1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÀI LIỆU THAM KHẢO GIÁO án CHUẨN NGỮ văn lớp 7 SOẠN CHI TIẾT TỪNG bài CHO cả năm học

252 436 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 252
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

I. Mục tiêu bài học: Giúp HS : Qua bức thư của người cha gửi cho đứa con mắc lỗi với mẹ, hiểu tỡnh yờu thương ,kính trọng cha mẹ là những tình cảm thiêng liêng sâu nặng đối với mỗi người. II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: 1. Kiến thức: Sơ giản về tác giả A – mi – xi. Cỏch giỏo dục vừa nghiờm khắc vừa tế nhị, cú lớ và cú tỡnh của người cha khi con mắc lỗi. Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hỡnh thức một bức thư. 2. Kĩ năng: Đọc – hiểu 1 văn bản viết dưới dạng 1 bức thư. Phân tích 1 số chi tiết liên quan đến hỡnh ảnh người cha và người mẹ nhắc đến trong bức thư.

Trang 1

đặc biệt : Đêm trước ngày khai trường.

em-tương lai nhõn loại

dụng

II.Các bước lên lớp:

*Ổn định tổ chức : Làm quen với HS, nêu 1 số quy ước giữa GV và HS trong giờ học

Ngữ Văn

*Kiểm tra: vở ghi, vở soạn và SGK của HS

* Bài mới

Gi i thi u b i: Em hãy nh l i ng y khai tr ại ngày khai trường đầu tiên của mình, hãy kể lại cảm tưởng ường đầu tiên của mình, hãy kể lại cảm tưởng ng đầu tiên của mình, hãy kể lại cảm tưởng u tiên c a mình, hãy k l i c m t ủa mình, hãy kể lại cảm tưởng ể lại cảm tưởng ại ngày khai trường đầu tiên của mình, hãy kể lại cảm tưởng ảm tưởng ưởng ng

Hoạt động của thầy

GV hướng dẫn HS đọc và tỡm hiểu

chú thích

H? VB này có cách đọc ntn?

Em hãy đọc văn bản

H? Nờu xuất xứ của văn bản?

H ? Giải nghĩa từ: nhạy cảm, háo

H? Tìm những chi tiết miêu tả việc

làm, cử chỉ của mẹ vào đêm trước

ngày khai trường ?

H? Qua đó bộc lộ tâm trạng gì của

-Tình cảm, nhẹ nhàngKhai trường: mở trườngbuổi đầu tiên

ko ngủ được, nhớ về ngàykhai trường đầu tiên củamình

- Vì mẹ rất yêu con, quantâm đến con, bởi mẹ đãđược hưởng tình yêuthương ấy từ bà ngoại,tình cảm ấy là 1 sự tiếpnối thế hệ, là truyền thốnghiếu học

- “Không có mặt trời thìhoa không nở, không có

Nội dung cần đạt

I/Đọc-Tỡm hiểu chú thích

- Mẹ có tấm lòng sâunặng, quan tâm sâusắc đến con

> người mẹ yêu con

vô cùng

1

Trang 2

ngôn hay 1 bài thơ nói về tấm lòng

người mẹ

- “Con là mầm đất tươi xanh

Nở trong tay mẹ, mẹ ươm mẹ trồng

Hai tay mẹ bế mẹ bồng

Như con sông chảy nặng dòng phù

sa

Mẹ nhìn con đẹp như hoa

Con trong tay mẹ thơm ra giữa đời

Sao tua rua đã lên rồi

Con ơi có cả đất trời bên con

Cho dù đạn réo mưa bom

Con trong tay mẹ vẫn ngon giấc

nồng

Vẫn mơ tiếp giấc mơ hồng

Ru con tiếng mẹ bay vòng quanh

nôi”

H? Người mẹ đang nói chuyện trực

tiếp với con không?Theo em người

mẹ đang nói với ai?

H? Cách viết này có tác dụng gì?

H? Câu văn nào nói lên tầm quan

trọng của nhà trường với thế hệ trẻ?

H? Hiểu được tqtrọng đó, mẹ đã

định nói với con ntn trong buổi

ngày mai khi con đến trường?

H? Em hiểu “TG kỳ diệu” đó là gì?

H? Đọc xong VB, em hiểu thêm

điều gì về mẹ và vai trò của nhà

trường?

H? Tại sao VB có tựa đề “Cổng

trường mở ra”? VB này có cốt

truyện và có 1 chuỗi sviệc như ở lớp

6 không?

H- Quan sát đoạn VB nói về ý nghĩ

của mẹ về giáo dục nước Nhật

Thảo luận:

- TG của điều hay, lẽ phải, của tình

thương và đạo lý làm người

- ánh sáng tri trức nhân loại

- Giúp tác giả đi sâu vào

TG tâm hồn, miêu tả tinh

tế tâm trạng hồi hộp, trăntrở, xao xuyến, bângkhuâng

> Nội tâm nv bộc lộ sâusắc, đậm chất trữ tình biểucảm

HS tự bộc lộ

-Không mà chủ yếu chỉ làtâm trạng

- “Ai cũng sau này”

> cả XH qtâm, quyềncủa trẻ em là được học tập

- “Đi đi mở ra” > lờiđộng viên

- là 1 cách thể hiệntrong VB biểu cảm

2 Vai trũ của nhà trường đối với thế hệ trẻ.

- TG của ước mơ vàkhát vọng

- TG của niềm vui > nhà trường là tất

cả tuổi thơ

Trang 3

* Khái quát: Qua VB, em hiểu được

sự quan tâm, chăm lo của mẹ dành

cho con, hiểu được tqtrọng vô cùng

của ngày đầu tiên đến trường – mốc

qtrọng của cuộc đời con > chăm lo

“Cổng trường mở ra”

- HS trao đổi ý kiến 2 BT (SGK)

* Ghi nhớ:( SGK) III/ Luyện tập

II Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:

1 Kiến thức: - Sơ giản về tác giả A – mi – xi.

mắc lỗi

2 Kĩ năng: - Đọc – hiểu 1 văn bản viết dưới dạng 1 bức thư.

- Phân tích 1 số chi tiết liên quan đến hỡnh ảnh người cha và người mẹ nhắcđến trong bức thư

III Các bước lên lớp:

* ổn định

* Kiểm tra:

- Bài học sâu sắc nhất mà em rút ra được từ văn bản “Cổng trường mở ra” là gì?

* Bài mới

Giới thiệu : Trong cuộc đời mỗi chúng ta, người mẹ có 1 vị trí và ý nghĩa hết sức lớn lao,

thiêng liêng và cao cả, nhưng không phải khi nào ta cũng ý thức hết được điều đó Chỉ

Hoạt động của thầy

Trang 4

H? VB cần đọc với giọng ntn?

H? Em hiểu thế nào là: lễ độ,

hối hận, vong ân bội nghĩa

H? Hãy túm tắt bức thư của

người bố ?

H? VB này viết về điều gì?

H? Enricô đã giới thiệu bức thư

của bố ntn? Tưởng tượng và kể

lại

H? Biết được lỗi lầm của con,

người bố đã có thái độ ra sao?

Câu nói nào thể hiện? Từ ngữ

nào diễn tả?

H? Tìm những từ ngữ, hình ảnh,

lời lẽ trong bức thư thể hiện thái

độ buồn bã, tức giận của bố?

H? Tại sao thể hiện sự tức giận

của mình mà người bố lại gợi

đến mẹ?

H? Bố đã nêu lên nỗi đau gì khi

1 đứa con mất mẹ để giáo dục

H? Qua bức thư, em thấy bố đã

giáo dục Enricô điều gì?

H? Tất cả những thái độ của bố

được bày tỏ bằng cách viết ntn?

Trong bức thư, thỉnh thoảng bố

lại gọi con: “Enricô của bố ạ ”

– cách viết đó có tác dụng gì?

H? Vì thế đã tác động đến

enrico ra sao?

H? Qua bức thư, em còn thấy

bố thể hiện tình cảm với mẹ của

- Rất tức giận, buồn bã

“Sự hỗn láo của con như mộtnhát dao đâm vào tim bốvậy”

“Thà rằng bố không có con,còn hơn là thấy con bội bạc”

- Cho con thấy được công ơncủa mẹ, khơi gợi tình cảmtrong con đối với mẹ

H - Đọc đoạn VB “Con sẽcay đắng thương yêu đó”

- yếu đuối, chở che, cay đắng,đau lòng, thanh thản, lươngtâm,

- Bắt con phải xin lỗi mẹ

Cho con thời gian thử thách

- Cầu xin mẹ hôn con

- Phải lễ phép, biết kínhtrọng và ghi nhớ công ơn của

bố mẹ và phải thành khẩnsửa chữa lỗi lầm

- Thể hiện tình cảm yêuthương, trìu mến

- xúc động vô cùng

- Dạy con thủ thỉ, tâm tình,tha thiết, lời giáo huấn thấmsâu vào tâm hồn con

> bức thư là nỗi đau, sự tứcgiận cực điểm của bố, nhưngcũng là lời yêu thương thathiết

- Enrico được sống trong 1

3 Tác phẩm :

4 Giải nghĩa từ.

II/ Tìm hiểu chi tiết

1 Thái độ, tình cảm, suy nghĩ của người bố

* Với con khi con mắclỗi lầm:

- buồn bã, tức giận

- nghiêm khắc, kiênquyết phê phán

- giáo dục đạo đức chocon

- yêu thương con hếtmực

* Với mẹ:

Rất trân trọng

Trang 5

xuất hiện trong câu chuyện,

nhưng ta vẫn thấy hiện lên rất rõ

nét Vì sao?

H? Qua bức thư người bố gửi

con, em thấy Enrico có một

trong tâm hồn con, bố đã viết 1

câu thật hay nói về lòng hiếu

thảo, đạo đức làm người Em

hãy tìm những câu nói ấy

H?Tại sao bố không nói chuyện

với Enrico mà lại viết thư?

-> Bài học ứng xử trong gia

đỡnh, ở trường, ngoài XH

GV

: “Mẹ tôi” chứa chan tình

phụ tử, mẫu tử, là bài ca tuyệt

đẹp của những tấm lòng cao cả

Đ Amixi đã để lại trong lòng ta

hình ảnh cao đẹp thân thương

của người mẹ hiền, đã giáo dục

bài học hiếu thảo đạo làm con

- Rút ra bài học

Hướng dẫn HS luyện tập

1 Hãy chọn 1 đoạn trong thư

của bố Enrico có nội dung thể

hiện vai trò vô cùng lớn lao của

mẹ

2 Liên hệ với bản thân mình

xem đã lần nào nỡ gây ra 1 sự

việc khiến mẹ buồn phiền?

Trình bày suy nghĩ, tình cảm?

IV.HDVN :

-Tại sao nói câu: “Thật đáng

xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào

chà đạp lên tình yêu thương

đó” là 1 câu thể hiện sự liên kết

gđình hạnh phúc

- Bố đã kể về mẹ cho enriconghe > người mẹ xuất hiệnqua cái nhìn của bố

> lý giải cho nhan đề “Mẹtôi”

- Tăng tính khách quan của

sự việc, thể hiện tình cảm vàthái độ của người kể

- “Con hãy nhớ rằng tình yêuthương, kính trọng cha mẹ làtình cảm thiêng liêng hơn cả

Thật đáng xấu hổ và nhụcnhã cho kẻ nào chà đạp lêntình yêu thương đó”

Thảo luận:Tình cảm sâu sắc

thường tế nhị, kín đáoViết thư là chỉ nói riêng chongười mắc lỗi biết, vừa giữđược sự kín đáo, tế nhịkhông làm người mắc lỗi mấtlòng tự trọng

HS- Đọc phần ghi nhớ: SGK

HS – Tự lựa chọn

- Có thể chọn phần ghinhớ

Trang 6

xúc cảm lớn nhất của người bố

với 1 lời khuyên dịu dàng?

-Soạn văn bản“Cuộc chia tay

của những con búp bê”

=====================================

Tiết 3: TỪ GHÉP

I.Mục tiêu bài học:

- Nhận diện được 2 loại từ ghép: Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập

- Hiểu được tính chất phân nghĩa của từ ghép chính phụ và tính chất hợp nghĩa của từghép đẳng lập

- Cú ý thức trau dồi vốn từ và biết sử dụng từ ghộp một cỏch thớch hợp

II Trọng tõm kiến thức, kĩ năng.

1 Kiến thức: - Cấu tạo của từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập

- Đặc điểm về nghĩa của từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ

2 Kĩ năng: - Nhận diện các loại từ ghép

- Mở rộng, hệ thống húa vốn từ và cỏch sử dụng từ ghộp

III.Các bước lên lớp:

* ổ n định tổ chức

* Kiểm tra bài cũ :

- VB “Mẹ tôi” đã đem đến cho em bài học gì? hãy đọc 1 đoạn VB mà em cho là sâu sắcnhất?

Hôm nay chúng ta s tìm hi u v các lo i t ghép v ngh a c a ch ng ẽ cho ta 1 bài học ể lại cảm tưởng ề các loại từ ghép và nghĩa của chỳng ại ngày khai trường đầu tiên của mình, hãy kể lại cảm tưởng ừ ghép và nghĩa của chỳng ĩa của chỳng ủa mình, hãy kể lại cảm tưởng ỳng.

Hoạt động của thầy

Hướng dẫn HS tìm hiểu về các

loại từ ghép

G – Ghi sẵn VD1, VD2 SGK

H? Trong các từ ghép “bà ngoại”,

“thơm phức” tiếng nào là tiếng

chính, tiếng phụ bổ sung nghĩa

cho tiếng chính?

H? Vai trò của tiếng chính, phụ?

H? Quan hệ giữa tiếng chính và

phụ? Nhận xét về vị trí của tiếng

chính?

H? Các tiếng trong 2 từ ghép

“Quần áo” “Trầm bổng” có quan

hệ với nhau ntn? Có phân ra tiếng

b Quần ỏo

Trang 7

chính, tiếng phụ không?

H? Theo em có mấy cách ghép

tạo ra mấy kiểu từ ghép?

G: Kiểu ghép các tiếng không

ngang hàng nhau về nghĩa có

+ Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa

của từ ghép? So sánh nghĩa của

từ “bà ngoại” với nghĩa của từ

“bà” (lớp 6 đã học cách giải

nghĩa)

H? Cả bà nội và bà ngoại đều có

chung 1 nét nghĩa là “bà”, nhưng

nghĩa của 2 từ này khác nhau Vì

H? So sánh nghĩa của từ “quần

áo” với nghĩa của mỗi tiếng

- Cho VD về 2 loại từ ghépH- 2 em lên bảng điền BT2,

- bà nội: sinh ra cha

- Do t/dụng bổ nghĩa củatiếng phụ

- Thơm: có mùi thơm dễ chịukhiến người ta thích ngửi

- Thơm phức: rất thơm

- Thơm mát: nhẹ nhàng, tựnhiên

- Hẹp hơn, cụ thể hơn

- Quần: 1 thứ trang phục có 2ống thường mặc phía dưới cơthể

- áo: , phía trên cơ thể

- Quần áo: chỉ trang phục nóichung mang nghĩa khái quát

- Trầm: âm thanh ở mức độthấp

- Bổng:

cao

- Trầm bổng: âm thanh lúccao lúc thấp nghe vui tai

- Có nghĩa kquát hơn

H- Đọc ghi nhớ SGKChia nhóm:

-Trầm bổng

=> cỏc tiếng bỡnhđẳng, ngang hàngnhau

- Từ ghép đẳng lập cótính chất hợp nghĩa

* Ghi nhớ( SGK)

7

Trang 8

G: Đưa tình huống

Có 1 bạn nói: “tớ mới mua 1

cuốn sách vở” Theo em bạn ấy

nói “1 cuốn sách vở” là đúng hay

sai Vì sao? Chữa lại cho đúng

- Sách, vở là D chỉ vật tồn tàidưới dạng cá thể nên có thểđếm được

> trong giao tiếp phải kếthợp từ cho chính xác, đúngnghĩa

- Làm BT SGK

- Từ 1 tiếng có nghĩa ta cóthể tạo ra rất nhiều từ ghépkhác nhau cả ĐL và C-P

Các tiếng phụ tuy có tácdụng phân nghĩa để cấu tạo

từ ghép làm tên gọi của 1 loại

sự vật nhưng không nên từnghĩa của tiếng phụ để suy ra

1 cách máy móc, hiểu sai

III/ Luyện tập

BT 1, 2, 3BT4 đã làm trong quatrình lý thuyết

BT5

Tiết 4: LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN

I.Mục tiêu bài học:

Giúp HS :

II Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:

1 Kiến thức: - Khái niệm liên kết trong văn bản

- Yêu cầu về liên kết trong văn bản

2 Kĩ năng: - Nhận biết và phân tích tính liên kết trong văn bản

- Viết các đoạn văn, bài văn có tính liên kết

III.Các bước lên lớp:

* ổn định tổ chức

* Kiểm tra bài cũ: - Có mấy loại từ ghép? Cho vớ dụ.

- Nghĩa của từ ghép? Cho vớ dụ

* Bài mới:

* Giới thiệu: HS nhắc lại VB là gì? VB có những t/chất nào?

VB là các tác phẩm văn học và văn kiện ghi bằng giấy tờ

VB là 1 thể thống nhất và trọn vẹn về nội dung ý nghĩa, hoàn chỉnh về hình thức

Trang 9

H? Theo em, nếu bố

Enrico chỉ viết mấy

câu này thì Enrico có

hiểu điều bố muốn

nói không?Nêu lý do?

H? Muốn cho đoạn

văn có thể hiểu được

H? Em hãy sửa lại

đoạn văn để Enrico

giờ” và từ “con” giữ

vai trò gì trong câu

văn đoạn văn?

H - Đọc đoạn văn 1.a

- ý lộn xộn, không rõ ràng

- thiếu cái tâm trạng, thái độ củangười cha với sự thiếu lễ độ củaEnrico

> đoạn văn đã được liên kết vềnội dung: các câu đều hướng về ýchung: sự xúc cảm ban đầu rấtmạnh mẽ khi bố biết con vô lễ vớimẹ

H- đọc đoạn văn VD2.b

- câu 2 thiếu từ nối “còn bây giờ”

- “đứa trẻ” > sai > diễn đạt thiếu mạch lạc, đoạnvăn khó hiểu

- là phương tiện liên kết > từ, câu là những phương tiệnngôn ngữ dùng để liên kết VB

- thống nhất về nội dung, trọn vẹn

về hình thức (hoàn chỉnh)

- từ, câuH- Đọc phần ghi nhớ SGK

I/ Liên kết và phương tiện liên kết trong VB

1 Tính liên kết trong VB

Liên kết là một trong nhữngtính chất quan trọng nhấtcủa VB, làm cho văn bản trởnên có nghĩa, dễ hiểu

2 Phương tiện liên kết trong VB

* Liên kết về nội dung cáccâu cùng hướng về chủ đềchính, gắn bó chặt chẽ

* Liên kết về phương diệnhình thức ngôn ngữ

* Ghi nhớ: SGK

9

Trang 10

================================

Ngày soạn :21/ 8/ 2011

Ngày dạy :22 / 8 / 2011

Tiết 5, 6

CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ

I.Mục tiêu bài học:

- Hiểu được hoàn cảnh éo le và tỡnh cảm, tõm trạng của cỏc nhõn vật trong truyện

- Thấy được cái hay của truyện là ở cách kể chuyện chân thật và cảm động

II.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:

1 Kiến thức : - Tỡnh cảm anh em ruột thịt thắm thiết, sõu nặng và nỗi khổ đau củanhững đứa trẻ không may rơi vào hoàn cảnh bố mẹ li dị

- Đặc sắc nghệ thuật của văn bản

2 Kĩ năng: Đọc- hiểu tâm trạng của từng nhân vật

III.Các bước lên lớp:

* Ổn định tổ chức

* Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là liên kết trong VB?

- Cho biết những phương tiện liên kết trong VB?

p2 Tiếp như vậy: việc chia

đồ chơip3 Tiếp tôi đi: cảnh chia taycủa 2 anh em với cô giáo

Nội dung cần đạt

I/ Đọc- Tỡm hiểu chú thích

1 Tỏc giả: Khỏnh Hoài

1 Tỏc phẩm:

a Xuất xứ:

Là truyện ngắn đượcgiải nhì trích trong

“Tuyển tập thơ vănđược giải thưởng” cuộc

Trang 11

? Truyện viết về ai, về việc

truyện có giống với bố cục 3

phần thường thấy ở thể loại

truyện đã học ở lớp 6 không?

? Tìm những chi tiết trong

truyện diễn tả tâm trạng đau

? Chi tiết nào trong cuộc chia

tay của Thuỷ với lớp học làm

cô giáo bàng hoàng và khiến

đã được Khánh Hoài thể hiện

qua nhiều chi tiết xúc động,

chứa chan tình nhân đạo

? Hãy tìm các chi tiết trong

truyện để thấy 2 anh em

> thể hiện sâu sắc những suynghĩ, tình cảm và tâm trạng nvậtTăng tính chân thực, thuyếtphục

- Cách vào truyện đột ngột bằnglệnh chia đồ chơi của mẹ

> người đọc ngạc nhiên, hồihộp theo dõi câu chuyện

- Suốt đêm 2 anh em đều khóc,nước mắt “tuôn ra như suối, ướtđẫm cả gối và hai cánh tay áo”

- Thuỷ lặng lẽ đặt tay lên vaianh

- Thành khẽ vuốt mái tóc em

- Rất xúc động

- Đứng nép vào gốc cây Cắnchặt môi im lặng mắt đăm đămnhìn

- Thuỷ sẽ không đi học nữa, donhà bà ngoại xa trường quá, mẹbảo sẽ sắm cho em thúng hoaquả ra chợ bán

> Thuỷ đã bị tước đi quyềnđược đi học, được vui chơi

- Thuỷ khóc nấc lên, trèo lên xelại tụt xuống

- Thành “mếu máo” và “đứngnhư chôn chân xuống đất”

> hai anh em Thành Thuỷ làtrẻ con song đã cảm nhận được

rõ nỗi đau, sự đổ vỡ quá lớn khigia đình tan vỡ Hai anh emkhông còn quyền được sốnghạnh phúc cùng cha mẹ dướimột mái ấm gia đình

- Thuỷ vá áo cho anh

- Thành giúp em học, chiều nào

thi về Quyền trẻ em1992

b Thể loại: Truyệnngắn( VB nhật dụng)

c Phương thức biểuđạt: Tự sự+ Miêu tả+Biểu cảm

d.Ngụi kể: Ngụi thứnhất( Nhõn vật Thành )

- Thủy như người mấthồn, loạng choạng,buồn bã

- Thành đau đớn, lặng

lẽ, bơ vơ

2 Tình cảm hai anh em

- Thành và Thủy rấtmực gần gũi, thương

11

Trang 12

chuyện em vá áo cho mình từ

hồi lớp 5 với tình cảm ntn?

? Khi mẹ bảo chia đồ chơi,

hai anh em đã làm gì?

? Lời nói và hành động của

Thuỷ khi thấy anh chia hai

con búp bê có gì mâu thuẫn?

Theo em có cách nào giải

quyết được mâu thuẫn ấy

không?

? Kết thúc truyện, Thuỷ đã

lựa chọn cách giải quyết ntn?

Chi tiết này gợi lên trong em

những suy nghĩ và tình cảm

gì?

? Cử chỉ Thuỷ để lại con búp

bê em nhỏ cho anh và những

lời dặn búp bê có làm em xúc

động không? tại sao?

- Nói lên tình anh em của

Thành và Thuỷ hết sức sâu

sắc và dù trong hoàn cảnh

chia ly nào tình cảm ấy vẫn

tồn tại mãi mãi như hình ảnh

2 con búp bê ở bên nhau

? Trong truyện có những

đoạn tả cảnh

? Em hãy giải thích tại sao

khi dắt Thuỷ ra khỏi trường,

tâm trạng của Thành lại

“kinh ngạc thấy mọi người

vẫn đi lại bình thường và

nắng vẫn vàng ươm trùm lên

cảnh vật”

? Theo em, đặt đầu đề truyện

là “cuộc chia tay của những

con búp bê” có ý nghĩa gì?

? Tác giả muốn nhắn gửi đến

mọi người điều gì?

? Nhận xét cách kể chuyện của

tác giả? Cách kể này có t/dụng

gì trong việc làm nổi rõ nội

dung, tt của truyện?

cũng đón em, vừa đi vừa tròchuyện

- Thành nhường hết đồ chơi cho

em, Thuỷ để lại con “vệ sỹ”

- Rất đỗi thương yêu

- Anh nhường tất cả cho em

- Em để lại hết cho anh

Thảo luận:

- Một mặt Thuỷ giận dữ khôngmuốn chia rẽ 2 con búp bê,nhưng mặt khác lại rất thươnganh sợ đêm không có con vệ sỹcanh cho anh ngủ

> muốn giải quyết mâu thuẫnchỉ có một cách duy nhất là giađình Thuỷ đoàn tụ, hai anh emkhông phải chia tay

- Thuỷ để lại con em nhỏ đểchúng không bao giờ phải xanhau

> gợi trong lòng người đọclòng thương cảm cho cảnh ngộcủa hai anh em, thương cho sựbất hạnh quá lớn của Thành vàThuỷ

> Chi tiết này khiến người đọcthấy sự chia tay của 2 em nhỏ làkhông nên có > thức tỉnh cácbậc làm cha làm mẹ

H- Theo dõi đoạn kết

- Thành kinh ngạc vì thấy mọiviệc đề diễn ra bình thường,cảnh vật vẫn rất đẹp, cuộc đờivẫn bình yên thế mà sao haianh em lại phải chịu đựng sựmất mát và đổ vỡ quá lớn

> Đây là 1 diễn biến tâm lýđược tác giả miêu tả rất chínhxác làm tăng thêm nỗi buồn sâuthẳm, trạng thái thất vọng bơ vơcủa nvật trong truyện

- Thể hiện được chủ đề câuchuyện Anh em Thành Thuỷcũng như 2 con búp bê: trongsáng, ngây thơ, vô tội thế màphải chia tay nhau > xót xa,

yêu, chia sẻ và quantâm đến nhau

Trang 13

GV - Hãy chấm dứt những

cuộc chia tay đau đớn như

cuộc chia tay của hai anh em

Thành – Thuỷ trong truyện

để bảo vệ và gìn giữ những

tình cảm tự nhiên, trong sáng

của gia đình, để làm tròn

trách nhiệm của bố mẹ đối

với con cái

Gọi HS đọc ghi nhớ

? Câu chuyện đã để lại cho

em ý nghĩ gì về hạnh phúc

gia đình, về nghĩa vụ của cha

mẹ đối với con cái?

mà còn chịu nỗi đau tinh thần

Mất cha mẹ là một nỗi đau đãđành Cha mẹ còn sống mà concái bị chia lìa xa cách là sự mấtmát quá lớn

- Người đọc thấm thía rằng: tổ

ấm gia đình là vô cùng quý giá

và quan trọng Mọi người hãy

cố gắng bảo vệ và gìn giữ,không nên vì bắt cứ lý do gì làmtổn hại đến những tình cảm tựnhiên, trong sáng ấy

- Kể chuyện bằng nghệ thuậtmiêu tả tâm lý nvật, tả cảnh vậtxung quanh

- Lời kể chân thành, giản dị,phù hợp với tâm trạng nvật

Tiết 7 BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN

I.Mục tiêu bài học:

- HS hiểu sự cần thiết phải có bố cục khi viết văn bản và các yêu cầu cần đạt đối với 1 bốcục VB

- Trên cơ sở đó, có ý thức xây dựng bố cục khi tạo lập văn bản

- Bước đầu xây dựng được những bố cục rành mạch, hợp lí cho các bài làm

II.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:

1.

Kiến thức: Tỏc dụng của việc xõy dựng bố cục

2.

Kĩ năng: - Nhận biết, phõn tích bố cục trong văn bản khi đọc hiểu văn bản.

III.Các bước lên lớp:

Trang 14

? Nêu nội dung chính của 1 lá đơn

kể VD có những câu văn về cơ bản

là giống nhau, nhưng tại sao bản

kể VD lại khó nắm được trong đó

nói chuyện gì?

Gợi ý: Gồm mấy đoạn? Các câu

văn có tập trung quanh 1 ý lớn

không? ý đoạn này có phân biệt

được với ý đoạn kia không?

> Muốn được tiếp nhận dễ dàng

thì các đoạn trong VB phải rõ

ràng, bố cục phải rành mạch

Gọi HS ví dụ

? Cách kể chuyện trên bất hợp lý ở

chỗ nào?

? Hãy sắp xếp lại bố cục truyện?

? Nêu các điều kiện để bố cục

được rành mạch và hợp lý

Gọi HS đọc ghi nhớ

? Một bài văn em viết thường gồm

có mấy phần?

? Hãy nêu nhiệm vụ của 3 phần

mở bài, thân bài, kết bài trong VB

miêu tả và tự sự

? Có cần phân biệt rõ ràng nvụ của

mỗi phần không? vì sao?

> không đạt mục đích giaotiếp

- VB sẽ rõ ràng, hợp lý, khoa học

H - Đọc ghi nhớ

H- Đọc VD(1)/29

- chưa có bố cục, ý sắp xếp lộnxộn

Thảo luận:

- Các câu không được sắp xếptheo một trình tự hợp lý

- 2 đoạn > bố cục không rõ ràng

H - Đọc VD2/29

- Sắp xếp ngược trình tự > câu chuyện không còn nêuđược ý nghĩa phê phán vàkhông còn buồn cười nữa

> bố cục phải hợp lý để giúpcho VB đạt mức cao nhất mụcđích giao tiếp mà người tạo lậpđặt ra

H- Đọc ghi nhớ SGK

- 3 phần: mở – thân – kết

- Rất cần thiết vì bố cục 3 phầngiúp VB trở nên rành mạch vàhợp lý

Thảo luận

I/ Bố cục và những yêu cầu về

bố cục trong văn bản

1 Bố cục của VB

Ghi nhớ: SGK

2 Những yêu cầu

về bố cục trong VB

* Ghi nhớ 2

3 Các phần của

bố cục

Trang 15

sự tóm tắt, rút gọn của phần thân

bài, còn phần kết bài chẳng qua chỉ

là sự lặp lại 1 lần nữa của mở bài,

nói như vậy có đúng không? vì

sao?

? VB thường có mấy phần?

Gọi HS đọc ghi nhớ

? Ghi lại bố cục của truyện “Cuộc

chia tay của những con búp bê”

? Bố cục của bản báo cáo đã rành

H - Đọc ghi nhớ: SGK

4 phần:

- Thành nghĩ về ngày xưa

- Hai anh em chia đồ chơi

- hai anh em chia tay cô giáo

- cảnh chia tay của hai anh em

- Bố cục chưa rành mạch và hợp

lý Các điểm 1, 2, 3 ở phần thânbài mới chỉ kể lại việc học tốtchứ chưa trình bày kinh nghiệmhọc tốt (4) lại không nói về vấn

I.Mục tiêu bài học:

- Giúp học sinh có những hiểu biết bước đầu về mạch lạc trong văn bản và sự cần thiếtphải làm cho văn bản có mạch lạc, không đứt đoạn

- Vận dụng kiến thức về mạch lạc trong văn bản vào đọc – hiểu văn bản chú ý đến mạchlạc trong các bài làm văn

II.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:

1.Kiến thức: - Mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết của mạch lạc trong văn bản

- Điều kiện cần thiết để một văn bản có tính mạch lạc

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói, viết mạch lạc

III.Các bước lên lớp:

* Ổn định tổ chức:

* Kiểm tra bài cũ : Bố cục của văn bản là gì? Những yêu cầu về bố cục trong văn bản?

*Bài mới :* Giới thiệu: Nói đ n b c c l nói ố cục là nói đến sự sắp đặt, sự phân chia Nhưng văn bản lại ục là nói đến sự sắp đặt, sự phân chia Nhưng văn bản lại đ n s s p ự sắp đặt, sự phân chia Nhưng văn bản lại ắp đặt, sự phân chia Nhưng văn bản lại đặt, sự phân chia Nhưng văn bản lại t, s phân chia Nh ng v n b n l i ự sắp đặt, sự phân chia Nhưng văn bản lại ư ăn bản “Mẹ tôi” sẽ cho ta 1 bài học ảm tưởng ại ngày khai trường đầu tiên của mình, hãy kể lại cảm tưởng không th không liên k t V y l m th n o ể lại cảm tưởng để lại cảm tưởng các ph n, các o n c a 1 v n b n ầu tiên của mình, hãy kể lại cảm tưởng đ ại ngày khai trường đầu tiên của mình, hãy kể lại cảm tưởng ủa mình, hãy kể lại cảm tưởng ăn bản “Mẹ tôi” sẽ cho ta 1 bài học ảm tưởng được phân cắt c phân c t ắp đặt, sự phân chia Nhưng văn bản lại

r nh m ch m l i không m t i s liên k t v i nhau ại ngày khai trường đầu tiên của mình, hãy kể lại cảm tưởng ại ngày khai trường đầu tiên của mình, hãy kể lại cảm tưởng ất đi sự liên kết với nhau đ ự sắp đặt, sự phân chia Nhưng văn bản lại

Hoạt động của thầy

15

Trang 16

- Tuần tự đi khắp các phần các

đoạn trong VB

- Thông suốt, liên tục, không

đứt đoạn

? Chủ đề truyện “cuộc chia tay

của những con búp bê”

? ý chính đã xuyên suốt qua 4

đoạn VB ntn?

? Các từ ngữ: chia tay, chia đồ

chơi, chia ra, chia đi, & 1 loạt

từ ngữ chi tiết khác biểu thị ý

không muốn phân chia cứ lặp đi

lặp lại theo em đó có phải là

chủ đề liên kết các sự việc nêu

trên thành 1 thể thống nhất

không? có thể xem là mạch lạc

của VB không?

? Trong VB có đoạn kể việc

hiện tại, có đoạn kể việc quá

khứ, có đoạn kể việc ở nhà, có

đoạn kể truyện ở trường, hôm

qua, sáng nay Cho biết các

đoạn ấy được nối với nhau theo

mối liên hệ nào:

? Việc đảm bảo cho các tình tiết

trong VB có mối liên hệ thông

suốt như vậy có tác dụng gì?

- Sự đau khổ, bất hạnh đến vôcùng của hai anh em Thành vàThuỷ khi bố mẹ chia tay nhau

- Liệt kê nội dung 4 phần

- Toàn bộ sự việc xoay quanh sựviệc chính “cuộc chia tay” >

chủ đề liên kết các sự việc thành

1 thể thống nhất

- Đây chính là phương tiện liênkết trong VB góp phần thể hiệnchủ đề của VB tạo nên tính mạchlạc cho VB

> mạch lạc và liên kết có sựthống nhất với nhau

- Liên hệ thời gian và tâm lý-> Tự nhiên và hợp lý

- Liên hệ thời gian

- Liên hệ không gian

- Liên hệ tâm lý (nhớ lại)

- Chủ đề này xuyên suốt qua cácphần của VB

- Các phần được tiếp nối theotrình tự tâm lý: chỉ ra lỗi của En–ri – co -> gợi hình ảnh mẹ >

1 Mạch lạc trong VB

2 Các điều kiện để

có 1 VB có tính mạch lạc

* Ghi nhớ:SGK

II/ Luyện tập

BT1

a/

Trang 17

- “Lão nông và các con”

- Đoạn văn của Tô Hoài

Sự thể hiện chủ đề liên tục

thông suốt và hấp dẫn

H? Trong truyện “Cuộc chia

tay ” tác giả đã không thuật lại

tỉ mỉ nguyên nhân dẫn đến sự

chia tay của 2 người lớn Theo

em như vậy có làm cho tác phẩm

2 câu mở bài: nêu chủ đề từ khovàng tốt thu lý giải “vàng”

Còn lại: nhấn mạnh, khắc sâu chủđề

ý chủ đạo xuyên suốt: sắc vàngtrù phú đầm ấm của làng quê vàomùa đông, giữa ngày mùa

- ý được dẫn dắt theo “dòngchảy” hợp lý: câu đầu giới thiệubao quát về sắc vàng trong thờigian và không gian

> biểu hiện các sắc vàng >

nhận xét, cảm xúc về sắc vàng

- ý chủ đạo là xoay quanh cuộcchia tay của 2 đứa trẻ Việc thuậtlại tỉ mỉ nguyên nhân dẫn đếncuộc chia tay của 2 người lớn cóthể làm cho ý tứ chủ đạo bị phântán, không có sự thống nhất, mất

đi sự mạch lạc của câu chuyện

- Hiểu được khỏi niệm ca dao, dân ca

- Nắm được nội dung, ý nghĩa và 1 số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của ca dao dân caqua những bài ca thuộc chủ đề tình cảm gia đình

II Trọng tâm kiến thức , kĩ năng.

1

tỡnh cảm gia đỡnh

2 Kĩ năng: - Đọc –Hiểu và phân tích ca dao, dân ca trữ tỡnh

17

Trang 18

- Phỏt hiện và phõn tớch những hỡnh ảnh so sỏnh, ẩn dụ, những mụ tớp quenthuộc trong cỏc bài ca dao về tỡnh cảm gia đỡnh.

III.Các bước lên lớp:

* Ổn định tổ chức:

* Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là mạch lạc trong VB?

- Nêu các điều kiện để có sự mạch lạc trong VB?

người Việt Nam

? Bài ca dao là lời của ai?

Nói với ai? Hình thức?

? Bài ca dao đã diễn tả tình

cảm gì?

? Chỉ ra cái hay của ngôn

ngữ, hình ảnh, âm điệu của

bài ca dao này?

? Bài ca dao đã sử dụng

biện pháp nghệ thuật gì để

biểu hiện công lao to lớn

của cha mẹ?

? Từ láy “mênh mông” diễn

tả thêm ý gì khi nói về công

ơn cha mẹ?

? Từ nào trong câu ca dao

nói lên lời khuyên tha thiết

của cha mẹ?

? Em còn biết những câu ca

dao nào nữa nói về công ơn

trời biển của cha mẹ?

? Bài ca dao là tâm trạng của

* Dân ca: là những bài hát trữ tìnhdân gian của mỗi miền quê Dân ca

có lời thơ là ca dao > cả 2 đều thuộc thể loại thơ trữtình

- Sử dụng lối ví von quen thuộc của

ca dao, lấy những cái to lớn, mênhmông, vĩnh hằng của tự nhiên để sosánh với công cha, nghĩa mẹ Đây lànhững biểu tượng truyền thống củavăn hoá phương Đông, nó là cảmnghĩ dân gian, dễ hiểu, thấm sâu

- Diễn tả công lao của cha mẹ vôcùng to lớn, bao la

- “Cù lao chín chữ” > hình ảnhquen thuộc nói lên lòng biết ơn sâunặng của con đối với cha mẹ, tăngthêm âm điệu tôn kính, nhắn nhủ,tâm tình của câu hát

“Công cha đạo con”

> Bài học về đạolàm con thật vô cùngsâu xa, thấm thía

* Bài 2

Tâm trạng nỗi lòngcủa người con gái đilấy chồng xa quê, nhớthương mẹ già

Trang 19

- Điệp từ “chiều chiều” >

sự triền miên của thời gian

và tâm trạng

? Không gian diễn ra tâm

trạng?

- Người phụ nữ đứng như

tạc tượng vào không gian,

nỗi buồn nhớ trào dâng

gặp lối nói rất quen thuộc

nào trong ca dao?

? Nội dung bài ca dao?

Chiều là thời điểm của sự trở về vậy

mà người con gái vẫn bơ vơ nơi quêngười

- “ngõ sau” vắng lặng, heo hút >

gợi cảnh ngộ cô đơn của thân phậnngười phụ nữ dưới chế độ phongkiến

- Nhớ về quê mẹ mà thấy mình lẻloi, đau xót

- “Trông về” > 1 cái nhìn đămđắm, đầy thương nhớ “Ruột đauchín chiều” > cách nói rất cụ thể

về nỗi đau quặn lòng da diếtH- Đọc bài 3

- Dùng 1 sự vật rất bình thường đểnói lên nỗi nhớ và lòng kính yêu

Nuột lạt gợi nhớ đến công lao củaông bà đã xây dựng ngôi nhà

Nuột lạt còn đó mà ông bà đã đi xa > biểu tượng của sự kết nối bềnchặt như tình cảm huyết thống

_ So sánh tăng cấp “ bao nhiêu

bấy nhiêu” > Lòng biết ơn ông bà

vô hạn của con cháu > câu ca dao nói lên 1 tình cảmđẹp của con người VN Có hiếuthảo với cha mẹ thì mới biết “ nhớ”

ông bà tổ tiên

H đọc bài ca dao 4

- Cùng chung > điệp 2 lần làm nổibật mqh rất thân thiết của anh emtrong gia đình

- So sánh hình ảnh: như thể taychân H/ả mang đậm màu sắc dângian > anhem phải biết yêu thương

- Nỗi buồn xót xa, sâulắng

* Bài 3

- Nỗi nhớ và sự kínhyêu đối với ông bà

* Bài 4

Tình cảm anh em thânthương trong 1 nhà

19

Trang 20

? Bài ca dao khuyên nhủ

điều gì? ( câu cuối)

tình yêu quê hương, đất

nước con người

nhau gắn bó đỡ đần nhau

- Anh em ruột thịt có biết yêu nhauhoà thuận thì cha mẹ với “vui vầy”,sống hạnh phúc

> Cách sống, cách cư xử đầy tìnhnghĩa tốt đẹp của anh em trong giađình

- Thể thơ lục bát, giọng điệu tâmtình, h/ả truyền thống, lối diễn đạtbình dị; sử dụng biện pháp so sánh,

ẩn dụ, đối xứng , tăng cấp…

H- Đọc biểu cảm, gạch chân các từghép

Nhắc nhở anh emphải sống hoà thuận,đùm bọc, nhườngnhịn

* Ghi nhớ

Nhớ công ơn cha mẹ,nhớ thương mẹ già,biết ơn ông bà tổ tiên,tình nghĩa anh em lànhững tình cảm giađình, là bài học đạo lýlàm người > tìnhcảm gia đình là 1trong những tình cảmđẹp của con người

VN để chúng ta tựhào trân trọng

Tiết 10 NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG,

ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI

A.Mục tiêu bài học:

Giỳp HS:

- Qua nghệ thuật, các câu ca dao đã ngợi ca vẻ đẹp của các danh lam, thắng cảnh đất nước

có tính chất tiêu biểu thể hiện thái độ trân trọng, tình cảm đối với quê hương đất nước

B.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng.

1 Kiến thức: Nội dung, ý nghĩa và một số hỡnh thức nghệ thuật tiờu biểu của những bài

ca dao về tỡnh yờu quờ hương, đất nước, con người

2 Kĩ năng: - Đọc- hiểu và phân tích ca dao, dân ca trữ tỡnh.

Trang 21

- Phỏt hiện và phõn tớch cỏc hỡnh ảnh so sỏnh, ẩn dụ, những mụ tớp quenthuộc trong cỏc bài ca dao trữ tỡnh.

C.Các hoat động dạy và học:

1 ổn định tổ chức

2 Kiểm tra bài cũ: Em thuộc những câu ca dao nào nói về tình cảm gia đình? Em cảm

nhận được điều gì khi học những câu ca dao đó?

3 Bài mới:

GV Giới thiệu:Bên c nh nh ng câu ca dao, dân ca kh ng ại ngày khai trường đầu tiên của mình, hãy kể lại cảm tưởng ững câu ca dao, dân ca khẳng định những giá trị về tình cảm gia ẳng định những giá trị về tình cảm gia định những giá trị về tình cảm gia nh nh ng giá tr v tình c m gia ững câu ca dao, dân ca khẳng định những giá trị về tình cảm gia ịnh những giá trị về tình cảm gia ề các loại từ ghép và nghĩa của chỳng ảm tưởng ình l nh ng câu ca dao ca ng i v quê h ng t n c.V y nh ng câu ca ó th hi n c th ntn?

đ ững câu ca dao, dân ca khẳng định những giá trị về tình cảm gia ợc phân cắt ề các loại từ ghép và nghĩa của chỳng ương đất nước.Vậy những câu ca đó thể hiện cụ thể ntn? đất đi sự liên kết với nhau ư ững câu ca dao, dân ca khẳng định những giá trị về tình cảm gia đ ể lại cảm tưởng ục là nói đến sự sắp đặt, sự phân chia Nhưng văn bản lại ể lại cảm tưởng

Hoạt động của thầy

? Vì sao chàng trai – cô gái lại dùng

những địa danh với những đặc điểm

như vậy để hỏi đáp?

? Em hiểu biết thêm điều gì về quê

hương đất nước ta qua lời hát đối

đáp?

+ Đọc bài 2

? Bài ca dao có nội dung gì?

? Bài ca dao được mở đầu bằng một

lời mời “rủ nhau ” Phân tích cụm

- Hát đối đáp là 1 loại dân ca

-Đối đáp thể hiện trí tuệ và tìnhcảm dân gian về địa lý lịch sửvăn hoá thể hiện cách ứng xửđẹp, sắc sảo của trai gái làngquê xưa

- (b) – (c)

- Đây là một hình thức để traigái thử tài nhau về kiến thứcđịa lý, lịch sử

- Rất hóm hỉnh, bí hiểm Chàngtrai đã chọn được nét tiêu biểucủa từng địa danh để hỏi

- Rất sắc sảo, những nét đẹpriệng về thành quách, đền đài,sông núi của mỗi miền quê đềuđược “nàng” thông tỏ

- Lời đối đáp đã làm hiện lênmột giang san gấm vóc rấtđáng yêu mến tự hào, dân ca đãmượn hình thức đối đáp để thểhiện tình yêu quê hương đấtnước và lòng tự hào dân tộc

Bài 1

- Lời hát đối đápcủa những chàngtrai – cô gái nói vềnhững cảnh đẹptrên đất nước ta > tình yêu quêhương đậm đà

Bài 2

- Niềm sung sướng

tự hào của nhândân ta trước nhữngcảnh đẹp củaThăng Long

21

Trang 22

cũng mở đầu bằng “rủ nhau”?

? ở bài ca dao này, người ta rủ nhau

làm gì? Từ nào được lặp lại nhiều

lần? Thể hiện điều gì?

?Những địa danh được nêu ra trong

bài là những địa danh ntn?

? Em có nhận xét gì về cách tả cảnh

trong bài ca dao này?

? Câu ca dao có gợi cho em nhớ đến

1 câu chuyện truyền thuyết nào

không?

? Câu hỏi cuối bài ca dao có tác

dụng gì? “Hỏi ai gây dựng nên non

nước này?”

? Em có biết 1 số câu ca dao khác ca

ngợi cảnh đẹp của Hà Nội?

+Đọc bài 3

? Bài ca dao ca ngợi cảnh đẹp gì?

? Trong câu thơ 1, cảnh đẹp được

gợi tả qua từ nào?

? Cách tả trong câu thứ 2 có gì đặc

biệt?

- Cảnh đẹp như 1 bức tranh có

đường nét, có màu sắc tươi mát >

bức tranh sơn thuỷ hữu tình

Nước trong bóng mát, hươngchen cạnh mình”

- “Rủ nhau đi cấy đi càyBây giờ khó nhọc có ngàyphong lưu”

- Họ rủ nhau đi xem nhữngcảnh đẹp đặc sắc, tượng trưngcho HN

> họ rất yêu và say mê HàNội

- Điệp từ “xem” và liệt kê cảnhđẹp cho thấy sự háo hức và tựhào của người dân

- Tả từ cái bao quát “cảnh kiếmhồ” > cái cụ thể “chùa, tháp,đền” > 1 trong những trình tự

tả cảnh theo không gian rất tiêubiểu

- Truyền thuyết Hồ Gươm >

Địa danh và cảnh trí gợi 1 HồGươm, 1 Thăng Long đẹp giàutruyền thống lịch sử văn hoá

> gợi tình yêu, niềm tự hào

- Câu hỏi tự nhiên, giàu âmđiệu, nhắn nhủ tâm tình Đâycũng là dòng thơ xúc động sâulắng nhất trong bài ca trực tiếptác động vào tình cảm ngườiđọc Câu hỏi khẳng định nhắcnhở về công lao xây dựng nonnước của cha ông nhiều thế hệ,khêu gợi lòng biết ơn, niềm tựhào dân tộc

H- Đọc bài 3

- Từ láy “quanh quanh” > sựuốn lượn, khúc khuỷu, gậpghềnh xa xôi

- Sử dụng thành ngữ “non xanhnước biếc”, so sánh “như tranhhoạ đồ”

> cảnh sắc thiên nhiên sôngnúi tráng lệ, hùng vĩ, hữu tình,nên thơ gợi lên trong lòngngười đọc niềm tự hào về giang

Bài 3

- Ca ngợi cảnh đẹptrên đường vào xứHuế

Trang 23

GV:Câu cuối là 1 lời mời, lời nhắn

gửi “Ai vô xứ Huế thì vô ”

? Phân tích đại từ “ai” và chỉ ra

những tình cảm ẩn chứa trong đó?

?Qua đó bài ca dao còn thể hiện nội

dung tình cảm gì nữa ?

Gọi HS đọc bài ca dao.

? Hai dòng đầu có gì đặc biệt về từ

ngữ?Tác dụng, ý nghĩa?

? Trên cái bức tranh mênh mông,

bát ngát của cánh đồng, hiện lên

quê hương, đất nước, con người

VN Qua đó ta thấy tình yêu qh, đn

đã thấm sâu vào tâm hồn mỗi người

dân

+HDHS khái quát nội dung bài

học

? Cảm nhận của em về nội dung và

nghệ thuật của 4 bài ca dao?

sơn gấm vóc, về quê hươngxinh đẹp, mến yêu

- Ai - đại từ phiếm chỉ hàmchứa nhiều nghĩa, có thể là số

ít, số nhiều hướng tới nhữngngười chưa quen biết Bài cadao kết thúc ở câu lục với dấuchấm lửng là một hiện tượngđộc đáo ít thấy trong ca dao, làlời chào mời chân tình, nhưmột tiếng lòng vẫy gọi

H- Đọc bài ca dao

- Dòng thơ kéo dài 12 tiếng gợi

sự dài rộng, to lớn, mênh môngcủa cánh đồng Điệp từ, đảongữ và đối xứng được sử dụngrất hay tạo cảm giác choángngợp trước sự trải dài của cánhđồng

- Hình ảnh thiếu nữ trẻ trung,xinh tươi, đầy sức sống, làmchủ tự nhiên, làm chủ cuộc đời,rất đáng yêu > một sự hài hoàtuyệt đẹp giữa cảnh và người

Cảnh làm nền cho con ngườixuất hiện, cảnh lại thêm đẹp,thắm tình người

==> Đó cũng là một trongnhững tình cảm đẹp nhất, thiếttha nhất của nd ta được nói thậthay trong ca dao

H- Đọc ghi nhớ

> thể hiện tìnhyêu, lòng tự hào, ýtình kết bạn tinh tế

và sâu sắc

Bài 4

- Vẻ đẹp trù phú,mênh mông củacánh đồng lúa

- Bức tranh đẹp vàđầy sức sống cangợi vẻ đẹp củacon người lao động

II.T ổng kết

1.

núi, tên sông, tênvùng đất với nhữngnét đặc sắc về hỡnhthể, cảnh trớ, lịch sử,văn hóa của từng địadanh Tỡnh yờuchõn chất, tinh tế,niềm tự hào đối vớicon người, lịch sử,

23

Trang 24

-Soạn văn bản:Ca dao về những

câu hát than thân.

- Sưu tầm 1 số bài ca dao cùng chủ

đề.

Học sinh tự bộc lộ:BT1

- Đọc thêm

truyền thống vănhóa của quê hương,đất nước

2 Nghệ thuật: -Sửdụng kết cấu lời hỏiđáp, lời chào mời,nhắn gửi thường gợinhều hơn tả

- Có giọng điệu thathiết, tự hào

- Cấu tứ độc đáo vơíthể thơ lục bát và lụcbát biến thể

*Luyện tập

BT1BT2 SGK

- Có kỹ năng nhận biết từ láy

-Nắm được đặc điểm về nghĩa của từ láy

- Hiểu được giá trị tượng hỡnh, tượng thanh , gợi cảm của từ láy

- Biết cỏch sử dụng và cú ý thức rốn luyện, trau dồi vốn từ lỏy

B Trọng tâm kiến thức, kĩ năng

1 Kiến thức: - Khỏi niệm từ lỏy

- Cỏc loại từ lỏy

2 Kĩ năng: - Phõn tớch cấu tạo, giá trị của từ láy trong văn bản.

- Hiểu nghĩa và biết cách sử dụng 1 số từ láy quen thuộc để tạo giá trị gợi hỡnh, gợi cảm

C.Các bước lên lớp:

1 ổn định

2 Kiểm tra: Đọc một bài ca dao nói về tình yêu quê hương, đất nước Phõn tớch nghệ

thuật và nội dung của bài ca dao đó?

3 Bài mới:

GV Giới thiệu: Trong từ phức có từ láy,vậy từ láy được phân loại ntn và mỗi loại có ýnghĩa ntn, ta cùng tìm hiểu

Hoạt động của thầy

? Nhắc lại khái niệm từ láy

Trang 25

? Những từ láy: đăm đăm, mếu

máo, liêu xiêu có đặc điểm âm

thanh gì giống nhau, khác nhau?

? Vì sao các từ láy “bần bật”,

“thăm thẳm” lại không nói được

là “bật bật” “thẳm thẳm”?

? Em hãy phân loại từ láy?

? Láy toàn bộ có đặc điểm ntn?

? Láy bộ phận là ntn?

Gọi HS đọc ghi nhớ

? Phát hiện từ láy trong bài ca dao

“đường vô ”

? Phân loại từ láy?

? Nghĩa của các từ láy ha hả, oa

oa, tích tắc, gâu gâu được tạo

? So sánh nghĩa của từ láy so với

nghĩa của tiếng gốc?

? So sánh nghĩa của các từ láy:

mềm mại, đo đỏ, mạnh mẽ, khoẻ

khoắn với các tiếng gốc làm cơ

sở cho chúng?

? Trong trường hợp từ láy có

tiếng gốc có nghĩa thì từ láy có

nghĩa ntn?

Gọi Hs đọc ghi nhớ

* Chia nhóm để quyết bài tập, cử

đại diện lên bảng trỡnh bày

- Dựa vào sự mô phỏng âmthanh, biểu thị tính chất tolớn, mạnh mẽ của âm thanh,hoạt động, không có tiếnggốc

- Tạo nghĩa dựa vào đặc tínhcủa âm thanh vần Nguyên

âm “i” là ng.âm có độ mởnhỏ nhất > nhỏ bé, nhỏ nhẹ

về âm thanh hình dáng

- Nhấp nhô: khi nhô lên, khi

hạ xuống

- Phập phồng: khi phồng khixẹp

- Bập bềnh: khi nổi khi chìm

- Biểu thị 1 trạng thái vậnđộng

- Mềm mại: sắc thái biểu cảm(gợi cảm giác dễ chịu)

II/ Nghĩa của từ láy

- Nghĩa của từ láyđược tạo thành nhờđặc điểm âm thanhcủa tiếng và sự hoàphối âm thanh giữacác tiếng

* Ghi nhớ: SGK

III/ Luyện tập

25

Trang 26

- Nhúm 3- BT3

- Nhúm 4- BT4

Bài tập 1 Tìm từ láy trong đoạn văn “Cuộc chia tay ”

- Láy toàn bộ: bần bật, thăm thẳm

- Láy bộ phận: nức nở, tức tưởi, rón rén, lặng lẽ,

Bài tập 2 Điền các tiếng láy

- Lấp ló, nho nhỏ, nhức nhối, khang khác, thâm thấp, chênh chếch, anh ách

Bài tập 3 Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống.

Bài tập 4 Đặt câu.

D.HDVN :

- Học thuộc ghi nhớ và hoàn thiện các bài tập còn lại.

- Chuẩn bị bài quá trình tạo lập văn bản và Viết bài văn số 1 ở nhà.

Củng cố kiến thức và kĩ năng về liên kết , bố cục và mạch lạc trong văn bản

B Trọng tâm kiến thức, kĩ năng.

1.Kiến thức : Các bước tạo lập văn bản trong giao tiếp và viết bài tập làm văn.

2 Kĩ năng : Tạo lập văn bản có bố cục, liên kết, mạch lạc.

Hoạt Động của thầy Hoạt động của trò N Nội dung cần đạt

? VB này nhằm viết cho ai?

bố mẹ

- 4 phần: + thái độ của 2anh em

+ 2 anh em chia đồ chơi+ 2 anh em chia tay cô giáo+ 2 anh em chia tay nhau

- Tả + kể, hiện tại xen quákhứ

I.Các bước tạo lập VB

1 Định hướng chínhxác: - Viết cho ai?

Trang 27

đích của bài viết không?

? Theo em, sau khi viết xong

tác giả gửi ngay cho cuộc thi

viết vì quyền lợi trẻ em hay

phải đọc và sửa lại nhiều lần

G: Như vậy để tạo lập 1 VB

3 bước tiếp theo là gì?

? Bước cuối cùng trong tạo lập

VB là gì?

? Bản báo cáo đó là 1 VB Thử

xem bạn đã định hướng chính

xác chưa?

Khi thì nhân vật kể, ngôi

kể khi thì đối, thoại > phùhợp với mục đích

- Soạn “những câu hát than thân”

Viết bài tập làm văn số 1 – Làm ở nhà

- Giúp HS nắm được nội dung, ý nghĩa và 1 số hình thức nghệ thuật tiêu biểu

- Thuộc những bài ca dao

27

Trang 28

- Có xúc cảm nhất định về những số phận trong ca dao và đời sống thực.

B Trọng tõm kiến thức, kĩ năng

1 Kiến thức: - Hiện thực về đời sống của người lao động qua các bài hát than thân

- Một số biện phỏp nghệ thuật tiờu biểu trong việc xõy dựng hỡnh ảnh và sửdụng ngụn từ của cỏc bài ca dao

2 Kĩ năng: - Phân tích giỏ trị nội dung và nghệ thuật của những cõu hỏt than thõn

C.Các bước lên lớp

1 ổn định tổ chức

2 Kiểm tra: - Trình bày 4 bước trong quá trình tạo lập VB

- Đọc thuộc lũng 1 bài ca dao cú chủ đề về tỡnh yờu quờ hương, đất nước và

phõn tớch nội dung và nghệ thuật của bài

3 Bài mới: GV gi i thi u b i

Hoạt động của thầy

? Trong ca dao, người

nông dân thời xưa thường

GV: Con cò trong bài ca

dao là biểu tượng chân

thực và xúc động cho hình

ảnh và cuộc đời vất vả,

gian khổ của người nông

dân trong xã hội cũ

? Ngoài nội dung than

thân, bài ca này còn phản

“trời mưa con cò kiếm ăn” “cái còlặn lội ”

- Mượn hình ảnh con cò để nói lêncuộc đời long đong, lận đận, cayđắng của người nông dân trong xãhội phong kiến

- 2 câu thơ đầu+Từ láy: lận đận > gợi cảm sự trắctrở, khó khăn

+ Thành ngữ: lên thác xuống ghềnhcàng tô đậm thêm sự vất vả

+“Thân cò” > cô đơn, lẻ loi, khổ

sở > một tiếng than thân đầy lệ vànhiều ai oán > tất cả khắc hoạnhững hoàn cảnh ngang trái mà cògặp phải và sự gieo neo, khó nhọc,cay đắng của cò

- “Ai” - đại từ phiếm chỉ > ám chỉ,

tố cáo bọn thống trị đã gây ra cảnhngang trái, loạn lạc, chà đạp lêncuộc đời người nông dân

- Điệp từ “cho” như tiếng nấc, lờinguyền, đay nghiến tội ác của bọnvua quan thống trị

- 3 tính từ “đầy, can, gầy” làm cho

Nội dung cần đạt II.Tìm hiểu VB

* Bài 1

- Lời than thân, tráchphận của người nôngdân trong XH cũ đó làcuộc đời long đong, lậnđận, cay đắng của họ

- Qua đó tố cáo tội áccủa bọn thống trị

Trang 29

? Bài ca dao là lời của ai?

toàn bài là nghệ thuật gì?

? Tìm hiểu ý nghĩa của

? Bài ca dao ấy thường nói

về ai? Về điều gì? thường

giống nhau ntn về nghệ

thuật?

? Hình ảnh so sánh có gì

đặc biệt?

? Bài ca dao cho thấy cuộc

đời người phụ nữ trong

XH PK ntn?

?Nêu đặc điểm chung về

nghệ thuật trong các bài ca

dao trên? Nội dung các bài

ca dao trên đề cập đến điều

- Là tiếng than biểu hiện sự thươngcảm, xót xa ở mức độ cao

- Tô đậm mối thương cảm, xót xacho cuộc đời cay đắng nhiều bề củangười dân

- ẩn dụ: con tằm, lũ kiến là nhữngthân phận nhỏ bé sống âm thầmdưới đáy XH cũ, suốt đời nghèokhó, dù có làm lụng vất vả, lần hồi

- Hạc, cuốc: cuộc đời phiêu bạt, lậnđận, thấp cổ bé họng, khổ đau oantrái, vô vọng của người lao động

H - Đọc bài ca dao

- “Thân em như giếng giữa đàngNgười thanh rửa mặt, người phàmrửa chân”

- thường nói về thân phận, nỗi khổđau của người phụ nữ trong XH cũ

Nỗi khổ lớn nhất là thân phận bịphụ thuộc

- Trái bần: là sự nghèo khó, đắngcay

- Trái bần trôi: số phận chìm nổi,lênh đênh, vô định

+ Đều diễn tả cuộc đời thân phậncon người trong XH cũ Than thân vàphản kháng

+ Thể thơ lục bát, hình ảnh so sánh truyền thống

Bài 3

- Diễn tả xúc động,chân thực cuộc đời,thân phận nhỏ bé, đắngcay của người phụ nữxưa Họ không cóquyền quyết định cuộcđời, phải lệ thuộc vàohoàn cảnh và có thể bịnhấn chìm

- Sưu tầm 1 số cõu ca dao than thõn và học thuộc lũng

- Soạn bài : Những cõu hỏt chõm biếm

================================

Ngày soạn : 9 / 9/ 2011

Ngày dạy : 10 / 9 /2011

29

Trang 30

Tiết 14:

NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM.

A.Mục tiêu cần đạt:

- Hiểu được giá trị tư tưởng, nghệ thuật đặc sắc của những câu hát chaambieems

- Qua những hình thức trào phúng học sinh cần thấy được cách châm biếm cay,nhẹ nhàng những thói xấu hư tật xấu trong xã hội cũ

- Giáo dục học sinh tránh xa những thói xấu đó

- Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu thường thấy trong các bài ca dao châm biếm

2 Kĩ năng: Phõn tớch nghệ thuật, nội dung của những bài hỏt chõm biếm trong bài

Phân tích bài ca dao 1

? Bài ca dao giới thiệu

chân dung của ai?

Giới thiệu như thế nào?

? Trong những câu giới

thiệu chân dung "chú tôi",

từ nào được lặp lại nhiều

lần? Tác dụng?

? Qua những nét biếm hoạ

em hiểu gì về con người

"chú tôi"

- Học sinh đọc

- Chân dung của "chú tôi"

"hay tửu hay tăm": nghiệnnát rượu hay nước chè đặc,nghiện chè hay nằm ngủ trưa,nghiện ngủ "ước những ngàymưa", lười hay đ nghệ thuậtmỉa mai, cách nói giễu cợt,châm biếm

- Đây là một con người lắmtật xấu là hình ảnh ngườinông dân nghiện rượu chè,thích ăn no ngủ kĩ, lườibiếng

II.Tìm hiểu chi tiết

Bài 1:

? Hai dòng ca dao đầu có

ý nghĩa như thế nào?

đ ý nghĩa mỉa mai, châm

- 2 dòng đầu vừa để bắt vầnvừa để chuẩn bị cho việc giớithiệu nhân vật

"Cô yếm đào, là ẩn dụ tượng

Trang 31

biếm càng tăng lên rõ rệt.

? Bài ca dao chế giễu hạng

người nào trong xã hội?

trưng cho cô thôn nữ trẻ đẹp

Người xứng đôi với cô gáiphải là chàng trai giỏi giangchứ không thể là người chú

có nhiều tật xấu

- Hạng người này nơi nàothời củng cố có, cần phêphán

Bài ca chế giễuhạng người nghiệnngập và lười biếngmột cách hóm hỉnh

? Bài ca dao nhại lời của

ai? Nói với ai?

- Học sinh đọc:

- Lời của thầy bói đ kháchquan "ghi âm, lời thầy bói,không đưa ra 1 lời bình luận,đánh giá nào đ nghệ thuật

"gậy ông đập lưng ông" cótác dụng gây cười châmbiếm sõu sắc

vô nghĩa, ấu trĩ, nực cười

Phê phán,châm biếm những

kẻ hành nghề mêtín dốt nát, lợidụng lòng tin củangười khác đểkiếm tiền , đồngthời phê phán tệnạn, bói toán nhảmnhí trong xã hội

? Theo em, bài ca dao này

đã sử dụng lối nói nào để

phê phán?

Phóng đaị cách nói nước đôilật tẩy chân dung thầy bói

? Bài ca dao phê phán loại

người nào trong xã hội?

? Tìm những câu ca dao có

nội dung tương tự?

- "Tiền buộc dải yếm bo botrao cho thầy bói đâm lo vàomình"

? Bài ca dao vẽ lên cảnh

tượng gì?

? Mỗi con vật tượng trưng

cho những loại người nào

Học sinh đọc

- Con cò: Người nông dân

- Cà cuống: Những kẻ tai to,mặt lớn

Bài 3:

-Cảnh tượng 1đám ma trong xãhội cũ

31

Trang 32

trong xã hội xưa? - Chim ri, chào mào: Lính lệ,

- Anh nhắt, chim chích: Mõlàng

? Em thấy cách gọi tên các

nhân vật giống với thể loại

truyện nào đã học?

Chỉ ra sự thú vị?

- Truyện ngụ ngôn

- Từng con vật với những đặcđiểm của nó là hình ảnh rấtsống động cho từng loạingười đ nội dung châmbiếm, phê phán kín đáo, sâusắc hơn

Phê phán, châmbiếm hủ tục machay trong xã hội

?Đám ma này để lại trong

em cảm nhận gì?

- Đám ma như 1 đám rướcđám hội đ không phù hợpvới đám ma

-> dịp để đánh chén, vui vẻ,chia chác, om sòm

? Bài ca dao phê phán điều

gì?

? Đây là bức chân dung

của nhân vật nào?

? Nhận xét về cách gọi

"cậu cai"

? chân dung "cậu cai"

hiện lên sinh động qua

những chi tiết nào?

Học sinh đọc:

- Bức chân dung biếm hoạ

"cậu cai" đ còn rất trẻ đ nóingọt để mơn trớn, châmbiếm

- “Nón dấu lông gà”; "Ngóntay đeo nhẫn"

- áo ngắn đi mượn, quần dài

đi thuê

Bài 4: :

-Tính cách phôtrương, trai lơ

? Qua đó cho thấy cậu cai

là người như thế nào?

- Chỉ bằng vài nét "điểm chỉ"

mà đã lột tả chính xác chândung , cậu cai: Lố lăng, bắngnhắng trai lơ, thảm hại khôngchút quyền hành đ Điển hìnhcho lính tráng ngày xưa

- Bức chân dungbiếm hoạ của cậucai: lố lăng, kệchcỡm, thảm hại,không quyền hành

? Bức biếm hoạ thể hiện

thái độ gì của nhân dân?

? Nhận xét về nghệ thuật

- Thái độ mỉa mai,khinh ghét vàthương hại

Trang 33

III T ổng kết Bốn bài ca dao châm biếm cho thấy tính chất trào lộng dân gianthật sắc sảo, nhiều vẻ Những thói hư tật xấu, hủ tục mê tín dị đoan, những hiệntượng lố bịch, những hạng người trong xã hội cũ đều bị châm biếm, đả kích Các

ẩn dụ lối phóng đại, cách nói ngược là những thủ pháp nghệ thuật châm biếmđược tác giả dân gian sáng tạo 1 cách đặc sắc Tính chiến đấu và phê phán là giátrị đích thực của những bài ca dao này và đến nay vẫn còn ý nghĩa

+HD HS thực hành

Hãy đọc yêu cầu của

bài tập 1.Giải quyết

theo yêu cầu

Có nội dung, đối tượng châmbiếm là những hạng người hiệntượng đáng chê cười

- Sử dụng những hình thứcgây cười, tạo tiếng cười

- Sưu tầm 1 số bài ca dao châm biếm

- Soạn : Sông núi nước Nam và Phũ giỏ về kinh

====================================

TIẾT 15: ĐẠI TỪ

Ngày soạn : 11/ 9 / 2011

Thực hiện : 12 / 9 / 2011

- Nắm được thế nào là đại từ

- Nắm được các loại đại từ TV

- Có ý thức sử dụng đại từ hợp với tình huống giao tiếp

B.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng

1 Kiến thức: - Khái niệm đại từ, các loại đại từ

2 Kĩ năng: - Nhận biết đại từ trong văn bản nói và viết

- Sử dụng đại từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp

C Các hoạt động dạy và học :

1

ổ n định

2 Kiểm tra: Đọc 1 bài ca dao mà em thích Phõn tớch giỏ trị nghệ thuật và nội

dung bài ca dao đó ?

hiểu ngữ liệu và kn Đại từ Học sinh đọc VD - SGK

I)Thế nào là đại

Trang 34

? Các từ "Ai" trong bài ca

- Đại từ có thể đảmnhiệm các vai trũ ngữphỏp như CN, VNtrong câu hay phụ ngữtrong cụm DT, cụm

? Các đại từ "ai", "gì" hỏi về

gì?

Trang 35

"mấy" hỏi về gì?

? Các đại từ "sao", "thế nào"

hỏi về gì?

- Hỏi về hoạt động, tínhchất, sự việc

Ngôi 3: trỏ người hoặc sựvật được nói tới

Thưa giùm Việt Bắckhông nguôi nhờ Người

Bao nhiêu tấc đất, tấcvàng bấy nhiêu

- Giúp học sinh củng cố lại những kiến thức có liên quan đến việt tạo lập văn bản

và làm quen hơn nữa với các bước của quá trình tạo lập văn bản

- Có thể tạo lập 1 văn bản tương đối đơn giản

- Hỡnh thành thúi quen thao tỏc đúng các bước tạo lập văn bản

B.Các hoạt động dạy và học :

*

ổ n định

* Kiểm tra bài c ũ : Cho biết trình tự các bước của quá trình tạo lập văn bản.Các

bước có mối quan hệ với nhau ntn ?

* B i m i

35

Trang 36

? Nêu các bước trong

quỏ trỡnh tạo lập văn

- Ôn luyện về cách sử dụng từngữ và đặt câu

- Ôn lại các văn bản đã học

1 Liờn kết trong vănbản

2 Bố cục trong vănbản

3 Mạch lạc trong vănbản

- Gây cảm tình của bạn vớiđất nước mình và góp phầnxây dựng tình hữu nghị

? Em sẽ bắt đầu bức thư

sao cho gợi cảm, tự

nhiên

- XD bố cục hợp lý, rànhmạch, đúng định hướng

- Có nhiều cách

2 Bố cục:

* Mở bài:

- Do nhận được thưcủa bạn hỏi về đấtnước mình nên viếtthư đáp lại

- Do đọc sách báo,xem Ti vi về đất nướcnên liên tưởng đếnđất nước mình

Trang 37

* Thân bài:

? Em sẽ kết thúc bức

thư như thế nào?

- Gợi ra 1 dịp nào đó để bạnđến thăm đất nước mình

* Kết thúc

- Gửi lời chào, lờichúc, lời hứa hẹnluôn viết thư trao đổivới bạn

? Hãy diễn đạt thành

văn (1 đoạn) trong bức

thư như thế nào?

- Xem văn bản vừa tạo lập cóđạt được các yêu cầu chưa

3 Diễn đạt

- Trong sáng, cómạch lạc

D.HDVN: - Hoàn

thành toàn bộ bức thư

trong bài.

Soạn văn bản: Sông

núi nước Nam và Phò

- Bước đầu tỡm hiểu về thơ hiện đại

- Cảm nhận được tinh thần độc lập, khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao củadân tộc trong 2 bài thơ

- Bước đầu hiểu 2 thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật

B

Trọng tâm kiến thức, kĩ năng.

1 Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu về thơ trung đại

- Đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt

- Chủ quyền về lónh thổ của đất nước và quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước kẻ thùxâm lược

- Khớ phỏch hào hựng và khỏt vọng thỏi bỡnh thịnh trị của dõn tộc ta ở thời đại nhà Trần

2 Kĩ năng: - Nhận biết và phân tích thơ thất ngôn tứ tuyệt và thơ ngũ ngôn tứ tuyệt chữHán

C.Các hoạt động dạy và học:

* ổn định:

37

Trang 38

* Kiểm tra bài cũ:Đọc thuộc lòng 1 bài ca dao mà em yêu thích Phõn tớch giỏ

trị nội dung và nghệ thuật của bài ca dao đó

* Đọc

G - Đọc 2 bài thơ SGK giới

thiệu thể hiện thơ thất ngôn tứ

- 4 câu - 5 chữ

- Dõng dạc, trang nghiêm Học sinh đọc bản phiên âm

1 Sông núi nước Nam

? Nhận xét giọng điệu 2 câu thơ

đầu ?

? ‘’Đế’’,trong bản phiên âm có

nghĩa là gì?

- Đanh thép, dõng dạo,đường hoàng

Vua - tượng trưng cho quyềnlực tối cao của cộng đồng,đại biểu, đại diện cho nhândân

Sông núi nước nam vua Nam ở/ Vằng vặc sách trời chia xứ sở.

? Tại sao ở đây tác giả dùng

? Hai câu đầu nói lên điều gì ?

Nước Nam là của VuaNam ở Ngang bằng với vuaPhương Bắc, nước có vua là cóchủ quyền có nền độc lập

-Điều đó ta được sách trờiđịnh sẵn, rõ ràng Là chân lýlịch sử khách quan, không aichối cãi được

đ Khẳng định 1 niềm tin, 1 ýchí về chủ quyền quốc gia

Khẳng định tính độclập, chủ quyền của

Trang 39

? Hỏi "cớ sao" và gọi “nghịch

lỗ”? nhà thơ đã bộc lộ thái độ

gì ?

? Câu cuối bài thể hiện nội

dung gì?

?Văn bản được coi là bản tuyên

ngôn độc lập, Em hiểu thế nào

là 1 tuyên ngôn độc lập

- Răn đe bằng 1 câu hỏi tu từ,

đ khẳng định 1 cách đanhthép ý chí quyết tâm bảo vệđộc lập dân tộc và niềm tinvào sức mạnh của dân tộc

đ Giống bản tuyên ngôn độclập

? Đây là bài thơ thiên về biểu ý

được thể hiện theo bố cục như

thế nào?

là Lời tuyên bố về chủ quyềncủa đất nước

- Chân lý lịch sử, chủ quyềnđất nước

đ Trái với chân lý trên đ Thấtbại là tất yếu đ Sắp xếp theolôgic chặt chẽ

? Thái độ và cảm xúc của tác

giả qua bài thơ?

- Niềm tự hào về chủ quyềndân tộc, căm thù, giặc, tintưởng vào chiến thắng đ biểucảm: chính xác ẩn kín đằngsau cách nói mạnh mẽ, khẳngđịnh

* Bài thơ được mệnh danh "thơ

thần" là tiếng nói yêu nước và

tự hào dân tộc biểu thị ý chí

sức mạnh Việt Nam

Hoạt động 3:

? 2 câu đầu nói về điều gì ?

? Nói chiến thắng Chương

Dương trước có ý nghĩa như

thế nào?

Học sinh đọc bài thơ

2 câu đầu tác giả nhắc 2chiến thắng

- Chiến thắng ChươngDương sau nhưng nói trước

là bởi đang sống trongkhông khí chiến thắng Hàm

Tử

2 Phò giá về kinh

a) 2 câu đầu

? Tác giả bộc lộ thái độ như thế

nào khi nói về 2 chiến thắng ?

- Tự hào mãnh liệt, vuisướng đ kể chiến cụng bộc lộđược tình cảm đ tự sự có thểbiểu lộ được tình cảm

Niềm vui, niềm tựhào kể về 2 chiếnthắng

39

Trang 40

? Nhận xét giọng thơ 2 câu sau

so với 2 câu đầu

- Sâu lắng, thâm trầm nhưmột lời tâm tình, nhắn gửi:

b) 2 câu cuối

? 2 câu sau có nội dung gì?

Thái độ tình cảm được thể hiện

trong bài thơ ?

?Nhận xét về cách biểu ý và

biểu cảm của bài thơ ?

- Câu thơ hàm chứa 1 tưtưởng vĩ đại Khi TQ đứngtrước hoạ xâm lăng, anh emđồng lòng đánh giặc, khi hòabình ai ai cũng phải "tu trílực" tự hào về chiến cụngoanh liệt của ông cha, mọingười phải nghĩ về tương laicủa đất nước để sống và laođộng sáng tạo

- Lối diễn đạt giản dị, chínhxác trữ tình thể hiện trong ýtưởng

- Lời động viên,xây dựng, pháttriển đất nướctrong hoà bình vàniềm tin sắt đá vào

sự bền vững muônđời của đất nước

Hoạt động 4:

Kết luận chung về 2 bài thơ.

? Nêu nội dung 2 bài thơ?

- Giúp học sinh hiểu được thế nào là yếu tố Hán Việt

- Nắm được cách cấu tạo đặc biệt của từ ghép Hán Việt

- Có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, phự hợp với hoàn cảnh giao tiếp

B Trọng tâm kiến thức, kĩ năng.

1 Kiến thức: - Khỏi niệm về từ Hỏn Việt, yếu tố Hỏn Việt

- cỏc loại từ ghộp Hỏn Việt

Ngày đăng: 18/05/2017, 10:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w