1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu tham khảo Vật lý trị liệu thần kinh cơ (Dùng cho hệ cao đẳng vật lý trị liệu)

76 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 3,41 MB

Nội dung

Tài liệu tham khảo Vật lý trị liệu thần kinh cơ cung cấp cho người học những kiến thức như: Vật lý trị liệu và lượng giá chức năng trong các bệnh thuộc hệ thần kinh cơ; Vật lý trị liệu tai biến mạch máu não; Vật lý trị liệu tổn thương tủy sống; Vật lý trị liệu hội chứng Parkinson;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Tài liệu tham khảo VẬT LÝ TRỊ LIỆU THẦN KINH CƠ TÀI LIỆU DÙNG CHO HỆ CAO ĐẲNG VẬT LÝ TRỊ LIỆU LỜI NĨI ĐẦU Mơn học Vật lý trị liệu thần kinh mơn học chương trình đào tạo Vật lý trị liệu hệ cao đẳng Nội dung môn học Bộ môn Vật lý trị liệu biên soạn theo chương trình khung Bộ Y tế Tuy nhiên trình biên soạn, để phù hợp với tình hình thực tế, Bộ mơn tham khảo nhiều tài liệu Cục khoa học đào tạo Bộ Y tế, Giáo trình trường Đại học Cao đẳng Y tế nước số tài liệu từ nước ngồi sở để Bộ mơn hoàn thành tập giảng nhằm đạt mục tiêu giảng dạy môn học, đồng thời cung cấp kiến thức cho HSSV trường đảm bảo cho cơng tác phục vụ chăm sóc sức khỏe cho nhân dân sở y tế cộng đồng Trong trình biên soạn tập giảng Vật lý trị liệu thần kinh cơ, tập thể Bộ môn Vật lý trị liệu cố gắng, nhiên khơng thể tránh thiếu sót Chúng tơi mong nhận đóng góp q Thầy Cơ, Q đồng nghiệp bạn Sinh viên để tập giảng hoàn chỉnh Xin trân trọng cảm ơn! BỘ MÔN VẬT LÝ TRỊ LIỆU MỤC LỤC  Bài 1.Vật lý trị liệu lượng giá chức bệnh thuộc hệ thần kinh ……………………………… Bài Vật lý trị liệu tai biến mạch máu não ………………………………………………… 32 Bài Vật lý trị liệu tổn thương tủy sống ……………………………… 39 Bài Vật lý trị liệu hội chứng Parkinson …………………………… 50 Bài thương biên Vật lý trị liệu tổn …………………… thần 58 Bài 6.Vật lý trị liệu liệt VII ngoại biên ………………………………… 62 Bài Vật lý trị liệu đau dây thần kinh tọa ……………………… 66 kinh ngoại Bài 1: VẬT LÝ TRỊ LIỆU VÀ LƢỢNG GIÁ CHỨC NĂNG CÁC BỆNH THUỘC HỆ THẦN KINH CƠ Mục tiêu 1.1 Liệt kê bước cần lượng giá vật lý trị liệu 1.2 Trình bày nội dung lượng giá vật lý trị liệu Nội dung 2.1 Các bước lượng giá - Khái niệm khuyết tật: Người khuyết tật (Nkích thích) khiếm khuyết tình trạng sức khỏe mà bị giảm chức và/ hạn chế tham gia sinh hoạt, lao động, học tập đời sống xã hội - Chức cấu trúc thể: khiếm khuyết liên quan đáng kể đến hệ quan, cấu trúc giải phẫu tác động lên toàn hệ thống thể (bao gồm chức tâm lý sinh lý) - Hoạt động: khó khăn nhân thực hành động, nhiệm vụ, hoạt động - Sự tham gia: vấn đề cá nhân trải nghiệm tham gia vào tình đời sống như: tự chăm sóc thân, nhiệm vụ nhà, công sở, cộng đồng hoạt động giải trí, xã hội, hoạt động thời gian rảnh rỗi - Yếu tố môi trường: yếu tố có liên quan đến mơi trường vật chất, xã hội thái độ người thực hành đời sống họ Các yếu tố tạo thuận cho hoạt động chức cản trở thực chức góp phần vào khuyết tật - Yếu tố người: đặc điểm cá nhân bao gồm: tuổi tác, giới tính, chủng tộc, lối sống, thói quen, kỹ đối phó, tính cách, tình cảm, tảng văn hóa xã hội, giáo dục… 2.2 Nội dung lượng giá 2.2.1 Thông tin bệnh nhân 2.2.2 Bệnh sử 2.3 Lượng giá chủ quan 2.4 Lượng giá thể chất - Đo lƣờng chức tổng quát (Global measures of function): dùng để đo mức độ phụ thuộc, thường thực bác sỹ Barthel index: Mục đích: Đánh giá khả tự chăm sóc thân người bệnh có bệnh lý thần kinh tai biến mạch máu não, chấn thương sọ não, người cao tuổi mặt gồm hoạt động sống hàng ngày, di chuyển Functional independence measure (FIM): Đánh giá mức trầm trọng giảm khả ảnh hưởng đến việc thực chức hàng ngày, đánh giá yêu cầu cần trợ giúp, gánh nặng việc chăm sóc Mục đích: Cung cấp hệ thống đo lường thống người khuyết tật dựa phân loại quốc tế chức ICF (International Classification of Functional Model), đo lường mức độ khuyết tật người bệnh cho biết cần hỗ trợ để thực hoạt động sống hàng ngày Đối tượng bao gồm: người cao tuổi, tổn thương não, đa xơ cứng, tình trạng chấn thương chỉnh hình, đau lưng, bệnh Parkinson, tổn thương tủy sống, tai biến mạch máu não - Đo lƣờng thực hoạt động (Measure of motor performance) Đo lường sinh học Quan sát người bênh thực hoạt động thường khơng xác tin cậy Hiểu thuật ngữ, kỹ thuật, cơng cụ giúp người VLTL tìm nguồn gốc hoạt động khơng bình thường rèn luyện dựa chứng khoa học (đứng, đi…) Do không đủ kinh phí, khơng gian cần nhiều điều kiện chuẩn khác, nên đo lường sinh học khó áp dụng lâm sàng - Thử nghiệm lâm sàng tổng quát (Global clinical test) Motor assessment scale (MAS) for stroke The MAS Fugl-Meyer AssessmentFMA có tương quan trừ mục đích thăng ngồi - FMA đánh giá ngồi yên - MAS đánh giá ngồi với hướng khác Mục đích: Đánh giá hoạt động chức người bệnh tai biến Rivermead motor assessment (RMA) Gồm hành động theo thứ tự không liên quan sinh cơ, chức năng, không phản ánh tiến RMA cho phục hồi vận động theo thứ tự gần đến xa chưa có chứng - Poole & Whitney, 2001) Mục đích Đánh giá chức dịch chuyển di chuyển sau đột quỵ (dáng đi, thăng bằng, dịch chuyển) Mục đích Đánh giá đo lường mức độ phục hồi người bệnh liệt 1/2 người Sử dụng nghiên cứu thực hành lâm sàng Sử dụng rộng rãi để định lượng khiếm khuyết vận động Fugl-Meyer Assessment-FMA - Một số test đặc biệt Dáng Motor assessment scale (MAS) mục đích lại, có hiệu ứng người bệnh đạt điểm cao đo tiếp khía cạnh tốc độ sức bền 10 Metre walk test Thường dùng để đánh giá tiêu chuẩn đầu người TBMMN thường bị nói lên khả lại cộng đồng (Dean, Richards &Malouin, 2001) Để đánh giá khả cộng đồng, chuyên viên VLTL cần đánh giá tốc độ sức bền Mục đích Đánh giá tốc độ (m/s) khoảng cách ngắn Áp dụng cho bệnh:  chấn thương sọ não,  cao tuổi,  gãy xương vùng hông,  cắt cụt chi dưới,  rối loạn di chuyển,  đa xơ cứng,  Parkinson,  tổn thương tủy sống,  TBMMN Đo chiều dài bước chân nhịp bước Mục đích Đánh giá số bước phút Cần dùng thiết bị đại Phương pháp đơn giản: - Dùng bút viết bảng gắn vào gót chân người bệnh - lối đủ dài dán giấy - đồng hồ giây đo thời gian Thăng Khơng có test riêng biệt đo khía cạnh thăng liên kết với hoạt động khác Một số test báo cáo cải thiện hoạt động mà ta suy tiến triển thăng Người chuyên viên cần đặt câu hỏi khía cạnh thăng Thăng phân thành mảng chính: - Khi ta hoạt động chủ động - Khi bề mặt nâng đỡ di chuyển không định trước  Là liệt cấp diễn nhanh, thời gian diễn biến tồn phát khơng q tuần  Liệt tứ chi với chi liệt nặng Xuất phát từ bàn tay bàn chân hướng lên  Giảm phản xạ gân kèm theo  45% - 75% có liệt dây sọ, hay gặp liệt mặt ngoại biên bên  Liệt vận nhãn, phù gai thị  Liệt dây thần kinh sọ IX, X  Liệt hô hấp: triệu chứng nguy hiểm thường dẫn đến tử vong  Liệt khu trú gặp, triệu chứng thường xảy bên, có tính chất đối xứng 2.2.2 Triệu chứng cảm giác  Thường nhẹ, biểu dạng dị cảm chi cảm giác sâu có phân bố kiểu găng vớ  Đau vừa đến đau nhiều (85%) + Giữa hai xương bả vai thắt lưng + Lan xuống chân + Đau châm chích, rát bỏng chi + Đau 2.2.3 Triệu chứng thần kinh tự trị  Tăng/ giảm huyết áp  Nhịp xoang nhanh/ chậm  Rối loạn nhịp tim, ngưng tim  Tăng tiết mồ đợt  Bí tiểu, liệt ruột, liệt đồng tử 59 2.2.4 Tăng protein dịch não tủy khống có tăng tế bào kèm theo 2.3 Can thiệp VLTL-PHCN  Chiến lược giao tiếp có thơng khí nhân tạo (sử dụng bảng viết)  Đo lường phương pháp thử tay, thang điểm đau mắt  Tập luyện từ trợ giúp đến chủ động, kéo giãn nhẹ để trì tầm vận động khớp  Tránh cử động mạnh bạo, thay đổi tốc độ, hướng đột ngột gây khó chịu cho người bệnh  Đặt vị tốt, thay đổi giờ/ lần: để trì thẳng trục phần thể, dùng gối chêm ló thay đổi vị  Đi động khung sườn, chậu, cằm  Dùng nẹp nghỉ: trì tầm vận động bảo vệ khớp  Đặt vị cho ngồi dậy để tăng cường nhận thức, giao tiếp, nuốt, tương tác xã hội Khi tình trạng bệnh ổn định, tập ngồi hay đứng để tập luyện kháng trọng lực bước quan trọng cần thực sớm  Ban đầu cho ngòi 15-20 phút, sử dụng ghế thích hợp  Đứng với bàn xiên quay khoảng phút  Theo dõi nhịp tim, huyết áp  Điều trị giảm đau: tập vận động biên độ lớn tầm độ giúp giảm đau  Để tránh gây đau đớn, không hợp tác, tập vận động nên tập trung thời gian thuốc có hiệu lực 2.4 Chương trình PHCN chung 60 Vấn đề Yếu nhóm gốc chi Hậu chức Can thiệp PHCN Đứng dậy từ ghế, lên xuống cầu thang Yếu nhóm chi Bàn chân rũ, khó nhấc Nẹp AFO, nẹp chức năng, ngón dụng cụ trợ giúp hay thích Bong gân cổ chân, giảm cử nghi động tinh vi Yếu sức bền giảm Giảm sức bền Giáo dục người bệnh chiến lược bảo tồn lượng hoạt động Mất cảm giác xa Mất cảm thụ thể, giảm Bài tập tinh vi, dụng cụ trợ thăng giúp Rối loạn hệ thần kinh thực Chảy mồ hôi bất thường, Giáo dục người bệnh bảo vật lạnh vệ trang phục Đau Giảm hoạt động Giảm đau, kích thích điện, Ảnh hưởng kiểm sốt vận động phẫu thuật Biến dạng Nẹp chỉnh hình bàn chân, phẫu thuật 61 Bài 6: VẬT LÝ TRỊ LIỆU LIỆT VII NGOẠI BIÊN Thời gian: 02 lý thuyết; 04 thực hành Mục tiêu học: 1.1 Trình bày nguyên nhân, triệu chứng, tiến triển, biến chứng liệt dây VII ngoại biên 1.2 Trình bày mục đích phương pháp vật lý trị liệu liệt dây VII ngoại biên 1.3 Thực kỹ thuật vật lý trị liệu liệt dây VII ngoại biên Nội dung 2.1 Đại cương Liệt mặt bệnh cảnh thường gặp lâm sàng thần kinh Trong liệt mặt trung ương ngoại biên tùy theo vị trí tổn thương thần kinh Chẩn đốn liệt mặt khơng khó khó khăn khu chẩn đốn định khu Liệt mặt đơn hay kết hợp liệt 1/2 người bên đối bên 2.1.1 Nhắc lại giải phẫu  Nhân dây VII nằm cầu não, chịu chi phối vỏ não qua bó gối Từ nhân rảnh hành - cầu não, chui qua xương đá, lỗ trâm chũm chi phối thần kinh mặt  Dây VII có chức chi phối vận động mặt, có số sợi cảm giác 2/3 trước lưỡi…  Trong ta vào nghiên cứu liệt mặt ngoại biên tức tổn thương từ nhân dây VII cầu não trở 2.1.2 Định nghĩa: Liệt mặt ngoại biên hội chứng tổn thương dây thần kinh số VII gây nên tình trạng giảm vận động mặt bên với dây thần kinh bị tổn thương (liệt toàn nửa mặt ) 62 2.1.3 Nguyên nhân: Bị nhiễm lạnh, tai biến mạch máu vùng cầu não ,viêm não, viêm đa rễ thần kinh… 2.2 Triệu chứng  Khi nghỉ ngơi: mặt đờ đẫn, cân đối, đường nét tự nhiên + Trương lực mặt bên liệt giảm dẫn đến nửa mặt bên liệt xuất triệu chứng như: mép bị sệ xuống, khe mắt bên liệt rộng bên lành, lông mày hạ thấp xuống, mờ rãnh mũi má, nhân trung lệch sang bên lành + Nước bọt thường chảy mép bên liệt, thức ăn hay đọng lại má bên liệt  Khi người bệnh làm động tác theo ý muốn, đối xứng hai bên rõ + Khi nhìn ngước lên, nếp nhăn trán bên liệt mờ khơng có + Nhe cười, miệng méo lệch sang bên lành + Dấu hiệu Charler-Bell: người bệnh nhắm mắt, mắt bên liệt nhắm khơng kín liệt khép vịng mi nhãn cầu bị đưa lên (khi giác mạc lẩn mi trên, củng mạc trắng lộ rõ hai khe mi)  Các triệu chứng khác + Có thể tê mặt bên liệt + Mất vị giác 2/3 trước lưỡi + Khô mắt khơng tiết nước mắt (có thể dẫn tới mù để lâu) tăng tiết nước mắt làm chảy nước mắt giàn giụa sau bữa ăn 2.3 Cận lâm sàng Khi cần chẩn đoán nguyên nhân định xét nghiệm cận lâm sàng phù hợp: chụp CTscanner, chụp cộng hưởng từ trường hợp liệt mặt khối u, bệnh lý mạch máu… 2.4 Tiến triển 63  Tiến triển: liệt mặt lạnh thường tiến triển tốt, thường tự khỏi (70 - 80% số trường hợp) sau 2-9 tuần Trường hợp nặng để lại di chứng  Di chứng: nhiều mức đô nặng nhẹ tùy thuộc vào nguyên nhân + Chỉ méo miệng nhẹ, đơi có di chứng nặng chuyển sang co cứng nửa mặt Người bệnh thường xuyên cứng nửa mặt, méo bênh liệt, làm động tác mặt có tượng đồng động gây co thắt nửa mặt, giật Đây biến chứng ảnh hưởng nhiều đến tâm lý, thẩm mỹ người bệnh + Viêm giác mạc mắt bên liệt khơng nhắm kín dẫn đến bụi, gió tạo sang chấn vào giác mạc mắt 2.5 Điều trị 2.5.1 Điều trị  Điều trị nội khoa: Điều trị theo nguyên nhân: Chống viêm, dùng thuốc kháng sinh có  nhiễm khuẩn, thuốc điều trị virus…  Thuốc giãn mạch  Kích thích tăng dẫn truyền, dung vitamin nhóm B liều cao  Điều trị ngoại khoa: Phẫu thuật giải phóng dây thần kinh ống dây thần kinh mặt viêm  tai, phẫu thuật khối u 2.5.2 Điều trị phục hồi chức  Nguyên tắc phục hồi chức điều trị  Điều trị sớm tốt, người bệnh mau khỏi  Tránh kích thích mạnh, khơng có điều trị cho hết liệt mặt giai đoạn cấp người bệnh (vì làm trương lực tăng gây co cứng) Kết hợp điều trị, bảo vệ mắt bị hở   Các phương kĩ thuật phục hồi chức năng: + Phục hồi chức giai đoạn cấp tính (từ ngày đến tuần)  Mục tiêu Giảm tâm lý lo lắng giúp người bệnh an tâm hợp tác điều trị 64 Tăng tuần hồn, phịng biến dạng mặt Bảo vệ mắt, chống khô mắt viêm giác mạc Đảm bảo vệ sinh miệng  Phương pháp kĩ thuật phục hồi chức Động viên, giải thích giúp người bệnh an tâm hợp tác điều trị Dùng nhiệt ấm, xoa bóp cử động nhẹ nhàng tránh kích thích mạnh, giảm nói cười… Dùng băng dính chữ y cố định trán – môi để nâng mặt khỏi sệ Người bệnh nên đeo kính râm, nhỏ mắt nước muối sinh lý, dùng băng dính che mắt tạm thời để tránh bụi, dị vật gây tổn thương mắt Hướng dẫn vệ sinh miệng + Phục hồi chức giai đoạn bán cấp mạn tính (sau tuần)  Mục tiêu: Tăng cường trương lực cơ, phục hồi mặt bị teo, điều trị co cứng mặt (đây biến chứng xảy người bệnh đến điêu trị muộn điều trị sai cách), tăng cường tuần hoàn, tiếp tục phục hồi chức giao tiếp, giữ gìn vệ sinh miệng  Phương pháp kĩ thuật vật lý trị liệu: Dùng nhiệt nóng, điện xung, điện phân, xoa bóp Tập mặt qua tập từ chủ động trợ giúp đến đề kháng Hướng dẫn người bệnh tự tập qua gương: nhắm mắt huýt sáo, thổi lửa, ngậm chặt miệng, miễn cười, nhăn trán, phát âm từ có âm mơi: B, P, U, I, A… Nên để người bệnh phịng riêng hoạc góc phịng có bình phong, ngăn cách với người bệnh khác để người bệnh khỏi ngượng ngùng, tập trung Hướng dẫn người bệnh giữ ấm mặt, bảo vệ mắt, tránh cử động mạnh mắt 65 Bài 7: VẬT LÝ TRỊ LIỆU ĐAU DÂY THẦN KINH TỌA Thời gian: 02 lý thuyết; 04 thực hành Mục tiêu học: 1.1 Trình bày nguyên nhân, triệu chứng, tiến triển, biến chứng đau thần kinh toạ 1.2 Trình bày điều trị, phục hồi chức đau thần kinh toạ qua giai đoạn bệnh Nội dung 2.1 Đại cương  Đau dây thần kinh tọa bệnh lý thường gặp  Hay gặp tuổi 30-50  72% đau thần kinh tọa thoát vị đĩa đệm  Thoát vị đĩa đệm dịch chuyển chỗ nhân nhầy khỏi vùng giới hạn sinh lý vòng xơ  Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng chiếm 63-73% trường hợp đau vùng thắt lưng  Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng ảnh hưởng lớn đến khả sản xuất, đời sống, kinh tế xã hội 2.1.1 Nhắc lại giải phẫu  Dây thần kinh hông to tạo nên hố chậu đám rối thắt lưng- cùng, gồm rễ thần kinh thắt lưng L4-L5 S1-S2-S3  Dây thần kinh hông to chui khỏi chậu qua lỗ mẻ hông to, qua bờ tháp, qua điểm ụ ngồi- mấu chuyển lớn xuống dọc theo phần mặt sau đùi đến đỉnh trâm khoeo chia thành nhánh tận: thần kinh chày (thần kinh hông khoeo trong) thần kinh mác chung (thần kinh hông khoeo ngoài)  Dây thần kinh mác chung (Dây thần kinh hơng khoeo ngồi) 66 • Vận động: nhóm khu trước ngồi cẳng chân mu chân • Cảm giác vùng mặt trước cẳng chân, mắt cá mu chân  Dây thần kinh chầy (Dây thần kinh hơng khoeo trong) • Vận động: nhóm cẳng chân sau, vùng khoeo, gan bàn chân • Cảm giác vùng cẳng chân sau, gan bàn chân • Đảm nhận phản xạ gân gót  Đĩa đệm + Nhân nhầy - Có hình cầu hình bầu dục, - Chứa 80% nước, khơng có mạch máu thần kinh - Chiếm khoảng 40% bề mặt đĩa đệm cắt ngang - Khi vận động (cúi, nghiêng, ưỡn) nhân nhầy di chuyển dồn lệch phía đối diện đồng thời vịng sụn chun giãn + Vòng sợi - Gồm nhiều vòng xơ sụn đồng tâm, cấu tạo sợi sụn đàn hồi, đan xen với kiểu xoắn ốc - Tuy vịng sợi có cấu trúc vững chắc, phía sau sau bên vịng sợi mỏng gồm số bó sợi tương đối mảnh, « điểm yếu vịng sợi » Chính nhân nhầy lồi phía sau nhiều  Dây chằng + Dc dọc trước + Dc liên mỏm ngang + Dc liên gai + Dc mỏm gai 67 + Dc vàng + Dc dọc trước đĩa liên đốt sống + Dc dọc sau 2.1.2 Định nghĩa 2.1.3 Nguyên nhân  Cột sống thắt lưng nâng đỡ 80% trọng lượng thể vùng có vận động lớn, đĩa đệm thắt lưng sớm bị loạn dưỡng thối hóa  Lực tác động vào cột sống đột ngột sai tư thế, chấn thương làm rách vòng sợi, nhân nhày dịch chuyển khỏi vị trí tạo nên tượng vị đĩa đệm  Nhân nhầy thoát chèn ép vào rễ thần kinh gây kích thích học phản ứng viêm vị trí chèn ép dẫn đến rối loạn cảm giác da theo rễ thần kinh, teo yếu  95% thoát vị đĩa đệm L4-L5 L5-S1 Hay vị trí sau bên 2.2 Triệu chứng  Hội chứng cột sống + Đau cột sống thắt lưng: đau có tính chất học: đau tăng lên ho, hắt hơi, ngồi đứng lâu, giảm nghỉ ngơi + Biến dạng cột sống: đường cong sinh lý, vẹo cột sống thắt lưng, căng cạnh sống + Điểm đau cột sống cạnh cột sống thắt lưng + Hạn chế tầm vận động cột sống thắt lưng: hạn chế khả vận động cột sống với tư chống đau hạn chế khả cúi (khoảng Schober giảm)  Hội chứng rễ thần kinh + Đặc điểm đau rễ: đau lan theo chi phối rễ, đau có tính chất học 68 + Dấu hiệu kích thích rễ: - Dấu hiệu Lassègue - Dấu hiệu ấn chuông - Dấu hiệu Valleix - Nghiệm pháp Néri + Các dấu hiệu tổn thương rễ - Rối loạn cảm giác: giảm cảm giác kiểu rễ dị cảm da theo khu vực rễ thần kinh chi phối - Rối loạn vận động: ép rễ L5 lâu làm yếu cẳng chân trước ngồi khiến bệnh nhân khơng gót Khi ép rễ S1 lâu làm làm yếu cẳng chân sau khiến bệnh nhân không mũi chân + Giảm phản xạ gân xương: giảm phản xạ gân gót S1 tổn thương S1 - Có thể gặp teo rối loạn trịn: có tổn thương vùng ngựa (bí đại tiểu tiện, đại tiểu tiện không tự chủ hoặcrối loạn chức sinh dục) 2.3 Triệu chứng cận lâm sàng  Chụp X-quang: - Cho biết đường cong sinh lý - Kích thước vị trí đốt sống - Khoang gian đốt đĩa đệm - Kích thước lỗ tiếp hợp - Các dị tật  Chụp bao rễ thần kinh (Radiculography) Là phương pháp đưa thuốc vào khoang nhện qua chọc dò cột sống thắt lưng 69  Chụp CT Scanner: - Chẩn đốn xác nhiều thể vị đĩa đệm - Chẩn đoán phân biệt với hẹp ống sống, u tuỷ  Chụp MRI: - Chẩn đoán xác định vị đĩa đệm, cho biết vị trí mức độ vị, cho biết xương phần mềm xung quanh 2.4 Tiến triển 2.5 Điều trị 2.5.1 Điều trị nguyên nhân *Nằm nghỉ giường : giai đoạn đau cấp, thời gian 3-5 ngày Có tác dụng làm giảm áp lực lên vùng cột sống thắt lưng, giảm đè ép lên rễ dây thần kinh tọa *Thuốc chống viêm giảm đau không steroid *Thuốc giãn *Vitamin nhóm B *Phong bế chỗ *Phong bế màng cứng 2.5.2 Điều trị phục hồi chức  Phương pháp nhiệt trị liệu: Paraffin, hồng ngọai, túi nước nóng Thời gian 20-30 phút/lần  Dịng cao tần trị liệu (sóng ngắn)/ Dịng điện xung/ Dịng giao thoa/ Dịng điện   70  Xoa bóp  Kéo giãn cột sống thắt lưng bàn kéo : +Tác dụng học • Làm giảm áp lực nội đĩa đệm • Điều chỉnh sai lệch khớp đốt sống cột sống • Giảm chèn ép rễ thần kinh • Làm giãn thụ động + Tác dụng lâm sàng • Giảm hội chứng đau cột sống • Giảm hội chứng chèn ép rễ thần kinh • Giảm cong vẹo cột sống, giảm co cứng • Tăng khả vận động linh hoạt cột sống  Các tập PHCN vùng cột sống thắt lưng: động tác vận động cột sống thắt lưng CT Williams • Làm mạnh bụng, kéo dãn co rút • Tăng tầm vận động cột sống, mở rộng lỗ liên đốt sống • Các động tác đơn giản, dễ tập Động tác 1: bệnh nhân nằm ngửa, hai gối gấp, bàn chân đặt sàn, từ từ ngồi dậy, với tay tới ngón chân, động tác làm mạnh bụng kéo giãn duỗi lưng Động tác 2: bệnh nhân nằm ngửa, gối gấp, hai tay để bụng, nâng mông lên cao, lưng tỳ xuống sàn, giữ tư 30 giây, động tác làm mạnh bụng mông, đồng thời kéo giãn gập hông 71 Động tác 3: bệnh nhân nằm ngửa, hai tay kéo ép hai gối lên sát nách, giữ 30 giây, nghỉ, động tác nhằm kéo giãn duỗi lưng Động tác 4: bệnh nhân ngồi dậy duỗi hai gối, vươn người trước, hai tay với phía ngón chân, động tác kéo giãn duỗi lưng Động tác 5: bệnh nhân ngồi xổm chân trước, chân duỗi phía sau, gối giữ thẳng, tay bên chân trước chống xuống sàn hướng phía trước, động tác kéo giãn gập hơng Động tác 6: bệnh nhân đặt hai chân lên mặt sàn cách 30cm, bàn chân sát sàn nhà, ngồi xổm, cúi đầu phía trước, tay để hướng trước hai gối, động tác kéo giãn duỗi lưng  Điều trị áo nẹp mềm cột sống • Áo phủ lên vùng cột sống thắt lưng, khóa phía trước loại khóa Velcro • Hạn chế lực lên cột sống • Giảm mệt mỏi căng • Giảm tầm vận động 2.5.3 Phòng bệnh Những điều nên làm - Tập thể dục thường xuyên - Tập thể dục cột sống lúc nghỉ giải lao làm việc - Khi làm cơng việc phải luôn đảm bảo cột sống thẳng Những điều không nên làm - Không cố gắng kiễng chân với vật cao - Khơng cố gắng với vật xa tầm tay tư không thoải mái, cột sống bị vặn vẹo 72 - Không đuợc cúi xuống để cố gắng nâng vật nặng, dễ gây thoát vị đĩa đệm cấp 73 ... Vật lý trị liệu tổn …………………… thần 58 Bài 6 .Vật lý trị liệu liệt VII ngoại biên ………………………………… 62 Bài Vật lý trị liệu đau dây thần kinh tọa ……………………… 66 kinh ngoại Bài 1: VẬT LÝ TRỊ LIỆU...LỜI NĨI ĐẦU Mơn học Vật lý trị liệu thần kinh mơn học chương trình đào tạo Vật lý trị liệu hệ cao đẳng Nội dung môn học Bộ môn Vật lý trị liệu biên soạn theo chương trình khung... thức cho HSSV trường đảm bảo cho công tác phục vụ chăm sóc sức khỏe cho nhân dân sở y tế cộng đồng Trong trình biên soạn tập giảng Vật lý trị liệu thần kinh cơ, tập thể Bộ môn Vật lý trị liệu

Ngày đăng: 17/02/2022, 10:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w