LÀM THƠ LỤC BÁT
Tiết 64: MÙA XUÂN CỦA TÔI
- Vũ Bằng - A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh :
Cảm nhận được tỡnh yờu quờ hương của một người miền Bắc sống ở miền nam qua lối viết tùy bút tài hoa, độc đáo.
B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng 1. Kiến thức :
- Một số hiểu biết bước đầu về tác giả Vũ Bằng
- Cảm xỳc về những nột riờng của cảnh sắc thiờn nhiờn, khụng khớ của mựa xuõn Hà Nội, về miền Bắc qua nỗi lũng ô sầu xứ ằ, tõm sự day dứt của tỏc giả.
- Sự kết hợp tài hoa giữa miêu tả và biểu cảm ; lời văn thấm đẫm cảm xỳc trữ tỡnh, dào dạt chất thơ.
2. Kĩ năng :
- Đọc – hiểu văn bản tùy bút
- Phân tích áng văn xuôi trữ tỡnh giàu chất thơ, nhận biết và làm rừ vai trũ của cỏc yếu tố miờu tả trong văn bản biểu cảm.
C.Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định 2. Kiểm tra
Nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp Sài Gòn của VB " Sài Gòn tôi yêu".
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức
?Nêu những nét hiểu biết về tác giả
- Là nhà văn, nhà báo nổi tiếng về truyện ngắn, tuỳ bút.
I. Đọc- Tỡm hiểu chung
1. Tác giả:Vũ Bằng( 1913- 1984)- Quờ: Hà Nội
G. Giới thiệu chân dung ảnh Vũ Bằng và cuốn sách"thương nhớ mười hai"
- Bài tuỳ bút đã tái hiện tài tình không khí, cảnh sắc, 1 vài phong tục văn hoá đất Bắc và Hà Nội trong những ngày tháng giêng đầu xuân qua nỗi lòng thương nhớ của tác giả.
" Thương nhớ 12" (1960-1971) được đánh giá là tác phẩm xuất sắc nhất của ông.
- Tác phẩm là 1 đoạn trích trong bài "tháng giêng mơ về trăng non, rét ngọt".
- Ông viết khi đang sống ở Sài Gòn trong những năm chiến tranh.
2. Tác Phẩm
- Ký tuỳ bút mang tính chất hồi ký
? Em hiểu tuỳ bút là gì
H - đọc - nhận xét 3. Đọc
?Tìm bố cục VB?
3 phần
1. từ đầu ...mê luyến mùa xuân:
Cảm nhận về quy luật tình của con người với mùa xuân.
2. Tiếp...liên hoan: cảm nhận về cảnh sắc, không khí chung của Hà Nội mnùa xuân.
3. Đoạn còn lại: Cảm nhận về cảnh sắc, không khí của tháng giêng mùa xuân.
? Chú giải 1 số từ khó còn son, huê tình, liêu siêu, uyên ương...
4. Chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
?2 câu đầu của VB là lời bình luận các cụm từ "tự nhiên như thế" không có lạ hết, được tác giả sử dụng ý gì?
? Tìm biện pháp nt nào đã được sử dụng ở dây?
T/dụng?
- Cách viết đó tạo cho giọng văn duyên dáng mà không kém phần mạnh mẽ như muốn tranh luận với ai đó để khẳng định cái quy luật tự nhiên tất yếu của con nngười: yêu mến mùa xuân - mùa tình yêu, hạnh phúc.
?T'g đã liên hệ tình cảm mùa xuõn con người với những hiện tượng tự nhiên nào? Thể hiện điều gì?
- Khẳng định tỡnh cảm mê luyến mùa xuân là tình cảm sẵn có và hết sức thông thường ở mỗi con người.
H - Theo dõi câu văn thứ 3 . - Điệp từ, điệp kiểu câu:
Ai bảo, đừng thương..ai cấm được ..thì mới hết.
đ t/c con người dành cho mùa xuân thuộc tâm hồn.
Tạo dựng nhịp điệu cho lời văn thêm tha thiết mềm mại theo cảm xúc.
- Non - nước , bướm - hoa, trai - gái,...đ khẳng định t/c mùa xuân là quy luật.
H - Theo dõi đoạn 2.
1. Cảm nhận về quy luật tình cảm của con ngưới với mùa xuân.
- Tình cảm mê luyến mùa xuân là tình cảm sẵn có và là quy luật tất yếu của tình cảm con người.
đ Tình cảm nâng niu, trân trọng, thương nhớ, thuỷ chung với mùa xuân.
2. Cảm nhận về cảnh sắc không khí chung của mùa xuân Hà Nội.
đất Bắc.
? Tìm câu văn gợi cả cảnh Bắc và không khí mùa xuân Hà Nội, đất Bắc?
- Mùa xuân Bắc việt…là mùa xuân có mưu riêu riêu, gió lành lạnh có câu hát huê tình…đẹp như thơ mộng.
?Tìm biện pháp nth được sử dụng ở câu văn này?
tác dụng
- Liệt kê đ nhấn mạnh các dấu hiệu điển hình của mùa xuân.
? Nhớ về mùa xuân miền Bắc qua hỡnh ảnh nào?
- Mưa riêu riêu, gió lành lạnh, đêm xanh, cái rét ngọt ngào.
-Tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, tiếng trống chèo, câu hát huê tình đó là mùa xuân là mùa xuân riêng trong hồi ức của người xa xứ
- Cảnh vật thiên nhiên, không khí mùa xuân được gợi nhớ lại từ những chi tiết, hình ảnh lắng đọng nhất, ám ảnh nhất.
? Những hình ảnh rất tiêu biểu của mùa xuân đã gợi 1 bức tranh xuân đất Bắc hơn
- Cảnh tự nhiên lọc qua trí nhớn, qua thời gian bỗng trể nên lung linh, huyền ảo, mơ màng như trong mộng.
?Nói tới mùa xuân, tác giả còn nói tới những hình ảnh nào rất đặc trưng trong mỗi gia đình
(ấm cúng)
- Trần, đèn, nến, bàn thời tổ tiên với bầu không khí đoàn tụ gia đình êm ấm những ngày sau tết.
H - theo dõi đoạn "ấy đấy...liên hoan"
- Mùa xuân khơi dậy sức sống cho muôn loài
- mùa xuân khơi dậy tình cảm cao quý ở con người.
?Tác giả gọi mùa xuân đất Bắc là "mùa xuân thánh thần của tôi, ý nghĩa?
- Tác giả cảm nhận được sức mạnh kỳ diệu thiêng liêng của mùa xuân đất Bắc.
- Tình yêu vô bờ bến dành cho mùa xuân Hà Nội.
- Khơi dậy tình cảm cao quý ở cuộc sống.
? Câu văn "nhựa sống ở trong người căng lên...cặp uyên ương..." diễn tả sức mạnh nào của mùa xuân?
- Mùa xuân có sức khơi dậy sinh lực cho muôn loài, trong đó có con người.
?Nhận xét về biện pháp nghệ thụât nổi bật trong 2 câu trên? phân tích tác dụng?
- Mùa xuân khơi dậy sức sống cho muôn loài.
- Khơi dậy những tình cảm cao quý ở người.
- Tình yêu cuộc sống.
GV tiểu kết nội dung và nghệ thuật đề kết thúc tiết học.
- Hình ảnh so sánh mới mẻ đdiễn tả sinh động, hấp dẫn sức sống của mùa xuân.
- Giọng điệu sôi nổi, êm ái, tha thiết đ cảm xúc bồng bột, mãnh liệt của tâm hồn.
đ Hân hoan biết ơn, thương nhớ mùa xuân.
D.HD về nhà:
- Tập đọc diễn cảm bài văn và tỡm hiểu tiếp phần cũn lại chuẩn bị cho tiết sau.
- Đọc thêm bài “ Sài Gũn tụi yờu”
- Sưu tâm 1 số đoạn văn, câu thơ hay về mùa xuân.
==================================
Ngày soạn : 9 / 12 / 2011 Ngày dạy :10 /12 / 2011.
Tiết 63: MÙA XUÂN CỦA TễI ( Tiếp theo)