BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
I. Các lỗi thường gặp về quan hệ từ
? Hai câu sau thiếu quan HS: Đọc 2 câu phần 1. Thiếu quan hệ
hệ từ ở đâu? Chữa lại cho đúng?
1/SGK
- Đừng nên nhìn hình thức mà đánh giá kẻ khác.
- Với xã hội xưa, còn ngày nay thì ...
từ.
? Các quan hệ từ "và, để"
trong 2 VD sau có đạt đúng quan hệ ý nghĩa giữa các bộ phận trong câu không?
Nên thay " và, để" bằng quan hệ từ gì?
* HS: Đọc ví dụ phần 2/SGK
2. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa.
?Ở câu 1,2 bộ phân câu diễn đạt 2 sự việc có quan hệ với nhau như thế nào?
? Quan hệ từ nào biểu thị ý nghĩa quan hệ tương phản?
* HS: Phân tích - Hàm ý tương phản
- "Nhưng"đ thay cho "và"
? Người viết muốn thông báo điều gì?
? Tìm quan hệ từ nào cho phù hợp
* HS: Đọc câu 2
- Giải thích lý do tại sao chim sâu có ích cho nông dân
- Quan hệ từ biểu thị ý nghĩa giải thích: "vì"
? Nhận xét về cấu trúc ngữ pháp câu đó? Vì sao thiếu Chủ ngữ?
- Chữa lại cho câu văn được hoàn chỉnh?
* HS: Đọc VD 1,2,3/106 - Thiếu Chủ ngữ
- Dùng thừa quan hệ từ.
Những quan hệ từ đó đã biến chủ ngữ của câu thành 1 thành phần khác.
- Bỏ quan hệ từ
3. Thừa quan hệ từ
? Xét về chức năng ngữ pháp quan hệ từ dùng trong câu có tác dụng gì?
? Tìm chỗ sai ở những câu trong phần in đậm
+ HDHS khái quát nội dung bài học.
+ Gọi HS đọc ghi nhớ + HDHS thực hành;
Gọi hs đọc yêu cầu BT1 Và thực hiện theo y/c.
Thay qht sao cho thích hợp.
* HS: Đọc VD 1,2/4/SGK - Liên kết các bộ phận của câu
- Câu không rõ nghĩa, không liên kết với nghĩa câu trước và sau nó.
đ quan hệ từ không có tác dụng liên kết “... không những giỏi về môn toán mà còn giỏi cả môn văn nữa...”; “Nó thích tâm sự với mẹ hơn với chị”
HS đọc ghi nhớ
HS thực hiện theo y/c.
Nó chăm chú nghe kể từ đầu đến cuối.
Thay: như,dù,về
4. Quan hệ từ không có tác dụng liên kết
* Ghi nhớ Sgk II.Luyện tập Bài tập 1:
BT 2:
D. HDVN : làm tiếp bài tập 3,4 sgk.
Xem lại các bài viết về việc sử dụng qht đúng chưa.
=====================================================================
Ngày soạn : 14/10/2011.
Ngày dạy : 15/10/2011 Tiết 34. HDĐT:XA NGẮM THÁC NÚI LƯ.
Và Phong kiều dạ bạc
A.Mục tiêu cần đạt:
- Cảm nhận được tình yêu thiên nhiên và bút pháp nghệ thuật độc đáo của tác giả Lí Bạch.
- Bước đầu biết nhận xét về mối quan hệ giữa tình và cảnh trong bài thơ cổ.
B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng.
1. Kiến thức:
- Sơ giản về tác giả Lý Bạch
- Vẻ đẹp độc đáo, hùng vĩ, tráng lệ của thác núi Lư qua cảm nhận đầy hứng khởi của thiên tài Lí Bạch, qua đó phần nào hiểu được tâm hồn phóng khoáng, lãng mạn cuuar nhà thơ.
- Đặc điểm nghệ thuật độc đáo trong bài thơ.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng phần dịch nghĩa trong việc phân tích tác phẩm và có thêm vốn từ Hán Việt C.Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Em hiểu thế nào về thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật?
Đọc thuộc bài “Bạn đến chơi nhà”, cho biết ý nghĩa?
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt + HDHS đọc và tìm hiểu
chú thích.
H? Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Lí Bạch?
H?Vì sao Lí Bạch được mệnh danh là Thi tiên ? H?Thơ ông thường mang đặc điểm gì ?
H? Văn bản thuộc thể thơ nào? Đặc diểm của thể thơ này?
+ HDHS tìm hiểu văn bản
Gọi HS đọc lại văn bản H? Bài thơ thể hiện nội dung gì ?
H? Câu đầu “Nhật chiếu HL sinh tử yên” được dịch thơ ntn?
H? Em hiểu HL là gì?
Đỉnh HL hiện lên trong khung cảnh ntn? Khung cảnh đó tạo nên một bức tranh ntn ?
H? Bản dịch “Nắng rọi HL khói tía bay” có còn
nguyên nghĩa không? Dịch mất chữ nào? Tác dụng ?
H?Tác giả ở vị trí quan sát
+ HS đọc văn bản + HS đọc chú thích*
-Tâm hồn thơ tự do, hào phóng
Thời trẻ thì Mơ cưỡi thuyền đến bên mặt trời, lúc về già lại Lí bạch say trăng chết giữa dòng.
- H/ả thơ tươi sáng, kì vĩ, ngôn ngữ tự nhiên điêu luyện
- Bài thơ có 4 câu , mỗi câu có bảy chữ, chữ thứ bảy của câu 1,2,4 cùng vần(vần chân) , thường có 4 phần (khai , thừa chuyển ,hợp)
-> bài này theo luật trắc.
Hs đọc lại văn bản
-Bức tranh thiên nhiên núi Lư, thác nước trước sông.
- Lư hương khổng lồ .
-> Bức tranh đẹp: mây trắng trên núi cao được phản chiếu bởi ánh nắng mặt trời tạo nên sắc tím.
- Chưa thể hiện hết cái hay.
“sinh tử yên”->thể hiện sự sống động, vận động trong ý thơ -> Cảnh sắc được giao thoa ,bởi ánh nắng mặt trời như chủ thể tạo sự đa chiều , đa diện, đa màu sắc cho bức tranh
I.
Đọc – Tìm hiểu chung 1. Đọc.
2. Chú thích.
- Tác giả: Lí Bạch (701-762)ở Tứ Xuyên – 1 trong những nhà thơ lớn nhất đời Đường - TQ Thi tiên
3. Tác phẩm :
Thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
II. Tìm hiểu văn bản.
1.Câu đầu:
Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên
->Bức tranh đỉnh Hương Lô lung linh , huyền ảo.
nào để mtả bức tranh ? Vị trí đó có thuận lợi gì trong việc miêu tả, cảm nhận bức tranh thiên nhiên của tác giả?
H? Tâm điểm của bức tranh được thể hiện là cảnh nào? Trong câu thơ nào ? H? Em hiểu bộc bố là ntn?
H? Em hãy phân tích sự thành công của tác giả trong việc sử dụng từ quải (so sánh với phần dịch thơ) H? Theo em, dòng thác như dải lụa treo…là h/a thơ ntn (hay không? hợp lí không? vì sao) ?
H? Nếu như câu thơ thứ hai là cảnh tĩnh của thác thì 2 câu sau mt thác ntn? Em cảm nhận và phân tích.
H? Câu 3 giúp ta hình dung ra những hình ảnh nào?
H? Hình ảnh hiện lên có chân thực không? Những h/ả đó mang đặc điểm gì?
H? Câu 4 hình ảnh thơ đc hiện lên ntn so với câu 3?
Hãy phân tích chỉ ra những giá trị nghê thuật.
H? Qua đặc điểm cảnh vật được mt ta có thể thấy những nét gì trong tâm hồn và tính cách nhà thơ ?
+ HD HS khái quát.
+ HD HS đọc phiên âm,
và tất cả như đang sinh sôi , nảy nở, thật lung linh , kì ảo.
- Xa trông ( vọng , dao khan) ->Nhìn ngắm từ xa có thể bao quát toàn bộ vẻ đẹp của bức tranh.
- Thác núi Lư
- Tg biến dòng thác từ trạng thái động sang trạng thái tĩnh thể hiện vẻ đẹp mới lạ , hùng vĩ của núi Lư.
_ hợp lí vì dòng thác được ngắm từ xa, thác tuôn chảy không ngừng, trắng xoá tưởng như dòng trắng ấy bất động…
- Khi đến gần cái tráng lệ đã thành cái kì vĩ, cái tĩnh trở về với cái động vốn có của nó.
Nhưng ko vì thế mà trí tưởng hết bay bổng. Xúc cảm nhà thơ chuyển đổi mạnh mẽ.Từ xa nhìn lại là sự ngưỡng mộ, giờ đến gần ngước mắt trông lên mà choáng ngợp, bàng hoàng:
thác đổ xuống từ nghìn thước.
- không chỉ mt thác nước mà còn giúp ng đọc hình dung được đỉnh núi cao và thế dốc đứng.
- Vì bị choáng ngợp , nên cảm tưởng thực mà như mơ , như huyền ảo, thần tiên.Tình cảm đã lấn át lí trí “Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên”. Đó là trí tưởng tượng phong phú, bay bổng kì diệu, là cách nói phóng đại để thể hiện tầm vóc vũ trụ hoành tráng, lớn lao.
Câu 2, 3,4:
- Dao khan bộc bố quải tiền xuyên.
- > Vẻ đẹp mềm mại, nên thơ.
- Phi lưu trực há tam thiên xích
- Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên.
- > cảnh núi Lư và dòng thác thật hùng vĩ , mĩ lệ vừa tràn đầy sức sống vừa lung linh, huyền ảo.
*- Tình yêu thiên nhiên đất nước tha thiết , đắm say.
- Tính cách hào phóng mạnh mẽ và một tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, phóng khoáng.
*Ghi nhớ: Sgk
dịch nghĩa, dịch thơ.
H? Bài thơ thể hiện điều gì?
H? Đánh giá thành công và hạn chế của bản dịch thơ?
GV chốt: Trương kế đã kết hợp 2 thủ pháp nghệ thuật truyền thống của thơ Đường là dùng động để tả tĩnh và mượn âm thanh để truyền hình ảnh. Bài thơ thể hiện thật sinh động điều cảm nhận được.
- HS dựa vào gợi ý thưởng thức.
- Thành công:2 câu đầu rất tài hoa, sáng tạo khi ghi lại những âm thanh nghe thấy, những hình ảnh nhìn thấy
- Hạn chế: 2 câu sau KD đã làm nhòa mất sự ngân vang, lan tỏa của tiếng chuông trong đêm yên tĩnh.
B.HDĐT: Phong kiều dạ bạc- Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều( Trương Kế)
1. Nội dung:Bài thơ thể hiện những cảm nhận của một khách xa quê đang thao thức không ngủ trong đêm đỗ thuyền ở bến Phong Kiều.
3.
Nghệ thuật:
- Dùng động để tả tĩnh.
- - Mượn âm thanh để truyền hình ảnh.
III. Luyện tập: