- HS: Ph ương tiện ngôn ngữ… ng ti n ngôn ng ện ngôn ngữ… ữ… G yêu cầu hs đọc văn bảnnhắc H chú ý về ngữ điệu, giọng nói của các nhân vật, sự khác biệt giữa các loại câu nghi vấn, cầu kh
Trang 1TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM
A-MỤC TIÊU BÀI HỌC
B-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế bài giảng
HS: SGK, vở soạn, tài liệu tham khảo
G: ? Hãy cho biết bố cục bài “ Tổng quan
VHVN” gồm mấy phần? Mỗi phần nêu lên
những vấn đề gì của văn học?
H: Ngoài phần đặt vấn đề “ Trải qua… tinh
thần ấy” bài “ Tổng quan…” được chia làm 3
phần lớn:
- Các bộ phận hợp thành của VHVN
- Quá trình phát triển của VH viết VN
- Con người VN qua VH
G ? Phần đặt vấn đề giới thiệu điều gì?
I Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam
* Văn học Việt Nam:
- VH dân gian:
+, Ra đời rất sớm( công xã nguyên thủy), con người chưa có chữ viết, cách cảm cách nghĩ còn hồn nhiên
+, Lực lượng sáng tác: tập thể nhân dân lao động -> tính truyền miệng
+, Thể loại: thần thoại, sử thi, cổ tích, truyền thuyết…
- Vhọc viết:
+,Thế kỉ X phát triển, được ghi lại bằng chữ viết( Hán, Nôm, Quốc ngữ)
Trang 2-> G kết luận
? Trình bày hiểu biết về VHDG?( ra đời từ bao
giờ? có đặc điểm gì về thể loại? )
? Vhọc viết có gì khác so với VHDG?
? Quá trình phát triển của văn học viết Việt
Nam được chia làm mấy thời kì?
hưởng của VHTQuốc? ảnh hưởng ntnào?
? Kể tên tác giả, tác phẩm tiêu biểu?
? Em có suy nghĩ gì về sự phát triển VH Nôm
của VHTĐ?
(-> Sự phát triển của vhọc Nôm gắn liền với
những truyền thống lớn nhất của VHTĐ đó là
lòng yêu nước,tinh thần nhân đạo,tính hiện
thực, đồng thời phản ánh quá trình dân tộc hóa
và dân chủ hóa phát triển cao)
?Tại sao VHVN từ đầu thế kỉ XX đến nay lại
được gọi là văn học hiện đại?
(->phát triển trong thời đại mà quan hệ sản xuất
chủ yếu dựa vào hiện đại hóa Mặt khác những
luồng tư tưởng tiến bộ của văn hóa phương Tây
đã thay đổi cách cảm, cách nghĩ, cách nhận
thức, cách nói của con người VNam)
? Sự đổi mới ấy được biểu hiện cụ thể ra sao?
Lấy d/chứng minh họa?
- Tản Đà: Mười mấy năm xưa ngọn bút lông
Xác xơ chẳng bợn chút hơi đồng
Bây giờ anh đổi lông ra sắt
Cách kiếm ăn đời có nhọn không
+, Lực lượng sáng tác :trí thức -> mang dấu ấn cá nhân, tác giả
+, Thể loại:
X -> XIX( VHTĐại): VH chữ Hán( văn xuôi, thơ, văn biền ngẫu), VH chữ Nôm( thơ, văn biền ngẫu) Từ đầu XX đến nay( VHHĐại):VH viết bằng chữ quốc ngữ: tự sự , trữ tình, kịch
II.Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam.
1 Văn học trung đại( X -> hết XIX)
- Tồn tại: bối cảnh xã hội phong kiến -> vhọc chịu ảnh hưởng của luồng tư tưởng phương Đông( đặc biệt TQuốc)
- Hình thức: chữ Hán -> đạt nhiều thành tựu
chữ Nôm: thơ Hồ Xuân Hương, NTrãi…
- Tư tưởng: Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo…
( Truyện Kiều, Lục Vân Tiên- ( nam nữ thụ thụ bất thân, tam tòng tứ đức, trai thời trung hiếu làm đầu, trung quân ái quốc…)
- Nội dung: cảm hứng yêu nước( gắn với tư tưởng trung quân), cảm hứng nhân đạo
2.Văn học hiện đại( từ đầu thế kỉ XX cho tới ngày nay)
- Về tác giả: xuất hiện đội ngũ nhà văn, nhà thơ chuyên nghiệp, lấy việc viết văn, sáng tác thơ làm nghề nghiệp
- Về hình thức: chữ quốc ngữ( chữ Hán- Nôm thất thế)
- Về đời sống văn học: nhờ có báo chí và kĩ thuật in
ấn hiện đại-> tphẩm VH đi vào đời sống nhanh hơn,mqhệ giữa độc giả- tác giả mật thiết hơn
- Về thể loại: xuất hiện thơ mới, tiểu thuyết, kịch nói…
- Về thi pháp: xuất hiện hệ thống thi pháp mới.+, VHTĐại: ước lệ, tượng trưng, khuôn mẫu (Truyện Kiều- NDu), tính phi ngã
+, VHHĐại: tả thực, chi tiết( Chí Phèo- NCao), tính bản ngã( cái tôi được đề cao- XDiệu: Ta là một )
->Thành tựu nổi bật: +, VH yêu nước và cách mạng
Trang 3- buổi giao thời: cũ – mới tranh nhau, Á- Âu lẫn
lộn: +, Nào có ra gì cái chữ Nho
Ông Nghè, ông Cống cũng…
+, Ông Nghè, ông Cống tan mây …
Đứng lại nơi đây một tú tài
+, Bài “ Ông đồ”( VĐLiên)
- Trích nhận định của Lưu Trọng Lư: “ Phương
Tây bây giờ đã đi đến chỗ sâu nhất trong hồn
ta…”
? Những thành tựu đạt được của văn học thời kì
này?
G dẫn dắt: “ VH là nhân học Con người là đối
tượng phản ánh… trong nhiều mqhệ đa dạng”
? Một trong những phẩm chất tốt đẹp của con
người VNam là gì? Nó được biểu hiện cụ thể
ntnào qua thơ văn?
-> Nhìn thẳng vào thực tại với tinh thần phê
phán và cải tạo xã hội là một truyền thống lớn
của VHVN
? Những điểm cần ghi nhớ qua bài học?
-> Gọi hsinh đọc phần ghi nhớ
GV hướng dẫn học sinh làm BT
gắn liền với công cuộc gpdtộc
+, Thể loại: phong phú, đa dạng
III Con người Việt Nam qua văn học.
1 Con người VNam trong quan hệ với thế giới tự nhiên.
VDụ: Truyền thuyết “ Sơn Tinh – Thủy Tinh”
Ca dao về tình yêu qhương đnước
Thơ NTrãi, Hồ Chí Minh…
- Trong quan hệ với thế giới tự nhiên: thiên nhiên là bạn
+, hình thành tình yêu thiên nhiên
+,từ tình yêu thiên nhiên hình thành các hình tượng nghệ thuật
Vdụ: Thuyền về có nhớ bến chăng?
Bến thì một dạ…
Mới ra tù tập leo núi( HCM)
2 Con người VNam trong quan hệ quốc gia, dân tộc
- Tinh thần yêu nước( sợi chỉ đỏ): tình yêu quê hương, tự hào về truyền thống văn hóa ,lịch sử, ý chí căm thù quân xâm lược, dám hi sinh vì độc lập-
tự do…
Vdụ : Nam quốc sơn hà; Bình Ngô đại cáo; Hịch tướng sĩ…
3 Con người VNam trong quan hệ xã hội.
- Lòng nhân đạo, tình yêu thương con người -> tiền
đề quan trọng cho sự hình thành chủ nghĩa hiện thực
và chủ nghĩa nhân đạo trong văn học
Vdụ : Bình Ngô đại cáo (Ng Trãi) Truyện Kiều(Nguyễn Du)
4 Con người Việt Nam và ý thức về bản thân
- Xu hướng chung: xây dựng đạo lí làm người với nhiều phẩm chất tốt đẹp: nhân ái, thủy chung, tình nghĩa, vị tha, đức hi sinh…
Trang 44 Củng cố: ? Nêu các bộ phận hợp thành và quá trình phát triển của VHVN?
? Một số điểm khác giữa VHTĐại – VHHĐại?
5 Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới
- Hoàn thành bài tập và đọc thêm TLTK
- Chuẩn bị bài: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
E RÚT KINH NGHIỆM
HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮA-MỤC TIÊU BÀI HỌC
Trang 51 Kiến thức:
Nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ,về các nhân tố giao tiếp như nhân vật, hoàn cảnh , nội dung, mục đích, phương tiện, cách thức giao tiếp, về hai quá trình trong hoạt động giao tiếp
2 Kĩ năng:
Biết xác định các nhân tố giao tiếp trong 1 hoạt động giao tiếp, nâng cao năng lực giao tiếp khi nói, khi viết và năng lực phân tích, lĩnh hội khi giao tiếp
3 Thái độ:
Có thái độ và hành vi phù hợp trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
B-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế bài giảng
HS: SGK, vở soạn, tài liệu tham khảo
2 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh
3 Bài mới: Giới thiệu bài qua hình thức câu hỏi
- Gv: Trong cuộc sống con người thường sử dụng những phương tiện gì để giao tiếp ?
- HS: Giao tiếp có thể tiến hành qua: ngôn ngữ, cử chỉ , điệu bộ, nét mặt, hệ thống tín hiệu
- Gv: Vậy phương tiện giao tiếp phổ biến nhất, quan trọng nhất là phương tiện nào?
- HS: Ph ương tiện ngôn ngữ… ng ti n ngôn ng ện ngôn ngữ… ữ…
G yêu cầu hs đọc văn bản(nhắc H chú ý về
ngữ điệu, giọng nói của các nhân vật, sự khác
biệt giữa các loại câu nghi vấn, cầu khiến,
cảm thán…)
G sdụng các câu hỏi a, d, e-> phân tích để hình
thành khái niệm
?Hoạt động giao tiếp được văn bản trên ghi lại
diễn ra giữa các nhân vật giao tiếp nào? Hai
bên có cương vị và quan hệ với nhau ra sao?
Căn cứ nhận biết?
-> HS trả lời:
?Hoạt động giao tiếp trên diễn ra trong hoàn
cảnh nào và hướng vào nội dung gì?
?Mục đích của cuộc giao tiếp? Cuộc giao tiếp
- Các nhân vật giao tiếp gồm:
+,Vua nhà Trần (người lãnh đạo tối cao của đất nước)+, Các bô lão ( đại diện cho các tầng lớp nhân dân)
= > quan hệ : vua- tôi -> ngôn ngữ giao tiếp cũng cónét khác nhau: các từ xưng hô (bệ hạ) các từ thể hiệnthái độ (xin , thưa) các câu nói tỉnh lược chủ ngữ tronggiao tiếp trực diện
- Hoàn cảnh: đất nước có giặc ngoại xâm
- Nội dung giao tiếp: Thảo luận về tình hình đất nước
và bàn bạc sách lược đối phó
- Mục đích giao tiếp: Bàn bạc để tìm ra và thống nhấtsách lược đối phó với quân giặc Cuộc giao tiếp đã điđến sự thống nhất hành động “ đánh’’ -> đạt mụcđích
b, Kết luận chung+, Là hoạt động trao đổi thông tin của con người trong
xã hội
+, Tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ (nói
Trang 6?Từ ngữ liệu trên, em hiểu thế nào là hoạt
động giao tiếp
? Trong quá trình hoạt động giao tiếp, chúng ta
phải chú ý đến điều gì?
G yêu cầu hsinh qsát lại ngữ liệu 1
? Trong HĐGT trên các nhân vật giao tiếp lần
lượt đổi vai cho nhau ntnào? Qua vdụ, em có
nhận xét gì?
? Vậy mỗi HĐGT gồm mấy quá trình? Những
quá trình đó quan hệ với nhau ntnào?
? Qua tìm hiểu ngữ liệu hãy cho biết HĐGT
bằng ngôn ngữ có sự chi phối của những nhân
tố nào?Muốn xác định các nhân tố đó cần trả
lời những câu hỏi gì?
? Những điều cần ghi nhớ qua bài học?
Hs đọc sgk
G hướng dẫn hsinh làm bài tập
- tổ chức hsinh thảo luận theo nhóm( tổ)- 3
nhóm
+, Nhóm 1: câu a,b
+, Nhóm 2: câu c,d
+, Nhóm 3: câu e
- G yêu cầu đại diện nhóm trả lời, hsinh khác
nhận xét, bổ sung -> G hướng dẫn nhanh ý cơ
bản cần đạt
và viết )+, Mục đích: nhằm thực hiện những mục đích về nhậnthức, về tình cảm, về hành động
=>Đảm bảo đạt được mục đích giao tiếp
2 Quá trình hoạt động giao tiếp
a, Khảo sát ngữ liệu
- Các nhân vật lần lượt đổi vai cho nhau…
-> Khi người nói(viết) tạo ra văn bản nhằm biểu đạtnội dung tư tưởng, tình cảm của mình thì người nghe(đọc) tiến hành các hoạt động nghe(đọc) để giải mã rồilĩnh hội nội dung đó
b, Kết luận
- Mỗi HĐGT gồm 2 quá trình:
+, Tạo lập vbản
+, Lĩnh hội vbản -> qhệ tương tác
3 Các nhân tố của hoạt động giao tiếp.
- Nhân vật giao tiếp
- Hoàn cảnh giao tiếp
- Nội dung giao tiếp
+, Nhân vật giao tiếp:
tác giả Sgk( người viết): lứa tuổi cao hơn, có vốnsống, có trình độ hiểu biết cao hơn, có nghề nghiệp lànghiên cứu và gdạy vhọc
học sinh lớp 10(người đọc): trẻ tuổi hơn, có vốnsống và trình độ hiểu biết thấp hơn
+, Hoàn cảnh giao tiếp: nền gdục quốc dân, trong nhàtrường
- Nhóm 2:
+, Nội dung giao tiếp: đề tài Tổng quan VHVN, gồmnhững vấn đề cơ bản:
Các bộ phận hơp thành của VHVN
Quá trình phát triển của VH viết VN
Con người VN qua VH
+, Mục đích giao tiếp:
Người viết: trình bày 1 cách tổng quan 1 số vấn đề
cơ bản về VHVN cho hs lớp 10
Người đọc: tiép nhận và lĩnh hội những kiến thức
cơ bản về VHVN, rèn luyện và nâng cao các kĩ năng
Trang 7G gọi 1hsinh lên bảng làm, dưới lớp làm ra
vở-> gọi hsinh khác nhận xét, bổ sung-vở-> G sửa
chữa
BT2: Phân tích các nhân tố giao tiếp được thể
hiện trong bài ca dao sau:
Bây giờ mận mới hỏi đào
Vườn hồng đã có ai vào hay chưa?
Mận hỏi thì đào xin thưa
Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào
nhận thức, đánh giá các hiện tượng vhọc,
Kết cấu vbản: mạch lạc, rõ ràng, có hệ thống đềmục lớn nhỏ
4.Củng cố:
- Lấy ví dụ về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ trong đời sống hàng ngày
- G đưa hệ thống câu hỏi trắc nghiệm trên bảng phụ để hsinh nhận diện
5.Hướng dẫn học và chuẩn bị bài:
- Nắm vững lí thuyết và hoàn thành bài tập
- Chuẩn bị bài: Khái quát VHDGVN
E Rút kinh nghiệm:
KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
A-MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Kiến thức:
- Hiểu và nhớ được những đặc trưng cơ bản của VHDG
- Nắm được khái niệm về các thể loại của VHDG
2 Kĩ năng:
Trang 8- Biết sơ bộ phân biệt thể loại này với thể loại khác trong hệ thống
3 Thái độ:
- Hiểu được những giá trị to lớn của VHDG, có thái độ trân trọng đối với di sản văn hóa tinh thần của dân tộc
- Học tập tốt hơn phần VHDG trong chương trình
B-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế bài giảng
HS: SGK, vở soạn, tài liệu tham khảo
- G: Ngay từ nhỏ qua lời ru của mẹ, qua lời kể
của bà chúng ta đã được làm quen với VHDG
Hãy lấy d/c minh họa cụ thể?
G yêu cầu hsinh theo dõi sgk-16
? VHDG có những đặc trưng cơ bản nào?
- H trả lời
? Tại sao nói VHDG là tphẩm nghệ thuật ngôn
từ? Nó có gì khác so với văn bản khoa học?
Lấy vdụ minh họa và phân tích?
H trả lời -> G bổ sung
+, Sen: Cây mọc ở nước, lá to tròn, hoa màu
hồng hay trắng, nhị vàng, hương thơm nhẹ, hạt
dùng để ăn…( từ điển TViệt)
+, Trong đầm gì đẹp bằng sen…
I Khái niệm về VHDG.
1 Ngữ liệu.
- Lời ru: +, Gió mùa thu mẹ ru con ngủ…
+, Bà Còng đi chợ trời mưa…
+, Con cò mà đi ăn đêm…
- Lời kể: Tấm Cám, Sọ Dừa…
- Môi trường diễn xướng, lễ hội dân gian
- > làm giàu thêm vốn tri thức về văn hóa dtộc, bồiđắp tình yêu quê hương, đất nước, con người, phongtục, tập quán…
2 Khái niệm.
- VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từtruyền miệng, sản phẩm của quá trình stác tập thểnhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho các shoạt khácnhau trong đsống cộng đồng
II Đặc trưng cơ bản của VHDG.
1 VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng( tính truyền miệng)
- VHDG là những tác phẩm NT ngôn từ
* VD: +, Bây giờ mận mới hỏi đào…
+, Thuyền về có nhớ bến chăng?
-> Mận - đào, thuyền – bến là những hình ảnh ẩn dụbiểu tượng cho nam – nữ trong tình yêu…
+, Chuồn chuồn bay thấp thì mưa…
+, Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa.-> quan sát những hiện tượng tự nhiên để dự báothời tiết
=> Tính NT của VHDG được thể hiện qua ngôn từ
có hình ảnh, cảm xúc
- VHDG tồn tại và phát triển nhờ truyền miệng
Trang 9?Hiểu thế nào về tính truyền miệng ?
? Tính truyền miệng tạo nên đặc điểm gì của
VHDG D/c minh họa?
VD: Ca dao:
+, Gió đưa gió đẩy, về rẫy ăn còng
Về kinh ăn cá, về đồng ăn cua
VD:- Lời ( ca dao): Bài Trống cơm.
Trống cơm khéo vỗ lên vông
Một bầy con nít lội sông đi tìm
Thương ai con mắt lim dim
Một bầy con nhện đi tìm dăng tơ
- Dân ca ( làn điệu): Tình bằng có cái
trống cơm…
? Phân biệt tính cá thể và tính tập thể?
? Tính tập thể của VHDG được biểu hiện
ntnào?
? Kể tên những thể loại chính của VHDGVN?
Mỗi thể loại cho VD minh họa?
- G yêu cầu hsinh xem Sgk
? Tóm tắt nội dung các giá trị của VHDG?
? Tại sao nói VHDG là kho tri thức?
? Tính giáo dục của VHDG được thể hiện
ntnào?VD?
- Tôi yêu truyện cổ nước tôi
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa
Thương người rồi mới thương ta
Yêu nhau cách mấy núi xa cũng tìm
( Lâm Thị Mỹ Dạ)
? VHDG có giá trị NThuật ntnào?
+, Tính truyền miệng: phổ biến bằng lời nói hoặcbằng trình diễn
-> làm nên sự phong phú, đa dạng ( dị bản)
+, Truyền miệng theo ko gian( di chuyển từ nơinày…) và thời gian( bảo lưu tphẩm)
+, Quá trình truyền miệng : diễn xướng dgian( nói,
kể, hát, diễn)
2 VHDG là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể( tính tập thể).
- Cá nhân khởi xướng-> tp hình thành và được tậpthể tiếp nhận, sau đó được lưu truyền , sáng tác lại-
>hoàn chỉnh về nội dung, hình thức
III Hệ thống thể loại của VHDG: SGK
IV Những giá trị cơ bản của VHDG.
1 VHDG là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc.
- VNam có 54 dtộc, mỗi tộc người có 1 kho tàngVHDG riêng-> vốn tri thức pphú, đa dạng
2 VHDG có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lí làm người.
- Giáo dục con người tinh thần nhân đạo , lạc quan
- Góp phần hình thành những phẩm chất tốt đẹp:lòng yêu nước, đức hi sinh…
VD:…
3 VHDG có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền VH dtộc.
* Ghi nhớ: SGK
V Luyện tập.
- BT3 – SBT ( 10)
- Câu 1: Truyện cổ tích: Sự tích trầu cau
- Câu 2: Truyền thuyết: Thánh Gióng…
Trang 10? Nhà văn, nhà thơ học được gì từ VHDG?
-> Nhà thơ: học giọng điệu trữ tình, xdựng
- Biết thực hiện hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ theo yêu cầu
B-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế bài giảng
Trang 11HS: SGK, vở soạn, tài liệu tham khảo
G chia bảng làm 2 phần: lí thuyết và luyện tập
G gọi 3 hsinh lên bảng( thực hiện đồng thời):
- Gọi hsinh trình bày bảng 3 vấn đề: thế nào là
HĐGT? Quá trình? Các nhân tố…?
- Gọi hsinh lên trình bày miệng 3vđề trên +
câu hỏi: ptích các nhân tố giao tiếp trong câu
cdao “ Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang…”
-> HS trả lời-> hs khác nxét, bổ sung-> G
nxét, cho điểm
- Gọi hsinh lên bảng làm BT2 (20)
Trong thời gian chờ đợi 2 hs trình bày bảng, G
tiến hành cho hs dưới lớp làm BT1(20)-> G
gọi 1 số hs trả lời các câu hỏi trong
sgk->nxét , sửa chữa
G quay trở lại chữa BT2 trên bảng: gọi hs nxét
về câu trả lời trên các phương diện( hình thức
trình bày(sai, đúng ntnào?), nội dung đã đầy đủ
chưa? có bổ sung gì? -> G chốt lại và cho
điểm.-> yêu cầu hs chữa bài tập vào vở
G gọi hs lên bảng làm BT4(21) -> BT3 đã làm
I.Ôn lí thuyết
1 Thế nào là hoạt động giao tiếp?
2 Quá trình hoạt động giao tiếp
3 Các nhân tố chi phối hoạt động giao tiếp
II Luyện tập.
BT1 ( 20 )
- Nhân vật giao tiếp: nam – nữ trẻ tuổi ( anh- nàng)
- Hoàn cảnh giao tiếp: đêm trăng thanh-> phù hợp câuchuyện tâm tình
- Cách thức giao tiếp: tế nhị, khéo léo
b, Có 3 câu có hình thức hỏi nhưng ko phải cả 3 câuđều nhằm mục đích hỏi mà chỉ có câu 3 ( Bố cháu cógửi pin đài lên cho ông ko?)là nhằm mục đích hỏi thựcsự…
c, Quan hệ ông – cháu ( xưng hô)-> bộc lộ thái độ kínhmến của A Cổ với ông và thái độ yêu quí, trìu mến củaông đvới cháu
BT4(21) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ … Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Trang 12trong giờ trước yêu cầu xem lại.
Trong tgian chờ đợi, G cho hs dưới lớp tiến
G quay trở lại chữa BT4: yêu cầu hs nxét
( hình thức, nội dung, bổ sung )-> G chốt lại,
cho điểm
G gọi hs nxét BT5-> bổ sung
HS đọc phần ghi nhớ SGK
THÔNG BÁO Nhân ngày Môi trường thế giới…
- Thời gian…
- Nội dung công việc…
- Lực lượng tham gia…
- Mục đích: Bác chúc mừng hs nhân ngày khai trường,xác định nvụ nặng nề nhưng vẻ vang của hs
- Cách thức thể hiện: lời lẽ vừa chân tình, gần gũi vừanghiêm túc
* Ghi nhớ: SGK
4 Củng cố:
? Các vản vừa xét thuộc các kiểu vbản nào? Qua 5 btập em thấy trong qtrình HĐGT cần phải lưu ý điềugì?
H trả lời-> G chốt lại bằng phần lí thuyết của hs thứ nhất đã trình bày trên bảng
5 Hướng dẫn học và chuẩn bị bài:
- Học và hoàn thành btập
- Chuẩn bị bài: Văn bản
VĂN BẢNA-MỤC TIÊU BÀI HỌC
Có ý thức sử dụng văn bản theo đúng chức năng
B-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế bài giảng
HS: SGK, vở soạn, tài liệu tham khảo
C- Phương pháp thực hiện
Gv kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận, tích hợp
Trang 13G gọi hsinh đọc ngữ liệu.
? Mỗi vbản trên được người nói(viết) tạo ra
trong loại hoạt động nào?
? Để đáp ứng nhu cầu gì?
? Nhận xét về dung lượng ( số câu) ở mỗi
vbản?
? Mỗi vbản trên đề cập đến nội dung gì? Nội
dung đó có được triển khai nhất quán trong
toàn bộ vbản ko? Phân tích cụ thể?( G
hướng dẫn hsinh căn cứ vào dấu hiệu ngôn từ,
hình ảnh, qhệ giữa các câu, các đoạn… để
ptích)
- Vbản 3 được tổ chức theo kết cấu ntnào?Về
hình thức có dấu hiệu mở đầu và kết thúc ra
sao?( mở đầu bằng tiêu đề và kết thúc bằng
dấu (!)
? Mục đích của những vbản trên?
? Qua tìm hiểu ngữ liệu hãy rút ra khái niệm và
đặc điểm của vbản?
H trả lời G gọi hsinh khác đọc phần ghi nhớ
G yêu cầu hsinh quan sát lại 3 vbản trên
? So sánh 3 vbản trên với 1 bài học trong sgk
thuộc môn Toán, Hóa…hoặc so sánh với 1 lá
đơn xin nghỉ học trên các phương diện sau:
- Phạm vi sử dụng của mỗi loại vbản trong
+, Vbản 2: số phận đáng thương của người phụ
nữ trong XH cũ
+, VBản 3: kêu gọi toàn dân đứng lên k/chiến
chống Pháp.( Bố cục 3 phần: mở đầu- > nêu lí do…, thân bài-> nêu nhiệm vụ cụ thể, kết bài-
> kđịnh quyết tâm chiến đấu và sự tất thắng…)
+, Vbản sgk môn Toán: lĩnh vực gtiếp khoahọc
+, Đơn từ: lĩnh vực hành chính
- Mục đích gtiếp:
+, Vbản 2: bộc lộ cảm xúc
+, Vbản 3: kêu gọi, thuyết phục
+,Sgk Toán: cung cấp tri thức, mở rộng, nâng
Trang 14- Từ ngữ sử dụng?
- Cách kết cấu và trình bày ở mỗi loại vbản?
G: Nhìn lại ngữ liệu, hãy cho biết chúng ta đã
tìm hiểu được những kiểu vbản nào? >( Vbản:
nghệ thuật, chính luận, khoa học, hành chính)
…?Trường hợp có việc đột xuất ko kịp viết
đơn xin phép mà muốn nhờ bạn, em sẽ nói
ntnào?
? Lĩnh vực gtiếp của ngôn ngữ ấy?
G đọc cho hsinh nghe 1 bản tin ATGT và yêu
cầu xđịnh xem vbản đó thường gặp ở đâu,
thuộc kiểu vbản nào?
? Qua hệ thống ngữ liệu hãy cho biết theo lĩnh
vực và mục đích giao tiếp người ta phân loại
vbản ntnào?
Gọi H đọc ghi nhớ
G cho H làm BT
Yêu cầu 1 hsinh lên bảng làm, dưới lớp làm
vào vở gọi hs nhận xét về nội dung, hình
thức G bổ sung, cho điểm
cao hiểu biết cho người học
+, Đơn từ: trình bày ý kiến, nguyện vọng…
- Từ ngữ:
+, Vbản 2: từ ngữ thông thường, giàu hìnhảnh… kết cấu ca dao, thể thơ lục bát
+, Vbản 3: nhiều lớp từ chính trị, XH…kếtcấu 3 phần mạch lạc, rõ ràng
+, Sgk Toán: từ ngữ, thuật ngữ khoa học…kết cấu các phần mạch lạc, chặt chẽ
+, Đơn từ: lớp từ hành chính… mẫu in sẵn,chỉ cần điền nội dung
a, Thư viết cho bạn a, VBNThuật
b, Hóa đơn điện b, VBKHọc
- Giờ sau viết bài số 1
- Soạn : Chiến thắng MTao Mxây
E Rút kinh nghiêm
Trang 15B-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế bài giảng
HS: SGK, vở soạn, tài liệu tham khảo
C- PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
Gv kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận, tích hợp
D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Trang 161 Giới thiệu cảm nghĩ chung về những ngày đầu tiên bước vào trường THPT 1,0
2 Cảm xúc chân thành sâu sắc
- Vẻ bỡ ngỡ, lạ lẫm ban đầu
- Làm quen dần dần và hòa nhịp phương pháp học mới, môi trường mới, bạn bè
mới
- Lời hứa học tập và tu dưỡng đạo đức trong những ngày học dưới mái trường
THPT và sau này ra trường
+ đảm bảo sự logíc, liền mạch giữa các ý
0,5 0,5
* Lưu ý:
- Biết cách làm bài văn Phát biểu cảm nghĩ, vận dụng các phương thức biểu đạt đã học để làm bài ( đặc biệt phương thức biểu cảm, tự sự, miêu tả) , bố cục bài viết phải chặt chẽ, rõ ràng, diễn đạt trong sáng, mạch lạc, không mắc lỗi chính tả
- Nếu học sinh có những suy nghĩ riêng mà hợp lí thì vẫn được chấp nhận
1 Sai lạc nội dung hoặc phương thức biểu đạt 0.5 -1.0
Trang 17CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY
(Trích Đăm Săn - Sử thi Tây Nguyên)
A-MỤC TIÊU BÀI HỌC
3 Thái độ:
Từ bài học này –giúp các em nhận thức được lẽ sống cao đẹp của mỗi cá nhân:phấn đấu hy sinh vì danh
dự, hạnh phúc yên vui của cộng đồng Đây là ý nghĩa mãi mãi của sử thi Đăm Săn nói riêng và sử thi anh hùng nói chung
B-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế bài giảng
HS: SGK, vở soạn, tài liệu tham khảo
Trang 182 Kiểm tra bài cũ: ? Văn học dân gian Việt Nam có những đặc điểm cơ bản nào?
Yêu cầu: Học sinh nêu và phân tích sơ lược các đặc điểm: tính truyền miệng, tính tập thể, sự gắn bó mật thiết với các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng
3 Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ
HS
-Nêu định nghĩa thể loại sử thi
dân gian Việt Nam? (kiểm tra
tích hợp với bài “khái quát
VHDG Việt Nam’’)
-Dựa vào “Tiểu dẫn”, hãy nêu
một số điểm cơ bản của sử thi
dân gian Việt Nam
-Điểm phân biệt hai loại sử thi
dân gian Việt Nam?
-Hãy tóm tắt nội dung cơ bản
của sử thi Đăm Săn?
? Nêu vị trí đoạn trích
Cho 1 học sinh đọc- hướng
dẫn đọc diễn cảm: giọng điệu
hào sảng, nhịp nhàng, âm tiết
học sinh đã phải đọc kỹ khi
chuẩn bị bài- giáo viên chỉ
giải thích thêm khi cần thiết
(Học sinh nêu kiến thức đã học ở bài trước)-Là các tác phẩm tự sự dân gian có quy mô lớn, sử dụng ngôn
từ có vần, nhịp,xây dựng các hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hào hùng để kể về một hay nhiều biến cố lớn diễn ra trong đời sống cộng đồng của cư dân thời cổ đại
b.Một số đặc điểm:
-Là thành tựu của các dân tộc thiểu số Việt Nam(chưa tìm thấy
sử thi của người Kinh)-Có hai loại : sử thi thần thoại và sử thi anh hùng
2.Tóm tắt sử thi Đăm Săn : SGK 3.Vị trí đoạn trích: (ở phần đầu tác phẩm)
-Bị Mtao Mxây lừa lúc vắng nhà,cướp phá buôn,cướp vợ Hơ Nhị
ĐĂM SĂN: - ta thách nhà ngươi
- Xuống! Xuống!
- ta sẽ lấy cái sàn hiên…bổ đôi…
- sao ta lại đâm ngươi khi ngươi đang đi…
-> Một tư thế đàng hoàng, tự tin, chủ động, một thái độ dứt khoát, quyết liệt
MTAO MXÂY:-ta không xuống đâu…
-ngươi không được đâm ta…
- ta sợ ngươi đâm ta…
Trang 19? Phân tích hình ảnh Đăm Săn
trong lúc khiêu chiến?(lời
nói ,tư thế, thái độ)
-So sánh với hình ảnh Mtao
Mxây?(lời nói thái độ)
(các chi tiết tiêu biểu)
Nhận xét khái quát hình ảnh
Đăm Săn?
Nhận xét đặc điểm câu văn ở
các chi tiết trên?( từ ngữ, hình
ảnh, nhạc điệu)
? Chiến thắng của Đăm Săn
mang lại những điều gì?
Kết qủa ấy có ý nghĩa gì?
? Phân tích cuộc đối thoại
giữa Đăm Săn và nô lệ của
Mtao Mxâyđể thấy được thái
độ đối với cuộc chiến và
người anh hùng?
? Họ đi theo ĐS có phải vì sợ
chàng không?
? Thái độ của dân làng Đăm
Săn đối với chàng?
Tóm tắt nghi lễ và sự kiện?
? Cảm nhận vẻ đẹp của Đăm
Săn trong lễ ăn mừng chiến
MTAO MXÂY: - múa khiên: kêu lạch xạch như quả mướp khô
- bước cao, bước thấp…
- tháo chạy, tránh chuồng lợn…
- ngã lăn quay, bị chặt đầu
*Hình tượng Đăm Săn : mang vẻ đẹp dũng mãnh, kỳ vĩ, sức mạnh siêu phàm, tầm vóc thần linh- hội tụ sức mạnh cộng đồng Đây cũng là ước mơ, khát vọng của cộng đồng có được người anh hùngchiến thắng mọi thế lực…
*Ngôn ngữ : giàu hình ảnh, từ ngữ có ấn tượng mạnh,động từ mạnh, nhịp điệu vừa cân đối vừa hào hùng.Phép trùng điệp, trùng lặp trong tổ chức câu Phép phóng đại, so sánh ở mức độ kỳ vĩ với sức mạnh của thiên nhiên, thần linh…
2.Ý nghĩa của cuộc giao tranh và chiến thắng của Đăm Săn
*Kết qủa:
- Giải thoát cho vợ(không được chú tâm miêu tả)
- Thu phục nô lệ, của cải, mở rộng đất đai
*ý nghĩa:
-Trọng danh dự, bảo vệ hạnh phúc gia đình
- Mang lại sự phồn thịnh, lớn mạnh cho cộng đồng
- Khát vọng cuộc sống bình yên
*Thái độ của cộng đồng đối với cuộc chiến và người anh hùng:
- Cuộc đối thoại giữa Đăm Săn và nô lệ : 3 lần hỏi , 3lần đáp( một nhà, tất cả các nhà, mỗi nhà)
+ các nô lệ tự nguyện đi theo, mang theo của cải + tuân phục tuyệt đối với cá nhân anh hùng-> Thể hiện sự thống nhất cao độ giữa quyền lợi, khát vọng của cá nhân anh hùng và cộng đồng:sau cuộc chiến, họ sống trong cùng một nhóm đông hơn, giàu mạnh hơn
Lòng yêu mến, ngưỡng mộ người anh hùng, ý chí thống nhất của toàn thể cộng đồng- ý thức dân tộc
- dân làng Đăm Săn đối với chiến thắng của tù trưởng:
+Lời nghệ nhân: bà con xem…(điệp khúc)- tự hào, kiêu hãnh+Cảnh ăn mừng tưng bừng,tiệc tùng linh đình
- Các tù trưởng khác cũng ngưỡng mộ, chúc mừngNiềm vui mừng ,phấn khởi, tự hào,đấy là chiến thắng của chính họ.Ca ngợi tù trưởng anh hùng của mình
3 Cảnh ăn mừng chiến thắng
- Nghi lễ: + tế lễ thần linh + tổ chức ăn mừng: đánh chiêng, rượu thịt nhiều vô kể + mọi người chúc mừng…
Quan niệm tôn thờ thần linh, tập tục ăn mừng chiến thắng của người Ê- Đê
Trang 20? Đặc điểm của văn phong sử
thi ở đoạn này?
Thảo luận: sự kiện của đoạn
trích là cuộc giao tranh, nhưng
nghệ thuật và tư tưởng trong
đoạn trích, cũng như sử thi
Đăm Săn nói chung?
HS đọc ghi nhớ SGK
Cho học sinh làm bài luyện
tập trang 36
chân to bằng cây xà ngang…
+Trang phục:ngực quấn một tấm mền chiến,mình khoác một tấm
áo chiến, tai đeo nụ
+Hình ảnh ăn uống, vui chơi: uống không biết say, ăn không biết
no, chuyện trò không biết chán,tóc thả trên sàn…
+Sức mạnh: nằm sấp thì gãy rầm sàn,nằm ngửa thì gãy xà dọc-> Hình tượng Đăm Săn được miêu tả đậm nét, toàn diện,toả sáng
vẻ đẹp kỳ vĩ, trong thái độ ngưỡng mộ tôn thờ của cộng đồng.Người anh hùng sử thi trở nên chói sáng là tâm điểm của cộng đồng
- Đặc điểm nghệ thuật :những đoạn văn dài, câu dài với so sánh phóng đại trùng điệp,liệt kê trùng điệp,kiểu câu cảm thán, hô ngữ,hình ảnh hào hùng, nhịp điệu nhịp nhàng, sôi nổi…tạo nên vẻ đẹp của văn phong sử thi
- Ý nghĩa của việc mô tả đậm nét cảnh ăn mừng chiến thắng:+Bộc lộ quan điểm về chiến tranh bộ tộc lúc bấy giờ: mở rộng cộng đồng, đồng tình với sự phát triển, lớn mạnh của cộng đồng-Cho nên bộc lộ niềm vui say sưa ca ngợi chiến thắng,hướng về cuộc sống thịnh vượng,no đủ đoàn kết Đó là khát vọng lớn lao caođẹp của xã hội Ê-đê
III TỔNG KẾT
1 Vẻ đẹp của nghệ thuật sử thi:
-Xây dựng hình tượng anh hùng kỳ vĩ tầm vóc thần linh
- Ngôn ngữ giàu hình ảnh, nhạc điệu,trang trọng với phép so sánh và phóng đại độc đáo
2 Vẻ đẹp của nội dung tư tưởng:
- Ca ngợi người anh hùng tài năng, phẩm chất cao đẹp: trọng danh dự, gắn bó với hạnh phúc gia đình, thiết tha với sự phồn vinh của thị tộc
- Khát vọng cao đẹp của con người đã được khẳng định từ ngànxưa
3 Ghi nhớ : SGK
IV.LUYỆN TẬP : Luyện tập bài ở SGK
- Đề cao vai trò của thần linh trợ giúp con người trong buổi đầu xây dựng bờ cõi- quan niệm của người xưa
- Cũng chính là đề cao con người có trí tuệ sức mạnh như thần linh
4 Củng cố : Vẻ đẹp nội dung tư tưởng và nghệ thuật sử thi
5.Hướng dẫn học bài- chuẩn bị bài mới:
- Đọc lại đoạn trích, học thuộc các dẫn chứng tiêu biểu
- Chuẩn bị bài văn bản –tiết 2 ôn lại kiến thức văn bản ở THCS
E RÚT KINH NGHIỆM
Trang 21VĂN BẢN( Tiếp) A-MỤC TIÊU BÀI HỌC
Tự giác làm thêm bài tập luyện tập
B-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế bài giảng
HS: SGK, vở soạn, tài liệu tham khảo
?Văn bản có những đặc điểm nào?
? Theo lĩnh vực và mục đích giao tiếp, người ta
chia vbản ra làm mấy loại?
A Củng cố lý thuyết.
1 Khái niệm văn bản
2 Đặc điểm của văn bản
3 Các loại văn bản
B Luyện tập.
Trang 22=> Ý chung của đoạn được triển khai rất rõ ràng.
c, Nhan đề: ảnh hưởng của môi trường sống đến cơthể
- Môi trường sống kêu cứu
Môi trường sống của loài người hiện nay đang bịhủy hoại ngày càng nghiêm trọng Rừng đầu nguồn
bị chặt phá, khai thác bừa bãi là nguyên nhân gây ralụt, lở, hạn hán kéo dài Các sông, suối , nguồn nướcngày càng bị cạn kiệt và bị ô nhiễm do chất thải củacác khu công nghiệp, các nhà máy đổ ra… Tất cảnhững vấn đề đó đã ảnh hưởng trực tiếp đến cuộcsống con người Hơn ai hết, chúng ta chính là nhữngngười cần bảo vệ môi trường
* BT5 (SBT – 13 )
4.Củng cố:
- Nội dung bài
5.Hư ớng dẫn học và chuẩn bị bài
- Học và hoàn thành BT
- Soạn : Truỵên An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy
E.Rút kinh nghiệm:
Trang 23TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG
VÀ MỊ CHÂU - TRỌNG THUỶ
( Truyền thuyết) A-MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Kiến thức:
- Nắm được đặc trưng cơ bản của truyền thuyết qua tỡm hiểu 1 cõu chuyện cụ thể
- Nắm được giá trị, ý nghĩa của truyện
2 Kĩ năng:
Rèn luyên kĩ năng phân tích truyện dân gian để có thể hiểu đúng những ý nghĩa của những hư cấu nghệ thuật trong truyền thuyết
3 Thái độ:
Giáo dục lòng yêu nước, ý thức đề cao cảnh giác trước kẻ thù
B-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế bài giảng
HS: SGK, vở soạn, tài liệu tham khảo
X a nay th ng l i m d a v o v khí ư ũ khí đơn thuần khiến con người sinh ra lơ là, chủ quan, đơng tiện ngôn ngữ… n thu n khi n con ng ần khiến con người sinh ra lơ là, chủ quan, ến con người sinh ra lơ là, chủ quan, ười sinh ra lơ là, chủ quan, i sinh ra l l , ch quan, ơng tiện ngôn ngữ… ủ quan,
m t c nh giác Th t b i đ ng cay l m cho k thù n y sinh m u sâu, k ẻ thù nảy sinh mưu sâu, kế độc Đấy cũng là ư ến con người sinh ra lơ là, chủ quan, độc Đấy cũng là Đ c y c ng l ũ khí đơn thuần khiến con người sinh ra lơ là, chủ quan,
nh ng nguyên nhân tr l i câu h i v sao ADV m t n ữ ời sinh ra lơ là, chủ quan, ỏi vỡ sao ADV mất nước Để thấy rừ, chỳng ta tỡm hiểu ỡ sao ADV mất nước Để thấy rừ, chỳng ta tỡm hiểu ướp: Để thấy rừ, chỳng ta tỡm hiểu c th y r , ch ng ta t m hi u ừ, chỳng ta tỡm hiểu ỳng ta tỡm hiểu ỡ sao ADV mất nước Để thấy rừ, chỳng ta tỡm hiểu ể thấy rừ, chỳng ta tỡm hiểu truy n thuy t ền thuyết… ến con người sinh ra lơ là, chủ quan, …
G y/c HS quan sỏt phần tiểu dẫn và
cho biết phần tiểu dẫn trỡnh bày mấy I Tìm hiểu chung.1 Thể loại.
Trang 24nội dung?
H : 2 ND
+ Đặc trưng cơ bản của TT
+ Cõu chuyện làng Cổ Loa
? TT có những đặc trưng gỡ? Vậy TT
cú phải là lịch sử không? Điểm khác?
? Đoạn 2 của phần tiểu dẫn thông tin
cho các em điều gỡ?
? Truyền thuyết ADV có xuất xứ từ
đâu? Được sưu tầm khi nào? Ngoài
bản kể này em cũn biết bản kể nào
khỏc khụng?( cú3 bản: bản 2 là “
Thuc kỉ ADV” trong “ Thiên Nam
ngữ lục” bằng văn vần; bản 3 là
“MC-Trọng Thuỷ”(ngọc trai, giếng nước)
truyền thuyết đồn đại ở vùng Cổ Loa
- H trả lời
- G định hướng
G gọi 2 HS đọc bài→gọi HS khác
nhận xét cách đọc→G bổ sung
- Yêu cầu học sinh giải thích một số
từ: Việt Thường, trai giới, ngọc thạch
? Văn bản có thể chia làm mấy phần?
Nội dung từng phần là gỡ?
? Trong văn bản có mấy nhân vât xuất
hiện? Ai là nhân vật chính ? Theo em
nên phân tích văn bản theo hướng
nào ?
? Căn cứ vào nội dung văn bản hóy
cho biết vua ADV đó làm những công
việc trọng đại nào ?
? Quỏ trỡnh xõy thành của ADV được
miêu tả ra sao ?
? Em cú nhận xột gỡ về quỏ trỡnh xõy
thành của ADV? Qua đó em thấy
ADV là người ntn?
? Tỏc giả dõn gian xõy dựng hỡnh ảnh
Rựa vàng ở đây có ý nghĩa gỡ? Thỏi
độ của ND đối với ADV?
? Sau khi xây thành xong, ADV đó
yờn trớ chưa? Chi tiết nào thể hiện? ý
nghĩa?
- Đặc trưng của truyền thuyết:
+ Sự kiện, nhân vật có liên quan đến lịch sử
+ Vừa thần bí, vừa thấm đẫm cảm xúc đời thường ( hư cấu,tưởng tượng)
2 Tác phẩm
- Làng Cổ Loa- giới thiệu:
+ Di tớch LS Cổ Loa
+ ND truyền thuyết thành Cổ Loa
- Xuất xứ: Trớch truyện “ Rựa Vàng” trong tỏc phẩm “Lĩnh Nam chính quái”( những câu chuyện ma quái ởphương Nam) bằng chữ hán do Vũ Quỳnh và Kiều Phú sưutập và biên soạn
- Đ2: Tiếp→ xuống biển: cảnh nước mất, nhà tan
- Đ3: Cũn lại: kết cục bi thảm của Trọng Thuỷ, hỡnh ảnhngọc trai, giếng nước
3 Phõn tớch.
3.1 Nhân vật An Dương Vương.
a.Xây thành, chế nỏ chiến thắng Triệu Đà
* Quá trình xây thành (dựng nước)-Thành đắp tới đâu lại lở tới đó
-Lập đàn cầu đảo, giữ mỡnh trai giới
- Được sự giúp đỡ của rùa vàng→ xây xong
→ dựng nước quả là khó khăn, gian nan, vất vả
→ ADV: kiên trì, quyết tâm, không nản trí, không sợ khókhăn, dồn hết tâm huyết cho việc xõy thành
- Hình ảnh Rùa vàng
+ Yếu tố thần kì: lí tưởng hoá việc xây thành; sự nghiệpdựng nước của ADV là chính nghĩa phù hợp với lũngngười, được thần linh giúp
→Thái độ: ngưỡng mộ, ngợi ca công lao dựng nước củaADV
* Lo giữ nước:
+ Nếu cú giặc ngoài thỡ lấy gỡ mà chống->í thức trỏch nhiệm của người đứng đầu->Tinh thần cảnh giác cao độ
Trang 25? Quỏ trỡnh giữ nước của ADV được
thể hiện như thế nào?
? Vỡ sao ADV chiến thắng TĐ?
? Đánh giá gỡ về nhõn vật ADV qua
quỏ trỡnh dựng nước và giữ nước?
Bài học?
G dẫn dắt: Song bao giờ cũng vậy,
thắng lợi dễ dàng thường khiến con
người sinh ra chủ quan khinh địch
Thất bại đắng cay làm cho kẻ thù nảy
sinh những mưu sâu kế độc, đấy cũng
là nguyên nhân dẫn đến cảnh mất
nước
? Vỡ sao ADV nhanh chúng thất bại
thờ thảm khi TĐ đưa quân xâm lược
lần 2?
Bài học nghiêm khắc và muộn màng
ADV rút ra được khi nào? Vua đó cú
hành động gì? Ý nghĩa của hđộng ấy ?
? Em cú suy nghĩ gỡ về chi tiết này?
ADV sai lầm, để mất nước Liên quan
đến việc này còn có nhiều nhân vật
khac, những câu chuyện éo le, bi thảm
nhất
? Em có nhận xét gì về nhân v`MC?
( Xột trong mối quan hệ gia đỡnh và
quốc gia)Chi tiết nào trong văn bản
thể hiện điều đó?
? Kết cục của MC là gỡ ? Theo em lời
kết tội của Rùa vàng có nghiêm khắc
quá không?
→ Bài học: Dựng nước phải đi liền với giữ nước ( dựngnước đã khó, giữ nước lại càng khó hơn)
b Bi kịch mất nước, nhà tan
* Nguyên nhân phạm nhiều sai lầm nghiêm trọng
+ Đầu tiên qđịnh nhận lời cầu hoà của TĐ( thực chất vờhoà)
+ Nhận lời gả con gái cho Trọng Thuỷ
+ Cho phép TT ở rể trong Loa thành( tự do đi lại, khônggiám sát, đề phũng) tạo đk cho kẻ thù- nội gián
+ Giặc đến điềm nhiên ngồi đánh cờ
→ Không nhận ra dã tâm nham hiểm, quỷ quyệt của kẻ thù,
lơ là mất cảnh giác, chủ quan khinh địch, không lo phòngbị→ mất nước
( Xét cho cùng ADV thua là do mưu sâu, kế hiểm của TĐ)
+ Cầm sừng tê bẩy tấc đi xuống biển
( So với hình ảnh Thánh Gióng về trời thỡ ADV khụng rực
rỡ hoành trỏng bằng Bởi lẽ bờn cạnh là người có công,ADV cũn là người có tội- đó để mất nước 1 người mà taphải ngước mắt lên mới nhìn thấy 1 người ta phải cúixuống thăm thẳm mới nhìn thấy Đây cũng là thái độ củatác giả dân gian đối với từng nhân vật)
→ Bài học: Đề cao tinh thần cảnh giác với kẻ thù, khôngchủ quan khinh thường trước bất cứ hoàn cảnh nào
- Kết cục: bị kết tội là giặc, bị vua cha chém chết
→ Quá trình dựng nước và giữ nước của ADV vô cùng khókhăn vất vả Là một công chúa lẽ ra MC phải thấu hiểu điều
đó Nhưng vỡ tỡnh cảm riêng tư mà MC quên đi tráchnhiệm của một người con đối với cha, 1 bề tôi đối với đất
Trang 26? Tại sao MC chết người xưa lại để
cho máu nàng hoá thành ngọc trai, xác
nàng hoá thành ngọc thạch ? Hư cấu
như vậy người xưa muốn bày tỏ thái
độ, tình cảm gì đối với nhân vật và
muốn nhắn gửi điều gì với thế hệ trẻ
muôn đời sau ?
G nêu ý kiến thảo luận : Nêu quan
điểm của em về 3 ý kiến sau :
H trao đổi thảo luận, phản bác, CM ý
kiến của mình→ G định hướng
? Cái chết của TT nói lên điều gì ?
? Cú ý kiến cho rằng hình ảnh ngọc
trai-giếng nước là biểu hiện tượng
trưng của một tình yêu chung thuỷ ý
kiến của em ?
nước Do đó tội chém đầu là phải, không oan ức gì.Như vậylời kết tội là tiếng nói sáng suốt và nghiêm khắc của công lí,của ND đối với MC
+ Hóa thân: máu-> ngọc trai, xác-> ngọc thạch ( thủ phápnghệ thuật truyền thống: độc đáo, sáng tạo)
→ Sự bao dung độ lượng, niềm cảm thông đối với ngườicon gái ngây thơ, trong trắng do vô tỡnh nhẹ dạ mà mắc tộivới non sụng chứ nàng khụng phải là người chủ ý
→ Truyền thống cư xử thấu tình đạt lí của ND ta
→ Bài học: luôn luôn đặt quan hệ riêng, chung cho đúngmực( phải đặt quyền lợi của dân tộc, đất nước lên trênquyền lợi cá nhân, gia đình)
+ Một người con bất hiếu, 1 người chồng lừa dối, 1 người
rể phản bội- kẻ thù của ND Âu Lạc
→ TT- 1 trong những nhõn vật truyền thuyết phức tạp, mõuthuẫn:
+ Thời kì đầu: TT đóng vai trũ là một tờn giỏn điệp theolệnh của vua cha sang làm rể→ điều tra bí mật
+ Thời gian ở Loa Thành: lừa MC để thực hiện âm mưu,chính sự chủ quan lơ là mất cảnh giác của ADV, sự ngâythơ cả tin, toàn tâm toàn ý với chồng của MC đó giúp yhoàn thành kế hoạch đen tối
+ Mặt khác trong quá trình sống với MC nảy sinh tình cảm(còn nói lúc chia tay) >< y vẫn phải hoàn thành bổn phận vớiTĐ→ khi MC chết, y ôm xác vợ khóc lóc, thương nhớ rồi
tự tử
- Cái chết của Trọng Thuỷ: Sự bế tắc, ân hận muộn màng.Chẳng qua TT cũng là một nạn nhân của chính cha đẻmỡnh Để phục vụ cho âm mưu xâm lược, TĐ đó sai conlàm giỏn điệp, không ngờ đó thức dậy ở con những tỡnhcảm của một con người và cuối cùng đó dẫn đến cái chếtthê thảm của TT→ TĐ thắng nhưng mất con.TT thành côngnhưng trở thành kẻ lừa dối, đê hèn, mất vợ, bị người Việtđời đời lên án Trong đau đớn hối hận muộn màng y chỉ còncon đường nhảy xuống giếng sâu
* Hình ảnh ngọc trai- giếng nước: hình ảnh đẹp có giá trị
thẩm mĩ cao nhưng không phải là hỡnh ảnh khẳng địnhtỡnh yờu chung thuỷ bởi: TT là một tờn giỏn điệp với mưu
đồ xâm lược, gây ra cái chết của ADV và MC → ND ÂuLạc không bao giờ sáng tạo ra hỡnh ảnh ca ngợi kẻ thựcướp nước
Trang 27HS thảo luận
GV định hướng suy nghĩ đúng
? Từ những điều đó hãy cho biết đâu
là cốt lõi lịch sử, đâu là y/t thần kì hóa
+ Tinh thần cảnh giác trước kẻ thù
+ Trách nhiệm của người lónh đạo, đứng đầu quốc gia: ýthức cảnh giác, tầm nhìn xa rộng
+ Về mối quan hệ riêng- chung, nước nhà của mỗi ngườidân với vận mệnh TQ
2 Đặc sắc nghệ thuật
- Cốt truyện ls được thần kì hóa, li kì, hấp dẫn
- Xây dựng được những hình ảnh giàu chất tư tưởng, thẩmmĩ
3 Ghi nhớ: SGK
V Luyện tập
- Bt3 ( 43)+ Tâm sự( Tố Hữu)+ Mị Châu( Anh Ngọc)+ Viếng Mị Châu( Hoài An)+ Viết bên Cổ Loa( Thanh Hào)
4.Củng cố: - Nắm được đặc trưng cơ bản của truyền thuyết qua tìm hiểu 1 câu chuyện cụ thể.
- Nắm được giá trị, ý nghĩa của truyện
5.Hư ớng dẫn học và chuẩn bị bài
- Học và hoàn thành BT
- Soạn : Lập dàn ý bài văn tự sự
E
RÚT KINH NGHIÊM
Trang 28LẬP DÀN Ý BÀI VĂN TỰ SỰ
A-MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Kiến thức:
- Biết cỏch dự kiến đề tài và cốt truyện cho một bài văn tự sự
- Nắm được kết cấu và biết cỏch lập dàn ý bài văn tự sự
B-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế bài giảng
HS: SGK, vở soạn, tài liệu tham khảo
Tr ướp: c khi nói i u g , c c c ta ng y x a ó d y “ n có nhai, nói có ngh ” Ngh a l đ ền thuyết… ỡ sao ADV mất nước Để thấy rừ, chỳng ta tỡm hiểu ỏi vỡ sao ADV mất nước Để thấy rừ, chỳng ta tỡm hiểu ụ ta ngày xưa đó dạy “Ăn có nhai, nói có nghĩ” Nghĩa là đừng ư đ Ăn có nhai, nói có nghĩ” Nghĩa là đừng ĩ” Nghĩa là đừng ĩ” Nghĩa là đừng đừ, chỳng ta tỡm hiểu ng
v i v ng trong khi n v ph i cân nh c k l ộc Đấy cũng là $ ĩ” Nghĩa là đừng ưỡ sao ADV mất nước Để thấy rừ, chỳng ta tỡm hiểu ng tr ướp: c khi nói L m m t b i v n c ng v y, ộc Đấy cũng là $ ũ khí đơn thuần khiến con người sinh ra lơ là, chủ quan, ậy,
ph i có d n ý, cú s s p x p c c ý, c c s ki n t ến con người sinh ra lơ là, chủ quan, ỏi vỡ sao ADV mất nước Để thấy rừ, chỳng ta tỡm hiểu ỏi vỡ sao ADV mất nước Để thấy rừ, chỳng ta tỡm hiểu ện ngôn ngữ… ương tiện ngôn ngữ… ng đối hoàn chỉnh Để thấy rừ vai trũ i ho n ch nh ỉnh Để thấy rừ vai trũ Để thấy rừ, chỳng ta tỡm hiểu th y r vai tr ừ, chỳng ta tỡm hiểu ũ khí đơn thuần khiến con người sinh ra lơ là, chủ quan,
c a d n ý ch ng ta t m hi u b i l p d n ý b i v n t s ủ quan, ỳng ta tỡm hiểu ỡ sao ADV mất nước Để thấy rừ, chỳng ta tỡm hiểu ể thấy rừ, chỳng ta tỡm hiểu ậy, $
Trang 29? Qua lối kể của nhà văn em
học tập được điều gỡ trong
quá trình hình thành ý tưởng,
dự kiến cốt truyện để chuẩn
bị lập dàn ý cho bài văn tự
? Qua BT em hãy trình bày
cách lập dàn ý cho bài văn tự
+ Xây dựng chi tiết điển hình: Đứa con bị đánh chết tàn bạo, Mai gụcxuống ngay trước mặt Tnú
- Phải xây dựng được tỡnh huống, chi tiết điển hình để câu chuyện cóthể phát triển 1 cách logic và giàu kịch tính
+ Chị Dậu hớt hải chạy về phíalàng mình trong đêm tối
+ Chạy về tới nhà trời đó khuya, chị thấy 1 người lạ đang nói chuyệnvới chồng
+ Người khách lạ ấy thỉnh thoảng ghé thăm gia đỡnh anh Dậu, mangtin mới, khuyến khớch chị Dậu
+ Chị Dậu đó vận động những người xung quanh và dẫn đầu đoànbiểu tình lên huyện, phá kho thóc của Nhật chia cho dân nghèo
- KB: Chị Dậu và bà con xóm làng chuẩn bị mừng ngày tổng khởinghĩa
- Dựa vào dàn ý, cần suy nghĩ tỡm cỏc yếu tố cấu thành 1 bài văn như:
sự việc xảy ra, tâm trạng nhân vậy, quan hệ giữa các nhân vật, cảnhTN
* Ghi nhớ (sgk-46)
B Luyện tập
BT1(46) Nhan đề: Sau cơn giông
Trang 30GV hướng dẫn hs làm BT tại
lớp
- MB: Mạnh ngồi một mình ở nhà vỡ cậu đang bị đỡnh chỉ học tập
- TB : + Mạnh nghĩ về những khuyết điểm, việc làm của mình trong nhữnglỳc yếu mềm Đó là trốn học đi chơi lêu lổng với bạn, chuyến đi ấychẳng mang lại kết quả gỡ
+ Gần 1 tuần bỏ học, bài học không nắm được, Mạnh bị điểm xấu liêntiếp và hạnh kiểm yếu trong HK I
+ Nhờ có sự nghiêm khắc của bố mẹ cộng với sự giúp đỡ của thầy cô,bạn bè, Mạnh đó nhận ra lỗi lầm của mình
+ Chăm chỉ học hành, tu dưỡng mọi mặt
+ Kết quả cuối năm Mạnh đạt HS tiên tiến
- KB:
+ Suy nghĩ của Mạnh sau lễ phát thưởng
+ Bạn rủ đi chơi xa, Mạnh đã từ chối khéo
4 Củng cố : Vai trò của việc lập dàn ý trong quá trình làm văn ?
5 Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau
- Học + hoàn thành BT
- Soạn : Uy – lít - xơ trở về
E RÚT KINH NGHIỆM
Trang 31UY- LÍT- XƠ TRỞ VỀ( Trích Ô-đi-xê - Sử thi Hi lạp) Hô– me – rơ A-MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Kiến thức:
- Hiểu được trí tuệ và tình yêu chung thuỷ là những phẩm chất cao đẹp mà con người trong thời đại Hômerơ khát khao vươn tới
- Thấy được đặc sắc cơ bản của nghệ thuật trần thuật đầy kịch tính, lối miêu tả tâm lí, tính cách nhân vật
sử thi của Hômerơ
B-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế bài giảng
HS: SGK, vở soạn, tài liệu tham khảo
2 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh
?Vỡ sao khụng thể xếp truyện “ADV” vào thể loại sử thi? Bài học rỳt ra từ truyền thuyết?
Yêu cầu: HS bám sát vào văn bản, từ đặc trưng của thể loại truyền thuyết để trả lời
3 Bài mới
? Nêu những hiểu biết của em về tỏc
→ tác phẩm đầu tiên của nền VH HiLạp cổ đại, bút tích xưanhất của VH châu Âu
2 Tác phẩm Ôđixê
a Hoàn cảnh ra đời
Trang 32? Gọi HS túm tắt
? Nhận xột chung về ND- NT
? Vị trí đoạn trích
Gọi HS đọc phân vai: Người dẫn
truyện, ơriclê, Pênêlốp,Uy lít xơ
? Nội dung đoạn trích?
? Cú thể chia làm mấy phần? Nội
phân tích tâm lí nhân vật? ( Thông
thường nói tới tâm lí con người thì
- Ôđixê được viết vào giai đoạn:
+ Chiến tranh kết thúc, người HiLạp bắt đầu bước vào côngcuộc xây dựng hoà bình, khát khao mở rộng địa bàn cư trú rabiển
+ HiLạp từ giã chế độ công xã thị tộc→ chiếm hữu nụ lệ→gia đỡnh hỡnh thành…
a Tác động của nhũ mẫu Ơriclê đối với Pênêlốp
Trang 33chúng ta thường xét / phương diện
nào?)
? Nhận xét chung về NTXD đoạn
đối thoại giữa Ơ- P?
? Trước thái độ của P, Têlê mác đó
hiện ntn? Cách thể hiện ấy cho
chúng ta hiểu thêm điều gỡ về P?
? Tại sao P không núi trực tiếp mà
phải nói gián tiếp?
? Trước lời thử thách của P, thái độ
của U ra sao? Chi tiết U mỉm cười
có ý nghĩa gì?
? Chàng đó núi gỡ với con trai? Em
hiểu thế nào về tâm trạng của U?
?U đó giải đố bằng cách nào?
? hành động của P? í nghĩa?
?Em có nhận xét gì về NT sdung
trong quá trình giải đố của U?
? Cuộc đấu trí đó phản ánh điều gì ?
→ Đoạn đối thoại như là 1 màn kịch nhỏ thể hiện nhữngxung đột trong tỡnh cảm của P- tụ đậm cá tính: thận trọng,tỉnh táo, biết kìm nén tình cảm
b Tác độc Đấy cũng là ng c a Têlêmác ủ quan, đối hoàn chỉnh Để thấy rừ vai trũ ớp: i v i Pênêl p ối hoàn chỉnh Để thấy rừ vai trũ
Têlêmác
- Trách mẹ gay gắt: tànnhẫn, độc ác, sắt đá->Thương yêu cha
-> Nóng nảy, bộc trực,thiếu kiên nhẫn
U-liên tưởng tới điều bí mật)
→ Vẻ đẹp tâm hồn, trí tuệ,thận trọng, khụn ngoan
Uylitxơ
+ Mỉm cười: đồng tình chấpnhận thử thách; hiểu ý vợ;tin: trí tuệ, tài năng
+ Mượn lời nói với con- núivới vợ: tế nhị, khôn khéo Mục đích quan trọng nhất
+ Đánh cược bằng tính mạng
Pênêlốp
- Không tin, nghi ngờ:
+Phán đoán: 1 vị thần; U
đó chết→ là người thậntrọng, chung thuỷ vớichồng, luôn tỉnh táo, đềcao cảnh giác
- Phân vân, xúc động+ Không bác bỏ→ thần
bí hóa câu chuyện
+ Xuống lầu: không biếtứng xử ntn; lặngthinh;sửng sốt; đăm đăm,
âu yếm…
→ Tâm lí rất thực, rất sửthi ( qua cử chỉ, hđ,ngônngữ, đối thoại…), giàukịch tính
Trang 34Ai là người chiến thắng, chiến bại?
- Thông minh, trí tuệ, nhạybộn
→ Sự gặp gỡ của hai tâm hồn, trí tuệ
Trang 35TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 1A-MỤC TIÊU BÀI HỌC
3 Thái độ: Tự giác về viết lại bài
B-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế bài giảng
HS: SGK, vở soạn, tài liệu tham khảo
? G yêu cầu hsinh nhắc lại đề
? Xác định yêu cầu của đề?
? Lập dàn ý ?
Dựa vào phần trên yêu cầu hsinh tự nhận
xét ưu- nhược điểm bài viết của mình
G nhận xét chung
G nêu 1số lỗi-> hsinh nhận diện, sửa chữa
I Đề bài và đáp án biểu điểm
IV Chữa lỗi.
- Lỗi về phương pháp: trọng tâm là biểu cảm
- Lỗi dùng câu, từ
- Lỗi hành văn
Trang 36G đọc 1 số đoạn, bài viết khá, tốt-> tuyên
- Những kinh nghiệm rút ra từ bài làm văn số 1
5 Hư ớng dẫn học và chuẩn bị bài
- Soạn: Ra- ma buộc tội
Trang 37A-MỤC TIÊU BÀI HỌC
Bồi dưỡng ý thức danh dự và tình yêu thương
B-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế bài giảng
HS: SGK, vở soạn, tài liệu tham khảo
2 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh
? Những đặc sắc NT của sử thi Hômerơ qua đoạn trích “ Uy lít xơ trở về”? ý nghĩa đoạn trích?Yêu cầu: HS bám sát vào văn bản, từ đặc trưng của thể loại sử thi để trả lời
3 Bài mới
? Trình bày những hiểu biết của em về tác giả
Van- mi- ki?
G cho hsinh tìm hiểu phần tiểu dẫn- > gạch
chân ý chính
? Tiểu dẫn giới thiệu điều gì về tác phẩm?
“ Chừng nào sông chưa cạn , đá chưa mòn thì
Ramayana còn làm say mê lòng người và cứu
họ ra khỏi vòng tội lỗi”
G yêu cầu hs tóm tắt
? Vị trí đoạn trích ?
->G giới thiệu mqhệ với chương 78,80
Phân vai cho hs đọc diễn cảm :
- Rama : lạnh lùng,giận dữ
- Xi ta: đau khổ ,kiên quyết
-Người dẫn chuyện : chậm rãi,bi hùng
- Giải nghĩa một số từ : Gia –na-ki,
Ha-nu-man…
A Tìm hiểu chung.
I Tác giả.
- Van-mi-ki( khoảng tkỉ III TCN)
- Xuất thân : đẳng cấp Bà la môn, bi cha mẹ ruồng
bỏ phải trốn vào rừng làm nghề trộm cướp…
- Bản thân: thông minh, trí nhớ kì lạ, xuất khẩuthành thơ
Trang 38? Văn bản có thể chia làm mấy phần? nội dung
từng phần? Hướng ptích vbản?
G y/cầu hs quan sát phần 1
?Có thể coi đây là cuộc hội ngộ của Rama và
Xi ta không? Có gì ko bình thường trong cuộc
hội ngộ này?
? Đây là tình tiết Rama cố ý tạo ra, vì sao
Rama lại tạo ra kgian gặp gỡ như vậy ?
? Em hình dung không khí cuộc gặp gỡ này
ntnào ?
? Diễn biến tâm trạng và hành động của Rama
được biểu hiện qua những chi tiết nào ?
? Nxét về cách xưng hô ? ẩn chứa thái độ gì?
? Khi nhìn nét mặt đau khổ của vợ, tâm trạng
Rama bộc lộ ra sao?
? Nxét về lời buộc tội của Rama?
? Vì sao Rama lại nói những lời tàn nhẫn như
vậy đvới Xi ta?
?Khi Xita đòi lập giàn hỏa thiêu thái độ và tâm
trạng của Rama ra sao? cách mtả nvật có gì
khác so với đoạn trước?(-> ko thông qua ngôn
* Cuộc hội ngộ khác thường:
- Không gian gặp gỡ: trước đông người( bạn bè,chiến hữu, dân chúng, loài khỉ…)-> Rama muốncông khai và hợp pháp hóa lời buộc tội của mình,giữ uy tín và danh dự của 1 anh hùng, 1 đức vuatương lai
- Rama: giận dữ, buộc tội Xita
=> Không khí căng thẳng như 1 phiên tòa => Tìnhhuống đầy kịch tính
* Diễn biến tâm trạng và hành động của Rama
- Lời nói ban đầu:
+, Xưng hô: Phu nhân cao quí, ta- nàng-> kháchkhí, xa lạ
+ Giọng điệu: trịnh trọng, đanh thép-> thái độlạnh lùng ẩn giấu sự giận dữ
-> so sánh, mtả=>sự câm lặng lạnh lùng=> đấutranh tư tưởng ghê gớm( tin- ngờ) ghen tuôngcực độ
- Lòng kiêu hãnh của người anh hùng : đề caodanh dự, bảo vệ danh dự đến cùng( đặc điểmngười anh hùng cổ đại Ấn Độ)
- > Bút pháp mtả diễn biến tâm lí tinh tế, sắcsảo=> đặc điểm của người anh hùng cổ đại Ấn
Độ : sự kết hợp 2 nét tính cách trái ngược( vĩ tầm thường, cao cả- thấp hèn, sâu sắc- nông nổi)-
đại-> nvật gần với đời thường
3.2 Diễn biến tâm trạng và hành động của Xita.
- Hoàn cảnh : bị buộc tội thiếu chung thủy, mấtphẩm hạnh-> phải đấu tranh để bảo vệ phẩm giá,tình yêu
Trang 39? Diễn biến tâm trạng của Xi ta khi phải nghe
những lời buộc tội của Rama ?
? Nxét NT thể hiện ? T/dụng ?
? Trước thực tế đau đớn ấy, Xita đã xử sự
ntnào ?Mức độ của những lời thanh minh ?
Qua đó giúp em hiểu gì về con người Xita ?
? Cùng với lời lẽ, Xita có hành động gì ? ý
nghĩa của hđộng dũng cảm bước vào lửa ?
+, muốn chôn vùi hình hài-> tuyệt vọng+, nước mắt như suối->xúc động mạnh mẽ
Đau đớn, tủi thẹn,uất hận vì bị kết tội, bị sỉnhục mất danh dự
- Trấn tĩnh, thanh minh bằng những lời lẽ thấutình đạt lí:
+, Lên án cách xử sự của Rama-> thẳng thắn, bảnlĩnh
+, Khẳng định phẩm hạnh, tư cách của mình.+, Nhấn mạnh dòng dõi con đất mẹ
Xita là một người ko dễ dàng cam chịu nhữngphũ phàng , ngang trái Nàng là một người mạnh
mẽ, cương quyết,giàu lòng tự trọng, chung thủytrong tình yêu
- Hành động: dũng cảm bước vào ngọn lửa-> phản ứng quyết liệt+ chứng tỏ sự thủy chung,trong trắng “ tấm lòng vàng được thử lửa” => ýnghĩa bi tráng của sử thi( người phụ nữ lí tưởngsẵn sàng hi sinh mạng sống để bảo vệ nhân phẩm,đức hạnh) tác phẩm mang đậm tính giáo huấn
=> Miêu tả diễn biến tâm lí sâu sắc : càng đau khổlại càng mạnh mẽ , kiên quyết
IV Tổng kết.
1 Nghệ thuật
- Tạo dựng tình huống kịch tính , hấp dẫn
- Miêu tả tâm lí nvật tinh tế, sâu sắc
- Lời văn linh hoạt( kể, tả, đối thoại)
2 Nội dung
- XD hình tượng người anh hùng gần gũi với đờithường, trọng danh dự( sẵn sàng hi sinh tyêu đểbvệ danh dự)
- XD htượng người phụ nữ lí tưởng mạnh mẽ: sẵnsàng hi sinh mạng sống để cminh tyêu và đứchạnh của mình
Trang 40? Nét đặc trưng trong cách thể hiện nvật anh hùng của sử thi ấn Độ?(-> đề cao smạnh của đạo đức: trọng ddự, sẵn sàng bvệ ddự, uy tín của mình, của cộngđồng )
5 Hư ớng dẫn học và chuẩn bị bài
CHỌN SỰ VIỆC, CHI TIẾT TIÊU BIỂU TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ
A-MỤC TIÊU BÀI HỌC