: Truyện còn kể rằng các con của Lạc Long Quân và Âu Cơ nối nhau làm Vua ở đất Phong Châu đặt tên nớc là Văn Lang mời mấy đời thay đổi.Theo em sự việc đó có ý nghĩa gì trong việc cắt ngh
Trang 1- Hiểu đợc định nghĩa sơ lợc về truyền thuyết.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết Con Rồng Cháu Tiên
* Nắm đợc các ý chính của định nghĩa truyền thuyết chú thích SGK
- Truyền thuyết có cơ sở lịch sử , cốt lõi sự thật lích sử Là tác phẩm nghệ thuật dângian Nó thờng có yếu tố lí tởng hoá và tởng tợng kì ảo Đợc ngời kể ngời nghe tin nh cóthật
* Những truyền thuyết về thời đại các vua Hùng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau
* Tài liệu: Tranh
C- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
I/ ổn định tổ chức: Ts: Vắng:
II/ Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra việc chuẩn bị sách, vở của học sinh
III/ Bài mới:
Giới thiệu bài: Mỗi con ngời chúng ta dều thuộc về một dân tộc Mỗi dân tộc lại có
nguồn gốc riêng của mình gửi gắm trong những thần thoại,truyền thuyết kì diệu Dân tộcMờng chúng ta ra đời sinh sống trên dải đất hẹp và dài hình chữ S bên bờ biển Đông bắt
đâù từ một truyền thuyết xa xăm, huyền ảo: "Con Rồng Cháu Tiên"
Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm hiểu chung
Hớng dẫn học sinh tìm hiểu chú thích dấu
*:SGK-17
- Học sinh đọc chú thích dấu *
I/
Giới thiệu chung :
* Thể loại truyền thuyết
Trang 2? Em hãy cho biết thế nào là truyền thuyết?
- GV thuyết giảng để học sinh nắm chắc định
nghĩa truyền thuyết
H: giải thích một số từ khó trong SGK
Chú ý các từ: ng tinh, tập quán, nòi, vô địch
Gv : Để hiểu rõ cách giải thích nghĩa của từ ta
học tiết sau
Hoạt Động 2:Hớng dẫn học sinh đọc và tìm
hiểu văn bản.
G: yêu cầu đọc kể:
Rõ ràng , mạch lạc, nhấn mạnh các chi tiết li
kỳ, thuần tởng tợng Cố gắng thể hiện hai lời
đối thoại của Lạc Long Quân và Âu Cơ giọng
âu cơ lo lắng than thở; giọng Long Quân tìng
cảm, ân cần, chậm rãi
- GV và học sinh đọc một lợt
? Em hãy cho biết truyền thuyết này chia làm
mấy phần?
- GV: Văn bản Con Rồng Cháu Tiên là một
truyền thuyết dân gian đợc liên kết bởi 3 đoạn
Đ1: Từ đầu đến " Long Trang"
Đ2: Tiếp đến "Lên đờng"
Đ3: Phần còn lại
?: Em hãy quan sát các đoạn đó trong văn
bản và nêu sự việc chính đợc kể trong mỗi
đoạn?
-Hs :Thảo luận-suy nghĩ trả lời
? : Các văn bản truyền thuyết thờng chứa
đựng nhiều yếu tố kì ảo: Em hiểu gì về các yếu
Trang 3phi thờng, hoang đờng.
? : Các chi tiết chính trong truyện đợc trình
bày theo trình tự naò?
Hs-Suy nghĩ trả lời:Trình tự thời gian đây là
đặc điểm của văn tự sự sẽ học ở các tiết sau
? : Theo em câu chuyện gắn với thời gian nào
của lịch sử?
Hs :Truyền thuyết thời các Vua Hùng.
Hớng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản
? : Trong trí tởng tợng của ngời xa Lạc Long
Quân hiện lên với những đặc điểm phi thờng
nào về nòi giống và sức mạnh?
? : Theo em sự phi thờng ấy là biểu hiện của
một vẻ đẹp nh thế nào?
Hs : Vẻ đẹp cao quí của bậc anh hùng
? : Âu Cơ hiện lên với những đặc điểm đáng
quí nào?
? : Cảm nhận của em về vẻ đẹp của Âu Cơ?
Hs : Vẻ đẹp cao qúi của ngời phụ nữ
Gv:Vua cha chọn đẻ tế trời Lạc Long Quân
kết duyên cùng Âu Cơ là những vẻ đẹp cao qúi
của thần tiên đợc hoà hợp
? : Theo em qua mối duyên tình này ngời xa
muốn ta nghĩ gì về nòi giống dân tộc?
Hs suy nghĩ trả lời
? : Chuyện sinh con của Âu Cơ có gì lạ?
Hs : Ngời đẻ ra trứng nở thành con
? : Theo em chi tiết mẹ Âu Cơ sinh ra trăm
trứng nở thành trăm ngời con khoẻ đẹp có ý
* Âu Cơ : Là con Thần Nông xinh
đẹp tuyệt trần,yêu thiên nhiên
- Dân tộc ta có nòi giống cao qúythiêng liêng
-Tôn kính tự hào về nòi giống ConRồng Cháu Tiên
Trang 4-Gv : Từ "đồng bào" Bác Hồ nói có nghĩa là
cùng bào thai mọi ngời trên đất nớc ta đều có
chung một nguồn gốc
? : Lạc Long Quân và Âu Cơ đã chia con nh
thế nào?Tại sao lại chia nh vậy?
-Gv: Rừng núi là quê mẹ,biển là quê cha,các
con ở hai bên nội ngoại cân bằng,đặc điểm địa
lí nớc ta nhiều rừng và biển
? : Ngời xa muốn thể hiện ý nguyện gì qua
chi tiết này?
-Hs - suy nghi - trả lời
-Gv giảng
Đó là ý nguyện phát triển dân tộc, làm ăn mở
rộng đất đai
-Đoàn kết thống nhất dân tộc
? : Truyện còn kể rằng các con của Lạc Long
Quân và Âu Cơ nối nhau làm Vua ở đất Phong
Châu đặt tên nớc là Văn Lang mời mấy đời
thay đổi.Theo em sự việc đó có ý nghĩa gì
trong việc cắt nghĩa nòi giống ,truyền thống
dân tộc?
Hs suy nghĩ trả lời
? : Truyền thuyết Con Rồng Cháu Tiên đã
bồi đắp cho em những tình cảm nào?
Hs : Tự hào dân tộc,yêu qúi truyền thống
? : Truyền thuyết Con Rồng Cháu Tiên cho
đến nay còn gắn với di tích lịch sử nào? Phong
tục nào?
Hs thảo luận - trả lời
Đền thờ các vua Hùng ở Phong Châu - Phú
Thọ, giỗ tổ Hùng Vơng vào 10-3 âm lịch hàng
năm
? : Nhân dân ta đã sử dụng yếu tố nghệ thuật
nào để xây dựng truyền thuyết?
Gv : Khái quát lại toần bộ nội dung
anh em ruột thịt do cùng một cha mẹsinh ra
- 50 con theo mẹ lên núi
- 50 con theo cha xuống biển
3 - Sự tr ởng thành của các con Lạc Long Quân và Âu Cơ:
- Dân tộc ta có từ lâu đời, trải quacác triều đại Hùng Vơng, PhongChâu là đất tổ
- Dân tộc ta có nguồn gốc thiêngliêng cao qúi Là một khối đoàn kếtthống nhất bền vững
- Sử dụng yếu tố tởng tợng,kì ảo
Trang 5Hs đọc ghi nhớ
Hs đọc hai bài ca dao và đoạn thơ
- Chia ba nhóm , mỗi nhóm thảo luận một
phần, gọi đại diện lên phát biểu(theo 3 câu hỏi)
B1: Bài ca dao nhăc nhở cho ta điều gì?
B2: ý nghĩa của bài ca dao
2 - Phải yêu thơng,đùm bọc,giúp đỡlẫn nhau vì cúng sống chung một đátnớc, một cội nguồn
3 - ca ngợi đất nớc,nhắc nhở mọi
ng-ời về nòi giống dân tộc nhớ ơn tổtiên
* Luyện tập
D- Hớng dẫn học ở nhà
Y/c : - Su tầm những truyện của các dân tộc khác cũng giải thích nguồn gốc tơng tự ConRồng Cháu Tiên
-Đọc - chuẩn bị bài Bánh Trng bánh Dày
E- Rút kinh nghiệm sau bài dạy:
Trang 6- Truyện còn găn với thời đại các Vua Hùng.
- Vì vậy có thể coi bánh chng bánh giày nh một truyền thuyết
C - Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
I/ ổn định tổ chức:
II/ Kiểm tra bài cũ:
? : Kể tên những truyện của các dân tộc,giải thích nguồn gốc con ngời?
TL: Ngời Mờng : quả trứng to đẻ ra con ngời; ngời Khơ Mú : quả bầu mẹ
? : - Sự giống nhau cả những truyện đó khẳng định điều gì?
- TL: Sự gần gũi về cội nguồn và sự giao lu văn hoá giữa các tộc ngời
III/ Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hàng năm,mỗi khi xuân về Tết đến,nhân dân ta con
cháu các Vua Hùng từ miễn xuôi đến miền ngợc lại nô nức hồ hởi trở lá dong, xay đỗ,giã gạo gói bánh Quang cảnh ấy làm cho ta thêm yêu qúi, tự hào về nền văn hoá cổtruyền độc đáo của dân tộc và nh làm sống lại truyền thuyết bánh chng bánh giầy
Trang 7Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt Động 2: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu
chung.
Gv giới thiệu:
Hoạt Động 3: Hớng dẫn học sinh đọc - và
tìm hiểu văn bản.
GV: Yêu cầu giọng đọc chậm rãi, tình cảm,
chú ý lời nói của thần trong giấc mộng của
Lang Liêu giọng âm vang, lắng đọng Giọng
vua Hùng đĩnh đạc chắc khoẻ
Gv đọc mẫu - hớng dẫn học sinh đọc
? : Truyện có thể chia làm mấy đoạn, và ý
chính của từng đoạn ?
Đ1: Đi từ đầu đến chứng giám: Vua Hùng
chọn ngời nối ngôi
Đ2: Tiếp đến hình tròn: Cuộc đua tài dâng lễ
vật
Đ3: Còn lại: Kết quả cuộc thi tài
GV: Bố cục ba phần này cũng là bố cục cho thể
loại văn tự sự Các em sẽ đợc tìm hiểu kĩ hơn ở
các tiết TLV sau
? : Nêu ý nghĩa của từ : tổ tiên, phúc ấm, tiên
vơng
-Hs tham khảo chú thích- trả lời
? : Những từ này có mấy tiếng?
-Hs : 2 tiếng
-Gv : Từ và tiếng có gì khác nhau? Từ có 2
tiếng đợc xếp vào loại từ nào, sẽ học ở bài sau
? : Câu chuyện bắt đầu từ những chi tiết nào?
Hs : Có 20 ngời con mà chỉ có 1 ngời nối ngôi
? : Ai là nhân vật chính của truyện?
I- Giới thiệu chung:
- Đây là truyền thuyết giải thích phong tục làm bánh chng bánh giầy trong ngày Tết
- Truyện gắn với thời đại các Vua Hùng
Trang 8- Lang Liêu
? : Sự việc nào là chính ( làm bánh)
? : Nhân vật chính đợc giới thiệu nh thế nào?
? : Vua Hùng chọn ngời nối ngôi trong hoàn
H: đọc từ: “ Ngời buồn nhất…hình tròn ”.hình tròn ”
? : Vì sao trong các con Vua,chỉ có Lang
Liêu đợc thần giúp đỡ?
-Hs suy nghĩ trả lời
- Gv : Là ngời thiệt thòi nhất, chỉ quen làm việc
đồng áng trồng lúa khoai.gần gũi với dân
th-ờng
? : Em hãy tìm đoạn văn thể hiện sự giúp đỡ
của thần với Lang Liêu
- Hs suy nghĩ- trả lời
- Gv : Khái quát lại bằng cách đa ra bảng phụ
đoạn văn:"Trong trời lễ tiên vơng"
- Gv : Điều quan trọng ở đây là Lang Liêu đã
hiểu đợc ý thần
? : Theo em thần ở đây đại diện cho ai?
- Hs suy nghĩ trả lời
- Gv : Thần đại diện cho nhân dân,chỉ có nhân
dân mới quí trọng kết quả mồ hôi công
- Nhân vật chính là con thứ 18, mẹ bịvua ghẻ lạnh ốm rồi chết - thiệt thòi nhất.Từ khi lớn lên chăm lo đồng
Trang 9H: đọc đoạn cuối và cho biết tại sao Vua Hùng
chấm Lang nào đợc nhất?
? : Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu đợc
vua cha chọn đẻ tế trời?
- Qúi trọng nghề nông,hạt gạo,là sản phẩm do
chính con ngời làm ra
- Tợng trời tợng đất,tợng muôn loài
Nên hợp ý vua ,đem cái qúi trọng nhất của trời
đát,do mình làm ra để cúng tiên vơng,dâng
cha
? Em nhận xét gì về Lang Liêu?
? Hãy nêu ý nghĩa của truyện?
? Truyện giải thích nguồn gốc cái gì? qua đó
muốn đề cao nghề gì?
? : Nhân dân ta xây dựng truyện nhằm mục
đích gì?
- Hs thảo luận - trả lời
- Gv:Giải thích nguồn gốc 2 loại bánh ( những
truyện tơng tự sự tích quả da hấu) gắn với ý
nghĩa sâu sắc của 2 loại bánh thể hiện ở lời
3 Kết quả cuộc thi tài
- Vua hài lòng trớc lễ vật của Lang Liêu
- Lang Liêu tài năng, thông minh, hiếu thảo, trân trọng tổ tiên và ngời sinh thành
Trang 10ta vẫn thờng làm hai loại bánh vào dịp Tết để
cúng tổ tiên
- Truyện có nhiều chi tiết tiêu biểu cho VHDG
và tiêu biểu cho văn tự sự
- Câu 2 :(nhóm 2) : Đọc truyện này em thích
nhất ở chi tiết nào? Vì sao?
* Luyện tập
D- Hớng dẫn học ở nhà:
- Chuẩn bị bài : Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt
E- Rút kinh nghiệm:
Trang 11Ngày soạn: 15/ 08
Tiết: 3 Tiếng Việt
Từ và cấu tạo từ tiếng việt
+ Đơn vị cấu tạo từ ( tiếng )
+ Các kiểu cấu tạo từ đơn, từ phức,từ ghép từ láy
+ Ôn lại các kiểu cấu tạo từ TV đã học ở bậc tiểu học
Giới thiệu bài : ở tiểu học các em đã đợc tìm hiểu kiến thức về từ và tiếng nhng ở
mức đơn giản.Vào lớp 6 các em vẫn tìm hiểu về từ và tiếng nhng ở mức cao hơn
Hoạt Động 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu từ là
Trang 12Chia 2 nhóm :N1:Lập danh sách các tiếng
Hoạt Động 2 : Hớng dẫn học sinh phân loại từ.
? : Dựa vào những kiến thức đã học hãy điền các
từ trong câu dới đây vào bảng phân loại?
- Gv treo bảng phụ kẻ sẵn bảng phân loại học
sinh tự điền
? Tìm từ một tiếng và hai tiếng sau đó điền vào
bảng?
- Gv : Nh vậy tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ
? : Từ chỉ gồm một tiếng là từ gì? Hai tiếng là từ
gì?
? Hai từ trồng trọt và chăn nuôi có gì giống và
khác nhau?
- Giống nhau đều gồm hai tiếng
- Khác: chăn nuôi: hai tiếng có quan hệ về nghĩa:
Trang 13Con cháu = con + cháu
? : Tìm từ đồng nghĩa với nguồn gốc trong câu
trên
? : Học sinh đọc bài tập c
- Chia hai tổ thảo luận - chia bảng lên điền
- Hs đọc bài tập 2 - y/c hãy nêu qui tắc sắp xếp
* Bài tập 2
- VD : ông bà,cha mẹ,anh chịQui tắc : Nam trứơc nữ sau
VD : Cháu chắt,con cháu, cha con,
Trang 14- Gọi 3 học sinhlên bảng thi ai tìm đợc nhiều từ
đúng hơn - cho điểm
b) Tả tiếng nóic) Tả dáng điệu
Giao tiếp văn bản và phơng thức diễn đạt
A- Mục tiêu bài học:
- Chơng trình này đặt trọng tâm ở lí thuyết thực hành,chú trọng hai khâu : kích thích hoạt
động tích cực của học sinh.Tích hợp với phần văn học và tiếng việt
- Nội dung làm văn tự sự - lhái niệm tự sẹ bao gồm các kiểu bài TLV , trần thuật , tờngthuật,kể chuyện trớc đây
C- Tiến hành tổ chức các hoạt động dạy học:
I - ổn định tổ chức :
II - Kiểm tra bài cũ :
III - Bài mới :
Trang 15Giới thiệu bài : Trong thực tế các em đã tiếp xúc và sử dụng các văn bản vào các mục
đích khác nhau : đọc báo,đọc truyện,viết th,viết đơn nhng có thể cha gọichúng là vănbản,và cũng cha gọi các mục đích cụ thể thành một tên gọi khái quát là giao tiếp Hômnay chúng ta sẽ tìm hiểu bài giao tiếp văn bản và phơng thức biểu đạt để biết gọi tên vàmục đích sử dụng của văn bản
Hoạt Động 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu: Văn
bản và mục đích giao tiếp.
? : Trong cuộc sống khi muốn đề đạt một nguyện
vọng với ai, hoặc cơ quan đơn vị nào đó hay muốn
khuyên nhủ một ngời khác,muốn tham gia vào tổ
chức nào đó em phải làm gì?
- Hs suy nghĩ trả lời:Em nói hoặc viết cho ngời ta
biết
- Gv : Có thể nói một tiếng,một câu hay nhiều
câu.Vd : Tôi thích cậu hoặc chao ôi! buồn
? : Khi muốn biểu đạt t tởng của mình hay nói
cách khác là muốn nói cho rõ nghĩa đầy đủ trọn
vẹn em phải làm nh thế nào?
- Hs trả lời : tạo tập văn bản
- Gv : Nh vậy bằng các lời nói các em có thể biểu
đạt đợc ý của mình.Nhng thờng thì ngôn ngữ cha
đợc gọt rũa,hoặc có thể không nói đợc đầy đủ rõ
nghĩa nên ta phải tạo lập văn bản => tạo lập văn
bản nghĩa là nói có đầu có đuôi có mạch lạc lí lẽ
? : Nh vậy ngời nó dóng vai trò gì ?
ơng thức biểu đạt :
1 - Văn bản và mục đích giao tiếp :
Trang 16- Hs suy nghĩ trả lời.
- Gv khái quát
- Hs đọc ghi nhớ 1 sgk
- Hs đọc câu ca dao:
“ Ai ơi giữ chí cho bền
Dù ai xoay hớng đổi chiều mặc ai”
? : Câu ca dao này đợc sáng tác ra để làm gì?
- Hs : nêu ra một lời khuyên nhủ
? : Hai câu liên kết với nhau nh thế nào?
- Gv : Chữ thứ sáu câu sáu vần với chữ thứ sáu câu
tám : Vần bằng
- Về ý : câu một: Giữ chí cho bền ; câu hai nói rõ
thêm giữ chí cho bền nghĩa là gì ? Giải thích cho
câu một ( Là không giao động khi ngời khác thay
- Chia ba nhóm mỗi nhóm một câu ghi ra giấy,
- Giao tiếp là hoạt độngtruyền đạt tiếp nhận t tởng tình cảm bằngphơng tiện ngôn từ
* Ghi nhớ 2 sgk
Trang 17mỗi nhóm cử đại diện trình bày - gv bổ xung.
* Nhóm 1: câu d
- Gv : Là văn bản vì là chuỗi lời có chủ đề là lời
phát biểu nêu thành tích năm qua nhiệm vụ năm
học mơí kêu gọi cổ vũ gv, hs hoàn thành tốt nhiệm
vụ văn học
- Là văn bản nói vấn đề xuyên suốt về GD và hoàn
thành nhiệm vụ GD năm học mới tạo thành mạch
lạc của văn bản
* Nhóm 2 : câu đ
- Là văn bản viết vì có chủ đề xuyên suốt là thông
báo tình hình và quan tâm tới ngời nhận th
* Nhóm 3 : câu e
- Đều là văn bản vì chúng có mục đích yêu cầu
thông tin và có thể thức nhất định
- Gv: Tóm lại tuỳ theo mục đích cụ thể mà ngời ta
sử dụng các kiểu văn bản với các phơng thc biểu
- Gv: Chúng ta chỉ cần nắm trong giao tiếp cần sử
dụng 6 kiểu văn bản này Chơng trình lớp 6 sẽ học
2 loại văn bản tự sự, văn bản miêu tả còn các kiểu
kia sẽ học ở lớp trên
? : Từ đầu năm chúng ta đã tìm hiểu hai văn bản :
Con rồng cháu tiên và bánh trng bánh giầy.Hai văn
bản này thuộc kiểu văn bản và phơng thức biểu đạt
nào? Vì sao em khẳng định nh vậy?
- TL : Văn bản tự sự vì trình bày diễn biến sự việc
có nhân vật
2 - Kiểu văn bản và ph ơng thức biểu đạt của văn bản:
Trang 18* Ghi nhớ ( học sinh đọc lại toàn bộ ghi nhớ sgk
-17 )
Hoạt động 3: Hớng dẫn luyện tập
- Hs đọc bài tập 1 thảo luận
- Chia 5 nhóm thảo luận -> đại diện các nhóm phát
có sự việc và diễn biến của việc.b) Miêu tả : Vì tả cảnh thiên nhiên
c) Văn bản nghị luận vì bàn luân ýkiến về vấn đề làm cho đất nớc giàu mạnh
d) Văn bản biểu cảm : vì thể hiện tình cảm tự tin tự hào
đ) Văn bản thuyết minh : vì giải thích hớng quay của địa cầu
Trang 19Tuần 2
Ngày soạn : 22/ 08
Tiết : 5
Văn bảnThánh Gióng
- Cao Huy Đỉnh đã dùng D để viết tên Dóng
-Trong văn bản Gióng đã dùng Gi có nghĩa liên quan -> Gióng : gióng tre; gióng: đánhmạnh và liên tục thành từng hồi ; Gióng : thúc ngựa đi
* Đồ dùng : tranh ảnh về Thánh Gióng , phiếu học tập , bảng phụ
C- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học :
I - ổn định tổ chức :
II - Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại truyện Bánh chng bánh giầy
- Nêu ý nghĩa của truyện
III - Bài mới :
Giới thiệu bài : Chủ đề đánh giặc cứu nớc thắng lợi là chủ đề lớn, cơ bản xuyên suốt
lịc sử VHVN nói chung,VHDG nói riêng.Thánh Gióng là truyện dân gian thể hiện độc
đáo chủ đề này.Truyện kể vế ý thức và sức mạnh đánh giặc có từ rất sớm của ng ời Việt
cổ hôm nay
Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu chung
Hoạt động 2: Hớng dẫn đọc- tìm hiểu chú
thích
I - Giới thiệu chung:
- Thế loại truyền thuyết
II - Đọc - Tìm hiểu chú thích.
* Đọc:
Trang 20GV: yêu cầu đọc: đọc với giọng ngạc nhiên hồi
hộp ở đoạn Gióng ra đời, Lời Gióng trả lời Xứ
giả dõng dạc, trang nghiêm Đoạn cả làng nuôi
Gióng háo hức phấn khởi
+ Đ2 : Tiếp đến cứu nớc : Tiếng nói đầu
tiên và sự lớn lên của Thánh Gióng
+ Đ3 : Tiếp đến bay lên trời : chiến công
của Thánh Gióng và sự ra đi lì lạ
+ Đ4 : Tấm lòng của nhân dân đối với
Thánh Gióng
? : Nêu ý nghĩa của từ Thánh Gióng, làng Gióng.
? : Nêu nghĩa của từ phù đổng Thiên Vơng.
? : Câu truyện gắn với thời gian nào của lịch sử
- Thời Hùng Vơng thứ 6
? : Hãy kể lại câu truyện.
- Hs kể lại truyện theo ý hiểu của mình
? : Chú bé Gióng ra đời trong hoàn cảnh nào?
? Tìm những chi tiết nói về sự ra đời của Thánh
Gióng?
- Hs : Suy nghĩ trả lời
=> Ướm thử bớc chân -> thụ thai -> 12 tháng
sinh ra một cậu bé khôi ngô -> lên 3 vẫn không
biết nói biết cời -> chẳng biết đi
? : Những chi tiết này có bình thờng không?
Trang 21- Gv : Nhân vật này đợc xây dựng băng rất nhiều
chi tiết tởng tợng kì ảo giàu ý nghĩa
? : Em hãy tìm và liệt kê những chi tiết đó?
- Hs thảo luận tìm những chi tiết tiêu biểu
- Gọi hs trình bày
=> 3 tuổi không biết nói -> đất nớc lâm nguy lời
nói đầu tiên đòi đánh giặc
-> Yêu cầu roi sắt
-> Roi gẫy nhổ tre đánh giặc
-> Roi gẫy nhổ tre đánh giặc
-> Giặc tan bay lên trời
? : Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi
đánh giặc, chi tiết này mang màu sắc ý nghĩa gì?
? : Gióng là hình ảnh của ai?
- Hs : của nhân dân
- Gv: Nhân dân lúc bình thờng thì âm thầm lặng
lẽ giống nh Gióng 2 năm không nói -> đất nớc
gặp nguy biến,bất thần đứng lên cứu nớc
? : Tại sao vừa nghe lời của sứ giả Gióng lại biết
nói
- TL : Đáp lời cứu nớc của Vua
? : Nêu ý nghĩa của từ sứ giả, tráng sĩ , trợng.
Hs nêu ý nghĩa dựa vào chú thích sgk
- Chi tiết thần kì nhiều ý nghĩa
- Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nớctrong hình tợng Gióng
- Gióng lớn lên bằng những thức
ăn đồ mặc của nhân dân
Trang 22- Gv bình : Gióng lớn lên bắng sức mạnh đợc
nuôi dỡng từ những cái bình thờng giản dị, cơm
gạo áo quần của nhân dân
? : Tại sao nhân dân ta mong Gióng lớn nhanh?
- Hs suy nghĩ
- Gv : Cả làng đùm bọc nuôi dỡng chứng tỏ
Gióng là con của nhân dân tiêu biểu cho sức
mạnh của nhân dân.Ngày nay ở hội Gióng nhân
dân vẫn thi nấu cơm ,hái cà -> tái hiện quá khứ
- Gv bình : Cuộc chiến đấu đòi hỏi dân tộc ta
phải vơn mình phi thờng nh vậy, khi lịch sử đặt ra
vấn đề cấp bách
? : Nhân dân ta mơ ớc điều gì qua chi tiết này?
- Gv: Tráng sĩ Gióng đánh giặc nh thế nào?
Chuyển P2
? : Để thắng giặc nhân dân ta phải chuẩn bị
những gì?
- TL : Cơm cà lơng thực, ngựa, roi, áo sắt
? : Tìm những chi tiết kể về việc Gióng đánh
giặc?
* Chia nhóm - thảo luận - trả lời
- Gv : Ghi bảng bổ xung
? Khi roi sắt gẫy Gióng đã làm thế nào?
? : Chi tiết Gióng nhổ tre bên đờng quật giặc có ý
- Lúc đất nớc lâm nguy vơn vai
đứng dậy thành tráng sĩ oai phong lẫm liệt
2 - Tráng sĩ Gióng đánh giặc :
- Ngựa hí vang
- Gióng mặc áo giáp cầm roi sắt nhảy lên lng ngựa phi thẳng đến nơi có giặc
- Đánh giặc chết nh rạ
- Roi sắt gẫy
- Nhổ tre bên đờng quật giặc
-> Gióng đánh giặc bằng cả cây cỏcủa đất nớc,bằng những gì có thể
Trang 23? : Chi tiết này có thật không? Có ý nghĩa gì ?
- TL : Không, kì ảo hoang đờng
? : Điều này chứng tỏ tình cảm của nhân dân đối
với Gióng nh thế nào?
- TL : Yêu mến chân trọng Thánh Gióng
- Gv : Nhân dân muốn giữ mãi hình ảnh ngời anh
hùng nên đã để Gióng về coĩ bất tử
? : Từ bao đời nay ngời có công đánh giặc cứu
n-ớc đều trở về gặp Vua để lĩnh thởng còn Gióng
thì sao?
- TL : Không cần lĩnh thởng bay về trời
- Gv : Thánh Gióng đánh giặc xong không trở về
nhận thởng không đòi hỏi công danh dấu tích của
chiến công Gióng để lại cho quê hơng xứ sở
? : Gióng mang trong mình sức mạnh của ai?
? : Sự ra đời của Thánh Gióng một lần nữa khẳng
định nhân dân ta có dòng giống từ đâu?
- TL : Dòng giống tiên rồng tổ tiên là thần thánh
? : Nhân dân ta xây dựng truyện Thánh Gióng
nhằm mục đích gì?
- Gv chốt lại toàn bài
- Hs đọc ghi nhớ
Hoạt Động 4: Hớng dẫn học sinh luyện tập.
? : Truyền thuyết thờng liên quan đến sự thật lịch
sử.Theo em truyện Thánh Gióng có liên quan đến
sự thật lích sử nào?
- Hs thảo luận nhóm - phát phiếu học tập và phát
biểu
- Gv thu phiếu kiểm tra
? : Hình ảnh nào của Thánh Gióng là hình ảnh
đẹp nhất trong tâm trí em?
- Chi tiết kì ảo hoang đờng ->
Gióng ra đời phi thờng thì ra đi cũng phi thờng
3 -
ý nghĩa của hình t ợng Thánh Gióng:
- Hình tợng Thánh Gióng mang nhiều màu sắc thần kì
- Là ngời anh hùng mang trong mình sức mạnh của cả cộng đồng
ở buổi đầu dựng nớc chống ngoại xâm
- Thể hiện quan niệm, ứơc mơ về một ngời anh hùng cứu nớc có sức mạnh phi thờng chiến thắng giòn giã
* Ghi nhớ SGK -23
* Luyện tập
Trang 24- 3 học sinh phát biểu.
? : Theo em hội thi thẻ thao trong nhà trờng phổ
thông lại mang tên " Hội khoẻ Phù Đổng"
- Đây là hội thi thể thao giành cho tuổi thiếu
niên, học sinh, lứa tuổi của Gióng
- Mục đích của hội khoẻ để học tập tốt, lao động
tốt góp phần bảo vệ và xây dựng đất nớc
Trang 25C- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
I -
ổ n định tổ chức :
II - Kiểm tra bài cũ :
- Thế nào là từ đơn,từ phức
III - Bài mới :
Giới thiệu bài : Trong giao tiếp chúng ta gặp rất nhiều từ ngữ đợc đa vào từ nớc ngoài
Nguồn gốc của chúng từ đâu, tác dụng nh thế nào?
Hoạt Động 1: Hớng dẫn h/s tìm hiểu mục 1
- Trợng : Đơn vị đo độ dài bằng
Trang 26- VD : Sứ giả , ti vi , xà phòng, buồm, mit tinh,
radio, ga, điện, gan, bơm, Xô Viết, giang sơn,
in-tơ-net
- Những từ mợn tiếng Hán : Xứ giả , giang sơn,
gan
? : Theo em có thể dùng từ Thuần Việt nào để
thay thế các từ điện, ga, in-tơ-net
- TL : Không có từ thay thế nên phải mợn
? : Hãy so sánh từ sứ giả với ngời vâng mệnh đi
làm việc ở các địa phơng trong nớc hoặc nớc
ngoaì ? Từ nào ngắn gọn và thích hợp hơn khi đặt
trong văn bản
- TL : Từ sứ giả hay hơn ngắn gọn, xúc tích hơn
? : Theo em bộ phận từ mợn nào nhiều nhất trong
tiếng Việt? Là tiếng nớc nào?
? : Nhận xét cách viết từ mit tinh, Xô Viết, ten
ớc Trung Quốc cổ ( 3.33 mét )
- Tráng sĩ: ngời có sức lực cờng tráng, chí khí
đó là từ mợn
- Mợn nhiều nhất trong tiếng Việt
là mợn tiếng Hán Ngoài ra còn 1
số ngôn ngữ khác nh Anh, Pháp,
Trang 27- TL : Viết liền nhau nh chữ Việt
- Gv : Đó là những từ đã đợc Việt hoá thì viết nh
- Đó là những từ cha đợc Việt Hoá
Hoạt Động 2 : Hớng dẫn học sinh tìm hiểu
nguyên tắc mợn từ.
- Cho hs đọc ý kiến của chủ tịch Hồ Chí Minh
? : Em hiểu ý kiến này của Bác nh thế nào?
- Khi chữ ta không có sẵn, khó diễn đạt thì cần
mợn còn khi có thì nên dùng chứ không nên mợn
- Phải giữ gìn và làm phong phú hơn vốn TV
- Phê phán việc mợn từ bừa bãi
* Ghi nhớ : Học sinh đọc sgk.
II - Nguyên tắc m ợn từ:
- Mợn từ là một cách làm giàu TV
- Không nên mợn từ nớc ngoài mộtcách tuỳ tiện
* Ghi nhớ sgk -25.
III - Luyện tập :
Bài tập 1a) Vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ ( Hán )
b) Gia nhân ( Hán )c) Pốp, in-tơ-net ( Anh )Bài tập 2
a) Khán giả - ngời xem Thính giả - ngời nghe
Trang 28Bài tập 3
? : Học sinh đọc bài tập - suy nghĩ - gọi 3 em làm
3 phần
Bài tập 5
- Gv: Đọc cho học sinh chính tả đoạn " Tráng sĩ
mặc áo giáp " lập đền thờ ngay tại quê nhà : "
Yếu nhân - ngời quan trọng
Bài tập 3
a Tên đơn vị đo lờng: m, km, kg, lít
b Tên của bộ phận xe đạp: ghi
đông, pê đan, gác đơ bu…hình tròn ”
c Tên một số vật: Rađiô, ti vi, viđiô…hình tròn ”
* Đọc thêm :
=> Chỉ nêu mợn tiếng nớc ngoài khi cần thiết và phải mợn cho
đúng
- Chỉ ra vì sao lại vay mợn không
đúng lạm dụng, gây khó hiểu cho ngời đọc, cho quần chúng
Trang 29Tiết : 7, 8 Tập làm văn
Tìm hiểu chung về văn tự sự
A - Mục tiêu bài học:
1 Kiến thức
- Nắm đợc mục đích giao tiếp của tự sự
- Có khái niệm sơ hộ về phơng thức tự sự trên cơ sở hiểu đợc mục đích giao tiếp của tự sự
C- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
I- ổn định tổ chức:
II- Kiểm tra bài cũ : không kiểm tra.
III - Bài mới.
Giới thiệu bài : Em có thể giải nghĩa đợc khái niệm văn tự sự là gì ? Văn tự sự khác
gì với văn miêu tả ? Trong những tình huống nào ngời ta phải dùng đến văn tự sự ?
Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu ý nghĩa và
đặc điểm chung của phơng thức tự sự
H: Học sinh đọc ví dụ SGK
? Qua 4 ví dụ trên ngời nghe muốn biết điều gì?
- Yêu cầu 1 ngời nghe muốn biết truyện văn
Trang 30- Yêu cầu 4 ngời nghe muốn biết truyện sinh
hoạt
? : Hàng ngày các em có kể chuyện cho ngời
khác nghe và nghe ngời khác kể chuyện không?
? : Kể những truyện gì?
- TL : Kể chuyện văn học nh cổ tích, chuyện đời
thờng, sinh hoạt, học TLV
- TL : Cho biết, giải thích, thông báo, bày tỏ thái
đọ khen chê với ngời nghe
? : Kể diễn biến của sự việc trong truyện TG
- Tl : Sinh ra 3 tuổi cha biết nói -> khi có sứ giả
kêu gọi đánh giặc biết nói -> đội mũ cầm vũ khí
-> giặc đến nhảy lên mình ngựa mặc áo giáp
cầm vũ khí đánh giặc
? : Kết quả : => Giặc tan -> bay về trời.
- Tự sự giúp ngời kể giải thích sựviệc, tìm hiểu con ngời, nêu vấn đề
và bày tỏ thái độ khen chê
2 Ph ơng thức tự sự
a, Ví dụ truyện Thánh Gióng:
Trang 31? : ý nghĩa của truyện.
? : Vì sao có thể nói truyện TG là ca ngợi công
đức của vị anh hùng làng Gióng
TL : Vì truyện kể về chiến công của vị anh hùng
làng Gióng đã có công dẹp giặc cứu nớc
? : Chúng ta đã tìm hiểu truyện Thánh Gióng
các em hãy liệt kê các sự việc theo thứ tự trớc
sau của truyện ?
Hs thảo luận nhóm
- Gv gợi ý : Dựa vào việc tìm hiểu văn bản
Thánh Gióng ở tiết trớc -> sự việc theo thứ tự
tr-ớc sau của truyện
? : Vì sao có thể nói truyện Thánh Gióng là ngợi
ca công đức của vị anh hùng lang Gióng
- TL: Vì truyện kể về chiến công của vị anh
hùng làng Gióng đã có công dẹp giặc cứu nớc
? : Chúng ta đã đợc tìm hiểu truyện Thánh
Gióng các em hãy liệt kê các sự việc theo thứ
thự trớc sau của truyện ?
- Gv chia nhóm - học sinh thảo luận
- Gv gợi ý: Dựa vào việc tìm hiểu văn bản Thánh
Gióng ở tiết trớc -> Sự việc bắt đầu từ đâu ?
- Hs : Không -> Vì việc xảy ra trớc là nguyên
1 - Sự ra đời của Thánh Gióng:
2 - Thánh Gióng biết nói và đòi
đánh giặc
3 - Thánh Gióng lớn nhanh nh thổi
4 - Thánh Gióng vơn vai thànhtráng sĩ cỡi ngựa sắt, mặc áo giápsắt cầm roi đi đánh giặc
5 - Thánh Gióng đánh tan giặc
6 - Thánh Gióng lên núi cởi bỏ áogiáp sắt bay về trời
7 - Vua lập đền thờ phong danhhiệu
8 - Những dấu tích còn lại củaThánh Gióng
Trang 32nhân dẫn đến các việc xảy ra sau, có vai trò giải
thích cho việc sau Đó chính là chuỗi sự việc
Vậy tự sự là cách trình bày nh thế nào?
? : Theo em truyện có thể kết thúc ở sự việc 4
hoặc 5 hay không ? Vì sao?
- Và có sự việc 8 : Có các dấu vết để lại nên
truyện Thánh Gióng mới dờng nh có thật
- Gv : Không có các sự việc 6,7,8 thì truyện
không có kết thúc có hậu, không có nghĩa ->
không có đầu có đuôi
? : Nếu mục đích của tự sự là kể chuyện mà
chuyện thì phải có đầu có đuôi ( mở - kết ) nên
phải có 8 sự việc trên thì câu chuyện có hay có
hấp dẫn không ?
Vậy phải kể nh thế nào để có câu chuyện hay ta
sẽ học điều đó ở các tiết sau
- Truyện Thánh Gióng có 8 sự việc lớn nhng
mỗi sự việc lớn lại có các chi tiết nhỏ
- VD : Sự ra đời của Thánh Gióng có những chi
tiết nào?
- Hai vợ chồng ông lão muốn có con
- Bà vợ ra đồng giẫm vết chân lạ
- Bà mẹ có thai gần 1 tháng mới đẻ
- Đứa trẻ lên 3 vẫn không nói không cời , không
biết đi , đặt đâu thì nằm đấy
? : Em có nhận xét gì về thứ tự các chi tiết này?
- Hs : Chi tiết trớc kể trứớc chi tiết sau kể sau ,
cuối cùng tạo thành một kết thúc
? : Qua tìm hiểu cách kể, sắp xếp các sự việc
b Nhận xét
=>Tự sự là cách trình bày mộtchuỗi các sự việc, sự việc này dẫn
đến sự việc kia Cuối cùng dẫn đếnkết thúc thể hiện một ý nghĩa
Trang 33trên em hãy cho biết tự sự là phơng thức trình
bày các sự việc nh thế nào ?
Hs đọc ghi nhớ sgk
Hoạt động 3: Hớng dẫn luyện tập
- Hs đọc bài tập 1
? : Trong truyện này phơng thức tự sự thể hiện
nh thế nào?(Hay kể chuyện theo diễn biến nào?
? : Câu chuyện thể hiện ý nghĩa gì?
- Chia 2 nhóm mỗi nhóm tìm hiểu 1 đoạn gọi
đại diện trình bày nhận xét
- Câu chuyện hóm hỉnh thể hiện t ởng yêu cuộc sống dù kiệt sức thìsống vẫn hơn chết
t-Bài tập 2 :
- Bài thơ là tự sự vì tuy diễn đạtbằng thơ 5 tiếng nhng bài thơ đã kểlại một câu truyện có đầu có cuối,
có nhân vật, chi tiết , diễn biến sựviệc nhằm chế diễu tính tham ăncủa mèo đã khiến mèo tự mình sabẫy của mình
Kể miệng:
- Kể chuyện bé Mây và mèo con rủnhau bẫy chuột Nhng mèo thèm cáquá đã chui vào bẫy tranh phầnchuột và ngủ ở trong bẫy
Bài tập 3 :
- Đ1: đây là 1 bản tin nội dung là kểlại cuộc khai mạc trại điêu khắcquốc tê lần thứ 3 tại thành phố Huếchiều ngày 3-4-2002
Đ2 : Là một đoạn trong sgk lịch sửlớp 6
=> 2 đoạn này đều có nội dung tự
Trang 34Bài tập 5
- Hs đọc - suy nghĩ - trả lời
sự, với nghĩa kể ngời, kể việc
- Tự sự ở đây có vai trò tờng thuật,giới thiệu, kể chuyện tời sự hay lịchsử
Bài tập 5
- Bạn Giang nên kể vắn tắt một vàithành tích của Minh để các bạntrong lớp hiểu Minh là ngời "chămhọc , học giỏi lại thờng giúp đỡ bạn
bè "
D- Hớng dẫn học ở nhà :
- Làm bài tập 4
- Học thuộc ghi nhớ
- Chuẩn bị văn bản : Sơn Tinh , Thuỷ Tinh
- Xem lai các bài đã học
…hình tròn ”
Duyệt của tổ chuyên môn
Trang 35Tuần 3
Ngày soạn : 28/ 08
Tiết : 9 Văn bản
Sơn tinh - thuỷ tinh
A- Mục tiêu bài học:
1 Kiến thức
- Hiểu truyền thuyết Sơn Tinh - Thuỷ Tinh nhằm giải thích hiện tợng lụt lội xảy ra ởchâu thổ bắc bộ thở các ua Hùng dựng nớc và khát vọng của ngời Việt cổ trong việc giảithích và chế ngự thiên tai lũ lụt bảo vê cuộc sống của mình
- Giáo viên: SGK, SGV, Giáo án, tranh ảnh
- Học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn bài ở nhà
C- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
I - ổn định tổ chức :
II - Kiểm tra bài cũ :
- Kể lại truyện Thánh Gióng
- Nêu ý nghĩa của truyện
III - Bài mới :
Giới thiệu bài : Sơn Tinh - Thuỷ Tinh là thần thoại cổ đã đợc lịch sử hoá trở thành một
truyền thuyết tiêu biểu nổi tiếng trong chuỗi truyền thuyết về thời đại các vua Hùng Một
số nhà thơ đã lấy cảm hứng để sáng tác thơ ca
Hoạt Động 2 : Hớng dẫn học sinh tìm hiểu
chung.
I - Giới thiệu chung :
- Thể loại : truyền thuyết
Trang 36Hoạt Động 3 : Hớng dẫn học sinh đọc tìm hiểu
chú thích.
GV: đọc giọng chậm rãi ở đoạn đầu, nhanh gấp ở
đoạn sau: đoạn tả cuộc giao chiến của hai thần
Đoạn cuối giọng đọc kể trở lại chậm, bình tĩnh…hình tròn ”
- Gv và hs đọc một lợt
? : Nêu ý nghĩa của từ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, Lạc
Hầu, Ba Vì, nao núng, sính lễ, tập quán
- Hs trả lời - dựa vào chú thích sgk
? : Nêu bố cục của văn bản
- TL : Bố cục 3 đoạn
- Đ1 : Từ đầu đến một đôi : Vua Hùng thứ 18 kén
rể
- Đ2 : Tiếp đến rút quân : Sơn Tinh - Thuỷ Tinh
đến cầu hôn và cuộc giao trang giữa hai vị thần
- Đ3 : Còn lại : Sự trả thù hàng năm về sau của
Thuỷ Tinh và chiến thắng của Sơn Tinh
Hoạt Động 4 : Hớng dẫn học sinh tìm hiểu…
? : Các chi tiết này đợc trình bày theo trình tự
nào?
- TL : Trình tự thời gian
- Gv : Đây là đặc điểm của VHDG và là đặc điểm
của văn tự sẽ hoc ở các tiết sau
? : Theo em câu truyện gắn với thời gian nào của
lịch sử?
- Hs : thời các vua Hùng
? : Hãy kể lại câu chuyện.
? : Câu chuyện bắt đầu từ thời gian nào ? Tại
Trang 37- Gv : Ngời kể đều xoay quanh nhân vật chính.
? : Hai nhân vật chính đợc giới thiệu nh thế nào ?
? : Em có nhận xét gì về nguồn gốc tài năng của
2 nhân vật này?
Gv treo bảng phụ để chống hs tự điền
Theo em chi tiết này có thật không ? Vậy nó
mang yếu tố gì?
- Vẫy tay , gọi gió , hô ma
- Hs : hoang đờng, kì ảo
? : Em có nhận xét gì về tài năng của hai vị thần
này?
? Vua Hùng đã ra điều kiện gì để kén rể?
? : Nhận xét của em về sính lễ mà vua Hùng yêu
cầu?
- Hs : Có những thứ dễ kiếm, những có những
thứ khó kiếm, voi chín ngà, gà chín cựa => thử
thách hai vị thần
? : Sính lễ này thuận lợi với ai hơn?
- Tl : thuận tiện cho sơn Tinh hơn
? : ý tứ của vua Hùng ở đây là gì?
? : Thuỷ Tinh đã thể hiện sức mạnh ghê gớm của
mình nh thế nào trong cuộc chiến tranh với Sơn
Tinh?
? Trớc sự tấn công khủng khiếp nh vậy, Sơn Tinh
đã đối phó nh nào?
a Sơn Tinh: “ Vẫy tay về phía
Đông, phía đông nổi cồn bãi, vẫytay về phía tây…hình tròn ” núi đồi” -> Chúamiền non cao
b Thuỷ Tinh: “ Gọi gió gió đến hô
ma, ma về”.-> chúa vùng nớc thẳm
=> Hai vị thần đều có tài cao phéplạ
* Điều kiện chọn rể của vua:
- Thi tài dâng lễ vật sớm
Trang 38? : Em có nhận xét gì về cuộc giao tranh này?
- TL : Hs trả lời giáo viên ghi bảng
? : Theo em chi tiết này có thật không ? Nhân
dân ta đã sử dụng nghệ thuật gì để sáng tạo câu
chuyện này
? : Hình ảnh," bốc" từng quả đồi dời từng dãy núi
gợi cho em suy nghĩ điều gì về Sơn Tinh
? : Nêu ý nghĩa của từ " bốc , dời "
- Hs dựa vào chú thích sgk trả lời
Gv : Đây là từ chỉ hành động
? : Hình ảnh này có ý nghĩa gì?
-TL : Sức mạnh của ST của ngời Việt cổ ớc mơ
chiến thắng thiên nhiên
trong văn tự sự sẽ học ở tiết sau
- Gv: Câu truyện kết thúc bằng cơn giận lu niên
của TT TT là hiện tợng lũ lụt bão lũ ghê gớm đã
trở thành kẻ thù của ST của nhân dân ta
? : Theo em câu truyện có thật không ?
- TL : Không có thật đấy là chiến công của ngời
Việt cổ chiến thắng thiên nhiên
? : Nhân dân ta đã tởng tợng truyện Sơn Tinh
-Thuỷ Tinh nhằm mục đích gì?
Đồi núi cao bấy nhiêu
-> Cuộc giao tranh gay go ác liệt
- > Nghệ thuật kì ảo hoang đờnghấp dẫn
- ST oai phong lẫm liệt ung dung tựtin, vững vàng sức mạnh kì vĩ
- TT : Hung dữ, tàn bạo sức mạnhtàn phá ghê gớm
- Kết quả : TT kiệt sức rút quân, STvẫn vững vàng
Trang 39? : Câu truyện có ý nghĩa gì?
? : Nhân dân ta đã sử dụng yếu tố NT nào để xây
- Gv : Trên quê hơng Hoà Bình đã xây dựng thuỷ
điện sông Đà vừa để tạo ra điện vừa có tác dụng
Trang 40- Thế nào là nghĩa của từ.
- Một số cách giải nghĩa của từ
+ Chú ý từ đồng nghĩa và trái nghĩa :
C- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học :
I - ổn định tổ chức:
II - Kiểm tra bài cũ:
? : Tại sao ta phải mợn từ ? Hãy kể những từ mợn mà em biết.
III - Bài mới
Giới thiệu bài : Từ là một đơn vị hai mặt trong ngôn ngữ Việc nắm bắt nghĩa của từ
không dễ dàng Bài học hôm nay giúp chúng ta nắm và sử dụng đúng, tốt hơn về nghĩa của từ trong hoạt động giao tiếp
Hoạt Động 1 : Hớng dẫn học sinh tìm hiểu
khái niệm nghĩa của từ.
- Gv : Để tìm hiểu nghĩa của từ ta phải dựa vào