LÀM THƠ LỤC BÁT
I. Luật - Thơ lục bát
1. Số chữ trong mỗi
dũng:
? Cặp câu thơ lục bát mỗi dòng có mấy tiếng.
H- Đọc - Lục : 6 chữ
- Bỏt: 8 chữ
? Vì sao gọi là lục bát - Vì theo số chữ của mỗi câu thơ
? Nhắc lại các quy định ký hiệu thanh B - T
B: Ngang và huyền T: / . ? ~
Vần: V
H- Kẻ sơ đồ vào vở và điền các ký hiệu B - T.
B B B T B B T B B T T B B B T B T T B B T B T T B B B B
2. Thanh : Bằng ở cuối các câu thơ.
- Tiếng cuối cõu lục vần với tiếng thứ 6 cõu bỏt. Tiếng cuối cõu bỏt vần với tiếng
cuối cõu lục tiếp theo.
? Nhận xét tương quan thanh điệu giữa tiếng cuối trong cõu lục và cõu bỏt.
- Cùng là thanh B
? Nhận xét về luật thơ lục bát?
- Số câu: Không hạn định.
- Số tiếng: 6,8 - Số vần: 2
- Vị trí: Tiếng 6 câu 6 vần tiếng 6 -8 tiếng 8 câu 8 - tiếng 6 câu 6.
GV : Tuy nhiờn thơ lục bát có biến thể và ngoại lệ
- Quy định các tiếng B -T.
tiếng thứ 2: B - T - B câu 6.
- B - T - B câu 8 - Nhịp 2/ 2/ 2 4/4
3.Quy định về thanh bằng trắc:
-1,3,5,7khôngbắt buộc - Cỏc tiếng 2,4,6 phải B-T-B
4. Quy định về nhịp : - Nhịp : 2/2/2 cõu lục - Nhịp 4/4/cõu bỏt
*Ghi nhớ( Mô hình SGK)
II- Luyện tập
? Làm thơ lục bát theo mô hình ca dao.
Điều nối tiếp thành bài và đúng luật.
? Cho biết các câu lục bát sai ở đâu và sửa cho đúng luật.
1. Em ơi đi học trường xa
Cố học cho giỏi kẻo mà mẹ mong.
2. Anh ơi phấn đấu cho bền.
Mỗi năm một lớp ta lên đều đều.
3. Ngoài vườn ríu rít tiếng chim.
Tai nghe tiếng hót mà tim bồi hồi.
1. Vườn em cây qúy đủ loài Có cam có quýt có xoài có na.
2. Thiếu nhi là tuổi học hành Chúng em phấn đấu trở thành trò ngoan
Bài tập 1
Bài tập 2.
? Tổ chức lớp thành 2 đội chơi.
1 đội xướng câu lục.
1 đội xướng câu bát.
HS thực hiện theo yêu cầu.
Vớ dụ:- Lớp em là lớp bảy A
Học hành chăm chỉ xứng là đàn anh
- Lớp em là lớp bảy D
Học chăm làm giỏi chẳng chê điểm nào
D. Dặn dũ về nhà:
- Tập làm một bài thơ lục bát ca ngợi trường em
==========================================
Ngày soạn: 4/ 12/ 2011 Ngày dạy: 5/ 12/ 2011 Tiết 61: CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ
A.Mục tiêu cần đạt :
- HS hiểu được các yờu cầu của việc sử dụng từ đúng chuẩn mực . - Cú ý thức dựng từ đúng chuẩn mực.
B
. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng 1
. Kiến thức :
- Các yêu cầu về việc sử dụng từ đúng chuẩn mực.
2. Kĩ năng :
- Sử dụng từ đúng chuẩn mực
- Nhận biết được các từ được sử dụng phạm vi các chuẩn mực sử dụng từ.
C.Các hoạt động dạy và học:
1.Ổn định 2. Kiểm tra
Thế nào là chơi chữ? Có những kiểu chơi chữ nào? cho Vd . 3. Bài mới:
Nội dung kiến thức
I. Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả
? Các từ in đậm trong những câu trên dùng sai ở chỗ nào?
- Phát âm sai, viết sai chính tả
?Rút ra nhận xột khi sử dụng từ
Theo dõi bảng phụ VD1/166
dùi đầu đ vùi đầu ; sai phụ âm đầu d – v (cách nói Nam Bộ)
tập tẹ đ Tập toẹ (bập bẹ): Nói không chính xác-sai chớnh tả.
Khoảng khắc đ khoảnh khắc:
Từ gần âm đ nhầm lẫm
? Chỉ ra lỗi ,cho biết nguyên nhân mắc lỗi ở VD và sửa lỗi.
Theo dõi bảng phụ VD2/166.
+ Sáng sủa : nhận biết bằng thị giác
+ Tươi đẹp : nhận bằng tư duy trí tuệ, cảm xỳc liên tưởng.
+ Cao cả : lời nói (việc làm) có t/c tuyệt đối (cao quý đến mức khg còn có thể hơn).
+ Sâu sắc : Nhận thức, thẩm định bằng tư duy chính xác, liên tưởng( có tính chiều sâu và thuộc bản chất).
+ Biết : nhận thức được, hiểu được 1 cái đó.
II. Sử dụng từ đúng nghĩa
+ Có : tồn tại 1 cái gì đó.
Theo dõi bảng phụ 3/167
III.Sử dụng từ đúng tính chất NP của từ
?Các từ in đậm ở VD trên dùng sai ntn?
?Tìm cách chữa lại cho đúng.
? Xác định vai trò NP của những từ in nghiêng.
?Rút ra nhận xột?
- Hào quang đ hào nhoáng:
+ Hào quang: DT không thể sử dụng làm V như TT.
- Chị ăn mặc thật là giản dị.
Ăn mặc là ĐT không thể là CN.
- Rất thảm hại.
Thảm hại là TT không thể dùng như DT.
- Phồn vinh giả tạo.
Nói ngược lại là trái với quy tắc trật tự từ trong ngữ pháp TV.
hoặc - Việc ăn mặc của chị thật giản dị.
H- theo dõi bảng phụ 4/167
IV- Sử dụng đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách.
?Tìm hiểu cách dùng từ sai ở VD.
Tìm từ thích hợp để thay thế
-Lãnh đạo: Đứng đầu các tổ chức hợp pháp, sắc thái trang trọng.
+ Cầm đầu: …phi nghĩa, coi thường.
- Chú hổ: đặt trước DT chỉ động vật mang sắc thái đáng yêu
?Rút ra nhận xột + Nó hoặc con hổ
V. Không lạm dụng từ địa phương, từ HV
G- Đưa ra một số vd có sử
dụng tiếng địa phương * Nghệ An:
1.Ngái ngôi chi mà anh nỏ về - Xa xôi gì mà anh không về
2. Rứa thì chú đưa tui về lộ cộ - Thế thì chú đưa tôi về chỗ cũ
3. Đi ra đàng, bấp cái đòn tiến, bổ vô vũng nác
- Đi ra đường, vấp cái đòn gánh, ngã vào vũng nước.
4. Bẳng nồi nước lên bổng - Bắc nồi nước lên cao
? Nhận xột cỏc cõu cú sử dụng từ địa phương?
?Theo em trong trường hợp nào không sử dụng từ địa phương?
(Trong TPVH có thể dùng vì mục đích NT))
- Rất khó hiểu
- Tình huống giao tiếp trang trọng và trong các VB chuẩn mực.
? Có lưu ý gì khi dùng HV?
- Từ nào có TV thì nên dùng TV
- H đọc ghi nhớ
? Rút ra nhận xột D. HDVN :
- Chuẩn bị ôn tập bài văn phát biểu cảm.
+ Xem lại các khái niệm , đặc trưng của văn biểu cảm + Phân biệt văn biểu cảm với văn TS, MT.
=====================================
Ngày soạn : 6/12/ 2011 Ngày dạy : 7/12 /2011.
Tiết 62: ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM
A.Mục tiêu cần đạt:
Hệ thống hóa toàn bộ kiến thức, kĩ năng đó học ở phần đọc hiểu cỏc văn bản trữ tỡnh trong học kỡ I
B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng 1. Kiến thức :
- Văn tự sự, miêu tả và các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.
- Cỏch lập ý và lập dàn bài cho một đề văn biểu cảm - Cách diễn đạt trong một bài văn biểu cảm
2. Kĩ năng :
- Nhận biết, phân tích đặc điểm của văn bản biểu cảm - Tạo lập văn bản biểu cảm
C.Các hoạt động dạy và học:
1.Ổn định
2. Kiểm tra : Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh 3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức
?Thế nào là văn bản biểu cảm?
- Là kiểu VB trình bày thái độ, t/cảm và sự đánh giá của con người đối với tự nhiên, cuộc sống.
I.Lý thuyết
? Người ta thường bộc lộ cảm xúc bằng cách nào?
- Tự sự và miêu tả
II. Phân biệt biểu cảm với tự sự và miêu tả.
- H Kẻ bảng (trang bên)
? Tự sự và miêu tả trong VB biểu cảm đóng vai trò gì?
Chúng thực hiện nhiệm vụ biểu cảm ntn?
- Vai trò làm giá đỡ, cái cớ cái nền cho cảm xỳc. Thiếu tự sự, miêu tả thì tình cảm mơ hồ, không cụ thể bởi vì tình cảm, cảm xúc của con người này sinh từ sinh vật, sự việc cụ thể.
III. Đặc trưng của văn biểu cảm.
?VB biểu cảm thường sử dụng những biện pháp tu từ nào?
- So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, điệp ngữ.
?Ngôn ngữ văn biểu cảm gần với ngôn ngữ thể loại nào?
- Gần với ngôn ngữ thơ vì nó có mục đích biểu cảm như thơ đ VB biểu cảm gần gũi với VB trữ tình
Miêu tả Biểu cảm Tự sự
- Nhằm tái hiện đối tượng sao cho người ta cảm nhận được, hình dung được sự vật một cách rõ ràng.
- Miêu tả đối tượng nhằm mượn những đặc điểm, phẩm chất của nó mà nói lên suy nghĩ, cảm xỳc của mình. Tự sự và miêu tả chỉ là phương tiện để người viết bộc lộ cảm xỳc.
- Kể lại 1 câu chuyện với các tình tiết hấp dẫn khiến cho người đọc thấy thích thú và kể lại được.
- Dựng chân dung đối tượng - Mượn tự sự và miêu tả để bộc lộ - Tái hiện sự kiện.
chính xác.
IV. Luyện tập
Cho đề bài: Cảm nghĩ về mùa xuân.
HS - Tìm hiểu đề:
1. Kiểu VN: Phát biểu cảm nghĩ.
2. Đề tài: Mùa xuân.
3. Yêu cầu: Bày bỏ thái độ, tình cảm của mình với mùa xuân.
HS - Tìm ý - lập dàn ý:
1. Mùa xuân của thiên nhiên.
- Mùa đâm chồi nảy lộc của thực vật, mùa sinh sôi của muôn học.
- Mùa của khí hậu ấm áp.
- Mùa mở đầu cho 1 năm mới, mùa đẹp nhất trong năm.
2. Mùa xuân của con người :
- Mùa xuân mới đến là thêm một tuổi.
- Tâm trạng vui phơi phới khi mùa xuân về.
- Đối với thiếu nhi mùa xuân đánh dấu sự trưởng thành.
đ mùa xuân đem lại cho em biết bao suy nghĩa về mình và bề mọi người xung quanh.
3. Cảm nghĩ:
- Thích hay không thích (bộc lộ cảm xuác khi tả, kể).
- Mong đợi mùa xuân về ntn?
D. HD Về nhà: - Viết thành bài hoàn chỉnh.
Ngày soạn : 6/12/2011 Ngày dạy : 7/12/2011.