Tài liệu tham khảo Chăm sóc sức khỏe người lớn bệnh nội khoa (Dành cho đào tạo Điều dưỡng trình độ cao đẳng)

80 19 0
Tài liệu tham khảo Chăm sóc sức khỏe người lớn bệnh nội khoa (Dành cho đào tạo Điều dưỡng trình độ cao đẳng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo Chăm sóc sức khỏe người lớn bệnh nội khoa (Dành cho đào tạo Điều dưỡng trình độ cao đẳng) cung cấp cho người học những kiến thức như: Chăm sóc bệnh nhân nhồi máu cơ tim; Chăm sóc bệnh nhân van tim; Chăm sóc bệnh nhân đau thắt ngực; Chăm sóc bệnh nhân tim phổi mãn; Chăm sóc bệnh nhân viêm phổi; Chăm sóc bệnh nhân áp xe phổi;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Tài liệu tham khảo CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƢỜI LỚN BỆNH NỘI KHOA (Dành cho đào tạo Điều dưỡng trình độ cao đẳng) Lƣu hành nội Năm 2021 MỤC LỤC Trang Bài Chăm sóc bệnh nhân nhồi máu tim …………………………… Bài Chăm sóc bệnh nhân van tim …………………………………….… Bài Chăm sóc bệnh nhân đau thắt ngực ……………………… ……… Bài Chăm sóc bệnh nhân tim phổi mãn ………………………….…… 12 Bài Chăm sóc bệnh nhân viêm phổi ………………………………….… 20 Bài Chăm sóc bệnh nhân áp xe phổi …………………………………… 26 Bài Chăm sóc người bệnh ung thư phổi ………………………… …… 29 Bài Chăm sóc bệnh nhân ho máu ………………………………… 33 Bài Chăm sóc bệnh nhân hen phế quản ………………………… … 36 Bài 10 Chăm sóc bệnh nhân loét dày- tá tràng………………………… 39 Bài 11 Chăm sóc bệnh nhân ung thư dày ……………………………… 41 Bài 12 Chăm sóc người bệnh xuất huyết tiêu hố ………………….…… 46 Bài 13 Chăm sóc người bệnh xơ gan ……………………………… … 48 Bài 14 Chăm sóc người bệnh ung thư gan …………………………….… 50 Bài 15 Chăm sóc bệnh nhân áp xe gan amíp …………………… … 53 Bài 16 Chăm sóc bệnh nhân thiếu máu ……………………………….… 55 Bài 17 Chăm sóc bệnh nhân Leucemia ……………………………….… 59 Bài 18 Chăm sóc bệnh nhân Basedow ……………………………….….… 62 Bài 19 Chăm sóc bệnh nhân đái đường ………………………….……… 64 Bài 20 Chăm sóc bệnh nhân suy thận ……………………………… …… 67 Bài 21 Chăm sóc bệnh nhân viêm thận bể thận ………………………… 70 Bài 22 Chăm sóc bệnh nhân viêm khóp dạng thấp …………………… 74 Tài liệu tham khảo …………………………………………… … 78 BÀI CHĂM SÓC BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM Mục tiêu: Trình bày nguyên nhân, triệu chứng, biến chứng, điều trị nhồi máu tim Trình bày kế hoạch chăm sóc bệnh nhân nhồi máu tim Nội dung: Định nghĩa: NMCT tình trạng vùng tim bị hoại tử nhánh (hoặc động mạch vành) bị tắc, dẫn đến máu cung cấp cho vùng tim Nguyên nhân: - Tắc động mạch vành huyết khối vùng động mạch vành (ĐMV) bị hẹp vữa xơ động mạch Đây nguyên nhân hàng đầu, nguyên nhân phổ biến NMCT - Có trường hợp NMCT mà phim chụp ĐMV không thấy tắc, người ta cho co thắt ĐMV (nhưng thường tượng co thắt hay xảy ĐMV bị hẹp vữa xơ) - Tắc ĐMV cịn xảy cục máu đơng hình thành từ nơi khác đưa đến viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn, hẹp van có loạn nhịp hồn toàn - Về nguyên nhân xơ vữa động mạch chưa khẳng định cách chắn, yếu tố sau coi yếu tố nguy vữa xơ động mạch: * Các yếu tố không thay đổi được: Tuổi cao, nam giới tiền sử gia đình * Các yếu tố thay đổi gồm: Tăng huyết áp, tăng lipid máu, tăng đường máu, thuốc lá, béo phì, stress trì trệ vận động Triệu chứng: * Có triệu chứng chính: - Cơn đau ngực: Là triệu chứng lâm sàng sớm quan trọng cho việc chẩn đốn NMCT Cơn đau ngực NMCT đau thắt ngực điển hình có cường độ dội hơn, thời gian kéo dài (có thể hàng giờ; hàng ngày, nằm nghỉ ngậm thuốc không hết đau) Đa số trường hợp xảy bệnh nhân trước đau nhiều lần, có xảy bệnh nhân mà tiền sử chưa có đau - Bất thường điện tâm đồ: Tùy vào thời điểm ghi điện tim mà có dấu hiệu thiếu máu; tổn thương hoại tử tim Điện tâm đồ có giá trị khẳng định NMCT mà cịn cho biết vị trí mức độ nhồi máu tim - Bất thường men huyết thanh: Rất có giá trị chẩn đoán NMCT điều dưỡng phải thực xét nghiệm thời điểm + Men có giá trị Creatin Kinase (CK) Isoenzym CK-MB Men tăng ngày đầu nhồi máu trở bình thường sau 2-3 ngày + Lactat Dehydrogenase (LDH) đặc hiệu tăng kéo dài Men tăng cao vào ngày thứ 3, sau 7-10 ngày trở bình thường + Glutamino Oxalo Transaminase (GOT) men đặc hiệu tăng sớm nhanh trở bình thường CK * Các triệu chứng kèm theo: - Sốt - Sốc tim: vã mồ hôi lạnh, mạch nhanh, huyết áp tụt, rối loạn ý thức - Tim đập nhanh, có tiếng ngựa phi tiếng cọ màng tim - Ran ẩm phổi Biến chứng: NMCT gây nhiều biến chứng biến chứng nặng tử vong nhanh chóng Ba biến chứng chủ yếu là: - Sốc tim: biến chứng nặng, gây tử vong tới 80% trường hợp - Rối loạn nhịp tim làm giảm nghiêm trọng cung lượng tim gây ngừng tim đột ngột - Suy tim không hồi phục do: + Tổn thương van tim + Đứt cột cơ, dây chằng van tim Điều trị: - Bất động để: + Làm giảm tiêu thụ ô xy tim + Làm giảm gánh nặng cho tim - Giảm làm đau ngực bằng: + Morphin Sulfat – mg tiêm tĩnh mạch lần + Các thuốc giãn mạch: Nitrat, chẹn Canxi, ức chế men chuyển + Thở ô xy để làm giầu ô xy cho máu động mạch + Thuốc an thần: Seduxen - Dùng thuốc tiêu huyết khối: Streptokinase - Can thiệp cấp cứu: nong động mạch vành, phẫu thuật bắc cầu nối chủ - vành Chăm sóc: 6.1 Nhận định chăm sóc: Là việc làm quan trọng điều dưỡng người bệnh NMCT Điều dưỡng cần làm việc cách tỉ mỉ, chu đáo thứ tự để khơng bỏ sót gồm: - Khai thác người bệnh (hoặc người nhà) thật kỹ triệu chứng như: Cơn đau ngực, khó thở, vã mồ hôi… Từng triệu chứng phải hỏi chi tiết cách khởi phát, cường độ, thời gian kéo dài… - Khai thác tiền sử: Tăng huyết áp, NMCT cũ yếu tố nguy khác - Tham khảo bệnh án nhận định dấu hiệu thực thể: + Mạch: Đều hay khơng đều? Tần số ? Có loạn nhịp không ? + Nghe tim: Nhịp tim hay khơng đều? Tiếng tim? Có tiếng ngựa phi, tiếng cọ màng tim , tiếng thổi…? + Đo huyết áp, ý dấu hiệu giảm HA tâm thu + Hô hấp : Đếm tần số thở, nhận định kiểu thở, tiếng ran ẩm phổi + Các dấu hiệu suy tim ứ trệ: Phù, gan to, tĩnh mạch cổ nổi… 6.2 Chẩn đốn chăm sóc: Dựa kiện thu thập qua phần nhận định, chẩn đốn chăm sóc bệnh nhân NMCT : - Đau ngực tổn thương tim - Giảm lượng máu từ tim tới quan tổ chức giảm chức bơm tim có hoại tử tim - Giảm trao đổi khí ứ huyết phổi - Người bệnh không chịu hoạt động thể lực cân cung cầu oxy tim - Người bệnh lo lắng tình trạng bệnh - Nguy người bệnh khơng tơn trọng trình tự chăm sóc thiếu kiến thức bệnh 6.3 Lập kế hoạch chăm sóc: Các mục tiêu cần đạt là: - Người bệnh nhanh chóng hết đau ngực - Người bệnh cải thiện lượng máu từ tim tới quan tổ chức - Người bệnh hết khó thở, thở bình thường - Người bệnh tăng dần hoạt động thể lực mà không bị đau ngực - Người bệnh hết lo lắng - Người bệnh tôn trọng tuân theo chương trình tự chăm sóc 6.4 Thực chăm sóc: * Làm đau ngực: - Giữ người bệnh bất động để làm giảm tiêu thụ oxy tim Tốt cho người bệnh nằm nghỉ tư nửa ngồi - Thực y lệnh Morphin Sulfat Morphin Clohydrat tiêm tĩnh mạch từ mg đến mg lần cách tốt để cắt đau (khơng nên tiêm bắp ảnh hưởng đến kết xét nghiệm men) Chú ý theo dõi tần số thở thuốc gây ức chế trung tâm hô hấp - Nếu thầy thuốc cho thuốc làm giãn động mạch vành để tăng cung cấp oxy cho tim thực y lệnh Chú ý hướng dẫn cho người bệnh cách ngậm Nitroglycerin Adalat - Thực y lệnh thở oxy để làm giàu oxy cho máu động mạch góp phần làm giảm đau ngực - Theo dõi đau, theo dõi điện tâm đồ liên tục (đặc biệt quan trọng) * Cải thiện lượng máu từ tim tới quan tổ chức: - Nghỉ ngơi thoả đáng nhằm làm giảm tần số tim cải thiện lưu lượng tim - Thực y lệnh thuốc giãn mạch để làm giảm sức cản ngoại biên như: thuốc Nitrat, thuốc ức chế men chuyển - Theo dõi dấu hiệu cải thiện lượng máu từ tim tới tổ chức: + Tần số tim trở bình thường + Hết khơng có loạn nhịp + HA tâm thu tăng đạt mức bình thường + Lượng nước tiểu tăng (hết sức cảnh giác với sốc tim lưu lượng nước tiểu < 30 ml/giờ) + Người bệnh hết đau ngực + Đỡ mệt nhọc * Cải thiện trao đổi khí phổi: - Cho người bệnh nằm nghỉ tư nửa ngồi - Cho người bệnh thở oxy theo y lệnh - Khi hết đau ngực hướng dẫn người bệnh tập thở sâu thường xuyên thay đổi tư để cải thiện thơng khí phổi - Theo dõi dấu hiệu cải thiện hô hấp: Hết rối loạn kiểu thở, hết khó thở, tần số thở dần trở bình thường, hết ran ẩm phổi * Tăng dần hoạt động thể lực: - Lúc đầu đau ngực khuyên người bệnh bất động giảm tiêu thụ oxy tim - Khi người bệnh hết đau ngực cho phép người bệnh hoạt động tăng dần lên: + Cử động tay chân nằm + Ngồi dậy giường ngày 2-3 lần, lần 10-20 phút + Sau cho phép người bệnh tham gia hoạt động tự chăm sóc ngày nhiều dần lên - Khi cho người bệnh hoạt động phải theo dõi đáp ứng người bệnh với 6.5 Đánh giá chăm sóc: Người bệnh cần đạt mục tiêu sau: - Hết đau ngực đau không tái diễn - Cải thiện lượng máu từ tim tới quan tổ chức - Hết khó thở - Tăng dần hoạt động mà khơng mệt đau ngực - Hết lo lắng - Biết tự chăm sóc sau viện BÀI CHĂM SĨC BỆNH NHÂN SUY TIM Mục tiêu 1.Trình bày cách nhận định tình trạng người bệnh suy tim 2.Trình bày lập thực kế hoạch chăm sóc NB suy tim Nội dung 1.Nguyên nhân 1.1 Suy tim trái Tăng huyết áp, hẹp động mạch chủ Bệnh van tim: Hở van lá, hở van động mạch chủ Các tổn thương tim: + Nhồi máu tim + Viêm tim thấp tim + Các bệnh tim phì đại Một số bệnh tim bẩm sinh: + Hẹp eo động mạch chủ + Còn ống động mạch + Ống nhĩ thất chung 1.1 Suy tim phải Các nguyên nhân phổi: + Bệnh phổi mạn tính + Nhồi máu phổi + Tăng áp lực động mạch phổi tiên phát Các nguyên nhân tim mạch: + Hẹp van (là nguyên nhân thường gặp) + Bệnh tim bẩm sinh + Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn 1.2 Suy tim toàn bộ: Do suy tim trái tiến triển thành suy tim toàn Các bệnh tim giãn Viêm tim toàn thấp tim 2.Phân độ suy tim theo NYHA: Độ I: Có bệnh tim không hạn chế vận động, vận động thể lực thơng thường khơng gây mệt, hồi hợp, khó thở hay đau ngực Độ II: Có bệnh tim gây giới hạn nhẹ vận động, NB khỏe nghỉ ngơi, vận động thể lực thông thường gây mệt, hồi hộp, khó thở hay đau ngực Độ III: Có bệnh tim gây giới hạn vận động thể lực mức quan trọng, BN khỏe nghỉ ngơi, vận động thể lực nhẹ gây mệt, hồi hộp, khó thở hay đau ngực Độ IV: Có bệnh tim, NB hồn tồn khả thực hoạt động thể lực, kể hoạt động giới hạn, NB có triệu chứng lúc nghỉ ngơi hoạt động thể lực nhỏ làm cho triệu chứng gia tăng 3.Biến chứng: Phù phổi cấp Rối loạn nhịp tim Bội nhiễm phổi Tắc mạch… 3.Chăm sóc 3.1 Nhận định Biểu mệt mỏi Da xanh (hoặc tím giai đoạn nặng) Mơi đầu chi tím Khó thở: thường xuyên, NB có ngồi để thở Tĩnh mạch cổ nổ, gan to, phù (suy tim phải) Ho: ho khan có có đàm lẫn máu (suy tim trái) Nhịp tim nhanh Huyết áp tối đa hạ huyết áp tối thiểu tăng Khi BN có biến chứng nhận thấy biểu hiện: bội nhiễm phổi, rối loạn nhịp tim, hen tim… Số lượng nước tiểu/ngày? 3.2 Chẩn đốn chăm sóc Bệnh nhân mệt mỏi suy tim Bệnh nhân lo lắng bệnh Rối loạn chức sống rối loạn tuần hoàn Dinh dưỡng không đầy đủ bệnh Vệ sinh vận động bị hạn chế Bệnh nhân thiếu kiến thức bệnh 3.3 Lập kế hoạch chăm sóc Sau thu thập thông tin NB người điều dưỡng đưa kế hoạch chăm sóc theo thứ tự ưu tiên cho phù hợp với bệnh như: Nghỉ ngơi tư cho bệnh nhân chăm sóc tinh thần Theo dõi dấu hiệu sinh tồn, dấu hiệu bất thường Chế độ dinh dưỡng cho NB Vệ sinh hàng ngày Giáo dục sức khỏe 3.4 Thực kế hoạch chăm sóc 3.1.1 Nghỉ ngơi tư cho bệnh nhân NB suy tim chế độ nghỉ ngơi cần thiết Để NB phịng n tĩnh, có đầy đủ phương tiện Bình thường nằm để NB tư đầu cao 30o Suy tim nặng: NB cần nghỉ ngơi tuyệt đối thể chất lẫn tinh thần Để NB nằm đầu cao 45o cho NB dể thở Giúp họ thay đổi tư có yêu cầu, thay đổi tư cần xoa nhẹ vùng tỳ đè giúp mạch máu lưu thông 3.1.2 Giảm lo lắng: NB suy tim hay bồn chồn , lo lắng, họ cảm thấy bất lực khó thở mà khó thở tăng lên ban đêm, điều dưỡng cần chăm sóc họ tinh thần: an ủi, động viên Nhất ban đêm phải ln theo dõi tình trạng thiếu oxy não (khó thở, vật vã) ban đêm nên cho phép người nhà bên cạnh 3.1.3 Theo dõi dấu hiệu sinh tồn: Nếu có máy monitor theo dõi máy như: SpO2 (25 lần/phút 126: ĐTĐ) - Đường huyết sau uống glucose: 140 mg% ≤ ĐH  200 mg% ( ĐH > 200 mg%: ĐTĐ) 1.3 Biến chứng: - Biến chứng mạch máu lớn:  Suy mạch vành: nhồi máu tim, bệnh mạch vành nguyên nhân gây tử vong hàng đầu  Bệnh động mạch chi dưới: tắc mạch chi đưa đến hoại tử ngón chân, loét bàn chân  Tăng huyết áp  Tai biến mạch máu não  Xơ vữa động mạch rối loạn chuyển hóa lipid - Biến chứng mạch máu nhỏ:  Biến chứng võng mạc: giãn tĩnh mạch nhỏ, xuất huyết, phù nề võng mạc  Biến chứng thận: giảm độ lọc cầu thận, hội chứng thận hư - Biến chứng thần kinh: viêm đa dây thần kinh, viêm đơn dây thần kinh, biến chứng thần kinh thực vật - Biến chứng nhiễm trùng: nhiễm trùng da, nhiễm nấm phận sinh dục hay kẻ móng tay chân, nhiễm trùng tiểu, viêm phổi, loét chân - Các biến chứng chuyển hóa cấp: nhiễm toan ceton, hôn mê tăng thẩm thấu, nhiễm toan acid lactic Kế hoạch chăm sóc 2.1 Nhận định chăm sóc: - Hỏi:  Bị bệnh từ bao giờ? Triệu chứng xuất gì?  Mắt có mờ khơng, niêm mạc miệng có bị đau khơng? Các vết xước da thường lâu lành? Có bị lở lt ngồi da khơng? 64  Ăn nhiều lâu chưa? Thường xuyên đói? Tiểu nhiều? Thường xuyên khát? Sút cân nhiều? - Quan sát:  Bệnh nhân mệt mỏi thể sát lẫn tinh thần  Tìm biến chứng sau: nhiễm khuẩn ngồi da, đục thủy tinh thể, viêm mủ chân răng, biến chứng tim mạch… - Thực tham khảo xét nghiệm: đường máu lúc đói, đường niệu 24h, chụp phổi 2.2 Lập kế hoạch chăm sóc: Tất thông tin thu thập phần nhận định, người điều dưỡng đưa kế hoạch chăm sóc phù hợp cho bệnh nhân - Chăm sóc tinh thần cho người bệnh - Thực y lệnh - Theo dõi người bệnh - Chế độ ăn uống - Vệ sinh hàng ngày cho người bệnh - Giáo dục sức khỏe cho người bệnh gia đình người bệnh 2.3 Thực kế hoạch chăm sóc: 2.3.1 Chăm sóc tinh thần: Động viên, giải thích cho người bệnh hiểu bệnh tật họ để họ yên tâm phối hợp điều trị, chăm sóc tuân thủ theo hướng dẫn cán y tế bệnh tốt lên 2.3.2 Thực y lệnh: - Thuốc tiêm: Insulin Tiêm da chủ yếu, không tiêm chổ lần, mũi tiêm cách cm Điều quan trọng tiêm phải liều lượng thời gian - Thuốc uống: Sulffamid hạ đường huyết, Biguanid, thuốc kháng sinh, vitamin, thuốc giảm đau, thuốc lợi tiểu, thuốc tim mạch… - Các xét nghiệm:  Xét nghiệm máu: glucose máu, glucose niệu  Soi đáy mắt, điện tâm đồ 2.3.3 Các vấn đề cần theo dõi: - Hạ đường huyết nhanh: người bệnh có biểu vã mồ hơi, run tay chân, mạch nhanh, đánh trống ngực bứt rứt - Theo dõi hạ đường huyết chậm: bệnh nhân nhức đầu, lẫn lộn, trí nhớ, tê lưỡi mơi, nhìn đơi, chóng mặt, co giật mê - Theo dõi cân nặng hàng tháng - Theo dõi, giám sát bệnh nhân thực chế độ ăn uống - Theo dõi phát sớm biến chứng như: nhiễm khuẩn, thoái hóa mỡ vùng tiêm 2.3.4 Xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lý cho bệnh nhân: - Tất bệnh nhân ĐTĐ type dều phải tuân thủ chế độ ăn giảm glucid để tránh tăng đường huyết sau ăn - Nhu cầu lượng: Tỷ lệ % loại thức ăn: Glucid = 45- 50% Protid = 15- 20% Lipid = 35% 65 Bệnh nhân ăn khơng hạn chế loại thức ăn có 300 mg/dl không tập luyện 2.3.6 Vệ sinh hàng ngày Bệnh nhân ĐTĐ dễ nhiễm khuẩn nên người điều dưỡng giúp đỡ nhắc nhở họ thường xuyên tắm gội, giữ gìn vệ sinh miệng, quần áo khăn trải giường Những chổ trầy sướt, mụn nhọt, lở loét phải trị ngay, hàng ngày phải thay băng 2.3.7 Giáo dục sức khỏe hướng dẫn chế độ điều trị: - Khi bệnh nhân nằm viện, nên tuyên truyền cho họ hiểu tầm quan trọng chế độ ăn cách sử dụng bảng chuyển đổi thức ăn - Giáo dục cho họ thể dục, luyện tập cần thiết điều trị giảm chứng béo phì - Vấn đề hôn nhân: không nên kết hôn trường hợp bị bệnh - Những người béo phì nên ăn chế độ ăn calo nhứng người bình thường thường xuyên kiểm tra đường máu đường niệu - Giáo dục cho họ biết biến chứng xảy biến chứng nhiễm khuẩn 2.4 Đánh giá: Người bệnh ĐTĐ gọi chăm sóc tốt khi: - Các kết xét nghiêm tốt lên, triệu chứng bệnh giảm dần hết - Người bệnh trình điều trị khơng bị biến chứng có biến chứng biến chứng giảm đi, trì khơng để nặng them - Người bệnh nhận thức bệnh tật thực theo chế độ ăn theo hướng dẫn cán y tế - Người bệnh thực tốt chế độ luyện tập thuốc men theo dẫn cán y tế - CÂU HỎI LƢỢNG GIÁ Biến chứng ĐTĐ ngoại trừ: A.Béo phì B.Lt chân C.Thối hóa khớp D.Thiếu máu tim Triệu chứng bệnh đái tháo đường là: A.Ăn nhiều B.Ăn nhiều, uống nhiều C.Ăn nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều D.Ăn nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều, sụt cân nhiều Đái tháo đường đường huyết lúc đói: A.110 mg% B. 110 mg% C.110 mg% ≤ ĐH ≤ 126 mg% D > 126 mg% 66 Bài 20 CHĂM SĨC BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN TÍNH Mục tiêu Trình bày nhận định tình trạng bệnh nhân suy thận mạn tính Trình bày lập kế hoạch chăm sóc bệnh nhân suy thận mạn tính Nội dung Suy thận: Suy thận mạn giảm mức lọc cầu thận (MLCT) mức bình thường Suy thận gọi mạn tính mức lọc cầu thận giảm thường xuyên, cố định, có liên quan đến giảm số lượng nephron chức Suy thận mạn hội chứng lâm sàng sinh hóa tiến triển mạn tính qua nhiều năm tháng, hậu xơ hóa nephron chức gây giảm sút từ từ mức lọc cầu thận dẫn đến tình trạng tăng nitơ phi protein máu urê, creatinin máu, acid uric Đặc trưng suy thận mạn là: - Có tiền sử bệnh thận tiết niệu kéo dài - Mức lọc cầu thận giảm dần - Nitơ phi protein máu tăng dần - Kết thúc hội chứng urê máu cao Mức lọc cầu thận (MLCT): Là lượng nước tiểu đầu phút (glomerular filtration rate - GPR), số cần đủ để đánh giá mức độ suy thận mạn Trong thực hành lâm sàng MLCT đo độ thải creatinin nội sinh (clearance creatinin) Bình thường MLCT trung bình 120 ml/phút ml/giây Creatinin máu trung bình mg/dl (0,8-1,2 mg/dl) tức 88 μmol/l (70130 μmol/l) Khi MLCT giảm xuống 60 ml/phút, creatinin máu tăng 1,5 mg/dl 130 μmol/l trở lên, suy thận rõ Nitơ phi protein máu bao gồm urê, creatinin, acid uric …, urê chiếm 80% coi đại diện nhóm Trong lâm sàng sử dụng urê máu để đánh giá mức độ tiên lượng nặng nhẹ suy thận Để đánh giá tiên lượng có biện pháp điều trị thích hợp cho thời kỳ, nhà thận học chia suy thận thành giai đoạn độ tương ứng với giảm MLCT tăng creatinin máu Giá trị ước đoàn dựa vào creatinin máu Chỉ định điều trị chế độ ăn dựa vào MLCT Giai đoạn suy thận: Tiến triển suy thận mạn từ 5-10 năm lâu tùy theo giảm sút từ từ số lượng nephron chức MLCT Có thể chia suy thận mạn thành giai đoạn dựa vào mức lọc cầu thận: - Suy thận nhẹ (giai đoạn 1) - Suy thận vừa (giai đoạn 2) - Suy thận nặng (giai đoạn 3) - Suy thận giai đoạn cuối (giai đoạn 4) Bảng: Các giai đoạn suy thận (Phân loại mức độ suy thận mạn định điều trị theo Nguyễn Văn Xang) Mức độ MLCT Creatinin máu Creatinin máu Chỉ định điều suy thận (ml/phút) (mg/dl) (μmol/l) trị Bình thường 120 0,8 - 1,2 70 - 130 Bảo tồn 67 Suy thận độ I Suy thận độ II Suy thận độ IIIa Suy thận độ IIIb Suy thận độ IV 60 - 41 40 - 21 20 - 11 10 - 10 < 130 130 - 299 300 - 499 500 - 900 > 900 Bảo tồn Bảo tồn Bảo tồn Lọc máu Lọc máu bắt buộc ghép thận 3.Kế hoạch chăm sóc 3.1 Nhận định tình hình Đánh giá cách hỏi bệnh: Bệnh nhân có bị phù chưa? Từ trước đến có rối loạn tiểu tiện khơng? Có tiền sử bị tăng huyết áp khơng? Có hay bị rối loạn tiêu hố khơng? Có bị nhức đầu hay chóng mặt khơng? Tình hình sức khoẻ có giảm sút so với trước khơng? Tình trạng điều trị chăm sóc trước bệnh thận có Tình trạng bệnh tật gia đình bệnh nhân Đánh giá quan sát: Đánh giá bệnh nhân tinh thần, tổng trạng chung bệnh nhân Có buồn nơn nơn khơng? Tình trạng hơ hấp thở bệnh nhân nào? Các dấu hiệu da, niêm mạc nào? Tình trạng cầu tính chất phân bệnh nhân Màu sắc số lượng nước tiểu Thăm khám bệnh nhân: Kiểm tra dấu hiệu sống Đo số lượng nước tiểu Khám quan: Bụng: tràn dịch, thận có lớn khơng, điểm đau Hô hấp: nhịp thở, kiểu thở, mùi Tim mạch: nhịp tim, tiếng tim bất thường Thu nhận thông tin: Thu nhận qua gia đình bệnh nhân Qua hồ sơ, phiếu điều trị chăm sóc Chẩn đốn điều dưỡng Qua phần nhận định trên, người điều dưỡng có số chẩn đoán bệnh nhân suy thận mạn sau: Nhức đầu, ngủ tăng ure máu Chán ăn, buồn nơn tăng ure máu Tăng thể tích dịch ngoại bào ứ nước muối Số lượng nước tiểu giảm giảm chức lọc cầu thận Nguy nhiễm trùng sức đề kháng giảm Lập kế hoạch chăm sóc 68 Người điều dưỡng phân tích, tổng hợp đúc kết kiện để xác định nhu cầu cần thiết bệnh nhân, từ lập kế hoạch chăm sóc Khi lập kế hoạch chăm sóc phải xem xét đến toàn trạng bệnh nhân, đề xuất vấn đề ưu tiên, vấn đề cần thực trước vấn đề thực sau 3.2 Chăm sóc bản: Để bệnh nhân nghỉ ngơi, nằm đầu cao Giải thích cho bệnh nhân gia đình tình trạng bệnh tật Ăn đầy đủ lượng Vệ sinh hàng ngày 3.3 Thực y lệnh: Cho bệnh nhân uống thuốc tiêm thuốc theo định Làm xét nghiệm 3.4 Theo dõi: Mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở có bất thường phải báo bác sĩ Số lượng màu sắc nước tiểu Theo dõi số xét nghiệm như: ure creatinin máu, protein niệu, công thức máu, có bất thường phải báo cho bác sĩ Theo dõi biến chứng bệnh 3.5 Giáo dục sức khỏe Bệnh nhân gia đình cần phải biết nguyên nhân, cách phát bệnh, cách phòng bệnh thái độ xử trí cách chăm sóc bệnh nhân bị suy thận mạn Điều dưỡng viên phải hướng dẫn cho bệnh nhân gia đình bệnh nhân chế độ ăn cần thiết cho người bị suy thận cách theo dõi chế độ ăn uống quy định Bệnh nhân gia đình bệnh nhân cần biết cần thiết chạy thận nhân tạo chu kỳ bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối Đánh giá chăm sóc Tình trạng bệnh nhân sau thực y lệnh thực kế hoạch chăm sóc so với lúc ban đầu người bệnh vào viện để đánh giá tình hình bệnh tật: Quan sát tình trạng hơ hấp có cải thiện khơng? Quan sát số lượng, màu sắc nước tiểu so với ban đầu Tình trạng thần kinh tiêu hố bệnh nhân Các dấu hiệu sinh tồn có bất thường hay tốt lên khơng? Đánh giá chăm sóc điều dưỡng có thực có đáp ứng với yêu cầu người bệnh không? Những vấn đề sai sót thiếu cần bổ sung vào kế hoạch chăm sóc điều trị để thực Các biến chứng xuất 69 BÀI 21 CHĂM SÓC BỆNH NHÂN VIÊM THẬN BỂ THẬN Mục tiêu Trình bày nhận định bệnh viêm thận bể thận Trình bày chăm sóc bệnh viêm thận bể thận Nội dung 1.Đại cƣơng Viêm thận bể thận bệnh phổ biến bệnh lý hệ thống thận tiết niệu Viêm thận bể thận tình trạng nhiễm khuẩn đài bể thận tổ chức kẽ thận Bệnh cấp tính hay mạn tính tuỳ giai đoạn, tiến triển ngày nặng dần hậu cuối dẫn đến suy thận không điều trị tốt 2.Nguyên nhân Nguyên nhân viêm thận bể thận cấp hay mạn tính thường nhiễm trùng ngược dịng, theo đường máu Thường gặp E.Coli, Enterococcus, Klebsiella Ngoài có số yếu tố thuận lợi sau: Sỏi đường tiết niệu Nhiễm khuẩn huyết Do nhiễm khuẩn ngược dòng Do tiến hành thủ thuật đường tiết niệu không đảm bảo vô khuẩn Các khối u chèn ép U xơ tiền liệt tuyến đàn ơng Có thai, tháng cuối Do dị dạng đường tiết niệu Do nằm lâu, vệ sinh thể suy kiệt 3.Triệu chứng lâm sàng - Bệnh nhân thường có tiền sử bệnh thận tiết niệu hay bị bệnh lý toàn thân, sốt cao, rét run, đau vùng hông hay hai bên Nhiều trường hợp xuất đau quặn thận điển hình - Rối loạn tiểu tiện - Khám thấy thận lớn hay hai bên, làm phương pháp vỗ vào vùng hông bệnh nhân đau - Nước tiểu màu đỏ hay đục - Nhiệt độ tăng 39oC, mạch nhanh - Mất nước, da khô, lưỡi bẩn - Huyết áp đa số bình thường, nhiên số trường hợp cao hay thấp tuỳ thuộc vào bệnh mức độ bệnh Xét nghiệm - Công thức máu: bạch cầu tăng chủ yếu đa nhân trung tính - Tốc độ lắng máu tăng - Urê tăng 70 Cấy máu gặp vi khuẩn gây bệnh, nhiên tuỳ thuộc nguyên nhân gây bệnh tuỳ thuộc vào giai đoạn bệnh Nước tiểu: protein niệu dương tính, nước tiểu có nhiều bạch cầu thối hố Cấy nước tiểu tìm thấy vi khuẩn gây bệnh, phần lớn vi khuẩn gram âm Đây xét nghiệm quan trọng cần phải làm sớm trước sử dụng kháng sinh 4.Điều trị 4.1 Điều trị viêm thận bể thận cấp: Dùng kháng sinh theo kháng sinh đồ, nên sử dụng kháng sinh sớm tốt Cần phối hợp hai ba loại kháng sinh để nâng cao hiệu điều trị Có thể phối hợp loại kháng sinh thuộc nhóm penicillin, Nitroimidazole nhóm aminoglycoside Amoxilline- acide clavulanic: 1.5 g/ngày Gentamycine: 1mg/kg/8 Azetronam: 1g/mỗI 12 Ceftriaxon: g/ngày Cotrimoxazole: 960 x viên/ngày Offloxacine: 200mg x viên/ngày Dùng loại kháng sinh kết hợp hai loại, dùng đường uống đường ngồi tiêu hố Loại bỏ nguyên nhân gây cản trở đường tiểu sỏi, khối u 4.2 Điều trị viêm thận bể thận mạn: Dùng kháng sinh theo kháng sinh đồ, nên sử dụng đợt có triệu chứng nhiễm khuẩn Đặc biệt tránh dùng loại kháng sinh độc cho thận Loại bỏ yếu tố thuận lợi có Tiến triển tiên lượng Viêm thận bể thận bệnh nhiễm trùng đường tiết niệu cao, phát sớm, điều trị kịp thời bệnh lành nhanh chóng Ngược lại điều trị chăm sóc khơng cách bệnh tái tái lại nhiều lần dẫn đến suy thận cuối dẫn đến tử vong bệnh hay biến chứng bệnh gây nên 5.Lập kế hoạch chăm sóc Người điều dưỡng phân tích, tổng hợp đúc kết kiện để xác định nhu cầu cần thiết bệnh nhân, từ lập kế hoạch chăm sóc Khi lập kế hoạch chăm sóc phải xem xét đến tồn trạng bệnh nhân, đề xuất vấn đề ưu tiên, vấn đề cần thực trước vấn đề thực sau - Thực chăm sóc bản: Đặt bệnh nhân nằm nghỉ tư đầu cao, phịng thống mát Luôn giữ ấm thể bệnh nhân, mùa đông không dùng nước lạnh tắm hay rửa Quan sát theo dõi đau, bệnh nhân đau có bất thường phải báo cho bác sĩ biết 71 - Chế độ ăn uống: Nước uống: cần vào tình trạng bệnh nhân, thường khơng có hạn chế nước uống, số trường hợp cần phải truyền tĩnh mạch cho bệnh nhân để chống nước Nếu bệnh nhân có tăng huyết áp cần hạn chế nước Ăn chất dễ tiêu, đảm bảo lượng nhiều hoa tươi Lượng đạm đưa vào cần vào tình trạng ure máu có bệnh nhân, bình thường lượng đạm đưa vào khoảng - g/ngày, nếu: Ure máu 0,5 g/l cho bệnh nhân ăn nhiều đạm thực vật, đạm động vật Số lượng đạm đưa ngày vào khoảng 0,25 g/kg trọng lượng thể Ure máu từ 0,5 - g/l, nên dùng đạm thực vật, không dùng đạm động vật lượng đạm đưa vào ngày 0,25 g/kg trọng lượng Ure máu g /l chế độ ăn chủ yếu gluxid số acid amin cần thiết Vệ sinh hàng ngày cho bệnh nhân: hàng ngày vệ sinh miệng da để tránh ổ nhiễm khuẩn, phát sớm ổ nhiễm trùng để có hướng điều trị cho bệnh nhân áo, quần, vải trải giường vật dụng khác phải Thực y lệnh: Thuốc dùng: thực đầy đủ y lệnh dùng thuốc như: thuốc tiêm, thuốc uống Trong q trình dùng thuốc có bất thường phải báo cho bác sĩ biết Thực xét nghiệm: Xét nghiệm máu như: công thức máu, máu lắng, ure, creatinin, điện giải Các xét nghiệm khác như: siêu âm bụng, chụp film bụng không chuẩn bị Các xét nghiệm nước tiểu: hàng ngày phải theo dõi kỹ số lượng nước tiểu màu sắc Lấy nước tiểu xét nghiệm phải đảm bảo quy trình Các xét nghiệm cần làm là: protein, ure, creatinin, cấy nước tiểu Theo dõi: Dấu hiệu sinh tồn mạch, nhiệt, huyết áp, nhịp thở bệnh nhân Cơn đau quặn thận, đau vùng thận Tình trạng màu sắc số lượng nước tiểu Theo dõi biến chứng Đánh giá chăm sóc Tình trạng bệnh nhân sau thực y lệnh, thực kế hoạch chăm sóc so với lúc ban đầu người bệnh để đánh giá tình hình bệnh tật, cụ thể: Quan sát tình trạng sốt có cải thiện khơng? Tình trạng đau rối loạn tiểu tiện có giảm khơng? Quan sát số lượng, màu sắc nước tiểu so với ban đầu Đánh giá mức độ giải nguyên nhân Các dấu hiệu sinh tồn có bất thường hay tốt lên khơng? Chăm sóc điều dưỡng bảncó đáp ứng với yêu cầu người bệnh không? Những vấn đề sai sót thiếu cần bổ sung vào kế hoạch chăm sóc - Giáo dục sức khoẻ: 72 Bệnh nhân gia đình cần phải biết nguyên nhân, cách phát bệnh thái độ xử trí cách chăm sóc bệnh nhân viêm thận bể thận Biết tiến triển bệnh biến chứng xảy Thực kế hoạch chăm sóc Đặc điểm bệnh nhân viêm thận bể thận tình trạng nhiễm trùng, rối loạn nước điện giải gây nguy hiểm cho bệnh nhân 73 BÀI 22 CHĂM SÓC BỆNH NHÂN VIÊM KHỚP DẠNG THẤP Mục tiêu Trình bày nhận định tình trạng bệnh nhân viêm khớp dạng thấp nhập viện Trình bày lập thực kế hoạch chăm sóc người bệnh viêm khớp dạng thấp Nội dung Bệnh học 1.1 Đại cƣơng: - VKDT bệnh tự miễn Đó q trình viêm thối q tiến triển mạn tính nhiều khớp, bệnh làm phá hủy đầu xương, sụn khớp, gây dính, cứng khớp làm khả lao động, nặng bệnh nhân không tự phục vụ được, trở thành người tàn tật - Đây bệnh không chết người, gây tàn phế khả lao động - Nguyên nhân chưa rõ ràng Người ta đưa nhiều yếu tố như:  Khí hậu ẩm thấp  Nhà cửa thiếu ánh sáng  Ăn uống thiếu thốn  Nhiễm trùng răng, miệng, mũi khơng có chắn - Hay gặp phụ nữ > 35 tuổi 1.2 Triệu chứng lâm sàng 1.2.1.Triệu chứng khớp: * Giai đoạn khởi phát - Bệnh thường khởi phát từ từ, tăng dần, khoảng 10-15% bệnh bắt đầu đột ngột cấp tính Trước có triệu chứng khớp, bệnh nhân có biểu sốt nhẹ, mệt mỏi, gầy sút, nhiều mồ hôi, tê đầu chi, rối loạn vận mạch - Vị trí: 65% (2/3 trường hợp) bắt đầu viêm khớp, 35% (1/3 trường hợp) khởi đầu viêm khớp nhỏ bàn tay, 30% khởi đầu viêm khớp gối, lại khớp khác - Tính chất: Các khớp viêm sưng đau rõ đỏ nóng, dấu hiệu cứng khớp buổi sáng thường gặp 20% trường hợp, đau nhiều nửa đêm gần sáng vận động Giai đoạn kéo dài vài tuần đến vài tháng chuyển sang giai đoạn toàn phát * Giai đoạn toàn phát( giai đoạn muộn) - Vị trí viêm khớp:  Bàn tay 90% khớp bàn ngón 70% bàn chân 70%  Cổ tay 90% Khớp ngón gần 80% Cổ chân 70%  Khớp gối 90% Khớp khủyu 60% Ngón chân 60%  Các khớp háng, cột sống, hàm, ức đòn gặp thường xuất muộn - Tính chất viêm  Sưng đau, nóng đỏ  Đau có tính chất đối xứng 95%  Dấu hiệu cứng khớp buổi sáng 90% 74  Đau tăng nhiều đêm ( gần sáng)  Mu bàn tay sưng lòng bàn tay * Các dấu hiệu biến chứng: - Bệnh tiến triển đợt nặng dần, xuất tình trạng dính biến dạng khớp như: ngón tay hình thoi, cổ tay hình lưng lạc đà, bàn ngón tay dính biến dạng tư nửa co lệch trục phía xương trụ gọi bàn tay gió thổi, ngón tay hình cổ cị, khớp gối dính tư gấp - Ảnh hưởng khả lao động sinh hoạt BN 1.2.2 Triệu chứng khớp khớp: - Toàn thân: + BN mệt mỏi, sốt nhẹ, gầy sút, chán ăn, ngủ kém, nhiều mồ hôi rối loạn thần kinh thực vật da xanh niêm nhợt thiếu máu - Tổn thương da:  Da đỏ  Hạt lên khỏi mặt da (5%) kích thước 5-20mm, chắc, khơng đau, khơng di động dính xương da, khơng đau, khơng có lổ dị Thường gặp phía xương trụ gần khớp khủy xương chày gần khớp gối quanh khớp khác  Da khô chi, lòng bàn tay bàn chân thường đỏ hồng gãn - Tổn thương quan nội tạng gặp Kế hoạch chăm sóc 2.1 Nhận định - Hỏi chi tiết vị trí đau khớp tính chất đau  Đau khớp nào? Thời gian đau?  Có dấu hiệu cứng khớp buổi sáng khơng?  Có hạn chế vận động khơng? Mức độ hạn chế? Có tự phục vụ cho thân: tắm rửa, mặt quần áo,  Sốt, chán ăn, giảm cân không? - Nhận định thực thể  Quan sát khớp viêm: tính chất đối xứng bên, biểu viêm, sưng đỏ  Quan sát vùng khớp viêm có: teo cơ, loan dưỡng, yếu cơ…  Sờ khớp viêm đánh giá nhiệt độ  Xem khớp nề, tràn dịch khớp, sờ điểm đau 2.2 Lập kế hoach chăm sóc BN đau khó chịu viêm khớp Giảm khả hoạt động hạn chế vận động khớp Nguy thiếu hụt dinh dưỡng thức ăn đưa vào thể không thỏa đáng Nguy xãy biến chứng dùng corticoid kéo dài BN lo lắng đau khớp triền miên kéo dài làm giảm khả lao động 2.3 Thực kế hoạch chăm sóc Giảm đau khó chịu cho BN - Vị trí tư BN: Để BN khớp viêm tư thích hợp giúp BN đở đau khó chịu - Bất động nghỉ ngơi: Giảm đau, giải phóng khớp khỏi sức nặng thể, bệnh nhân nằm ngửa, chân duỗi thẳng, tất khớp đặt đỡ tư tốt - Áp dụng nhiệt trị liệu: 75  Chườm nóng: giảm đau, giảm viêm  Chườm lạnh: túi nước đá: vài bệnh nhân, nhiệt làm tăng đau, gây co cơ, kích thích tăng tiết dịch Nếu khớp bị viêm cấp, chườm lạnh có tác dụng tốt - Cung cấp cho BN số phương tiện trợ giúp như: nạn, nẹp, dung cụ để chống đở cố định khớp tư - Hướng dẫn BN sử dụng thuốc giảm đau: diclophenac, corticoid: prednisolon, depersolon… Tăng khả vận động khớp hoạt động thể - Hướng dẫn giúp BN hoạt động tự chăm sóc, động viên BN thực công việc: chải đầu, xúc răng, tắm rửa…ngay sau khớp giảm đau - Nếu bệnh nhân lại khó khăn, khuyên dùng gậy chống để làm giảm sức nặng thể mà khớp chi phải chịu đựng Đóng giày thích hợp với chân bệnh nhân để tập bộ, bảo vệ khớp, tránh ngã làm giảm biến dạng khớp thêm Tăng cƣờng dinh dƣỡng cho BN: BN bị VKDT chán ăn mệt mỏi, thiếu máu nhẹ - HD BN gia đình lựa chọn thức ăn cung cấp nhiều lượng: thực phẩm nhiều protein thịt cá, trứng rau tươi, nhiều sắt: củ dền, đậu nành, gan heo… - Khuyên BN ăn làm nhiều bửa nhỏ, ăn thức ăn có nhiều giá trị dinh dưỡng cao: thịt nạt, trứng sửa - Đối với BN béo hướng dẫn BN ăn giảm lượng để giảm trọng lượng thừa, giảm gánh nặng cho khớp tránh làm tổn thương thêm Giảm nguy xãy biến chứng dùng thuốc corticoid kéo dài - Theo dõi cân nặng, huyết áp, nhiệt độ bệnh nhân, xét nghiệm - Theo dõi triệu chứng tiêu hóa : viêm loét dày tá tràng, xuất huyết tiêu hóa, nhiễm trùng … - Hướng dẫn bệnh nhân uống thuốc vào lúc sáng khoảng 6- 8h sang (để hạn chế ức chế trục tuyến yên- đồi, cortisol máu tăng từ 4h sáng đạt mức cao 8h sáng sau giảm đến 12 đêm thấp nhất, tuyến thượng thận ngủ đêm ta uống thuốc lúc chiều tối tuyến thượng thận bị ức chế suốt ngày tình trạng kéo dài gây nguy teo võ thượng thận.) - Uống thuốc sau ăn no uống nhiều nước - Ăn lạt giảm đường phần ăn - Khẩu phần ăn nhiều đạm - Uống nhiều nước phòng sỏi thận - Dùng thêm 1g KCl/ ngày - Theo dõi tình trạng bụng bệnh nhân BN than đau bụng vùng thượng vị - Ngừa loãng xương: vận động, canxi, vitaminD Tăng cƣờng niềm lạc quan tinh thần cho BN - Điều dưỡng với gia đình BN hiểu thông cho BN, cổ vủ động viên niềm lạc quan tin tưởng - Khuyên BN chịu khó luyện tập để tránh tàn phế 76 CÂU HỎI LƢỢNG GIÁ Câu Tư bất động tốt giai đoạn khớp viêm cho BN bị VKDT A Nằm ngửa gường duỗi thẳng chân tay B Tư ngồi thẳng lưng đẻ tránh cong cột sống C Để khớp viêm tư D Tất tư điều Câu Tính chất viêm viêm khớp dạng thấp là: A.Sưng đau, nóng đỏ B.Đau có tính chất đối xứng C.Dấu hiệu cứng khớp buổi sang D.Cả A, B, C Câu Điều cần chăm sóc để giúp BN bị VKDT có triệu chứng trầm cảm bi quan là: A Hướng dẫn luyện tập khớp hết viêm B Hướng dẫn cách giải trí, nâng cao ý thức cho BN C Chăm sóc BN đày đủ chế độ ăn D Giải thích cho BN biết tiến trình bệnh Câu 4: Để làm giảm đau khó chịu cho bệnh nhân bị VKDT : A.Áp dụng nhiệt trị liệu B.Bất động nghỉ ngơi C.Hướng dẫn sử dụng thuốc giảm đau D.Cả câu điều Câu 5: Bệnh VKDT hay gặp phụ nữ A >25 tuổi B.30 tuổi C.>35 tuổi D Cả câu Câu 6: Vấn đề bệnh nhân bị viêm khớp dạng thấp B BN đau khó chịu viêm khớp C Giảm khả hoạt động hạn chế vận động khớp D Lo lắng đau khớp triền miên kéo dài E Cả câu Câu 7: Biện pháp đơn giản có giá trị chuẩn đốn VKDT thể điển hình A Hỏi khám lâm sang vị trí tính chất khớp viêm B Chụp X quang khớp viêm C Xét nghiệm sinh hóa máu D Xét nghiệm miễn dịch học Câu 8: Đặc điểm tổn thương khớp viêm khớp dạng thấp, ngoại trừ: A.Sưng đau, nóng đỏ B.Đau có tính chất không đối xứng C.Dấu hiệu cứng khớp buổi sang D.Đau tăng đêm 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2007), Điều dưỡng nội khoa, Nhà Xuất Y học Đại học Y Hà Nội (2004), Bài giảng Nội khoa, Nhà Xuất Y học Đại học Y Hà Nội (2007), Điều dưỡng Nội khoa Nhà Xuất Y học 78 ... 10-20 phút + Sau cho phép người bệnh tham gia hoạt động tự chăm sóc ngày nhiều dần lên - Khi cho người bệnh hoạt động phải theo dõi đáp ứng người bệnh với 6.5 Đánh giá chăm sóc: Người bệnh cần đạt... penicillin Lƣợng giá Một người bệnh có hen chăm sóc tốt điều dưỡng đáp ứng nhu cầu người bệnh cần, sau chăm sóc nhận thấy: - Người bệnh yên tâm, tin tưởng vào cơng tác chữa bệnh, chăm sóc cán y tế - Khơng... sức khoẻ Thực kế hoạch chăm sóc: 3.1 Chế độ nghỉ ngơi, giảm lo lắng cho ngƣời bệnh - Giảm lo lắng cho người bệnh: người bệnh nằm nghỉ phòng yên tĩnh, động viên để người bệnh yên tâm 3.2 Chế độ

Ngày đăng: 23/10/2021, 14:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan