người này sang

người khác qua nốt muỗi đốt Giữa lần ốm thứ nhất và lần ốm lại thường là 2-3

tuần ; điều này có liên quan đến chu kỳ phát triển của virut trong muỗi

Thời kỳ ủ bệnh trung bình là 4-7 ngày Bệnh thường bắt đầu đột ngột Nhiệt

độ tăng nhanh, đạt tới điểm cao nhất trong 1-2 ngày và đứng yên 4-8 ngày Đông

thời mặt đỏ, mắt đổ, môi sưng, lưỡi đỗ tươi, buồn nôn Sau 3-4 ngày hiện tượng,

xung huyết và phù kết thúc, bắt đầu xuất huyết ở miệng, dạ dày-ruột, mạch chậm

Vàng da xuất hiện ngày thứ ba-tư trong những trường hợp nặng vừa, từ ngày

thứ hai trong những trường hợp nặng ; bệnh nhẹ có thể thấy có vàng da và chẩn

đoán sai ; nếu tính cả các trường hợp bị bệnh nhẹ, thì tỷ lệ chết không quá 5%,

“Trong máu phát hiện thấy giầm bạch cầu, đó là một triệu chứng thường xuyên

của bệnh sốt vàng nặng vừa Nếu bệnh nặng thì có tăng bạch cầu 9 Chẩn đoán:

“Trong các trường hợp điển hình, dựa vào bộ mặt lâm sàng và các số liệu

dịch tễ học để chẩn đoán bệnh

Chẩn đoán đặc hiệu bằng xét nghiệm tương đối phức tậP- Hiện nay, người ta dùng ba phương pháp: phân lập virut, phản ứng trung hoà virut, phản ứng kết hợp bổ thể “Trường hợp tử vong, người ta dùng phương pháp bệnh lý-t B QUÁ TRÌNH DỊCH ổ chức học

1 Nguồn truyền nhiễm:

Người ta phân biệt hai thể bệnh sốt vàng: thể sốt vàng ở thành phố và thể

sốt vàng ở rừng rậm

Trong thể sốt vàng ở thành phố, nguồn truyền là người bệnh, muỗi bị lây bệnh từ người ốm chỉ trong những ngày đầu tiên của bệnh

Trong thể sốt vàng ở rừng rậm, nguồn truyền nhiễm là khi Năm 1928, người

ta đã xác định là khi Maccacus Rhesus sống trong các rừng rậm nhiệt đới có mang virut sốt vàng Ngoài khi ra, những động vật thuộc họ có túi cũng có thể

là nguồn dự trữ virut sốt vàng ở Nam Phi

Trang 15

2 Đường truyền nhiễm:

Muỗi Aedes aegypti hiện nay được coi là môi giới truyền bệnh chủ yếu Muỗi hút máu người bệnh trong những ngày đầu của bệnh chỉ có khả năng truyền

bệnh sau một thời gian nhất định (trung bình sau 12 ngày) Trong rừng, các loại

muỗi khác cũng có thể truyền bệnh, nhưng vấn để này còn chưa được nghiên cứu đầy đủ Muỗi có khả năng truyền bệnh suốt đời

8 Tính cảm thụ và tính miễn dịch:

Tất cả mọi người đều tiếp thu bệnh sốt vàng Những người đã bị sốt vàng có miễn dịch 1-2 năm và hơn nữa

© ĐẶC ĐIỂM DỊCH TẾ

Sốt vàng là một bệnh đại lưu hành Trong thế kỷ XVIII và XIX, đã có những

vụ dịch lớn sốt vàng ở châu Phi, Mỹ, Âu ở Mỹ từ 1793 đến 1900 đã ghi nhận

500.000 trường hợp mắc bệnh này ở Tây Ban Nha, năm 1800 có 60.000 người chết vì bệnh này,

Muỗi tích cực hoạt động ở nhiệt độ trên 20° cho nên đặc điểm của sốt vàng là lan truyền theo mùa Tuy theo vj trí địa lý, tính chất theo mùa lại có những

đặc điểm riêng: ở xích đạo bệnh lây suốt năm ; nhưng càng xa xích đạo thì thời kỳ người bị lây bệnh càng rút ngắn

Tất cả mọi lứa tuổi đều tiếp thu bệnh này Những ở những ổ dịch, đo trẻ

em đã bị nhiễm khuẩn từ lứa tuổi nhỏ và đã có miễn dịch, cho nên người lớn mắc bệnh ít hơn trẻ em ở thể sốt vàng ở rừng rậm, chú yếu là người lớn bị, vì

họ phải làm việc trong rừng

D CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG BỆNH

1 Diệt muỗi truyền bệnh:

Khi phát hiện ra muỗi là môi giới truyền nhiễm, thì người ta tiến hành những biện pháp diệt muỗi và đã thu được kết quả tốt Hiện nay, tại ổ dịch cũ ở phía bắc eo biển Panama, bệnh sốt vàng hẳu như không còn nữa Việc dùng các chất diệt côn trùng mới nhất đã làm cho các biện pháp diệt muỗi thu được những kết quả rất lớn, chỉ còn một số ổ dịch ở Nam Mỹ và Châu Phi là chưa được thanh toán

2 Chống muỗi đốt và tiêm chủng:

Ở đâu không thể thực hiện được những biện pháp diệt muỗi rộng rãi, thì phải thực hiện những biện pháp chống muỗi đốt để bảo vệ cá nhân và cũng phải

tiêm chủng phòng bệnh nữa 3 Phòng bệnh đặc hiệu:

Ngày nay, người ta chế vacxin từ những mẫu virut bị làm yếu (bằng cách

cho chúng qua não của phôi chuột) và nuôi cấy trên phôi gà

Phải tiêm vacxin phòng bệnh sốt vàng cho những người đến những vùng có ổ dịch sốt vàng

Trang 16

DICH HACH

Dịch hạch là một bệnh nhiễm khuẩn cấp tính truyền từ súc vật sang người Ngày xưa, dịch hạch thường gây những vụ dịch lớn, lan truyền ở hầu hết các nước trên thế giới

A TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN

1 Tác nhân gây bệnh :

Là cầu trực khuẩn Pasteurella pestis (hay còn có tên là Yersinia pestis), thuộc

nhóm vi khuẩn gây nhiễm khuẩn máu và xuất huyết Nhóm này bao gồm P.pestis

và P tularensis Tác nhân gây bệnh đã được phân lập từ những xác người chết, do dịch hạch và được mô tả bởi Yersin va Kitasato trong vy dịch hạch ở Huong Cảng năm 1894

P.pestis là một cầu trực khuẩn hình thoi, bắt màu đồ ở hai cực, không bắt

mau Gram Kích thước nhỏ 1,õx0,ðụ P.pestis là một vi khuẩn hiếm khí, dễ nuôi cấy trên các môi trường thông thường, mọc tốt nhất ở 2-30

Mặc dù vi khuẩn địch hạch thấy ở nhiễu nơi, người ta cũng phân biệt được chúng nhờ tính chất sinh vật bền vững Các chủng đã biết chỉ khác nhau rất ít và giống nhau vé phương diện miễn dịch

Ở ngoài cơ thể, vi khuẩn địch hạch có khả năng sống tương đối dai ở điều kiện thuận lợi, chúng có thể sống trong nuýc một tháng, ở đất gạch 3 tháng, trong sữa 3 tháng Trong bộ lơng của lồi gậm nhấm, vi khuẩn dịch hạch sống được 17 ngày nếu phơi khô trong bóng râm, và chết sau vài giờ nếu phơi khơ ngồi nắng Trong các xác chết, chúng sống lâu hay ngắn là còn tuỳ thuộc vào tốc độ phân huỷ bởi các vi khuẩn hoại sinh Vẻ mùa đông, chúng có thể tổn tại trong giá lạnh đến mùa xuân ; về mùa hè, chúng bị tiêu điệt ngay trong xác chết bởi các vi khuẩn hoại sinh

Vi khuẩn địch hạch bị tiêu diệt bởi ánh nắng ở nhiệt độ băng tuyết, chúng sống một vài tháng ở nhiệt độ cao, chúng chết nhanh chóng Thí dụ : chúng chết sau 1 giờ ở 0°, sau 5 phút ở 80°, trong vòng 1 phút ở 100° Vi khuẩn địch hạch rất nhạy cảm với các chất tẩy uế thường dùng Có hiệu lực nhất là elorua vôi, dung dịch phenol 3%, dung dịch lysol 3% và clorua thuỷ ngân 1%

Bệnh sinh và biểu hiện lâm sàng : bệnh lý của dịch hạch tuỳ thuộc một phần lớn vào đường xâm nhập của tác nhân gây bệnh Nếu bị nhiễm khuẩn qua da bằng nốt đốt của bọ chét hoặc vết sây sát thì có viêm hạch địa phương và nhiễm khuẩn máu thể hạch Nếu bị nhiễm khuẩn bằng đường hô hấp, thì có viêm phổi

xuất huyết sơ phát và nhiễm khuẩn máu Nếu đường xâm nhập của vi khuẩn là dạ dày-ruột thì có viêm ruột xuất huyết và huyết nhiễm khuẩn

a Dich hạch thể hạch (peste bubonique) Khi người bị bọ chét đốt, tác nhân gây bệnh sẽ qua da bị tổn thương theo được bạch huyết đến các hạch địa phương Hạch này sưng to và đính vào những mô bao bọc

Trang 17

Sau khi sưng bạch hạch, sé x4y ra nhiễm khuẩn máu ở mức độ nặng nhẹ khác nhau Đôi khi nhiễm khuẩn máu làm cho người bệnh chết Trước đây khi

chưa điều trị bằng thuốc kháng sinh, tỷ lệ chết lên tới 65%

Nhiễm khuẩn máu có thể gây viêm phổi xuất huyết thứ phát, viêm phổi có kèm theo ho Đờm ho ra thường có lẫn máu, chứa nhiều vi khuẩn dịch hạch Người bị bệnh viêm phổi thứ phát có khả năng lây bệnh cho những người xung quanh qua không khí (dịch hạch thể phổi tiên phát)

b Dịch hạch thể phổi (peste pulmonaire) Người bị bệnh dịch hạch thể phổi (tiên phát hay thứ phát) là nguồn truyền nhiễm nguy hiểm nhất

Viêm phổi do vi khuẩn dịch hạch gây ra có kèm theo ho nhiều, đờm có lẫn máu Trong đờm có rất nhiều vi khuẩn dịch hạch dễ phát hiện khi phết thành lớp mồng soi dưới kính hiển vi

Dưới đây là những dấu hiệu nghỉ là dịch bạch (bảng kèm theo)

9 Chẩn đoán bằng xét nghiệm :

Để chẩn đoán bệnh dịch hạch bằng xét nghiệm, cẩn tìm Y.pestis trong nước

vàng của hạch đờm và máu bằng cách nhuộm và soi trực tiếp - Nuôi cấy trong canh thang

Tiêm truyền cho chuột lang

Trong những trường hợp chết khả nghỉ thì lấy một mẫu phổi để nhuộm và

soi trực tiếp

- Trích máu từ gan, xương sườn, phổi để tiêm truyền cho chuột lang

Cân phải tôn trọng triệt để các biện pháp an toàn khi tiếp xúc với bệnh

phẩm khả nghỉ : lọ phải nút kỹ, bọc vải có tẩm thuốc sát khuẩn và để trong

hộp kẽm

Phát hiện chuột và bọ chét bị nhiễm khuẩn bằng cách soi trực tiếp và tiêm

truyền cho súc vật để tìm chỉ số chuột và bọ chét bị nhiễm khuẩn

Trang 18

Dấu hiệu lâm sàng Dịch tễ học Xét nghiệm

Ì- Thể trạng chung rất nguy kịch,

[nhiệt độ cao

|+ Hạch bạch huyết sưng to, đau, (dinh với mô lỏng lẻo dưới da |+ Không có tổn thương tại chỗ (khống có vết thương, áp xe, lchin mé) |+ Không có các quá trình khác có |thể là nguyên nhân sưng bạch hạch [+ Chết sau 4-8 ngảy (60-90% Ingười bệnh)

Người bệnh hoặc người tiếp xúc lvới người bệnh từ nơi có dịch súc lvật đến

(Có những bệnh tương tự làm nhiều người chết xảy ra ở địa|

|phương của người bệnh

|Ö địa phương của người bệnh loại gậm nhấm chết hàng loạt

[Nước vàng hút từ hạch bị sưng [và phết trên kính có nhiều trực khuẩn hình thoi Gram (-), bắt mau dé & hai cực

Chan đoán dứt khoat trên cơ sở [xét nghiệm vi khuẩn hạch đầy| ldủ

- Thể trạng chung rất nguy kịch,

|nhiệt độ cao Ho có đờm lẫn máu tươi, đau nhói ở sườn

- Thể trang chung nguy kịch |không phù hợp với một vài tiếng| lrên ướt khi nghe phổi Thể trạng trở nên xấu dần trong một thời lgian ngắn 3-6-9 ngày, nếu dùng,

|Người bệnh hoặc người tiếp xúc) lvới người bệnh từ nơi có dịch súc| vật tới

|Có bệnh viêm phổi làm nhiều|

|người chết xảy ra ở địa phương

|của người bệnh

|Õ địa phương của người bệnh,

loại gạm nhấm chết hàng loạt

|Đờm phết trên phiến kính (hoặc

|1 mẫu, phổi lấy ở xác chết) có

[nhiều trực khuẩn hình thoi Gram (-) bắt màu đỏ ở hai cực |Chẩn đoán dứt khoát trên cơ sở xét nghiệm vi khuẩn một cách lady dủ

khang sinh a6 diéu trị, nhiệt đội s® gidm nhat théi Chét sau 2-3) ngày (100% người bệnh)

B QUÁ TRÌNH DỊCH

1 Nguồn truyền nhiễm :

Chủ yếu là động vật, trước hết là chuột Trong số rất nhiều loại chuột thì chuột đen R.rattus sống ở trong nhà (nhà hầm, nhà kho, nhà ở) tại các nơi đông

dân và chuột xám (R.decumanus) sống ở trong cống đều giữ vai trò lớn nhất trong

dịch tễ học của dịch hạch

“Trên chuột cống ký sinh nhiều nhất là loại bọ chét Xenopsylla cheopis (ở chuột đen) và Ceratophyllus fasciatus (ở chuột xám)

'h ở chuột có thể xảy ra bất cứ mùa nào trong một năm Cường độ của dịch tuỳ thuộc vào mật độ của chuột và của bọ chét nhiều hay ít Người ta đã

xác định là có thể phát sinh khi chỉ số bọ chét là trên 1, nghĩa là phẩi có 1 con

bọ chét trên 1 con chuột

Chuột trên tâu biển giữ một vai trò quan trọng trong việc làm lan truyền

bệnh dịch hạch Trước kia, khi cập bến cảng những nước nhiệt đới, các chuột bị

nhiễm bệnh xâm nhập lên tâu và truyền cho chuột trên tẩu Sau đó, thì đỗ ở

Trang 19

Trong số nhiễu loại chuột nhỏ sống ở nơi đông dân, thì chuột nhắt, chuột

nhà và chuột chù có ý nghĩa quan trọng nhất đối với dịch tễ học của bệnh dịch

hạch

Bệnh dịch hạch làm chết chuột cho nên bệnh không thé duy trì lâu dài ở

chuột Dịch thường xẩy ra trong thời gian có nhiều chuột và truyền từ loài gậm

nhấm hoang dại Dịch chuột rất nguy hiểm, vi chúng sống ở những nơi đông dân

và tiếp xúc với người nhiều hơn là những loài gậm nhấm sống ở thảo nguyên và sa mạc (chuột nhỏ ở thảo nguyên, chuột sa mạc to, chuột sa mạc đuôi đồ)

Trong các ổ thiên nhiên trên trái đất, người ta thấy có trên 100 loài gậm nhấm có khả năng lây bệnh dịch hạch, ổ dịch tiểm tàng ở đông bắc Trung Quốc,

Tây Tạng là do con tarabagan sống ở trong rừng Dịch ở động vật tự nhiên tắt trong mùa đông khi súc vật ngủ đông, rồi tái diễn trong mùa xuân khi súc vật

tỉnh giấc : các súc vật bắt đầu ngủ đông trong thời gian ủ bệnh và bệnh phát

khi tỉnh giấc Mùa đông bệnh vẫn được duy trì trong cơ thể chuột ngủ và trong

cơ thể bọ chét

+ Ngoài loài gậm nhấm, trong các điểu kiện thiên nhiên, người ta còn thấy những động vật sau đây bị bệnh dịch hạch : thổ, chó núi (chaeol), cáo, chén, nhim,

chuột xạ v.v

Trong số các gia súc có thể là nguồn truyền nhiễm có lạc đà và mèo chó + Người ốm chỉ làm lây bệnh khi mắc dịch hạch thể phổi và thể ruột Người

mắc bệnh dịch hạch thể hạch không biến chứng trên thực tế là không nguy hiểm

cho người chung quanh

2 Đường truyền nhiễm :

Ở các ổ dịch hạch, người bị nhiễm khuẩn vì bọ chét đốt Chuột thường mắc

thể nhiễm khuẩn máu vì bọ chét Khi xác chuột lạnh toát, bọ chét phải la bổ

xác chết sang đốt chuột khác hoặc người Trên chuột, sống ký sinh nhiều nhất

là loài bọ chét Xenopsylla cheopis (ở chuột đen) và Ceratophyllus fasciatus (6

chuột xám) Còn các loại khác không có vai trò quan trọng như : - Ceratophyllus tesgmorum (cũng ở chuột xám)

- Xenopsylla (ở chuột sa mạc)

- Pulex canis (ở chó), Pulex felis (ở mèo) - Pulex irritans (ở người)

„_ Sau khi hút máu của súc vật ốm, bọ chét có thể truyền bệnh cho người nhưng

chỉ sau một vài ngày, tuỳ theo từng loài và tuỳ theo nhiệt độ bên ngoài (ảnh

hưởng đến tốc độ sinh sản của vi khuẩn) Một khi đã lây bệnh, thì bọ chét mang bệnh suốt đời Bọ chét sống bao lâu còn tuỳ thuộc vào nhiễu điều kiện nhiệt độ, độ ẩm, dinh dưỡng Bọ chét của chuột đen sống 50 ngày, của chuột nhỏ thảo nguyên sống 180-275 ngày

Bọ chét của chó, mèo và người truyền bệnh bằng phân

Trang 20

Cơ chế truyền bệnh : vì bọ chét Xenopsylla cheopis, Ceratophyllus fasciatus có khác do cấu trúc của đường tiêu hoá Giữa ngăn sau dạ dày và ngăn trước dạ ˆ dày có một chỗ eo hẹp lại, do vi khuẩn có nhiều trong máu ở dạ dày trước, cho

nên sẽ tạo thành một cục máu đông không thể qua đoạn eo hẹp và bị tắc ở đó,

nên bọ chét phải cố hút máu người khác vào để làm tan cục máu đông, nhưng sau đó bọ chét lại phải nhả máu đã lẫn vi khuẩn vào người bị đốt Như vậy bọ chét phải hút máu nhiều lần mới đủ no, và là một vật truyền bệnh dịch hạch

rất tích cực Vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể qua da bị tổn thương bởi vết đốt

hoặc gãi

+ Dịch hạch thể phổi làm truyền từ người nọ sang người kia bằng những giọt nước bọt bị bắn ra khi ho Lúc đó, vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể qua niêm mạc mắt và nhất là đoạn trên đường hô hấp Cách truyền bệnh bằng không khí

đã được chứng minh ở phòng xét nghiệm và bằng thực nghiệm (1 giọt canh trùng,

nhỏ trên niêm mạc mũi chuột có thể gây được dịch hạch thể phổi)

+ Có trường hợp người bị dịch hạch thể ruột, vì ăn phải thịt súc vật ốm (lạc đà, tarabagan) Nhưng đó chỉ là những trường hợp đặc biệt Thường thì dịch hạch

truyền từ chuột sang người bằng bọ chét Bọ chét trải qua 4 giai đoạn biến thái

(trứng, ấu trùng, kén và imago) bọ đã trưởng thành về mặt sinh dục ấu trùng

và kén sống trong hang ổ của vật chủ và ăn những chất hữu cơ có trong rác

rưởi Chỉ ở giai đoạn imagô, bọ chét mới sống trong hang ổ hoặc lông của vật chủ và hút máu

'Từ những điều trên, có thể kết luận rằng những động vật tiếp thụ bệnh dịch

hạch sống trong những ổ thiên nhiên là những động vật duy trì bệnh dịch hạch

3 Đặc điểm của vụ dịch súc vật :

Cường độ của vụ dịch chuột thay đổi rất nhiều Nó phụ thuộc vào mật độ

súc vật, điển hình là các loài gậm nhấm Dịch súc vật sẽ mạnh hơn, nếu mật độ chuột cao Thí dụ ở chuột nhỏ thảo nguyên dịch sẽ chấm dứt nếu số lượng chuột giảm xuống đến mức dưới 1 con trên 1 hecta

Một yếu tố quan trọng khác của dịch súc vật là số lượng bọ chét Dịch chuột có thể phát triển nếu số lượng bọ chết là một con trên một chuột Đó là đối với

những loài bọ chét hoạt động nhất như Xenopsylla cheopis có tập quán hút máu

thường xuyên Còn đối với những loại bọ chét khác hoạt động kém hơn, hút máu ít lần hơn, thì số lượng bọ chét phải cao hơn Bọ chét có nhiều hay ít còn tuỳ thuộc vào những điều kiện bên ngoài chỉ phối sự phát triển và sinh sản của chúng

"Thường thường dịch súc vật bắt đầu một cách cấp tính Trong thời gian này, chuột chết nhiều và từ 90% xác chuột nhặt được trên mặt đất đã phân lập được

vi khuẩn dịchhạch (bằng nuôi cấy) Đồng thời, đã có thể nuôi cấy vi khuẩn dịch

hạch từ 68% bọ chét lấy từ xác chuột và từ 50% bọ chét bắt được trên chuột sống

Trang 21

Giai đoạn dịch mạnh nhất ở chuột kéo dài khoảng 2-3 tuần, đôi khi đến 2

tháng Sau đó tiếp đến thời kỳ dịch giảm, lúc này số lượng xác chết và số lượng

chuột lây bệnh giảm nhiều Cuối cùng chuột thôi không chết nữa và chỉ phát hiện được những bọ chét bị bệnh

Ở thời kỳ giữa 2 vụ dịch súc vật, tác nhân gây bệnh dịch hạch vẫn được bảo toàn trong cơ thể các con vật gậm nhấm và cả trong cơ thể của bọ chét

C ĐẶC ĐIỂM DỊCH TẾ

+ Dịch hạch là một bệnh đại lưu hành Nhiễu lần trong lịch sử loài người, bệnh dịch hạch đã phát triển thành những tai nạn khủng khiếp Ở thế kỷ V sau công nguyên, đã xảy ra một vụ dịch hạch lớn ở đế quốc La Mã, làm gần 100 triệu người chết do địch hạch lan truyền trong 50 năm liên Ở thế kỷ XVI, một

vụ dịch xuất phát từ Trung Quốc, rồi lan truyền tới châu Âu, đã giết hại 35 triệu người ở châu Á và 25 triệu người ở châu Âu (nghĩa là 1⁄4 đân số châu Âu thời

bấy giờ) Ở nửa sau thế kỷ XVIII va trong thế kỷ XIX, bệnh dịch hạch đã hoành hành ở tất cả các nước trên thế giới Trong vụ dịch hạch ở Hương Cảng năm 1894, Yersin và Kitasato đã tìm thấy vi khuẩn dịch hạch

Ngày nay, dịch hạch còn thấy ở ấn Độ và các nước lân cận, ở Trung Phi và

Nam Mỹ mặc dù những biện pháp kiểm dịch và thuốc kháng sinh đã hạ thấp về căn bản số người ốm và số người chết Mức độ mắc bệnh trong dan chúng sống ở các ổ dịch thiên nhiên, cho đến nay vẫn chưa chấm dứt Vì vậy, chúng ta cần phải luôn luôn để phòng Năm Số người mắc bệnh trên toàn thế giới 1921-1930 1.613.026 1931-1940 502.133 1945 58.782 1947 77.738

Trước đây chưa dùng các thuốc kháng sinh, tỷ lệ chết là 99-100% trong dịch hạch thể phổi và thể ruột; 70% trong thể hạch

+ Ổ địch hạch từ vĩ độ nam 35-4o° đến vĩ độ bắc 35-40, chủ yếu ở vùng sa mạc, bán sa mạc và ở vùng rừng rậm

Trong các ổ dịch thiên nhiên, có những chuột sa mạc, người ta thấy 2 thời

kỳ mà quá trình dịch súc vật trở nên mạnh Đó là mùa xuân (tháng 4-5) lA mùa chuột giao phối và mùa thu (tháng 11-12) là mùa chuột chuẩn bị dự trữ thức ăn và xây dựng hang cho mùa rét Tại những ổ dịch này người hay mắc bệnh vào mùa thu

+ Dịch súc vật không nhất thiết kèm theo dịch ở người Sự phát sinh dịch ở người tuỳ thuộc không những vào nồng độ dịch súc vật, mà còn vào các điều kiện xã hội Dịch thường xảy ra trong những năm mất mùa và đói, những người sống trong các nhà chật chội, lắm chuột thường mắc bệnh

Trang 22

D CAC BIEN PHAP PHONG VA CHONG DICH ` 1 Các biện pháp chống dịch :

Điều rất quan trọng là phải phát hiện ra bệnh sớm 'Trong các vùng có dịch

súc vật, cán bộ y tế vẫn phải nghĩ đến bệnh dịch hạch

+ Nếu có một trường hợp nghỉ là dịch hạch, thì phải khai báo ngay cho trạm

vệ sinh phòng dịch để báo cáo ngay lên Bộ y tế

+ Phải cách ly người ốm ở bệnh viện lây, trong một buồng riêng, phải tẩy

uế phân của người ốm Để chữa bệnh dịch hạch, những năm gần đây, người ta

đã dùng các thuốc kháng sinh như streptomyxin, biomyxin, aureomyxin và các

sunfamit có kết quả tốt Để chữa dịch hạch thể phổi nên dùng phương pháp kết

hợp kháng sinh - sunfamid Dùng huyết thanh chống dịch hạch là rất hợp lý

Nếu chữa bệnh ngay từ lúc đầu, thì có thể hy vọng là bệnh sẽ tiến triển tốt ; ngay bệnh dịch hạch thể phổi tiên phát cũng có thể chữa được

Các người chết vì dịch hạch có thể nguy hiểm trước lúc chôn cất, vì bệnh có

thể lây khi liệm xác Trong mùa hè, xác bị phân huỷ nhanh chóng bởi các vi

khuẩn hoại sinh và sẽ hết tác dụng gây bệnh này Một số tác giả nêu ra khả năng các súc vật gậm nhấm có thể bị lây từ các xác đã chôn rồi Nhưng các loài chuột đào hang không sâu quá 25-40cm, như vậy chúng không thể đào đến huyệt

được Xác chết phải rắc clorua vôi hoặc chất tẩy uế khác như vôi bột, crêsy] : và chôn sâu 1,5-2m

+ Những người tiếp xúc với người bệnh, xác chết hoặc các vật liệu nhiễm khuẩn phải mặc quần áo kín đáo (nhất là ở cổ, cổ tay và cổ chân), đeo găng tay,

đi ủng để tránh bọ chét đốt Nếu là thể phổi, thì phải đeo kính để tránh vi khuẩn bắn vào mắt và đeo khẩu trang (tẩm cén long não) để tránh bị lây qua đoạn trên đường hô hấp Những người tiếp xúc phải cách ly trong 6-8 ngày để theo dõi, tiêm streptomyxin và vacxin hoặc uống sulfamit và tiêm vacxin

Ở nơi tập trung dân có thể xảy ra bệnh, thì phải khám xét dịch tễ học : - Hàng ngày phải đi khám tại nhà và đo nhiệt độ

- Phải xét nghiệm chuột xem chúng có bị dịch không, và phải xác định phạm vi của dịch súc vật

~ Trong vùng có dịch súc vật và những vùng tiếp cận, phải tiêu diệt chuột

và bọ chét và phải tiêm chủng toàn dân Khi dịch lan rộng có thể bao vây cả

một khu, những biện pháp này không ngăn nổi chuột đi ra xung quanh

2 Diệt chuột :

Những biện pháp phòng dịch chủ yếu là diệt chuột và diệt bọ chét

‘Tram vệ sinh phòng dịch cẩn kiểm tra thường xuyên những ổ dịch hạch thiên

nhiên để phát hiện và tiêu diệt chuột Nếu số chuột bị nhiễm khuẩn chiếm 10-15% thì có nguy cơ xây ra dịch ở người

Trang 23

Cần tiêu diệt chuột và bọ chét ở những nơi tập trung đông người và những hải cảng cần diệt chuột trong khắp thành phố và vùng xung quanh Thường dùng

bả chuột làm chết chuột trong vài giờ và những hơi độc như SOa, eloropicrin vừa

diệt chuột vừa điệt bọ chét Chỉ dùng bẫy khi nào cần xét nghiệm chuột để phát hiện dịch

8 Biện pháp phòng dịch đặc hiệu :

Dân chúng ở những vùng có dịch súc vật phải được tiêm chủng vacxin phòng dịch hạch

a Vaexin chết: chế bằng vi khuẩn giết chết bởi nhiệt độ hoặc focmalin tiêm 2 lần (2,4ml) cách nhau một tuần, chỉ gây nên miễn dịch ngắn (5 tháng)

b Vaexin sống EV là loại phổ biến nhất thế giới, chế từ chủng E.V tự nhiên đã mất khả năng gây bệnh và được làm yếu bằng cấy truyền trên thạch 6 18-20° trong 5 năm Vacxin này được tiêm dưới da (1ml), trong da (0,2ml) hoặc chủng trên da (3 giọt) Các công trình nghiên cứu chứng tỏ là tiêm trong da và chủng trên da gây miễn dich lau dai hon

'Vacxin sống gây phản ứng mạnh hơn vacxin chết (nhất là khi tiêm dưới da) nhưng tạo miễn dịch lâu bền Miễn dịch kéo dài 1 năm, cho nên chỉ cẩn tiêm chủng hàng năm Hiệu quả của vacxin này đã được xác nhận bằng nhiều nghiên cứu thực nghiệm trên súc vật và những quan sát dịch tễ Thí dụ ở Madagasca sau khi tiêm chủng hàng loạt, mức độ mắc bệnh dịch hạch (kể cả thể phổi tiên phát) đã gidm 6 lần trong 3 năm Năm Số các trưởng hợp dịch hạch 1934-1939 3.493 1935-1936 3.605 1936-1937 (năm đầu tiêm chủng) 3.035 1937-1938 (năm thứ hai tiêm chủng) 1.376 1938-1939 (năm thứ ba tiêm chủng), 596

4 Biện pháp kiểm dịch quốc tế:

Dịch hạch là một bệnh đại lưu hành đòi hồi những biện pháp xử lý trên phạm

vi quốc tế Các biện pháp đó bao gồm: thông báo cấp tốc, áp dụng những biện pháp

đặc biệt đối với những tẩu biển từ nơi có dịch tới, diệt chuột và diệt côn trùng + Theo quy tắc bảo vệ vệ sinh biên giới thì tất cả các nước phải thông báo

cho nhau biết về sự di chuyển của bệnh, về sự có mặt của dịch súc vật trong các

loài gậm nhấm và cả về biện pháp đã được thực hiện Thí dụ tại các hải cảng

và các vùng có dịch súc vật, phải xét nghiệm các con gậm nhấm một cách có

Trang 24

hệ thống, phải để ra những biện pháp nhằm ngăn chặn chuột lọt lên tẩu, tiến,

hành diệt chuột nếu cần

+ Trạm kiểm dịch của cảng có quyển khám xét những tàu tới Căn cứ vào

thời gian ủ bệnh quy định là 6 ngày, người ta phân biệt 3 trường hợp: tẩu có dịch, tàu khả nghỉ và tàu không có dịch Tàu có dịch là tàu hiện có một người mắc bệnh, hoặc trường hợp xảy ra quá 6 ngày sau khi rời bến, hoặc có chuột bị nhiễm khuẩn Tâu khả nghỉ là tẩu có một trường hợp xảy ra trong 6 ngày đầu

kể từ khi rời bến hoặc có chuột chết khả nghi Tâu không có dịch là tâu khởi hành từ một nơi có dịch, nhưng không có người ốm hoặc chuột bị nhiễm khuẩn hoặc không có chuột chết khả nghỉ

Đối với tàu có dịch, phải cách ly người ốm ở bệnh viện riêng, tẩy uế quần áo, phòng ở, diệt côn trùng và diệt chuột, theo dõi người tiếp xúc trong 6 ngày Đối với tàu khả nghỉ thì hành khách và thuỷ thủ được lên bộ , nhưng hành khách phải đến trạm vệ sinh phòng dịch nơi đến để theo đối trong 6 ngày Cũng cần phải điệt côn trùng và diệt chuột trên tàu Đối với tàu không có dịch, chỉ cẩn diệt chuội

Trên biên giới đường bộ: có thể giữ lại và bắt cách ly trong 6 ngày những người bị nghỉ mắc bệnh dịch hạch hoặc đã có tiếp xúc với người dịch hạch

BỆNH TULAREMIA

'Tularemia là một bệnh nhiễm khuẩn máu cấp tính, truyền từ súc vật sang

người Một vài thể lâm sàng của bệnh này có những nét giống dịch hạch thể

sưng bạch hạch

A TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN

1 Tác nhân gây bệnh là Pasteurella tularemia:

Chúng có hình trực khuẩn hoặc cầu khuẩn hoặc cẩu khuẩn bắt màu anilin, không bắt màu Gram Chúng phát triển tốt trên môi trường lòng đồ trứng và trên thạch máu có cystin, sau 2-4 ngày

Ở ngoài cơ thể, vi khuẩn Pasteurella tularemia có khả năng, sống tương đối lâu Chúng sống 95 ngày trong nước không tiệt khuẩn, 163 ngày trong nước đã

tiệt khuẩn ở 4° và 45 ngày trong nước đã tiện khuẩn ở 379

Trong đất, tuỳ theo điều kiện, vi khuẩn sống từ 10 ngày đến 2,5 tháng Trong các cơ quan và trong xác động vật ở nhiệt độ trong phòng, chúng sống 40 ngày, trong xác ướp lạnh, chúng sống 8 tháng

Trang 25

Yéu 16 mdi trudng bén ngoai |Thdi han bj giét chét Ánh sáng mặt trời trực tiếp |30 phút

[Ánh sáng khuếch tán |3 ngày Nhiệt độ 60° 120-60 phut

Nhiệt độ thấp |93 ngày ; trong thịt

104 ngay ; trong sda

|Sấy khô '40 ngày ; trong bộ lông súc vật (72 ngày ; trên vải

Các chất tẩy uế giết chết nhanh chóng vi khuẩn này Người ta thường dùng dung dich phenol 3-5% dung dich lysol 3%, focmalin va các chất có clo

+ Bệnh sinh và biểu hiện lâm sàng: bệnh truyền từ súc vật ốm sang người, theo nhiều đường khác nhau Tuy theo đường truyền nhiễm biểu hiện lam sang sẽ khác nhau

- Nếu người bị lây qua da, thì sẽ mắc thể sưng hạch với những khu trú khác

nhau Thí dụ: nếu bị lây qua da bị tổn thương ở bàn tay, cẳng tay, thì tác nhân gây bệnh sẽ theo đường bạch huyết, xâm nhập vào các hạch địa phương ở khuÿu

tay và ở dưới cơ, ở đó sẽ phát sinh một quá trình viêm tấy đặc trưng

- Nếu bị lây qua vết đốt của tiết túc hút máu, thì sẽ mắc thể loét-sưng bach

hạch có khu trú tương ứng với nơi có vết đốt ở chỗ bị tiết túc đốt sẽ xuất hiện

một vết loét đặc trưng và sẽ có sưng hạch ở hạch địa phương tương ứng

- Nếu bị lây qua đường tiêu hoá, thì sẽ mắc thể ruột, ở đây quá trình viêm tấy sẽ lan toả ra các hạch bạch huyết ở màng treo ruột

Nếu bị lây qua đường hô hấp thì sẽ mắc thể phổi

2 Chẩn đoán bệnh tularemia dựa vào các biểu hiện lâm sàng và kết quả thử dị ứng trên da với tularin cũng như dựa vào điều tra dịch tễ học

B QUA TRINH TRUYEN NHIEM

1 Nguồn truyền nhiễm:

Tác nhân gây bệnh là Pasteurella tuÌarensis dự trữ ở các loài gậm nhấm hoang

dại Có đến 70 loại gậm nhấm và những loài động vật khác tiếp thụ bệnh này,

nhưng vai trờ của chúng lại khác nhau Có ý nghĩa dịch tễ học lớn nhất là chuột

nước và cả chuột đồng, chuột nhất

Cũng đã có những trường hợp bị lây bệnh từ thỏ ốm (thỏ rừng và thỏ nhà)

Trong các động vật nông nghiệp, có cừu, bò, ngựa, lạc đà là hay bị lây bệnh tu-

laremia nhất

Truyền nhiễm giữa các động vật xảy ra qua các tiết túc hút máu và qua đường tiêu hoá Chuột nước sống nhiều ở những địa phương có những hồ ao, bãi cổ chăn

nuôi ngập nước và cánh đồng Dịch tuÌaremia từ chuột nước có thể lây lan sang

các động vật khác mà đàn động vật đó thường sống tiếp giáp hoặc xen kẽ với

Trang 26

chuột nước, như chuột xám sống nhiều ở đồng cỏ hay cánh đông, chuột hung đỏ và chuột rừng sống ở ven rừng, thổ rừng

Đặc biệt nguy hiểm đối với người là những dịch súc vật xảy ra trong những năm chuột đồng, chuột nhắt sinh sản nhiều

2 Đường truyền nhiễm:

Bệnh tularemia từ động vật ốm truyền sang người theo những đường khác nhau - Tiếp xúc trực tiếp xảy ra khi lột da súc vật mắc bệnh và cả khi nhặt xác

súc vật để xét nghiệm Trong phương thức này, tác nhân gây bệnh sẽ xâm nhập

qua da tổn thương, qua niêm mạc miệng và kết mạc mắt, rồi vào hệ bạch huyết ~ Nhiều loài tiết túc hút máu cũng truyền bệnh tuÌaremia cho người, nhưng

có ý nghĩa dịch tế học lớn nhất là ve, muỗi, ruổi trâu

- Đôi khi nhiễm khuẩn cũng truyền qua nước hoặc thức ăn bị nhiễm khuẩn

Tác nhân gây bệnh vào cơ thể qua niêm mạc đường tiêu hoá

- Bệnh tularemia có thể truyền bằng đường hô hấp, khi người hít phải bụi bị nhiễm khuẩn

C ĐẶC ĐIỂM DICH TE

Những đợt địch bột phát có đặc trưng là: một trong những đường truyền nhiễm kể trên sẽ chiếm ưu thế, và do đó sẽ nổi bật lên một hình thức lâm sàng của bệnh Điều này tuỳ thuộc vào tính chất của ổ dịch thiên nhiên ; vào điêu kiện

lao động và sinh hoạt Cho nên, khi nghiên cứu đợt dịch, hợp lý hơn cả là phải phân loại chúng tương ứng với tính chất của cơ chế truyền nhiễm

- Loại 1: các dịch lây qua da tổn thương và niêm mạc (do dịch tiết túc) Những,

người làm nghề bắt chuột nước (để lấy bộ lông), săn thỏ rừng, pha thịt cừu và thịt thỏ nhà, cắt cỏ, bắt các loài gậm nhấm (để xét nghiệm) hay mắc dịch loại

này Người tiếp xúc trực tiếp với thịt hoặc xác súc vật bị bệnh cũng dễ bị lây

Chiếm ưu thế là thể sưng bạch hạch, thường khu trú ở 2 chỉ trên

Bệnh thường xảy ra vào mùa xuân trong thời kỳ ngập nước vì đa số chuột lên ẩn náu ở những nơi chưa bị ngập nước Lúc này dễ bắt chuột nước nhất Những người đi cắt cổ ở những bãi cổ ngập nước thường bị lây do tác nhân gây

bệnh xâm nhập qua da chân, chiếm ưu thế là thể sưng hạch khu trú ở bẹn (87,2%) - Loại 2: các dịch lan truyền bằng tiết túc hút máu Dịch này thường xảy ra

ở những người sống ở những nơi ngập nước và hồ ao, ở những nơi có rừng và nhiều bụi ở những nơi này, có nhiễu tiết túc hút máu mang mdm bệnh (ve, muỗi,

ruồi trâu) Chiếm ưu thế là thể loét sưng bạch hạch Vết loét khu trú ở trên những phần da hở của người Một khu trú như vậy, cộng với những yếu tố khác cho

phép kết luận là vật truyền bệnh là muỗi

Trang 27

Dưới đây là tỷ lệ khu trú của các vết loét trên người bằng cách lan truyền này

Nơi khu trú vết loét: Tỷ lệ % - Cang chan 80,3% - Dui va méng 2,0% - Cang tay 5,8% - Bàn tay 2,0% - Cổ, mặt và đầu 8,9% - Các nơi khác 1,5% Dịch thường xảy ra vào mùa hè (tháng 7-9) trong thời kỳ có tiết túc truyền bệnh hoạt động nhất

- Loại 3: dịch do ngập nước dịch xảy ra là do người dùng nước bị nhiễm khuẩn bởi những chất bài xuất của các loài gậm nhấm bị ốm và xác của chúng Đặc

trưng là trong một thời gian ngắn, nhiều người dùng chung một nguồn nước đều

bị ốm ở những địch do nước, chiếm ưu thế là thể viêm họng, sưng bạch hạch

Các dịch do thức ăn xảy ra là do ăn phải những sản phẩm bị nhiễm các chất

bài xuất của những loài gậm nhấm bị bệnh Khi bị lây bệnh do thức ăn thì thể ruột chiếm ưu thế, nhưng cũng thấy thể viêm họng sưng bạch hạch Khác với

dịch do nước, cường độ của các dịch do thức ăn không cao

- Loại 4: löại dịch này xảy ra tại những ổ thiên nhiên như một hậu quả của

dịch chuột

Nếu thu hoạch lúa mà tốt, trên cánh đồng đường sót lại những bông lúa rụng

và những hạt rơi vãi Đó là thức ăn tốt cho loài chuột và chúng sinh sản rất

nhanh Một phần lúa được xếp thành đống Mùa rét đến chuột chui vào trong

đống lúa, đống rơm Lúc đó, trong loài chuột sẽ phát sinh ra địch Hầu như tat

cả những người đập lúa đều bị lây bệnh do hít phải bụi nhiễm khuẩn Một số

trường hợp cũng thấy ở người đổ lúa và những người ngủ trên rơm rạ đã bị nhiễm

khuẩn bởi các loài chuột

Ở những dịch loại này, chiếm ưu thế là thể phổi

D PHÒNG VÀ CHỐNG BỆNH

1 Phòng bệnh chung:

Ở các ổ dịch thiên nhiên, trạm vệ sinh phòng dịch cần phải thường xuyên

nghiên cứu số lượng các loài gậm nhấm, nghiên cứu các vật tiết túc hút máu,

tiến hành xét nghiệm xem các loài gậm nh&m cé bj bénh tularemia không ? Trên

cơ sở những số liệu thu được, phải xác định nguy cơ phát sinh ra dịch súc vật

và dịch ở người để để ra những biện pháp diệt chuột

Những biện pháp diệt chuột là nguồn truyền nhiễm chỉ có hiệu lực trong một

thời gian, cho nên muốn giải quyết nhanh chóng dịch, thì phải dùng những biện

pháp cắt đứt đường truyền nhiễm Muốn vậy phải phát hiện ra đường truyền

nhiễm

Trang 28

- Nếu phát hiện ra bệnh ở những người săn chuột nước hoặc thỏ rừng, hoặc

cá ở nhũng người cắt cổ.tại những bãi cổ ngập nước, thì phải đình chỉ việc săn

bắt hoặc cắt cổ trong một thời hạn cần thiết để tiêm chủng và tạo thành miễn

dịch (6-10 ngày) Các biện pháp phòng bệnh cá nhân cũng có ý nghĩa bổ trợ

- Nếu truyền bệnh lan truyền do côn trùng tiết túc hút máu thì phải dùng

các thuốc diệt muỗi (như dimetyl phtalat), dùng màn cá nhân Tiêm chủng phòng bệnh cho dan chúng ở trong ổ dịch thiên nhiên

- Nếu bệnh lan truyền theo nước hoặc thức ăn, thì chủ yếu là dùng các biện pháp khử khuẩn nước hoặc bảo vệ thực phẩm không để chuột làm nhiễm khuẩn - Nếu bệnh có thể lây bằng bụi, thì trong thời gian đập lúa hoặc chổ rơm, phải đeo khẩu trang để bảo vệ cơ quan hô hấp Khi đó, bắt buộc phải tiêm chủng

9 Phòng bệnh đặc hiệu:

Hiện nay người ta dùng một vacxin sống, khô, tiêm chủng trên da như chủng

đậu Sau khi chủng vacxin trong cơ thể sẽ tạo ra miễn dịch chắc chắn trong ð năm

“Trong vùng mà trước kia có phát biện thấy bệnh tularemia, tiêm chủng toàn

đân, kể từ trẻ em 4 tuổi trở lên Tiêm chủng cả cho những người từ xa đến, dù

là đến làm việc nhất thời Tại những vùng trước kia không có bệnh ở người,

cũng cẩn phải tiêm chủng nếu thấy phát sinh ra dịch tularemia ở chuột và nếu

chuột sinh sản nhiều

Những người trước kia đã bị bệnh tularemia thì không cân tiêm chủng vì số người này thường phản ứng mạnh với vacxin

NHỮNG BỆNH DO RICKETTSIA

Ngoài bệnh sốt phát ban lưu hành (sốt chấy rận) còn nhiều bệnh khác cũng

do Rickettsia gây ra Trong số những bệnh này, về mặt diễn biến, có một số giống bệnh sốt ban lưu hành, một số khác lại khác hẳn bệnh sốt ban lưu hành Tất cả các bệnh do Rickettsia déu la bệnh của súc vật (Zoonose) truyền sang người

Căn cứ vào tác nhân gây bệnh và đặc điểm dịch tễ học, các bệnh do Riekettsia gây ra được chia thành những nhóm sau đây (Zdrodovky và Golinevitch, 1953)

1 Nhóm sốt phát ban gồm:

- 8ốt ban lưu hành và sốt ban địa phương (sốt ban chuột)

- Sốt ban vùng núi Roeky mountain và sốt ban Braxin (phân nhóm Tân thế giới) - Sốt ban Địa Trung Hải (sốt ban Mác Xây), sốt ban Sibêri, sốt ban Úc châu,

sốt ban Phi châu (phân nhóm Cựu thế giới)

- Sét do Rickettsia dang dau mia (Rickettsia pox) Đặc điểm của nhóm này

là: tác nhân gây bệnh giống nhau về cấu trúc kháng nguyên và về sinh thái học Có căn cứ để cho rằng những Rickettsia này có một nguồn gốc chung, còn những

Trang 29

khác biệt về các đặc tính sinh bệnh học là kết quả của sự tiến hoá lâu dài của

tác nhân gây bệnh, tuỳ theo các điều kiện địa lý và lịch sử Các bénh Rickettsia

do ve có nguồn gốc lâu đời nhất, còn sốt ban chuột do ve và sốt ban do chấy rận phát triển muộn hơn dưới ảnh hưởng hoạt động của loài người

2 Nhóm bệnh do Riekettsia tsutsugamushi, đại diện là bệnh sết

Tsutsugamshi

8 Nhém bénh do Rickettsia kịch phát, đại diện là bệnh sốt Q;

4 Nhóm bệnh do Riekettsia kịch phát, đại diện là bệnh sốt õ ngày (số

hầm hào) và bénh sét kich phat do Rickettsia kich phat (paroxysmal rickettsiosis) Những ổ bénh Rickettsia trong thiên nhiên thấy trên khắp thế giới

1 Nhóm sốt phát ban

A BỆNH SỐT PHÁT BAN ĐỊA PHƯƠNG (sốt ban chuét, typhus

murine, fleaborne typhus)

1 Tác nhân gây bệnh sốt ban chudt 1A Rickettsia mooseri, rat gidng tác

nhân gây bệnh sốt ban lưu hành prowazecki về cấu trúc kháng nguyên Khi tiêm truyền vào màng bụng cho chuột lang, thì sau 2-9 ngày, bệnh sốt sẽ phát triển,

kéo dài gần một tuần và sẽ có viêm quanh tỉnh hoàn (periorchitis) đó là hiện tượng viêm bìu, phân biệt chúng với R prowazecki Chuột thường rất nhậy cảm với R.mooseri ; nếu chúng bị lây thì sẽ viêm màng bụng, trên địch rỉ màng bung

phết trên phiến kính sẽ thấy Rickettsia, R.mooseri dễ nuôi cấy trên phôi gà + Bệnh sinh và biểu hiện trên lâm sàng giống sốt ban lưu hành về căn bản,

tuy có một vài đặc tính bệnh học khác nhau giữa hai bệnh Sau thời kỳ ủ bệnh 8-12 ngày sẽ phát sinh sốt và đau đầu Ngày thứ tư đến ngày thứ bầy của bệnh xuất hiện ban phủ khắp thân, tứ chỉ, gan bàn tay, gan bàn chân Lúc đầu là ban phẳng, sau trở thành ban sân

Xét nghiệm máu có giảm bạch cẩu, tiếp theo là tăng bạch cầu

Diễn biến của bệnh nói chung nhẹ, trên thực tế không có tử vong

+ Chẩn đoán bằng xét nghiệm Người ta dùng phương pháp phân lập Rick-

ettsia từ máu người bệnh (máu chuột và bọ chét và phương pháp huyết thanh)

Huyết thanh của người bệnh cho phản ứng Weil-Félix dương tính với Proteus

OX-10 ; so với bệnh sốt ban lưu hành thì phản ứng này chậm hơn và ở những

độ chuẩn thấp hơn Như vậy phản ứng Weil-Félix không đủ để phân biệt bệnh sốt ban chuột với bệnh sốt ban lưu hành

Để chẩn đoán huyết thanh, người ta phải dùng các kháng nguyên được pha

chế từ R.mooseri Những Rickettsia này ở ngày thứ năm của bệnh đã bị ngưng tụ bởi huyết thanh của người bệnh ở những độ chuẩn cao Nhưng sự giống nhau về cấu trúc kháng nguyên giữa R.mooseri và Prowazeki làm chơ huyết thanh người

bệnh ngưng tụ cả hai loại Rickettsia này

Trang 30

Phần ứng kết hợp bổ thể làm với các kháng nguyên pha chế từ Rickettsia mooseri và Riekettsia prowazeki cũng chỉ cho thấy một sự khác nhau nhỏ về độ chuẩn

2 Quá trình truyền nhiễm:

Nguồn truyền nhiễm là chuột, nhất là chuột cống xám Chuột bị lây do tiếp

xúc và do phân của bọ chét bị nhiễm khuẩn khi hút máu chuột ốm Các ổ dịch

súc vật chủ yếu có ở thành phố, đặc biệt ở các thành phố cảng ở các vĩ độ nam

Bệnh không làm chết chuột, cho nên Riekettsia được duy trì lâu trong cơ thể, chúng lưu hành trong máu và được bài xuất ra ngoài theo nước tiểu Cho nên, người có thể bị lây khi ăn phải thực phẩm bị nhiễm nước tiểu của chuột

Đường truyền nhiễm: người bị lây chủ yếu khi gãi và bôi lên da phân của bo chét (Xenopsylla cheopis, X.muscalis) bị nhiễm khuẩn, như vậy cơ chế truyền bệnh giống bệnh sốt chấy rận Ngoài ra cũng có khả năng lây do bị đốt bởi ve

Gamasoid sống ký sinh trên chuột

Cơ thể cảm thụ và miễn dịch: mọi người đều có thể bị nhiễm

3 Đặc điểm dịch tễ học:

Ở bệnh sốt ban chuột do ve thấy trên khắp năm châu, nhưng chủ yếu ở những

vùng có khí hậu nóng, ấm và ẩm Đó là nơi có điều kiện thuận lợi cho ve sống ký sinh nhiều trên chuột, và Riekettsia phát triển mạnh ở châu Âu, bệnh có ở vùng ven các biển Ban Tích, biển Bắc (Hambourg, Anvers, Brest) biển Địa Trung Hải (Pháp , ý, Nam Tư) Hắc Hải (Thổ, Rumani) Các ổ bệnh cũng có ở Tây và

Nam Phi, ở Đông Nam á, ở Mỹ và ở Úc

Các vùng có ổ dịch sốt ban chuột cũng là các vùng có ổ dịch hạch, nhưng khác với dịch hạch chỉ thấy chủ yếu ở các thành phố cảng ; các ổ dịch sốt ban chuột cũng thấy ở cả nông thôn (trong nội địa) Thí dụ ở Mỹ, Bắc Trung Quốc,

Đông Nam Á

Bệnh sốt ban địa phương có tính chất đơn phát, thấy ở những nhóm người

thường tiếp xúc với chuột (công nhân các xí nghiệp thực phẩm, các cửa hàng bán thức ăn, những gia đình sống trong các nhà lụp xụp có nhiều chuột)

Bệnh có tính theo mùa rõ rệt, thí dụ: ở vùng ven biển Hắc Hải, bệnh chủ yếu (6% các trường hợp) xảy ra trong thời gian từ tháng 10 đến cuối tháng 1

năm sau, khi người tiếp xúc nhiều nhất với chuột và bọ chét

4 Các biện pháp phòng và chống dịch:

- Phải đưa người bệnh vào bệnh viện, chủ yếu là căn cứ theo các chỉ định lâm sàng

~ Phải tiêu điệt chuột và côn trùng, bằng các hơi độc (như SO2)

Bảo quần thức ăn và nguồn nước khỏi bị nhiễm các chất bài xuất của chuột Ở những thành phố cảng, những biện pháp này được bổ sung bằng những biện pháp đặc biệt, nhằm ngăn ngừa chuột lên bộ, khi các tâu biển cập bến cảng

- Chỉ cần tiêm vacxin trong những tình huống đặc biệt

Trang 31

B SOT BAN VUNG NUI ROCKY MOUNTAIN (Rocky mountain

spotted fever)

“Tác nhân gây bệnh này la Rickettsia rickettsii Tính chất sinh vật và huyết thanh của chúng cũng giống tính chất của các tác nhân gây bệnh thuộc nhóm

sốt ban

Diễn biến lâm sàng: bệnh phát sau một thời kỳ ủ bệnh 2-5 ngày Cùng với

sốt, tại chỗ bị sốt sẽ xuất hiện viêm hoại tử ở vết đốt, ban dây, nổi thành từng mảng dễ chuyển thành đốm xuất huyết Bệnh thường tiến triển rất nặng và làm

chết nhiều người

Nguồn truyền nhiễm là loài gậm nhấm nhỏ và có thể cả chó và cừu nữa Môi giới truyền nhiễm là ve Dermacentor andersoni và các ve Ixodidae khác Bệnh phổ biến ở Bắc Mỹ và Trung Mỹ, chủ yếu ở vùng thảo nguyên và bán sa mạc Bệnh ở người xảy ra về mùa xuân và mùa hè Thể bệnh nặng ở miền tây Bắc Mỹ gắn lién với Dermacentor andersomi, thể bệnh nhẹ ở miễn đông gắn liên với D.variabilis

Biện pháp phòng bệnh là phòng chống ve và tiêm ching vacxin ché tit R

rickettsii Các biện pháp kỹ thuật canh tác cũng giúp cho việc tiêu diệt những

ổ bệnh thiên nhiên

C SOT BAN BRAXIN

Một số tác giả coi bệnh này là một biến dạng của bệnh trên, một số khác

lại coi là một bệnh riêng biệt do Rickettsia brasiliensis gây ra

Diễn biến lâm sàng của bệnh này giống các bệnh khác thuộc nhóm sốt ban

Đặc trưng là có viêm hoại tử ở vết đốt, sốt, ban nổi thành mảng, dễ chuyển thành đám xuất huyết thứ phát Bệnh diễn biến rất nặng và làm chết nhiều người

Môi giới truyền nhiễm là ve Amblyoma brasiliense và cả Ornithodorus parkeri

Bệnh phổ biến ở Braxin, Colombia và những nước khác ở Nam Mỹ

Biện pháp phòng bệnh là chống ve

D SỐT BAN ĐỊA TRUNG HẢI (sốt ban marseille)

Tác nhân gây bệnh nay 1a Rick-conori (dermacentroxenus conori) Chúng sinh sản trong bào tương tạo thành quần tụ rickettsia ở trong tế bào Rick có thể

nuôi cấy trong túi lòng đỏ của phôi gà Nếu tiêm truyền cho chuột lang vào mang

bụng thì sau thời kỳ ủ bệnh 5-7 ngày, sẽ phát sinh ra sốt, và hiện tượng viêm

bìu ở chuột thường sẽ phát sinh ra viêm màng bụng

Người bị nhiễm khuẩn khi bị ve đốt, thời kỳ ủ bệnh là 5-7 ngày Triệu chứng

đầu tiên là viêm hoại tử ở chỗ ve đốt, đồng thời có viêm bạch hạch địa phương

Xuất hiện sốt có rét run, đau đầu, đau cơ kéo dài 10-14 ngày Vào ngày thứ 3-4

Trang 32

của bệnh, trên thân, mặt và tứ chỉ (kể cả gan bàn tay và gan bàn chân) nổi ban

dày thành từng đám, có đốm xuất huyết thử phát Bệnh diến biến nhẹ, ít khi

có trường hợp tử vong

Nguồn truyền nhiễm có thể là chó Bệnh lan truyền trong loài chó là do bị ve đốt Chó lớn thường không tiếp thụ bệnh, còn chó con bị nhiễm khuẩn mà không có triệu chứng Cho nên vấn để các động vật máu nóng là nguồn dự trữ

tác nhân gây bệnh vẫn chưa được giải quyết dứt khodt

Môi giới truyền nhiễm là ve cho Rhipicephalus sanguineus Ve nay không những là vật truyền nhiễm mà còn là nguồn dự trữ chủ yếu của Rickettsia, vì

truyền bệnh cho thế hệ sau qua buồng trứng Ve ở chó là vật ký sinh sống trong

nhà, chúng biến thái ở những nơi gần chỗ ở của người Cho nên những ổ dịch thiên nhiên của bệnh sốt ban Địa Trung Hải thường có những nơi tập trung đông đân cư, vì những ổ này được ước định bởi hoạt động của con người

Người bị lây do ve đốt cũng có thể lây bệnh qua kết mạc mắt khi đưa tay

bẩn vào mắt

Chẩn đoán xét nghiệm bằng cách phân lập Rickettsia từ máu người bệnh và

cả từ ve bắt được trong các ổ dịch

Để làm chẩn đoán huyết thanh, có thể dùng kháng nguyên chuẩn từ Proteus OX-10 và Proteus OX-2 ; nhưng hiện nay người ta dùng kháng nguyên chuẩn từ R.conori Huyết thanh người bệnh cho phần ứng ngưng kết dương tinh và phản ứng kết hợp bổ thể dương tính với các Rickettsia thuộc nhóm sốt ban, kể từ tuần lễ thứ hai của bệnh Phản ứng nhóm có thể quan sát được với R mooseri và (rất

ít khi) với R.Prowazeki Cho nên việc chẩn đoán phân biệt bằng huyết thanh

rất khó khăn Thí dụ: sốt ban Địa Trung Hải và sốt ban Siberi không thể phân

biệt bằng phương pháp này

Đặc điểm dịch tễ học: sốt ban Địa Trung Hải được phát hiện lần đầu tiên năm 1910 ở Tunisi bởi Conor, và ít lâu sau, trong các thành phố của Pháp, ở ven Địa

Trung Hải và ven Hắc Hải Sốt ban Phi châu rất giống sốt ban Địa Trung Hải Bệnh thường có tính chất tan phát và ít khi trở thành dịch Vì môi giới truyền

nhiễm là ve chó, cho nên những người nuôi chó và có những vết đốt của ve thường

bị mắc bệnh Bệnh thường phát sinh trong mùa hè, từ tháng 5 đến cuối tháng 9 là lúc ve hoạt động nhiều

Các biện pháp chống bệnh sốt Marseille là diệt ve trên chó và giết chó lang thang vô chủ là những nguồn sống của ve chó ở các gia đình có nuôi chó, nên diệt ve ở những nơi chúng sinh sản

Có thể tiêm vacxin chống sốt ban, nhưng ít khi dùng

Trang 33

E SOT BAN SIBERI

“Tác nhân gây bệnh này là R.dermacentor sibirica, rất giống tác nhân gây bệnh sốt ban Địa Trung Hải (P.conori) về cấu trúc kháng nguyên (theo Kron-

tovskya) Khác với các rickettsia khác, trong nhóm sốt ban (chỉ khu trú ở trong

bào tương các tế bào bị bệnh), R.sibirica khu trú trong nhân tế bào Ở chuột lang

chúng gây sốt và hiện tượng viêm bìu nếu tiêm truyền vào bụng Chuột thường

sẽ bị viêm phúc mạc nếu tiêm vào bụng, và bị viêm phổi nếu làm nhiễm khuẩn

qua mũi Có thể nuôi cấy Rickettsia trong tui long 46 cda phôi gà

Bệnh sinh và biểu hiện lâm sàng của bệnh này giống bệnh sốt ban Địa Trung

Hải Người bị lây do ve đốt Bệnh phát sau thời kỳ ủ bệnh 3-6 ngày Triệu chứng đầu tiên là đốm viêm có trung tâm hoại tử ở nơi ve đốt Sốt kèm theo đau đầu,

dau cơ và kết thúc dẫn dân Ban nổi thành từng đám, có đốm xuất huyết thứ

phát phủ khắp thân, mắt, tứ chỉ (kể cả gan bàn tay, bàn chân và mất đi sau khi giảm nhiệt độ để lại nhiễm sắc thể trong một thời gian dài

Chẩn đoán xét nghiệm bằng cách phân lập Rickettsia từ máu người bệnh

Phản ứng kết hợp bổ thể với kháng nguyên chuẩn từ R.sibirica cho kết quả chắc

chắn hơn Phản ứng nhóm thường thu được với các Rickettsia khác của nhóm sốt ban, trừ R.Prowazecki và R.mooseri

Nguồn truyển nhiễm rất có thể là những loài gậm nhấm nhỏ như chuột Mi- crotus, chuột đồng, sóc

Môi giới truyền nhiễm là những loài ve Ixodidae Dermacentor (D.nuttali, D

silvarum, D.marginatus), Haemaphysalis concinna, tất cả những ve này di truyền

'Rickettsia qua buồng trứng cho con cháu ; vì vậy chúng không những là vật truyền nhiễm mà còn là nguồn dự trữ chủ yếu của tác nhân gây bệnh

Sốt ban Siberi phổ biến ở Siberi, ở Viễn đông có cánh đồng cổ và ở các vùng có nhiều bụi rậm, ở đó có nhiều ve Ixodidae là những vật dự trữ Rickettsia Những ve này tấn công người chủ yếu vào mùa hè và mùa xuân, cho nên bệnh hay phát sinh từ tháng 3 đến cuối tháng 10, mạnh nhất trong tháng 5-6

Bệnh lan truyền trong nhân dân nông thôn và gắn liền với công việc đồng áng Những cán bộ địa chất và những người khác đi vào ổ bệnh thiên nhiên cũng bị mắc bệnh

Biện pháp phòng bệnh chủ yếu là chống ve đốt ở những nơi tập trung dân cư,

nên dọn sạch cổ, phát hết các bụi cây, dùng DDT và các thuốc diệt côn trùng khác

G SỐT BAN Ở PHI CHÂU

Sốt ban này được coi là một biến dạng của sốt ban Địa Trung Hải Tác nhân gây bệnh là R.(Dermacentroxenus) pijperi

Diễn biến lâm sàng giống bệnh sốt ban Địa Trung Hải

Môi giới truyền bệnh là ve Amblyomma hebraeum và Haemaphysalis leachi

Ổ bệnh có ở Kênia, Angôla, và những nước khác ở Đông Phi và Nam Phi

Bệnh này còn ít được nghiên cứu

Trang 34

H SOT BAN G BAC ÚC

'Tác nhân gây bệnh là R.dermacentroxenus australis thuộc nhóm các tác nhân

gây sốt ban do ve

Biểu hiện lâm sàng: sốt, nổi ban Bệnh diễn biến nhẹ

Nguồn truyền nhiễm là-những loài gậm nhấm sống ở địa phương Môi giới truyền nhiễm là ve Ixodes holoeyclus

II Bệnh do Rickettsia dạng đậu mùa

1 Tác nhân gây bệnh này là R.dermacentroxenus akari thuộc nhóm các Riekettsia gây bệnh sốt ban do ve Loại này có cấu trúc kháng nguyên giống Rick- ettsia gây bệnh sốt ban Địa Trung Hải, Rickettsia bệnh sốt ban Siberie, hơi giống R.prowazeki và R.mooseri

Nếu tiêm truyền cho chuột lang bằng cách tiêm vào màng bụng thì sẽ gây

sốt và viêm bìu Trong các tế bào dịch rỉ màng bụng và trên các tiêu bản tế bào túi dạ dày của phôi gà, sẽ phát hiện ra Rickettsia ở trong các nhân, đó là điểm

đặc trưng đối với Rickettsia nhóm này, khác với Rickettsia nhóm sốt phát ban sinh sản trong bào tương Chuột thường tiếp thu duge loai Rickettsia này khi

tiêm vào màng bụng và khi làm lây qua mũi

Biểu hiện lâm sàng: người bị lây bệnh khi bị ve gamasidae đốt Thời kỳ ủ bệnh là 1-2 tuần Lúc đầu bệnh tiến triển cấp tính có sốt, đau đầu và đau cơ

Rồi 7-10 ngày sau đó, ở nơi bị ve đốt, phát sinh có một nốt sưng, ở giữa có một

mụn nước, sau đó là một mảng hoại tử màu đen Viêm hoại tử có kèm theo viêm

hạch địa phương Sau khi nhiệt độ tăng được 2-8 ngày, thì phát ban ; thoạt đâu là ban phẳng, sau đó trở thành ban nổi và mụn nước như ban đậu mùa và thuỷ

đậu (papular-vesicular rash) Vì thế bệnh này được gọi là bệnh do Rickettsia dạng

đậu mùa Thường ban phát không dày, rải rác khắp cả thân người Bệnh diễn

biến nhẹ, không gây tử vong +

2 Chẩn đoán xét nghiệm bằng cách phân lập Riekettsia từ máu người bệnh,

từ máu các loài gậm nhấm và từ ve

Muốn chẩn đoán huyết thanh, người ta dùng các kháng nguyên từ Rickettsia để làm phản ứng kết hợp bổ thể Huyết thanh của người bệnh cho phản ứng

dương tính cả với những Rickettsia khác thuộc nhóm bệnh sốt ban do ve, và cả với R.prowazecki và R mooseri

Phần ứng Weil-Felix với Proteus OX-19 cho kết quả âm tính, ít khi dương

tính ở những độ chuẩn thấp

8 Nguồn truyền nhiễm là chuột mang Rickettsia trong một thời gian dài

(1 tháng) vì bệnh tiến triển nhẹ, không làm chết chuột Chúng không giải phóng

Riekettsia ra ngoài theo nước tiểu và phân

Trang 35

Môi giới truyền nhiễm là ve gamasidae (như Alloder manyssus sanguineus) truyền bệnh cho người hoặc súc vật khi đốt và hút mau Ve nay duy tri Rickettsia

suốt đời và còn có khả năng truyền tác nhân gây bệnh cho con cháu qua buồng

trứng Chúng chủ yếu hút máu loại gậm nhấm và sống trong hang ổ của chuột, nhưng vẫn có thể rơi vào người một khi chúng bị các con gậm nhấm gieo rắc ra nhà ở của người

4 Đặc điểm dịch tễ, bệnh này được phát hiện lần đầu tiên năm 1936-1947 ở gần Newyoch bởi Huebner khi bệnh bùng nổ ở đó Sau đó, năm 1950 lại được phát hiện ở các thành phố vùng Đonbat ở Liên Xô (Zdanov và Kulaghin) So sánh các tác nhân gây bệnh phân lập được ở Mỹ và ở Liên Xô thì thấy chúng là một Sinh thái học của tác nhân gây bệnh (có ở các con gậm nhấm và ve Allodermanyss sanguineus) và dịch tễ học của bệnh đã được chứng minh là giống nhau Sau này, bệnh lại được phát hiện ra ở những nơi khác nữa, đặc biệt là ở Phi châu

Trong các thành phố có ổ dịch, bệnh thấy quanh năm, nhưng nhiều hơn vào

các tháng xuân hè (từ tháng 5 đến hết tháng 8) khi ve phát triển nhiều nhất

5 Biện pháp phòng bệnh do Rickettsia dạng đậu mùa này gồm các biện

pháp diệt chuột và diệt ve gamasidae như đối với bệnh sốt ban địa phương (sốt

ban chuột) Nếu thực hiện thường xuyên các biện pháp trên, một cách có kế hoạch,

thì sẽ giảm được rất nhiều mức độ mắc bệnh và có thể thanh toán được những ổ bệnh ở trong các thành phố

Phương pháp tiêm phòng ít được dùng

II Nhóm bệnh do Rickettsia tsutsugamushi

Sốt Tsutsugamushi là đại diện của nhóm bệnh này

Sốt Tsutsugamushi còn gọi là bệnh sốt triển sông ở Nhật Bản

1 Tác nhân gây bệnh này là R.Thrombidoxenus orientalis Loại Rickettsia này khác với các Rickettsia khác về cấu trúc kháng nguyên và tính chất sinh

học Tác nhân gây bệnh phân lập được từ những địa phương khác nhau cũng

khác nhau về cấu trúc kháng nguyên, cho nên rất có thể bệnh Tsutsugamushi không,phải là một đơn vị bệnh học, mà là một phức hợp do một nhóm các Rick-

ettsia có họ hàng với nhau gây ra

- Người bị lây khi bị đốt Sau thời kỳ ủ bệnh là 7-12 ngày, bệnh tiến triển cấp tính, có sốt, có ban phẳng mọc thành mắng và có viêm hoại tử ở nơi ve đốt,

kèm theo sưng bạch hạch địa phương ; tỷ lệ chết dao động trong những giới hạn rất rộng, từ 1-60% Sau khi khỏi, bệnh có miễn dịch suốt đời

- Sốt Tsutsugamushi có ổ bệnh thiên nhiên Nguồn truyền nhiễm là chuột

Môi giới truyền nhiễm là ve Thrombicula (Thr.akamushi, Thr.deliensis, Thr

flatoberi) Các ve này chỉ hút máu ở giai đoạn ấu trùng

~- Sốt Tsutsugamushi phổ biến ở Đông Á và Đông Nam Á (Nhật Bản, Hoa

Nam, Phi luật Tân, Malaixia, Đông Ấn Độ, Indonesia) ở Bắc Úc, ở Tân Ghinê

Trang 36

_Bénh nay duge phát hiện trong chiến tranh thế giới lẩn thứ hai, khi phát

triển thành dịch lớn trong quân đội Anh, Mỹ và Nhật, Bản (bệnh sốt rừng rú) 9 Phòng và chống bệnh ngoài những thuốc làm cho ve lảng tránh, người

ta dùng vacxin phòng bệnh và các thuốc hoá học (như cloramphenico])

IV Nhóm bệnh do Rickettsia kịch phát

Sốt Q (Q.fever) là đại điện cho nhóm bệnh này Sốt Q còn gọi là bệnh phổi do Rickettsia (pneumo-rickettsiosis) Q là chữ đầu của từ querry, nghĩa là không rõ ràng, không xác định

1 Tác nhân gây bệnh này là R.coxiella burnetti Đó là những Rickettsia

nhỏ nhất, chui qua những màng lọc có lỗ to, cho nên còn gọi là Rickettsia

điáporiea Dễ nuôi cấy trên môi trường phôi gà Nếu tiêm truyền sốt và sưng, lách, ở chuột thường được tiêm truyền sẽ bị nhiễm khuẩn không có triệu chứng ; chỉ khi làm lây bằng cách tiêm vào màng bụng với liễu lượng cao mới thấy phát

sinh viêm phúc mạc và làm chết chuột

Các tác nhân gây bệnh phân lập được ở những địa phương khác nhau cũng

khác nhau về độc tính Rickettsia burnetti có sức chịu đựng khá ở ngoài cơ thể,

ở điều kiện khô, chúng có thể tổn tại từ vài tuân đến vài tháng

Thời kỳ ủ bệnh là 2-3 tuần Bệnh tiến triển cấp tính, có sốt với đau đầu,

đau cơ, không có ban, thường có viêm phổi đốm Diễn biến của bệnh có thể nặng nhẹ và có nhiều triệu chứng khác nhau Người ta phân biệt:

- Thể giống cúm, thể viêm phế quản phổi, thể phổi - Thể giả bệnh brueella

- Thể thần kinh

- Thể hâm hấp sốt, thể không có triệu chứng

Thời kỳ khỏi bệnh diễn ra chậm

Ngồi chẩn đốn lâm sàng rất khó khăn, người ta còn dùng các phản ứng huyết thanh để phát hiện (phản ứng kết hợp bổ thể với kháng nguyên chế từ Rickettsia)

Nguồn dự trữ tác nhân thuộc nhiễu loài khác nhau Bên cạnh những loài gậm nhấm nhỏ sống ở những ổ bệnh thiên nhiên, những gia súc có sừng (bò, đê, cừu)

và những loài gia súc khác là nguồn truyền nhiễm quan trọng đối với người

Gia súc có sừng to và nhỏ bài xuất tác nhân gây bệnh vào mơi trường bên

ngồi cùng với sữa và nước tiểu ; và do đó, sẽ lam nhiễm bẩn đất và ổ rơm ở

chuồng trại Cho nên phương thức lây do nghề nghiệp và lây do ăn uống là những,

phương thức hay gặp nhất Còn gặp nhiều trường hợp lây trong phòng thí nghiệm

khi nghiên cứu bệnh sốt Q trên các động vật thí nghiệm

Môi giới truyền nhiễm là các ve Ixodidae (như Dermacentor andersoni, Am- blyomma americanum, Rhipicephalus sanguineus) Những ve này có thể duy trì tác nhân gây bệnh trong nhiễu năm và truyền lại cho con cháu theo buồng trứng

Trang 37

Nhu vậy, người có thể bị lây sốt Q bằng nhiều cách: - Khi bị ve đốt, -

- Khi uống phải sữa súc vật ốm

- Khi chăn nuôi hoặc vắt sữa, khi giết gia súc ốm - Khi hít phải bụi (dệt len, dét thẩm)

Lây bệnh do nghề nghiệp và do ăn uống là những phương thức lây hay gặp nhất Sau khi phát hiện ra bệnh sốt Q ở Úc năm 1957, người ta thấy bệnh này

phổ biến rất rộng rãi

'Nhiễu bệnh nguyên nhân không rõ ràng nhưng lại chính là bệnh sốt Q Đặc biệt những bệnh gọi là cúm Bancan phổ biến ở Hy Lạp và những nước khác ở vùng Bancan cũng chính là bệnh sốt Q Dịch viêm phổi không điển hình (atypical

pneumonia) xây ra trong thời gian chiến tranh thế giới thứ hai trong quân đội

Anh, Mỹ, ý cũng được xác định là bệnh sốt Q

Hiện nay, ổ bệnh sốt Q được xác định hầu như ở khắp mọi nước 2 Phòng bệnh:

Sốt Q chưa được nghiên cứu đầy đủ, khó khăn nhất là thanh toán bệnh này trong gia súc nông nghiệp Những biện pháp phòng bệnh cho người đã được nghiên cứu kỹ hơn:

- Các công nhân chăn nuôi phải mặc quần áo công tác và tuân thủ các quy

tắc vệ sinh cá nhân

- Khử khuẩn sữa từ những cơ sở chăn nuôi có bệnh sốt Q - Tẩy uế lông, len gia súc trong ổ dịch

- Cũng cẩn phải tiêm phòng cho dân chúng sống ở những vùng bệnh phổ

biến, trước hết là cho công nhân ngành chăn nuôi và chế biến thịt

Người bệnh phải đưa vào bệnh viện và điều trị, căn cứ theo các chỉ định lâm sàng

V Nhóm bệnh khác do Rickettsia kịch phát

A SỐT NĂM NGÀY

Tác nhân gây bệnh sốt õ ngày là R.quintanae

Khác với R.prowazeki, tác nhân gây bệnh sốt 5 ngày không ở trong tế bào,

mà ở trên bề mặt tế bào biểu mô, ruột của chấy ran

Bệnh phát ra thành từng đợt sốt kéo dài trung bình ð ngày, cho nên có tên là bệnh sốt õ ngày Đợt sốt sau lặp lại sau một thời gian không sốt Không có ban

Bệnh lây từ người sang người do chấy rận, cũng như trong bệnh sốt ban lưu

hành, bệnh truyền không phải do chấy rận đốt, mà do sát phải chất chứa trong ruột chấy rận lên trên da khi gãi

Trang 38

Bệnh bắt đầu từ mặt trận miễn Đông, rồi lan ra các quân đội ở mặt trận miễn :

Tây Khi chiến tranh kết thúc, bệnh sốt hầm hào hầu như mất ải Sau đó bệnh

lại xuất hiện trong thời gian chiến tranh thế giới thứ hai Chủ yếu là quân đội

Đức ở mặt trận miễn Đông bị mắc bệnh ; nhưng it hơn so với vụ dịch lần thứ

nhất Sau này, những trường hợp bệnh riêng lẻ còn được phát hiện ở Mondavia Từ năm 1949, bệnh lại hết

B SỐT KỊCH PHÁT DO RICKETTSIA

Trên lãnh thổ Ueraina, năm 1947 đã phát hiện thấy một bệnh giống bệnh sốt 5 ngày về mặt lâm sàng gọi là sốt kịch phát do Rickettsia Sau đó lại phat hiện thấy tác nhân gây bệnh này 1a mét Rickettsia rất giống R.quintanae

Một số người làm việc trong rừng bị ve đốt đã mắc bệnh Các nhà nghiên

cứu đã phân lập được những mẫu Rickettsia từ máu người bệnh, từ ve bắt được

tại nơi làm việc trong rừng, và cả từ chấy rận trên người bệnh Những Riekettsia

phân lập được rất dễ thích nghỉ với cơ thể chấy rận

Năm 1954, những vùng kể trên lại được Masing nghiên cứu trên cơ sở các thực nghiệm Masing đi đến kết luận là: hai bệnh hoàn toàn như nhau

Bệnh sốt 5 ngày có dưới thé bénh Rickettsia do ve, trong ổ thiên nhiên đã

gây ra hai vụ dịch mà môi giới truyền nhiễm là chấy rận

Các biện pháp phòng bệnh sốt 5 ngày giống như trong bệnh sốt ban lưu hành Phòng bệnh sốt kich phat do Rickettsia là phải diệt ve đốt

BỆNH DO VE TRUYEN

Có một số bệnh truyền nhiễm lưu hành ở một số loài động vật, như các loài gậm nhấm, gia súc, một số loài chim Các loài động vật ổ chứa đó phần lớn là không mắc bệnh khi bị nhiễm, và trở thành nguồn truyền nhiễm, và trên chúng

cũng thường có ký sinh các loại ve (ornithodirus, Ixodes ) Các loại ve nầy gặp

địp đốt người sẽ truyền bệnh sang người, và gây bệnh, có khi rất nặng gây tử

vong

SỐT HỒI QUY ĐỊA PHƯƠNG DO VE (bệnh xoắn

khuẩn do ve)

Bệnh xoắn khuẩn được phát hiện ở Châu Phi năm 1873 khi thấy xoắn khuẩn

trong máu người bệnh bằng soi kính Sốt hồi quy ve là những bệnh có tính chất

địa phương Mỗi bệnh khu trú ở một nơi nhất định, nhưng có nhiễu tính chất

chung về tác nhân gây bệnh, biểu hiện lâm sàng, nguồn truyển nhiễm môi giới truyền nhiễm và chẩn đoán bằng xét nghiệm

Trang 39

A TAC NHAN GAY BENH

Tác nhân gây bệnh là xoắn khuẩn giống tác nhân gây bệnh sốt hỏi quy lưu

hành Các loại xoắn khuẩn này khởi thuỷ ký sinh ở súc vật gậm nhấm, sau này

phải thích ứng với các loại môi giới khác nhau, nên câu trúc kháng nguyên trở nên khác nhau

Thời kỳ ủ bệnh là 6-10 ngày Đợt sốt kéo đài vài ngày, có rối loạn tiêu hố,

đơi khi vàng da Rồi đến đợt không sốt ; các đợt cách nhau khá lâu Diễn biến

lâm sàng của bệnh sốt hổi quy địa phương khác sốt hổi quy lưu hành ở chỗ là

đợt sốt ngắn hơn, các giai đoạn có sốt khơng đều nhau

Chẩn đốn bệnh dựa trên xét nghiệm máu Khác với sốt hổi quy lưu hành, ở bệnh này xoắn khuẩn có rất ít trong máu

B QUÁ TRÌNH DỊCH

Nguồn truyền nhiễm là súc vật gậm nhấm dự trữ vi khuẩn rất lâu dưới hình

thái xoắn khuẩn hoặc hình thái hạt trong não

- Môi giới truyền nhiễm giữa súc vật và từ súc vật sang người là ve Orni- thodorus Nhiều loại ve sống ở nơi có bóng râm, ở hang súc vật gậm nhấm ở các khe đá, trong rơm rạ trên cánh đồng Một số loại ve thấy trong khe hở tường và nên nhà bằng đất, ở bụi rậm

Ve hoạt động mạnh mẽ về mùa hè Chúng sống bằng hút máu các động vật

máu nóng và người Khi ve bị lây từ súc vật ốm, xoắn khuẩn sinh sản trong ruột

và có thể có ở tuyến nước bọt hoặc buồng trứng Người bị lây nếu bị ve đốt Ve chứa xoắn khuẩn rất lâu và có khả năng truyền cho thế hệ sau Cho nên chúng

cũng là nguồn truyền nhiễm

C DICH TẾ HỌC

Dịch tễ học của bệnh sốt hồi quy do ve có tính theo mùa Bệnh phát vào mùa hè, trong thời gian nóng bức khi ve hoạt động mạnh nhất

Bệnh thường phát sinh dưới những hình thức đơn phát ở các vùng dân cư

thưa thớt, chưa phát triển Bệnh cũng có thể phát sinh ở những nơi tập trung

dân nhất ; ở đây có thể thấy mức độ mắc bệnh rất cao D PHÂN LOẠI

Căn cứ vào loại xoắn khuẩn gây bệnh, vào ve môi giới, vào vùng bệnh khu

trú, người ta phân biệt các bệnh sốt hổi quy sau đây:

1 Sốt hồi quy Phi Châu: thấy ở Congô, Angôla, Ouganda, Ethiopi, Somali, Madagaxca Tác nhân gây bệnh là Sp.duttoni Nguồn truyền nhiễm chính là người

ốm và súc vật gậm nhấm ở rừng Môi giới truyền nhiễm là A.moubata, chỉ có

khả năng truyền bệnh mười ngày sau khi hút máu Chúng sống ở nền lều và ở

chiếu

Trang 40

2 Sốt hồi quy Tây Ban Nha và Bắc Phi: thấy ở Tây Ban Nha và các

nước Bắc Phi (Maroc, Angieri, Tunisi, Lybi, Ai Cập) Xoắn khuẩn gây bệnh là Sp hispatonica và Sp.aegyptica Nguồn truyền nhiễm là súc vật gậm nhấm, dím, cáo, đôi khi là người Ve truyền bệnh là O.errathions (marocacus)

3 Sốt hồi quy Ba Tư: thấy ở Ba Tư và các.nước lân cận (Irắc, Thổ, Arabi,

Syri, Palextin) Tác nhân gây bệnh là Sp.persian Nguồn truyển nhiễm là súc vat gam nhấm và gia súc Môi giới truyền bệnh là O.papillipes

4 Sốt hồi quy Trung Á: thấy ở Tatgikixtan, Uzơbekixtan, Turmeni, Kirghizi, Tây Pamia Tác nhân gây bệnh là Sp.persian Nguồn truyền nhiễm là súc vật

gậm nhấm Diễn biến lâm sàng cũng như ở sốt hồi quy lưu hành, nhưng khác ở chỗ là những đợt sốt chỉ kéo dài 1-2 ngày, đôi khi vài giờ, giai đoạn không có sốt không đều, kéo dài từ vài giờ đến 6-8 ngày Có thể có đến 10 đợt sốt, và thời kỳ phát bệnh có thể kéo đài trong nhiều tháng Nhưng bệnh thường tiến

triển nhẹ và ít khi gây tử vong

Nguồn truyền nhiễm là chuột sa mạc, chuột đồng, chuột rừng, chuột nhắt

Môi giới truyền nhiễm là ve O.papillipes mang xoắn khuẩn trong một thời gian dài, truyền bệnh cho thế hệ sau qua buồng trứng Xoắn khuẩn từ ruột ve vào khoang bụng và đến tuyến coxal Khi đốt, ve bài xuất tiết dịch vào vết cắn và xoắn khuẩn xâm nhập vào dòng máu Cơ chế truyền nhiễm giống nhau đối với người và súc vật

Dịch có tính theo mùa, bệnh thường phát sinh về mùa đông Dịch thường xảy ra ở những nơi tập trung dân, ở nông thôn có nhiễu ve trong kẽ hở các tường

làm bằng đất, ít khi xây ra ở nơi dân cư thưa thớt

5 Sốt hồi quy ở Capeaz: tác nhân gây bệnh là Spirochaeta caucasia Bệnh

sinh và biểu hiện lâm sàng giống sốt hồi quy Trung á

Nguồn truyền nhiễm là ve O.verocosus Cơ chế truyền bệnh giống như trong

bệnh sốt hồi quy Trung á Nhưng khác với O.papillipes, ve này chỉ sống trong

thiên nhiên ở ổ chuột

Bệnh thường phát sinh đưới hình thức tần phát ở nơi dân cư thưa thớt và đôi khi phát sinh dưới hình thức bùng nổ ở những người thám hiểm, thăm dò

địa chất, làm đường

6 Sốt hồi quy ở Mỹ: thấy ở Panama, Colombia, Venezuela Tác nhân gây

bệnh là Spirochaeta venezuelensis Nguồn truyền nhiễm là một vài loại thú rừng Môi giới truyền nhiễm là ve O.venezuelensis

E CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VÀ CHỐNG DỊCH

- Sốt hổi quy địa phương là một bệnh bắt buộc phải khai báo Phải cách ly người bệnh và tiêu diệt xoắn khuẩn ở bệnh nhân bằng penixillin và asen

- Ở những nơi hoang vắng có ổ bệnh, phòng bệnh này khó hơn sốt hồi quy lưu hành, vì nguồn truyển nhiễm là súc vật gậm nhấm hoang dại Biện pháp

Ngày đăng: 08/07/2022, 16:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN