A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp HS nhận ra được những mặt mạnh, mặt yếu trong quỏ trỡnh làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
- Củng cố lại lí thuyết về cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
- Chuẩn bị đầy đủ kiến thức để HS làm bài kiểm tra học kỡ tốt hơn.
B. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy học :
* Ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ:
- Nêu bố cục của bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
- Khi làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học, cần chú ý điều gỡ?
* Bài mới:
1. Phát bài cho HS – Hướng dẫn các em xem lại bài làm và lời nhận xét của GV.
2. GV chép lại đề ra lên bảng:
Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học bài thơ “Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh.
I.
I.Tỡm hiểu đề:
- Thể loại: Biểu cảm về tác phẩm văn học.
- Đối tượng biểu cảm: Bài thơ “ Nguyờn tiờu” của Hồ Chớ Minh.
II. Lập dàn bài:
1. Mở bài : - Giới thiệu bài thơ Nguyên tiêu - Tỏc giả :Hồ Chớ Minh
- Sỏng tỏc tại chiến khu Việt Bắc thời kỡ đầu kháng chiến chống Pháp.
2. Thõn bài:
- Cảm nhận chung về hỡnh tượng khái quát của bài thơ: Bài thơ tứ tuyệt bằng chữ Hán, cảnh đêm rằm tháng giêng ở Việt Bắc và phong thái ung dung tự tại của Bác.
- Hai câu đầu bài thơ là bức tranh thiên nhiên đêm rằm tháng giêng đầy sức sống mùa xuân
- Hai câu cuối bài thơ là hỡnh ảnh vị lónh tụ cựng cỏc đồng chí cán bộ Cách Mạng đang bàn bạc việc quân trên một chiếc thuyền giữa dũng sụng tràn ngập ỏnh trăng . Phong thái ung dung của người chiến sỹ cách mạng .
- Chất cổ điển và chất hiện đại của bài thơ.
3. Kết bài:
- Bài thơ cho người đọc cảm nhận được một đêm trăng sáng ở chiến khu Việt Bắc đầy sắc xuân và tinh thần lạc quan, ung dung tự tại của Bác.
- Người đọc hiểu tâm hồn thanh cao, tỡnh yờu thiờn nhiờn, chất cỏch mạng ở con người Bác.
III. Nhận xột chung về bài làm của HS:
1.Ưu điểm:
- Đa số nắm được phương pháp làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học, bố cục rừ ràng, trỡnh bày ý khỏ mạch lạc.
- Hẩu hết nắm được nội dung bài thơ, cảm xúc về nội dung tác phẩm khỏ sõu sắc.
- So với bài viết số 2 thỡ bài này cú nhiều tiến bộ về dựng từ, đặt câu và tách đoạn.
2. Nhược điểm:
- Nhiều bài viết chưa chú ý nờu cảm xỳc về nghệ thuật của tỏc phẩm.
- Một số bài cảm xỳc cũn chung chung, trớ tưởng tượng, liên tưởng cũn hạn chế như Quốc, Khấn , Minh… 7D.
- Số em lỗi chớnh tả vẫn cũn nhiều như Ngọc Huy, Dương, Đức Hoàng 7D; Quang Anh, Sơn 7A…
IV. Cụng bố kết quả:
+ Lớp 7A: - 2 bài điểm 8 + Lớp 7D:- 2 bài điểm 7 - 13 bài điểm 7 - 13 bài điểm 6
- 9 bài điểm 6 - 12 bài điểm 5 - 14 bài điểm 5 - 5 bài điểm 4 - 1 bài điểm 4 - 2 bài điểm 3 V. Đọc bài làm khá:
7A: Bài của Tỳ Oanh , Ánh 7D : Bài của Lương, Quỳnh Hoa.
D. Dặn dũ về nhà:
- Đọc lại bài và lời phờ của GV rồi tự chữa lỗi.
- Chuẩn bị bài : Làm thơ lục bát
===================================
TIẾT 59. CHƠI CHỮ
Ngày soạn: 29/ 11/ 2011 Ngày dạy : 30/ 11/ 2011 A.Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh năm được khái niệm chơi chữ.
- Bước đầu thấy được cái hay cái đẹp của chơi chữ và biết vận dụng phép chơi chữ vào thực tiễn nói và viết..
- Nắm được các lối chơi chữ B .Các hoạt động dạy và học:
1.Ổn định 2. Kiểm tra
- Điệp ngữ là gì? Tác dụng? Cho VD.
- Có mấy dạng điệp ngữ ? Cho vớ dụ 3. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Nội dung kiến thức I- Thể nào là chơi chữ.
G. Bảng phụ: Xét VD Bài ca dao/163/SGK 1. Bài tập H? Em có nhận xét gì về
nghĩa của các từ"Lợi"
trong bài ca dao này?
- Lợi 1: Lợi ích
- Lợi 2: Một bộ phận nằm sát với răng.
H? Việc sử dụng từ "lợi"
ở câu cuối của bài ca dao là dựa vào hiện tượng gì của từ ngữ?
- Từ đồng âm
H? Việc sử dụng từ "lợi"
như trên có tác dụng gì?
- Tạo sự dí dợm, hài hước, cách hiểu bất ngờ.
H? Qua VD, em hiểu thế nào là chơi chữ?
H- Đọc ghi nhớ SGK * Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về ngữ âm về nghĩa của từ để tạo sắc thái dí dỏm hài hước.
II- Các lối chơi chữ Bảng phụ VD2/SGK H - Theo dõi
H? Tác giả đã chơi chữ bằng cách nào?
VD1: Dùng từ trại âm, danh - ranh .
VD2: Điệp phụ âm đầu M.
VD3: Nói lái
VD4: (Nhiều nghĩa) và trái nghĩa - đồng âm.
Tìm hiểu các lối chơi chữ.
- Từ đồng âm - Lối nói gần âm - Điệp âm
- Nói lỏi
- Trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa.
H? Ta thường gặp những lối chơi chữ nào?
H? Chơi chữ thường được sử dụng trong hoàn cảnh nào?
- Cuộc sống hàng ngày, văn thơ, trào phúng, câu đố, câu đối.
III- Luyện tập H? Tác giả dùng những
từ ngữ nào để chơi chữ?
- Liu điu, rắn, thẹn đèn, hổ lửa, mai gầm, ráo, lằn, trâu lỗ, hổ mang.
đ Tên của các loài rắn
Bài tập 1
Bài tập 2
Câu 1: Nêu tên các loại thức ăn chế biến từ thịt.
Thịt, mỡ, giò (dò), nem, chả.
- Sử dụng từ gần âm - Giò - Dò Từ nhiều nghĩa : Thịt
Đồng âm : Chả
*D. Dặn dũ về nhà:
- Bài tập 3
- Chuẩn bị bài "Chuẩn mực sử dụng từ".
=====================================
TIẾT 60: Ngày soạn: 2/12/ 2011 Ngày dạy : 3/ 12 /2011