1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÀI LIỆU THAM KHẢO GIÁO án NGỮ văn lớp 6 CHUẨN, SOẠN CHI TIẾT CHO TỪNG bài, cả năm học

237 1,4K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 237
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

A Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh : Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện Con Rồng, Cháu Tiên Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng , kỳ ảo của truyện Kể lại được truyện B Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học : 1) Ổn định lớp: Giới thiệu, làm quen với HS 2) Kiểm tra bài cũ: Hướng dẫn cách soạn bài trước khi đến lớp và phương pháp học Ngữ văn ở THCS. 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài

Trang 1

A - Mục đ ích yêu cầu : Giúp học sinh :

- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng , kỳ

ảo của truyện

B - Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học :

1) Ổn đ ịnh lớp : Giới thiệu, làm quen với HS

2) Kiểm tra bài cũ: Hướng dẫn cách soạn bài trước khi đến lớp

H? Khi giới thiệu về 2

nhân vật này, tác giả

- HS đọc

- 3 đoạn:

+ Từ đầu Longtrang

+ Tiếp theo lênđường

+ Phần còn lại

- Có yếu tố tưởngtượng kỳ ảo

- Yêu mến, kính trọng

- HS trả lời phần địnhnghĩa

* Truyền thuyết: Làloại truyện dân giantruyền miệng, kể vềcác nhân vật lịch sử,

sự kiện lịch sử thờiquá khứ

- Có nhiều yếu tố TT

kỳ ảo

- Thể hiện thái độ,đánh giá của nhânvật về các nhân vật,

sự kiện lịch sử

II – Tìm hiểu văn bản:

1 - Hình ảnh của LạcLong Quân và Âu Cơ:

- Cả hai đều là

“thần”

- Rất kỳ lạ, đẹp đẽ,

Trang 2

H?Phần này giới thiệu

cho ta biết điều gì?

H?Em có nhận xét gì

về việc sinh và chia

con của Âu Cơ và

dân tộc Việt Nam?

H?Chi tiết các con tự

dân ta gọi từ nào để

thay thế cho từ dân

tộc?

H?Bức tranh trong

SGK cho biết điều gì?

H?Khi chia tay, AC,

- sinh một cái bọc, có

100 trứng- nở - 100con, 50 lên núi, 50xuống biển

- Dân tộc Việt Nam

2 - Yếu tố kỳ lạ trongviệc sinh con và chiacon:

- Bọc 100 trứng, nở

100 con, 50 lên núi,

50 xuống biển đềuhồng hào khoẻ mạnh

- Không cần bú mớm

mà tự lớn lên nhưthổi, mặt mũi khôingô, tuấn tú

- Khi cần giúp đỡnhau, đừng quên lờihẹn – ý nguyện đoànkết cộng đồng củangười dân ta

* Ý nghĩa của chi tiếttưởng tượng, kỳ ảo:

- Tô đậm tính chất kỳlạ

- Thần kỳ hoá, linhthiêng hoá nguồngốc, giống nòi dântộc

- Tăng sức hấp dẫn

3 – Ý nghĩa truyện:

- Giải thích, suy tôn,nguồn gốc dân tộcViệt Nam là conRồng, cháu Tiên, 1nguồn gốc cao quýđáng tự hào

- Ca ngợi công laodựng nước và giữ

Trang 3

trong truyện? yếu tố

tưởng tượng kỳ ảo đó

sự giao lưu văn hoácác dân tộc

4) Củng cố:

- Có những nhân vật lịch sử nào? sự kiện lịch sử trong truyện là gì?

truyện

5) Dặn dò :

ảo của truyện

- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của các chi tiết trong truyện

B - Các bước lên lớp:

1) Ổn đ ịnh lớp :

2) Kiểm tra bài cũ:

thuyết là gì?

và ý nghĩa của truyện?

Trang 4

3) Bài mới: giáo viên giới thiệu vào bài

- 3 phần:

+ Từ đầu C.minh+ tiếp theo hìnhtròn

- Hai thứ bánh rất có

ý nghĩa

- Thể hiện sự quýtrọng hạt gạo, nghềnông

- Làm vừa ý vua

- Nguồn gốc sự vậtlao động, nghề nông

- Công minh-Học sinh đọc phầnghi nhớ

I - Đọc, tìm hiểu chung:

II – Tìm hiểu văn bản:

1.Hùng Vương chọnngười nối ngôi:

- Già yếu

- Người nối ngôi phảinối được chí vua,không nhất thiết phải

là con trưởngĐưa câu đố

2 – Lang Liêu đượcthần dạy làm bánh:

- Hai thứ bánh có ýtưởng sâu xa

- Hai thứ bánh thểhiện sự hiếu thảo, sựquý trọng hạt gạo,nghề nông- vừa ývua- chọn nối ngôi

4 – Ý nghĩa truyện:

- Giải thích nguồngốc

- Đề cao lao động,nghề nông

Trang 5

H?Ý nghĩa của phong

tục của ndân ta làm

bánh chưng bánh

giầy trong ngày tết?

H?Chi tiết nào em

- Các kiểu cấu tạo từ ( từ đơn/ từ phức; từ ghép/ từ láy)

B - Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:

H?Căn cứ vào dấu

gạch chéo, câu trên

I - Từ là gì?:

- Tiếng là đơn vị dùng

để tạo nên từ

Trang 6

học sinh làm các bàitập

- Từ là đơn vị ngônngữ nhỏ nhất dùng

để đặt câuVD: em, đi, học > Em đi học

II - Cấu tạo của từ tiếng Việt:

1) Từ đơn: là từ chỉgồm 1 tiếng (cónghĩa)

VD: đi ; mẹ2) Từ phức:

- Từ ghép: tạo rabằng cách ghép cáctiếng có quan hệ vớinhau về mặt nghĩa

- Từ láy: có quan hệláy âm giữa các tiếng

- Giống: Đều là những

từ có từ 2 tiếng trởlên

- Khác:

+ từ ghép: quan hệvới nhau về mặtnghĩa

+ Từ láy: quan hệ vớinhau về láy âm giữacác tiếng

III - Luyện tập:

Bài 1: a) Nguồn gốc, con cháu: từ ghép

b) Đồng nghĩa với từ “nguồn gốc”: Cội nguồn, gốc rễ, gốc gácc) Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc: Cậu mợ, Cô dì, chú cháuBài 2: a) Theo giới tính: anh chị, ông bà, cậu mợ

Trang 7

b) Theo bậc: Bác cháu, cô cháu, chị em, cậu cháu

Bài 3: - Cách chế biến: bánh nướng, bánh hấp, bánh nhúng

-Cách chất liệu: bánh nếp, bánh khoai, đậu xanh

-Tính chất: bánh dẻo, bánh phồng

-Hình dáng: bánh tai heo, bánh gối

Bài 4: - Miêu tả tiếng khóc của người

2) Kiểm tra bài cũ:

3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài

Hoạt động của

H?Trong đời sống, khi

H?Người này nghe,

người khác nói, người

- Nói hoặc viết

- Giao tiếp

I Tìm hiểu chung

về văn bản và phương thức biểu đạt

1.Văn bản và mụcđích giao tiếp:

- Giao tiếp là hoạtđộng truyền đạt, tiếpnhận tư tưởng, tình

Trang 8

này đọc của người

khác viết đang làm gì

với nhau?

H?Người nói, người

viết được gọi là hoạt

H?Vậy 2 câu này có

liên kết nhau không?

H?Liên kết như thế

nào về luật thơ?

H?Vậy câu ca dao đã

- Phải

- 1 phương thức biểuđạt

+ HS quan sát bảng

cảm, bằng phươngtiện ngôn từ

- Văn bản là chuỗi lờinói miệng hay viết cóchủ đề thống nhất,

có liên kết, mạch lạc,vận dụng phươngthức biểu đạt phùhợp để thực hiện mụcđích giao tiếp

2 – Các kiểu văn bản

Trang 9

thầy hiệu trưởng có

H?vậy theo em, có

mấy kiểu văn bản?

vd mỗi kiểu văn bản?

giáo viên thể đưa

II Luyện tập

Bài 1: Xác định phương thức biểu đạt của các đoạn văn, thơ sau:

d) phương thức thuyết minh

Bài 2: Văn bản tự sự vì Vì văn bản trình bày diễn biến sự việc

4) Củng cố: - Văn bản là gì? để có văn bản thì ta cần phải làm

- Chuẩn bị: “Tìm hiểu chung về văn tự sự”

- Đọc xong truyện Thánh Gióng giúp cho em điều gì?Vậy truyện thuộc văn bản gì?

=======================================

Trang 10

A - Mục đ ích yêu cầu : Giúp học sinh:

của truyện Thánh Gióng

B - Các bước lên lớp:

1) Ổn đ ịnh lớp :

2) Kiểm tra bài cũ:

- Kể tóm tắc truyện “Bánh chưng, bánh giầy” Tìm những chi tiết thể hiện ý nghĩa sâu sắc của 2 loại bánh do Lang Liêu làm?

- Nêu ý nghĩa của truyền thuyết “ Bánh chưng, bánh giầy”

3) Bài mới:

Giáo viên dẫn vào bài: Chủ đề đánh giặc cứu nước thắng lợi là chủ

đề lớn, cơ bản, xuyên suốt lịch sử văn học Việt Nam nói chung, vănhọc dân gian nói riêng Thánh Gióng là truyện dân gian thể hiện rấttiêu biểu và độc đáo chủ đề này Truyện kể về ý thức đánh giặc, giữgìn tổ quốc của người Việt cổ Truyện có nhiều chi tiết nghệ thuậthay và đẹp, chứng tỏ tài năng sáng tạo của tập thể nhân dân ởnhiều nơi, nhiều thời Câu chuyện dân gian này đóng vai trò quantrọng trong việc giáo dục lòng yêu nước và bảo vệ truyền thống anhhùng dân tộc qua các thời đại cho đến ngày nay

Hoạt động của

Trang 11

Gióng lớn lên từ đâu?

việc Gióng lớn lên từ

- học sinh đọc

-2 học sinh kể tómtắt truyện

- 4 đoạn

- Thánh Gióng, bà mẹGióng

- Thánh Gióng

- Kỳ lạ

- sự ra đời của Gióng

- tiếng nói của ThánhGióng

- sự lớn lên củaThánh Gióng

- Đi đánh giặc

- nhổ tre cạnh đường

- Làng xóm góp gạo

- đoàn kết, tươngthân cộng đồng

- Nhanh như thổi

- Sứ giả đem đồ vậtđến

I.Đọc, tìm hiểu chú thích:

II Tìm hiểu văn bản:

1 - những chi tiết kỳ

lạ, tưởng tượng vềhình ảnh ThánhGióng và ý nghĩa củanó:

- Sự ra đời

- Tiếng nói đầu tiêncủa Gióng: đòi đánhgặc > ca ngợi ýthức đánh giặc, cứunước được đặt lênđầu tiên tạo khảnăng hành động khácthường, thần kỳ >Thánh Gióng là hìnhảnh của nhân dân

- Roi sắt gãy > nhổtre đánh giặc >đánh không nhữngbằng vũ khí mà cảcây cỏ

- bà con làng xómgóp gạo nuôi Gióng:Gióng lớn lên từ nhândân > tiêu biểu chosức mạnh toàn dân

- Gióng lớn nhanhnhư thổi, vươn vaithành tráng sĩ: sự phithường > đáp ứngviệc cứu nước

Đánh giặc xong:Gióng bay về trời >hình tượng Gióng bất

tử hoá, Gióng là non

Trang 12

sự nuôi dưỡng của

nhân dân đã thể hiện

H?Qua truyện, nhân

dân ta ước muốn điều

- người anh hùngkhoẻ mạnh, phithường

- học sinh đọc ghinhớ

-HS làm bài tập

nước, đất trời, khôngđòi hỏi công danh

2 Ý nghĩa của hìnhtượng Thánh Gióng:

- Tiêu biểu rực rỡngười anh hùng đánhgiặc giữ nước đầutiên, tiêu biểu cho ýthức giữ nước củanhân dân

- Mang sức mạnh của

tổ tiên thần thánh,tập thể cộng đồng,thiên nhiên

- Khổng lồ, đẹp đẽ

3 – Ý nghĩa củatruyện:

- Ca ngợi tinh thần, ýthức chống giặc

- Ước mơ về ngườianh hùng khoẻ mạnh,phi thường và có vũkhí hiện đại

III - Luyện tập:

4) Củng cố:

Trang 13

- Hiểu được thế nào là từ mượn

- Bước đầu biết sử dụng từ mượn một cách hợp lý trong nói, viết

- Tích hợp với các văn bản đã học.

B Các bước lên lớp:

1) Ổn đ ịnh lớp :

2) Kiểm tra bài cũ:

H? Em hãy xác định từ và tiếng trong câu sau và rút ra khái niệm? “ Bà con đều vui lòng gom góp gạo nuôi chú bé, vì ai cũng mongchú giết giặc, cứu nước”

- sứ giả, giangsơn,gan

- Ti vi, xà phòng, ga

- Ấn, âu

I – Bài học:

1 - Từ mượn và từthuần Việt:

xét về mặt nguồngốc, từ vựng tiếngViệt có thể phânthành 2 lớp từ:

a) Từ thuần Việt: lànhững từ do nhândân ta tự sáng tạo raVD: Nhà, cửa

b) Từ mượn: là từ vaymượn của tiếng nướcngoài để biểu thịnhững sự vật, hiệntượng, đặc điểm

mà tiếng Việt chưa có

Trang 14

+Giáo viên chỉ cho

học sinh thấy được

cái đúng, cái sai khi

- học sinh làm phầnluyện tập

từ thích hợp để biểuthị

VD: sính lễ, in-tơ net

- phần lớn từ mượnquan trọng nhất là từmượn tiếng Hán, bêncạnh đó còn mượntiếng Anh, Pháp

- Cách viết:

+ Các từ mượn đãđược Việt hoá: viếtnhư thuần việt.những từ mượn chưađược việt hoá hoàntoàn: ta nên dùnggạch nối để nối cáctiếng với nhau

VD:

2 – Nguyên tắc từmượn :

- mượn từ là 1 cáchlàm giàu tiếng Việt

- không nên mượn từnước ngoài 1 cáchtuỳ tiện nhằm để bảo

vệ sự trong sáng củangôn ngữ dân tộc

II Luyện tập:

Bài 1: các từ mượn có trong câu được mượn từ tiếng:

a) vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ > Hán Việt

b) Gia nhân: Hán Việt

c) Pốp, In-tơ-net: Anh

Trang 15

Bài 2: Nghĩa của từ tiếng tạo thành từ HV:

điểm *yếu lược

- Khán: xem - thính: nghe - độc: đọc

- yếu: - giả : người - giả : người - giả : người - điểm: đặc điểm - lược: tóm tắt

Bài 3: kể một số từ mượn

- là tên các đơn vị đo lường: lít, ki-lô-met; ki-lô-gam, tạ

- là tên một số đồ vật: cat-xét, ra-đi-ô

4) Củng cố: Từ mượn? từ thuần Việt là gì?

Nguyên tắc sử dụng của nó là gì?

5) Dặn dò: - học bài, làm bài tập 4,5

- Chuẩn bị “ nghĩa của từ”

- Tìm trong văn bản “Bánh chưng bánh giầy”, từ nào trái nghĩa với từ lười biếng

27/8/2011

A - Mục đ ích yêu cầu :

Giúp học sinh:

mục đích giao tiếp của tự sự và bước đầu biết phân tích các sự việc trong tự sự

B Tiến trình tổ chức các hoạt động lên lớp:

1) Ổn đ ịnh lớp : Kiểm tra sĩ số

2) Kiểm tra bài cũ:

- Giao tiếp là gì? Cho vd về 1 văn bản? văn bản là gì?

3) Bài mới: giáo viên giới thiệu vào bài

- sinh hoạt,

- cho người khác biết

I Ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức

Trang 16

H?Vậy cái mà người

nghe biết được sau

khi nghe kể chuyện

thấy câu chuyện trở

nên như thế nào?

H? Vậy khi kể chuyện

sự việc, khen, chê,

- thông báo, cho biết,giải thích

- theo 1 trình tự hợplý

- lộn xộn, khó hiểu

- theo 1 trật tự

- thể hiện 1 ý nghĩanào đó

tự sự.

1 – Khái niệm:

Tự sự là phương thứctrình bày 1 chuỗi các

sự việc, sự việc nàydẫn đến sự việc kia,cuối cùng dẫn đến 1kết thúc, thể hiện 1 ýnghĩa

2 – ý nghĩa, mục đíchcủa tự sự:

- Giúp người kể giảithích sự việc, tìmhiểu con người, nêuvấn đề và bày tỏ thái

độ khen, chê

Trang 17

Bài 1: Truyện kể diễn biến tư tưởng của ông già, mang thái sắc

hóm hỉnh, thể hiện tư tưởng yêu cuộc sống, dù kiệt sức thí sống vẫn hơn chết

Bài 2: Bài thơ là thơ tự sự, kể chuyện bé Mây và mèo con rủ nhau

bẫy chuột và nhưng mèo con tham ăn nên đã mắc vào bẫyBài 3: Đây là 1 bản tin, nội dung kể lại cuộc khai mạc trại điêu

khắc quốc tế lần 3 - tại TP Huế chiều ngày 3-4-02 Đoạn trên

Âu lạc đánh tan quân Tần xâm lược là 1 đoạn trong lịch sử 6,

đó cũng là bài văn tự sự

Bài 4: Bạn Giang nên kể vắn tắt 1 vài thành tích của Minh để các

bạn trong lớp hiểu Minh là người “chăm học, học giỏi, lại

thường giúp đỡ bạn bè”

4) Củng cố:

H? (Các ) chuỗi sự việc trong văn tự sự được kể như thế nào?

H? Tự sự giúp gì cho người kể

Trang 18

H? Kể tóm tắc truyện Thánh Gióng? Cho biết ý nghĩa của chi tiết

+ Phân vai cho học

H?Truyện này gắn với

thời đại nào? thời đại

đó gắn với công việc

gì?

H?Nhân vật chính

trong truyện là ai?

H?Vì sao Sơn Tinh,

Thuỷ Tinh là nhân vật

H? Liệt kê những chi

tiết tưởng tượng kỳ

ảo về Sơn Tinh, Thuỷ

Tinh? Và về cuộc giao

tranh giữa 2 vị thần

này? Cho học sinh

thảo luận câu hỏi này

H?Sơn Tinh và Thuỷ

Tinh là những nhân

vật có thật không?

H?Chi tiết kỳ ảo, bay

- học sinh đọc truyệntheo vai

- 3 đoạn

- Các vua Hùng

- Mở nước, dựng nước

- Dựng nước, giữnước

- Sơn Tinh, Thuỷ Tinh

- Là những chi tiếttưởng tượng kỳ ảo

- học sinh đại diệnnhóm trả lời câu hỏi

- không

- Sơn Tinh, Thuỷ Tinh

và cuộc giao tranh

- Trí tưởng tượng đặcsắc của người xưa

- Thuỷ Tinh: mưa,gió, bão, lụt

Sơn Tinh: L2 dân cưViệt cổ

I - Đọc- Tìm hi ểu chú thích:

II – Tìm hiểu văn bản:

1.Hình ảnh Sơn Tinh,Thuỷ Tinh:

- Cả 2 đều là thần, cótài cao, phép lạ

- Thuỷ Tinh dù cónhiều phép thuật caocường nhưng phảikhuất phục trước SơnTinh

- Cả 2 đều là nhữngnhân vật tưởngtượng, hoang đường,không có thật -> Trítưởng tượng đặc sắccủa nhân dân

2 – Ý nghĩa tượngtrưng của 2 nhân vật:

- Thuỷ Tinh: là hìnhtượng mưa to, bão lụthằng năm được hìnhtượng hoá

- Sơn Tinh: là lựclượng cư dân Việt cổđắp đe chống lũ lụt,

Trang 19

sao? truyện thể hiện

ước mơ gì của nhân

3 – Ý nghĩa truyện:

- Giải thích nguyênnhân hiện tượng lũlụt

- Thể hiện sức mạnh

và ước mơ chế ngựbão lụt của người Việtcổ

- Suy tôn, ca ngợicông lao dựng nướccủa các vua Hùng

- Việc xây dựngnhững hình tượngnghệ thuật kỳ ảo

III Luyện t ập:

Bài 2: Là 1 chủ trương đúng đắn, nhằm hạn chế các hiện tượng lũ

lụt xảy ra làm ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sinh hoạt của con người

4) Củng cố:

cho Sơn Tinh thắng Thuỷ Tinh? Em thử hình dung nếu Thuỷ Tinhthắng thì XH, ĐS nó sẽ như thế nào?

5) Dặn dò:

=============================

=======

Trang 20

A - Mục đ ích yêu cầu :

Giúp học sinh nắm được:

- Một số cách giải thích nghĩa của từ

B - Các bước lên lớp:

1) Ổn đ ịnh lớp :

2) Kiểm tra bài cũ:

từ? Kể tên, nêu khái niệm? cho VD

Trong thư viện, có rất nhiều độc giả (đang xem

với phần nào trong

mô hình dưới đây:

Hình thức

nội dung

H?Vậy qua đó, em

hiểu như thế nào là

nghĩa của từ? cho vd

+ Gọi học sinh đọc lại

- 2 bộ phận

- bộ phận đứng saudấu 2 chấm

- Nội dung

- là nội dung mà từbiểu thị: sự vật, tínhchất

- học sinh đọc ghinhớ

- Các từ đồng nghĩa,gần nghĩa

- Trình bày khái niệm

I Nghĩa của từ là gì?:

1 Tìm hiểu bài

2 Ghi nhớ:

- Nghĩa của từ là nộidung ( sự vật, tínhchất, hoạt động,quan hệ ) mà từbiếu thị

Ví dụ: Trung thành:trước sau như 1,không thay lòng đổidạ

II Cách giải thích nghĩa của từ:

1 Tìm hiểu

2 Ghi nhớ:

Có hai cách giảinghĩa từ:

- Trình bày khái niệm

Trang 21

- 2-3 HS đọc kết quả

mà từ biểu thị vd: đi: là một sự dichuyển từ chỗ nàyđến chỗ khác

- đưa ra những từđồng nghĩa hoặc tráinghĩa với từ cần giảithích

vd: Siêng năng:không lười biếng,chăm chỉ làm việc

III Luyện tập.

Bài 1: giáo viên HD bài tập 1, sau đó học sinh về nhà làm

Bài 2: Điền theo thứ tự sau: Học tập, học lỏm, học hỏi, học hànhBài 3: Điền theo thứ tự: Trung bình, trung gian, trung niên

Bài 4: Giếng: hố đào thẳng đứng, sâu vào lòng đất, để lấy nước Rung rinh: Chuyển động qua lại, nhẹ nhàng, liên tiếp

Hèn nhát: Thiếu can đảm

Bài 5: Mất theo cách giải thích nghĩa của nhân vật Nụ là “không biết ở đâu” Mất hiểu theo cách thông thường là “không còn được sở hữu, không có, không thuộc về mình nữa

4) Củng cố: Gọi học sinhnhắc lại nội dung bài học trong phần

A - Mục đ ích yêu cầu :

Giúp học sinh:

Trang 22

- Nắm được 2 yếu tố then chốt của tự sự: sự việc và nhân vật

- Hiểu được ý nghĩa của sự việc và nhân vật trong tự sự: sự việc

có quan hệ với nhau và với nhân vật, với chủ đề tác phẩm, sự việc luôn gắn với thời gian, địa điểm, nhân vật, diễn biến,

nguyên nhân, kết quả Nhân vật vừa là người làm ra sự việc, hành động, vừa là người được nói tới

B - Các bước lên lớp:

1) Ổn đ ịnh lớp :

2) Kiểm tra bài cũ:

- Như thế nào gọi là tự sự? tự sự có tác dụng gì?

3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài

Thuỷ Tinh mấy lần?

H? Chi tiết nào đã

chứng minh cho điều

H?Vậy để cho truyện

hay thì sự việc trong

văn tự sự phải được

kể như thế nào?

- học sinh đọc câu hỏi

- không

- vì thiếu tính liêntục, vì sự việc sau đókhông được giải thíchrõ

- logic- chuỗi sự việcliên tục

- không

- Vì nếu như vậy thìcác sự việc không thểgiải thích được chonhau

- 2 lần và mãi mãi

- Năm nào Thuỷ Tinhcũng

- không hấp dẫn vìtruyện trừu tượng,khô khan

- 1 cách cụ thể, đượcsắp xếp theo 1 trật tự

I Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự:

1 ) Sự việc trong văn tự sự:

- Được trình bày 1cách cụ thể: sự việcxảy ra trong thời giannào, địa điểm, cụ thể,

do ai làm, nguyênnhân, diễn biến, kếtquả

- Được sắp xếp theo

1 trật tự, diễn biếnsao cho thể hiệnđược tư tưởng màngười kể muốn biểuđạt

2) nhân vật trong văn

tự sự;

- Là kẻ thực hiện các

sự việc, và là kẻ đượcthể hiện trong vănbản

- nhân vật chính đóngvai trò chủ yếu trongviệc thể hiện, tưtưởng của văn bản

Trang 23

H? Các yếu tố trong

văn tự sự là gì?

H?Hãy chỉ ra yếu tố

đó trong truyện Sơn

Tinh, Thuỷ Tinh?

H?Em hãy cho biết sự

việc nào trong truyện

thể hiện mối thiện

cảm của người kể đối

với Sơn Tinh và vua

Tinh thắng Sơn Tinh

được không? Vì sao?

- Có thể xoá bỏ sự

việc “hằng năm Thuỷ

Tinh lại dâng nước ”

được không? Ví sao?

nhân vật, lai lịch, tên

gọi, chân dung, tài

năng, việc làm để

học sinh điền vào và

nhận xét

H?Qua đó, thì nhân

- học sinh thảo luận

- Sơn Tinh xây luỹchống lụt, món đồsính lễ là sản vật củanúi rừng

- không nếu ThuỷTinh thì vua Hùng vàdân bị ngập lụt

- Không! Vì như thế sẽkhông giải thích được hiệntượng

- Sơn Tinh, Thuỷ Tinh,vua hùng, Mỵ Nương

- Sơn Tinh, Thuỷ Tinh

- Mỵ Nương, vuaHùng

- Sơn Tinh, Thuỷ Tinh

- nhân vật được thểhiện qua các mặt: têngọi, lai lịch, tính nết,hình dáng, việc làm

Trang 24

- Sơn Tinh: Cầu hôn, thể hiện tài năng, dâng núi lên cao,

- Thuỷ Tinh: đến xin cầu hôn, đi tìm sính lễ, thể hiện tài năng, a) Nhân vật chính: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh

nhân vật phụ: Hùng Vương, Mỵ Nương

nhân vật chính vì: kể nhiều việc, được nói tới nhiều

b) Sơn Tinh, Thuỷ Tinh cùng đến hỏi - Mỵ Nương – con gái vuaHùng làm vợ, Sơn Tinh đem sính lễ đến trước, rước Mỵ nương

về Thuỷ Tinh đến sau, không lấy được vợ, nổi giận đem quânđánh Sơn Tinh Hai bên đánh nhau kịch liệt, cuối cùng ThuỷTinh phải rút quân về Hắng năm đền mùa nước – đông, ThuỷTinh lại đánh Sơn Tinh và đều thua

c) Vì nó đặt tên theo nhân vật chính

- Các tên thứ 2, 3 không tiêu biểu vì không làm nổi bật nộidung của truyện Tên thứ 3 quá nhấn mạnh tới Sơn Tinh, trongkhi Thuỷ Tinh là nhân vật không thể xem nhẹ

Bài 2 Chia nhóm HS thảo luận, sau đó cử đại diện trình bày

+ GV nhận xét, bổ sung thêm

4) Củng cố: Gọi học sinhđọc phần ghi nhớ

5) Dặn dò:

7/9/2011

Trang 25

A - Mục đ ích yêu cầu :

Giúp học sinh:

ảnh trong truyện sự tích hồ Gươm

B - Các bước lên lớp:

1) Ổn đ ịnh lớp : KiÓm tra sÜ sè

2) Kiểm tra bài cũ:

Tinh mấy lần? đó là những lần nào?

Ranh giới của mỗi

phần và nội dung của

gươm của Lê Thận?

H?Lần 1 kéo lưới lên,

Lê Thận nghĩ và hành

động như thế nào?

H?Tương tự khi kéo

lưới ở 2, 3?

H?Chuôi gươm được

ở đâu và được như

1

§äc –Tãm t¾t truyÖn 2.Chú thích: (SGK)

3 B è côc:

II – Tìm hiểu văn bản:

1 – Long Quân chonghĩa quân mượngươm thần và ý nghĩacủa nó:

- Lê Thận đánh cá bắtđược lưỡi gươm dướinước

- Lê Lợi được chuôigươm nạm ngọc ởngọn cây đa trênrừng

Trang 26

được ở 2 khác nhau,

lại như thế nào?

H? Vậy việc được

H?Khi tra chuôi và

lưỡi vào thì Lê Lợi

mượn gươm ở 2 nơi?

H?Được gươm ở 2 nơi

nhưng lại vừa như in

có ý nghĩa gì? Từ ý

nghĩa này cho học

sinh liên hệ đến câu

nói nào của cha ông

ta thể hiện điều đó

H?Lê Lợi được chuôi

gươm, Lê Thận dâng

gươm cho Lê Lợi, chi

tiết này đề cao vai

trò và khẳng định

điều gì?

H?Tại sao lưỡi gươm

lại toả sáng khi Lê Lợi

đến? Thanh gươm toả

H?Khi Lê Lợi đi dạo

trên hồ, điều gì diễn

ra?

H?Hoàn cảnh đòi

- Thanh sắt bỗngsáng rực lên

- 3 lần

-G¬m thÇn tung hoµnh…

lµm cho qu©n Minh b¹t vÝa

- Rùa vàng đòi lạigươm

- §¸nh ®uæi xong giÆc, LªLîi lªn ng«i

- Sự hoà bình mãimãi

- Nơi ấy Lê Lợi đãhoàn trả gươm choLong Quân

=> Khả năng cứunước ở khắp nơi, từmiền đồng bằng đếnmiền núi, miền ngượcđến miền xuôi

- 2 vật tra vào “vừanhư in” => nguyệnvọng của dân tộc đềunhất trí, trên dưới 1lòng => toàn dânủng hộ, mang tínhnhân dân

- Lê Thận dâng gươmcho Lê Lợi => khẳngđịnh đề cao vai trò”Minh chủ, chủ tướng”

- Ánh sáng của thanhgươm => ánh sángcủa chân lý, của dântộc tự do, của chínhnghĩa

2 – Long Quân đòigươm:

- đánh đuổi xong giặcMinh

- Lê Lợi lên ngôi, dời

đô về Thăng Long

Trang 27

gươm diễn ra như thế

nào? Ánh sáng vẫn

còn le lói có ý nghĩa

gì?

H?Việc trả gươm ấy

nói lên điều gì?

H?Vì sao hồ Tả Vọng

có tên là hồ Hoàn

Kiếm?

H?Em còn biết truyền

thuyết nào của nước

ta cũng có hình ảnh

Rùa vàng? Hình

tượng Rùa vàng trong

truyền thuyết Việt

Nam tượng trưng cho

- Lê Lợi dạo chơi trên

hồ Tả Vọng-> Rùa vàng lên đòigươm

-> truyền thống yêuchuộng hoà bình củanhân dân ta

3 – Ý nghĩa truyện:

- Giải thích nguồngốc tên hồ HoànKiếm

- Ca ngợi tính chấtnhân dân, toàn dân

và chính nghĩa củacuộc khởi nghĩa LamSơn

- Đề cao, suy tôn LêLợi và vua Lê

- So¹n bµi: “Sọ Dừa”

Trang 28

2) Kiểm tra bài cũ:

3) Bài mới:

Hoạt động của

+Gọi học sinh đọc bài

văn

H?Việc Tuệ Tĩnh ưu

tiờn chữa trị trước

cho người kia để

chữa cho em bộ trước

cho thấy thầy thuốc

- từ chối chữa bệnhcho nhà giàu trước, vỡbệnh nhẹ chữa ngaycho cậu bế, vỡ bệnhnguy hiểm hơn ->

khụng màng trả ơn

- Hết lũng cứu giỳpngười bệnh

I .

Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự.

1 T ìm hiểu bài văn mẫu

b) Thõn bài: Kể diễn

Trang 29

H?Chủ đề của bài văn

được thể hiện chủ

yếu ở những lời nào?

Gạch dưới những lời

đó?

H?Em hãy đặt tên

cho truyện này

H?Trong 3 tên truyện

đã cho, tên nào phù

H?Bài văn trên gồm

mấy phần, ranh giới

- Một lòng vì ngườibệnh

- Cả 3 đều thích hợp

- vấn đề chủ yếu mànười viết muốn đặt ra

- Giới thiệu chung vefnhân vật, sự việc

- 3 phần

- kể diễn biến sự việc

- học sinh đọc ghinhớ

- Chế giễu tên cậnthần tham lam

- người nông dân xinđược thưởng 50 roi

và đề nghị chia đềuMB: Câu 1

KB: Câu cuốiTB: phần còn lại

- Phần thưởng bấtngờ

biến của sự việcc) Kết bài: KÓ kếtcục của sự việc

II - Luyện tập:

Bài tập 1

- Chủ đề: tố cáo têncận thần tham lambằng cách chơi khăm

nó 1 vố

- Chủ đề tập trung ởviệc: người nông dânxin được thưởng 50roi và đề nghị chiađều phần thưởng đó

- Dàn bài: 3 phần+ MB: Câu 1+ TB: “Ông ta 2mươi năm rồi”

+ KB: Câu cuối

- Giống nhau giữa 2truyện:

+ về bố cục: kết bàiđều hay, sự việc cókịch tính, có bất ngờ

- Khác nhau về chủđề:

- Bài “Tuệ Tĩnh”, mở

Trang 30

4) Củng cố:

5) Dặn dũ:

12/9/2011

A - Mục đ ớch yờu cầu :

Giỳp học sinh:

- Biết tỡm hiểu đề văn tự sự và cỏch làm bài văn tự sự

- Chuẩn bị các thao tác, kĩ năng làm bài tập làm văn

B - Cỏc bước lờn lớp:

1) Ổn đ ịnh lớp :

2) Kiểm tra bài cũ:

- Chủ đề trong bài văn tự sự là gỡ? Vai trũ của chủ đề?

3) Bài mới:

Hoạt động của

+ Giỏo viờn đưa mẫu

- kể cõu chuyện emthớch, bằng lời văncủa em

I Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự.

Trang 31

H?Những chữ nào

trong đề cho em biết

điều đó? giáo viên

và cho biết đề yêu

cầu làm nổi bật điều

nào kể việc, kể người,

tường thuật? => Vậy

H?Em hiểu yêu cầu

ấy như thế nào?

H?Với yêu cầu của đề

- học sinh sẽ trả lờitheo đề mà em chọn

2 – Cách làm bài văn

tự sự:

- Lập ý: Là xác địnhnội dung sẽ viết theoyêu cầu của đề, cụthể là xác định: nhânvật, sự việc, diễnbiến, kết quả và ýnghĩa câu chuyện

- Lập dàn ý: Là sắpxếp việc gì kể trước,việc gì kể sau đềngười đọc theo dõiđược câu chuyện vàhiểu được ý định củangười viết

- Viết thành văn theo

Trang 32

đầu như thế nào? kể

chuyện như thế nào?

Và kết thúc ra sao?

H?Vậy kể chuyện

việc quan trọng nhất

là?

H?Em hiểu như thế

nào là viết”bằng lời

văn của em”?

- Xác định chỗ bắtđầu và kết thúc

bố cục 3 phần: Mởbài, thân bài, kết bài

II - Luyện tập:

* Các cách diễn đạtphần mở đầu truyÖn “Th¸nh Giãng”

1- Thánh Gióng là vịanh hùng đánh giặcnổi tiếng trongtruyền thuyết Đã lên

3 mà Thánh Gióngvẫn không biết nói,biết cười, biết đi Mộthôm

2- Ngày xưa, tại lànggióng có 1 chú bé rát

lạ, đã lên 3 mà vẫnkhông biết nói, biếtcười, biết đi mộtngày kia

3- Người nước ta,không ai không biếtThánh Gióng ThánhGióng là người đặcbiệt khi đã lên 3

4) Củng cố:

- Khi làm bài văn tự sự , yêu cầu ta chú ý những gì?

5) Dặn dò:

- Học bài n¾m ch¾c phÇn ghi nhí

- ChuÈn bÞ tuÇn sau cã 2 tiÕt lµm bµi viÕt sè 1 t¹i líp

===============================

Trang 33

TiÕt 17+18 Ngµy so¹n: 13/9/2011

sự việc, thời gian, địa điểm, nguyên nhân, kết quả Có 3 phần:

Mở bài, thân bài, kết bài, dung lượng không quá 400 chữ

B - Đề bài: Em hãy kể lại chuyện S¬n Tinh, Thuû Tinh bằng lời văn

viết mạch lạc, lời lẽ tự nhiên nhưng đầy sáng tạo, gây được sựhấp dẫn cao, tình cảm người kể có thể bộc lộ không quá 3 lỗichính tả, độ dài phù hợp với yêu cầu

chuyện Văn viết mạch lạc, lời lẽ tự nhiên sáng tạo, gây hấpdẫn, dung lượng tương đối với yêu cầu, không quá 5 lỗi chínhtả

viết tương đối, lời lẽ còn đơn điệu chưa thật sự sáng tạo, ít gâyhấp dẫn, dung lượng còn cách xa với yêu cầu, không quá 7 lỗichính tả

viết chưa mạch lạc, lời lẽ chưa sáng tạo, không gây hấp dẫn, 1vài sự việc còn lộn xộn, dung lượng chưa đạt yêu cầu, lỗi chính

tả còn nhiều

tự hợp lý, hoặc viết nguyên như VB

Trang 34

- Điểm 0: Lạc đề hoặc bỏ giấy trắng

- Cộng 1 điểm đối với bài viết sạch sẽ, thật sự sáng tạo, diễn đạthay, nhiều chi tiết sáng tạo gây hấp dẫn

A - Mục đ ích yêu cầu : Học sinh cần nắm được

B - Các bước lên lớp:

1) Ổn đ ịnh lớp :

2) Kiểm tra bài cũ:

- Nghĩa của từ là gì? Cho ví dụ?

3) Bài mới:

Hoạt động của

+gọi học sinh đäc bài

- có nhiều nghĩa

- tai, miệng, mắt

- Bạn A có đôi mắtrất đẹp

- Có thể có 1 haynhiều nghĩa

- Từ nhiều nghĩa là từ

có từ 2 nghĩa trở lênVD: Xuân đã đến rồi-> xuân: Mùa đầutiên trong năm

anh ấy còn rất xuân-> xuân: trẻ

chuyển nghĩa của từ:

- Là hiện tượng thayđổi nghĩa của từ, tạo

ra những từ nhiềunghĩa

- Trong từ nhiềunghĩa có:

Trang 35

H?Tìm mối liên hệ

giữa các nghĩa của từ

“Chân” trong bài thơ

trên

H?Trong 1 câu cụ

thể, 1 từ thường được

dùng với mấy nghĩa?

H?Trong bài thơ trên

từ “Chân” được dùng

với những nghĩa nào?

-> Từ “Chân” có

nhiều nghĩa -> gọi là

hiện tượng chuyển

-> Vậy hiện tượng

chuyển nghĩa của từ

- Nghĩa gốc

- Nghĩa chuyển

- học sinh đọc

+ Nghĩa gốc: Lànghĩa xuất hiện từđầu, làm cơ sở đểhình thành các nghĩakhác

VD: Miệng nó cười rất

dễ thương -> Miệng:Nghĩa gốc

+ Nghĩa chuyển: Lànghĩa được hìnhthành trên cơ sở củanghĩa gốc

VD: Vết thương này

có miệng lớn lắm.Miệng: nghĩa chuyển

- Thông thường trongcâu, từ chỉ có 1 nghĩanhất định nhưngtrong 1 số câu trườnghợp từ có thể hiểutheo cả 2 nghĩa: Gốc

và chuyển

II - Luyện tập:

Bài 1: Tay: Cánh tay, tay ghế, tay anh chị

Mũi: Lỗ mũi, mũi kim, mũi đất

Bài 2: Lá: Lá phổi, lá lách, lá gan

Quả: Quả tim, quả thận

Bài 3: Hộp sơn – sơn cửa; Cái cuốc - cuốc đất

Bó – bó lúa, 2 bó lúa

4) Củng cố:

5) Dặn dò:

- Học bài, làm bài tập 4, 5

Trang 36

A - Mục đ ích yêu cầu :

Giúp học sinh

- Nắm được hình thức lời văn người kể, kể việc, chủ đề và liên kết trong đoạn văn

thiệu nhân vật, sự việc, kể việc; nhận ra mối liên hệ giữa cáccâu trong đoạn văn và vận dụng để xây dựng đoạn văn giớithiệu nhân vật và kể việc

hằng ngày

B - Các bước lên lớp:

1) Ổn đ ịnh lớp :

2) Kiểm tra bài cũ:

- Khi tìm hiểu đề văn tự sự ta phải làm gì?

3) Bài mới:

Hoạt động của

* giáo viên đưa mẫu

các đoạn văn lên b¶ng

phô yêu cầu học sinh

đọc và trả lời các câu

hỏi:

H?Đoạn 1 giới thiệu

nhân vật nào? giới

thiệu điều gì? Nhằm

mục đích gì?

H?Thứ tự các câu

diễn ra như thế nào?

Các câu có đảo lộn lại

được không? Vì sao?

H?Đoạn 2 giới thiệu

nhân vật nào? Giới

thiệu điều gì? Nhằm

mục đích gì?

- học sinh nhìn mẫutrên b¶ng phô và đọc

- Hùng Vương, MỵNương; về tình,nguyện vọng; đề cao,khẳng định Mỵ Nươngđẹp, Vua yêu thươngkén chồng xứng đáng

- theo trình tự; khôngthể thay đổi Vì sẽmất liên kết

- Sơn Tinh, Thuỷ Tinh,Tài năng của 2 người;

làm vừa lòng, xứngđáng làm rể

2 - Lời văn kể việc:

- Khi kể việc thì kểcác hành động, việclàm, kết quả, sự thayđổi do các hành động

Trang 37

H?Các câu văn trên

đem lại kết quả gì?

H?lời kể gây ấn tượng

- Từ chỉ hành động,việc làm, kết quả

- Đem quân đuổi theocướp, hô, gọi

- trước sau; nướcngập nhà cửa ruộngđồng

- Mau lẹ

- Hành động, việclàm, kết quả

- vua Hùng kén rể

Muốn kén thì trướchết phải cã con gáiđẹp -> yêu thương ->

kén rể tài giỏi

- 1 ý, 1 câu

- chủ đề

- Diễn đạt ý phụ đểdẫn đến ý chính

- Biết cái gì nói trước,nói sau, biết dân dắt

ấy đem lại

3 - Đoạn văn:

- Mỗi đoạn vănthường có 1 ý chính,diễn đat thành 1 câugọi là câu chủ đề

- các câu khác diễnđat những ý phụ đểdẫn đến ý chính, giảithích làm cho ý chínhnổi lên

- Muốn diễn đat ý đó,người kể phải biếtcái gì nói trước, cái gìnói sau, phải biết dẫndắt thì mới trở thànhđoạn văn

II - Luyện tập:

Bài 1:

a) Kể việc chăn bòcủa Sọ Dừa

Câu chủ đề có ý quantrọng: “Cậu chăn bòrất giỏi” Các câutriển khai chủ đềtheo thứ tự:

- Chăn suốt ngày, từsáng tới tối

- Dù nắng, mưa Bòđều được ăn no căngbụng

b) kể về 2 cô chị độc

ác, hay hắt hủi SọDừa, cô út hiền lành,

Trang 38

- Muốn trở thành

đoạn văn thì người kể

phải như thế nào?

c) Kể về việc: Tính côcòn trẻ lắm

Câu chủ đề: “Tính côcũng như tuổi cô còntrẻ con lắm”

G:21/9/2011

A - Mục đ ích yêu cầu :

Giúp học sinh:

- HiÓu kh¸i niÖm truyÖn cæ tÝch, ph©n biÖt truyÖn cæ tÝch víi truyÖn truyÒn thuyÕt

điểm tiêu biểu của kiểu nhân vật người dũng sĩ

ngữ kể của học sinh)

B - Các bước lên lớp:

1) Ổn đ ịnh lớp :

2) Kiểm tra bài cũ:

- Em thích chi tiết nào trong truyện Sọ Dừa? Vì sao?

Trang 39

thể lag sự xuất thân

em thấy cuộc đời, số

phận gần gũi với ai?

H?Trước khi được kết

hôn với công chúa,

Thạch Sanh phải trải

- Có, là

- Con của gia đìnhnông dân sống bằngnghề kiếm củi

- Rất bình thường

- Mấy năm mới sinh

ra Ngọc hoàng saithái tử xuống đầuthai Thạch Sanhđược thần dạy võnghệ, phép thần

- Tô đậm tính chất kỳlạ

- không hấp dẫn

- Cảnh Thạch Sanhbắn đại bàng

- Bị lừa đi canh miếu,Thạch Sanh diệt chằntinh, xuống hang diệtđại bàng, bị Lý Thônglấp cửa hang, hoàng

tử 18 nước đem quânđánh

II – Tìm hiểu văn bản:

1 - Sự ra đời và lớnlên của Thạch Sanh:

- Con của gia đìnhnông dân tốt bụng

- Sống nghèo khổbằng nghề kiếm củi-> Rất bình thường

- Ngọc Hoàng sai thái

tử xuống đầu thailàm con

- Mang thai mấy nămmới sinh

- Lớn lên được thầndạy võ nghệ, phépthần thông

=> Khác thường

=> Thạch Sanh sốnggần gũi với nhân dânlao động Tô đậmtính chất kỳ lạ

2 - những thử tháchThạch Sanh phải trảiqua:

- Mẹ con Lý Thônglừa đi canh miếu thờ,thế mạng; diệt chằntinh

- xuống hang diệt đạibàng, cứu công chúa,

bị Lý Thông lấp cửahang

- Bị chằn tinh, đạibàng báo thù, ThạchSanh bị bắt hạ ngục

- Hoàng tử 18 nướckéo quân sang đánh-> Tăng dần, gây khókhăn dần

=> Tài năng, phẩmchất và sự giúp đỡcủa phương tiện thần

Trang 40

H?Những thử thách

ấy mỗi lúc lại được

diễn ra như thế nào?

là chi tiết nào?

H?Ý nghĩa của 2 chi

- Thật thà, vị tha

- Ích kỷ, xảo trá

- Dụ Thạch Sanh đicanh miếu, lấp miệnghang

- Đối lập nhau

- Tiếng đàn, niêu cơm

- Tiếng đàn của sựgiải oan, của công lý,cho cái thiện, yêuhoà bình

- Kết hôn công chúa

- Bị chết

- Kết thúc có hậu

- Sự công lý, về sựđổi đời, ở hiền gặplành

- Có, Tấm Cám

- học sinh đọc

- Thạch Sanh bắn đại

kỳ giúp Thạch Sanhchiến thắng Tiêubiểu chi nhân dân

3 - Sự đối lập về tínhcách và hành độngcủa 2 nhân vật:

Thạch Sanh: Thậtthà, vị tha, thiện

Lý Thông: Xảo trá,ích kỷ, ác

-> nhân vật chínhdiện và phản diệnluôn tương phản vềhành động và tínhcách

3 – Ý nghĩa củatruyện:

- Thể hiện ước mơ,niềm tin về đạo đức,công lý xã hội và lýtưởng nhân đạo, yêuhoà bình của nhândân ta

- có nhiều chi tiếttưởng tượng thần kỳđộc đáo và giàu ýnghĩa

III - Luyện tập:

Bài 1: Chi tiết gây ấntượng

Lý do Đặt tên bứctranh phải đúng vớibức tranh, gọn vàhay

Bài 2: gọi học sinhchọn 1 đoạn và kểdiễn cảm đoạn đó

Ngày đăng: 18/05/2017, 10:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w