Tài liệu tham khảo Điều dưỡng nâng cao (Dành cho đào tạo Điều dưỡng trình độ cao đẳng) cung cấp cho người học những kiến thức như: Chăm sóc và sử dụng bơm tiêm tự động; Chăm sóc và sử dụng máy truyền dịch đếm giọt; Phụ giúp Thầy thuốc đặt Catheter tĩnh mạch; Phụ giúp Thầy thuốc đặt ống nội khí quản; Phụ giúp Thầy thuốc mở khí quản và chăm sóc bệnh nhân mở khí quản; Phụ giúp Thầy thuốc chọc dò tủy sống, màng bụng, màng phổi, màng tim;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Tài liệu tham khảo ĐIỀU DƢỠNG NÂNG CAO (Dành cho đào tạo Điều dưỡng trình độ cao đẳng) Lưu hành nội Năm 2021 MỤC LỤC Trang Bài 1.Chăm sóc sử dụng bơm tiêm tự động Bài 2.Chăm sóc sử dụng máy truyền dịch đếm giọt Bải Phụ giúp Thầy thuốc đặt Catheter tĩnh mạch Bài 4.Phụ giúp Thầy thuốc đặt ống nội khí quản 12 Bài Phụ giúp Thầy thuốc mở khí quản chăm sóc bệnh nhân mở khí quản 16 Bài 6.Phụ giúp Thầy thuốc chọc dò tủy sống, màng bụng, màng phổi, màng tim 22 Bài 7.Chăm sóc bệnh nhân thở máy 35 Bài 8.Chăm sóc sử dụng máy khí dung 41 Bài Chăm sóc sử dụng máy đo điện tim 44 Bài 10.Chăm sóc dử dụng máy Monitor 46 Tài liệu tham khảo 48 Bài CHĂM SÓC VÀ SỬ DỤNG BƠM TIÊM ĐIỆN TỰ ĐỘNG MỤC TIÊU Trình bày mục đích, định chống định truyền thuốc bơm tiêm điện Trình bày kỹ thuật truyền thuốc bơm tiêm điện NỘI DUNG ĐẠI CƢƠNG - Là quy trình thường xuyên áp dụng khoa hồi sức cấp cứu - Áp dụng cho thuốc cần đưa liều cách xác liên tục CHỈ ĐỊNH - Những loại thuốc cần trì liên tục - Nồng độ thuốc nhỏ nhỏ CHỐNG CHỈ ĐỊNH Khơng có chống định CHUẨN BỊ 4.1 Ngƣời thực hiện: điều dưỡng đào tạo chuyên khoa hồi sức cấp cứu 4.2 Phƣơng tiện, dụng cụ 4.2 Vật tƣ tiêu hao: - Bơm tiêm điện - Bơm tiêm 50ml: 01 - Dây nối bơm tiêm điện: 01 - Cọc truyền - Ba chạc: 01 - Panh vô khuẩn - Găng - Khay đậu - Khay chữ nhật - Kéo - Ống cắm panh - Hộp chống sốc - Bông - Cồn 90 độ - Dung dịch sát khuẩn tay nhanh - Xà phòng diệt khuẩn - Mũ: 01 - Khẩu trang: 01 4.2.2 Dụng cụ chống sốc: Hộp chống sốc gồm đầy đủ thuốc theo quy định 4.3 Ngƣời bệnh - Thông báo giải thích cho người bệnh gia đình người bệnh việc làm - Đặt người bệnh tư thích hợp 4.4 Hồ sơ bệnh án, phiếu chăm sóc, phiếu tiêm truyền TIẾN HÀNH - Điều dưỡng rửa tay, đội mũ, đeo trang.- Thực kiểm tra, đối chiếu - Giải thích động viên, thơng báo cho người bệnh - Giúp người bệnh nằm tư thích hợp, đo mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở - Pha thuốc theo định, nắp dây nối chạc ba, đuổi khí - Đặt cọc truyền vị trí thích hợp, gắn bơm tiêm điện vào cọc truyền, nối nguồn điện vào máy bơm tiêm điện ( đèn BATTERY sáng ) - Ấn giữ nút — POWER — máy tự động kiểm tra - Nắp bơm tiêm - Nâng chốt hãm xoay 90 độ - Kéo phận đẩy pittong phía ngồi - Đặt bơm tiêm cho tai bơm tiêm khớp với rãnh giữ, mặt số quay lên - Xoay chốt hãm ngược lại, cài chốt đẩy pittong khớp với đít pittong ( cỡ bơm tiêm hiển thị ) - Đặt tốc độ ( ml/ ): xoay volum chỉnh tốc độ theo mong muốn - Sát khuẩn kết nối dây dẫn bơm tiêm điện với đường truyền người bệnh - Ân phím Start để bắt đầu tiêm ( Đèn xanh sáng xoay vòng ) 1- Thu dọn dụng cụ, rửa tay, ghi phiếu theo dõi * CHÚ Ý: Tiêm nhanh ( bolus ): - Ấn phím Stop, sau ấn giữ phím Purge Tạm đừng tắt chuông: - Khi bơm chạy ấn phím Stop, bơm tạm dừng hoạt động - Khi có chng báo động ấn phím Stop để tắt chng tạm thời xử trí báo động - Hồn thành quy trình tiêm: - Ân phím Stop - Ân phím POWER giây để tắt nguồn - Tháo bỏ bơm điện - Rút điện nguồn, tháo máy, vệ sinh, cất nơi quy định - Cài đặt giới hạn áp lực: - Nếu truyền ngoại vi áp lực cài mức I ( 300mmHg ) - Nếu truyền qua Catheter áp lực cài mức II ( 500mmHg) VI THEO DÕI - Theo dõi hoạt động bơm tiêm điện - Theo dõi mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở - Theo dõi vị trí truyền đảm bảo thuốc đến người bệnh hiệu - Theo dõi tai biến biến chứng XỬ TRÍ - Đèn Syringe đỏ, chuông kêu: nắp lại xylanh - Đèn Nearlyembty đỏ, chuông kêu: chuẩn bị hết thuốc - Đèn OCCLUSION đỏ, chng kêu: khóa tắt đường truyền - Đèn OCCLUSION NEARLYEMBTY đỏ, chuông kêu: hết thuốc xylanh - Đèn LOWBATERY đỏ, chuông kêu: pin yếu, chưa có điện nguồn TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế, Vụ khoa học đào tạo; (2006); Kỹ thuật tiên bắp tiêm tĩnh mạch; Kỹ thuật điều dưỡng Nhà xuất y học.Trang 163-17 Ruth F Craven; Constance J Hirnle; (2007); Intravenous Therapy; Fundamentals of Nursing, Fifth Edition; Lippincott Williams & Wilkins; pp 604-639 Paul Fullbrook; Doug Elliott; Leanne Aitken; Wendy Chaboyer; (2007); Essential nursing care of the critically ill patient; Critical Care Nursing; Mosby Elsevier; pp 187-214 Bài CHĂM SÓC VÀ SỬ DỤNG MÁY TRUYỀN DỊCH ĐẾM GIỌT MỤC TIÊU 1.Trình bày cách sử dụng máy truyền dịch đếm giọt 2.Trình bày kỹ thuật dùng máy truyền dịch đếm giọt NỘI DUNG ĐẠI CƢƠNG - Đây quy trình thường xuyên áp dụng khoa hồi sức cấp cứu - Áp dụng cho người bệnh cần đưa lượng dịch lớn nhanh người bệnh cần kiểm sốt xác lượng dịch đưa vào thể CHỈ ĐỊNH - Kiểm soát lượng dịch truyền vào thể người bệnh - Duy trì đường truyền với tốc độ thấp CHỐNG CHỈ ĐỊNH Khơng có chống định CHUẨN BỊ 4.1 Ngƣời thực hiện: điểu dưỡng đào tạo chuyên khoa hồi sức cấp cứu 4.2 Phƣơng tiện, dụng cụ 4.2 Vật tƣ tiêu hao: - Máy truyền dịch - Dây truyền máy: 01 - Cọc truyền - Ba chạc: 01 - Panh vô khuẩn - Găng sạch: 01 đôi - Khay đậu - Khay chữ nhật - Kéo - Ống cắm panh - Hộp chống sốc - Bông - Cồn 90 độ - Dung dịch sát khuẩn tay nhanh - Xà phòng diệt khuẩn - Mũ: 01 - Khẩu trang: 01 4.2.2 Dụng cụ cấp cứu: Hộp chống sốc gồm đầy đủ thuốc theo quy định 4.2.3 Ngƣời bệnh: thơng báo giải thích cho người bệnh gia đình việc làm 4.2.4 Hồ sơ bệnh án, phiều chăm sóc CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH Điều dưỡng rửa tay, đội mũ, đeo trang Thực kiểm tra, đối chiếu Giải thích, động viên, thông báo cho người bệnh Giúp người bệnh nằm tư thích hợp, đo mạch- nhiệt độ- huyết áp Pha thuốc vào chai dịch theo định treo lên cọc truyền Gắn máy truyền dịch lên cọc truyền, cắm nguồn điện vào máy, cắm dây truyền vào chai dịch, đuổi khí Ấn giữ nút ―POWER‖ (Máy tự kiểm tra) Nắp dây truyền vào máy, đóng cửa Đặt tốc độ truyền (ml/ giờ), đặt thể tích dịch truyền (ml) phím («» ) nhấn phím SELECT để chọn 10 Sát khuẩn kết nối với đường truyền đến người bệnh, nhấn phím START để bắt đầu truyền dịch 11.Thu dọn dụng cụ, tháo găng, rửa tay, ghi phiếu theo dõi truyền dịch 12 Hoàn tất truyền dịch: - Khi đèn COMPLETION nháy kèm chng báo: ấn phím START/ STOP/SILENCE để tắt chng cảnh báo - Ấn START/STOP/SILENCE lần để kết thúc q trình truyền dịch - Ấn phím POWER để tắt máy, mở cửa máy, tháo bỏ đường truyền, vệ sinh máy cất vào nơi quy định THEO DÕI - Theo dõi báo động máy - Theo dõi vị trí truyền - Theo dõi người bệnh theo quy trình theo dõi chung - Theo dõi tai biến biến chứng CÁC BÁO ĐỘNG VÀ CÁCH XỬ TRÍ Đèn AIR nháy đỏ, chng báo: - Đuổi khí dây truyền - Lắp lại dây truyền vào máy cho thay loại dây truyền khác - Mở máy vệ sinh bên Đèn OCCLUTION nháy kèm chuông cảnh báo: - Tắt máy xử trí nơi bị tắc dây truyền - Mở khóa dây truyền Đèn FLOW ERR nháy đỏ kèm chuông cảnh báo: - Tắt chuông, đặt lại số giọt/ml thích hợp với dây truyền - Kiểm tra lại cách lắp phận đếm giọt vào khoang đếm giọt - Thay dây truyền Đèn EMPTY nháy đỏ kèm chuông cảnh báo: - Thay chai dịch - Xử trí nơi tắc nghẽn - Kiểm tra, lau phận đếm giọt Đèn COMPLETION nháy vàng kèm chng cảnh báo: - Xóa tổng dịch muốn truyền tiếp - Tắt máy muốn kết thúc truyền Đèn DOOR nháy đỏ kèm chng cảnh báo: đóng cửa bơm lại Đèn BATTERY nháy kèm chuông cảnh báo: cắm điện, nạp đầy ắc quy TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế, Vụ khoa học đào tạo; (2006); Kỹ thuật tiên bắp tiêm tĩnh mạch; Kỹ thuật điều dưỡng Nhà xuất y học.Trang 163-17 Ruth F Craven; Constance J Hirnle; (2007); Intravenous Therapy; Fundamentals of Nursing, Fifth Edition; Lippincott Williams & Wilkins; pp 604-639 Phụ lục Quy trình Sử dụng máy truyền dịch Các bƣớc thực Chuẩn bị điều dưỡng : đội mũ,mặc áo, đeo trang rửa tay thường quy Chuẩn bị dụng cụ: - Máy truyền dịch - Bộ dụng cụ truyền dịch Gắn máy truyền lên cột truyền Cắm điện cho máy Khởi động máy: ấn giữ nút (POWER) TT Thiết lập dây truyền: - Đuổi khí - Khố dây truyền lại Lắp dầy truyền vào máy truyền dịch: - Mở cửa máy truyền, Kéo lẫy kẹp dây truyền - Lắp dây truyền, đóng cửa lại Tiêu chuẩn Đúng, đủ Đúng đủ, xếp gọn gàng Chắc chắn Đèn CHARGE sáng Đèn nháy, chng kêu, Màn hình máy hiện: ml; 0ml/h Hết khí dây Mức dịch: 1/3 bầu đếm giọt Lắp đúng, dây truyền thẳng 10 11 12 13 14 15 Lắp phận đếm giọt vào phần không cố định phần đếm Đặt thể tích truyền dịch theo y lệnh (ml) Bấm nút Vol Đặt thời gian truyền dịch (h) - Bấm nút Time - Bấm nút Rate Mở khoá dây truyền Kế nối dây truyền dịch vào trạc ba thiết lập tĩnh mạch bệnh nhân Bắt đầu truyền dịch tĩnh mạch: - Khi thấy máu trao đốc kim, ấn nút (START/STOP/SILENCE) Bơm thuốc vào TM Theo dõi hoạt động máy, tình trạng bệnh nhân dặn dị điều cần thiết Hồn thành truyền dịch tĩnh mạch: - Khi hoàn thành truyền dịch, tắt máy cách ấn nút (POWER) - Rút, tháo dây truyền Lắp vào phần khơng có dịch Đúng theo định Đúng định Máy tự tính tốc độ (ml/h) Đúng Đúng Đèn báo hoạt động nhấp nháy Đúng, đủ Đúng, đủ Nguồn: Hội Điều Dưỡng Việt Nam Bài TRỢ GIÚP THẦY THUỐCĐẶT CATHETER TĨNH MẠCH MỤC TIÊU Trình bày mục đích đặt catheter vào tĩnh mạch địn, đặt nội khíquản Trình bày bước chuẩn bị phương tiện dụng cụ bệnhnhân Trình bày biện pháp theo dõi chăm sóc bệnh nhân sau tiến hành thủthuật 1.Sơ lƣợc giải phẫu tĩnh mạch dƣớiđòn Tĩnh mạch đòn với tĩnh mạch cảnh tạo nên thân tĩnh mạch cánh tay đầu, chạy từ vào trong, nằm xương sườn I củ Lisfranc Củ Lisfranc bậc thang trước nằm tĩnh mạch địn trước động mạch địn phía sau 2.Mụcđích đặt catheter vào tĩnh mạch dƣới địn taibiến - Ngất: phản xạ chọc kim, đau, sợ hãi hay tác dụng thuốctê - Chảy máu: chọc vào mạch máu hay chọc sâu vào cơtim - Nhiễm khuẩn: thao tác kỹ thuật khôngtốt LƢỢNG GIÁ Chỉ định chọc dịch não tủy, ngoại trừ trường hợp sauđây? A.Tăng áp lực nộisọ; B.Tai biến mạch máunão; C.Nghi có chèn ép tủysống; D.Nghi có viêm nhiễm hệ thầnkinh; Tai biến xảy chọc dò màng bụng, ngoạitrừ: A Ngất; B.Chọc vàoruột; C Tràn khí ổbụng; D.Xuất huyết ổbụng; Trong viêm màng não mủ dịch não tủy có đặc điểm sau, ngoạitrừ: A.Đường giảm nhưngmuộn; B.Prơtêintăng; C.Tế bàotăng; D.Dịch não tủyđục; Trình bày kỹ thuật chọc dị màngbụng Trình bày kỹ thuật chọc dị màngphổi Trình bày kỹ thuật chọc dị màngtim Bài CHĂM SĨC BỆNH NHÂN THỞ MÁY MỤC TIÊU Ttrình bày đại cương máy thở lợi ích biến chứng xảy ki bệnh nhân thở máy 2 Trình bày nội dung chăm sóc bệnh nhân thở máy ĐẠI CƢƠNG - Người bệnh thở máy Người bệnh cần hỗ trợ hơ hấp hồn tồn phần Có hai phương pháp thơng khí nhân tạo (TKNT): + Thở máy xâm nhập: TKNT qua nội khí quản canun mở khí quản + Thở máy khơng xâm nhập: TKNT qua mặt nạ mũi mặt nạ mũi miệng - Người bệnh thở máy thường nặng, đặc biệt Người bệnh suy hô hấp cấp tiến triển để tuột máy thở dẫn đến tử vong nhanh chóng - Người bệnh nặng cần có nhiều máy truyền dịch, bơm tiêm điện, ống thông dày cơng việc chăm sóc khó khăn cần phải có người hỗ trợ - Các kỹ thuật chăm sóc Người bệnh thở máy bao gồm: + Chăm sóc nội khí quản mở khí quản 39 + Chăm sóc mặt nạ thở máy + Chăm sóc máy thở + Phát biến chứng thở máy II CHỈ ĐỊNH - Người bệnh thở máy xâm nhập - Người bệnh thở máy không xâm nhập III CHỐNG CHỈ ĐỊNH Khơng có chống định VI CHUẨN BỊ Ngƣời thực : bác sỹ điều dưỡng đào tạo chuyên khoa hồi sức cấp cứu Phƣơng tiện, dụng cụ 2.1 Vật tƣ tiêu hao - Găng - Gạc củ ấu vô khuẩn - Gạc miếng vô khuẩn - Bơm tiêm 10ml - Bơm tiêm 20ml - Kim lấy thuốc - Dấy truyền - Ống hút đờm kích cỡ phù hợp - Khay đậu vơ khuẩn - Panh vơ khuẩn - Kẹp phẫu tích - Bát kền - Kéo vô khuẩn - Ống cắm panh - Mũ - Khẩu trang - Nước cất máy thở - Natriclorua 0,9% - Povidin 10% 40 - Máy theo dõi (khấu hao năm) - Cáp điện tim - Cáp đo SPO2 - Cáp đo huyết áp liên tục - Bao đo huyết áp - Ống nghe - Máy hút áp lực âm - Dây hút silicon - Bình làm ẩm máy thớ - Máy thở - Dây máy thở dùng lần - Ống nối ruột gà - Phin lọc máy thở - Dung dịch sát khuẩn tay nhanh - Xà phòng diệt khuẩn - Dung dịch khử khuẩn sơ - Dung dịch vệ sinh bề mặt 2.2 Dụng cụ cấp cứu - Bóng Ambu, mặt nạ bóp bóng - Bộ dụng cụ đặt nội khí quản, mở khí quản cấp cứu - Bộ xe cấp cứu đầy đủ phương tiện cấp cữu ngừng tuần hoàn giường Ngƣời bệnh - Đặt Người bệnh tư thích hợp, Người bệnh huyết động ổn định phải đặt Người bệnh tư đầu cao 30 độ, Người bệnh tình trạng sốc phải để đầu thấp V CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH Chăm sóc ống nội khí quản mở khí quản 1.1 Mục tiêu - Nội khí quản mở khí quản phải thơng thống - Đảm bảo vị trí nội khí quản mở khí quản vị trí - Tránh nhiễm khuẩn 1.2 Thực kỹ thuật 41 - Làm thơng thống đường hơ hấp kỹ thuật vỗ dung, kỹ thuật hút đờm (xem quy trình kỹ thuật vỗ rung chăm sóc hơ hấp) - Thực kỹ thuật thay băng ống mở khí quản, mở khí quản quy trình đảm bảo vị trí tránh nhiễm khuẩn - Kiểm tra áp lực bóng chèn (cuff) nội khí quản, mở khí quản (xem chăm sóc nội khí quản, mở khí quản) Chăm sóc Ngƣời bệnh thở khơng xâm nhập qua mặt nạ mũi miệng - Kích cỡ mặt nạ phải vừa với mặt Người bệnh - Khi cố định mặt nạ không chặt dễ gây loét chỗ tì đè (sống mũi) lỏng q gây dị khí ngồi làm giảm áp lực đường thở - Cố định mặt nạ: phía vịng qua đầu tai, phía vịng qua sau gáy - Có thể bỏ máy Người bệnh ho khạc đờm - Bỏ máy thở không xâm nhập Người bệnh ăn, uống nước (nếu không gây sặc thức ăn, nước vào phổi), ăn uống qua ống thông dày - Phải giải thích để Người bệnh hợp tác, tác dụng không mong muốn (chướng bụng, cảm giác ngạt thở ) Chăm sóc theo dõi hoạt động máy thở 3.1 Các nguồn cung cấp cho máy thở - Nguồn điện: luôn cắm vào hệ thống điện lưới Khi có điện, đèn báo AC sáng lên Có tác dụng vừa chạy máy thở, vừa nạp điện cho ắc quy máy để phòng điện lưới máy tự động chuyển sang chạy điện ác quy (thời gian chạy điện ác quy kéo dài tùy theo loại máy thở) - Nguồn oxy: nối với hệ thống cung cấp oxy, bật máy khơng có báo động áp lực oxy (O2 Pressure) - Nguồn khí nén: nối với hệ thống cung cấp khí nén, bật máy khơng có báo động áp lực khí nén (compressor) 3.2 Hệ thống ống dẫn khí - Các ống dẫn khí vào Người bệnh từ Người bệnh ln phải để thấp nội khí quản (mở khí quản) để tránh nước đọng thành ống vào nội khí quản (mở khí quản) gây sặc phổi - Thay đoạn ống dẫn khí (dây máy thở, dây chữ T) nhiều đờm máu Người bệnh ống dẫn khí - Trên đường ống dẫn khí vào ln phải có bẫy nước (nước đọng thành ống xẽ chẩy vào bẫy nước này, bẫy nước để vị trí thấp nhất) Chú ý phải đổ nước đọng cốc bẫy nước, để đầy gây cản trở đường thở có nguy nước chẩy vào phổi Người bệnh nâng đường ống thở lên cao nội khí quản (mở khí quản) 3.3 Hệ thống làm ẩm đƣờng dẫn khí 42 - Hệ thống nằm đường thở vào, trước khí đưa vào Người bệnh -Bình làm ẩm xử dụng nước cất, phải đảm bảo cho mực nước bình ln ln giới hạn cho phép -Bình đốt hệ thống làm ẩm: 30 - 370C Có tác dụng làm tăng độ ẩm khí thở vào, tránh tượng khơ đờm gây tắc -Nhiệt độ đốt cao tốc độ bay nước bình làm ẩm nhanh, phải thường xuyên đổ thêm nước vào bình làm ẩm Với nhiệt độ 350C hết 2000ml/ngày -Một số máy thở có thêm hệ thống dây đốt nằm đường ống thở vào bình đốt hệ thống làm ẩm Do dây dùng cho máy thở loại phải có tác dụng chịu nhiệt 3.4 Theo dõi thông số máy thở, hệ thống báo động máy thở (xem theo dõi hoạt động máy thở) VI THEO DÕI NGƢỜI BỆNH - Nhịp tim - Huyết áp - SpO2 - Nhiệt độ - Khí máu động mạch - Tính chất đờm: nhiều, đục (có tình trạng nhiễm khuẩn hơ hấp) - Dịch dày - Nước tiểu (màu sắc, số lượng) - Các dẫn lư khác: dẫn lưu màng phổi, màng tim, não thất VII BIẾN CHỨNG - XỬ TRÍ Để tránh trào ngƣợc dịch dày, dịch hầu họng vào phổi - Kiểm tra áp lực bóng chèn hàng ngày - Để Người bệnh nằm đầu cao 300 (nếu khơng có chống định) - Cho Người bệnh ăn nhỏ giọt dày, không 300 ml/bữa ăn (theo quy trình cho ăn qua ống thơng dày) - Khi có trào ngược dịch vào phổi: dẫn lưu tư soi hút phế quản ống soi mềm Tràn khí màng phổi - Biểu hiên: Người bệnh tím, SpO2 giảm nhanh, mạch chậm, lồng ngực bên tràn khí căng, gõ vang, tràn khí da - Phải tiến hành dẫn lưu khí ngay, khơng mở thông phổi kịp thời làm cho áp lực lồng ngực tăng lên nhanh dẫn đến suy hô hấp ép tim cấp, Người bệnh nhanh chóng dẫn đến tử vong 43 - Tiến hành mở màng phổi tối thiểu cấp cứu với ống dẫn lưu đủ lớn - Nối với máy hút liên tục với áp lực 15 - 20cm H2O - Phải kiểm tra ống dẫn lưu hàng ngày phát ống có bị gập hay tắc không - Hệ thống máy hút phải đảm bảo đủ kín, hoạt động tốt, nước bình dẫn lưu từ Người bệnh phải phải theo dõi sát đổ hàng ngày Nước bình để phát có khí phải ln ln - Để ống dẫn lưu đến hết khí, sau 24 kẹp lại chụp XQ phổi kiểm tra, đạt yêu cầu phổi nở hết -> rút ống dẫn lưu Viêm phổi liên quan đến thở máy - Biểu hiện: đờm đục, nhiều nới xuất hiện; nhịp tim nhanh; sốt hặc hạ nhiệt độ; bạch cầu tăng; Xquang phổi có hình ảnh tổn thương - Xét nghiệm dịch phế quản (soi tươi, cấy): để xác định vi khuẩn gây bệnh Cấy máu nghi ngờ có nhiễm khuẩn huyết - Đánh giá lại trình hút đờm, vệ sinh hệ thống dây, máy thở xem có đảm bảo vơ khuẩn khơng - Dùng kháng sinh mạnh phổ rộng, kết hợp kháng sinh theo protocol Dự phịng lt tiêu hố: dùng thuốc giảm tiết dịch dai dày: ức chế bơm proton, thưốc bọc dày Dự phịng chăm sóc vết lt tỳ đè - Thay đổi tư giờ/lần: thẳng, nghiêng phải, nghiêng trái (nếu khơng có chống định) để tránh tỳ đè chỗ lâu ngày Ngoài tác dụng chống lt, cịn có tác dụng dự phịng xẹp phổi - Nếu tiên lượng Người bệnh nằm lâu dài: cho Người bệnh nằm đệm nước, đệm có thay đổi vị trí bơm tự động - Khi có biểu đỏ da chỗ tỳ đè: dùng synaren xoa lên chỗ tỳ đè - Khi có loét: vệ sinh, cắt lọc thay băng vết loét hàng ngày Dự phòng tắc mạch sâu nằm lâu - Thay đổi tư thế, tập vận động thụ động cho Người bệnh: tránh ứ trệ tuần hoàn - Kiểm tra mạch cách hệ thống: phát có tắc mạch hay không, tắc tĩnh mạch hay động mạch - Dùng thuốc chống đơng: Heparin có trọng lượng phân tử thấp: Lovenox, Fraxiparin TÀI LIỆU THAM KHẢO Lippincott's nursing procedures; (2009); Respiratory Care; Fifth Edition; Lippincott Williams & Wilkins; pp 550-585 Ruth F Craven; Constance J Hirnle; (2007); Respiratory Function; Fundamentals of Nursing, Fifth Edition; Lippincott Williams & Wilkins; pp 833-875 44 Truwit J.D; Epstein S.K; (2011); Practical Guide to Mechanical Ventilation Bài CHĂM SÓC VÀ SỬ DỤNG MÁY KHÍ DUNG MỤC TIÊU 1.Trình bày cách chăm sóc, bảo quản khử trùng máy khí dung Trình bày cách sử dụng máy khí dung NỘI DUNG 1.ĐẠI CƢƠNG Khí dung việc sử dụng phương pháp xông mũi họng để điều trị bệnh hô hấp cho trẻ nhỏ thông qua mặt nạ cịn gọi khí dung Các bệnh thường sử dụng phương pháp viêm phế quản, viêm quản, viêm khí quản, viêm xoang hen suyễn Sử dụng máy khí dung 2.Chỉ định: Máy xơng khí dung dùng hỗ trợ chữa trị số bệnh lý đường hô hấp cấp viêm quản, viêm khí quản, viêm phế quản, viêm xoang mãn tính hen suyễn Cách khử trùng phận máy xơng khí dung: 45 Có cách khử trùng sau: - Sử dụng dung dịch khử trùng có bán sẵn Làm theo hướng dẫn nhà sản xuất chất khử trùng qui định + Ngâm ngập phận vào dung dịch khử trùng thời gian định + Bỏ hết phận đổ dung dịch + Rửa phận vói nước nóng sạch, vẩy sau để phận khơ mơi trường khơng khí - Có thể luộc phận từ 15 tới 20 phút + Lưu ý cho phận vào từ lúc nước lạnh đổ ngập nước phận + Sau luộc, lấy phận cẩn thận, vẩy sau để phận kho mơi trường khơng khí Lưu ý: Khơng luộc ống dẫn khí, mặt nạ người lớn, mặt nạ trẻ em, miếng lọc khí nắp đậy lọc khí 4.Cách xơng mũi họng máy xơng khí dung cho trẻ nhỏ: - Sau khử trùng phận khô sẽ, tùy vào bệnh mà sử dụng thuốc khác theo đơn kê bác sỹ Nếu vệ sinh mũi họng thông thường ta xơng nước muối sinh lý, thời gian xông từ 5-10 phút Bắt đầu xông cho trẻ: - Pha thuốc đổ thuốc vào cốc xông theo đơn kê bác sỹ Lưu ý không đổ vạch max cốc - Cắm ơng dẫn khí đầu vào máy xông, đầu vào cốc thuốc - Lắp mặt nạ ống ngậm, ống mũi - Tùy chỉnh tốc độ xông máy phụ thuộc vào độ tuổi trẻ - Bật công tắc bắt đầu xông - Xông cho bé khoảng thời gian từ 5-10 phút - Nên thay đổi xông sau năm sử dụng 5.Các bƣớc sử dụng máy xơng khí dung: Bước 1: Rửa tay thật với xà nước Bước 2: Chuẩn bị máy xơng khí dung: Đặt máy xơng khí dung bề mặt chắn Sau đó, kiểm tra xem lọc khơng khí hay chưa.Nếu lọc khơng khí bị bẩn nên rửa lại nước lạnh để khô tự nhiên Bước 3: Chuẩn bị loại thuốc cần thiết: Trường hợp thuốc nhiều thành phần nên mở đặt vào cốc đựng thuốc Trường hợp trộn nhiều loại thuốc vào nhau, nên cho vào ống tiêm Bước 4: Thêm nước muối cần thiết: 46 - Dùng ống nhỏ giọt ống tiêm để lấy lượng nước muối sinh lý 0,9% (theo liều lượng bác sĩ quy định) cho vào cốc đựng thuốc - Dùng ống nhỏ giọt ống tiêm để lấy lượng thuốc (theo liều lượng bác sĩ quy định) cho vào cốc đựng thuốc với nước muối Có thể dùng loại phân sẵn liều nhỏ ống nhựa - Không nên dùng dung dịch nước muối tự chế vào máy xơng khí dung Cịn dùng loại thuốc pha sẵn khơng cần dùng nước muối Bước 5: Nối cốc đựng thuốc với máy xơng khí dung Bước 6: Nối mặt nạ ống thở miệng vào cốc đựng thuốc Ðặt mặt nạ lên mặt chỉnh dây cột cho vừa khít đưa ống thở lên miệng - Đối với người lớn trẻ vị thành niên: Đặt ống thở vào miệng.Sau đó, thở chậm sâu miệng (hít vào sâu, ngưng lại 1-2 giây thở ra) hết thuốc cốc đựng, trung bình khoảng 10-20 phút - Đối với trẻ sơ sinh trẻ nhỏ: Gắn mặt nạ dưỡng khí lên mặt Bước 7: Mở công tắc máy Giữ cốc thuốc thẳng đứng 6.Ƣu nhƣợc điểm máy xông khí dung: Máy xơng khí dungđược dùng cho lứa tuổi, kết hợp nhiều loại thuốc với lúc Tuy nhiên, lúc hoạt động máy thường phát tiếng ồn tiêu thụ nguồn lượng điện lớn so với thiết bị hơ hấp khác.Ngồi ra, khó di chuyển, thời gian điều trị lâu 7.Cách bảo quản máy xông mũi họng: Sau dùng: Tháo mặt nạ hay ống thở miệng cốc đựng thuốc khỏi ống dẫn nhựa Rửa mặt nạ hay ống thở miệng, cốc đựng thuốc, ống nhỏ giọt hay ống tiêm vòi nước đặt lên khăn khơ Sau lắp trở lại vào ống dẫn mở công tắc cho máy chạy khoảng 10-20 giây để làm khơ phía Khử trùng lần/tuần: Rửa mặt nạ hay ống thở miệng, cốc đựng thuốc, ống nhỏ giọt hay ống tiêm nước ấm dung dịch dấm trắng pha loãng dung dịch khử trùng theo dẫn bác sĩ Làm khơ phía ngồi phía trên.Thỉnh thoảng lau mặt ngồi máy nén khí khăn ẩm 47 Bài CHĂM SÓC VÀ SỬ DỤNG MÁY ĐO ĐIỆN TIM MỤC TIÊU 1.Trình bày cách chăm sóc, bảo quản khử trùng máy đo điện tim Trình bày cách sử dụng máy đo điện tim NỘI DUNG Vận hành máy đo ECG Tùy theo loại máy có bước vận hành khác (tự động điều chỉnh tay), nhiên phải đảm bảo: Có thơng số: + Vận tốc kéo giấy máy thông thường 25mm/s + Test milivolt: cho dòng điện 1mV chạy qua máy ghi test dạng dao động có góc vng Ghi đầy đủ 12 chuyển đạo (chú ý tránh đánh dấu viết tên nhầm chuyển đạo máy không tự động ghi) Phân tích ECG Phân tích ECG gồm nhiều bước: 2.1 Hành chánh Tên, tuổi, giới tính, thể trạng Chẩn đoán lâm sàng Đã điều trị thuốc Đã làm xét nghiệm 2.2 Kỹ thuật ghi ECG Chất lượng đường ghi: 48 + Không mắc lộn dây sóng P DI>0 Nếu P DI