1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu tham khảo Dịch tể và các bệnh truyền nhiễm (Dành cho đào tạo Điều dưỡng trình độ cao đẳng)

79 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

Tài liệu tham khảo Dịch tể và các bệnh truyền nhiễm (Dành cho đào tạo Điều dưỡng trình độ cao đẳng) cung cấp cho người học những kiến thức như: Đại cương bệnh truyền nhiễm; Chăm sóc người bệnh thương hàn; Chăm sóc người bệnh tả; Chăm sóc người bệnh viêm màng não mủ; Chăm sóc người bệnh ho gà; Chăm sóc người bệnh bạch hầu;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Tài liệu tham khảo DỊCH TỄ VÀ CÁC BỆNH TRUYỀN NHIỄM (Dành cho đào tạo Điều dưỡng trình độ cao đẳng) Lƣu hành nội Năm 2021 MỤC LỤC Trang Bài Đại cương bệnh truyền nhiễm Bài Chăm sóc người bệnh thương hàn Bài Chăm sóc người bệnh tả 14 Bài Chăm sóc người bệnh viêm màng não mủ 19 Bài Chăm sóc người bệnh ho gà 23 Bài Chăm sóc người bệnh bạch hầu 27 Bài Chăm sóc người bệnh uốn ván 31 Bài Chăm sóc người bệnh sởi 36 Bài Chăm sóc người bệnh sốt xuất huyết Dengue 41 Bài 10 Chăm sóc người bệnh nhiễm HIV/AIDS 46 Bài 11 Chăm sóc người bệnh sốt rét 51 Bài 12 Chăm sóc người bệnh thủy đậu 56 Bài 13 Chăm sóc người bệnh viêm não Nhật Bản B 60 Bài 14 Chăm sóc người bệnh cúm 65 Bài 15 Chăm sóc người bệnh quai bị 68 Bài 16 Chăm sóc người bệnh viêm gan virus 72 Tài liệu tham khảo 77 BÀI ĐẠI CƢƠNG VỀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM Mục tiêu Trình bày giải thích khái niệm, đặc điểm chung bệnhtruyền nhiễm Phân loại bệnh truyền nhiễm theo đường lây Kể ba yếu tố cần thiết để chẩn đoán bệnh truyền nhiễm v phương phápđiều trị bệnh truyền nhiễm Trình bày đặc điểm khoa truyền nhiễm cơng tác chăm sóc người bệnhtruyền nhiễm Nội dung Vị trí, tầm quan trọng Trước kia, bệnh truyền nhiễm xếp chung vào bệnh nội khoa từ nửa đầu kỷ 19, tách thành chuyên khoa độc lập Bệnh truyền nhiễm đa số bệnh thường gặp tất nước thếgiới Tuỳ vùng địa lý, khí hậu, tuỳ trình độ dân trí điều kiện sống mỗivùng mà tỷ lệ mắc bệnh cấu bệnh tật khác (vùng nhiệt đới cận nhiệt đới, vùng có điều kiện kinh tế xã hội nghèo nàn lạc hậu tỷ lệ mắc bệnhcao có nhiều bệnh truyền nhiễm hơn) Bệnh truyền nhiễm có khả lây từ người bệnh sang người lành, nhiềubệnh phát triển thành dịch (thậm chí đại dịch) Do vậy, số lượng bệnh nhântruyền nhiễm đông số lượng tử vong lớn Ngày nay, nhờ phát triển khoa học nói chung y học nói riêng, nhiềubệnh truyền nhiễm đẩy lùi , có bệnh vĩnh viễn bị xố bỏ (nhưbệnh đầu mùa ) Tuy vậy, số bệnh truyền nhiễm lan tràn mốiđe doạ cho nhân loại bệnh sốt rét, viêm gan virut, nhiễm HIV/AIDS Việt Nam nước nhiệt đới, điều kiện sống cịn thấp, nhiều tập qn sinh hoạtlạc hậu Vì vậy, bệnh truyền nhiễm chiếm tỷ lệrất cao, nhiều vụ dịch xảy raquanh năm (như sốt rét, Dengue xuất huyết, dịch tả, lỵ trực trùng ) Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu Từ cổ xưa, thời Hypocrate bệnh truyền nhiễm người ta biết đến với têngọi “bệnh dịch” để nói lên tính chất nặng phát triển rộng bệnh trongthời cho bệnh có liên quan đến “khí độc” Học thuyết lâybệnh từ người bệnh sang người lành D.S.Samoilovitra đề xuất vào năm1974 Từ nửa đầu thể kỷ 19 người ta chia bệnh truyền nhiễm thành mộtchuyên ngành riêng biệt Tiếp sau phát minh kính hiển vi tìm nhữngvi khuẩn (mầm bệnh) mà bác học đầu L.Pasteur, R Koch Từ kínhhiển vi điện tử đời, phóng đại gấp hàng chục, hàng trăm nghìn lần đãgiúp cho việc tìm virus Một số khái niệm 3.1 Nhiễm trùng Nhiễm trùng xâm nhập vi sinh vật gây bệnh ( vi trùng, virus, kýsinh trùng ) vào thể người Nhiễm trùng lúc bị mắc bệnh, người lànhmang mầm bệnh có nguy lây truyền bệnh cho người khác gặp điều kiệnthuận lợi 3.2 Quá trình nhiễm trùng Là trình tương tác vi sinh vật gây bệnh thể người nhữngđiều kiện định môi trường xung quanh (điều kiện tự nhiên, xã hội, sinhhoạt ) 3.3 Bệnh truyền nhiễm Bệnh truyền nhiễm bệnh nhiễm trùng có khả lây truyền từ ngườibệnh sang người xung quanh cách trực tiếp gián tiếp qua môi giới trunggian (nước, thức ăn, côn trùng, tay bẩn, đồ dùng…) 3.4 Bệnh sơ nhiễm Là nhiễm khuẩn tiên phát, tức thể nhiễm khuẩn lần đầu Ví dụ: Sốt rét tiên phát 3.5 Bệnh tái nhiễm Là mắc lại bệnh đó, nhiễm lại mầm bệnh (mà trước mắc) thêm lần Ví dụ: Bệnh cúm 3.6 Bệnh tái phát Là bệnh ngừng phát triển thời gian bệnh cũ chưa bị tiêu diệthẳn lại hoạt động trở lại Ví dụ: Sốt rét tái phát, thương hàn tái phát 3.7 Bội nhiễm Khi bệnh truyền nhiễm tiến triển, ch ưa khỏi lại có mầm bệnh khác nhờđiều kiện thuận lợi mà xâm nhập gây bệnh nặng thêm gọi bội nhiễm haynhiễm trùng thứ phát 3.8 Nhiễm trùng hỗn hợp Thông thường bệnh truyền nhiễm mầm bệnh gây cũngcó lại đồng thời lúc hai hay nhiều mầm bệnh phối hợp gây bệnh.Khi gọi nhiễm trùng hỗn hợp hay đồng nhiễm Những đặc điểm bệnh truyền nhiễm 4.1 Tính đặc hiệu Bệnh truyền nhiễm bệnh vi sinh gây ra, gọi mầm bệnh Mỗi bệnh truyềnnhiễm loại mầm bệnh gây nên.Mầm bệnh xác định xét nghiệm trực tiếp : cấy bệnh phẩm (máu,phân, đờm, nước tiểu ) hay tiêm truyền bệnh phẩm có cho súc vật thínghiệm gián tiếp cách phát kháng thể đặc hiệu xuất hiệntrong thể phương pháp chẩn đoán huyết t ìm dị ứng bằngchứng nghiệm da.Vì mà lâm sàng bệnh truyền nhiễm phải gắn liền với vi khuẩnhọc ký kinh trùng học 4.2 Tính lây truyền Bệnh truyền nhiễm có khả lây truyền từ ng ười bệnh ngườimang mầm bệnh sang người lành nhiều đường khác nhau, gọi trìnhsinh dịch - Quá trình sinh dịch gồm yếu tố:  Nguồn lây: Người, động vật bị bệnh ma ng mầm bệnh  Đường lây: Các điều kiện ngoại cảnh đảm bảo cho mầm bệnh tồntại lan truyền từ nguồn lây đến người tiếp xúc  Cơ thể cảm thụ: Là thể tiếp nhận mầm bệnh phát bệnh Saukhi mầm bệnh xâm nhập vào thể, thể có đáp ứng khác kếtquả có nhiều hình thái lâm sàng biểu bệnh khác nhau, phụ thuộc vànhiều yếu tố:  Khả miễn dịch  Tuổi, giới  Nghề nghiệp  Địa phương, tập quán sinh hoạt  Điều kiện kinh tế, xã hội - Nếu tập thể địa phương có số lớn người khơng cómiễn dịch mầm bệnh dịch xảy Đó đặc tính nguy hiểm nhấtvà quan trọng mặt xã hội bệnh truyền nhiễm 4.3 Tính chu kỳ - Nói chung bệnh truyền nhiễm phát triển có chu kỳ trải qua bốn giaiđoạn (hay thời kỳ ) là: thời kỳ nung bệnh, thời kỳ khởi phát, thời kỳ toàn phát,sau thời kỳ lui bệnh 4.3.1 Thời kỳ nung bệnh - Từ lúc mầm bệnh xâm nhập vào thể người trước xuất hiệnnhững triệu chứng lâm sàng Thời kỳ này, người bệnh thường khơngcảm thấy có triệu chứng dài ngắn tuỳ theo bệnh, có ngắn ( vàigiờ ) bệnh cúm, dài (6 tháng) bệnh dại - Thời kỳ khơng có gía trị lâm sàng dịch tễ học quantrọng vì:  Có bệnh lây từ thời nung bệnh, ví dụ bệnhquai bị, khó tránh  Biết thời kỳ nung bệnh tối đa bệnh, ta cách lyvà theo dõi người bị lây thời gian 4.3.2 Thời kỳ khởi phát - Là thời kỳ xuất triệu chứng đầu ti ên bệnh chưaphải lúc bệnh nặng rầm rộ - Bệnh truyền nhiễm thường khởi phát theo kiểu: từ từ v đột ngột Hầuhết bệnh truyền nhiễm có sốt v triệu chứng khởi phátxuất sốt 4.3.3 Thời kỳ toàn phát - Là lúc bệnh phát triển rầm rộ thể đầy đủ triệu chứngnhất, đồng thời lúc bệnh nhân nặng Trong c ùng lúc biểuhiện nhiều triệu chứng nhiều quan khác - Các biến chứng thường xảy thời kỳ này, cơng tácchăm sóc theo dõi người bệnh phải chặt chẽ để kịp thời cấp cứu, xử lý,điều trị, tránh nguy hiểm đến tính mạng ng ười bệnh 4.3.4 Thời kỳ lui bệnh Do sức chống đỡ thể người bệnh tốt, mặt khác tác động củađiều trị, mầm bệnh độc tố chúng loại trừ khỏi cở thể người bệnh cảm thấy đỡ dần - Những triệu chứng bệnh thời kỳ to àn phát đi.Nếu khơng can thiệp sớm có hiệu lực, số bệnh diễn biến kéo dài, táiphát với biến chứng hậu nghiêm trọng - Sau mầm bệnh độc tố chúng loại trừ khỏi thể ngườibệnh quan bị tổn thương bình phục trở lại hoạt động bình thường, có rối loạn khơng đáng kể - Bệnh nhân viện nghỉ ng tiếp tục lao động tuỳtheo khả bình phục - Đơi chu kỳ có bị thay đổi phát triển c bệnh tối cấp, biến chứng độtngột dùng thuốc 4.4 Tính sinh miễn dịch đặc hiệu - Mầm bệnh vào thể, thể có phản ứng miễn dịch như: thực bào sinhkháng thể đặc hiệu - Thời gian mức độ miễn dịch khác c thể tuỳ theo bệnh - Ví dụ: Bệnh sởi, quai bị, bệnh đậu mùa tạo miễn dịch mạnh vững.Bệnh cúm, bệnh lỵ, bệnh sốt rét tạo miễn dịch yếu v tạm thời Phân loại bệnh truyền nhiễm - Có nhiều cách phân loại bệnh truyền nhiễm tuỳ theo quan niệm, mục đíchkhác Trong lâm sàng ngư ời ta hay áp dụng cách phân loại bệnh theo đườnglây để tiện cách ly, quản lý đồng thời tiện cho chăm sóc điều trị 5.1 Bệnh lây truyền theo đƣờng tiêu hố - Ví dụ: bệnh lỵ, bệnh thương hàn mầm bệnh thường xuất quaphân, chất nôn gây nhiễm thức ăn, nguồn n ước từ xâm nhập vào miệng dạdày , ruột - Yếu tố trung gian truyền bệnh l ruồi, bát đũa, tay bẩn - Thường phát sinh thành dịch vào mùa hè - Biện pháp phòng chống dịch bản:  Vệ sinh ăn uống  Quản lý phân nước rác diệt ruồi  Tiêm chủng đặc hiệu 5.2 Bệnh lây truyền theo đƣờng hơ hấp - Ví dụ: bệnh cúm, bệnh bạch hầu - Bệnh thường phát triển vào mùa lạnh - Biện pháp phòng chống dịch bản:  Cách ly bệnh nhân  Nhỏ mũi, đeo trang  Tiêm vacxin phòng bệnh 5.3 Bệnh lây truyền theo đƣờng máu: Có nhiều phƣơng thức lây truyền: 5.3.1 Do côn trùng trung gian truy ền bệnh nhƣ : muỗi, bọ chét, mị - Cơn trùng chân đốt thường hoạt động theo mùa điều kiệnnhất định ngoại cảnh Vì vậy, bệnh truyền nhiễm dạng n ày phát triểntheo mùa tồn ổ thi ên nhiên định: sốt rét, viêm nãoNhật Bản B - Biện pháp phòng chống dịch bản:  Điều trị sớm cho người bệnh  Diệt côn trùng trung gian truyền bệnh  Vệ sinh môi trường, chống muỗi đốt 5.3.2 Do truyền máu sản phẩm máu, dùng chung bơm kim tiêm - Đây nhóm bệnh nguy hiểm liên quan nhiều đến công việc người - thầy thuốc sở ytế như: Viêm gan virus B, nhiễm HIV/AIDS - Biện pháp phòng chống bản:  Thực an toàn truyền máu sản phẩm máu  Vô trùng dụng cụ y tế 5.4 Bệnh lây truyền theo đƣờng da niêm mạc - Ví dụ: bệnh uốn ván , bệnh dại, bệnh Leptospi lây qua da niêm mạc bị tổn thương - Biện pháp phòng chống dịch :  Cách ly bệnh nhân, điều trị sớm  Cắt đứt đường lây  Tiêm chủng phịng bệnh Tóm lại: đường lây có bệnh khơng lây theo mộtđường mà lây nhiều đường khác nhau: vêm gan virus B, nhiễmHIV/AIDS Căn chẩn đoán phƣơng hƣớng điều trị: 6.1 Căn chẩn đoán: Chẩn đoán bệnh truyền nhiễm thường dựa vào nhữngcăn sau: 6.1.1 Dịch tễ: - Khai thác người sơng có mắc bệnh tương tự chưa, nhấtlà việc tiếp xúc với bệnh nhân có bệnh đ ã chẩn đoán - Động vật nơi sống có đặc biệt (vì có bệnh lây tử xúc vật sang người nhưbệnh than, bệnh dịch hạch, cúm gia cầm ) - Khu vực người bệnh sống đến cơng tác có dịch lưu hành (sốt rét,dịch hạch ), mùa phát bệnh.Yếu tố dịch tễ yếu tố tham khảo, gợi hướng chẩn đoán 6.1.2 Lâm sàng : - Dựa vào triệu chứng lâm sàng bật đặc trưng cho bệnh - Đây có nghĩa khoa học thực tế lâm sàng làquyết định 6.1.3 Xét nghiệm: - Xét nghiệm không đặc hiệu: Công thức máu, tốc độ lắng máu, xét nghiệmnước tiểu xét nghiệm chức phận có liên quan - Xét nghiệm đặc hiệu: Là yếu tố định chẩn đốn, xác địnhđược mầm bệnh (cấy máu, cấy đờm, cấy phân ) dấu ấn mầm bệnh(kháng nguyên, kháng thể ) 6.2 Phƣơng pháp điều trị bệnh truyền nhiễm 6.2.1 Điều trị đặc hiệu - Diệt mầm bệnh (vi sinh vật, k sin h trùng ) - Thuốc diệt mầm bệnh thường loại kháng sinh, hoá dược thảodược - Điều trị đặc hiệu định l àm khỏi bệnh triệt để 6.2.2 Điều trị theo chế bệnh sinh Tác động trình sinh bệnh nhằm ngăn cản điều chỉnh nhữngrối loạn bệnh lý - Hiện nay, điều trị theo chế bệnh sinh biện pháp giúp ngườibệnh qua khỏi bệnh virus, chưa có thuốc có tác dụng thực sựdiệt virus 6.2.3 Điều trị triệu chrứng - Nhằm làm giảm triệu chứng giúp cho người bệnh dễ chịu coi biện pháp điều trị hỗ trợ cần thiết Chăm sóc bệnh truyền nhiễm 7.1 Đặc điểm khoa truyền nhiễm: - Khoa truyền nhiễm nơi phát cách ly điều trị bệnh nhân truyềnnhiễm lúc khỏi hoàn toàn - Khoa truyền nhiễm vi trùng, siêu vi trùng nguy hiểm - Khi có dịch trường hợp nghi ngờ phải cho nhập viện, theodõi, xác định chẩn đốn sau cho xuất viện bệnh truyềnnhiễm phần lớn cấp tính cần cấp cứu khó tiên lượng trước - Tổ chức biên chế khối lượng công tác phức tạp khoa khác,không tập trung sinh hoạt không cho người nhà nuôi bệnh nhân trongkhu điều trị 7.2 Yêu cầu lề lối làm việc 7.2.1 Về mặt điều trị - Có sở tiếp nhận, cách ly hồi sức cấp cứu - Có điều kiện chẩn đốn, xét nghiệm vi sinh phối hợp với đội vệ sinh phòng dịch 7.2.2 Chế độ cơng tác khoa truyền nhiễm - Phịng bệnh, phòng dịch  Cách ly bệnh nhân  Ngăn ngừa lây chéo khoa bệnh viện  Kiểm tra bệnh nhân trùng cho viện  Mặc đồng phục áo choàng, mũ, trang tiếp xúcvới bệnhnhân  Khơng mặc áo chồng khỏi bệnh viện  Bệnh nhân khoa đến xuất viện  Công nhân viên, bệnh nhân khám sức khoẻ định kỳ tiêm chủng - Chế độ báo dịch  Kịp thời báo có trường hợp nghi ngờ có kết xétnghiệm  Thủ tục báo từ khoa truyền nhiễm - Y vụ - trạm vệ sinh phịng dịch  Có sổ báo cáo dịch ghi họ tên, nghề nghiệp địa xác 7.2.3 Cơng tác chăm sóc b ệnh nhân truyền nhiễm 7.2.3.1 Nguyên tắc chăm sóc ngƣời bệnh truyền nhiễm Chăm sóc người bệnh truyền nhiễm phải tuân theo nguyên tắc sau: Phục vụ nhanh, đầy đủ nhu cầu người bệnh, giúp việc điều trị đạtkết tốt - Chăm sóc phải đảm bảo mục đích phịng bệnh, cách ly người bệnh 7.2.3.2 Các biện pháp chăm sóc cụ thể - - Cách ly người bệnh truyền nhiễm: Tuỳ bệnh mức độ nặng nhẹ củangười bệnh để áp dụng biện pháp cách ly nh bệnh viện  Cách ly nhà: áp dụng với số bệnh thông thường bệnhsởi, thuỷ đậu khơng có biến chứng Những bệnh n ày hạn chế tiếp xúc nhữngngười lành trẻ em, cử người chăm sóc tiêm chủng hay đãmắc bệnh  Cách ly buồng bệnh: áp dụng với hầu hết bệnh truyền nhiễm - Hạ sốt  Người bệnh nhiễm khuẩn thường gặp thường có sốt, sốt nhẹkhơng cần can thiệp, tránh dùng tuỳ tiện loại thuốc hạ nhiệt  Cần theo dõi sát trẻ em sốt cao thường dễ co giật, mêsảng  Khi hạ nhiệt cho bệnh nhân cần ưu tiên dùng phương pháp vật lý:nới rộng quần áo, quạt nhẹ, chườm lạnh Khi thân nhiệt hạ đột ngột bệnh nhâncó thể lạnh phải ủ ấm cho bệnh nhân  Sau sốt bệnh nhân thường tốt mồ hơi, khát nước Vì phảicho bệnh nhân uống đủ nước, lau người khô giữ yên tĩnh cho bệnh nhânngủ - Chăm sóc da niêm mạc: đặc biệt lưu ý bệnh có tổ thương ngoàida sởi, thuỷ đậu - Vệ sinh miệng, mũi họng, mắt - Nuôi dưỡng người bệnh  Cho ăn lỏng, dễ tiêu, giàu dinh dưỡng, hợp vị giai đoạncấp  Giai đoạn hồi phục, cho ăn chế độ b ình thường  Người bệnh không nuốt nôn nhiều phải cho ăn quasonde truyền dịch - Phải tiến hành tẩy uế thường xuyên tẩy uế cuối cùng:  Tẩy uế thường xuyên nhằm tiêu diệt mầm bệnh hàng ngày buồngbệnh, tẩy uế thường xuyên bao gồm :  Lau sàn nhà, tường nhà, bàn nghế, giường bệnh hàng ngàybằng khăn tẩm dung dịch sát khuẩn như: Cloramin - 3%  Đồ vải ngâm vào dung dịch Cloramin 0,5% giặt xàphòng phơi nắng Đồ vải cần vô khuẩn cho hấp sấy  Đồ cao su, vải sơn, nylon: rửa nước xà phòng ngâmsublime 1%  Bơ, chậu: rửa xà phịng ngâm dung dịch Cresol từ5% đến 10% nước xà phòng gác lên giá cho khô Thời gianngâm từ đến  Bệnh phẩm phần + phần thuốc sát khuẩn ngâm từ đến6 dùng Cloramin 1% -2% Clorua vơi 0,5%  Chú ý: diệt ruồi, rệp, chấy rận, chuột  Tẩy uế cuối cùng: tiến hành khơng có người bệnh như: rửatường sàn nhà, giường bệnh, chiếu đèn cực tím có CÂU HỎI LƢỢNG GIÁ Câu 1: Bệnh sơ nhiễm là: A Là nhiễm khuẩn tiên phát B Là mắc lại bệnh thêm lần C Là bệnh ngừng phát triển thời gian bệnh cũ chưa bị tiêu diệthẳn lại hoạt động trở lại D Là có thêm mầm bệnh khác xâm nhập gây bệnh nặng thêm Câu 2: Bệnh tái nhiễmlà: A Là nhiễm khuẩn tiên phát B Là mắc lại bệnh thêm lần C Là bệnh ngừng phát triển thời gian bệnh cũ chưa bị tiêu diệthẳn lại hoạt động trở lại D Là có thêm mầm bệnh khác xâm nhập gây bệnh nặng thêm Câu 3:Bệnh tái phát là: A Là nhiễm khuẩn tiên phát B Là mắc lại bệnh thêm lần C Là bệnh ngừng phát triển thời gian bệnh cũ chưa bị tiêu diệt hẳn lại hoạt động trở lại D Là có thêm mầm bệnh khác xâm nhập gây bệnh nặng thêm Câu 4:Bội nhiễm là: A Là nhiễm khuẩn tiên phát B Là mắc lại bệnh thêm lần C Là bệnh ngừng phát triển thời gian bệnh cũ chưa bị tiêu diệthẳn lại hoạt động trở lại D Là có thêm mầm bệnh khác xâm nhập gây bệnh nặng thêm Câu 5:Lau sàn nhà, tƣờng nhà, bàn nghế, giƣờng bệnh hàng ngàybằng khăn tẩm dung dịch sát khuẩn, thƣờng dùng là: A.Cloramin - 3% B.Phenol C.Povidine D.Cresol - Dùng thuốc hạ nhiệt Paraxetamol - Bệnh nhân thường tăng thân nhiệt sau co giật liên tiếp, nên dùng Diazepam chống giật để giảm thân nhiệt cho bệnh nhân 3.4.4 Tăng cƣờng dinh dƣỡng cho bệnh nhân - Bệnh nhân hôn mê không tự nuốt được,để đảm bảo dinh dưỡng hàng ngày cho bệnh nhân, đặt ống thông dày, bơm thức ăn, nước, thuốc qua ống thông - Các loại thức ăn: Súp nghiền, cháo lọc, sữa bột dinh dưỡng, nước hoa - Có thể ni dưỡng bệnh nhân đường tĩnh mạch 3.4.5 Chống nhiễm trùng bội nhiễm - Buồng bệnh phải thoáng mát, - Đảm bảo vô khuẩn thủ thuật như: Tiêm, truyền, bộc lộ tĩnh mạch, đặt sonde dày, sonde bàng quang - Rửa tay, găng hút đờm, thay Sonde hút đờm dãi, thay quần áo, ga trải giường cho bệnh nhân - Sau giật bệnh nhân thường vã mồ hôi, cần lau mồ hôi thay quấn áo thường xuyên cho bệnh nhân - Bệnh nhân hôn mê, nằm lâu dễ loét vùng tỳ đè, cần thay đổi tư cho bệnh nhân 2h/1lần, kê đệm xoa vùng tỳ đè: Cùng cụt, vai, gót chân, gáy, cho nằm đệm nước - Theo dõi nguy loét mảng mục: Da đỏ lên, không sau 15 phút Nếu có vết trợt, điều trị ngay, tránh nhiễm khuẩn loét rộng - Thường xuyên vỗ rung lồng ngực cho bệnh nhân để tăng cường lưu thơng khơng khí, dự phịng viêm phổi - Rửa, nhỏ thuốc tra mắt cho bệnh nhân - Vệ sinh miệng, tai mũi họng - Cắt tóc gội đầu cho bệnh nhân - Bệnh nhân đại tiểu tiện không tự chủ cần đặt sonde bàng quang dẫn nước tiểu, ống sonde nối với chai vô khuẩn Chai đựng nước tiểu phải thay, rửa hàng ngày - Luôn giữ phận sinh dục ngồi sẽ, khơ hàng ngày, đặc biệt sau lần 3.4.6 Giáo dục sức khoẻ - Ngay bệnh nhân vào viện, cần giải thích cho người nhà bệnh nhân hiểu rõ tầm quan trọng bệnh chấp hành đầy đủ nội quy khoa phòng để phối hợp điều trị chăm sóc bệnh nhân - Giai đoạn phục hồi kéo dài, nên hướng dẫn bệnh nhân luyện tập vật lý trị liệu để tránh cứng khớp, co rút gân - Tập cử động khớp háng, vai, xoa bóp chân tay lưu thơng tuần hồn - Giúp trẻ hồi phục trí nhớ nhận biết đồ vật - Khi bệnh nhân xuất viện: Hướng dẫn người nhà giúp bệnh nhân thích ứng dần với cộng đồng 3.5 Đánh giá Đánh giá lại q trình chăm sóc bệnh nhân với kế hoạch đề Bệnh nhân đánh giá chăm sóc tốt tuần, sốt giảm dần hết sốt vào ngày thứ 10-12.Bệnh nhân khỏi mê, cịn ngơ ngác tuần sau 63 CÂU HỎI LƢỢNG GIÁ Câu 1: Trung gian truyền bệnh bệnh viêm não Nhật Bản? A.Muỗi Culex B.Virus Dengue C,Muỗi Anopheles D.Muỗi Aedes aegypti Câu 2: Chẩn đốn chăm sóc bệnh nhân viêm não Nhật Bản? A.Nguy suy hô hấp tắc nghẽn đờm dãi B.Tình trạng mê tổn thương não C.Nguy bội nhiễm nằm lâu D.Tất Câu 3: Trình bày hội chứng màng não? 64 BÀI 14 CHĂM SĨC NGƢỜI BỆNH CÚM Mục tiêu Trình bày đặc điểm dịch tễ học, triệu chứng lâm sàng biến chứng bệnh cúm Trình bày lập kế hoạch chăm sóc bệnh nhân cúm Nội dung Đại cƣơng 1.1 Khái niệm Cúm bệnh truyền nhiễm cấp tính đường hơ hấp, dễ lây thành dịch lớn, nhiễm virus Influenza Biểu lâm sàng tình trạng sốt cao, nhức đầu, đau mẩy, ho, hắt hơi, chảy nước mắt, nước mũi, dễ gây biến chứng phổi Cúm thường gây vụ dịch lớn khó ngăn chặn, gây tác hại lớn cho nhân loại số lượng người mắc tỷ lệ tử vong 1.2 Dịch tễ học 1.2.1 Nguồn bệnh - Trong vụ dịch người nguồn bệnh - Ngồi vụ dịch động vật nguồn dự trữ virus cúm Hiện nay, người ta cịn thấy có lây chéo virus cúm người virus cúm động vật nhiều loài động vật (như lợn, ngựa, chồn, đặc biệt lồi gia cầm) phân lập virus cúm có cấu trúc kháng nguyên giống gần giống với virus cúm người 1.2.2 Đƣờng lây - Virus cúm lây trực tiếp người với người đường hô hấp, qua hạt nước bọt nhỏ li ti mang nhiều virus bệnh nhan ho, hắt - Ngày phương tiện giao thông đại làm cho dịch cúm lan nhanh phạm vi địa phương mà cịn phạm vi tồn cầu 1.2.3 Cơ thể cảm thụ - Mọi lứa tuổi nhạy cảm với cúm, đặc biệt thiếu niên Người già, người có bệnh mãn tính đường hơ hấp trẻ em dễ bị mắc cúm nặng, có nhiều biến chứng, tỷ lệ tử vong cao - Dịch thường xảy vào mùa đông xuân - Sau khỏi bệnh để lại miễn dịch không bền vững Lâm sàng 2.1 Thời kỳ ủ bệnh - Trung bình – ngày - Lâm sàng im lặng 2.2 Thời kỳ khởi phát - Sốt cao đột ngột 39 – 40oC, rét run - Nhức đầu, đau mỏi toàn thân - Mệt mỏi, khơng muốn làm việc 2.3 Thời kỳ tồn phát Bao gồm hội chứng sau: - Hội chứng nhiễm virus 65      - Bệnh nhân tiếp tục sốt cao, liên tục 39 – 40oC Mệt mỏi, ăn ngủ kém, mơi khơ Đái ít, nước tiểu vàng Hội chứng đau (hội chứng năng) Bệnh nhân đau đầu liên tục, đau tăng sốt cao, ho Đau khắp mẩy, đặc biệt bắp cơ, thắt lưng Hội chứng hô hấp Xuất sớm, định, với biểu hiện:  Viêm long đương hô hấp: hắt hơi, sổ mũi, chảy nước mắt, ngạt mũi  Viêm khí phế quản: ho khan, khàn tiếng  Tổn thương phổi, phế quản cấp: Ho có đờm, tức ngực, có ran ởphổi 2.4 Thời kỳ lui bệnh - Bệnh thường diễn biến lành tính,sau 3-7 ngày sốt giảm, đau giảm, đái nhiều - Thời kỳ lại sức kéo dài, sốt trở lại phải nghĩ đến biến chứng Biến chứng: viêm họng, viêm tai giữa, viêm màng não mủ, viêm tim, viêm màng tim… Chăm sóc 4.1 Nhận định chăm sóc 4.1.1 Hỏi bệnh - Bệnh nhân bị bệnh từ bao giờ? - Bệnh nhân sốt nóng hay sốt rét, có biểu viêm long đường hơ hấp khơng, có đau đầu, đau người khơng, có khó thở khơng? - Bệnh nhân có ăn, ngủ không? - Bệnh nhân bị bệnh lần chưa,những trẻ xung quanh có bị bệnh giống bệnh nhân không? 4.1.2 Khám bệnh - Quan sát tồn trạng bệnh nhân: Tình trạng nhiễm virus, có xuất huyết khơng, tinh thần có tỉnh táo khơng, đo thân nhiệt bệnh nhân - Hô hấp: Quan sát mơi bệnh nhân có tím khơng, mức độ viêm long đường hô hấp, co kéo hô hấp, đếm nhịp thở, quan sát kiểu thở bệnh nhân - Tuần hoàn: Bắt mạch, đếm nhịp tim, đo huyết áp - Xem bệnh án để biết chẩn đoán, định thuốc, yêu cầu xét nghiệm định khác để lập kế hoạch chăm sóc bệnh nhân 4.2 Chẩn đốn chăm sóc - Tăng thân nhiệt nhiễm virus bội nhiễm - Ho, hắt hơi, chảy nước mũi viêm long đường hô hấp - Nguy thiếu hụt dinh dưỡng đau họng - Người nhà bệnh nhân thiếu hiểu biết bệnh 4.3 Lập kế hoạch chăm sóc - Hạ thân nhiệt phịng bội nhiễm - Giảm ho, giảm hắt hơi, chảy nước mũi - Đảm bảo dinh dưỡng - Giáo dục sức khoẻ 4.4 Thực kế hoạch chăm sóc 4.4.1 Hạ thân nhiệt phòng bội nhiễm 66 Hạ nhiệt bệnh nhân sốt cao chườm mát thuốc hạ nhiệt Vệ sinh mũi họng, miệng hàng ngày Trẻ nhỏ khơng tự vệ sinh điều dưỡng viên trực tiếp hướng dẫn người nhà cách lau miệng cho trẻ - Thực thuốc kháng sinh theo y lệnh, đủ liều, 4.4.2 Giảm ho, giảm hắt hơi, chảy nƣớc mũi - Hướng dẫn bệnh nhân giữ ấm cổ, tránh gió lùa - Dùng thuốc giảm ho, giảm hắt theo định thầy thuốc 4.4.3 Đảm bảo dinh dƣỡng - Cho bệnh nhân ăn thức ăn lỏng, đủ dinh dưỡng, tăng cường chất đạm hoa tươi để tăng cường sức đề kháng - Tránh cho bệnh nhân ăn thức ăn lạnh - Bệnh nhân nặng phải cho ăn qua sonde dày 4.4.4 Giáo dục sức khoẻ - Giải thích mức độ nặng nhẹ, nguy hiểm, biến chứng bệnh cho người nhà bệnh nhân hiểu - Hướng dẫn gia đình cách phát dấu hiệu nguy hiểm - Hướng dẫn nội qui, vệ sinh phòng bệnh - Chất thải tiết bệnh nhân phải đổ nơi quy định 4.5 Đánh giá - Đánh giá trình thực kế hoạch chăm sóc - Kế hoạch đánh giá tốt bệnh nhân khỏi, không bị biến chứng, ăn uống tốt thể lực không giảm sút, khỏi bệnh - CÂU HỎI LƢỢNG GIÁ Câu 1: Triệu chứng thời kì tồn phát bệnh cúm: A.Hội chứng nhiễm virus B.Hội chứng hô hấp C.Hội chứng đau (hội chứng năng) D.Tất Câu 2: Hội chứng đau bệnh cúm: A.Bệnh nhân đau đầu liên tục, đau tăng sốt cao, ho B.Mệt mỏi, ăn ngủ kém, môi khô C.Viêm long đương hô hấp D.Viêm khí phế quản Câu 3: Chẩn đốn chăm sóc bệnh nhân cúm: A.Tăng thân nhiệt nhiễm virus bội nhiễm B.Ho, hắt hơi, chảy nước mũi viêm long đường hô hấp C.Nguy thiếu hụt dinh dưỡng đau họng D.Tất 67 BÀI 15 CHĂM SÓC NGƢỜI BỆNH QUAI BỊ Mục tiêu Trình bày Triệu chứng lâm sàng bệnh quai bị Lập kế hoạch chăm sóc bệnh nhân viêm màng não mủ Nội dung Đại cƣơng 1.1 Khái niệm Quai bị bệnh truyền nhiễm cấp tính gây dịch virut quai bị, lây trựctiếp đường hô hấp Biểu lâm sàng phổ biến viêm tuyến nước bọt mang tai khơng hố mủ Các tuyến nước bọt khác, tinh hoàn, tuỵ hệ thần kinh trung ương bị tổn thương 1.2 Dịch tễ 1.2.1 Nguồn bệnh Là người mắc quai bị tất thể 1.2.2 Đƣờng lây - Bệnh lây trực tiếp đường hô hấp qua giọt nước bọt nhỏ từ ngườibệnh bắn (ho, hắt v.v.) - Thời gian lây: từ ngày trước đến7 ngày sau có triệu chứng đầu tiêncủa bệnh 1.2.3 Cơ thể cảm thụ - Bệnh gặp khắp nơi giới xảy quay năm thường gâydịch vào mùa đông- xuân - Bệnh thường gặp thiếu niên gây dịch trường học, nhàtrẻ, mẫu giáo đơn vị tân binh, bệnh gặp trẻ em d ưới tuổi vàngười già, nam mắc nhiều nữ - Miễn dịch: Sau mắc bệnh, bệnh nhân có miễn dịch bền vững suốtđời.Miễn dịch mẹ truyên cho tồn khoảng năm Triệu chứng 2.1 Thời kỳ ủ bệnh - Trung bình từ 18 - 21 ngày - Lâm sàng im lặng 2.2 Thời kỳ khởi phát - Sốt 38 – 39oC, đau đầu, đau mỏi toàn thân, ăn ngủ - Tìm điểm đau Rillet Barther:  Điểm khớp thái dương hàm  Điểm mỏm xương chũm  Điểm góc xương hàm 2.3 Thời kỳ toàn phát - Viêm tuyến mang tai  Sau sốt 24 - 28 xuất viêm tuyến mang tai  Lúc đầu bên, sau 1-2 ngày sưng tiếp bên (thường sưng cảhai bên, gặp sưng bên) 68  Tính chất: Tuyến mang tai sưng to làm rãnh trước vàsau tai, biến dạng mặt, mặt phình ra, cổ bạnh, cằm xệ; Da căng bóng, khơng đỏ,ấn đau, khơng lõm, sờ nóng, khơng hóa mủ  Thời gian: Sưng khoảng tuần - Toàn thân: Sốt 38 – 39oC, đau đầu, khó nt, khó nhai, khó há miệng - Các triệu chứng khác:  Đau hàm há miệng, nhai, nuốt, đau lan tai  Lỗ Stenon đỏ (dấu hiệu Mourson)  Họng viêm đỏ  Hạch góc hàm sưng to 2.4 Thời kỳ lui bệnh - Bệnh tự khỏi vòng 10 ngày, sốt giảm sau 3-4 ngày, tuyến hết sưng vòng 8-10 ngày, hạch sưng kéo dài tuyến nước bọt thời gian - Tuyến nước bọt khơng hố mủ (trừ nhiễm vi khuẩn) không bị teo Các triệu chứng khác lui dần khỏi hẳn Chăm sóc 3.1 Nhận định 3.1.1 Hỏi - Thời gian xuất bệnh? - Các triệu chứng: Sốt, sưng đau tuyến nước bọt mang tai, bệnh nhân có ăn khơng, có nơn, đau bụng khơng, có đau tinh hồn khơng? - Xung quanh có bị bệnh bệnh nhân không? 3.1.2 Khám - Lấy mạch, nhiệt độ, đo huyết áp ng ày - Quan sát tuyến nước bọt mang tai: Sưng bên hay hai bên, sưng to hay nhỏ, da vùng sưng, tuyến sưng có hố mủ hay khơng - Khám tìm điểm đau - Khám lỗ ống Stenon xem có mủ chảy khơng - Khám tinh hồn, sưng đau bên hay hai bên, đánh giá mức độ sưng, đau - Tri giác: li bì, co giật, rối loạn hành vi, tác phong, liệt - Thực đầy đủ xét nghiệm :  Amylaza máu nước tiểu trường hợp viêm tuỵ cấp  Dịch não tuỷ trường hợp viêm màng não 3.2 Chẩn đốn chăm sóc - Tình trạng tăng thân nhiệt nhiễm virus - Bệnh nhân đau khó chịu viêm tuyến nước bọt - Dinh dưỡng đau tuyến mang tai gây khó nuốt - Gia đình bệnh nhân thiếu hiểu biết bệnh 3.3 Lập kế hoạch chăm sóc - Giảm thân nhiệt cho bệnh nhân - Làm giảm đau khó chịu - Tăng cường dinh dưỡng cho bệnh nhân - Giáo dục sức khoẻ 3.4 Thực kế hoạch chăm sóc 3.4.1 Giảm thân nhiệt cho bệnh nhân: - Lấy nhiệt độ ngày lần 69 Khi bệnh nhân sốt cao: Chườm mát vùng trán cho bệnh nhân, dùng thuốchạ nhiệt Paraxetamol Aspirin 3.4.2 Làm giảm đau khó chịu - Hằng ngày theo dõi mức độ đau sưng tuyến mang tai, tinh hồn (khi cóviêm tinh hoàn), đau thượng vị (viêm tụy) - Giảm đau tuyến mang tai chườm nóng - Với bệnh nhân viêm tinh hồn: Mặc quần lót chặt để treo tinh ho àn, nghỉngơi tuyệt đối thời gian tinh hoàn sưng đau, dùng thuốc chống viêmCorticoit cho bệnh nhân viêm tinh hồn - Với bệnh nhân viêm tuỵ: Chườm nóng vùng thượng vị, điều trị viêmtuỵ thông thường khác - Khi dùng Aspirin Corticoit cho bệnh nhân cần hướng dẫn kỹ cho bệnhnhân sử dụng có nhiều tác dụng phụ, gây kích ứng dày, chảy máu dạdày, cho bệnh nhân uống nên khuyên uống với sữa uốngtrong bữa ăn - Bệnh nhân đau nên thường không đảm bảo giấc ngủ Người điều dưỡngnên động viên khuyên bệnh nhân ngủ giờ, tránh ồn ảnh hưởng đếngiấc ngủ bệnh nhân Có thể dùng thuốc an thần nhẹ cho bệnh nhân 3.4.3 Tăng cƣờng dinh dƣỡng cho bệnh nhân - Bệnh nhân thường mệt mỏi, ăn đau khó nuốt Người điều dưỡngcần hướng dẫn cho người nhà cách chế biến thức ăn chọn thức ăn Nên ănthức ăn lỏng dễ nuốt ngày đầu ăn nhiều bữa đảm bảo đủ đạm vàvitamin - Súc miệng nước muối axit boric 5% sau ăn 3.4.4 Giáo dục sức khoẻ - Ngay bệnh nhân vào viện, phải hướng dẫn nội quy khoa phòngcho bệnh nhân thân nhân thái độ dịu dàng để bệnh nhân yên tâm điều trị - Giải thích cho bệnh nhân biết nguy hiểm, cách lây lan biện phápphòng bệnh, tránh lây lan cho người xung quanh - Hướng dẫn bệnh nhân cách phát tác dụng phụ thuốc, cách tựchăm sóc, mặc quần áo, nghỉ ngơi, chườm nóng 3.5 Đánh giá - Đánh giá lại q trình chăm sóc bệnh nhân có đạt mục tiêu đề không? - Bệnh nhân đánh giá chăm sóc tốt sau tuần tuyến mang tai nhỏ dần, bớt đau, triệu chứng khó nuốt giảm dần khỏi, bệnh nhân ăn được, ngủ ngon, khơng đau bụng, đau tinh hồn - 70 CÂU HỎI LƢỢNG GIÁ Câu 1: Kể điểm đau Rillet Barther? Câu 2: Trình bày chẩn đốn chăm sóc cho bệnh nhân quai bị? Câu 3: Thời kì lui bệnh bệnh quai bị, chọn câu sai: A B C D Bệnh tự khỏi vòng10 ngày Tuyến nước bọt hố mủ Tuyến hết sưng vịng 8-10 ngày Hạch sưng kéo dài tuyến nước bọt thời gian 71 BÀI 16 CHĂM SÓC NGƢỜI BỆNH VIÊM GAN DO VIRUS Mục tiêu Trình bày dịch tễ, triệu chứng lâm sàng viêm gan virus Trình bày lập kế hoạch chăm sóc bệnh nhân viêm gan virus Nội dung Đại cƣơng 1.1 Định nghĩa Bệnh viêm gan virus bệnh truyền nhiễm virut viêm gan gây hoại tử tế bào gan cấp tính gây nên Bệnh có tính chất tán phát khắp giới bùng nổ thành dịch lớn 1.2 Mầm bệnh Cho tới có loại virut viêm gan ghi nhận - HAV (Heptitis A virut): vi rút viêm gan A - HBV (Hepatitis B virut): vi rút viêm gan B - HCV (Hepatitis C virut): vi rut viêm gan C - HDV(Hepatitis D virut): vi rut viêm gan D - HEV (Hipatitis E virut): vi rut viêm gan E - HGV (Hepatitis G virut): virut viêm ganG 1.3 Dịch tễ 1.3.1 Nguồn bệnh - Bệnh nhân - Người lành mang virut 1.3.2 Đƣờng lây truyền - Viêm gan A đường lây quan trọng đường tiêu hoá - Viêm gan B, bệnh lây truyền qua đường  Máu: truyền máu, dùng bơm kim tiêm vô khuẩn, thủ thuật y khoa không đảm bảo vô khuẩn (châm cứu, nhổ răng,tiêm )  Sinh dục  Lây từ mẹ sang thời kỳthai nghén lúc đẻ - Viêm gan C lây theo đường máu (do truyền máu, sản phẩm máu, - kim tiêm chung người nghiện ma túy - Viêm gan D: lây theo đường máu gặp người chích ma tuý, truyền máu nhiều lần - Viêm gan E lây truyền theo đường tiêu hoá, phần lớn nguồn nước thực phẩm - Viêm gan G lây theo đường máu sản phẩm mẳ, lây theo đường tiêm chích 1.3.3 Cơ thể cảm thụ: Mọi lứa tuổi giới tính bị viêm gan, nhiên - Đối với virut viêm gan A E, lứa tuổi mắc nhiều trẻ em niên Đối virut viêm gan B, D C: thường đa số gặp người lớn, số trẻ em mắc truyền từ mẹ sang Virut tồn thể suốt đời 72 Nhân viên y tế thường xuyên tiếp xúc với bệnh nhân, với máu chế phẩm máu thường dễ nhiễm virut viêm gan Hiện nay, bệnh viêm gan virut xếp vào nhóm bệnh nghề nghiệp bảo hiểm Triệu chứng 2.1 Thời kỳ nung bệnh - Hoàn toàn yên lặng, thời gian dài, ngắn tuỳ theo nguyên - Viêm gan A: trung bình 20 - 30 ngày (tối đa 45 ngày, tối thiểu 15 ngày) - Viêm gan B: trung bình 60 - 90 ngày (tối đa 180 ngày, tối thiểu 30 ngày) - Viêm gan C: trung bình 50 ngày - Viêm gan D : xảy diện với viêm gan B - Viêm ganE: nung bệnh ngắn, tương đương viêm gan A 2.2 Thời kỳ khởi phát(từ - 10 ngày) Sốt nhẹ 37o5C – 38oC không sốt - Rối loạn tiêu hoá - Chán ăn dấu hiệu đặc trưng - Đau bụng âm ỉ hạ sườn phải - Nôn buồn nôn, táo ỉa lỏng - Rối loạn thần kinh buồn nôn - Mệt mỏi rõ rệt thể xác lẫn tinh thần, khơng có lý giải thích - Đau mỏi khớp, nhức đầu, đau mẩy, ngủ - Nước tiểu màu vàng sẫm 2.3 Thời kỳ tồn phát (Trung bình tuần, thể nhẹ - ngày) - Bệnh nhân hết sốt, xuất vàng da, vàng mắt Sớm củng mạc mắt vàng Sau vàng da từ từ tăng dần Nếu vàng đậm ngứa ứ sắc tố mật - Nước tiểu sẫm màu (< 1,5 lít/ngày) - Gan bình thường to, mềm ấn tức - Lách bình thườnghoặc to (1/5 trường hợp lách to) Viêm gan có lách to thường tiên lượng dè dặt - Rối loạn tiêu hoá đỡ hơn, song cịn chán ăn - Về tồn trạng, bệnh nhân mệt nhọc, chán ăn - Về toàn trạng, bệnh nhân mệt nhọc, ngủ 2.4 Thời kỳ hồi phục Bệnh nhân tiểu nhiều (2-3 lít/ ngày) Nước tiểu dần, vàng da lui dần Bệnh nhân ăn ngon miệng, ngủ được, gan lách bình thường Chăm sóc 3.1 Nhận định chăm sóc: Điều dưỡng viên nhận định chăm sóc, thu thập liệu cách: * Hỏi: - Bệnh xuất hiệ từ bao giờ? Diễn biến bệnh Liên quan dịch tễ với người xung quanh Bệnh nhân có ngủ không? Mức độ mệt mỏi bệnh nhân 73 - Bệnh nhân có chán ăn khơng? Có nơn khơng? Bệnh nhân có đau tức hạ sườn phải hay thượng vị không? Nước tiểu vàng xuất từ bao giờ? * Khám: - Quan sát da nước tiểu, đanh giá mức độ vàng đậm hay vàng nhạt Đo lượng nước tiểu 24 Khám gan teo hay to? ấn có thấy tức không? Phát triệu chứng tiền hôn mê gan: Lúc lẫn, lơ mơ, giãy giụa * Thực đầy đủ xét nghiệm, ý xét nghiệm chức gan như: Bilirubin, transaminaza, Gros, sắc tố mật muối mật… 3.2 Chẩn đốn chăm sóc: - Vàng da, vàng mắt, nước tiểu vàng ứ mật - Mệt mỏi so suy giảm chức gan - Dinh dưỡng không đầy đủ chán ăn - Nguy tiền hôn mê hôn mê gan - Bệnh nhân thiếu hiểu biết bệnh viêm gan virus 3.3 Lập kế hoạc chăm sóc: - Làm hết tình trạng vàng da, vàng mắt, nước tiểu vàng cho bệnh nhân - Làm giảm mệt mỏi cho bệnh nhân - Tăng cường dinh dưỡng cho bệnh nhân - Giảm nguy biến chứng - Giáo dục sức khoẻ 3.4 Thực kế hoạch chăm sóc: 3.4.1 Làm hết tình trạng vàng da, vàng mắt, nƣớc tiểu vàng: - Theo dõi đánh giá mức độ vàng da, vàng mắt hàng ngày Mức độ vàng da giảm hay vàng đậm lên - Theo dõi màu sắc nước tiểu đo lượng nước tiểu hàng ngày - Theo dõi gan tay hay teo nhỏ? Bệnh nhân đau vùng gan âm ỉ hay đau quặn cơn? - Dùng thuốc Glucoza uống hay truyền bệnh Glucoza, lợi mật, dùng thuốc bảo vệ chống huỷ hoại tế bào gan - Theo dõi vàlàm xét nghiệm Bilirubin, Transaminaza, sắc tố mật 3.4.2 Làm giảm mệt mỏi cho bệnh nhân - Bệnh nhân viêm gan mệt mỏi nhiều, tuỳ tình trạng bệnh nhân Đánh giá mức độ mệt mỏi bệnh nhân, trường hợp nặng, bệnh nhân mệt mỏi nhiều - Bệnh nhân cần nghỉ ngơi thể xác lẫn tinh thần Tuy mức độ bệnh nhân nằm nghỉ giường lại nhẹ nhàng phòng hay nằm nghỉ tuyệt đối - Động viên bệnh nhân yên tâm điều trị, tránh lo lắng không cần thiết, làm bệnh nhân ngủ Khi bệnh nhân ngủ giảm phần mệt mỏi cho bệnh nhân 3.4.3 Tăng cƣờng dinh dƣỡng cho bệnh nhân: - Khi bệnh nhân bị rối loạn tiêu hố: Nơn, ỉa chảy hay táo bón, chán ăn làm cho tình trạng hấp thu dinh dưỡng - Cần quan tâm, theo dõi sát, động viên bệnh nhân ăn, nên ăn làm nhiều bữa, chế biến thức ăn hợp vị 74 Ăn nhiều đạm hoa quả, không nên ăn thức ăn kích thích, rượu bia Khi trình trạng bệnh nhân nặng, chán ăn nhiều ni dưỡng đường tĩnh mạch 3.4.4 Giảm nguy biến chứng cho bệnh nhân - Cần theo dõisát tình trạng diễn biến bệnh - Bệnh nhân viêm gan giai đoạn cấp cần điều trị tích cực, phát sớm kịp thời bệnh nhân có biểu rối loạn tri giác, dấu hiệu tiền hôn mê gan lú lẫn, ngủ gà, hành vi bất thường - Theo dõi sát dấu hiệu sinh tồn Những trường hợp diễn biến nặng, bệnh nhân sốt cao lên, mạch nhan, huyết áp hạ, suy tuần hoàn, thở mùi axeton viêm gan tối cấp - Phát kịp thời dấu hiệu phù, tuần hoàn bàng hệ cổ chướng - Để tránh tái phát cho bệnh nhân, không nên dùng corticoid bệnh nhân giai đoạn viêm gan cấp - Không nên dùng thuốc độc cho gan: Kháng sinh, an thần, thuốc tránh thai - Phụ nữ có thai mắc gan virut cần phát sớm điều trị sớm để tránh xảy thai, xuất huyết đẻ 3.4.5 Giáo dục sức khoẻ: - Việc giáo dục sức khoẻ cho bệnh nhân vi êm gan virut nhằm trang bị cho họ kiến thức để họ hiểu an tâm, phối hợp điều trị tích cực - Giảng giải cho bệnh nhân hiểu bệnh viêm gan virut (nguyên nhân, cách lây bệnh ) - Vai trò quan trọng việc nghỉ ngơi dinh dưỡng - Cách ngăn ngừa biến chứn viêm gan ác tính, viêm gan mạn, xơ gan - Cách phòng bệnh trán lây lan cho người xung quanh - Cách tự chăm sóc sức khoẻ nhà  Sau việc: luyện tập thường xuyên, tuỳ mức độ bệnh, ăn uống bồi dưỡng nâng cao thể trạng; trường hợp nặng, miễn lao động hoạt động thể thao vòng tháng  Kiểm tra định kỳ HBsAg -2 tháng/1 lần bệnh nhân bị viêm gan virus B Nêu tháng mà HBsAg (+), coi mang kháng nguyên mạn tính Nên kiểm tra định kỳ men Transaminaza xem có tăng hay khơng?  Sau xuất viện thời gian, thấy xuất triệu chứng viêm gan, cần khám 3.5 Đánh giá: Thường xuyên đánh giá tình trạng mức độ bệnh giảm hay tăng lên: - Mức độ vàng da, vàng mắt Nước tiểu vàng tăng lên hay giảm đi? Chán ăn hay khơng? Có rối loạn tri giác hay không? Các xét nghiệm thay đổi nào? Nếu triệu chứng lâm sàng tồn tháng, bệnh nhân rơi vào mạn tính, dễ dẫn đến xơ gan Nếu diễn biến tốt, bệnh khỏi 90% sau tuần 75 CÂU HỎI LƢỢNG GIÁ Câu 1: Cho tới có loại virus viêm gan đƣợc ghi nhận? A.3 loại B.4 loại C.5 loại D.6 loại Câu 2: Nguồn bệnh viêm gan virus A Người bệnh B.Người lành mang virut C Cả A, B D Cả A, B sai Câu 3: Viêm gan A đƣờng lây quan trọng là: A Đường tiêu hoá B.Đường máu C Đường sinh dục D.Lây từ mẹ sang Câu 4: Viêm gan C đƣờng lây quan trọng là: A.Đường tiêu hoá B.Đường máu C.Đường sinh dục D.Lây từ mẹ sang Câu 5: Viêm gan D: xảy diện với viêm gan sau đây? A.Viêm gan A B.Viêm gan B C.Viêm gan C D.Viêm gan D Câu 6: Giáo dục sức khoẻ cho bệnh nhân viêm gan virus: A.Vai trò quan trọng việc nghỉ ngơi dinh dưỡng B.Cách ngăn ngừa biến chứng viêm gan ác tính, viêm gan mạn, xơ gan C.Cách phòng bệnh trán lây lan cho người xung quanh D,Tất 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Điều dưỡng truyền nhiễm, thần kinh - tâm thần (1994), 03 SIDA/INDEVELOP Điều dưỡng truyền nhiễm, thần kinh - tâm thần (2005), Nhà xuất y học Hà Nội 77 ... phương phápđiều trị bệnh truyền nhiễm Trình bày đặc điểm khoa truyền nhiễm công tác chăm sóc người bệnhtruyền nhiễm Nội dung Vị trí, tầm quan trọng Trước kia, bệnh truyền nhiễm xếp chung vào bệnh nội... mầm bệnh phối hợp gây bệnh. Khi gọi nhiễm trùng hỗn hợp hay đồng nhiễm Những đặc điểm bệnh truyền nhiễm 4.1 Tính đặc hiệu Bệnh truyền nhiễm bệnh vi sinh gây ra, gọi mầm bệnh Mỗi bệnh truyềnnhiễm... theo bệnh - Ví dụ: Bệnh sởi, quai bị, bệnh đậu mùa tạo miễn dịch mạnh vững .Bệnh cúm, bệnh lỵ, bệnh sốt rét tạo miễn dịch yếu v tạm thời Phân loại bệnh truyền nhiễm - Có nhiều cách phân loại bệnh

Ngày đăng: 23/10/2021, 14:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w