1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu tham khảo Chăm sóc người bệnh cấp cứu và chăm sóc tích cực (Dành cho đào tạo Điều dưỡng trình độ cao đẳng)

47 65 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 656,55 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo Chăm sóc người bệnh cấp cứu và chăm sóc tích cực cung cấp cho người học những kiến thức như: Đánh giá và xử trí ban đầu người bệnh cấp cứu; Chăm sóc bệnh nhân hôn mê; Chăm sóc bệnh nhân suy hô hấp cấp; Chăm sóc bệnh nhân phù phổi cấp; Chăm sóc bệnh nhân đặt nội khí quản; Chăm sóc bệnh nhân thở máy;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Tài liệu tham khảo CHĂM SÓC NGƢỜI BỆNH CẤP CỨU VÀ CHĂM SĨC TÍCH CỰC (Dành cho đào tạo Điều dưỡng trình độ cao đẳng) Lƣu hành nội Năm 2021 MỤC LỤC Trang Bài Đánh giá xử trí ban đầu người bệnh cấp cứu………………………… Bài Chăm sóc bệnh nhân mê ………………………………………………… Bài Chăm sóc bệnh nhân suy hơ hấp cấp ……………………………………… Bài Chăm sóc bệnh nhân phù phổi cấp ………………………………………… 16 Bài Chăm sóc bệnh nhân đặt nội khí quản ……………………………………… 22 Bài Chăm sóc bệnh nhân thở máy ……………………………………………… 25 Bài Chăm sóc bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa…………………………………… 30 Bài Chăm sóc bệnh nhân ngộ độc cấp ………………………………………… 35 Bài Chăm sóc bệnh nhân sốc phản vệ …………………………………………… 40 12 Tài liệu tham khảo……………………………………………………………… 45 Bài ĐÁNH GIÁ VÀ XỬ TRÍ BAN ĐẦU NGƢỜI BỆNH CẤP CỨU MỤC TIÊU Trình bày tình trạng bệnh nhân cấp cứu Trình bày cách xử trí ban đầu bệnh nhân cấp cứu NỘI DUNG I ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU BỆNH NHÂN CẤP CỨU: 1.1 Tình trạng cấp cứu nhiệm vụ ngƣời cấp cứu: - Một bệnh nhân coi tình trạng cấp cứu người bị rối loạn nghiêm trọng hay nhiều chức sống, đe doạ gây tử vong - Do nhiệm vụ người thầy thuốc cấp cứu tuyến sở theo thứ tự ưu tiên là: + Làm nhanh chóng nhận mức độ rối loạn chức sống + Tìm cách chặn đứng đẩy lùi rối loạn để giữ cho bệnh nhân sống + Xác định nguyên nhân để loại bỏ nguyên nhân loại trừ Sau sơ cứu, cần xác định bệnh nhân có cần chuyển tiếp lên tuyến hay không? Nên chuyển tiếp lên tuyến nào? Phương tiện? Các biện pháp hồi sức cần thiết chuyển bệnh? 1.2 Thứ tự ƣu tiên chức sống cần đƣợc đánh giá: - Để trì sống bình thường tất chức sống phải hoạt động bình thường Tuy nhiên phương diện cấp cứu, có chức sống cần ưu tiên đánh giá tùy theo tần suất bị rối loạn mức độ nhanh chóng gây tử vong bị rối loạn Mặt khác, giữ sống bệnh nhân trước hết giữ sống não bộ, mà hai chất tối thiết cho não oxy glucose Muốn nạn nhân phải có: + A (Airways): đường thở thơng + B (Breathing): thơng khí phế nang thích đáng + C (Circulation): tuần hồn não tối thiểu để bảo đảm oxy hóa máu đủ vận tải oxy glucose lên não * Phương pháp đánh giá chức sống cấp cứu - Đánh giá chức hơ hấp Có thể chẩn đốn nhanh tình trạng mức độ suy hô hấp dựa vào: + Tình trạng ý thức, dấu vã mồ hơi, cánh mũi phập phồng, tím tái quanh mơi & lưỡi + Dấu co kéo ức đòn chũm & dấu rút lõm hõm ức + Sự cân xứng biến dạng lồng ngực, dấu rút lõm liên sườn + Dấu gồng thẳng bụng & dấu rút lõm lồng ngực + Tần số thở (đồng thời biết nhịp & biên độ thở) - Đánh giá chức tuần hoàn Đánh giá sơ chức tuần hoàn dựa vào: + Bắt mạch (kèm với nghe tim ), ý bắt mạch tay + Đánh giá tuần hoàn vi huyết quản da: sắc da, nhiệt độ da, dấu vân tím, thời gian tuần hồn vi quản + Đo huyết áp tư nằm tư ngồi Nếu có huyết áp bất thường sau cần kiểm tra huyết áp chi Ta gặp tình sau:  Mạch quay rõ, đều, huyết áp bình thường, tay chân ấm bệnh nhân khơng có vấn đề cấp cứu tuần hồn  Mạch quay bắt khơng sờ động mạch cảnh Nếu giây mà sờ khơng có mạch cảnh xem có ngừng tuần hồn lúc phải hồi sức - Đánh giá chức thần kinh + Co giật có điều hiển nhiên thấy + Hôn mê: nghi ngờ bệnh nhân mê thấy người bệnh nhắm mắt kín mắt mở khơng hay biết ngoại cảnh Ta xác định có mê hay không sơ ước định mức độ hôn mê thang điểm hôn mê Glasgow = GCS II XỬ TRÍ BAN ĐẦU NGƢỜI BỆNH CẤP CỨU: 2.1 Hơ hấp: Làm đường thở thơng khơng khí vào phế nang * Biện pháp kỹ thuật: - Làm ưỡn cổ tối đa cách kê gối vai cho cổ ngữa lui sau Biện pháp bị chống định nạn nhân có chấn thương vùng cột sống cổ, ta dùng thủ thuật làm trật hàm trước cách đặt ngón tay gị má, ngón tay đặt sau nhánh lên xương hàm ấn mạnh xương hàm trước Hai biện pháp làm cho lưỡi trước làm thông đường thở - Nếu thấy nạn nhân ngạt thở thở rít ồn khả có dị vật hay chất nôn, chất tiết hầu họng lúc ta dùng kỹ thuật ngón tay bắt chéo để mở miệng bệnh nhân dùng ngón trỏ tay móc chất nơn, chất tiết, dị vật miệng bệnh nhân Nếu bệnh nhân thở rít có dị vật quản lúc thử dùng thủ thuật Heimlich để tống dị vật - Nghe thở khò khè lúc dùng sonde hút dịch mũi hầu họng Ống thông phải đưa vào sâu tối thiểu khoảng cách cánh mũi - dái tai - Nếu mê sâu phải đặt canule Mayo để đề phòng tụt lưỡi - Nếu chướng bụng nhiều đặt sonde dày hút - Nếu suy hô hấp q nặng, có dấu bù cần chủ động đặt nội khí quản sớm để hút dịch sâu thơng khí hổ trợ - Trong trường hợp khó thở thanh.quản độ mà khơng có điều kiện đặt nội khí quản hay mở khí quản chọc kim lớn qua màng nhẫn - giáp - Cho thở oxy qua sonde mũi: sonde phải đưa sâu khoảng 2/3 khoảng cách cánh mũi - dái tai bệnh nhân đầu sonde nằm lỗ mũi sau, cho thở oxy với lưu lượng thơng khí phút bệnh nhân (5 – lít/phút) nồng độ oxy đạt 40% - Tùy điều kiện mà làm thơng khí miệng-miệng, bóp bóng qua mặt nạ hay đặt nội khí quản bóng qua nội khí quản bóp bóng qua kim chọc qua màng nhẫn giáp 2.2 Tuần hoàn: * Biện pháp kỹ thuật: - Nếu suy tuần hoàn giảm thể tích tuần hồn hữu hiệu: phục hồi thể tích tuần hồn cách bơm trực tiếp vào tĩnh mạch 20 ml dịch/kg Tùy điều kiện dịch sẳn có mà ta cho: + Hoặc: (Ringer Lactate x 20 ml /kg) + (20 cc glucose 20%) (nếu trẻ có mê) + Hoặc: (Bicana 14% x cc/kg) + (NaCl 9%o x 14 cc/kg) + (20 cc glucose 20%) + Hoặc: (NaCl 9%o x 20 cc/kg) +( 20 cc glucose 20%) - Có thể tiêm lập lại - lần cần bắt mạch, sau tiếp tục truyền dịch muối - đường với tốc độ thích hợp tùy theo yêu cầu lâm sàng - Trường hợp ngừng tuần hoàn: cần kết hợp ép tim thơng khí nhân tạo 2.3 Thần kinh * Biện pháp kỹ thuật: - Lorazepam: Liều : 0.05-0.10 mg/kg IV Do tác dung bắt đầu nhanh tác dụng kéo dài, nên Lorazepam chọn Diazepam tiêm tĩnh mạch - Nếu Lorazepam dùng Diazepam: tiêm tĩnh mạch chậm với liều 0.2 - 0.3 mg/kg, tiêm lập lại cần không mg trẻ bú mẹ 10 mg trẻ > tuổi Thuốc có tác dụng kéo dài 20 - 30 phút nên phải cho trì với Phenobarbital - Nếu khơng có Diazepam dùng Phenobarbital tiêm tĩnh mạch chậm với liều 10 mg/kg/lần ; lập lại (tổng liều công ngày đầu 20 mg/kg) 2.4 Hôn mê: * Biện pháp kỹ thuật: - Đặt bệnh nhân nằm ngữa cổ nghiêng đầu sang bên nằm tư sấp - Đặt canule Mayo bệnh nhân hôn mê độ III trở lên - Đặt sonde dày hút dày tạm ngừng ăn đường miệng * Chỉ thực tốt bước sơ cứu A, B, C, nói trên, nghĩa bảo đảm cho bệnh nhân: - Có đường thở thơng - Có thơng khí phế nang với nồng độ oxy thích đáng - Có tuần hồn hữu hiệu tối thiểu bảo đảm tưới máu não - Bảo đảm bệnh nhân không bị chết đột ngột co giật gây ngạt thở, sặc chất nơn vào đường thở mê - Bảo đảm đủ glucose cho não Thì ta rời bệnh nhân khai thác bệnh sử, tiền sử xong quay vào thăm khám lâm sàng tồn diện để có chẩn đốn đầy đủ cho y lệnh điều trị hồn chỉnh thích hợp, định cho làm thêm xét nghiệm phụ cần thiết cho việc chẩn đoán đánh giá bệnh nhân hay định cho chuyển bệnh nhân lên tuyến nào,bằng phương tiện CÂU HỎI LƢỢNG GIÁ Câu Thứ tự cấp cứu ngưng tuần hồn hơ hấp là: A Airways, Breathing, Circulation B Airways, Circulation, Breathing C Breathing, Airways, Circulation D Tất Câu Cho bệnh nhân thở oxy qua sonde mũi, nồng độ oxy lít/phút? A – lít/phút B – lít/phút C – lít/phút D – 10 lít/phút Câu Nếu mê sâu phải đặt canule Mayo để đề phòng: A Khó thở B Nấc cục C Tụt lưỡi D Nuốt khó Câu Dịch truyền sử dụng trường hợp giảm tuần hoàn cấp là: A Ringer Lactate B NaCl 9%o C Bicana 14% D Tất Bài CHĂM SĨC BỆNH NHÂN HƠN MÊ MỤC TIÊU: Trình bày định nghĩa, nguyên nhân cách đánh giá bệnh nhân hôn mê theo thang điểm Glasgow Lập thực kế hoạch chăm sóc bệnh nhân mê NỘI DUNG: I BỆNH HỌC: 1.1 Định nghĩa: Hôn mê trạng thái bệnh lý, biểu lâm sàng rối loạn ý thức, nhạy cảm kích thích ngoại cảnh dẫn đến đáp ứng kém, nghĩa người bệnh giảm ý thức, vận động tự chủ, cảm giác trì hoạt động tuần hồn, hơ hấp tiết - Ba yếu tố mất: vận động tự chủ, ý thức, cảm giác - Ba yếu tố cịn: hơ hấp, tim mạch, tiết Hơn mê biểu nặng, triệu chứng biến chứng cuối nhiều bệnh Tùy theo ngun nhân mà mê xảy đột ngột hay Chẩn đốn ngun nhân đơi khó, người bệnh đến có mình, khơng có người nhà kèm để phản ánh tình trạng trước mê  Cơ sở giải phẫu học hôn mê - Tổn thương hai bán cầu đại não (cấu trúc, thuốc chuyển hóa), tổn thương lan tỏa (ngộ độc carbon, viêm não…) - Tổn thương bán cầu chèn ép thân não (ví dụ: Máu tụ ngồi màng cứng, u não, áp xe não) - Tổn thương thân não, chèn ép hệ thống lưỡi kích hoạt lên (ví dụ: Xuất huyết cầu não nhồi máu tiểu não chèn ép vào u thân não – hố sau) 1.2 Nguyên nhân: - Hôn mê thần kinh + Chấn thương (tiền sử có té ngã, chấn thương sọ não) + Tai biến mạch máu não + U não + Các nhiễm khuẩn: Viêm màng não, viêm não, áp xe não… + Động kinh - Hôn mê nhiễm độc + Ngộ độc rượu cấp + Ngộ độc thuốc: Barbiturate thuốc an thần khác, thuốc gây nghiện… + Ngộ độc phospho hữu + Ngộ độc khí CO - Hơn mê rối loạn chuyển hóa + Rối loạn chuyển hóa: suy thận (tăng ure máu), mê gan (xơ gan, viêm gan cấp hay mãn) + Đái tháo đường + Hạ đường huyết - Nguyên nhân khác + Nhiễm trùng nặng + Ngưng tim + Sản giật + Suy hơ hấp mãn tính + Rối loạn nước điện giải thăng acid – bazơ + Rối loạn nội tiết: suy giáp, suy vỏ thượng thận, suy tuyến yên + Thiếu oxy máu + Điện giật 1.3 Đánh giá hôn mê thang điểm Glasgow: - Mở mắt (E) + Tự mở mắt ………………………………………………………… điểm + Gọi mở mắt …………………………………………………… điểm + Kích thích đau mở mắt …………………………………………… điểm + Làm khơng mở …………………………………………… điểm - Nói (V) + Nói, định hướng tốt ……………………………………………… điểm + Nói, định hướng sai lầm …………………………………………… điểm + Dùng từ không phù hợp …………………………………………… điểm + Phát âm vô nghĩa ………………………………………………… điểm + Không trả lời ……………………………………………………… điểm - Vận động (M) + Theo lệnh ………………………………………………………… điểm + Đáp ứng nơi bị kích thích đau ………………………………… điểm + Cử động co bị kích thích đau ………………………………… điểm + Co cứng bị kích thích đau (gồng cứng vỏ) ……………… điểm + Duỗi cứng bị kích thích đau (gồng cứng não) …………… điểm + Không cử động ………………………………………………… điểm  Thang điểm Glasglow tối đa 15 điểm, tối thiểu điểm - Tỉnh: 13 – 15 điểm - Lơ mơ: – 12 điểm - Hôn mê: – điểm Khi bệnh nhân có Glasglow = điểm, tiên liệu tử vong  Trong trường hợp bệnh nhân bị ngôn ngữ đặt ống nội khí quản, mở khí quản thang điểm Glasglow trở nên khơng cịn xác II KẾ HOẠCH CHĂM SÓC: 2.1 Nhận định: Khi tiếp cận bệnh nhân cần phải: - Quan sát tổng trạng, sắc mặt bệnh nhân - Đánh giá tình trạng: + Hơ hấp: bệnh nhân tự thở hay có trợ thở? Nhịp thở? Kiểu thở? + Tuần hoàn: mạch nhanh hay chậm? huyết áp cao, thấp, kẹp? + Tiêu hóa: tiêu chảy hay táo bón? + Tiết niệu: tiểu nhiều hay ít? tự chủ hay khơng? - Tình trạng thần kinh: qua thang điểm Glassgow xem bệnh nhân lơ mơ hay mê? Nếu mê xem mê sâu hay vừa? Tình trạng thần kinh sao? Có yếu liệt khơng? - Hỏi người nhà tình trạng bệnh nhân: + Có chấn thương sọ não hay không? + Tiền sử bệnh mạch máu não, tim, tiểu đường + Đang uống thuốc gì?Có tiếp xúc chất độc hay khơng? + Yếu tố tâm lý -Chảy máu nặng: 1000ml Trên lâm sàng, người ta khó đo xác số lượng máu số lượng máu nơn ngồi khơng phản ánh tình trạng máu Vì để đánh giá mức độ máu người bệnh, phải kết hợp thăm khám lâm sàng, theo dõi diễn biến kết hợp xét nghiệm cận lâm sàng Bệnh nhân có triệu chứng như: +da niêm nhợt nhạt +mạch nhanh, nhỏ, khó bắt +huyết áp giảm kẹp +thở nhanh +tiểu vơ niệu Nếu triệu chứng xảy cách đột ngột, bệnh nhân khơng có biểu nôn máu cầu phân đen, phải nghĩ đến tình trạng chảy máu cấp bên 2.3.Chảy máu rỉ rả ít: Chảy máu rỉ rả kéo dài, cuối dẫn đến thiếu máu mạn người bệnh khơng có triệu chứng cấp tính Có thể có triệu chứng mệt mỏi, chóng mặt, khơng lao động nặng được, da niêm xanh xao, nhịp tim nhanh 3.Nguyên nhân 3.1.Nguyên nhân xuất huyết tiêu hóa cao: từ góc tá hổng tràng trở lên biểu nôn máu, tiêu phân đen hai 1.Những nguyên nhân nằm máy tiêu hóa -Ở thực quản: viêm thực quản trào ngược dịch vị hóa chất -Ở dày: loét dày tá tràng, ung thư dày, viêm dày, dị dạng mạch máu, u lành tính… -Tăng áp lực tĩnh mạch cửa làm cho tĩnh mạch nông thực quản, dày to vỡ (ở bệnh nhân xơ gan, ung thư gan, huyết khối tĩnh mạch cửa, viêm tụy mạn…) -Chảy máu đường mật: sỏi mật, giun chui đường mật, abcès đường mật 2.Những nguyên nhân nằm ngồi máy tiêu hóa -Một số bệnh máu 31 +bệnh suy tủy xương: tiểu cầu giảm dẫn đến chảy máu +bệnh máu chậm đông: tiếu yếu tố tạo nên Prothrombin +bệnh ưa chảy máu: thiếu số lượng chất lượng tiểu cầu -Suy gan (do xơ gan viêm gan): tỷ lệ prothrombin giảm -Do dùng số thuốc: heparine, corticoid, aspirin,… 3.2.Nguyên nhân xuất huyết tiêu hóa thấp (đi ngồi máu tƣơi đen) 1.Những nguyên nhân nằm máy tiêu hóa -Ở ruột non: gặp (khối u, lồng ruột…) -Ở đại tràng: hay gặp (khối u đại tràng hồi manh tràng, lồng ruột, viêm loét hồi manh tràng thương hàn, viêm loét đại trực tràng chảy máu, lao đại tràng, dị dạng mạch máu…) -Ở hậu môn trực tràng: trỉ nội ngoại, sa niêm mạc hậu mơn, táo bón, kiết lỵ, viêm hậu mơn, nứt hậu mơn… 2.Những ngun nhân nằm ngồi máy tiêu hóa Gồm nguyên nhân kể phần xuất huyết tiêu hóa cao, có thêm nguyên nhân gặp như: -Niêm mạc tử cung lạc chỗ: chảy máu trùng với kỳ kinh -Dị ứng: niêm mạc ống tiêu hóa bị phù nề, sung huyết gây chảy máu -Cao huyết áp: biến chứng chảy máu tiêu hóa 4.Cận lâm sàng -Định nhóm máu: truyền máu -Cơng thức máu -Hématocrite, Hémoglobin -Ure/máu -Máu/phân -X quang: thực quản, dày, đại tràng -Nội soi: thực quản, dày, đại tràng -Siêu âm gan 5.Xử trí Nguyên tắc phục hồi lại thể tích máu hồi sức, cầm máu, xử trí nguyên nhân để tránh xuất huyết tái phát Điều trị ngoại điều trị nội không kết 32 6.Chăm sóc 6.1.Nhận định chăm sóc -Hỏi +xuất huyết từ +nơn máu hay ngồi máu: máu đen hay máu tươi, số lượng nhiều hay +có đau bụng nơn ngồi hay khơng? +những thuốc uống trước -Khám tham khảo kết cận lâm sàng 6.2.Chẩn đốn chăm sóc -Nguy chống giảm thể tích máu đột ngột -Dinh dưỡng không đáp ứng đủ nhu cầu cho thể -Bệnh nhân lo lắng thấy nôn máu hay ngồi phân đen -Bệnh nhân khơng biết cách phịng bệnh 6.3.Lập kế hoạch chăm sóc -Giảm nguy choáng -Xây dựng chế độ ăn phù hợp -Trấn an bệnh nhân -Giáo dục sức khỏe 6.4.Thực kế hoạch chăm sóc -Giảm nguy chống +cho bệnh nhân nằm bất động giường, đầu thấp +thực y lệnh: *lấy máu làm xét nghiệm: nhóm máu, cơng thức máu, Hématocrite, Hémoglobin *tiêm truyền: truyền dịch, truyền máu, thuốc cầm máu +đặt sonde dày để theo dõi máu chảy hay ngừng chảy Qua sonde dày làm rỗng dày nước lạnh theo y lệnh +theo dõi mạch, huyết áp 30 phút/lần, theo dõi nước tiểu 60 phút/lần - Xây dựng chế độ ăn phù hợp với tình trạng bệnh +khi cịn chảy máu: ngừng ăn, truyền dịch, thực y lệnh thuốc +khi có biểu cầm máu: ăn lỏng lạnh, nên ăn làm nhiều bữa nhỏ, không để bệnh nhân nhịn đói +khi ngừng chảy máu hồn tồn: cho ăn đặc dần 33 - Giảm lo lắng cho bệnh nhân +giải thích cho bệnh nhân tin tưởng vào chun mơn yên tâm điều trị +thực y lệnh thuốc an thần - Giáo dục sức khỏe + phòng bệnh cách lao động nghỉ ngơi hợp lý + hướng dẫn bệnh nhân cách phát sớm tình trạng xuất huyết tiêu hóa để điều trị kịp thời + khuyên bệnh nhân không uống rượu, cà phê, thuốc gây kích thích niêm mạc dày Aspirin, Corticoide… 34 Bài CHĂM SÓC NGƢỜI BỆNH NGỘ ĐỘC CẤP MỤC TIÊU Trình bày ngun nhân gây ngộ độc cấp, đường xâm nhập chất độc vào thể Trình bày cách xử trí chăm sóc bệnh nhân ngộ độc cấp NỘI DUNG I BỆNH HỌC: 1.1 Nguyên nhân: - Do sơ xuất bảo quản chất độc dùng liều quy định - Do nghề nghiệp tiếp xúc với hoá chất độc - Do uống chất độc tự tử - Do bị đầu độc - Chiến tranh chất độc 1.2 đƣờng xâm nhập độc chất vào thể: Gồm: đường tiêu hố, đường hơ hấp, da niêm mạc 1.3 Sự thải trừ độc chất: 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tình trạng ngộ độc: - Thời gian: quan trọng, liên quan đến tình trạng bệnh nhân - Cơ địa: người có bệnh sẵn ngộ độc nặng - Sự chuyển hoá chất độc thể + Bị phá huỷ trung hoà 35 + Bị đào thải + Gắn vào mơ 1.5 Chẩn đốn: - Lâm sàng: thường có giá trị - Xét nghiệm: có giá trị thường chậm - Tang vật có giá trị (có có khơng) II XỬ TRÍ VÀ CHĂM SĨC: 2.1 Mục đích: - Tìm cách loại trừ chất độc khỏi thể sớm tốt - Phá huỷ trung hoà chất độc chất chống độc đặc hiệu - Khắc phục hậu ngộ độc - Điều tra nguyên nhân gây ngộ độc 2.2 Các biện pháp loại trừ chất độc khỏi thể: 2.2.1 Qua đường tiêu hoá: a) Trường hợp bệnh nhân tỉnh: - Gây nôn: cho uống nhiều nước ấm pha muối (5-10%) ngốy họng cho nơn cho uống ipeca tiêm da apomorphin 0,005g - Rửa dày: + Trong đầu tốt + Đối với số thuốc ức chế co bóp ruột aminazin, atropin, opi, digital muộn nên rửa dày + Rửa dày tới nước (số lượng nước tuỳ loại ngộ độc), nước rửa dày phải pha muối (1 thìa cà phê muối/1 lít nước), mùa đơng pha nước ấm + Khi rửa xong, hoà 30g natrisulfat sorbitol magiesulfat với 20g than hoạt bơm vào dày trước rút ống thông + Phải giữ lại 200ml nước rửa dày lúc ban đầu đóng lọ dán giấy, ghi tên bệnh nhân chất độc nghi ngờ, gửi xét nghiệm độc chất - Trường hợp uống axit, bazơ mạnh không rửa dày Nếu uống nhiều 30 phút đầu dùng ống thông nhỏ mềm hút thận trọng b) Trường hợp bệnh nhân hôn mê - Đặt nội khí quản - Rửa dày 36 - Bơm than hoạt thuốc nhuận tràng vào dày 2.2.2 Qua đường tiết niệu: - Khi chất độc vào máu, muốn loại trừ chất độc qua thận phải truyền dịch dùng thuốc lợi tiểu furosemid - Ngộ độc thuốc ngủ bacbituric phải kiềm hoá huyết tương nước tiểu dung dịch natribicacbonat 140/00 để tăng thải trừ thuốc độc 2.2.3 Lọc thận: - Lọc màng bụng - Chạy thận nhân tạo trường hợp ngộ độc nặng 2.2.4 Thay máu: Khi ngộ độc nặng không giải biện pháp 2.2.5 Qua phổi: - Các chất độc xăng, dầu, benzen, axeton thải trừ qua phổi - Đặt bệnh nhân phịng rộng, thống mát, nới rộng quần áo, thở oxy thơng khí nhân tạo cần thiết 2.2.6 Qua da, niêm mạc: - Cởi bỏ hết quần áo nạn nhân - Da, tóc: rửa nhiều nước - Mắt: rửa nước muối đẳng trương tốt 2.3 Điều trị đặc hiệu: Sau xác định độc chất - Các chất đối kháng hoá học đặc hiệu chất đối kháng sinh lý Ví dụ: + Ngộ độc Hg, As, Au dùng B.A.L gắp thải trừ qua thận + Ngộ độc phospho hữu dùng P.A.M trung hoà - Các chất tác dụng sinh lý ngược lại với chất độc: Ví dụ: + Nalocphin > < Mocphin + Vitamin B6 > < Rimifon + Thuốc kháng vitamin K > < Vitamin K 2.4 Khắc phục hậu ngộ độc: Duy trì chức sống cho nạn nhân 37 2.4.1 Hồi sức hơ hấp: - Nhanh chóng đánh giá tình trạng hơ hấp nạn nhân: + Tím? + Thở co kéo? + Rối loạn nhịp thở? - Nếu có suy hơ hấp phải cho thở oxy - Nếu có suy hơ hấp nặng phải đặt nội khí quản, thở máy… 2.4.2 Hồi sức tuần hoàn: - Đo mạch, huyết áp, áp lực tĩnh mạch trung tâm, điện tâm đồ - Chống trụy mạch truyền dịch, thuốc nâng huyết áp… - Theo dõi chức tiết: + Đặt thông bàng quang + Truyền dịch, lợi tiểu trì chức thận - Thần kinh: + Nếu có mê : chăm sóc bệnh nhân mê + Co giật: chống co giật 2.5 Điều tra nguyên nhân gây ngộ độc: Nếu bệnh nhân tỉnh, hỏi người thân kết hợp với bệnh nhân để xác định: + Chất độc + Số lượng? + Thời gian? + Lý ngộ độc? + Tình trạng sức khoẻ trước ngộ độc? + Gửi tang vật chất nôn, dịch dày, nước tiểu đến trung tâm xét nghiệm chất độc để xác minh độc chất Việc xác minh độc chất cần thiết cho chẩn đoán điều trị TỰ LƢỢNG GIÁ Chọn câu trả lời cách khoanh tròn vào chữ đầu câu cho câu sau: Chất độc vào thể đường sau: A Đường tiêu hoá B Đường hô hấp C Da niêm mạc D A, B , C Thời gian tốt để rửa dày cho bệnh nhân ngộ độc cấp là: A Trong đầu B Trong 12 đầu C Trong 24 đầu D Bất Bệnh nhân ngộ độc cấp bị hôn mê có định rửa dày phải ý thực thủ thuật trước tiên: 38 A Thở oxy B Đặt nội khí quản C Đặt ống thơng bàng quang D Đặt catheter tĩnh mạch trung tâm Liên hệ biện pháp thải trừ chất độc với đƣờng thải độc tƣơng ứng Biện pháp thải trừ chất độc Con đƣờng thải trừ chất độc Gây nôn rửa dày A Qua đường hô hấp Truyền dịch dung thuốc lợi tiểu B Qua đường tiêu hóa Thở oxy thong khí nhân tạo C Qua đường tiết niệu Cở bỏ quần áo, rửa da, tóc, mắt D Qua da niêm mạc nhiều nước 39 Bài CHĂM SÓC NGƢỜI BỆNH SHOCK PHẢN VỆ MỤC TIÊU Trình bày nguyên nhân, triệu chứng, xử trí Shock phản vệ Lập quy trình chăm sóc người bệnh shock phản vệ NỘI DUNG I BỆNH HỌC: 1.1 Phân loại Shock: - Shock giảm thể tích tuần hồn - Shock nhiễm khuẩn - Shock tim - Shock chấn thương - Shock phản vệ * Shock giảm thể tích tuần hồn Là tình trạng giảm đột ngột thể tích lưu hành, gây ra: - Giảm tưới máu phạm vi tế bào (thiếu oxy tế bào) - Gây rối loạn chuyển hóa tế bào * Shock nhiễm khuẩn Là tình trạng sốc gây nên thường nội độc tố hợp chất vỏ vi khuẩn gram âm * Shock tim Là tình trạng sốc sức co bóp tim giảm dẫn đến lưu lượng tim giảm rõ rệt (mặc dù thể tích tuần hồn bình thường) Mức độ sốc thường tỷ lệ với giảm chức thất trái * Shock chấn thương Shock chấn thương tình trạng phản ứng bệnh lý có tính chất giai đoạn thể, mà tình trạng gây chấn thương giới mạnh máu – tình trạng phản ứng bệnh lý biểu rối loạn chức quan thể như: tuần hồn, thần kinh, hơ hấp, nội tiết, tiêu hóa, chuyển hóa Trong rối loạn quan trọng rối loạn vi tuần hồn chuyển hóa chất 1.2 Shock phản vệ: 1.2.1 Nguyên nhân: 40 - Nhóm 1: vaccine, huyết thanh, thuốc kháng sinh loại thuốc khác - Nhóm 2: nọc trùng (ong mật, ong vị vẽ…) - Nhóm 3: thực phẩm động vật, thực phẩm (sữa, dầu, trứng) - Nhóm 4: lạnh 1.2.2 Triệu chứng lâm sàng: - Diễn biến nhẹ + Bệnh nhân lo lắng, sợ hãi + Đau đầu, chóng mặt, buồn nơn + Mẫn ngứa, phù Quincke + Ho, khó thở + Đau bụng, đại tiểu tiện không tự chủ + Huyết áp giảm nhẹ, nhịp tim nhanh - Diễn biến trung bình + Bệnh nhân hoảng hốt, choáng váng + Nổi mày đay khắp người + Khó thở + Chảy máu mũi, dày, ruột + Da tái nhợt + Mạch không đều, huyết áp giảm rõ rệt - Diễn biến nặng + Thường xảy phút với tốc độ chớp nhống, huyết áp khơng đo + Bệnh nhân mê, ngạt thở, da tím tái, co giật, huyết áp không đo tử vong vài phút 1.2.3 Xử trí: - Xử trí chỗ + Ngừng đường tiếp xúc với dị nguyên + Cho bệnh nhân nằm chỗ + Thuốc adrenalin thuốc để chống sốc phản vệ  Adrenalin ống mg/ml, tiêm da có sốc phản vệ với liều ½ - ống cho người lớn  Không 0,3 ml trẻ em (ống ml + ml nước cất = 10 ml) tiêm 0,1 ml/kg 41  Hoặc adrenalin 0,01 mg/kg cho trẻ em người lớn + Tiếp tục tiêm adrenalin liều 10 – 15 phút/lần huyết áp trở bình thường + Nếu sốc nặng tiêm da adrenalin 1/10.000 (pha loãng 1/10) qua tĩnh mạch bơm qua nội khí quản tiêm qua màng nhẫn giáp + Ủ ấm, nằm đầu thấp, đo huyết áp 10 – 15 phút/lần + Chống suy hô hấp  Thở oxy  Bóp bóng  Đặt nội khí quản mở khí quản II QUY TRÌNH CHĂM SĨC: 2.1 Nhận định: - Hỏi người nhà để biết triệu chứng nguyên nhân - Quan sát da, đo mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở - Dấu hiệu đau: mức độ đau, tính chất đau… - Tình trạng ý thức bệnh nhân 2.2 Chẩn đoán điều dƣỡng: - Tụt huyết áp (huyết áp tối đa < 90 mgHg…) - Dấu hiệu thiếu oxy tổ chức sốc: + Tình trạng giảm tuần hồn não: vật vã, giãy giụa + Tình trạng giảm tuần hồn thận: tiểu + Tình trạng giảm tuần hồn ngoại biên: đầu chi lạnh + Tình trạng lo lắng, sợ hãi sốc + Tình trạng suy hơ hấp 2.3 Lập kế hoạch chăm sóc: - Tăng cường tuần hồn tới quan - Làm thơng thống đường hô hấp - Thực y lệnh - Theo dõi dấu hiệu sinh tồn - Chăm sóc tồn thân, nuôi dưỡng giáo dục sức khỏe - Giảm lo lắng, sợ hãi 2.4 Thực kế hoạch chăm sóc: 42 - Tăng cường tuần hoàn tới quan + Cầm máu (nếu chảy máu) + Nằm đầu thấp để đảm bảo tuần hoàn não + Hồi phục khối lượng tuần hoàn: truyền dịch, truyền máu, phụ giúp bác sĩ đặt catheter tĩnh mạch trung tâm để bù nước, điện giải đánh giá tiến triển sốc - Làm thơng thống đường hơ hấp + Hút đờm dãi, đặt canule để phòng tụt lưỡi + Cho thở oxy + Phụ giúp bác sĩ đặt nội khí quản, thở máy trường hợp sốc nặng - Thực y lệnh + Thuốc xét nghiệm đầy đủ xác + Đặt sonde bàng quang để theo dõi lưu lượng nước tiểu, tiền lượng sốc + Đặt ống thông dày trường hợp nghi ngờ máu chảy máu dày để theo dõi, điều trị nuôi dưỡng - Theo dõi liên tục thông số sau + Huyết áp, mạch + Áp lực tĩnh mạch 15 phút/lần làm xét nghiệm – giờ/lần trình điều trị + Theo dõi nước tiểu + Đo thân nhiệt – giờ/lần - Chăm sóc tồn thân, ni dưỡng giáo dục sức khỏe + Chăm sóc tình thần: nhẹ nhàng, ân cần để bệnh nhân yên tâm + Vệ sinh thân thể cho bệnh nhân giường + Nuôi dưỡng: đường tĩnh mạch ống thông dày + Hướng dẫn bệnh nhân người nhà chăm sóc gia đình - Giảm lo lắng sợ hãi + Để bệnh nhân nằm nơi n tĩnh, thống mùa hè, ấm mùa đơng + Điều dưỡng ln có mặt để an ủi, động viên bệnh nhân 2.5 Đánh giá kết chăm sóc: - Mạch, HA, nhiệt độ, nhịp thở trở bình thường - Lượng nước tiểu 1,51/24 - Các y lệnh xét nghiệm thực đầy đủ, xác 43 - Theo dõi sát, phát kịp thời biến chứng CÂU HỎI LƢỢNG GIÁ Shock giảm thể tích tình trạng thể Shock nhiễm khuẩn tình trạng vi khuẩn gram âm Shock tim tình trạng giảm cung lượng tim Shock phản vệ có nhóm nguyên nhân? A B C D 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Phạm Văn Ruân (2007 Điều dưỡng cấp cứu hồi sức NXB Y học Hà Nội - Nguyễn Thụ (2002) Gây mê hồi sức NXB Y học Hà Nội - Nguyễn Thị Thụy (2005 Giáo trình điều dưỡng nội khoa NXB Y học Hà Nội - Vũ Minh Thục (1997 Điều dưỡng nội khoa NXB Y học Hà Nội - Giáo trình lưu hành nội - Vũ Minh Thục (1997 Điều dưỡng nội khoa NXB Y học Hà Nội - Vụ khoa học đào tạo (2006 Điều dưỡng nội khoa NXB Y học Hà Nội - Giáo trình lưu hành nội 45 ... TIÊU Trình bày tình trạng bệnh nhân cấp cứu Trình bày cách xử trí ban đầu bệnh nhân cấp cứu NỘI DUNG I ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU BỆNH NHÂN CẤP CỨU: 1.1 Tình trạng cấp cứu nhiệm vụ ngƣời cấp cứu: - Một bệnh. .. xử trí ban đầu người bệnh cấp cứu? ??……………………… Bài Chăm sóc bệnh nhân mê ………………………………………………… Bài Chăm sóc bệnh nhân suy hơ hấp cấp ……………………………………… Bài Chăm sóc bệnh nhân phù phổi cấp …………………………………………... Bài CHĂM SÓC NGƢỜI BỆNH NGỘ ĐỘC CẤP MỤC TIÊU Trình bày ngun nhân gây ngộ độc cấp, đường xâm nhập chất độc vào thể Trình bày cách xử trí chăm sóc bệnh nhân ngộ độc cấp NỘI DUNG I BỆNH HỌC: 1.1 Nguyên

Ngày đăng: 23/10/2021, 14:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w