Tài liệu tham khảo Sinh lý bệnh (Dành cho đào tạo Cao đẳng Điều dưỡng) cung cấp cho người học những kiến thức như: Đại cương về môn sinh lý bệnh; rối loạn chuyển hóa glucid; rối loạn chuyển hóa nước và điện giải; rối loạn cân bằng toan – kiềm (acid – base); sinh lý bệnh quá trình viêm; sinh lý bệnh điều hõa thân nhiệt – sốt; sinh lý bệnh hệ tạo máu; sinh lý bệnh hệ tuần hoàn; sinh lý bệnh hệ hô hấp; sinh lý bệnh hệ tiêu hóa;...
Tài liệu tham khảo (Dành cho đào tạo Cao đẳng Điều dưỡng) Lưu hành nội Năm 2021 MỤC LỤC ĐẠI CƢƠNG VỀ MÔN SINH LÝ BỆNH RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA GLUCID 10 RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA NƢỚC VÀ ĐIỆN GIẢI 16 RỐI LOẠN CÂN BẰNG TOAN – KIỀM (ACID – BASE) 23 SINH LÝ BỆNH QUÁ TRÌNH VIÊM 29 SINH LÝ BỆNH ĐIỀU HÕA THÂN NHIỆT – SỐT 37 SINH LÝ BỆNH HỆ TẠO MÁU 49 SINH LÝ BỆNH HỆ TUẦN HOÀN .60 SINH LÝ BỆNH HỆ HÔ HẤP 68 10 SINH LÝ BỆNH HỆ TIÊU HÓA 75 11 SINH LÝ BỆNH CHỨC NĂNG GAN 84 12 SINH LÝ BỆNH CHỨC NĂNG THẬN 90 13 MIỄN DỊCH BỆNH LÝ 101 ĐẠI CƢƠNG VỀ MƠN SINH LÝ BỆNH MỤC TIÊU Trình bày định nghĩa, vai trị mơn học sinh lý bệnh y học Trình bày quan niệm bệnh, yếu tố liên quan Trình bày quan niệm bệnh nguyên xếp loại bệnh nguyên Trình bày quan niệm bệnh sinh, yếu tố ảnh hưởng trình bệnh sinh ĐẠI CƢƠNG Sinh lý bệnh môn học thay đổi chức thể, quan, mô tế bào chúng bị bệnh Sinh lý bệnh nghiên cứu trường hợp bệnh lý cụ thể, phát mô tả thay đổi hoạt động chức thể, quan, mô tế bào chúng bị bệnh, từ rút quy luật riêng chi phối chúng Nội dung môn học bao gồm: * Sinh lý bệnh đại cương: bao gồm khái niệm, quy luật chung bệnh như: quan niệm bệnh, nguyên nhân gây bệnh, chế phát sinh, diễn biến, kết thúc bệnh, phản ứng thể với bệnh sinh lý bệnh trình chung (viêm, sốt, rối loạn chuyển hóa,…) * Sinh lý bệnh quan: nghiên cứu thay đổi hoạt động quan (tạo máu, hơ hấp, tuần hồn…) quan bị bệnh VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT VAI TRÕ MƠN HỌC 2.1 Vị trí Sinh lý bệnh Giải phẫu bệnh môn học tiền lâm sàng với môn Dược lý học, Phẫu thuật thực hành Nền tảng môn Sinh lý bệnh là: Sinh lý học, Hóa sinh, Di truyền học, Miễn dịch học Sinh lý bệnh môn sở môn lâm sàng như: Bệnh học sở, Bệnh học lâm sàng, Y học dự phịng 2.2 Tính chất vai trò Sinh lý bệnh sở Y học đại, mơn học có tính chất tổng hợp mơn học lý luận -1- KHÁI NIỆM VỀ BỆNH 3.1 Một số khái niệm lịch sử 3.1.1 Thời kỳ nguyên thủy Bệnh trừng phạt đấng siêu linh người trần thế, chữa bệnh chủ yếu cách dùng lễ vật cầu xin 3.1.2 Thời kỳ văn minh cổ đại 3.1.2.1 Trung Quốc cổ đại Vạn vật cấu thành từ năm nguyên tố (Ngũ hành: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ) tồn hai mặt đối lập (Âm, Dương) quan hệ áp chế lẫn (tương sinh tương khắc), từ ngun tắc chữa bệnh điều chỉnh lại, kích thích mặt yếu (bổ), chế áp mặt mạnh (tả) 3.1.2.2 Thời văn minh Hy Lạp La Mã cổ đại Trường phái Pythagore: vạn vật bốn nguyên tố tạo thành với bốn tính chất khác nhau: Thổ (khơ), Khí (ẩm), Hỏa (nóng), Thủy (lạnh) Nếu bốn yếu tố phù hợp tỷ lệ, tính chất, cân tạo sức khỏe, ngược lại sinh bệnh Cách chữa bệnh điều chỉnh lại, bổ sung thiếu yếu, loại bỏ mạnh, thừa Trường phái Hippocrate: có bốn dịch tồn tại: máu đỏ, dịch nhày, máu đen, mật vàng Bệnh lý cân tỷ lệ quan hệ bốn dịch 3.1.2.3 Các văn minh khác * Cổ Ai Cập: thuyết Pneuma (sinh khí) cho khí đem lại sinh lực cho người, bệnh hít phải khí xấu * Cổ Ấn Độ: triết học đạo Phật cho sống vòng luân hồi (nhiều kiếp), kiếp trải qua bốn giai đoạn: sinh, lão, bệnh, tử Bệnh điều tránh khỏi Đạo Phật cho rằng, người có linh hồn (vĩnh viễn tồn tại) tồn thể xác (tồn tạm thời) sống, đe dọa thoát khỏi thể xác bệnh, thoát hẳn khỏi thể xác chết 3.1.3 Thời kỳ Trung cổ thời kỳ Phục hƣng * Thời kỳ Trung cổ: quan niệm cho bệnh trừng phạt Chúa tội lỗi người, không coi trọng chữa thuốc, thay cầu xin * Thời kỳ Phục hưng: đời Giải phẫu học (Vesali) Sinh lý học (Harvey), thuyết học (bệnh trục trặc máy), thuyết hóa học (bệnh thay đổi hóa chất thể, rối loạn phản ứng hóa học), thuyết lực sống sinh vật (có hoạt động sống không bị thối rữa nhờ thể -2- có lực sống vitalism) Lực sống chi phối sức khỏe bệnh tật thể lượng chất * Thế kỷ XVIII, XIX với thuyết giải trình bệnh: - Thuyết bệnh lý tế bào: bệnh tế bào bị tổn thương tế bào lành mạnh thay đổi số lượng, vị trí thời điểm xuất - Thuyết rối loạn định nội mơi: bệnh xuất có rối loạn cân nội môi thể - Freud: bệnh rối loạn cân ý thức, tiềm thức 3.2 Quan niệm bệnh 3.2.1 Những yếu tố liên quan Quan niệm sức khỏe * Theo Tổ chức Y tế Thế giới: Sức khỏe tình trạng thoải mái tinh thần, thể chất giao tiếp xã hội vô bệnh, vô tật * Một số nhà Y học cho rằng: Sức khỏe tình trạng lành lặn thể cấu trúc, chức năng, khả điều hịa giữ cân nội mơi, phù hợp thích nghi với thay đổi hồn cảnh Một vài định nghĩa bệnh khác: * Bệnh tình trạng tổn thương rối loạn cấu trúc chức dẫn tới cân nội mơi làm giảm khả thích nghi với ngoại cảnh * Bệnh rối loạn hoạt động sống thể mối tương quan với ngoại cảnh, dẫn đến giảm khả lao động * Bệnh thay đổi lượng chất hoạt động sống thể tổn thương cấu trúc rối loạn chức gây ra, tác hại từ môi trường từ bên thể 3.2.2 Yếu tố xã hội bệnh ngƣời Bệnh người: thay đổi mơi trường sinh thái, nghề nghiệp, rối loạn hoạt động tâm thần, bệnh phản vệ Bệnh thay đổi tiến xã hội: xã hội lạc hậu, bệnh nhiễm khuẩn, suy dinh dưỡng Ở xã hội công nghiệp, bệnh chấn thương, tai nạn, bệnh tim mạch, bệnh tuổi già Xếp loại bệnh – phân loại bệnh dựa vào quan mắc bệnh, nguyên nhân gây bệnh, tuổi giới, sinh thái, địa dư, bệnh dị ứng, bệnh tự miễn -3- 3.2.3 Các thời kỳ bệnh: gồm bốn thời kỳ: thời kỳ ủ bệnh, thời kỳ khởi phát, thời kỳ toàn phát, thời kỳ kết thúc 3.2.4 Quá trình bệnh lý trạng thái bệnh lý Quá trình bệnh lý: tập hợp phản ứng chỗ toàn thân trước tác nhân gây bệnh, diễn biến theo thời gian dài hay ngắn tùy thuộc tương quan yếu tố gây bệnh đặc tính đề kháng thể Trạng thái bệnh lý: trình bệnh lý diễn biến chậm chạp Trong số trường hợp, trạng thái bệnh lý hậu q trình bệnh lý, đơi trạng thái bệnh lý chuyển thành trình bệnh lý KHÁI NIỆM VỀ BỆNH NGUYÊN HỌC 4.1 Định nghĩa Bệnh nguyên học môn học nghiên cứu nguyên nhân gây bệnh, chất chúng, chế mà chúng tác động, đồng thời nghiên cứu điều kiện thuận lợi hay không thuận lợi để nguyên nhân phát huy tác dụng 4.2 Quan niệm trƣớc bệnh nguyên Thuyết nguyên nhân: bệnh vi khuẩn Thuyết điều kiện: để gây bệnh phải có tập hợp điều kiện, nguyên nhân điều kiện Thuyết thể tạng: bệnh tự phát, khơng cần ngun nhân, có ngun nhân ngun nhân bệnh phát hay khơng, nặng hay nhẹ, cịn tùy “tạng” người 4.3 Quan niệm bệnh nguyên Quan hệ nguyên nhân điều kiện: nguyên nhân định, yếu tố khách quan, điều kiện hỗ trợ tạo thuận lợi cho nguyên nhân Điều kiện gây bệnh thiếu nguyên nhân Sự hốn đổi: ngun nhân điều kiện điều kiện trường hợp khác, điều kiện trường hợp nguyên nhân trường hợp khác Nguyên nhân hậu quả: hậu phải có nguyên nhân, có nguyên nhân chưa hẳn có hậu (bệnh), nguyên nhân gây nhiều hậu (bệnh), nguyên nhân khác gây hậu Sự phản ứng thể: tác dụng nguyên nhân phụ thuộc vào phản ứng sinh lý thể, coi điều kiện Cùng nguyên nhân, thể phản ứng khác nhau, hậu khác -4- 4.4 Xếp loại bệnh nguyên 4.4.1 Nguyên nhân bên ngoài: gồm có: - Yếu tố học: gây chấn thương cho mô quan - Yếu tố vật lý: nhiệt độ, tia xạ, dòng điện, áp suất, tiếng ồn - Yếu tố hóa học độc chất: gây bệnh chỗ hay toàn thân - Yếu tố sinh học: vi khuẩn, virus, ký sinh vật Yếu tố xã hội bệnh nguyên: bệnh người gồm có ba loại: loại liên quan đến đặc điểm sinh học thể tạng (loét dày, cao huyết áp, dị ứng), loại liên quan đến vai trò hệ thần kinh cao cấp (bệnh tâm thần, suy nhược thần kinh), loại liên quan đến yếu tố xã hội (bệnh nghề nghiệp, bệnh thuốc, bệnh nhiễm xạ) Yếu tố xã hội với vai trò điều kiện gây bệnh gồm: bệnh liên quan đến trình độ vật chất xã hội (tai nạn máy bay, bệnh thuốc, bệnh nghề nghiệp), bệnh có liên quan đến trình độ tổ chức xã hội (xã hội lạc hậu: bệnh nhiễm trùng, thiếu dinh dưỡng, xã hội công nghiệp: chấn thương, tai nạn, bệnh tim mạch, ung thư), bệnh liên quan đến tâm lý xã hội (bệnh hoang tưởng, mê tín, tự ám thị) 4.4.2 Nguyên nhân bên Bao gồm yếu tố di truyền, khuyết tật bẩm sinh, thể tạng (thể tạng “tiết dịch”, tạng “bạch tạng”, tạng “dị ứng”, tạng “co giật”, tạng “dễ mập”) KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH HỌC 5.1 Đại cƣơng Bệnh sinh trình diễn biến bệnh từ bắt đầu phát sinh đến kết thúc Bệnh sinh học môn học nghiên cứu quy luật phát sinh, trình phát triển kết thúc bệnh cụ thể, bệnh nói chung, nhằm phục vụ cho cơng việc phịng, chữa bệnh Bệnh sinh học nghiên cứu vai trò, ảnh hưởng bệnh nguyên diễn biến trình bệnh 5.2 Vai trò ảnh hƣởng bệnh nguyên trình bệnh sinh 5.2.1 Vai trị bệnh ngun Vai trò mở làm cho bệnh xuất Khi bệnh phát sinh lúc bệnh nguyên hết vai trị, q trình bệnh tự động diễn kết thúc theo quy luật riêng mà khơng cần có mặt bệnh nguyên Vì vậy, việc điều trị cần theo chế bệnh sinh Vai trò dẫn dắt: bệnh nguyên tồn tác động suốt trình bệnh sinh đến thể loại trừ bệnh nguyên hết bệnh, không bệnh chuyển sang thể mạn tính, hay kết thúc tử vong -5- 5.2.2 Ảnh hƣởng bệnh nguyên Ảnh hưởng bệnh nguyên đến trình bệnh sinh: ảnh hưởng cường độ liều lượng bệnh nguyên, thời gian tác động bệnh nguyên, vị trí tác dụng bệnh nguyên, quan thể phản ứng khác với bệnh nguyên 5.2.3 Ảnh hƣởng thể tới q trình bệnh sinh 5.2.3.1 Khái niệm tính phản ứng thể Tính phản ứng tập hợp đặc điểm phản ứng thể trước kích thích nói chung trước bệnh ngun nói riêng Tính phản ứng khác làm trình bệnh sinh thể nhóm khơng giống nhau, đưa lại kết khác 5.2.3.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến tính phản ứng Vai trò thần kinh: Trạng thái vỏ não: vỏ não trạng thái hưng phấn, thường tạo phản ứng mạnh ức chế thường ngược lại Thần kinh cao cấp: yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến q trình bệnh sinh, làm bệnh diễn biến tốt lên hay xấu đi, nhiều tâm lý nguyên nhân gây bệnh hay liệu pháp điều trị Vai trò thần kinh thực vật: hệ giao cảm chi phối phản ứng đề kháng tích cực Khi thể hao kiệt dự trữ hệ phó giao cảm có vai trị phù hợp trạng thái trấn tĩnh, tiết kiệm lượng, tăng chức tiêu hóa hấp thu Vai trị nội tiết: ACTH corticosteroid góp phần bệnh nguyên gây trạng thái viêm có cường độ mạnh hưng phấn mức hệ giao cảm Tác dụng xấu bệnh sinh thể suy kiệt, đe dọa nhiễm khuẩn, nhiễm khuẩn khơng có kháng sinh thích hợp Thyroxin: ảnh hưởng đến bệnh sinh thông qua tác dụng gây tăng chuyển hóa tăng tạo nhiệt STH aldosteron đối lập tác dụng ACTH cortisol, ảnh hưởng đến bệnh sinh thơng qua tác dụng tăng cường q trình viêm, làm mô liên kết tăng sinh, chống hoại tử, cần tạo phản ứng viêm mạnh, tăng cường miễn dịch, tạo sẹo, chống trình hoại tử -6- Giới tuổi Giới: hay gặp nặng lên nam giới bệnh ung thư phổi, loét dày tá tràng, nhồi máu tim Một số bệnh hay gặp nữ giới bệnh tự miễn, ung thư vú, viêm túi mật Tuổi: viêm sốt thể người trẻ tuổi thường mạnh so với thể người già Triệu chứng lâm sàng thường điển hình, chí q ồn so với nhóm tuổi cao Cơ thể trẻ em mau lành bệnh (đề kháng mạnh) dễ có phản ứng mức, thể người già biểu rõ ràng (khó chẩn đốn) lại có biến chứng nguy hiểm viêm, sốt (do đề kháng kém) Ảnh hƣởng môi trƣờng Thời tiết: nhiệt độ môi trường ảnh hưởng đến bệnh sinh nhiều bệnh Nhiều bệnh dễ phát sinh, tái phát, nặng lên thời tiết thay đổi Chế độ dinh dưỡng: dinh dưỡng protein, vitamin ảnh hưởng tới bệnh sinh nhiều bệnh, dự trữ protein giảm làm tăng tỷ lệ bệnh nhiễm trùng Vitamin A làm tăng sức đề kháng thể hệ da, niêm mạc, vitamin B tăng q trình oxy hóa tế bào, ảnh hưởng đến chức hệ thần kinh, tiêu hóa, thực bào tăng sức đề kháng Các yếu tố khác ngoại cảnh ảnh hưởng đến bệnh sinh: địa lý, nhịp ngày đêm,… Cục toàn thân bệnh sinh Nhóm biểu hiệu cục (viêm, gãy xương,…) hay tồn thân (sốt, sốc, tình trạng nhiễm độc,…) số bệnh biểu cục phải quan niệm bệnh thể ảnh hưởng sâu sắc đến tồn thân Ngược lại, trạng thái tồn thân ln ảnh hưởng tới cục bộ, trước hết ảnh hưởng đến đề kháng phục hồi yếu tố bệnh sinh xâm nhập 5.3 Điều trị bệnh theo bệnh sinh vòng xoắn bệnh lý 5.3.1 Điều trị theo chế bệnh sinh bao gồm Điều trị triệu chứng: dùng thuốc biện pháp làm giảm loại bỏ triệu chứng bệnh Điều trị theo chế bệnh sinh: dựa vào chế bệnh sinh bệnh để áp dụng biện pháp dẫn đến diễn biến bệnh theo hướng thuận lợi đem lại kết tốt Điều trị nguyên nhân -7- 5.3.2 Vòng xoắn bệnh lý Bệnh lý phức tạp diễn theo trình tự gồm bước gọi “khâu” liên quan chặt chẽ nối chế phản xạ, khâu trước tiền đề tạo điều kiện cho khâu sau hình thành phát triển, bệnh kết thúc Tiêu chảy cấp Mất nước Máu cô đặc Khối lượng tuần hồn giảm Thốt huyết tương Giảm huyết áp Rối loạn chuyển hóa Nhiễm toan Mất muối Giãn mạch Trụy tim mạch Nhiễm độc Sơ đồ vòng xoắn bệnh lý bệnh tiêu chảy cấp 5.4 Diễn biến kết thúc bệnh nói chung 5.4.1 Các thời kỳ bệnh Thời kỳ tiềm tàng: từ lúc bệnh nguyên tác dụng thể xuất dấu hiệu đầu tiên, triệu chứng chưa biểu hiện, chưa thể chẩn đoán lâm sàng, thời ủ bệnh bệnh nhiễm trùng Thời kỳ huy động biện pháp bảo vệ thích nghi nhằm đề kháng với tác nhân gây bệnh, bệnh khởi phát khơng hồn tồn giống cá thể mắc bệnh Thời kỳ khởi phát: từ có biểu đến đầy đủ triệu chứng bệnh, nhiều bệnh có dấu hiệu đặc thù nhờ chẩn đốn sớm mà không cần tới lúc đầy đủ triệu chứng Thời kỳ toàn phát: triệu chứng đặc trưng bệnh xuất đầy đủ khiến khó nhầm với bệnh khác, thiếu vài triệu chứng gọi thể bệnh khơng điển hình Thời kỳ kết thúc: kết thúc cách: (1) khỏi bệnh: khỏi bệnh hồn tồn, khỏi bệnh khơng hồn tồn, bao gồm để lại di chứng, để lại trạng thái bệnh lý (2) chuyển sang mạn tính, cần phân biệt tái phát tái nhiễm (3) chuyển sang bệnh khác -8- Mất protid huyết tương dẫn đến rối loạn: lipid huyết tăng cao, phù, suy dinh dưỡng, thiếu máu không nhiễm acid khơng có hội chứng tăng urê huyết Chính lipid huyết tăng lên, làm nồng độ lipid dịch lọc cầu thận tăng theo, vượt khả tái hấp thu ống thận, biểu tình trạng mỡ tích đọng bào tương ống thận, gọi “nhiễm mỡ” 4.4 Viêm ống thận cấp Nguyên nhân gây viêm ống thận cấp thơng qua số chế để gây tổn thương hoại tử cho ống thận, thiếu máu, thiếu ni dưỡng (nhất thiếu oxy) nước nặng, máu cấp, suy tim, suy hô hấp nặng, tắc mạch thận, dập nát rộng (giải phóng myoglobin) làm tắc ống thận, tan huyết nặng (hemoglobin làm tắc ống thận) Một số độc chất có tính với enzym tế bào ống thận: chì, thủy ngân độc chất gan cóc, mật cá trắm, endotoxin nhiễm khuẩn Gram âm SUY THẬN Là hậu nhiều bệnh thận khác nhau, thận khơng thực đầy đủ chức năng, trước hết chức đào thải, biểu ứ đọng thể chất cặn bã chất thừa khác Suy thận kéo dài thể tăng huyết áp, thiếu máu 5.1 Suy thận cấp Giảm nhanh chóng chức thận đưa bệnh nhân vào tình trạng nguy hiểm, tỷ lệ tử vong đến 60%, cứu sống khơng có di chứng Gồm: * Hội chứng tăng urê huyết * Rối loạn thăng nước – điện giải * Rối loạn thăng toan kiềm 5.1.1 Nguyên nhân * Trước thận: chủ yếu lượng máu tới thận suy giảm nặng nề, thận bị thiếu oxy nhạy cảm với tình trạng tế bào ống thận Chúng thối hóa hoại tử hàng loạt, tử vong nhiễm độc chất đào thải Tuy nhiên, với tái sinh mạnh ống thận, giải nguyên nhân thiếu oxy thận, chức thận hồi phục hoàn tồn, khơng di chứng * Sau thận: gặp: sỏi, u chèn ép đường tiết niệu gây suy thận mạn tính, chúng phát triển tương đối chậm, trừ trường hợp gây tắc đột ngột hai thận u tiền liệt tuyến - 98 - 5.1.2 Cơ chế bệnh sinh Bao gồm yếu tố sau: * Tế bào ống thận tổn thương, thối hóa hoại tử đưa đến hậu tế bào phồng to, làm chít hẹp tắc ống thận (vơ niệu) * Tế bào hoại tử, bong làm lấp ống thận làm nước tiểu hấp thu trực tiếp vào máu đem theo chất đào thải * Sự ứ trệ cấp diễn nhiều sản phẩm độc * Các chất có hoạt tính viêm giải phóng vào máu 5.2 Suy thận mạn Suy thận mạn hậu cuối bệnh thận, bệnh thường xảy từ từ, tiến triển nhiều đợt Lâm sàng có tứ chứng Widal gồm: phù, huyết áp cao, máu (thiếu máu, toan máu, urê máu cao), nước tiểu (thiểu niệu, protein niệu, hồng cầu, trụ niệu) Chức thận giảm dần, diễn biến kéo dài số cầu thận giảm nhiên triệu chứng suy thận biểu lộ rõ lâm sàng xét nghiệm thời điểm có đến 70% số cầu thận bị xơ hóa khơng cịn hoạt động chức 5.2.1 Các biểu * Giảm dần hệ số lọc * Sự tích đọng ngày tăng sản phẩm chuyển hóa chứa nitơ, hàng đầu creatinin urê (cịn gọi BUN), creatinin khơng độc sản phẩm thối hóa có độc tính * Các sản phẩm chuyển hóa khác tạo thành nhóm phức hệ có tên “độc tố urê huyết” có khả gây số triệu chứng thần kinh như: nhức đầu, buồn nôn, mệt mỏi, run cơ, ngứa, dị cảm, coi tiền triệu “hội chứng urê huyết” bước đầu đe dọa hôn mê urê máu tăng * Kali, natri nước điều chỉnh tương đối, tăng đến mức bệnh lý hệ số lọc giảm nặng * Thiếu máu tăng huyết áp cần điều trị 5.2.2 Ảnh hƣởng suy thận mạn tới dịch thể Phụ thuộc vào hai yếu tố: * Lượng nước thức ăn đưa vào thể * Mức độ suy thận Do chế độ ăn uống quan trọng suy thận Hậu biểu tình trạng gồm có: - 99 - * Phù toàn thân giữ muối, nước * Nhiễm acid * Nồng độ cao hợp chất nitơ phi protein máu * Tăng nồng độ chất đào thải khác (phenol, sulphat, phosphat, kali ) 5.2.3 Hội chứng urê huyết Urê hợp chất nitơ khác (sản phẩm chuyển hóa cuối protein) tăng hàng chục lần sau – tuần suy thận toàn song song mức độ suy thận mạn 5.2.4 Nhiễm acid (acidose) suy thận mạn Mỗi ngày thể sản xuất acid chuyển hóa, kiềm chuyển hóa chúng trung hịa Lượng acid sản xuất vượt lượng kiềm khoảng 50 – 80 millimol thận đào thải Tuy mức độ suy thận làm tích đọng phần hay tồn phần số acid dịch thể Khi kho kiềm thể bị sử dụng cạn kiệt, pH máu giảm, gây hôn mê chết pH 6,8 Khi suy thận hồn tồn sau 10 – 12 ngày lượng H+ tăng đến mức gây chết - 100 - MIỄN DỊCH BỆNH LÝ MỤC TIÊU Trình bày định nghĩa mẫn cách phân loại Gell Coombs Trình bày chế bệnh sinh mẫn typ I, typ II, typ III typ IV Trình bày loại thiểu miễn dịch bẩm sinh Trình bày loại thiểu miễn dịch mắc phải chế bệnh sinh thiểu miễn dịch nhiễm HIV Trình bày bệnh nguyên bệnh sinh bệnh tự miễn QUÁ MẪN 1.1 Đại cƣơng 1.1.1 Định nghĩa: Quá mẫn tình trạng đáp ứng mức hệ miễn dịch với kháng nguyên gây mẫn cảm Nói cách khác, mẫn biểu phản ứng bệnh lý thể tiếp xúc với kháng nguyên đặc hiệu từ lần thứ hai trở 1.1.2 Phân loại Phân loại Gell Coombs (1962): gồm typ * Typ I: Quá mẫn IgE, chia làm typ nhỏ: - Phản vệ - Bệnh atopi * Typ II: Quá mẫn gây tan hủy tế bào, thơng qua hoạt hóa bổ thể * Typ III: Quá mẫn phức hợp miễn dịch lắng đọng quan gây bệnh chỗ * Typ IV: Quá mẫn tế bào lympho T gặp kháng nguyên 1.2 Quá mẫn typ I 1.2.1 Các yếu tố tham gia 1.2.1.1 IgE: sản xuất nơi kháng nguyên xâm nhập (do tế bào lympho B chỗ), có tính chất ưa tế bào mast bạch cầu kiềm 1.2.1.2 Tế bào mast bạch cầu kiềm: Trong tế bào có hạt chứa hoạt chất phóng thích mơi trường tế bào hoạt hóa Trên bề mặt tế bào có thụ thể cho Fc IgE 1.2.1.3 Sự hoạt hóa tế bào mast, kiềm - 101 - Các phân tử IgE cắm phần Fc vào thụ thể bề mặt tế bào mast, kiềm, phần Fab tự hướng phía sẵn sàng kết hợp kháng nguyên Nếu có cầu phân tử nối hai IgE với nhau, tế bào mast, kiềm giải phóng hạt * Các chất có sẵn hạt gồm: - Histamin: có tác dụng làm giãn động mạch nhỏ mao mạch, làm vách mạch tăng thấm với protein, gây co trơn (phế quản, ruột ) gây ngứa - Heparin: có tác dụng chống đơng máu - ECF (eosinophile chemotaxis factor): có tác dụng tập trung hoạt hóa bạch cầu toan - PAF (Platelet Activating Factor): có tác dụng tập trung hoạt hóa tiểu cầu giúp đông máu - Các chất tổng hợp tế bào mast kiếm hoạt hóa gồm SRAA (Slow reacting substance A): chất tác dụng chậm phản vệ, gây co trơn, hạ huyết áp, gồm leucotrien C4, D4, B4, prostaglandin, thromboxan 1.2.1.4 Vấn đề địa: sản xuất IgE người mang tính địa di truyền rõ rệt 1.2.2 Các thể lâm sàng mẫn typ I 1.2.2.1 Sốc phản vệ * Sốc phản vệ thực nghiệm: Năm 1902 Charles Richet Portier làm thí nghiệm chó, với kháng nguyên chất chiết từ loại thân mềm biển Khi chó có kháng thể máu, tiêm nhanh liều kháng nguyên lớn vào tĩnh mạch, sau vài phút chó khuỵu xuống, đái ỉa vãi, khó thở, tụt huyết áp chết Hiện tượng gọi sốc phản vệ Nó chứng minh có chế miễn dịch, kháng thể đặc hiệu gây mà IgE đóng vai trị bậc phản ứng phản vệ * Sốc phản vệ người: Cũng động vật thực nghiệm, sốc phản vệ người nặng nề, dễ gây chết, phải xem cấp cứu khẩn cấp Có nhiều chất gây phản vệ người (tùy cá thể), đặc biệt hóa dược Chỉ sau 5-30 phút kể từ lúc tiêm thuốc vào, thể xuất khó thở, tụt huyết áp cấp, trạng thái sốc xuất da tái xám, vã mồ hôi, lạnh Nhiều có dấu hiệu thực vật (nơn nao, ói mửa, run rẩy, ) dấu hiệu da (ban, mẩn ngứa,…) kèm theo 1.2.2.2 Bệnh atopi - Bệnh riêng lồi người, chí số cá thể, với tên gọi phổ thông “dị ứng”, hàm ý thể phản ứng khác thường với kháng nguyên - 102 - mà thể khác phản ứng bình thường Cơ địa di truyền có vai trị rõ rệt * Bệnh sinh giống phản vệ khác biểu chỗ nhẹ so với phản vệ * Tùy theo cá thể, atopi gặp da, niêm mạc hô hấp tiêu hóa như: chứng sốt mùa, rối loạn tiêu hóa thức ăn, mày đay, chàm, hen 1.3 Quá mẫn typ II 1.3.1 Các yếu tố tham gia 1.3.1.1 Kháng thể: thuộc nhóm cố định bổ thể (IgM, IgG1, IgG3) 1.3.1.2 Kháng nguyên: thuốc, hóa chất, thành phần màng tế bào (nhất tế bào máu) 1.3.1.3 Bổ thể tế bào hiệu ứng: mẫn typ II, bổ thể hoạt hóa theo đường cổ điển Ngoài việc gây tan hủy tế bào, sản phẩm hoạt hóa bổ thể gây rối loạn làm phức tạp thêm triệu chứng bệnh làm tăng tính thấm thành mạch, gây protein huyết tương, làm giảm huyết áp, hay bám lên tế bào vô can làm chúng bị hủy 1.3.2 Các thể lâm sàng mẫn typ II 1.3.2.1 Phản ứng truyền máu: truyền máu không phù hợp kháng nguyên ABO Biểu tức khắc phản ứng truyền máu tụt huyết áp, rét run, sốc (do hoạt hóa bổ thể, vỡ hồng cầu hàng loạt, nhiễm độc kali, giãn mạch), thiếu oxy trầm trọng mô, não; biểu vô niệu, viêm ống thận chảy máu 1.3.2.2 Tan huyết, vàng da sơ sinh: mâu thuẫn Rh mẹ thai Tuy nhiên, nước ta nhóm Rh- chiếm tỷ lệ 1% nên tai biến 1.3.2.3 Tan hồng cầu nhóm kháng ngun khác: cịn nhiều hệ kháng ngun khác hồng cầu, nên người truyền máu nhiều lần hội nhận hệ kháng nguyên lạ từ máu truyền vào tăng tên huyết xuất kháng thể tương ứng có khả làm tan hồng cầu 1.3.2.4 Tan hồng cầu bệnh tự miễn (xem Bệnh tự miễn) 1.3.2.5 Giảm loại huyết cầu thuốc theo chế miễn dịch - Thuốc gắn bề mặt tế bào máu, sau bị kháng thể chống lại - Thuốc kháng thể tạo thành phức hợp miễn dịch KN-KT, sau bám vào bề mặt tế bào máu - Thuốc làm rối loạn khả dung nạp làm thay đổi kháng nguyên nhóm máu, bị kháng thể “tự nhiên” chống lại - 103 - 1.3.2.6 Các thể lâm sàng khác - Bong mảnh ghép tối cấp - Phản ứng chống màng đáy cầu thận (Hội chứng Goodpasture) - Các kháng thể chống mô khác: Kháng thể chống thụ thể nhận acetylcholin màng tế bào gây nhược Kháng thể chống microsom tế bào nang tuyến giáp, tế bào đảo tụy gây suy giảm chức nội tiết tuyến giáp tụy 1.4 Quá mẫn typ III 1.4.1 Các yếu tố tham gia 1.4.1.1 Kháng thể kháng nguyên hòa tan * Kháng thể IgM, IgG (loại 1, 2, 3) IgA Các kháng thể IgM IgG gây hoạt hóa bổ thể chúng kết hợp với kháng nguyên, IgA dạng kết tụ có tác dụng (hoạt hóa theo đường thứ hai) * Kháng nguyên dạng hòa tan nên kết hợp với kháng thể tạo tập hợp kháng nguyên – kháng thể có cấu trúc mạng, phát triển ba chiều không gian gọi phức hợp miễn dịch (PHMD) 1.4.1.2 Sự lắng đọng PHMD vào mô bệnh sinh mẫn typ III * Nếu PHMD tồn lâu máu, chúng dễ có hội lắng đọng trước bị bắt giữ loại trừ Mặt khác, PHMD dễ lắng đọng vùng máu chảy xoáy (các xoang mạch), vùng mao mạch có áp lực cao (thận), nơi mạch máu rẽ đơi Tăng tính thấm mạch làm PHMD lắng đọng nhiều * PHMD gây hoạt hóa bổ thể từ lưu hành Nhưng lắng đọng PHMD gây hoạt hóa bổ thể mạnh lên, hình thành chỗ yếu tố tăng thấm mạch, tập trung bạch cầu đa nhân phức hợp công màng làm tổn thương vách mạch Do có Fc bổ thể, nên bạch cầu đa nhân bị hấp dẫn tới, thực bào PHMD tế bào tổn thương tiếp tục giải phóng enzym protease, cytokin làm cho phá hủy mơ trầm trọng thêm Tiểu cầu có mặt với số lượng lớn gây cục huyết khối mao mạch đưa đến hoại tử 1.4.2 Các thể thực nghiệm lâm sàng 1.4.2.1 Thực nghiệm - Hiện tượng Arthus (1906): Tiêm da nhiều lần albumin trứng, vị trí, cách – ngày, đến mũi tiêm thứ – thấy ổ viêm vơ trùng (đỏ, sưng, phù, hoại tử) Quan sát vi thể thấy mao mạch đầy hồng cầu, tổn thương vách mạch, đơng máu lịng mạch, bên nhiều tiểu thực bào sau 24 đại thực bào, lympho bào - 104 - 1.4.2.2 Lâm sàng * Bệnh huyết thanh: xảy tiêm huyết vào thể lần thứ hai, với triệu chứng sốt, phát ban, viêm khớp, đái protein Tổn thương thận, khớp lắng đọng PHMD, lôi kéo bổ thể bạch cầu, tiểu cầu gây ổ viêm * Viêm cầu thận sau nhiễm khuẩn: xảy sau 1- tuần bị nhiễm liên cầu da hay mũi họng, với triệu chứng viêm cầu thận sốt, phù, tiểu ít, nước tiểu có protein, bạch cầu, trụ Tổn thương cầu thận có mặt kháng nguyên liên cầu, kháng thể chống liên cầu, bổ thể * Viêm đa khớp dạng thấp: tương bào khớp sinh tự kháng thể chống IgG, tạo thành PHMD lắng đọng khớp * Bệnh lupus ban đỏ: kháng thể chống nhân tạo thành PHMD lắng đọng nhiều quan khác nhau: thận, gan, da, phổi * Bệnh viêm phổi nhà nông: xảy bệnh nhân đến gần rơm khô, với triệu chứng khó thở Do hình thành PHMD phổi mà kháng nguyên vi khuẩn Thermopoly-Spora-Polyspora sống rơm khô 1.5 Quá mẫn typ IV (Quá mẫn muộn) 1.5.1 Các yếu tố tham gia 1.5.1.1 Tế bào: Tế bào lympho T có vai trị chủ đạo Th sau nhận biết kháng nguyên đại thực bào giới thiệu mẫn cảm Tc TDTH hai loại tế bào hiệu ứng loại trừ kháng nguyên Kết quả, miễn dịch (sinh lý) mẫn muộn (bệnh lý), hai 1.5.1.2 Kháng nguyên: Đó loại từ vi khuẩn (lao, phong, ), thuốc, hóa chất nằm nhóm phụ thuộc tuyến ức Ngồi tính chất kích thích đáp ứng miễn dịch tế bào, chúng có thêm khả kích thích miễn dịch thể dịch 1.5.1.3 Thực nghiệm đầu tiên: Koch dùng nước chiết từ môi trường nuôi cấy lao tiêm da người thử Nếu người chưa nhiễm lao phản ứng âm tính, vết tiêm lặn sau 2-6 Nếu người bệnh lao phản ứng chỗ hình thành: sau 10-12 có sưng, đỏ, nhân cứng rõ Đó phản ứng dương tính Phản ứng dương tính mạnh sau 48 giờ, lt Với người nhiễm lao không mắc bệnh, phản ứng dương tính nhẹ Vi thể, 1/3 tế bào lympho, 1/3 đại thực bào, lại tế bào khác, đa nhân trung tính Hình ảnh đặc trưng cho q mẫn typ IV 1.5.2 Các thể lâm sàng mẫn typ IV 1.5.2.1 Quá mẫn kiểu tuberculin: Nếu tiêm da kháng phong, leishmania tropica, bạch cầu, số nấm cho thể có mẫn cảm đặc hiệu - 105 - tạo phản ứng giống phản ứng tuberculin Dùng để theo dõi khả miễn dịch tế bào tiên lượng 1.5.2.2 Quá mẫn tiếp xúc: thể mẫn cảm với số kháng nguyên, sau lại có dịp tiếp xúc với kháng ngun da, nơi tiếp xúc xuất vết chàm: đỏ, da dày lên, ngứa, bề mặt có mụn phổng nhỏ li ti, dễ vỡ gãi, tạo hội cho nhiễm khuẩn thứ phát 1.5.2.3 Phản ứng bong mảnh ghép 1.5.2.4 Phản ứng tạo u hạt: bệnh phong, bệnh lao, viêm phế nang dị ứng THIỂU NĂNG MIỄN DỊCH 2.1 Đại cƣơng 2.1.1 Khái niệm: thiểu miễn dịch tình trạng hệ miễn dịch đáp ứng mức cần thiết trước yếu tố gây hại (kháng nguyên) làm cho thể dễ xuất bệnh lý nhiễm nhiều loại vi khuẩn, virus, ký sinh trùng dễ bị ung thư bệnh tự miễn 2.1.2 Phân loại: thiểu miễn dịch phân chia làm hai nhóm lớn sau: * Thiểu miễn dịch bẩm sinh hay tiên phát mà nguyên nhân di truyền * Thiểu miễn dịch mắc phải hay thứ phát thường hậu trình bệnh lý khác ảnh hưởng đến hoạt động hệ thống miễn dịch 2.2 Thiểu miễn dịch bẩm sinh 2.2.1 Thiểu miễn dịch bẩm sinh dịng tế bào lympho T Bệnh lý điển hình hội chứng Di George Bệnh nhân bị giảm sản tuyến ức làm cho dịng tế bào lympho T khơng trưởng thành biệt hóa nên máu ngoại vi khơng có hay có loại tế bào này, dòng tế bào lympho B gần bình thường Kết khơng có đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào 2.2.2 Thiểu miễn dịch bẩm sinh dòng tế bào lympho B Bệnh lý điển hình hội chứng Bruton Bệnh nhân có bất thường giai đoạn khác trình trưởng thành tiền tế bào lympho B dẫn đến tế bào B chín Do đó, số lượng tế bào lympho B máu ngoại vi giảm hàm lượng globulin miễn dịch huyết giảm Nhưng số lượng tế bào máu ngoại vi bình thường Kết có suy giảm miễn dịch thể dịch 2.2.3 Thiểu miễn dịch bẩm sinh phối hợp nặng (SCID: severe combined immuno deficiencies): lympho T - 106 - Bệnh nhân có bất thường q trình phát triển tế bào gốc lympho T B từ tủy xương Tuyến ức quan bạch huyết ngoại vi khơng có có tế bào lympho T B Kết có kết hợp suy giảm miễn dịch qua trung gian tế bào với suy giảm miễn dịch thể dịch 2.2.4 Thiểu miễn dịch bẩm sinh thực bào bổ thể Bệnh gặp thành phần hệ miễn dịch không đặc hiệu (rất ổn định di truyền qua hệ) * Bất thường chức bạch cầu đa nhân, điển hình bệnh u hạt nhiễm khuẩn Những bạch cầu đa nhân có hoạt động thực bào bình thường lại khơng thể tiêu hóa vi khuẩn ăn vào * Thiếu hụt bổ thể: thiếu toàn hay thiếu hay nhiều cấu phần hệ thống bổ thể 2.3 Thiểu miễn dịch mắc phải 2.3.1 Thiểu miễn dịch mắc phải suy dinh dƣỡng Suy dinh dưỡng tác động mạnh mẽ đến quan, mô tế bào, làm suy yếu chức đề kháng miễn dịch, đưa đến tình trạng thiểu miễn dịch Thiểu miễn dịch làm thể dễ bị nhiễm khuẩn Vi khuẩn sản phẩm vi khuẩn tác động lên hệ miễn dịch làm cho chức đề kháng miễn dịch suy yếu thêm Đồng thời nhiễm khuẩn gây tiêu hao nhiều lượng làm cho suy dinh dưỡng nặng thêm Như vậy, suy dinh dưỡng, đề kháng miễn dịch nhiễm khuẩn quan hệ chặt chẽ với thúc đẩy lẫn Thiểu miễn dịch suy dinh dưỡng biểu rõ rệt thể suy dinh dưỡng nặng Kwaschiorkor Marasmus Cơ chế thiếu protein, nhiễm khuẩn, thiếu vitamin chất vi lượng, thiếu sắt acid folic thay đổi số chất huyết tăng CPR (C reaction protein), giảm interferon, tăng nội độc tố làm hư hệ thống miễn dịch 2.3.2 Thiểu miễn dịch mắc phải nhiễm khuẩn - Do vi khuẩn: lao kê, nhiễm liên cầu, tụ cầu, não mô cầu, giang mai, phong - Do ký sinh trùng: toxoplasma, amip, giun máng, giun chỉ, giun đũa , đặc biệt nước nhiệt đới ký sinh trùng sốt rét - Do virus: không kể HIV đề cập sau, virus viêm gan B, virus sởi làm rối loạn đáp ứng miễn dịch dẫn tới bội nhiễm khác - 107 - 2.3.3 Thiểu miễn dịch mắc phải số nguyên nhân khác - Bệnh ác tính ung thư loại - Suy giảm miễn dịch thầy thuốc: sử dụng mức phương tiện điều trị: tia xạ, hóa chất chống ung thư, steroid - Suy giảm miễn dịch với tuổi già - Suy giảm miễn dịch chấn thương thực thể hay tâm lý 2.3.4 Thiểu miễn dịch HIV * HIV (Human immunodeficiency virus) loại virus gây suy giảm miễn dịch người gây nên đại dịch AIDS toàn cầu, đến chưa có thuốc đặc trị vaccin phịng bệnh * HIV thuộc họ Retrovirus, thành viên Lentivirus HIV gồm HIV-1 HIV-2 Chúng có đường lây truyền gây bệnh cảnh lâm sàng giống nhau, khác kháng nguyên, trọng lượng phân tử thành phần cấu trúc, thời gian mang bệnh, tỷ lệ gây nhiễm tiến triển bệnh * HIV công trực tiếp vào tế bào miễn dịch làm suy giảm số lượng chức tế bào này, đặc biệt tế bào lympho TCD4+ tế bào có vai trị nhạc trưởng huy đáp ứng miễn dịch tế bào dịch thể Mặt khác, gen HIV có tỷ lệ đột biến cao, nên kháng ngun tạo ln biến đổi có tác dụng trốn tránh tiêu diệt hệ thống miễn dịch vật chủ Vì vậy, đáp ứng miễn dịch bị suy giảm, sức đề kháng giảm Đồng thời, đáp ứng miễn dịch lại làm tăng tiêu diệt tế bào lympho T chưa bị nhiễm phương thức tự miễn, qua thụ thể Fc, opsonin hóa Người bệnh thường tử vong nhiễm trùng hội ung thư BỆNH TỰ MIỄN 3.1 Đại cƣơng Bình thường hệ miễn dịch thể khơng chống lại kháng ngun thể tượng dung nạp miễn dịch Ngược với dung nạp tự miễn dịch tức hệ miễn dịch chống lại hay nhiều kháng nguyên thân thể gọi tự kháng nguyên Đây sở để xuất bệnh tự miễn Hiện có bệnh tự miễn xác định kháng nguyên chất thuộc tế bào quan đặc trưng kháng thể chống lại kháng nguyên nguyên nhân gây bệnh cho quan Ví dụ, bệnh viêm tuyến giáp Hashimoto chất thyroglobulin nang tuyến giáp tự kháng nguyên, bị tự kháng thể chống lại Bên cạnh bệnh tự miễn mà kháng thể không chống riêng quan mà chống kháng nguyên có chung nhiều quan Ví dụ, kháng thể - 108 - chống IgG, chống ty lạp thể, chống collagen, chống ADN, chống màng nhân , chúng gây nên bệnh hệ thống biểu đồng thời nhiều quan kháng thể chống nhân gây bệnh lupus ban đỏ hệ thống biểu thận, da, khớp Giữa hai nhóm nói trên, có nhóm trung gian nhiều nghiêng phía hay phía Các kết nghiên cứu tự kháng thể cho thấy bệnh tự miễn khơng có ranh giới rõ rệt Một bệnh có nhiều tự kháng thể, ngồi tự kháng thể chủ yếu đóng vai trị sinh bệnh cịn có tự kháng thể khác vai trị sinh bệnh thấp hay khơng rõ 3.2 Tiêu chuẩn chẩn đốn bệnh tự miễn * Những tiêu chuẩn (phải có): - Có kháng thể tự miễn có tế bào T tự phản ứng, chống lại tế bào kháng nguyên thể - Tự kháng thể tế bào T tự phản ứng nói trên, phải có vai trị gây tổn thương cho mơ đích, tế bào đích đặc trưng cho bệnh * Những tiêu chuẩn khác kèm theo: - Có kháng thể tự miễn khác kèm theo, chống mơ khác, tế bào khác ngồi đích, mà khơng có vai trị tổn thương rõ rệt bệnh nhân - Có thể có bệnh tự miễn khác kèm theo bệnh chính, nhẹ - Thân nhân huyết thống có bệnh liên quan: có bệnh tự miễn (cùng loại hay khác loại); có kháng thể tự miễn, dù khơng thể bệnh - Có tần suất cao với vài nhóm HLA định + Các thuốc ức chế miễn dịch thường có tác dụng tốt nhiều mức độ 3.3 Xếp loại bệnh tự miễn Được xếp thành hai nhóm lớn: * Bệnh tự miễn hệ thống: kháng thể (hoặc tế bào T phản ứng) chống lại kháng nguyên mô, mà không chống lại quan Do vậy, tùy trường hợp, bệnh thể nhiều quan khác nhau, với điều kiện quan phải chứa kháng ngun đích Điển hình cho nhóm bệnh lupus ban đỏ rải rác với yếu tố bị chống kháng nguyên nhân tế bào bệnh thể thận, khớp, da, gan, phổi * Bệnh tự miễn quan: Kháng thể chống lại kháng nguyên nhiều đặc hiệu cho quan định Ví dụ, bệnh viêm tuyến giáp Hashimoto - 109 - 3.4 Các bệnh tự miễn 3.4.1 Bệnh tự miễn hệ thống - Lupus ban đỏ rải rác - Viêm đa khớp dạng thấp - Viêm khớp dạng thấp thiếu nhi - Hội chứng Gougerot – Sjưgren - Xơ cứng bì hệ thống 3.4.2 Bệnh tự miễn quan * Tuyến nội tiết: viêm tuyến giáp, bệnh Basedow, thiểu cận giáp, bệnh Addison, đái đường phụ thuộc insulin * Máu: thiếu máu tan hồng cầu, giảm tiểu cầu, giảm bạch cầu tự miễn * Ống tiêu hóa: thiếu máu Biermer, bệnh Crohn, viêm đại trực tràng chảy máu * Thận: hội chứng Goodpasture * Cơ: bệnh nhược cơ, viêm khớp cấp, hội chứng Lambert-Eaton * Mắt: viêm nhãn giao cảm, viêm màng bồ đào * Da: Pemphigut, pemphigut dạng bọng nước, trụi tóc lơng, lang trắng, bệnh vẩy nến * Tinh trùng: số vô sinh * Hệ thần kinh: hội chứng Guillain-Barré, xơ cứng màng * Gan: viêm gan cấp, viêm gan mạn hoạt động, xơ gan mật tiên phát 3.5 Bệnh nguyên bệnh sinh bệnh tự miễn * Vai trò tự kháng nguyên Trong thời kỳ phôi, hệ miễn dịch có chức nhận diện kháng nguyên mình, để đời khơng chống lại chúng Thơng thường, hệ miễn dịch sinh kháng thể chống lại kháng nguyên không nhận diện, tức kháng ngun khơng phải khơng cịn giống Vì lý đó, số kháng ngun thể không hệ miễn dịch nhận diện thời kỳ phôi tác nhân vật lý (tia xạ, tia tử ngoại ), hóa học (hóa chất thuốc ) sinh học (vi khuẩn, virus ) làm thay đổi kháng nguyên thể nên chúng trở thành tự kháng nguyên kích thích hệ thống miễn dịch sản sinh tự kháng thể nhiều trường hợp gây bệnh tự miễn - 110 - Ngoài ra, số kháng nguyên ngoại sinh có epitop giống kháng nguyên thể, kháng thể có khả phản ứng chéo với kháng nguyên tương ứng thể Ví dụ, bệnh thấp tim, chất hexazamin có polysid liên cầu khuẩn tan huyết nhóm A có mặt glucoprotein van tim, nên kháng thể kháng liên cầu kháng van tim gây nên tổn thương van tim * Sự biểu sai lạc MHC Bình thường kháng nguyên ngoại đại thực bào tế bào dendritic trình diện MHC lớp II, cịn kháng nguyên thân (nằm tế bào, sau trình biến hóa) trình MHC lớp I Có nhiều tác nhân làm tăng biểu MHC lớp II (về lượng) làm xuất tế bào khác ngồi đại thực bào, ví dụ virus (thơng qua sản xuất interferon) Từ kháng nguyên nội sinh bị hệ miễn dịch chống lại * Sự biến dị thân tế bào miễn dịch Sự biến dị thân tế bào miễn dịch xem nguyên nhân bệnh tự miễn chúng làm cân điều hịa kiểm sốt miễn dịch * Vai trò di truyền - Liên quan đến huyết thống: Kết điều tra cho thấy có tần suất cao rõ rệt người thân thuộc có huyết thống với bệnh nhân - Vai trị MHC lớp II: Có nhiều chứng cho thấy MHC liên quan với bệnh tự miễn * Các tác nhân khác: - Vai trị mơi trường dinh dưỡng, chẳng hạn chế độ ăn sữa bị có tác dụng thúc đẩy bệnh - Vai trò hormon: Phụ nữ mắc bệnh tự miễn gấp – 10 nam giới (tùy bệnh) Khi có thai, bệnh viêm đa khớp thường tiến triển chậm thoái lui, ngược lại làm bệnh lupus ban đỏ nặng lên nhiều 3.6 Cơ chế bệnh sinh tổn thƣơng bệnh tự miễn * Tự kháng thể trực tiếp công tế bào mang tự kháng nguyên đặc hiệu, với bổ thể làm tan tế bào đó, bệnh tự miễn tan hủy hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu * Sự lắng đọng phức hợp miễn dịch mô Khi phức hợp tự KN – tự KT lắng đọng hoạt hóa số hệ thống hiệu ứng huyết tương (đặc biệt hệ thống bổ thể) làm tổn thương mô * Do tế bào T chống lại tự kháng nguyên, gặp viêm teo dày, viêm gan tự miễn, viêm tuyến giáp Hashimoto… - 111 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn sinh lý bệnh - miễn dịch, Đại học Y Hà Nội (2012), Sinh lý bệnh học, nhà xuất y học Hà Nội Bộ môn sinh lý bệnh - miễn dịch, Đại học Y Hà Nội (2014), Miễn dịch học, nhà xuất y học Hà Nội Bộ môn sinh lý bệnh - miễn dịch, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh (2006), Miễn dịch - Sinh lý bệnh, nhà xuất y học TP Hồ Chí Minh -1- ... LÝ BỆNH ĐIỀU HÕA THÂN NHIỆT – SỐT 37 SINH LÝ BỆNH HỆ TẠO MÁU 49 SINH LÝ BỆNH HỆ TUẦN HOÀN .60 SINH LÝ BỆNH HỆ HÔ HẤP 68 10 SINH LÝ BỆNH HỆ TIÊU HÓA 75 11 SINH. .. tố bệnh sinh xâm nhập 5.3 Điều trị bệnh theo bệnh sinh vòng xoắn bệnh lý 5.3.1 Điều trị theo chế bệnh sinh bao gồm Điều trị triệu chứng: dùng thuốc biện pháp làm giảm loại bỏ triệu chứng bệnh Điều. .. thể Trạng thái bệnh lý: trình bệnh lý diễn biến chậm chạp Trong số trường hợp, trạng thái bệnh lý hậu q trình bệnh lý, đơi trạng thái bệnh lý chuyển thành trình bệnh lý KHÁI NIỆM VỀ BỆNH NGUYÊN