BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU THAM KHẢO GIÁO án CHUẨN NGỮ văn lớp 7 SOẠN CHI TIẾT TỪNG bài CHO cả năm học (Trang 49 - 53)

A.Mục tiêu cần đạt:

- Giúp học sinh cảm nhận được hồn thơ thắm thiết tình quê của Trần Nhân Tông trong bài " Buổi chiều…”và sự hoà nhập nên thơ, thanh cao của Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn qua đoạn thơ trong "Bài ca Côn Sơn"

B.Các hoạt động dạy và học:

1. ổn định.

2. Kiểm tra: Em hiểu gì về thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. Đọc thuộc bài “Nam quốc sơn hà’ và cho biết nội dung ,nghệ thuật.

3.Bài mới :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức Đọc và chú thích bài Côn

sơn ca

H-Đọc bài thơ I. Đọc-chú thích Trình bày những nét cơ

bản về tác giả ,tác phẩm ?

H - Đọc phần chú thích -Viết khi ở ẩn tại Côn Sơn .

-Tác giả:Nguyễn Trãi.

- Xuất xứ: "Ức trai thi tập"

?Nhận dạng thể thơ lục bát ở lời thơ dịch.

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản.

II. Tìm hiểu chi tiết

?Đoạn thơ có nội dung gì. -Cảnh sống và tâm hồn của Nguyễn Trãi.

-Cảnh trí Côn sơn trong hồn thơ Nguyễn Trãi.

*Cảnh sống và tâm hồn Nguyễn Trãi ở Côn Sơn.

?Từ" ta" có mặt trong bài thơ ấy mấy lần?

-5 lần -Ta- chủ thể chữ tình Em hiểu "ta" là ai ?

Hình ảnh và tâm hồn của Nguyễn Trãi hiện lên trong đoạn thơ ntn?

Đại từ nhân xưng ngôi1 số ít là Nguyễn Trãi thể hiện khí phách

-Nguyễn Trãi đang sống trong những giây phút thảnh thơi thả hồn vào cảnh trí Côn Sơn

Ông đã làm gì ở Côn Sơn? Nghe tiếng suối, ngồi trên đá, nằm trong rừng thông, ngẩn ngơ dưới bóng trúc.

?Tìm các từ ngữ tả các cảnh đẹp mà nhà thơ đã tiếp xúc?

Suối rì rầm, đá rêu phơi, thông mọc như nêm, trúc râm có bóng mát, có màu xanh mát.

?Khi tiếp xúc với cảnh đẹp ấy, cảm xúc Nguyễn Trãi như thế nào?

Vui thú, say mê

? Cảm xúc đó thể hiện BPNT gì?

- So sánh: Suối reo - đàn cầm - đá rêu phơi -chiếu êm.

Tâm hồn giao hoà trọn vẹn với thiên nhiên tìm thấy trong thiên nhiên sự thanh thản trong tâm hồn.

?Em có cảm nghĩ ntn về hình ảnh nhân vật “ta ngâm thơ nhàn” trong màu xanh bóng mát của bóng “trúc râm"?

?Qua đoạn thơ, cảnh trí tn Côn Sơn đã hiện lên ntn trong hồn thơ Nguyễn Trãi?

- Tâm hồn đang hoà nhập với thiên nhiên, cảm thấy tn tươi đẹp và giải thoát tâm hồn.

- Cảnh trí Côn Sơn đã hiện lên như một người bạn tri âm, tri kỷ với nhà thơ, đem đến biết bao thú vị.

* Cảnh trí Côn Sơn trong hồn thơ Nguyễn Trãi.

- Khoáng đạt, thanh cao, nên thơ.

?Chỉ ra hiện tượng dùng điệp từ? T/dụng đối với việc tạo nên giọng điệu thơ?

- Giọng điệu trữ từ, nhẹ nhàng, thiết tha đ cái tình của một con người chân tình, trọn vẹn với thiên nhiên.

?Qua đoạn thơ em hiểu thêm điều gì về nhân cách nhà thơ.

- Đoạn thơ là sự giao cảm tuyệt vời giữa tâm hồn thi sỹ và thiên nhiên.

Gọi HS đọc ghi nhớ

- Nhân cách thanh cao, tâm hồn trong sạch, cốt cách cao đẹp:"Côn sơn ca, là bài ca của sự sống; sự sống được ướp hướng sắc của suối riêng đất nước, quê hương

H - đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: SGK

Đọc và chú thích bài Thiên Trường vãn vọng (tự học có HD)

H - đọc bài thơ phiên âm dịch nghĩa - dịch thơ

H - đọc chú thích

Bài 2:Buổi chiều đứng ở Phủ Thiên Trường trông ra…

1. Đọc - chú thích - Tác giả:

Bài thơ giống với bài thơ vào đã học? Đặc điểm?

Bài thơ tả cảnh gì? - Cảnh xóm thôn, đồng quê vùng Thiên Trường

2. Tìm hiểu VB 1.2. Câu đầu

2 câu thơ đầu, tả cảnh làng quê vào thời gian nào?

?Nhìn bao khắp làng quê, tác giả thấy quê hương ntn?

?Tả thật mà lại như thấy cái ảo thể hiện xúc cảm gì của nhà thơ với quê hương.

- Buổi chiều tàn.

- Mời ảo như khói phủ, có nửa yên bình, êm đềm nên thơ.

- Cảm xúc về cái đẹp của buổi chiều tả ở quê hương pha chút buồn.

Cảnh xóm làng một chiều tàn phủ mờ sương khói êm đềm, nên thơ

? 2 câu cuối miêu tả cảnh gì?

?Nhìn cụ thể về làng quê tác giả nghe thấy, thấy điều gì?

- Cảnh sắc đồng quê dân dã, bình dị, đáng yêu.

- Âm thanh tiếng sáo mục đồng.

- Đối cánh cò trắng hạ trên đồng

2.2 câu cuối

? Em có nhận xét gì về việc nhà thơ đã lựa chọn 2 hình ảnh: Tiếng sáo và cánh cò để tả cảnh làng quê?

- hình ảnh rất tiêu biểu, gợi tả, gợi cảm khiến cho người đọc thấy được vẻ đẹp của đồng quê.

Cảnh sắc đồng quê thôn dã, thanh bình, trầm lặng.

?Em có cảm nhận gì trước cảnh tượng buổi chiều đứng ở Phủ…

- Cảnh đồng quê tĩnh lặng, êm đềm, thanh bình : Bức tranh quê đậm-nhạt, mờ- sáng, xấu-đẹp và tràn đầy sức sống.

?Em thấy được điều gì tâm hồn ông vua-thi sỹ qua bài thơ?

Khái quát nội dung.

- Tâm hồn thanh cao, yêu đời ,yêu quê hương ,đất nước.

HS đọc ghi nhớ. * Ghi nhớ

*Luyện tập.

2 bài thơ đã sử dụng nghệ thuật biểu cảm ntn?

- Bài1: Thơ lực bát

- Bài 2: Thơ thất ngôn tứ tuyệt

=>Biểu cảm qua tả cảnh.

? Nét tương đồng giữa Nguyễn Trãi - Trần Nhân Tông?

- Tình yêu quê hương đất nước.

D. HD Về nhà:

- Học thuộc lòng 2 bài thơ và nắm được nội dung nghệ thuật . - Soạn "Từ hán việt" (tiếp).

Tiết 22.

TỪ HÁN VIỆT (tiếp theo)

Ngày soạn :23/9/2011 Ngày dạy : 24/9/2011.

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

- Hiểu được các sắc thái ý nghĩa riêng biệt của từ HV

- Có ý thức sử dụng từ HV đúng ý nghĩa, đúng sắc thái, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, tránh lạm dụng từ HV.

B.Các hoạt động dạy và học : 1. Ổn định

2. Kiểm tra:Đọc thuộc lòng bài thơ "Côn Sơn ca" . Nội dung?

3. Bài mới.

Ho

ạt động của GV Tiếp xúc với ngữ liệuvề sử dụng từ Hán Việt

Ho

ạt động của HS H - Đọc VD a/SGK

N

ội dung kiến thức

I. Sử dụng từ Hán Việt

? Tại sao trong các câu văn đó dùng các từ HV mà không dùng các từ thuần vịêt có ý nghĩa tương tự.

- Phụ nữ, từ trần, mai táng đ sắc thái trang trọng.

- Tử thi đ Sắc thái tao nhã

1. Sử dụng từ HV để tạo sắc thái biểu cảm.

? Người ta thường dùng từ HV trong những trường hợp nào? Hoàn cảnh giáo tiếp nào?

- Hoàn cảnh giao tiếp trang trọng giao tiếp tao nhã, tránh thô tục.

- Sắc thái trang trọng, tôn kính.

- Sắc thái tao nhã.

?Điền từ HV thích hợp vào các câu mà em cho là có tính giao tiếp trang trọng .

G - Đưa tình huống;

Tại sao khi tiếp khách, không nên hỏi

"Bạn ăn món này có ngon không? mà lại hỏi "Bạn có thấy món này hợp khẩu vị không?

H - làm BT1 - SGK luyện tập

- Bởi nó tạo ra sắc thái trang trong, biểu thị thái độ tôn trọng.

? Các từ HV tạo sắc thái gì trong đoạn văn?

- Sắc thái cổ kính

H - thảo luận. - Sắc thái cổ kính

?Tại sao người Việt Nam thích dùng từ HV đặt tên người, địa lý.

- Tạo ra được sắc thái trang trọng.

Gọi HS đọc ghi nhớ H -đọc ghi nhớ: SGK * Ghi nhớ: SGK.

Gọi HS đọc vd 2. Không nên lạm

Đọc VD 2a,b/SGK dụng từ HV.

?Mỗi câu cặp câu dưới đây, câu nào có cách diễn đạt hay hơn?Vì sao?

- Chọn phần sau.

Thảo luận:- Xét hoàn cảnh giao tiếp không cần thiết không phù hợp với hoan cảnh khiến cho lời nói thiếu tự nhiên, trong sáng.

- Tránh lạm dụng từ HV.

?Khi nói, viết từ HV cần chú ý điều gì?

Đưa tình huống: Em có người thân đi xa, lúc cô đơn tiễn em sẽ nói câu gì. Khi muốn người ấy giữ gìn sức khoẻ.

Nếu nói: Anh hãy bảo trọng hoặc …nhớ bảo vệ sức khoẻ có thích hợp không?

Gọi HS đọc ghi nhớ 2

- Anh đi nhớ giữ gìn sức khoẻ nhớ.

- Không phù hợp với hoàn cảnh giao thiếp.

H - đọc ghi nhớ: SGK. * Ghi nhớ: SGK.

Hoạt động 2:

HDHS làm bài tập HS làm bài tập theo yêu cầu

II. Luyện tập

? Em hãy chọn từ ngữ sắc thái cổ xưa

1- Nghĩa mẹ…

Thân mẫu HCT…

2. Phu nhân - vợ

3. Sắp chết - lâm chung.

4. Giáo huấn - dạy bảo.

- Đã làm phần trước.

BT1

Tìm từ ngữ HV tạo sắc thái cổ xưa.

- Giảng hoà, cầu thân hoà hiếu, nhan sắc tuyệt trần.

BT2.

- Giữ gìn, đẹp đẽ. BT3.

D.HDVề nhà

- Học thuộc lý thuyết

- Tìm một số từ HV mang sắc thái trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể(Có đặt câu viết đoạn - Soạn "Đặc điểm của VB biểu cảm”.

---

Tiết 23. Ngày soạn: 24/ 9/ 2011 Ngày dạy : 26/ 9 / 2011

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU THAM KHẢO GIÁO án CHUẨN NGỮ văn lớp 7 SOẠN CHI TIẾT TỪNG bài CHO cả năm học (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(252 trang)
w