BÁNH TRÔI NƯỚC HDĐT: SAU PHÚT CHIA LY
Tiết 28. LUYỆN TẬP CÁCH LÀM VĂN BẢN BIỂU CẢM
A. Mục tiêu cần đạt:
- Củng cố kiến thức về văn bản biểu cảm và các đặc điểm của nó
- Luyện tập các thao tác làm văn biểu cảm: kỹ năng tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn bài, viết bài.
- Có thói quen tưởng tượng, suy nghĩ, cảm xúc trước một đề văn biểu cảm.
B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng 1. Kiến thức:
- Đặc điểm thể loại biểu cảm
- Các thao tác làm bài văn biểu cảm, cỏch thể hiện những tỡnh cảm, cảm xỳc.
2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng làm bài văn biểu cảm C.Các hoạt động dạy và học:
*. ổn định:
*. Kiểm tra: Thế nào là quan hệ từ? Đặt câu có quan hệ từ?
Quan hệ từ được sử dụng trong những trường hợp nào?
*. Bài mới.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức
?Đề vài yêu cầu viết về điều gì?
?Tìm hiểu, yêu cầu của đề qua các từ ngữ?
? Cho biết loài cây cụ thể mà em yêu?
Lý do?
Đề: Loài cây em yêu.
- Viết về loài cây em yêu (cây phượng)
- Loài cây: Là đối tượng miêu tả
- Em: người viết là chủ thể bày tỏ thái độ, tình cảm.
- Yêu: Sự gắn bó và cần thiết của loài cây đó đối với bản thân.
I.Tìm hiểu đề và tỡm ý - Đối tượng biểu cảm : loài cây.
- Em yờu : Sự gắn bú và cần thiết của loài cây đối với em.
Hoạt động 2
? Trình bày phần mở bài I . Mở bài
- Giới thiệu chung về cây phượng
- Lý do yêu thích: gắn bó với tuổi học trò, biểu tượng của thành phố Hải Phòng
II. Dàn bài 1. Mở bài
II. Thân bài. 2. Thân bài.
- Ngay từ buổi đầu tiên đi học đã gặp hình ảnh cây phượng vĩ với chùm hoa đỏ chói đ ấn tượng
- Cảm xúc vui bởi màu hoa đỏ, cánh hoa mềm như cánh bướm.
- Hoa bừng nở mỗi khi hè về đem nắng, đem niềm vui cho tuổi học trò.
- Phẩm chất đáng quý:
Gắn bó với tuổi học trò nhiều mơ mộng.
- Em yêu hoa phượng vì những kỷ niệm đã có với bạn bè.
- Cây phượng đã chứng kiến bao niềm vui, nỗi buồn của tuổi học trò.
- Tự hào vì đó là biểu tượng của thành phố Hải Phòng: Bài hát "……"
- Thành phố đẹp hơn mỗi khi hè về bởi sắc đỏ của chùm phượng vĩ.
3. Kết bài.
Hoạt động 3
H - Viết phần mở bài Hôm nay đến trường, bất chợt thấy sắc đỏ lấp ló trong tán lá xanh của cây phượng vĩ, em biết hè đã về. Cây phượng đã gắn bó với tuổi học trò của em.
3.Viết đoạn văn
H - Viết phần kết bài. - Mùa hè, cả thành phố rực lên sắc đỏ của hoa phượng.
Người Hải Phòng dù có đi đâu, bất cứ ai cũng đê nhớ về hình ảnh những chùm phượng đỏ thắm nhớ nhung.
D* Về nhà: đọc bài "Cây sấu Hà Nội" và "Sấu Hà Nội"
- Rút gọn văn bản thành dàn bài.
- Soạn bài "Qua Đèo ngang" - Học thuộc lòng
====================================
Ngày soạn : 10 / 10 / 2011 Ngày dạy : 11 / 10 / 2011 Tiết 29. QUA ĐÈO NGANG
A.Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS hiểu giá trị tư tưởng- nghệ thuật đặc sắc của bài thơ Đường luật chữ Nôm tả cảnh ngụ tỡnh tiờu biểu nhất của Bà Huyện Thanh Quan.
- Hình dung cảnh tượng đèo Ngang, tâm trạng cô đơn của - Bước đầu hiểu về thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật B.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng.
1. Kiến thức: - Sơ giản về tỏc giả Bà Huyện Thanh Quan - Đặc điểm thơ Bà Huyện Thanh Quan qua bài thơ
- Cảnh Đèo Ngang và tâm trạng tác giả thể hiện qua bài thơ - Nghệ thuật tả cảnh, tả tỡnh độc đáo của văn bản.
2. Kĩ năng: Đọc – Hiểu văn bản thơ Nôm viết theo thẻ thất ngôn bát cú Đường luật.
- Phân tích một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong bài thơ.
C.Các hoạt động dạy và học:
* ổn định:
* Kiểm tra: Em đã được học về thể thơ Đường luật nào?
Đọc một bài thơ tiêu biểu
*. Bài mới.
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
I. Đọc, chú thích - Gọi Hs đọc.
+ Tỡm hiểu chú thích.
Giới thiệu về thể loại thất ngôn bát cú.
? Bài thơ cần đọc với giọng như thế nào?
? Chú thích từ khó
? Cảm nhận của em sau khi đọc xong bài thơ
H.S: - Đọc
H.S: Nhận dạng thể thơ của bài thơ.
- Buồn
1. Đọc:
2. Chú thích - Tác giả - Tác phẩm - Giai từ khú
II.Tìm hiểu văn bản
? Tác giả giới thiệu cảnh ở đâu?
? Những từ nào gợi tả cảnh sắc đất trời Đèo Ngang?
? Từ "bóng xế tà" gợi cho em thấy điều gi?
? Em có nhận xét gì về cách tả cây, cỏ Đèo Ngang qua các từ lặp, vần, nhịp ngắt?
? Cảnh hoang vu lại đặt trong thời điểm chiều tà bóng xế gợi cho em cảm giác gì?
- Cảnh đèo Ngang
- Bóng xế tà, cỏ cây, đá, lá, hoa
- Thời điểm Bà đến Đèo Ngang: Mặt trời đã ngả về Tây, ngày sắp tàn, đêm xuống đ
- Điệp từ "chen" gợi hình ảnh rậm rịt, hoang vu của thiên nhiên
- Buồn đ cảm xúc chủ đạo xuyên suốt bài thơ
1. Hai câu đề
Cảnh buổi chiều buồn với vẻ đẹp hoang sơ ở Đèo Ngang
* Giảng: Nếu ở 2 câu đầu chỉ là cảnh thiên nhiên, thì đến 2 câu thực con người xuất hiện
? Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh sống ở Đèo Ngang.
Nhận xét về những từ ngữ đó? Cảm nhận về cuộc sống ở đây
* HS: - Đọc 2 câu thơ - Từ láy tượng hình
"Lom Khom", " Lác đác", gợi sự thưa thớt, ít ỏi
- "Tiều vài chú", "chợ máy nhà"
- Đảo ngữ cho thấy dạng vẻ nhỏ nhoi heo hút của sự sống...
- Thấp thoáng buồn tẻ chìm trong khung cảnh
2. Hai câu thực:
- Hình ảnh con người không khiến cho bức tranh tự nhiên sinh động thêm mà trái lại càng khiến cho cảnh thêm hoang vắng, tiêu điều.
? 2 câu thực tả vài nét về cuộc sống ở Đèo Ngang đã thể hiện cảm xúc sâu kín gì của nhà thơ?
hoang sơ, tĩnh lặng.
- Tâm trạng buồn trước cảnh vật hoang vu, thiếu sức sống...
? Ngoài cảnh vật tác giả còn nghe âm thanh gì?
* HS: - Đọc 2 cầu 5,6 - Tiếng chim cuốc, chim đa đa thường vang lên nơi hoang vắng, khắc khoải da diết, tiếp chim gọi buồn đ lấy động tả tĩnh, chơi chữ, điển tích.
Tiếng chim cuốc đa đa nhớ nước thương nhà cũng chính là tiếng lòng của tác giả thiết tha, da diết nhớ nhà, nhớ quá khứ của đất nước.
- Câu thơ như 1 tiếng thở dài.
3. Hai câu luận
Tâm trạng nhớ quê, nhớ nhà, nhớ nước (tiền lệ) đ Tâm trạng hoài cổ của nữ sĩ.
? Nhận xét cách ngắt nhịp của câu thơ 7? Cách ngắt nhịp ấy khắc hoạ hình ảnh con người như thế nào?
?Tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt nào để bộc lộ cảm xúc?
* HS: - Đọc 2 câu kết.
- Con người nhỏ bé, lẻ loi đối diện với cả vũ trụ bao la, rộng lớn.
vắng lạnh lẽo nơi đỉnh đèo xa lạ trong ánh hoàng hôn đang tắt dần đ Nữ sĩ cô đơn đ Lần đầu tiên trong thơ cổ trung đại Việt Nam cái
"tôi" cá nhân được bộc lộ trực tiếp và chân thật như vậy.
- Gián tiếp + trực tiếp đ Tả cảnh ngụ tình. Tả cảnh để tả tình, tình lồng trong cảnh, cảnh đậm hồn người. Cảnh tình hòa quyện trong 1 bài thơ Đường mực thước cổ điển, lời chữ trang nhã, điêu luyện mang đậm phong cách đài các
4. Hai câu kết
- Tâm trạng cô đơn, trống vắng, lẻ loi 1 mình đối diện với chính mình.
của nữ sĩ Thăng Long
* HS: Đọc ghi nhớ SGK
III. Tổng kết: (ghi nhớ SGK)
? Nêu nét thành công về nghệ thuật của bài thơ?
D* Dặn dũ v ề nhà : - Viết 1 đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em sau khi học xong bài thơ
- Học thuộc lòng “Qua đèo Ngang”
- Soạn "Bạn đến nhà chơi"
- Tả cảnh ngụ tình, chơi chữ, dùng từ đặc sắc.
===============================
Ngày soạn : 13 / 10 / 2011 Ngày dạy : 14 /10 / 2011.
Tiết 30