ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
Tiết 83: Tự học có hướng dẫn
BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
Ngày soạn :3/ 2 / 2012 Ngày dạy : 4 / 2/ 2012 A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:
+ Biết cách lập bố cục và lập luận trong bài văn nghị luận.
+ Nắm được mối quan hệ giữa bố cục và phương pháp lập luận của văn nghị luận.
Các bước lên lớp:
1. Ổn định
2. Kiểm tra: Cho biết những thao tác tìm hiểu đề trong văn nghị luận? Cách lập ý?
3. Bài mới.
Hoạt động 1 I. Mối quan hệ
giữa bố cục và lập luận H - Đọc lại bài tinh thần yêu
nước.
?Cho biết luận điểm
chính xuất phát? - Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
?Bài văn có mấy phần? 3 phần:
+ Phần 1: Đoan jđầu + Phần 2: 2 Đoạn giữa.
+ Phần 3: Đoạn cuối.
?Tìm luận điểm phụ - Lòng yêu nước trong quá khứ.
- Lòng yêu nước trong hiện tại
? Luận điểm kết luận? - Bổ phận của mọi người…
đ Đây chính là cái đích hướng tới của bài văn.
? Hàng 1 lập luận theo quan hệ gì?
- Quan hệ nhân quả đ có lòng nông nàn yêu nước đ lòng yêu nước trở thành truyền thống đ nó nhấn chìm mọi lũ bán nước và cướp nước.
? Hàng 2 lập luận theo quan hệ gì?
- Lập luận nhân quả: Lịch sử có nhiều cuộc kháng chiến …đ dẫn chứng đ kết luận mọi người đều có lòng yêu nước.
? Hàng 3 lập luận theo quan hệ gì?
- Tổng - phân hợp: Đưa ra những nhận định chung đ dẫn chứng đ kết luận mọi người đều có lòng yêu nước.
? Hàng 4 lập luận theo quan hệ gì?
- Suy luận tương đông:
Từ truyền thống mà suy ra bổn phận của chúng ta là phát huy lòng yêu nước đ đó là kết luận, mục đích là nhiệm vụ trước mắt.
? Hàng đọc 1 lập theo
quan hệ gì? - Suy luận tương đồng theo dòng thời gian.
?Cho biết nội dung của
bố cục 3 phần. I .Nêu vấn đề
II. Trình bày nội dung đã nêu.
III. Kết luận khẳng định.
?Khái quát về bố cục của bài văn nghị luận.
- Bố cục gồm 3 phân SGK.
?Người ta có thể sử dụng phương pháp lập luận vào trong bài văn nghị luận?
- Nhiều phương pháp luận luận khác nhau.
Hoạt động 2 II. Luyện tập
'?Bài văn nêu tư tưởng gì?
H - đọc VB "Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn".
Nhan đề bài văn.
Tư tưởng ấy thể hiện ở những luận điểm nào?
?Bài van có bố cục mấy phần?
?Cho biết cách lập luận được sử dụng trong ài
- Câu đầu tiên.
- 3 phần.
* Phần mở bài: Lập luận tương phản nhiều người ,ít ai.
* Thân bài: Không có luận điểm chỉ nêu 1 câu chuyện.
? Phân tích cách lập lập ở kết bài?
- Lập luận dây chuyền (luận điểm 1)
* Ghi nhớ : SGK
? Cả bài lập luận ntn? - Lập luận chứng minh.
H - Đ ọc ghi nhớ
* Về nhà:
- Học thuộc lý thuếyt.
- Soạn bài tiếp theo.
Tiết 84:
LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG NGHỊ LUẬN
Ngày soạn :...
Ngày dạy :...
Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:
Qua luyện tập mà hiểu sâu thêm về khái niệm lập luận Các bước lên lớp:
1. Ổn định
2. Kiểm tra:Nêu bố cục của 1 bài văn nghị luận? Cách lập ý?
3. Bài mới.
Hoạt động 1 I.Lập luận
trong đời sống G: Lập luận là đưa ra luận cứ
nhằm dẫn dắt người nghe, người đọc đến 1 kết luận
H- làm bài tập 1
? Trong các câu trên bộ phận nào là luận cứ, bộ phận nào là kết luận.
?Mối quan hệ của luận cứ đối với kết luận ntn?
?Theo em, ta có thể thay đổi vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi được cho nhau không?
1. Hôm nay trời mưa, chúng ta không đi chơi công viên nữa.
2. Em rất hay đọc sách, vì qua sách em học điều nhiều điều.
3. Trời nóng qua, đi ăn kem đi.
- Chúng ta không đi chơi công viên nữa vì hôm nay trời mưa.
đ Nguyên nhân - kết quả
đ Nhân quả.
đ Ntr
?Bổ sung luận cứ cho các kết luận sau:
1. Em rất yêu trường em, vì nơi đây em đã trưởng thành.
2. Nói dối rất có hại vì điều đó sẽ làm cho người khác mất lòng tin.
3. Mệt quá rồi, nghỉ một lát nghe nhạc thôi.
4. Trẻ em rất non nớt nên cần biét nghe lời cha mẹ.
5. Đi nhiều nơi được mở rộng tầm hiểu biết nên em rất thích đi tham quan.
Viết tiếp kết luận có các luận cứ sau:
1. Luận cứ có nhiều kết luận khác nhau.
H - làm BT3
a. Ngồi mãi ở nhà chán lắm, nên em phải đi ra ngoài.
b. Ngày mai đã thi rồi mà bài vở còn nhiều quá, vì thế em phải học suốt đêm.
c. Nhìn bạn nói năng thật khó nghe, nên chúng ta cần phải có một cuộc luận bàn về văn hoá ứng xử.
d. Các bạn đã lớn rồi, làm anh làm chị chúng nó cần phải gương mẫu.
e. Cậu này ham đá bóng nên đá bóng rất giỏi.
Hoạt động 2 II. Lập luận trong văn nghị
luận.
? Em hiểu luận điểm trong văn nghị luận là gì?
?Lập luận trong văn nghị luận đòi hỏi điều gì?
- Là những lý luận có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội.
- Kho học, chặt chẽ.
H - Đọc "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta"
? Tìm hêỉu cách lập luận (bài trước).
Lập luận bằng cách trả lời câu hỏi.
?Tìm lời kết luận làm thành luận điểm?
? hãy lập luận cho luận điểm đó bằng cách tìm luận cứ.
* Về nhà:
- BT 2,3,4
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
đ ở văn nghị luận mỗi luận cứ chỉ rút ra 1 kết luận.
H: Nhớ lại truyện "ếch ngồi đáy giếng"
* Phải mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan kiêu ngạo.
- Dù giỏi đến đâu cũng không thể hiểu biết mọi sự trên đời.
- Đừng tưởng là cái gì cũng biết mà phán xét chủ quan về mọi vật.
- Đừng cho là mình luôn đúng và phê phán mọi người.
- Thói quen huyênh hoang, chủ quan do thiếu hiểu biết đã đưa đến tai họa.