SÀI GÒN TÔI YÊU
C. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động lên lớp
* Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
- GV nhắc nhở ý thức, thái độ làm bài.
- Phát đề Poto cho HS - Giỏm sỏt HS làm bài
Đáp án- Biểu điểm Cõu 1. HS trả lời được các ý sau:
a. Văn bản: Mùa xuân của tôi – Tác giả: Vũ Bằng . Đúng mỗi ý cho 0,25đ
b. Phương thức : Biểu cảm – Cỏch trỡnh bày nội dung: Diễn dịch. Đúng mỗi ý cho 0,25đ.
c. Chỉ ra được biện pháp tu từ điệp ngữ- Cho 1đ
Nêu được tác dụng : Khẳng định tỡnh cảm đối với mùa xuân là một lẽ tự nhên, thường tỡnh trở thành quy luật – cho 1đ
Cõu 2. HS điền đúng tên tỏc giả và thể loại của tỏc phẩm theo thứ tự:
a. Trần Quang Khải- Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật b. Lý Bạch - Thơ thất ngôn tứ tuyệt
c. Nguyễn Khuyến – Thơ thất ngôn bát cú d. Ét- môn- đô đơ A- mi- xi – Truyện ngắn e. Xuân Quỳnh- Thơ 5 chữ.
Đúng mỗi ý cho 0,25đ, riờng ý d cho 0,5đ.
Cõu 3. Yờu cầu về hỡnh thức:
- Viết thành bài văn biểu cảm hoàn chỉnh với bố cục 3 phần.
- Đảm bảo tính mạch lạc trong văn bản.
- Khụng cú lỗi dựng từ, lỗi chớnh tả quỏ 2 lỗi.
- Trỡnh bày sạch sẽ, chữ viết rừ ràng.
Yờu cầu về nội dung:
- HS nêu được những suy nghĩ, cảm xúc của mỡnh trước tỡnh cảm quờ hương sâu nặng của Lý Bạch và Hạ Tri Chương.
+ Đó là tỡnh cảm thường trực trong lũng người con xa quê trong khoảnh khắc đêm thanh tĩnh tác giả đó vọng nguyệt hoài hương.
+Tỡnh yờu quờ được biểu hiện trực tiếp qua 5 động từ và phép đối đặc sắc.
+ Đó là tỡnh yờu da diết sõu sắc của người con xa quê hơn 50 năm vẫn giữ mói õm quờ.
+ Đó là sự xót xa, bùi ngùi của người con khi trở về quê bị xem là khách lạ thể hiện qua hỡnh ảnh thơ, giọng thơ hóm hỉnh.
* GV tùy từng mức độ làm bài của HS để linh hoạt cho điểm:
- Điểm 4->5: Bài có bố cục rừ ràng, mạch lạc, đủ ý, có sáng tạo.
- Điểm 2,5-> 3,5: Có bố cục rừ ràng, cú thể chưa đủ ý.
- Điểm 1-> 2: Bài làm cũn yếu, cũn nhiều lỗi diễn đạt, dùng từ, lỗi chính tả.
- Điểm 0->0,5: bài quá yếu, quá sơ sài.
=================================
Ngày soạn: 18/ 12/ 2011 Ngày dạy: 19 / 12 / 2011
Tiết 70. ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
A.Mục tiêu cần đạt:
- Hệ thống hoá những kiến thức TV đã học ở HKI về từ ghép, từ láy, đại từ, quan hệ từ.
- Luyện tập các kỹ năng tổng hợp về giải nghĩa từ, sử dụng từ để nói viết.
B.Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra
Sự chuẩn bị ở nhà của học sinh.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: BT1 - Sơ đồ 1
Trước lúc HS làm bài, GV cho HS theo trật tự sơ đồ ôn lại các định nghĩa và phân loại.
Sau đó H vẽ sơ đồ vào vở rồi tìm VD điền vào chỗ trống.
181 Từ phức
Từ ghép Từ láy
Từ ghép C - P Từ ghép ĐL TL to n bà ộ TL bộ phận
VD: Cây bưởi Trường sở Xanh xanh
Láy phụ âm đầu Láy vần
Đẹp đẽ Bângkhuâng Đại từ
Đại từ để trỏ Đại từ để hỏi
Trồng, vật
Số lượng Hoạt động , tính chất
Người , vật
Số lượng Hoạt động , tính chất
Nó, tôi, ta Bấy, bao
nhiêu Vậy
thế
Ai, gì Mấy ,bao nhiêu
Sao ,thế nào
Hoạt động 2: Bảng biểu 2.
H - Lập bảng so sánh quan hệ từ với DT, ĐT, TT và ý nghĩa, chức năng.
Từ loại Ý nghĩa
chức năng
Danh từ, tính từ,
động từ Quan hệ từ
Ý nghĩa Biểu thị người, Sự vật, hoạt động, tính chất
Biểu thị ý nghĩa quan hệ
Chức năng Có khả năng làm thành phần của cụm từ, của câu
Liên kết các thành phần của cụm từ, câu Hoạt động 3: Ôn tập từ Hán Việt.
H - Giải nghĩa những yếu tố HV SGK.
H? Nguồn gốc của từ HV?
- Do hoàn cảnh lịch sử và quá trình giao lưu văn hoá lâu dài giữa 2 dân tộc Việt, Hán.
H? Làm thế nào để phân biệt các yếu tố Thuần Việt với các yếu tố HV?
- Dựa vào ngữ cảnh
- Dựa vào cách dịch nghĩa.
- Dựa vào từ điển HV.
Hoạt động 4: ễn tập từ đồng nghĩa, từ đồng âm:
+ GV dựng hình thức hỏi đáp.
H?Thế nào là từ đồng nghĩa? Có mấy loại từ đồng nghĩa?
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Có 2 loại từ đồng nghĩa: Đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn.
H?Thế nào là từ đồng âm? Phân bịêt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa?
- Từ đồng âm là những từ có âm giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gỡ với nhau.
GV chốt: Biết sử dụng 3 loại từ trên thành thạo có tác dụng:
- Diễn đạt chính xác, sinh động tư tưởng tình cảm của mình.
- Một cách mở rộng vốn từ có hiệu quả.
- Thấy rõ sự giàu đẹp và khả năng diễn đạt tinh tế của TV.
Hoạt động 5: Ôn tập thành ngữ
H?Thế nào là thành ngữ, thành ngữ có thể giữ chức vụ gì trong câu?
Phân bịêt thành ngữ, quán ngữ?
- Quán ngữ: Không diễn đạt 1 ý nghĩa hoàn chỉnh, chỉ có thể làm tác dụng chuyển tiếp trong câu.
- Thành ngữ: Diễn đạt ý nghĩa hoàn chỉnh, có thể làm chủ, vị, hay phụ ngữ cụm DT, cụm ĐT, cụm TT.
D. Dặn dũ về nhà:
- ễn tập kiến thức các biện pháp tu từ : Điệp ngữ, chơi chữ.
- Làm cỏc bài tập phần luyện tập
===================================