ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN BIỂU CẢM

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU THAM KHẢO GIÁO án CHUẨN NGỮ văn lớp 7 SOẠN CHI TIẾT TỪNG bài CHO cả năm học (Trang 53 - 57)

A.Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS:

- Hiểu được các đặc điểm cụ thể của bài văn biểu cảm.

- Hiểu đặc điểm của phương hức biểu cảm là thường mượn cảnh vật, con người để bày tỏ tình cảm.

B.Các hoạt động dạy và học:

1. ổn định:

2. Kiểm tra: Người ta thường dùng từ HV trong những trường hợp nào? ChoVD.

3. Bài mới :

Hoạt động của GV +HDHS tiếp xúc với ngữ liệu về đặc điểm của văn bản

?Bài văn Tấm gương biểu đạt tình cảm gì?

Ho

ạt động của HS

H - Đọc VB "Tấm gương".

- Ca ngợi đức tính trung thực của con người, ghét thói xu nịnh, dối trá.

N

ội dung kiến thức I. Tìm hiểu đặc điểm của VB biểu cảm.

VD :VB "Tấm gương’’

?Tác giả đã làm ntn để biểu đạt tình cảm đó?

- Tác giả đã mượn h/ảnh tấm gương làm điểm tựa, vì tấm gương luôn phản ánh chiếu trung thực mọi vật xung quanh. Nói với gương, ca ngợi gương là gián tiếp ngợi ca người trung thực.

Bài "Buổi chiều đứng ở Phủ….biểu đạt tình cảm gì?

Tác giả biểu lộ cảm xúc yêu quê hương đất nước ntn?

- Tình yêu quê hương đất nước.

- Miêu tả cảnh làng quê êm đềm, yên tĩnh trong buổi chiều tà: Tiếng sao, cánh cò…

- Mỗi bài văn tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu.

? Đoạn văn biểu hiện tình cảm gì?

H- đọc đoạn văn 2

- Thể hiện tình cảm cô đơn, cầu mong sự giúp đỡ và thông cảm

?Tình cảm ở đó được biểu hiện trực tiếp hay gián tiếp?Vì sao?

- Trực tiếp biểu hiện bằng những lời than, tiếng kêu, câu hỏi biểu cảm đ nỗi đau khổ của đứa con xa mẹ.

?Người viết làm thế nào để biểu đạt được tình cảm của mình.

- Gửi gắm tình cảm qua một hình ảnh.

- Thổ lộ trực tiếp cảm xúc.

- Gián tiếp, trực tiếp biểu đạt tình cảm của mình.

?Bố cục bài văn "Tấm gương" gồm mấy phần??

Phần MB và KB có quan hệ với nhau ntn?

?Phần thân bài nêu lên những ý nghĩa ìg? ý đó liên quan tới chủ đề bài văn ntn?

- 3 phần:

+ MB: Nêu thẳng phẩm chất của gương.

+TB: Nêu ích lợi của tấm gương đối với người trung thực.

Ngoài gương soi, còn có gương lương tâm.

- Thường có bố cục 3 phần.

? Một bài văn biểu cảm thường có bố cục mấy phần ?

?Tình cảm và sự đánh giá của tình cảm trong bài có rõ ràng, chân thực không?

Điều đó có ý nghĩa ntn đối với giá trị của bài văn?

+HDHS thực hành Gọi hs đọc văn bản

?Bài văn thể hiện tình cảm gì?

? Việc miêu tả hoa phượng đóng vai trò gì trong bài văn biểu cảm?

? Vì sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò?

? Tìm mạch ý bài văn?

- Sắc đỏ hoa phượng. Sự gắn bó giữa hoa phượng và những học trò.

?Bài văn biểu cảm gián tiếp hay trực tiếp?

+KB: Khẳng định lại chủ đề.

- Tình cảm và sự đánh giá của tác rõ ràng, chân thực hình ảnh tấm gương có sức khêu gợi, nên giá trị cho bài văn.

H - đọc ghi nhớ.

H - đọc VB

- Tình cảm buồn, nhớ khi xa trường, xa bạn bè dịp nghỉ hè.

- Dùng hình ảnh hoa phượng để thể hiện tình cảm đó cách diễn đạt độc đáo.

- Vì Xuân Diệu đã biến hoa phượng - một loại hoa nở rộ vào dịp kết thúc năm học thành biểu tượng của sự chia ly ngày hè đối với học trò đ hình ảnh ẩn dụ.

- Hình ảnh hoa phượng đ Biểu cảm gián tiếp.

Tình cảm rõ ràng,trong sáng…

* Ghi nhớ: SGK.

II. Luyện tập.

VB "Hoa học trò"

D.HDVN:

- Tìm một văn bản biểu cảm và xác định đặc diểm của bài văn biểu cảm.

- Soạn : Đề văn biểu cảm...

Tiết 24. Ngày soạn: 27 / 9 / 2011 Ngày dạy : 28 / 9 / 2011

ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM

A.Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS:

- Nắm được cấu tạo đề văn biểu cảm.

- Nắm được các bước làm bài văn biểu cảm.

B.Các hoạt động dạy và học:

1. ổn định:

2. Kiểm tra: Trình bày đặc điểm của bài văn biểu cảm.

3. Bài mới :

Hoạt động của GV

? Đề văn biểu cảm thường chỉ ra đối tượng biểu cảm và tình cảm cần biểu hiện.

Hoạt động của HS Nội dung kiến thức I. Đề văn biểu cảm và các bước làm bài văn biểu cảm.

1. Đề văn biểu cảm

? Hãy chỉ ra những nội dung đó trong các đề SGK .

? Em cần chú ý những từ ngữ từ nào trong đề?

?Đề văn biểu cảm thường có nội dung gì?

a. Dòng sông quê hương.

b. Đêm trăng trung thu c. Nụ cười của mẹ d. Vui buồn tuổi thơ.

e. Loài cây em yêu.

- Nêu đối tượng biểu cảm, định hướng tình cảm cho bài làm.

Đề: Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ.

2. Các bước làm bài văn biểu cảm

?Đối tượng phát biểu cảm nghĩ mà đề văn nêu ra là gì?

?Em hình dung và hiểu thế nào về đối tượng ấy?

- Nụ cười của mẹ

- Từ thuở ấu thơ đã nhìn thấy nụ cười của mẹ.

- Nụ cười yêu thương - Nụ cười khích lệ.

- Nụ cười an ủi.

Những khi vắng nụ cười của mẹ.

- Làm thế nào để luôn thấy nụ cười của mẹ.

a.Tìm hiểu đề, tìm ý.

? Sắp xếp các ý theo bố cục 3 phần

3 Phần : b. Lập dàn bài.

* MB: Nêu cảm xúc đối với nụ cười của mẹ: Nụ cười ấm lòng.

* TB: Nêu các biểu hiện, sắc thái nụ cười của mẹ.

* KB: Lòng thương yêu, kính trọng mẹ.

? Viết đoạn văn phần mở

bài? H - Đọc ghi nhớ

c. viết bài.

d. Sửa bài.

* Ghi nhớ: SGK.

H - đọc bài văn II. Luyện tập.

?Bài văn biểu đạt tình cảm gì, đối với đối tượng nào?

- Tình cảm tha thiết và tự hào về quê hương An Giang.

Bài văn SGK

?Đặt cho bài văn 1 nhan đề?

- Quê hương đẹp và anh hùng.

- Cảm nghĩ về quê hương.

* KB: Tình yêu quê hương với nhận thức của người từng trải, trưởng thành

- Vừa biểu cảm trực tiếp khi nói lên nỗi lòng của mình.

- Vừa gián tiếp qua miêu tả thiên nhiên tươi đẹp.

* MB: Giới thiệu tình yêu quê hương.

* TB: Biểu hiện tình yêu quê hương

- Tình yêu từ tuổi thơ

- Tình yêu quê hương trong chiến đấu và những tấm gương yêu nước.

D.HD Về nhà:

- Thử lập dàn ý cho đề văn :" Cảm nghĩ về đêm trăng trung thu.

- Soạn "Sau phút chia ly", " Bánh trôi nước"

=======================================

Tiết 25+ 26 Ngày soạn : 27 / 9 / 2011 Ngày dạy : 28 / 9 / 2011

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU THAM KHẢO GIÁO án CHUẨN NGỮ văn lớp 7 SOẠN CHI TIẾT TỪNG bài CHO cả năm học (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(252 trang)
w