Tiết 75: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN
C. Các bước tiến hành
II. Đọc- Tỡm hiểu chi tiết
?Câu nào nói về vẻ đẹp con người.
?Câu nào nói về phẩm giá con người.
?Câu nào nói về giá trị con người.
- 3 nhóm + Câu 1,2,3.
+ Cõu 4,5,6,7 + Cõu 8,9
1. Tục ngữ về phẩm chất con người.
Câu 1
- 3 nhóm
- H - đọc câu 1,2,3.
?Câu Tục ngữ có cách diễn đạt ntn?
- Hoán dụ, so sánh đối lập 1>< 10.
- So sánh, hoán dụ, đối, nhịp ắ.
? Tỡm 1 số cõu tục ngữ cú cựng nội dung ?
? Từ đó em hiểu câu tục ngữ có ý nghĩa gì?
- "Người làm ra của chứ của không làm ra người."
- "Người sống hơn đống vàng"
- "Lấy của che thân, không ai lấy thân che của".
- Đề cao giá trị con người:
con người quý giá hơn của cải.
? Câu tục ngữ có thể sử dụng trong những tình huống giao tiếp nào?
- Phê phán những trường hợp coi người hơn của.
- An ủi động viên những người không gặp may.
- Nói về tư tưởng, đạo triết lý sống của nhân dân.
?"Góc con người, được hiểu theo nghĩa nào.
- 1 phần cơ thể con người.
- Dáng vẻ, đường nét con người?
?"Răng và tóc" trong câu tục ngữ được xét trên phương diện nào?
?Câu tục ngữ có ý nghĩa gì?
- Mỹ thuật ( vẻ đẹp)
Câu 2:
Mọi biểu hiện của con người đều phản ánh vẻ đẹp, tư cách của người đó.
?Câu tục ngữ khuyên điều gì.
- Nhắc nhở con người phải biết giữ gìn răng và tóc cho sạch đẹp.
- Thể hiện cách nhìn nhận, đánh giá, bình phẩm con người của nhân dân.
?Tìm hiểu về cách diễn đạt của tục ngữ.
- Tiểu đối, ngắn gọn, dễ hiểu, ẩn dụ.
Câu 3
?" Đói - rách" thể hiện điều gì?
? Tìm hiểu nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ.
?ý nghĩa giáo dục của câu tục ngữ.
- Đói rách: sự khó khăn, thiếu thốn về vật chất.
- Sạch thơm: Những điều con người cần phải đạt, phải giữ gìn, vượt lên hoàn cảnh.
- Đen: dù đói, vẫn phải ăn uống sạch dù rách vẫn phải ăn mặc thơm tho.
- Giáo dục con người phải có lòng tự trọng.
đ Dù nghèo khổ thiếu thốn vẫn phải sống trong sạch, không vì nghèo khổ và làmđiều xấu xa tội lỗi.
2. Tục ngữ vè học tập tu dưỡng.
?Câu tục ngữ này có mấy vế? Mỗi vế có quan hệ với nhau ntn?
?Từ học lặp lại nhiều lần có tác dụng?
- Học sinh đọc 4,5,6.
- 4 vế có quan hệ đẳng lập bổ sung ý nghĩa cho nhau.
- Nhấn mạnh vịêc học
Câu 4.
- Điệp ngữ, liệt kê, nhịp 2/2/2/2
phải toàn diện, tỉ mỉ.
? Nghĩa của câu tục ngữ?
? Câu tục ngữ khuyên điều gì?
- Con người cần phải học từ những việc đơn giản nhất để chứng tỏ mình là người lịch sự tế nhị, thành thạo giao tiếp, thành người có văn hoá.
- Con người cần phải học để thành thạo mọi việc, khéo léo trong giao tiếp.
? Hãy giải thích nghĩa các từ: Thầy, mày , làm nên.
- Thầy: Người truyền bá kiến thức về mọi mặt trong cuộc sống - Mày: Người tiếp nhận kiến thức.
- Làm nên: Thành công trong mọi việc
Câu 5.
?Câu tục ngữ có nội dung gì?
- Nội dung có ý nghĩa thách đố
- Khẳng định vai trò, công ơn của người thầy.
Câu 6:
- Đề cao ý nghĩa vai trò của việc học bạn.
?Theo em, những điều khuyên răn trong 2 câu tục ngữ trên mâu thuẫn hay bổ sung cho nhau? Vì sao
H - Thảo luận:
-2 câu tục ngữ bổ sung ý nghĩa cho nhau.
-Học thầy và học bạn cùng phải kết hợp song song thì thành công hơn
?Câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì?
đTục ngữ không chỉ là kinh nghiệm về tri thức về ứng xử mà còn là bài học về tình cảm.
Câu 7
- Khuyên con người thương yêu người khác như chính bản thân mình.
3. Tục ngữ về quan hệ ứng xử
HS đọc câu 8 Câu 8.
? Nghĩa đen của câu tục ngữ.
? Câu tục ngữ sử dụng lối nào?
?Nghĩa bóng?
- Ẩn dụ
- ẩn dụ
- Khi hưởng thành quả thì phải nhắc nhở đến người đã có công gây dựng nên, phải biết ơn người đã giúp mình.
? Về cách diễn đạt, câu tục ngữ có gì giống với câu 8?
- Cùng dùng ẩn dụ Câu 9.
- ẩn dụ
- Khẳng định sức mạnh của tình đoàn kết.
? Câu tục ngữ cho ta lời khuyên bổ ích nào?
- Cần có tinh thần tập thể trong lối sống và làm việc.
? Từ những câu tục ngữ trên, em hiểu những quan điểm và thái độ sâu sắc nào của nội dung?
? Qua 2 bài, em thấy về hình thức tục ngữ thường chọn những cách diễn đạt nào?
?Với thời gian, theo em bài học những câu tục ngữ đưa ra có đúng không lý giải?
- Đề cao tôn vinh giá trị của con người.
- Mong muốn con người hoàn thiện.
- Đòi hỏi cao về cách sống, làm người.
- So sánh, ẩn dụ, ngắn gọn.
- Vẫn là những bài học bổ ích để con người tự hoàn thiện mình về đạo đức và trí tuệ.
* Ghi nhớ( SGK Tr.13)
Hoạt động 5
H - đọc ghi nhớ SGK H - Tìm những câu tục ngữ đồng nghĩa và trái nghĩa.
III. Luyện tập
BT1: Tìm những câu tục ngữ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa.
Kẻ bảng
Câu Đồng nghĩa Trái nghĩa
1
2.
- Người sống hơn đống vàng - Người là vàng, của là ngãi
- Người ta là hoa đất
- Của trọng hơn người.
3. - Chết vinh còn hơn sống nhục - Chết đứng còn hơn sống quỳ - Chết trong còn hơn sống đục.
4. - Ăn trông nồi, ngồi trông hướng.
- Nói hay còn hơn hay nói.
7. - Bầu ơi thương…
- Chị ngã em nâng - Lá lành đùm lá rách
- cháy nhà hàng xóm bình chân như vại.
8. - Uống nước nhớ nguồn.
- Ăn khoai nhớ kẻ cho dây về trồng.
- Ăn cháo đá bát
- Có quả bẻ lá, có cá quên cơm
BT2: HS đọc những câu tục ngữ phần đọc thêm
*D. Dặn dò về nhà:
- Học thuộc những câu tục ngữ và nắm ý nghĩa của các câu..
- Tìm thêm những câu tục ngữ có cùng chủ đề.
- Soạn “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”.
===================================
Tiết 78:
RÚT GỌN CÂU ( XEM GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ) Ngày soạn : 13/ 1 / 2012 Ngày dạy : 14 / 1 / 2012 A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:
+ Nắm được cách rút gọn câu.
+ Hiểu được tác dụng của câu rút gọn và biết sử dụng câu rút gọn khi nói và viết.
+ Nhận biết câu rút gọn trong đoạn văn.
B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng.
1. Kiến thức:
- Khái niệm câu rút gọn.
- Tác dụng của việc rút gọn câu.
- Cách dùng câu rút gọn.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết và phân tích câu rút gọn.
- Dùng câu rút gọn phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
C. Các bước tiến hành:
* Ổn định tổ chức
* Kiểm tra:
? ở lớp 6, các em đã được học những kiểu câu trần thuật đơn nào? Cho ví dụ.
* Bài mới:
Hoạt động của GV + Gọi HS đọc ví dụ sgk