Tài liệu tham khảo Chăm sóc sức khỏe tâm thần (Dành cho đào tạo Điều dưỡng trình độ cao đẳng) cung cấp cho người học những kiến thức như: Triệu chứng học bệnh tâm thần; Chăm sóc bệnh nhân tâm thần phân liệt; Chăm sóc bệnh nhân rối loạn tâm thần; Chăm sóc bệnh nhân động kinh; Theo dõi - Chăm sóc các trường hợp cấp cứu trong tâm thần; Phụ giúp thầy thuốc khám và làm liệu pháp chữa bệnh tâm thần;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Trang 1Tài liệu tham khảo
CHAM SOC SUC KHOE TAM THAN
(Dành cho đào tạo Điêu dưỡng trình độ cao dang)
Trang 2MỤC LỤC
Trang Bai 1 Triệu chứng học bệnh tâm thân I
Bai 2 Chăm sóc bệnh nhân tâm thần phân liệt 21
Bai 3 Chăm sóc bệnh nhân rồi loạn tâm thần 25
Bài 4 Chăm sóc bệnh nhân động kinh 33
Bài 5 Theo dõi - Chăm sóc các trường hợp cấp cứu trong tâm thân 37
Bài 6 Phụ giúp thầy thuốc khám và làm liệu pháp chữa bệnh tâm thân 42
Bài 7 Chăm sóc sức khỏe tâm thân tại cộng động 47
Trang 3Bài 1
TRIỆU CHỨNG HỌC BỆNH TÂM THAN Mục tiêu
1.Trình bày được khải niệm và triệu chứng rồi loạn cảm giác
2.Trinh bay được khải niệm và triệu chứng ao giác
3 Trình bày được khải niệm và triệu chứng rồi loạn tư duy
Noi dung
1.ROI LOAN CAM GIAC TRI GIAC
1.1 Khai niém chung
Nhận thức của con người là một quá trình đi từ nhận thức cảm tính đến lý tính, bao gồm cảm giác, tri giác, biểu tượng, tư duy, suy luận, phán đoán Do đó khi tiến hành nghiên cứu nhận thức không thể tách rời riêng rẽ từng phần của cả một quá trình thống nhất nói trên
Trong Tâm lý y học và Tâm thần học người ta chia quá trình nhận thức thống nhất ra từng phần đề nghiên cứu cho thuận tiện và đơn giản, điều đó chưa hoàn toàn đúng đắn Vì vậy các khái niệm riêng lẻ về cảm giác, tri giác, tư duy và nghiên cứu riêng biệt về các quá trình bệnh lý của chúng cũng chỉ là các khái niệm hết sức tương đối Nhưng ở một chừng mực nảo đó, các nghiên cứu trên đã phản ánh được những nét cơ bản của quá trình
nhận thức
Cảm giác là sự phản ánh vào ý thức con người, các thuộc tính riêng lẻ của sự vật
hiện tượng khách quan đang trực tiếp tác động vào các giác quan Ví dụ: cảm giác mâu
sắc, mùi vị, âm thanh
Tri giác là sự phản ánh vào ý thức con người một sự vật khách quan thống nhất,
trọn vẹn, là sự phản ánh cao hơn cảm giác
Cảm giác va tri giác là đều là sự phản ánh trực tiếp, cụ thê các thuộc tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng khách quan Cảm giác thì phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ còn tri
giác thì phản ánh tổng thể các thuộc tính đó 1.2 Rối loạn cảm giác
Trang 4Tăng cảm giác là tăng khả năng thụ cảm với những kích thích tự nhiên (ngưỡng kích thích hạ thấp) mà trong trạng thái bình thường không nhận thấy ánh sáng bình
thường cũng làm cho người bệnh hoa mắt, màu sắc của các vật xung quanh trở nên rực rỡ
khác thường Những tiếng động làm inh tai, tiếng đập cửa như súng nỗ Các mùi trở nên
nông nặc, có tính chất kích thích,
Hiện tượng tăng cảm giác thường gặp trong trạng thái quá mệt mỏi ở người bình
thường, trạng thái suy kiệt nặng, hội chứng suy nhược thần kinh, trong một số bệnh cơ thể cấp tính và các biểu hiện ban đầu của một số bệnh loạn tâm than cấp tính Sự phát
triển này đi trước một số trạng thái mù mờ ý thức 1.2.2 Giảm cảm giác (hypoesthesia):
Giảm cảm giác là giảm khả năng thụ cảm với những kích thích tự nhiên (nói cách khác là ngưỡng kích thích tăng lên)
Tất cả mọi sự vật người bệnh tiếp thu một cách lờ mờ, không rõ rệt, xa xăm như
thể nhìn qua một màn sương mù, mờ mờ ảo ảo không rõ hình thù
Âm thanh nghe mờ nhạt, thiếu sự cộng hưởng, tiếng nói của những người xung quanh trở nên không có bản sắc và không rõ của ai,
Thường gặp trong trạng thái trầm cảm và trong tốn thương đôi thị 1.2.3 Loan cam giac ban thé, loạn nội cảm giác (cenestopathia):
Loạn cảm giác bản thể là những cảm giác rất đa dạng, rất lạ lùng và khó tả, rất khó
chịu và nặng nề trong các nội tạng Người bệnh trở nên gò bó, nóng ran, đẻ nén, đau xé,
trào ra, đảo lộn, ngứa ngáy, mà không xác định được nguyên nhân
Chúng khác với tăng cảm giác xảy ra do kích thích bệnh lý của dưới vỏ khuếch tán lên vỏ não do tăng cường các xung động từ những đầu ngoại biên của các giác quan phân
tích
Khác với giảm cảm giác là do sự hoạt động của hệ thống tín hiệu thứ nhất bị suy
yếu trong khi còn bảo tồn được tối đa hệ thống tín hiệu thứ hai Trong khi đó loạn cam
giác bản thể là do sự ức chế hệ thống nội thụ cảm có tác dụng áp đảo vả điều chỉnh của
cơ quan ngoại thụ cảm
Loạn cảm giác bản thể thường gặp trong các hội chứng nghi bệnh, trong các trạng
Trang 51.3 Rối loạn tri giác
1.3.1 Áo tưởng (tri giác nhầm - illusion):
Ảo tưởng là tri giác sai lệch về một sự vật hay một hiện tượng khách quan (sự vật có thật
ở bên ngoài) Thí dụ: " Trơng gà hố cuốc"
Có thể gặp ảo tưởng ở người bình thường trong các điều kiện đặc biệt làm cho quá trình tri giác bị trở ngại như: ánh sáng lờ mờ, chú ý không đầy đủ, quá mệt nhọc, quá lo lăng, sợ hãi Ngoài ra, ảo tưởng cũng còn là một hiện tượng hay gặp trong các trạng thái bệnh ly tam than
Các loại ao tưởng:
- Ảo tưởng cam xtc (affective illusion): - Ảo tưởng lời nói (verbal illusion):
- Ảo ảnh kỳ lạ (ảo tưởng kỳ lạ - pareidolic illsion): 1.3.2 Áo giác (hallueination):
Ao giác là tri giác về một sự vật không hè có trong thực tại khách quan Áo giác là tri giác không có đối tượng
Có nhiều cách phân loại ảo giác khác nhau
- Phân chia theo giác quan: ảo thị, ảo thính, ảo xúc giác, ảo khứu giác và ảo giác nội tạng
- Phân chia theo kết câu: ảo giác thô sơ và ảo giác phức tạp
- Phân chia theo nhận thức và thái độ của bệnh nhân đối với ảo giác: ảo giác thật
(hallucination) và ảo giác g1ả (pseudo - hallucination) 1.3.2.1 Áo giác thật (hallucination):
* Áo thính giác (áo thanh):
- Ảo thanh thô sơ (akoasm): Tiếng ve kêu, tiếng ù, tiếng súng, tiếng chuông
- Áo thanh rõ rệt (phonema): Bệnh nhân nghe thấy các tiếng nói rõ rệt, nam hay nữ, tuổi
nào, âm sắc cường độ ra sao, tiếng quen hoặc lạ
- Nội dung của ảo thanh: rất đa dạng, có thể bàng quan, đe doạ báo trước một điều dữ,
Trang 6-Tiếng nói có thể trực tiếp với bệnh nhân, hoặc nhiều tiếng nói với nhau về bệnh nhân,
tiếng nói có thể bình phẩm (ảo thanh bình phẩm) hoặc ra mệnh lệnh bắt buộc bệnh nhân
phải thực hiện (ảo thanh ra lệnh) thường là hành động nguy hiểm như nhảy nhà lầu, lao vào ô tô, giết người,
Có thể gặp ảo thanh trong nhiều loại bệnh tâm thần khác nhau * Áo thị giác:
-_ Áo thị giác hay gặp trong lâm sảng, chỉ sau ảo thanh và thường kết hợp với ảo thanh - Áo thị thường xuất hiện khi quá trình tri giác bị trở ngại như rối loạn ý thức (mê sảng, mê mộng)
- Nội dung ảo thị rất đa dạng: hình ảnh có thê rõ rệt hoặc mơ hỗ; có thể là hình ảnh tĩnh
hoặc động, thường xuyên thay đổi dưới nhiều hình thức đa dạng như trên sân khấu hoặc màn ảnh (ảo giác giống sân khẩu); có thể phát sinh những hình ảnh đơn độc một sự vật,
một bộ phận của cơ thé (ao giác đơn dạng); có thể một đám đông, một bầy thú dữ, những
sinh vật kỳ quái (ảo giác đa dạng); hình ảnh có thể quá to (ảo thị không lồ-macroptic hallucination) hoặc quá nhỏ (ảo thi ti hon-microptic hallucination)
- Thái độ của bệnh nhân có thể say mê, sợ hãi, khiếp đảm hoặc bàng quan trước ảo thỊ
- Phát sinh hình ảnh ảo thị thường là bên ngoài trường thị giác (ảo giác ngoài thị trường) -Áo thị giác có thể gặp trong nhiều bệnh rối loạn tâm thần khác nhau: bệnh rối loạn tâm thân cấp tính, nhiễm độc, trạng thái cai rượu, TTPL thể căng trương lực
* Áo xúc giác:
- Ít gặp hơn ảo thanh và ảo thị giác
- Nội dung đa dạng: có thể là các cảm giác ngoài da như bỏng buốt, kim châm, côn trùng bò, có thể là các cảm giác bất thường trong nội tạng
-Thường gặp trong nhiễm độc hoặc hội chứng cai rượu, thuốc phiện; trong hoang tưởng
nghi bệnh
* Các loại ao khứu và ao vi giác:
- Rat it gặp trong thực tiễn lâm sàng và thường hay đi đôi với nhau như mui ban thiu, héi thối, ghê tởm
- Thường gặp trong các loạn tốn thương thực thể não theo định khu khác nhau (u não,
Trang 7* Áo giác nội tạng (visceral hallucination):
- Nội dung rat phức tạp: bệnh nhân thay cac sinh vat, di vat trong co thé nhu dia 6 trong
tai, ran trong bụng, ếch trong dạ dây
- Khó phân biệt ảo giác nội tạng với loạn cảm giác bản thể Cảm giác bản thể là những cảm giác nặng nề không cụ thể, còn ảo giác bao giờ cũng cụ thể và phát sinh ở một nơi nào trên cơ thể
* Áo giác đặc biỆtI:
- Ao thanh cơ năng (functional hallucination): xuất hiện đồng thời với âm thanh có thực bên ngoài cho đến khi nó hết tác động Rất dễ nhằm với ảo tưởng ảo tưởng xuất hiện khi
có tác nhân kích thích thực tế Trái với ảo tưởng sự phản ánh đối tượng có thật trong ảo
giác cơ năng khơng hồ lẫn với các biểu tượng bệnh tật mà tôn tại song song với chúng + Cảm giác biến hình (metamorphopsia): là những rối loạn tâm thần giác quan, những cảm giác sai lâm về độ lớn và hình dạng của các vật trong không gian Những cảm giác sai lầm về các vật này thường kèm theo sự biến đổi tri giác về khoảng cách
+ Ao giác lúc giở thức giở ngủ (hypnogical hallueination): là những hình ảnh phát sinh không theo ý muốn trước lúc ngủ, khi nhằm mắt và ở chỗ tôi Hình ảnh rất đa dạng lạ lùng, kỳ quái không giống các đối tượng thực tế
1.3.2.2 Áo giác giá (pseudo - hallucination): * Áo thanh giả:
+ Áo thanh giả là dạng ảo giác giả hay gặp nhất trong lâm sàng
+ Nội dung của ảo thanh giả rất đa dạng, đáng chú ý là có bệnh nhân thấy như tư duy
mình vang lên thành tiếng, bị bộc lộ
+ Áo thanh giả là bộ phận chính của hội chứng tâm thần tự động và là tiêu chuẩn hàng dau dé chan đoán bệnh Tâm thần phân liệt (TTPL) theo ICD-10E
* Áo giác giả vận động:
Bệnh nhân thay hành động của mình như được làm sẵn, có người nào đó mượn tay chân mình làm một hành động gì đó, mượn miệng mình nói liên tục mà bản thân họ không kiềm chế được
Trang 81.3.3 Các rồi loạn tâm lý - giác quan (psychosensorial disorders):
Rối loạn tâm lý giác quan gần giống tri giác nhằm nhưng chúng bên vững và dai dắng hơn Người ta chia rỗi loạn tâm lý giác quan thành hai loại
Trị giác sai thực tại (derealization):
- La tri giac sai lầm về một vải thuộc tính vốn có nào đó, ví dụ như: kích thước, trọng lượng, mau sắc của thực tại khách quan
- Tri giác loạn hình (dysmorphopsia): hình ảnh về sự vật siêu vẹo xoắn vặn
- Tri giác biễn hình (metamorphopsia): sự vật to ra (macropsia) hay sự vật nhỏ lại
(micropsia)
Giải thể nhân cách (depersonalization):
- Là rối loạn sơ đồ cơ thể Bệnh nhân tri giác sai về vị trí cơ thể mình: tay dải ra, mũi ở gáy, không có tim, cơ thể nhẹ như bông
- Các rỗi loạn tâm lý giác quan thường gặp trong tốn thương thực thể não, trong nhiễm
độc các chất độc tâm thần, ma túy
2 ROI LOAN TU DUY
Tư duy là một quá trình tâm lý phản ánh gián tiếp và khái quát các thuộc tính, các mối
liên hệ bản chất của sự vật, hiện tượng Khác với các quá trình nhận thức cảm tính là cảm
giác và tri giác, tư duy phản ánh những mối liên hệ bên trong mang tính quy luật của các sự vật khách quan Do đó có thể nói răng tư duy là một quá trình nhận thức lý tính
Đặc điểm của tư duy là gắn liền với ngôn ngữ Ngôn ngữ là phương tiện để diễn đạt tư duy Vì vậy, trong lâm sang Tam than học người ta nghiên cứu rối loạn tư duy thông qua nghiên cứu những biểu hiện về ngôn ngữ
2.1 Các rồi loạn hình thức tư duy
Rối loạn hình thức biểu hiện tư duy được phân chia theo kết cấu ngôn ngữ, nhịp điệu ngôn ngữ, theo hình thức phát ngôn và theo ý nghĩa, mục đích của ngôn ngữ
2.1.1 Theo nhịp điệu ngôn ngữ 2.1.1.1 Nhịp nhanh:
Trang 9- Tự duy dồn đập: ý nghĩ các loại dồn dập đến với bệnh nhân, ngoài ý muốn của bệnh nhân làm họ rất khó chịu (gặp trong bệnh TTPL, đây là hình thức thô sơ của hội chứng tư duy tự động)
- Nói hồ lốn: nói luôn mồm, ý tưởng linh tỉnh, nội dung vô nghĩa (gặp ở bệnh nhân sa sút trí tuệ)
2.1.1.2 Nhịp chậm:
- Tw duy cham chap: dong ý tưởng chậm, suy nghĩ khó khăn, sau mỗi câu hỏi phải rất lâu mới trả lời được (gặp trong trạng thái rối loạn trầm cảm)
- Tự duy ngắt quãng: khi đang nói chuyện, dòng ý tưởng như bị cắt đứt làm cho bệnh nhân không nói được nữa Mãi sau đó lại tiếp tục nói về chủ đề khác (gặp trong bệnh TTPL)
- Tự duy lai nhai: bệnh nhân rất khó chuyên chủ đề câu chuyện, luôn đi vào chỉ tiết vụn vặt của một chủ đề (gặp trong bệnh động kinh)
-Tư duy định kiến: luôn luôn lặp lại một chủ đề (gặp trong hội chứng paranoia) 2.1.2 Theo hình thức phát ngôn:
- Nói một mình: nói rõ ràng hay lâm bâm một mình, không có liên quan đến xung quanh (gặp trong tâm thần phân liệt giai đoạn cuối)
- Nói tay đổi trong tưởng tượng: thường là nói chuyện với ảo thanh (gặp trong bệnh
TTPL và rối loạn tâm căn)
- Trả lời cạnh: hỏi một đăng bệnh nhân trả lời một nẻo (gặp trong bệnh TTPL)
- Không nói: có nhiều nguyên nhân khác nhau: do tram cam; phủ định; lú lẫn; sa sút; liệt
chức năng phát âm hoặc do ảo giác hoang tưởng chỉ phối
- Nói lặp lại: luôn luôn nói lặp lại một từ, cụm từ hoặc một câu, không ai hỏi cũng nói - Đáp lặp lại: tất cả các câu hỏi khác nhau bệnh nhân trả lời bang một từ, cụm từ hoặc
một câu nhất định (gặp trong loạn thần kinh, hội chứng căng trương lực)
- Nhại lời: hỏi bệnh nhân không trả lời mà chỉ nhắc lại câu hỏi (gặp trong rồi loạn tâm căn, hội chứng căng trương lực)
Trang 10+ Rồi loạn kết âm và phát âm: bao gồm nhiều loại như nói khó, nói thì thào, nói lắp, nói
giọng mũi, giả giọng địa phương, giả giọng nước ngoài, các giọng tiếng ký sinh khi nói (khit mii, hang giong )
+ Ngôn ngữ phán liệt (schizophasia): từng cầu đúng ngữ pháp, có ý nghĩa, giữa các câu mất logic, không có ý nghĩa (gặp trong bệnh TTPL giai đoạn cuối)
+ Ngôn ngữ không liên quan: bệnh nhần nói những từ và những câu rời rạc không liên quan với nhau (gặp trong rối loạn ý thức của hội chứng lú lẫn)
+ Chơi ngữ pháp: đảo lộn các thành phần trong câu dùng trạng từ chỉ thời gian thay cho các trạng từ chỉ địa điểm (gặp trong bệnh TTPL)
+ Chơi chữ: câu nỗi tiếp nhau theo vần, không có ý nghĩa (gặp trong hội chứng hưng
cảm, bệnh TIPL) Thí dụ: Trời xanh, ăn chanh, uống nước đi năm bước
+ Nói tiếng riêng: bệnh nhan bia ra mot thu tiéng riêng chỉ bệnh nhân mới hiệu nỗi
2.1.4 Theo ý nghĩa, mục đích ngôn ngữ:
+ Swy luận bệnh lý: sử dụng thao tác tư duy cứng nhắc, vụn vặt (gặp trong bệnh TTPL) + Từ duy hai chiêu: trong ngôn ngữ luôn luôn xuất hiện hai câu có ý nghĩa trái ngược nhau (gặp trong bệnh TTPL) + Tw duy tw kỷ: bệnh nhân nói về thế giới bên trong kỳ lạ của mình (gặp trong bệnh TTPL) + Tự duy tượng trưng: gắn cho sự việc thực tế những ý nghĩa tượng trưng (gặp trong bệnh TTPL)
2.2 Các rồi loạn nội dung tư duy
Các rối loạn nội dung tư duy được chia ra 3 loại chính: định kiến, ám ảnh và hoang tưởng
2.2.1 Dinh kién (overvalued ideas):
Định kiến là những ý tưởng dựa trên cơ sở những sự kiện có thực, nhưng bệnh nhân gan
cho nó một ý nghĩa quá mức ý tưởng ấy chiếm ưu thế trong ý thức bệnh nhân và được duy trì bằng một cảm xúc mãnh liệt
Khác với ám ảnh, định kiến phát sinh từ những hoàn cảnh thực tế Bệnh nhân không thấy
chỗ sai của định kiến nên không tự đầu tranh, tuy nhiên khi được đả thông có dẫn chứng cụ thể hoặc do thời gian mà định kiến có thể Suy giảm dan Trong ám ảnh, bệnh nhân còn
Trang 11Khác với hoang tưởng định kiến không kèm theo biến đối nhân cách Định kiến thường gặp trong trạng thái trầm cảm, động kinh
2.2.2 Am anh (obsession):
Là những ý tưởng hồi ức, cảm xúc, hành vi không phù hợp với thực tế, luôn luôn xuất hiện ở người bệnh với tính chất cưỡng bức Người bệnh còn biết phê phán hiện tượng đó là vô lý, là không cần thiết, là sai, muốn tự xua đuổi đi nhưng không thé duoc
Những hiện tượng ám ảnh thường đi kèm với nhau, hình thành hội chứng hay trạng thái ám ảnh Nó bao gồm lo sợ ám ảnh, xu hướng hay hành vi ám ảnh và ý tưởng ám ảnh 2.2.2.1 Ý tưởng ám anh (obsessional idee):
+ Suy luận ám ảnh: người bệnh luôn luôn phải suy nghĩ về những vẫn dé không có ý nghĩa, không thể giải quyết được Thí dụ, tại sao trái đất hình cầu ? Nếu trái đất hình trụ thì sẽ ra sao ? Tạo sao cái ghế lại bốn chân ?
+ Tĩnh toán am ánh: người bệnh luôn phải bận tâm với những tính tốn vơ ích.Ví dụ, người bệnh cứ phải đếm biển số nhà trên đường phó, đếm các cửa số, đếm các bậc
thang Có khi phải lắm nhâm liên miên các bải toán trong óc
+ Nhớ ám ảnh: luôn luôn phải nhớ tên, tuổi những người thân quen, nhớ những từ, những thuật ngữ khác nhau
+ ý trởng xúc phạm, ÿ tưởng bất hạnh: đó là những ý tưởng trái với tình cảm và mỗi quan hệ trong thực tế khiến người bệnh đau khô Thí dụ, con chiên đến nhà thờ mà xuất hiện ý tưởng xấu là xúc phạm đến chúa Bố mẹ có ý nghĩ là con mình sẽ ốm hoặc tai nạn chết
+ Hoài nghỉ ám ảnh: người bệnh ln ln hồi nghỉ, phân vân về một sự việc đã xây ra,
ví dụ như đã ra khỏi nhà, tự tay mình khoá cửa nhưng bệnh nhân vẫn phân vân là có thực
mình đã khố cửa phịng hay khơng Con chết đã chôn mà cứ phân vân là chưa chết thật Hoài nghi thường dẫn đến hành động kiểm tra lại như: quay về nhà xem khoá cửa chưa,
đào mộ lên xem con có chết thật không
2.2.2.2 Lo so am anh (obsessional phobias - phobias):
Trang 12+ Có thể có ám ảnh lo sợ tất cả (panphobias) và cũng khi lo sợ bị ám ảnh lo sợ (phobophobias)
+ Một loại riêng trong lo sợ ám ảnh 1a /o so thuc hién Do la trang thái lo sợ không thực hiện được một số động tác, hoạt động nào đó
Thí dụ: Sợ sẽ quên mắt nội dung khi phát biểu trước công chúng Sợ sẽ bị bối rối khi phải trả lời câu hỏi Sợ vấp váp khi phát âm một từ nào đó hay thực hiện vụng về một động tác bắt buộc trong hoàn cảnh cần thiết Lo sợ không ngủ được Có khi lo sợ một thói quen
nào đó như sợ đỏ mặt trước đám đông
2.2.2.3 Xu hướng hành vi ám ảnh:
+ Xu hướng ám ảnh: là xu hướng muốn tiễn hành những hành động vô nghĩa, thường là nguy hiểm
Thí dụ: Xu hướng chửi người qua đường, muốn đánh vào mặt họ Xu hướng cầm dao
đâm con Người bệnh rất sợ sẽ thực hiện những điều đó
+ Nghi thức ám ảnh: là những vận động và hành vi ám ảnh xuất hiện cùng với ám ảnh sợ và hoài nghi ám ảnh Đấy là phương thức đấu tranh tự vệ với các loại ám ảnh trên
Thí dụ: Người có ám ảnh sợ người thân chết, nên mỗi khi ra khỏi nhà phải nhìn lại cửa số nhà mình ba lần mới yên tâm đi thăng Theo người bệnh động tác này làm mất điều không may có thể xây ra
+ Có những hành vi nghỉ thức liên quan tới những điều mê tín:
Thí dụ: Để mong gặp may mẫn trong công việc, ra cửa nhà phải bước chân phải hoặc cần người nam giới " đón ngõ " Đó không thuộc biểu hiện của ám ảnh, nhưng trong trạng thái bệnh lý có thể trở thành nội dung của ám ảnh
+ Thói guen ám ảnh: là những động tác thực hiện trái với ý muốn, người bệnh cỗ kìm nhưng không được
+ Cân phân biệt thói quen với thói quen ám ảnh Thói quen là những hành động được lặp
đi lặp lại thường xuyên, trở thành tự động hoá và đã trở thành nhu cầu Ví dụ, thói quen
tập thể dục, thói quen đánh răng trước khi đi ngủ
+ Hội chứng ám ảnh hay gặp nhất trong bệnh tâm căn (nevrose) như bệnh tâm căn ám ảnh, tâm căn suy nhược và trong giai đoạn đầu của bệnh TTPL như hội chứng suy nhược
Trang 132.2.3 Hoang tưởng (delire, delusion): 2.2.3.1 Định nghĩa
Hoang tưởng là những ý tưởng, phán đoán sai lầm, không phù hợp với thực tế, do bệnh tâm thần sinh ra, nhưng người bệnh cho là hoàn toàn chính xác, không thể giải thích thuyết phục được
2.2.3.2 Tinh chat:
+ Tính lập luận sai lầm, trong ý nghĩ hoang tưởng của mình, người bệnh có lập luận,
nhưng cơ sở logic đã bị rỗi loạn, những nguyên tắc đã được xác định sai lầm, dẫn tới kết luận sai lầm
+ Sự tin tưởng vững chắc, tính cố định: mặc dù những ý tưởng, phán đoán rất mâu thuẫn với thực tế nhưng người bệnh có sự tỉn tưởng vững chắc như một chân lý không thé bac
bỏ được
+ Sự chỉ phối của hoang tưởng: hoang tưởng chiếm lĩnh hoàn toàn ý thức người bệnh, chỉ phối mạnh mẽ hành vi của họ
2.2.3.3 Các loại hoang tưởng * Theo nguon gốc phát sinh:
- Hoang tưởng tiên phát: hoang tưởng phát sinh không liên quan tới rối loạn tri giác Nội dung loại hoang tưởng nảy rất đa dạng, thường là những hoang tưởng phát minh, hoang tưởng cải cách, hoang tưởng ghen tuông, hoang tưởng kiện cáo, hoang tưởng bị theo dõi, hoang tưởng nghi bệnh
- Hoang tưởng thứ phát: hoang tưởng xuất hiện trên cơ sở rối loạn tri giác, rỗi loan cam
xúc hay rỗi loạn ý thức Nỗi bật là các khái niệm hình tượng, các tính chất bị động về trí
tuệ vốn là bản chất của những ước mơ Đó là đặc trưng của loại hoang tưởng này * Theo phương thức kết cau:
- Hoang tưởng suy đoán: rối loạn chủ yếu là quá trình nhận thức lý tính, tức là rỗi loạn
khả năng nhận thức các mối liên hệ bên trong của sự vật, hiện tượng, trong khi đó nhận
thức cảm tính không bị rối loạn
Đặc điểm của hoang tưởng này là bên vững và tiến triển, nó phát triển thành hệ thống và
Trang 14- Hoang tưởng cảm thụ: ở đầy không những nhận thức lý tính mà cả nhận thức cảm tính
cũng bị rỗi loạn Hoang tưởng xuất hiện sau các rỗi loạn tri giác, cảm xúc hay rỗi loạn ý
thức Ở người bệnh có ý tưởng rời rạc không kế tục, cảm xúc căng thăng, bàng hoàng ngơ ngác Nhân cách người bệnh không bị hoang tưởng làm biến đổi nhiều
2.3 Các hội chứng rồi loạn tư duy 2.3.1 Hội chứng paranoia:
Hội chứng này gồm:
+ Hoang tưởng nguyên phát, suy đoán: hoang tưởng có tính chất hệ thống hoá, tập trung
sâu sắc vào một vẫn dé va kéo dai rất lâu
+ Kèm theo rối loạn cảm xúc phù hợp với hoang tưởng
+ Không có rỗi loạn tri giác và hiện tượng tâm thần tự động
Hội chứng này thường gặp trong bệnh TTPL, bệnh động kinh, nhân cách bệnh, rỗi loạn
stress
2.3.2 Hội chứng ao giac - paranoid: Hội chứng này bao gồm:
+ Hoang tưởng các loại, cả suy đoán và cảm thụ
+ Có ảo giác, có thể là ảo giác thật nhưng điễn hình là ảo giác giả
+ Các hiện tượng tâm thần tự dong, con gọi là hội chứng Kandinsky- Clerambault
+ ý tưởng tự động: ý nghĩ của mình bị bộc lộ, bị đánh cắp hoặc do người khác làm sẵn
đặt vào (tư duy bị áp đặt)
+ Cảm giác tự động: một siêu lực nào đó gây cho người bệnh các loại cảm giác: nóng,
lạnh, đau đói khát
+ Vận động tự động: người bệnh cho rằng bên ngoài điều khiến vận động của mình Dùng tay chân mình cử động, dùng miệng mình để nói
Thường gặp hội chứng này trong bệnh tâm thần phân liệt, có thể trong bệnh động kinh
tâm thần, loạn thần triệu chứng, rỗi loạn stress
2.3.3 Hội chứng paraphrenia:
+ Là hội chứng dựa trên cơ sở paranoid với nội dung kỳ quái
Trang 15+ Là trạng thái quá lo lắng sợ hãi, quá chú ý vào sức khoẻ của mình đến mức trở thành như hoang tưởng nghi bệnh
+ Hội chứng nghi bệnh có thể xuất hiện trên cơ sở như một bệnh có thật được phóng đại
quá mức (định kiến về bệnh tật) Nó có thể xuất hiện như một hoang tưởng không có căn
cứ thực tế Cũng có thể lo lăng kéo dài sau khi bệnh đã khỏi
+ Trong bệnh TTPL, rỗi loạn tâm thần tuôi giả, hội chứng nghi bệnh có thể trở thành
hoang tưởng nghi bệnh
3 ROI LOAN HOAT DONG
3.1 Khai niém chung 3.1.1 Hoạt động có ý chí
- Là quá trình hoạt động tâm lý có mục đích, phương hướng rõ ràng và đòi hỏi những nỗ
lực nhất định để khắc phục khó khăn, trở ngại nhằm đạt được mục đích Hoạt động chỉ
xuất hiện ở người
- Hoạt động này nhằm thoả mãn không chỉ những nhu cầu sinh vật mà còn những nhu cầu xã hội (nhu cầu về đạo đức, luân lý xã hội, về trí tuệ và thắm mỹ)
- Với hoạt động có ý chí, con người không chỉ thích nghi với điều kiện thực tại mà còn có
khả năng biến đôi thực tại phù hợp với xã hội loài người
- Có thể nói bản chất của hoạt động có ý chí là ở chỗ con người, trên cơ sở nhận thức
được quy luật tự nhiên, xã hội, tích cực chủ động biến đổi hiện thực nhằm đáp ứng nhu cầu của mình và của xã hội Do đó con người phải suy nghĩ và quyết định hành vi của
mình
3.1.2 Hoạt động ban năng
- Là hoạt động không có ý thức, xuất hiện như những phản xạ không điều kiện, bẩm sinh -Hoạt động bản năng nhằm thoả mãn những nhu cầu sinh vật (tồn tại và phát triển) ở loài
vật chỉ có hoạt động này, nó có tác dụng duy trì đời sống sinh vật, thích nghi với điều
kiện môi trường
- Hoạt động bản năng chiếm vị trí không đáng kể trong đời sống và hoạt động của con người
Trang 16- Hoạt động bản năng đôi khi rất mạnh, có thể chi phối cả hành vi tác phong con người, nhất là ở trẻ con Nhưng ở người trưởng thành hoạt động bản năng luôn luôn chịu sự kiêm chế của hoạt động có ý chí
- Chỉ khi con người bị bệnh, vỏ não bị suy yếu, hoạt động có ý chí giảm sút, vùng dưới
vỏ được giải toả thì hoạt động bản năng mới nồi lên một cách hỗn loạn
- Do đó trong lâm sàng, người bệnh có biêu hiện rối loạn hoạt động có ý chí, đồng thời sẽ có rỗi loạn hoạt động bản năng
3.2 — Rối loạn vận động
- Giảm vận động, giảm động tác (hypokinésia): gặp trong trạng thái lú lẫn
- Mát vận động, mắt động tác (akinésia): gặp trong các trạng thái bất động của rỗi loạn
phân ly, bệnh TTPL, rỗi loạn stress
- lăng vận động, tăng động tác (hyperkinesia): những động tác thừa, tự động như rung cơ, co giật cơ (nháy mắt, nháy môi)
Gặp trong các rỗi loạn tâm căn phân ly, bệnh TTPL,,
- Vận động dị thường (parakinesia): những động tác không cần thiết, không có ý nghĩa và có tính chất định hình như rung đùi, lắc người nhịp nhàng, trợn mắt nhìn trừng trừng, vung vây tay, xoa xoa vào tai,
Thường gặp trong bệnh TTPL 3.3 Rối loạn hoạt động có ý chí
“ Giảm hoạt động (hypoactivity): gặp trong trạng thái rối loạn trầm cảm, trạng thái suy nhược “ Tăng hoạt động (hyperactivity): gặp trong trạng thái rối loạn hưng cảm, nghiện ma túy, “ Mất hoạt động (non-activity): thường kết hợp với mất cảm xúc, trong bệnh TTPL, rối loạn stress 3.4 Rối loạn hoạt động bản năng 3.4.1 Những hành vi xung động
Là những hành vi xuất hiện đột ngột, mãnh liệt, không duyên cớ, không được người bệnh
Trang 17- Xung động phân liệt: hay gặp trong thể kích động căng trương lực, đột nhiên la hét, đập phá, xé quân áo, đánh người
Người bệnh không có rỗi loạn ý thức, vẫn nhận biết hành vi xung động của mình vừa xây
ra, song tự người bệnh không hiểu vì sao lại hành động như vậy
- Xung động động kinh: đột nhiên người bệnh rơi vào trạng thái rối loạn ý thức (hoảng hôn), chỉ chạy thắng về phía trước, đập phá, tấn công tất cả dù là vật vô tri vô giác hay sinh vật sống, băng bất kỳ cái gì có trong tay, một cách tàn bạo, sau đó có người bệnh không nhớ gì về sự việc đã xây ra
- Xung động trầm cảm: đột nhiên tự sát hay giết người thân rồi tự sát 3.4.2 Những xung động bản năng
Các rồi loạn bản năng ăn uống:
- Không ăn: trong trạng thái trầm cảm, trong bệnh tâm thân phân liệt
- Chán ăn: thường gặp chán ăn do tâm lý (mental anorexia) Bệnh thường ở nữ giới tuổi day thi
- Thèm ăn (boulimia): người bệnh có cơn đói ghê gớm, ăn không biết no Có thể biểu hiện ở trạng thái "cuồng ăn", xô đến cướp, vơ thức ăn nhồi nhét vào miệng mình Người bệnh có thể tử vong do dãn dạ dây cấp hoặc chèn ép nghẽn tắc đường hô hấp trên (chết nghẹn)
- Thèm uống (potomania): có cơn khát thường xuyên, uống mãi không hết khát
- Ăn vat ban: người bệnh ăn một cách ngon lành nhựa đọng ở thân cây, ăn tóc, ăn phân
gà, ăn thạch thùng
- Con bo nha di lang thang (fugue):
Theo chu kỳ, người bệnh xuất hiện cơn bỏ nhà, bỏ cơ quan, bỏ việc đi một nơi xa Người bệnh đi không có mục đích và chỉ đi được mới thay thoai mai
- Con trom cap (kleptomania):
- Con dot nha (pyromania): - Cơn giết người:
- Nối loạn bản năng tình dục:
Trang 18- Có thể có những cơn loạn dục (sexual perversion) biểu hiện ở nhiều hình thức khác nhau như thủ dâm (masturbation), loạn dâm đồng giới (homosexuality), loạn dục với trẻ
con (pedophilia), loạn dục với súc vật (zoophilia)
- Thường phát sinh do bệnh tâm thần như tâm thần phân liệt, nhân cách bệnh Có những
trường hợp do thiếu giáo dục thích hợp và chịu ảnh hưởng xấu của môi trường 3.5 Hội chứng cang trwong lwe (catatonic syndrome)
Hội ching gém hai trang thai d6i lap nhau, kich động căng trương lực và bất động căng trương lực Hai trạng thái này xuất hiện kế tiếp nhau và thay đối cho nhau
3.5.1 Hội chứng kích động căng trương lực
Thường xuất hiện đột ngột, từng đợt xen kẽ với trạng thái bất động
Trạng thái kích động mang nhiều hình thái khác nhau, thường có những trạng thái kế tiếp nhau như sau
+ Kích động với tính chất bàng hoàng, kịch tính:
- Cảm xúc: lúc đầu là sự hưng phan cảm xúc theo kiểu bối rối, say đắm
- Cùng với trạng thái bối rối là sự phần khởi một cách quá đáng, thiếu tự nhiên, hay cười
vô duyên cớ, nét mặt có những nét đối lập: miệng cười trong khi mắt đây nước mắt
(paranimia)
- Tư duy: người bệnh nói nhiều nhưng có tính chất khoa trương, khó hiểu Khó hiểu bởi ngôn ngữ người bệnh biểu hiện như kết cấu phân liệt, tư duy ngắt quãng, ứ đọng và tư duy tượng trưng
- Vận động: cũng biêu hiện thiếu tự nhiên, kiểu cách
- Thường có những động tác dị thường, vô nghĩa, mang tính chất định hình, đơn điệu,
rung đùi, lắc người nhịp nhàng, trợn mắt nhìn trừng trừng, vỗ vỗ tay, đập đập vào tai - Hay thấy biểu hiện tính phủ định (negativism): người bệnh hành động ngược lại hoặc chống đối một cách vô nghĩa, không duyên cớ
Có hai loại phủ định:
Phủ định chủ động: người bệnh làm ngược lại lời người thầy thuốc.Thí dụ: Bảo há
miệng lại mím chặt môi, chống đối không cho mở miệng Khi cho ăn lại quay đi, khi mang thức ăn đi người bệnh lại vơ lay mot cach tham lam
Trang 19+ Kích động với tính chất si dai, 16 bich:
- Cảm xúc: từ hưng phấn cảm xúc say đắm, bối rối chuyển thành vô nghĩa đùa tếu
(moria)
Thí dụ: Người bệnh nhăn nhó một cách vô nghĩa, cười không duyên cớ, pha trò nhạt nhẽo
- Tư duy, hưng phấn, nói nhiều theo hưng phan cam xtc
- Vận động hưng phần theo cảm xúc, đùa tếu, nhào lộn, vồ vào những người xung quanh,
ném vứt đỗ đạc, xé quần áo và có những hành động phủ định + Kích động mang tính chất xung động:
- Vận động: bỗng nhiên nhây khỏi giường năm, chạy như quay chong chóng tại chỗ, nhây
nhót, hét to, văng tục, cởi xé bỏ quan áo, phá phách mọi thứ gặp dưới tay, khạc nhồ, bôi phân lên người ở mức độ nặng hơn: kích động hỗn loạn, liên tục, điên dại Người bệnh
ném lung tung, cảo cấu tự gây thương tích cho mình, tàn bạo với tất cả sự chống đối, giữ
người bệnh lại
- Cảm xúc: khi tìm cách giữ người bệnh để cho ăn, uống thuốc người bệnh chống đối một cách vô lý Họ biểu hiện giận dữ một cách vô nghĩa gọi là phản ứng xúc cảm giả (pseudo-affective reaction)
- Tư duy: ngôn ngữ rối loạn nặng có các biểu hiện như nói lặp lại (pallilalia), đáp lặp lại (verbigeration) Có thể có triệu chứng nhại lời (echolalia), nhại động tác của những người xung quanh (echokines1a)
+ Kích động im lặng:
Giai đoạn này vận động đổi khác mang tính chất nhịp điệu, nhịp nhàng giống như múa vờn, múa giật Trong kích động này người bệnh không nói, thầm lặng (Gọi là kích động im lặng hoặc kích động cầm)
3.5.2 Hội chứng bất động căng trương lực
Có thể gặp bất động khơng hoản tồn và bất động hoàn toàn + Bất động khơng hồn tồn (bán bất động):
- Người bệnh ngày càng ít nói đến không nói, ngôi lâu một tư thế
Trang 20- Có hiện tượng bánh xe răng cưa, rôồi xuất hiện triệu chứng giữ nguyên dang (catalepsia) hay uốn sáp, người bệnh giữ nguyên một tư thế đặt săn, đờ ra trong những tư thế không thuận lợi, kỳ lạ của đâu, tay và chân (như các hình được nặn băng sáp)
- Triệu chứng uốn sáp đầu tiên xuất hiện ở cơ cổ sau đến tay và chân
- Đồng thời người bệnh có triệu chứng Pavlov, đó là trạng thái giai đoạn nghịch thường (paradoxial phase)
- Nói bằng giọng bình thường người bệnh không đáp ứng nói thầm lại đáp ứng - Có khi không trả lời bằng lời nói nhưng lại viết vào giấy
- Người bệnh ban ngày thì bất động, im lặng, nhưng đến đêm yên tĩnh hoàn toàn thì lại bắt đầu vận động, ăn uống, có khi lại nói
+ Bất động hoản toàn (bất động phủ định):
- Người bệnh nằm trong tư thế bào thai (tư thế các cơ gấp)
- Trương lực cơ tăng, tất cả các cơ căng cứng, hai hàm căn chặt, đôi khi xuất hiện triệu
chứng vòi tự phát
- Không trả lời câu hỏi, không phản ứng đối với xung quanh cũng không phản ứng cả với tư thế của bản thân Không có gì xung quanh có thể tác động tới trạng thái đờ đẫn, bất
động hoặc làm thay đôi nét mặt như tượng của bệnh nhân
- Sờ vào người, châm kim, kích thích nhiệt không gây phản ứng ở người bệnh Người bệnh ít chớp mắt, nhưng còn chớp mắt phản xạ Có triệu chứng Bumke như kích thích đau và kích thích xúc cảm, đồng tử không giãn
- Trong trạng thái bất động hoàn toàn, người bệnh biêu hiện rõ tính phủ định, mỗi sự can
thiệp làm thay đổi tư thế người bệnh đều gây hành động chống đối và trương lực cơ tăng
mạnh lên
Tóm lại: Hội chứng bất động căng trương lực mang tính chất thầm lặng, phủ định và tăng
trương lực cơ Nó xuất hiện sau kích động căng trương lực hoặc sau khi bệnh mới phát
sinh Hội chứng có thể kéo dài hàng tuần hàng tháng 3.5.3 Một số hội chứng rối loạn hoạt động khác 3.5.3.1 Các hội chứng hưng phấn tâm lý - vận động: - Hội chứng kích động thanh xuán:
Trang 21+ Kích động mang tính chất dữ dội, mãnh liệt với những tác động sĩ dại, lỗ bịch, vô
nghĩa, thiếu tự nhiên như cười hô hố, đùa cợt thô lỗ, nhăn nhó mặt mày, làm ngáo ộp, nhay nhót gào thét đập phá, nằm ngồi theo những tư thế kỳ dị
+ Tác phong thiếu lich sự bừa bãi mất vệ sinh, ăn bốc, tiểu tiện ra nhà - Hội chứng kích động hưng cảm: + Gặp trong hội chứng rối loạn hưng cảm khi cơ thể kiệt sức hoặc kèm theo bệnh cơ thé, nhiễm khuẩn + Trên cơ sở rối loạn hưng phấn vận động sẵn có, hoạt động của người bệnh tăng quá mức, đột ngột - Hội chứng kích động - động kinh:
+ Xuất hiện đột ngột trong trạng thái rỗi loạn ý thức (hồng hơn) và loạn cảm + Cơn có thể từ vài giờ đến vài ngày
+ Hành vi người bệnh mang tính chất vừa tự vệ vừa tấn công (thường do ảo giác ghê rợn và hoang tưởng bị truy hại chỉ phối) nên có xu hướng phá hoại, nguy hiểm cho xã hội + Sau cơn người bệnh quên hết sự việc xảy ra
- Hội chứng kích động kiểu hysteria:
+ Xuất hiện sau sang chân tâm thần hay sau cảm xúc mạnh
+ Người bệnh ở tư thế say mê hoặc uốn người, tay chan dap loan xa, xé quan ao, la hét khéc l6c,
+ Hành vi mang tính chất phô trương, biểu diễn
Trang 22đau khổ, nước mắt lưng tròng, không ăn, không tiếp xúc Không có vận động dị thường và không có rối loạn ý thức
- Hội chứng bắt động ảo giác:
Xuất hiện do tác động của ảo giác, tri giác nhằm, ảo ảnh kì lạ Đấy là trạng thái ức chế
vận động tạm thời Tư thế người bệnh tương ứng với hình thức và tính chất của ảo giác
cũng như nội dung phản ứng cảm xúc Không có rối loạn ý thức - Hội chứng bất động - động kinh:
Xuất hiện đột ngột, trong trạng thái rỗi loạn ý thức Người bệnh trong tư thế say mê, ngơ
ngắn, mắt lờ đờ, nét mặt nghèo nản hoặc biêu hiện nội dung rỗi loạn tri giác, không phản
ứng với kích thích ngoại cảnh Trạng thái kéo dài vài giờ đến vài ngày
- Hội chứng bắt động sau cảm Xúc mạnh:
Xuất hiện sau cảm xúc quá mạnh và bất ngờ Người bệnh hoàn toàn bất động và giữ nguyên tư thế sẵn có Người bệnh không nói được, xuất hiện rối loạn thực vật: ra mô hôi,
mạch nhanh, mặt tái, la lỏng Không kèm theo rỗi loạn ý thức
- Hội chứng bất động hysteria:
Xuất hiện do sang chấn tâm than, nhiều khi sang chân không mạnh lắm Người bệnh từ từ
ngã xuống và hoàn toàn bất động với tính chất trẻ con, sa sút giả, fư thế kỳ dị, nét mặt
mất linh hoạt, cảm xúc lo sợ buôn râu, thường im lặng không nói, không rối loạn ý thức, không có hoạt động dị thường Trạng thái này mất đi khi hoàn cảnh gây sang chan mat
đi.rỗi loạn sự chú ý
Cầu hỏi ôn tập
1 Hãy trình bày các loại ảo giác
2 Các triệu chứng rối loạn hình thức tư duy? 3 Các triệu chứng rối loạn nội dung tư duy? 4 Các hội chứng rối loạn tư duy?
5 Hãy trình bày các dạng rỗi loạn hoạt động có ý chí và rỗi loạn hoạt động bản năng
Trang 23Bài 2
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TÂM THÂN PHẦN LIỆT Mục tiêu
1 Trinh bay duoc nguyên nhân tâm thần phân liệt (TTPL)
2 Trình bày được triệu chứng lâm sàng và điều trị tâm thân phân liệt
3 Trình bày được kế hoạch chăm sóc bệnh nhân tâm thân phán liệt
Nội dung 1 Đại cương
Tâm thần phân liệt được dịch từ chữ Sch1zophrenia có nghĩa là chia cắt các hoạt
động tâm thân, hoạt động tâm thân của bệnh nhân khơng hồ hợp, khơng thống nhất Đây
là một bệnh loạn thần nang, tién trién từ từ có khuynh hướng mạn tính, căn nguyên chưa
rõ, nhân cách của người bệnh bị biến đối theo kiểu phân liệt, làm cho người bệnh tách dần ra khỏi cuộc sơng bên ngồi, thu dân vào thế giới bên trong, làm cho tình cảm của
người bệnh trở nên khô lạnh, học tập và làm việc sút kém
Bệnh này đã được các nhà tâm thần học biết đến từ thời xa xưa Từ năm 1857, tác
giả R Morel (người Pháp) gọi là bệnh mất trí sớm, trong gần một thế kỷ qua, các nhà tâm thân học trên toàn thế giới đã tập trung nghiên cứu về bệnh này vì đây là loại bệnh tâm thần nặng và phức tạp nhất trong các rối loạn tâm thân
Bệnh có một số đặc điểm sau: người bệnh mất thống nhất trong hoạt động tâm thân, mất dần liên hệ với xung quanh, cảm xúc ngày càng khô lạnh, tư duy lệch lạc trầm trọng, hành vi kỳ dị khó hiểu
Tuổi phát sinh chủ yếu ở lứa tuổi từ 18 — 40
Dịch tễ: theo một số tác giả cho thấy, ở Việt Nam có tỷ lệ khoảng 0,7% dân số, thế giới
khoảng từ 0.3 đến 1% dân số 2.Nguyên nhân
Trang 24nội sinh như rối loạn chuyển hố các chất mơi giới hoá học thần kinh như dopamin,
cathecolamin, serotonin, GABA, andopin
Môi trường tâm lý xã hội cũng ảnh hưởng rất lớn, bệnh nhân mất khả năng thích
ứng với các Stress tâm lý xã hội, rỗi loạn cấu trúc và xung đột gia đình, các biến đối văn
hố tuy khơng phải là nguyên nhân nhưng cũng góp phần thúc đây bệnh phát sinh và phát triển
3.Triệu chứng lầm sàng
Các rối loạn phân liệt có đặc điểm chung là sự rỗi loạn cơ bản và đặc trưng về tư
duy, tr1 giác và cảm xúc không thích hợp hay cùn mòn, ý thức của bệnh nhân còn rõ ràng
và năng lực trí tuệ còn được duy trì mặc dù có một số thiếu sót về nhận thức có thể xuất
hiện trong quá trình tiến triển
Các nhóm triệu chứng có tầm quan trọng đặc biệt và thường đi với nhau là: ‹ - Tư duy vang thành tiếng, bị đánh cắp, bị phát thanh
‹ - Hoang tưởng bị kiểm tra, bị chỉ phối
« - Có các ảo thanh thường xuyên bình phẩm về bệnh nhân, có thể xuất phát từ một
bộ phận nào đó của cơ thé
¢ C6 cac loai hoang tuéng dai dăng khác không thích hợp về mặt văn hố và hồn tồn khơng thể có được (ví dụ: bệnh nhân cho rằng mìmh có khả năng tiếp xúc với người ngoài hành tỉnh, có kha năng làm thay đổi thời tiết )
‹ - Ảo giác dai dăng bất cứ loại nào có khi kèm theo hoang tưởng thoáng qua hay chưa hoàn chỉnh e Tư duy gián đoạn, hay thêm từ khi nói, ngôn ngữ không liên quan, không thích hợp và ngôn ngữ bịa đặt ‹ - Tác phong căng trương lực như kích động, giữ nguyên dáng, uốn sáp, phủ định, sững sờ « _ Có các triệu chứng âm tính: vô cảm, ngôn ngữ nghèo nàn, học tập kém, lao động giảm sút
Trang 25e _ Trí tuệ còn được duy trì, ý thức còn rõ ràng
Các triệu chứng trên phải tồn tại trên một tháng khi đó mới cho phép chân đoán tâm thần phân liệt
4 DIEU TRI
Đây là bệnh phải điều trị lâu dài, điều trị tấn công tại bệnh viện và điều trị duy trì tại gia đình, kết hợp dùng thuốc với liệu pháp lao động và tái thích ứng xã hội
e Liệu pháp tâm lý
Tiếp xúc với người bệnh với thái độ thông cảm, nâng đỡ, không mặc cảm, không coi
thường hay tránh né, khiếp sợ bệnh nhân
Tổ chức hệ thống cửa mở trong bệnh viện tránh giam giữ đến mức tối đa, tô chức bệnh
viện ban ngày tại cộng đồng
Giải quyết những nhu cầu và những mâu thuẫn của người bệnh tại gia đình và cộng đồng e Liệu pháp lao động và tái thích ứng xã hội
Nhằm phục hồi lại các chức năng lao động và nghề nghiệp mà bệnh nhân đã mất đi trong khi bị bệnh
e Liệu pháp hoá dược
Liệu pháp hoá dược là liệu pháp thông dụng nhất và có hiệu lực nhất trong điều trị các
trạng thái loạn thần cấp và chống lại xu hướng mạn tính hoá và tái phát của bệnh, dựa
trên nguyên tắc: chọn thuốc phù hợp với triệu chứng lâm sàng, dùng thuốc thích hợp với
từng trạng thái cơ thể, chú ý phụ nữ có thai, người già, người cho con bú, hạn chế tối đa sự kết hợp nhiều thuốc an thần cùng một lúc Theo dõi chặt chẽ, phát hiện kip thoi các tác dụng phụ, biến chứng, bệnh cơ thé va tinh trạng nhiễm độc
‹e Liệu pháp sốc điện
Chỉ định: bệnh nhân trong tình trạng trầm cảm nặng có ý tưởng và hành vi tự sát, các trạng thái căng trương lực sững sờ, không chịu ăn, kích động, hoang tưởng, ảo giác điều trị lâu ngày kháng thuốc
5 PHÒNG BỆNH
‹ - Rèn luyện nhân cách đề thích ứng với môi trường và xã hội
Trang 26e - Loại trừ các sang chấn tâm thần tại cộng đồng và gia đình tránh yếu tô gây tái phát
e - Phục hồi chức năng tâm lý xã hội và lao động nghề nghiệp tại cộng đồng
6 CHĂM SÓC
6.1 Nhận định triệu chứng
Giai đoạn cấp tính: tuỳ thể lâm sàng mà có các triệu chứng khác nhau, người bệnh
hưng phần tâm lý, kích động, căng trương lực bất dong, tự ky, thiéu hoa hop, tram cam
có hoang tưởng bị tội dẫn tới hành vi tự sát Ở giai đoạn này thông thường bệnh nhân phủ định bệnh không chấp nhận điều trị và tìm cách trốn viện
Giai đoạn thuyên giảm: các triệu chứng lâm sảng trên không còn điển hình nữa, bệnh nhân có thể tiếp xúc được, tác phong hài hoà hơn nhưng vẫn chưa hoản tồn ơn
định, đôi khi vẫn có những biểu hiện ky di kho hiểu nói chung ở giai đoạn này bệnh nhân ăn được, ngủ được, ý thức được bệnh của mình và tự giác uống thuốc
Giai đoạn ôn định: các triệu chứng ở giai đoạn cấp giảm nhiều, bệnh nhân ý thức
được bệnh của mình, tiếp xúc tốt, sinh hoạt trở lại gân như bình thường một số bệnh
Trang 27Bài 3
CHAM SOC BENH NHAN ROI LOAN TAM THAN Muc tiéu
1 Trình bày được triệu chứng rồi loạn tâm thân 2 Trình bày được hội chứng rồi loạn tâm thân
Nội dung
1 CÁC TRIỆU CHỨNG RỒI LOẠN TÂM THÂN 1.1 Các triệu chứng rồi loạn cảm giác
- Tăng cảm giác (ngưỡng kích thích hạ thấp) là tăng khả năng thụ cảm với những kích thích tự nhiên mà trong trạng thái bình thường không nhận thấy
- Giảm cảm giác (ngưỡng kích thích tăng lên) là giảm khả năng thụ cảm với những kích thích tự nhiên 1.2 Các triệu chứng rồi loạn tri giác 1.2.1 Tri giác nhằm - Tri giác nhầm cảm xúc - Tri giác nhằm lời nói 1.2.2 Áo giác
- Áo giác là tri giác về một sự vật không hề có thực trong trường tri giác ngay tại thời điểm đó Bệnh nhân nhìn thấy những sự vật, con người, nghe thấy những âm thanh, lời nói nhưng thực tế lại không có Đó là tri giác không có đối tượng
- Ao giác thính giác (ảo thanh): ảo thanh gồm có ảo thanh thô sơ và ảo thanh phức tạp Ảo thanh thô sơ: nghe như tiếng chuông, tiếng còi, tiếng máy nỗ, tiếng súng Còn ảo thanh phức tạp thường là nghe thấy tiếng nói, tiếng trò chuyện Tính chất của nó có thể là
binh phẩm hoặc ra lệnh
- Ao giác thị giác (ảo thị):ảo thị cũng thường gặp nhưng so với ảo thanh thì ít hơn Nội
dung của ảo thị cũng khá đa dạng như: một ngọn lửa, đom đóm, khói, sương mờ mờ hay rõ rệt, có thể một nội dung hoặc nội dung thay đối, có thể là một hình ảnh đơn độc hoặc một bộ phận cơ thể (một con mắt, một cái tai ) một đám đông người hoặc một bầy sâu bọ
Trang 28- Ảo xúc giác - Ảo vị giác
1.3 Các triệu chứng rồi loạn tư duy 1.3.1 Rối loạn hình thức tư duy - Theo nhịp điệu ngôn ngữ:
+Nhịp nhanh: tư duy phi tán, tư duy dồn dập, nói hồ lón
+ Nhịp chậm: tư duy chậm chạp, tư duy ngắt quãng, tư duy lai nhai, yư duy định kiến - Theo hình thức phát ngôn: nói một mình, nói tay đôi trong tưởng tượng, trả lời cạnh;
không nói; nói lặp lại; đáp lặp lại; nhại lời, cơn xung động lời nói
- Theo kết cấu ngôn ngữ: rối loạn kết âm và phát âm, ngôn ngữ phân liệt, ngôn ngữ không liên quan
- Theo ý nghĩa, mục đích của ngôn ngữ: suy luận bệnh lí, tư duy hai chiều, tư duy tu ki
1.3.2 Roi loan néi dung tw duy
1.3.2.1 Dinh kién
Định kiến là những ý tưởng dựa trên cơ sở những sự kiện có thực, nhưng bệnh nhân gan
cho nó một ý nghĩa quá mức Ý tưởng ấy chiếm ưu thế trong ý thức bệnh nhân và được duy trì bằng một cảm xúc mãnh liệt
Định kiến phát sinh từ những hoàn cảnh thực tế Bệnh nhân không thấy chỗ sai của định kiến nên không tự đấu tranh, tuy nhiên khi được đả thông có dẫn chứng cụ thể hoặc do thời gian mà định kiến có thể suy giảm dẫn
1.3.2.2 Am anh
Am ảnh là những ý tưởng, hồi ức, cảm xúc, hành vi không phù hợp với thực tế, luôn luôn xuất hiện ở người bệnh với tính chất cưỡng bức Người bệnh còn biết phê phán hiện tượng đó là vô lí, là không cần thiết, là sai, muốn tự xua đuổi đi nhưng không thê được Những hiện tượng ám ảnh thường đi kèm với nhau, hình thành hội chứng hay trạng thái ám ảnh Nó bao gồm lo sợ ám ảnh, xu hướng hay hành vi ám ảnh và ý tưởng ám ảnh -_ Ý tưởng ám ảnh: suy luận ám ảnh, tính toán ám ảnh, nhớ ám ảnh, hoài nghi ám -
- Lo so 4m anh
Trang 29Hoang tưởng là những ý tưởng, phán đoán sai lầm, không phù hợp với thực tế, do bệnh tâm thần sinh ra, nhưng người bệnh cho là hoàn toàn chính xác, không thể giải thích thuyết phục được
Các loại hoang tưởng
- Các loại hoang tưởng suy đoán: hoang tưởng liên hệ, bị truy hại, bị chi phối, tự buộc tội, chen tuông, nghi bệnh, tự cao, phát minh, được yêu
- Các loại hoang tưởng cảm thụ: nhận nhằm, gán ý, đóng kịch, biến hình bản thân
1.4 Các triệu chứng rồi loạn cảm xúc 1.4.1 Các triệu chứng giảm va mat cảm xúc
- Giảm khí sắc
- V6 cam - cam xuc bang quan - Mat cam giác tâm thân
1.4.2 Các triệu chứng tăng và dao động cảm xúc - Tăng khí sắc - Khoái cảm - Cảm xúc say đắm - ngan ngo - Cảm xúc không ồn định 1.4.3 Các cảm xúc dị thường - Cảm xúc hai chiều - Cảm xúc trái ngược 1.5 Các triệu chứng rồi loạn trí nhớ - Giảm nhớ - Tăng nhớ
- Quên: quên toàn bộ, quên từng phần, quên thuận chiều, quên ngược chiều, quên thuận chiều và ngược chiều, quên trong cơn
- Loạn nhớ : nhớ giả, nhớ bỊa: nhớ nhằm
1.6 Rồi loạn hoạt động
1.6.1 Rồi loạn hoạt động có ý chí
- Rối loạn vận động: giảm vận động, mat van dong, tang van dong, van dong di thuong
Trang 30- Xung động phân liệt - Xung động động kinh - Xung động trầm cảm
- Các rối loạn bản năng ăn uốn
- Các xung động khác: cơn đi lang thang, cơn trộm cắp, cơn đốt nhà, cơn giết người, rồi loạn bản năng tình dục
2 CÁC HỘI CHỨNG RÓI LOẠN TÂM THÂN 2.1 Các hội chứng rồi loạn tư duy
2.1.1 Hội chứng nghỉ bệnh
Hội chứng nghỉ bệnh là trạng thái quá lo lăng sợ hãi, quá chú ý vào sức khoẻ của mình đến mức trở thành như hoang tưởng nghi bệnh Hội chứng này có thể xuất hiện trên cơ sở
như một bệnh có thật được phóng đại quá mức (định kiến về bệnh tật) hoặc như một
hoang tưởng không có căn cứ thực tế Nghi bệnh cũng có thể là sự lo lắng kéo dài sau khi bệnh đã khỏi
Trong bệnh tâm thần phân liệt, rỗi loạn tâm thần ở nguoi cao tuôi hội chứng nghi bệnh
có thếtrở thành hoang tưởng nghỉ bệnh 2.1.2 Hội chứng paranoid
Hội chứng paranoid bao gồm hoang tưởng các loại: nguyên phát, thứ phát, hệ thống và
không hệ thống hóa; có ảo giác và các hiện tượng tâm thần tự động:
- Ý tưởng tự động: ý nghĩ bị bộc lộ, bị đánh cắp hoặc do người khác làm sẵn, áp đặt vào bệnh nhân
- Cảm giác tự động: một siêu lực nào đó gây cho người bệnh các loại cảm giác
- Vận động tự động: bệnh nhân cho rằng bên ngoài điều khiển vận động của mình, dùng
tay chân của mình để cử động, dùng miệng mình để nói 2.2 Các hội chứng rồi loạn cảm xúc
2.2.1 Hội chứng trầm cảm
Hội chứng tram cảm thể hiện sự ức chế toàn bộ hoạt động tâm thần, bao gồm các thành
phân sau:
- Cảm xúc bị ức chế: khí sắc giảm, buồn râu, ủ rũ, nỗi buồn bã u sầu trong nội tâm, nhìn
Trang 31- Tư duy bị ức chế: suy nghĩ chậm chạp, liên tưởng khó khăn, có ý nghĩ tự cho mình là hèn kém Có thể có hoang tưởng bị buộc tội và đưa đến ý tưởng và hành vi tự sát
- Vận động bị ức chế: người bệnh ít nói, ít hoạt động, thường nằm hoặc ngồi lâu một tư
thế, đầu cúi, vai thõng, trạng thái trầm cảm tăng lên vào buổi sáng, đặc biệt là sau khi ngủ dậy chính vào thời điểm này người bệnh hay tự sát Ngoài thành phần chính còn kèm
theo triệu chứng thần kinh thực vật như: + Da mặt xạm, mắt lờ đờ
+ Nhịp tim nhanh, huyết áp dao động + Lưỡi khô, bự trăng hay nâu
+ Táo bón
2.2.2 Hội chứng hưng cảm
- Cảm xúc hưng phấn: khí sắc tăng, vui vẻ, khoan khoái, dễ chịu, nhìn cảnh vật thấy tươi sáng lạc quan
- Tư duy hưng phấn: liên tưởng nhanh, tư duy phi tán, tự đánh giá cao khả năng của mình, có nhiều chương trình, nhiều sáng kiến và có thể có ý tưởng tự cao
- Vận động hưng phan: người bệnh tích cực hoạt động, làm việc không biết mệt mỏi, khó
tập trung chú ý nên công việc thường bỏ dở dang, kém hiệu quả và có các triệu chứng
thần kinh thực vật kèm theo như:
+ Da đỏ, mắt long lanh
+ Nhịp tim nhanh, huyết áp dao động + Rối loạn giấc ngủ
Hội chứng hưng cảm hay gặp trong các rồi loạn tâm thần triệu chứng rối loạn cảm xúc lưỡng cực và trong tâm thân phân liệt
2.3 Hội chứng Korsakov
Đây là một hội chứng rối loạn trí nhớ mang tên nhà tâm thần học người Nga Korsakov,
người đã lần đầu tiên mô tả hội chứng này vào năm 1887 trong bệnh nghiện rượu mạn
tính có viêm đa dây thân kinh Hội chứng này gồm có:
- Quên thuận chiêu
Trang 32Trong hội chứng Korxakov, người bệnh thường lờ đờ, vô cảm, dễ mệt nhọc, đôi khi có khoái cảm va mau kiét suc
2.4 Các hội chứng rồi loạn trí tuệ
2.4.1 Các hội chứng chậm phát triển tâm thân
Chậm phát triển tâm thần là một trạng thái phát triển bị ngừng trệ hay phát triển không day du cua trí tuệ
Cham phat triển tâm thần có thể kèm theo một rối loạn cơ thể hoặc rối loạn tâm than
khác.Chậm phát triển tâm thần thường có tính chất bâm sinh hoặc xuất hiện ngay từ những năm đầu sau đẻ, khi trí tuệ chưa hình thành đầy đủ.Các trạng thái chậm phát triển tâm thần không có tính chất tiến triển (không nặng thêm) nhưng khó có thể chữa khỏi đ- Ược
Chậm phát triển tâm thần được chia ra 4 mức độ: 2.4.1.1 Chậm phái triển tâm thân mức độ nhẹ
Ở mức độ nhẹ, người bệnh chậm phát triển tâm thần có thê khái quát hoá được kinh
nghiệm, nhưng không tiếp thu được ý tưởng trừu tượng Vốn từ của bệnh nhân nghèo nàn, nói năng không linh hoạt Họ có thể học được những năm đầu ở trường phổ thông IQ: 50-69
2.4.1.2 Cham phat triển tâm than mức độ vừa
Người bệnh chậm phát triển tâm thần mức độ vừa thường biểu hiện những cảm xúc sơ
đăng, thơ bạo, khối cảm, giận dữ Họ có thể làm được những công việc đơn giản, tuy nhiên khả năng tự chăm sóc bản thân kém, vận động chậm Do vậy trong công việc cũng
như trong các hoạt động khác, bệnh nhân cần có người giám sát, chăm sóc, giúp đỡ IQ: 35-49
2.4.1.3 Chậm phat triển tâm thân mức độ nặng
Chậm phát triển tâm thần mức độ nặng thường biểu hiện rõ rệt ở lứa tuổi trước khi đến
trường Vận động của trẻ rất kém phát triển, ngôn ngữ nghèo nàn, không du dé giao tiếp Thường kèm theo thiếu sót về thần kinh và cơ thể rất rõ rệt Người bệnh không đủ khả năng tự chăm sóc bản thân, luôn cần người giám hộ IQ: 20 - 34
Trang 33Bệnh nhân có thể phát âm được những từ riêng lẻ hay những cụm từ Phản ứng cảm xúc
thể hiện các nhu cầu bản năng, nhu cầu sinh vật như thích la hét lớn, cười thô lỗ hay giận dữ và đập phá Hoạt động của bệnh nhân chỉ đơn điệu, ngồi im, lắc lư, đi lại lờ đờ, động tác định hình, không làm được động tác phức tạp, không tự phục vụ được và phải có ngư- ời ø1úp đỡ như: cho ăn, mặc quan áo, đại tiểu tiện.Chỉ số trí tuệ IQ dưới 20
2.4.2 Hội chứng sa sút trí tHỆ
Hội chứng sa sút trí tuệ thường là trạng thái cuối cùng của nhiều bệnh tâm thần khác nhau
và có hai loại:
Sa sút trí tuệ toàn bộ
Các rối loạn về nhân cách, trí nhớ, khả năng phán đoán, cảm xúc đều trầm trọng, thường gặp trong bệnh liệt toàn thể tiễn triển và các bệnh thực thể não nặng
Sa sút trí tuệ từng phần
Trong sa sút trí tuệ từng phan, thuong la rỗi loạn trí nhớ trầm trọng, còn các rỗi loạn khác
thì ở các mức độ khác nhau Sa sút trí tuệ từng phần gặp chủ yếu trong bệnh xơ vữa mạch
não, các bệnh nội tiết nặng, nhiễm độc nặng và chân thương sọ não
2.5 Các hội chứng căng trương lực
Các hội chứng căng trương lực được chia làm 2 trạng thái đối lập nhau: kích động căng trương lực và bất động căng trương lực
2.5.1 Kích động căng trương lực
Ở thời thời kì đầu, kích động căng trương lực có tính chất của một hưng phấn bối rối Đồng thời với trạng thái bối rối, người bệnh tỏ vẻ phần khởi tràn trề, nhiệt tình quá đáng, nói nhiều và lung tung Ngôn ngữ mang tính khoa trương, không nhất quán, khó hiểu, đứt
đoạn
Khi trạng thái kích động tăng lên, người bệnh có hiện tượng ngôn ngữ không liên quan, hành vi kì dị như: đột nhiên nhảy từ trên giường xuống nhảy múa, kêu gảo, chửi bới, khác nhồ, phá phách mọi đồ vật trong tầm tay, tấn công những người xung quanh
2.5.2 Bất động căng trương lực
Trang 34tăng trương lực Bắt đầu từ các cơ nhai, sau chuyền tới các cơ cô rồi cơ căng tay, bàn tay và các cơ chân Đụng chạm, châm kim, kích thích nhiệt đều không gây ra phản ứng Bất động căng trương lực có một số biến thé:
- Sững sờ uốn sáp tạo hình Sững sờ phủ định Sững sờ cứng đờ cơ 2.6 Hội chứng tâm thần thực thể
Hội chứng tâm thần thực thể thường gặp ở các bệnh gây tốn thương thực thể hoặc làm rối loạn hoạt động của não Tuỳ theo tính chất của tốn thương, hội chứng này có thể khởi đầu
cấp tính, ví dụ như trong chân thương sọ não, nhiễm trùng, nhiễm độc, tuy nhiên thường
gap là tiễn triển rất từ từ (trong u não, teo não)
Hội chứng tâm thần thực thé thường được biêu hiện với 3 triệu chứng: trí nhớ rỗi loạn; trí
tuệ giảm sút và cảm xúc không 6n định.Ở các thể nhẹ và trung bình của hội chứng này, ngoài 3 triệu chứng trên còn có thể có hoang tưởng và ảo giác lời nói Hội chứng tâm thân thực thể thường kết hợp với các dấu hiệu tốn thương khu trú não (mất nói, liệt một chi hoặc liệt nửa người)
CÂU HỎI ÔN TẬP
1 Những triệu chứng chính của rối loạn tri giác? 2 Các hội chứng rối loạn tư duy?
Trang 35Bài 4
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH MỤC TIỂU
1.Trình bày được triệu chứng động kinh
2.Trình bày được cách phòng bệnh và chăm sóc bệnh động kinh NOI DUNG
Động kinh là những cơn ngắn, đột khởi, định hình, chu kì và tái phát chứng tỏ một
kích thích quá ngưỡng của tế bào vỏ não mà điển hình nhất là cơn giật 1 Triệu chứng lầm sàng
Trên lâm sÀng tuỳ theo tính chất kích thích mà chia làm 2 nhóm lớn là động kinh cục bộ do kích thích chỉ ở một phan, một thuy của não và động kinh toàn bộ do kích thích lan toa toàn bộ vỏ não
1.1 Cơn động kinh cục bộ
Gồm các loại: cục bộ vận động cục bộ thái dương( động kinh tâm thần vận động) bệnh nhân có thể có biểu hiện liễm môi, nhai, tặc lưỡi, gai, xoa tay, luc tui, đọc thuộc long một cầu định hình nào đó, có ao thính, ảo thị, ảo khúu
1.2 Động kinh toàn bộ cơn lớn: mô tả cơn giật điển hình
Tiền triệu: bệnh nhân cảm thấy mệt mỏi, khó chịu, nặng đầu, nhức đầu, chóng
mặt khoảng 1 đến 2 giây bệnh nhân không kịp đối phó và nhanh chóng xuất hiện cơn giật điển hình gồm các giai đoạn như sau:
« Giai đoạn co cứng; kéo dài từ 10 dến 60 giây
Bệnh nhân đột ngột keu “A”lên 1 tiếng rồi ngã vật ra bất tỉnh, bất kỳ lúc nào và ở đâu vì vậy rất nguy hiểm khi người bệnh ở gần nước, lửa hoặc đang ddieeuf khiến phương tiện giao thong, khi ở trên cao Toàn thân bệnh nhân gồng cứng, hai tay co, hai chân duỗi, đầu
ưỡn ngửa ra sau, ngoẹo sang một bên, hai hàm răng nghiễn chặt, ngưngf thở, tím tái mặt, mắt trợn ngược, có thể tiểu ra do co tron dan ra
¢ Giai doan giat: tir 2 dén 3 phút
Các cơ toàn thân giật mạnh và ngăn, có nhịp đều nhau lúc đầu thưa sau tăng và giảm dần
về cuối, hai hàm răng hé mở, lưỡi thập thò, môi map may dé căn vào lưỡi, nhãn cầu giật
Trang 36căn phải môi, lưỡi nên cần chèn gạc khi bệnh nhân lên cơn « Giai đoạn duỗi: từ 1 đến 2 phút
Các cơ suy kiệt doãi ra, bệnh nhân mê hoàn toàn, thở bù phì phò, sùi botjmeps sau đó đỡ
tím, thở đều dần và trở lại bình thường, mồ hôi vã ra
« Giai đoạn hồi phục:
Bệnh nhân tỉnh dan, ý thức đôi khi còn u ám, không hiểu chuyện sảy ra với mình, bệnh
nhân trong trạng thái hồng hơn có thể có những hành vi phạm pháp, nguy hiểm có thể tiếp tục ngủ thiếp hoặc tỉnh hắn, sau cơn bệnh nhân mệt mỏi, vì mất ý thức ngay từ đầu nên không mô tả được diễn biến cơn của mình
‹ Động kinh toàn bộ cơn nhỏ: cơn sảy ra nhanh trong 1 giây hoặc 5 đến 10 giây và sảy ra nhiều lần trong ngày, gặp nhiều ở trẻ em, cơn có nhiều biểu hiện khác nhau như: cơn co thắt, cơn vắng ý thức, cơn giật cơ, cơn mất trương lực cơ
H Nguyên nhân ¢ Do sang chan so nao
- Di chứng của các bệnh nhiễm trùng: viêm não, viêm màng não, sốt rét, kén sán não ° Thời kì chu sinh: trước, trong và sau lọt long, đẻ khó,Forceps, giác hút
° Bệnh lý mạch máu não: chảy náu não, nhồi máu não, dị dạng mạch máu não
‹ Khối choán chỗ trong sọ não: u não, áp xe não
- Nhiễm độc: thuốc, rượu, ma tuý
‹ Chuyên hoá, nội tiết: đái tháo đường, hạ đường huyết ‹ Yếu tô gia đình: 10% có tính chất gia đình
- Một số chưa xác định được nguyên nhân
IH Điều trị: nguyên tắc điều trị là cắt hoặc giảm cơn động kinh Chọn thuốc thíc hợp vơis từng thể động khinh
Các thuốc đều có tính độc nên cần hiểu rõ và đề phòng quá liều Liễu tăng dần từ từ không đột ngột
Không được ngừng thuốc đột ngột
Dung thuốc thường xuyên đều đặn hàng ngày
Có chế độ sinh hoạt điều độ không thái quá, không lao động quá mức
Trang 37IV Phòng bệnh
Phòng bệnh nói chung, quản lý thai ngén, đảm bảo an toàn giao thong và trong sinh hoạt hăng ngày
Phòng cơn tái phát: hướng dẫn bệnh nhân không được quên thuốc, không được tự động bỏ thuốc, tránh dùng các chất kích thíc như rượu bia, cà phê, tránh những nghề có khả năng nguy hiểm cao, không ở những nơi thiếu oxy, nhiệt độ cao
5 Cham sóc 5.1 Nhan dinh
Nhận định cơn, trường hợp chứng kiến cơn việc chân đoán tương đối dễ Nhưng nhiều khi là do người nhà, người xung quanh hoặc do bản thân người bện kể lại
nên cần phân biệt với cơn chức năng
Bệnh nhân đang có cơn động kinh cần xem mức độ tính chất cơn: đột ngột, định hình, chú ý cơn giật đầu tiên, vị trí cơn giật đầu tiên, cơn cục bộ hay toàn bộ
Thời gian và yếu tổ thuận lợi gây cơn, cơn tái phát, có hôn mê không? Điều trị có cắt cơn không?
Tiền sử bệnh nhân: tiền sử sản khoa đối với trẻ em, chân thương đối với người lơns 5.2 Chan đoán chăm sóc
- Bệnh nhân có nguy cơ bị chấn thương nặng do ngã
- Bệnh nhân có khả năng bị ngạt thở do đờm dãi, co cứng lồng ngực - Bệnh nhân có khăã năng bị sặc do tăng tiết đờm dãi
- Rối loạn thân kinh thực vật
- Rối loạn tim mạch, phù não do cơn kéo dài
- Bệnh nhân không biết cách phòng ngừa, thiếu hiểu biết về bệnh 5.3 Lập kế hoạch
- Nhanh chóng cắt cơn băng mọi biện pháp
- Đảm bảo an toàn cho người bệnh khi bệnh nhân dang trong cơn - Làm thông đường thở
- Giảm lo lắng cho bệnh nhân
Trang 38- Ngay lập tức đưa bệnh nhân vào nơi an toàn, nới rộng quân áo, giữ tay chân( không đè quá chặt) bảo vệ đầu khi ngã, trong cơn giật mạnh không nên di chuyeenrtr|f khi đang ở nơi nguy hiểm, để đầu hơi cuí ra phía trước, chèn gạc vào giỡ hai hàm răng, lau đờm dãi, giữa cơn giật từ từ quay đầu bệnh nhân sang một bên cho năm nghiêng đề đờm dãi chảy ra tránh sặc vào phôi, không nên cố gắng khống chế động tác giật,rời các vật sắc nhộn ra
xa, không bỏ bất cứ vật øì vào miệng như thức ăn, nước kế cả thuốc để tránh cắn vào lưỡi
và sặc vào đường hô hấp
- Nhanh chóng thực hiện y lệnh thuốc: tiêm thuốc chống động kinh, không cho uống thuốc khi đang co giật, đang ngủ hoặc đang hôn mê
- Giải thíc và luôn ở bên cạnh bệnh nhân khi bắt đầu tỉnh, giữ bệnh nhân tại giường, hồi
sức toàn diện cho bẹnh nhân
- Hướng dẫn bệnh nhân cách phòng bệnh
- Phòng bệnh nói chung: quản lý thai nghén, bảo vệ bà mẹ trẻ em giải quyết các trường
hợp đẻ khó, chống các bệnh xã hội, phát hiện sớm động kinh không rõ nguyên nhân, tiêm
chủng đầy đủ đối với trẻ sơ sinh, chống các bệnh nhiễm khuẩn, chú ý vấn đề dinh dưỡng, an tồn giao thơng và sinh hoạt, thực hiện đúng nguyên tắc dùng thuốc
- Loại bỏ yếu tô thuận lợi gây cơn, sinh hoạt điều độ, sử dụng thuốc đúng chỉ định, tìm hiểu dấu hiệu báo trước khi có cơn động kinh như đột ngột sợ hãi, nhanh chóng cho bẹnh nhân năm để tránh bị thương, chế độ sinh hoạt lao động đún mức, thức ngủ đúng
giờ,tránh công việc gây nguy hiểm như làm việc trên cao, dưới nước, gần lửa, lái xe, lái tau, làm việc ngoài nắng lâu, kiêng rượu tuyệt đối ở bất cứ dạng nảo( uống, thuốc xoa
Trang 39Bai 5
THEO DOI- CHAM SOC CAP CUU NGUOI BENH TAM THAN MUC TIEU
1 Trình bày được một số trường hợp cân cấp cứu trong tam than 2 Trình bày được cách xử trí và chăm sóc cấp cứu NB tâm thân NOI DUNG
1 Kich dong 1.1 Khái niệm
Kích động là một trạng thái tâm lý vận động quá mức, xuất hiện một cách đột
ngột, không có mục đích rõ rang, không thích hợp với hoàn cảnh và mang tính chất phá hoại, nguy hiểm cho NB và mọi người xung quanh
1.2 Nguyên nhân và đặc điểm của các trạng thái kính động - Do NB nhận thức sai lầm, tưởng mình bị đưa đi giam giữ
- Do bất bình trước những sự việc không vừa ý trong bệnh phòng - Do sai mê mục đích riêng nhưng bị ngăn cản
- Do dọa nạt, yêu sách với người nhà hoặc nhân thể những xung đột xảy ra trong bệnh viện, thường gặp những NB thiểu năng tâm thân
- Do bị xúi đục hoặc bắt chước các NB kích động khác
- Do bị kích thích vì NB kích động khác
- Do sang chấn tâm thần mạnh hoặc trong cơn kích động cảm xúc ở NB Hysteria - Do lo sợ trước hoang tưởng, ảo giác có nội dung gây hoảng loạn cho NB
- Do thay đôi môi trường sống một cách đột ngột ở những NB chấn thương sọ não hoặc
tai biến mạch máu não
Một số trường hợp kích động có tính chất đặc biệt
Trong bệnh loạn thần hưng trầm cảm: bình thường là những NB này không kích động, tuy nhiên có thể bị kích động trong một số trường hợp như sau:
- _ Hưng phân kèo dài gây ra kiệt sức
- _ Kèm theo bị nhiễm độc chì, nhiễm khuẩn
- _ BỊ xơ cứng mạch kèm theo
Trang 40Trong bệnh tâm thân phân biệt: NB thường xuất hiện những kích động mạnh mang tính chất xung động đột ngột, không lường trước được kích động lạ lung khó hiểu và nhiều nguy hiểm như giết người Nó có thể xuất hiện như biến chứng của nhiễm trùng, nhiễm độc hoặc do hoang tưởng, ảo giác chi phối hay do sự kiện bên ngoài phù hợp với lo lắng bên trong
Trong bệnh động kinh có rỗi loạn tâm thần: kích động xuất hiện đột ngột, kèm
theo rối loạn ý thức kiểu hoảng hôn Trong trạng thái rối loạn ý thức có thể có kích động
dữ dội, hung bạo, phá mọi trở lực, giết người, cơn mất đi đột ngột và sau cơn NB nhân
quên tất cả
Trong nhân cách bệnh: NB thường có biểu hiện phá rỗi trật tự xã hội, tập thể, tấn
công người có mâu thuẫn, hay lên cơn gào thét, đập phá, bỏ chạy
Trong bệnh loạn thần tuôi gia va trudc tudi giả: NB kích động đột ngột, vô nghĩa,
thiếu phê phán kèm theo mất định hướng, rối loạn trí nhớ và ngôn ngữ, các động tác nghề
nghiệp được lập đi lập lại
1.3 Cách xử trí
- Hỏi người nhà hoặc những người xung quanh để tìm hiểu hoàn cảnh phát sinh kích động
- Dùng liệu pháp tâm lý để ôn định trạng thái tâm thần NB: nếu bị trói thì cởi trói, thân mật ôn tôn giải thích, lắng nghe ý kiến của NB về nguyên nhân kích động, có thái độ phù hợp với hoàn cảnh
- Nếu NB quá kích động thì phải dung nhiều người đưa vào phòng riêng và xử trí bằng
tiêm thuốc an thần mạnh
- Tuyệt đối không được hành động thô bạo với NB
- Không được có ý thức coI thường, hắc hủi, sợ hãi hoặc bỏ rơi NB
- Chú ý đến chế độ sinh hoạt thông thường, giường, chiếu, chăn, mảng, ánh sáng của buông bệnh, giường năm của NB phải đến được ba phía, có chỗ rút lui khi NB tấn công - Chú ý cho NB ăn uống day du
- Làm vệ sinh phòng bệnh sạch sẽ