THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU THAM KHẢO GIÁO án CHUẨN NGỮ văn lớp 7 SOẠN CHI TIẾT TỪNG bài CHO cả năm học (Trang 119 - 123)

PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC

Tiết 57. THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM

Thạch Lam A.Mục đích yêu cầu

Giúp học sinh cảm nhận:

- Phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa của một thứ quà giản dị mà độc đáo trong cảm nhận của một nhà văn.

- Tình cảm trân trọng của nhà văn đối với một thứ quà mang hương vị đồng quê.

- Nét nhẹ nhàng tinh tế, sự kết hợp hài hoà các phương thức miêu tả, biểu cảm, nghị luận trong thể tùy bút trữ tình.

B.Các hoạt động dạy và học:

1.Ổn định 2. Kiểm tra :

- Đọc thuộc lòng một đoạn thơ em thích trong bài "Tiếng gà trưa”.

Tình cảm bà cháu thể hiện như thế nào qua bài thơ?

3. Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức

I- Đọc, chú thích.

Gọi HS đọc văn bản

? Nêu hiểu biết của em về tác giả?

HS đọc văn bản

Thạch Lam trước cách mạng nổi tiếng là nhà văn lãng mạng chuyên viết truyện ngắn, tuỳ bút.

- Văn của Thạch Lam nhẹ nhàng tinh tế, giàu chất thơ, nhân ái.

1.Tỏc giả:

G- Trình bày về thể loại tùy bút.

2. Tác phẩm - Tuỳ bút thường không có

cốt truyện, giàu tính biểu cảm, gần với thơ thể hiện trực tiếp cái tôi trữ tình của người viết.

-Tuỳ bút là 1 thể loại văn xuôi thuộc loại ký, thường ghi chép những hình ảnh, số việc, câu chuyện có thật mà nhà văn quan sát.

- Tuỳ bút thiên về, biểu cảm, chú trọng thể hiện tính chất, chính xác.

* Thể loại

- Một số nhà văn nổi tiếng.

Nguyễn Tuân, Vũ Bằng

* Xuất xứ H- Xem ảnh Thạch Lam

- Rút từ tập " Hà Nội 36 phố phường” viết về cảnh sắc và phong vị Hà Nội.

H- Đọc - Nhận xét

? Kiểm tra vài từ HV Giải nghĩa

? Tìm hiểu bố cục:

- Bố cục theo mạch cảm xúc.

- Đ1: Từ đầu… “thuyền rồng” cảm nghĩ về nguồn gốc của cốm.

- Đ2: Tiếp… “Nhũn nhăn” cảm nghĩ về giá trị văn hóa của cốm.

- Đ3: Còn lại

Cảm nghĩ về sự thưởng thức cốm.

II- Tìm hiểu văn bản

H- Đọc đoạn 1 1. Cảm nghĩ về nguồn

gốc cốm.

? Cảm nghĩ về nguồn gốc của cốm được trình bày trong mấy đoạn văn ngắn?

ý mỗi đoạn?

1- Từ đầu: - “Của trời”: Cội nguồn của cốm.

2- Tiếp … “thuyền rồng” :Nơi cốm nổi tiếng .

? Cội nguồn của cốm là lúa đồng quê. Điều đó được gợi tả bằng những câu văn nào?

HS đọc những câu

? Tác giả đã lập ý bằng cách nào để miêu tả cội nguồn của cốm? Tác dụng?

- Dùng cảm giác và tưởng tượng.

đ Gợi chính xác và tưởng tượng nơi người đọc.

- Thể hiện sự tinh tế…

? Em có nhận xét gì về lời văn ở đoạn này?

- Giàu hình ảnh, trang trọng, nhẹ nhàng với những động từ thích hợp thanh nhã, tinh khiết, phảng phất.

đ Giàu chất thơ đ Tuy sâu nặng đối với cảnh sắc và hương vị của một vùng nông thôn Hà Nội.

? Viết về cốm nhà văn nhắc tới địa danh nào?

- Làng Vòng nơi nổi tiếng nghề cốm.

- Cốm làng Vòng: dẻo, thơm, ngon.

? Hình ảnh "Cô hàng bán cốm xinh xinh áo quần gọn ghẽ với cái dấu hiệu đặc biệt là cái đòn gánh 2 đầu cong vút lên như

- Cốm gắn liền với vẻ đẹp của người làm cốm.

- Cái cách cốm đến với mọi người duyên dáng , lịch thiệp.

- Vẻ đẹp của người tôn là vẻ đẹp của

chiếc thuyền rồng" có ý nghĩa gì?

cốm

? Phần văn bản trình bày giá trị của cốm theo phương thức nào?

- Nghị luận, bình luận 2. Cảm nghĩ về giá trị văn hoá của cốm.

? Lời bình luận 1" Cốm là thứ quà riêng biệt của Đất nước giản dị và thanh khiết của đồng quê cỏ nội Việt Nam gợi cho em cách hiểu mới mẻ nào về cốm?

Chính xác ở đây là gì?

- Cốm là quà tặng của đồng quê - Cốm là đặc sản của dân tộc vì nó kết tinh hương vị thanh khiết của đồng quê.

- Cốm là quà quê, thức quà thiêng liêng.

- Ca ngợi rất sâu sắc, thấm thía.

H- Theo dõi lời bình luận 2.

"Hồng cốm tết đôi…líp lâu bền"

? Tác giả bình luận về vấn

đề gì? - Dùng cốm làm biếu tết.

? Giá trị của cốm được phát hiện trên phương diện nào?

? Qua đó tác giả muốn truyền tới bạn đọc tính chất và thái độ nào trong ứng xử với thứ quà dân tộc?

- Trân trọng và giữ gìn cốm như 1 vẻ đẹp văn hoá dân tộc.

- Giá trị tinh thần

- Giá trị văn hoá dân tộc

? Giá trị của cốm được phát hiện trên phương diện nào?

? Qua đó tác giả muốn truyền tới bạn đọc tính chất và thái độ nào trong ứng xử với thứ quà dân tộc?

- Trân trọng và giữ gìn cốm như 1 vẻ đẹp văn hoá dân tộc.

- Giá trị tinh thần

- Giá trị văn hoá dân tộc

H- Theo dõi phần cuối VB 3- Cảm nghĩ về sự thưởng thức cốm.

? Phần cuối tác giả bàn về sự thưởng thức cốm trên những phương diện nào?

- Ăn và mua

? Khi viết về cách ăn cốm, Thạch Lam đã viết như thế nào?

- Tỉ mỉ, chi li, cặn kẽ ăn từng chút ít, thong thả, (cặn kẽ) ngầm nghĩ.

? Tác giả đã thể hiện cách - Khứu giác: Mùi thơm, phức

cảm thụ cốm bằng ấn tượng từ nhiều giác quan.

Chỉ ra?

của lúa.

- Xúc giác: Chất ngọt.

- Thị giác: Trong màu xanh.

? Chứng tỏ điều gì về tác giả?

đ Tinh tế sâu sắc" Sành cốm"

? Sau cùng tác giả đề nghị

điều gì? - Hãy nhẹ nhàng mà nâng đỡ, chút chiu mà vuốt ve.

? Lý lẽ mà tác giả đưa ra về cốm: - Cốm là lộc của trời.

- Cốm là cái khéo léo của người.

- Cốm là sự cố gắng tiềm tàng và nhẫn nại của thần lúa.

Cho thấy thái độ gì của tác giả đối với thứ quà quê này?

- Xem cốm như 1 giá trị tinh thần thiêng liêng đang đang được trân trọng giữ gìn.

III- Luyện tập .

? Cảm nghĩ của nhà văn về 1 thứ quà của lúa non đã mang lại cho em những hiểu biết mới mẻ sâu sắc nào về cốm?

- Cốm là thứ quà đặc sắc.

- Cốm là sản vật quý của dân tộc cần được nâng niu và gìn giữ.

? Em nhận thấy tuỳ bút Thạch Lam có những nét đẹp riêng nào từ VB?

- Một lối văn giàu ấn tượng, có sức gợi cảm cao.

- Sự kết hợp của nhiều phương thức biểu đạt.

- Lời văn giàu chất thơ, nhẹ nhàng, êm ái, mà sâu sắc.

? Em hiểu gì về nhà văn? - Một người có tấm lòng, 1 trái tim người Hà Nội luôn luôn tha thiết và gìn giữ những phong tục tập quán tốt đẹp của cha ông đ Tính chất dân tộc tinh tế và sâu sắc.

*D. Dặn dũ về nhà:

- Chọn học thuộc một đoạn văn mà em thích.

- Sưu tầm một số câu thơ, ca dao có nói đến cốm.

- Soạn : Sài Gũn tụi yờu.

==================================

Tiết 58. Ngày soạn : 27/ 11 / 2011 Thực hiện: 30 / 11 / 2011

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU THAM KHẢO GIÁO án CHUẨN NGỮ văn lớp 7 SOẠN CHI TIẾT TỪNG bài CHO cả năm học (Trang 119 - 123)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(252 trang)
w