Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
508,5 KB
Nội dung
Tuần – Bài Ngày soạn: /8 Ngày dạy: /8 Tiết – Hướng dẫn đọc thêm – Văn bản: CON RỒNG, CHÁU TIÊN BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY (Truyện truyền thuyết) I Mục tiêu cần đạt: Qua học, HS cần: Kiến thức: - HS biết khái niệm thể loại truyền thuyết - HS biết nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu - HS thấy bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước dân tộc ta tác phẩm văn học dân gian thời kì dựng nước tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kì Hùng Vương - HS hiểu quan niệm người Việt cổ nòi giống dân tộc qua truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên; - HS hiểu cách giải thích người Việt cổ phong tục quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nơng – nét đẹp văn hóa người Việt Kỹ năng: - HS đọc diễn cảm, đọc – hiểu văn truyền thuyết - HS nhận việc truyện - HS nhận nét đẹp chi tiết tưởng tượng kỳ ảo tiêu biểu truyện Thái độ: - HS tự hào nguồn gốc, trí tuệ dân tộc, biết tơn vinh nòi giống Rồng Tiên Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác - Phẩm chất: tự lập, tự tin, tự chủ II CHUẨN BỊ: Giáo viên: tranh ảnh liên quan đến học Học sinh: Sách ngữ văn tập 1, viết, soạn theo câu hỏi sgk III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp: hoạt động nhóm, thị phạm, luyện tập – thực hành, giảng bình, thuyết trình - Kĩ thuật: thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động khởi động: * Ổn định lớp: * Kiểm tra cũ: Kiểm tra soạn học sinh * Vào mới: - Em biết nguồn gốc dân tộc VN ta? -1 - HS chia sẻ - GV giới thiệu Thời gian đằng đẵng Không gian mênh mông Đất Nước nơi dân đồn tụ Đất nơi Chim Nước nơi Rồng LLQ Âu Cơ Đẻ đồng bào ta bọc trứng Mặc cho thời gian đằng đẵng/Không gian mênh mông, vượt qua lựa lọc khắt khe lịch sử, người Việt xưa tự hào kể nguồn gốc Rồng cháu Tiên Ngược thời gian, với ngày xưa, trò khám phá vẻ đẹp truyền thuyết CRCT để cảm nhận tự hào cội nguồn dân tộc Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động GV – HS Nội dung HĐ 1: Tìm hiểu truyền thuyết Con A Truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên” Rồng cháu Tiên I Đọc tìm hiểu chung: - PP: thị phạm, vấn đáp, Hđ nhóm, giảng Đọc, tóm tắt, tìm hiểu thích: bình * Đọc - KT: đặt câu hỏi, TL nhóm, động não * Tóm tắt: Lạc Long Quân nòi rồng Âu ? Cần đọc vb với giọng điệu ntn? Cơ dòng Tiên gặp nên duyên vợ (rõ ràng, truyền cảm, phân biệt lời kể chồng Âu Cơ mang thai sinh bọc lời nói nhân vật) trăm trứng nở 100 người trai hồng - HS đọc - > nx -> GV nx, chỉnh sửa hào khoẻ manh Lạc Long Quân sống lâu cạn nên đành từ biệt vợ mang ? Qua phần đọc tìm hiểu văn bản, em theo 50 người xuống biển, 50 người tóm tắt truyền thuyết “Con Rồng lại theo mẹ lên non Người cháu Tiên”? tôn lên làm vua, lấy hiệu Hùng Vương, HS tóm tắt, HS nx, GV nx đặt tên nước Văn Lang * Chú thích: (sgk) - GV hướng dẫn HS tìm hiểu giải nghĩa số từ khó như: Ngư Tinh, Mộc Tinh, Hồ Tinh, thủy cung… Tìm hiểu chung văn bản: ? Qua tìm hiểu vb, cho biết vb thuộc - Thể loại: truyện truyền thuyết thể loại gì? Là loại truyện dân gian kể nhân vật ? Em biết thể loại truyện truyền kiện có liên quan đến lịch thời thuyết? khứ , thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo Truyền thuyết thể thái độ, cách đánh -2 giá nhân dân kiện nhân vật lịch sử kể ? Em thấy văn có phương - Ptbđ: tự + miêu tả thức biểu đạt ptbđ sau: tự - Bố cục: phần (kể), miêu tả, biểu cảm? + Phần 1: Từ đầu cung điện Long Trang: ? Văn chia làm phần? Nêu -> Giới thiệu Lạc Long Quân Âu Cơ giới hạn nội dung phần ? +Phần 2: Tiếp theo chia tay lên đường -> Chuyện sinh nở kì lạ Âu Cơ chia tay, chia +Phần 3: Còn lại: Kết thúc truyện ý nghĩa nguồn gốc người Việt 2) Phân tích: a Mở truyện: Giới thiệu nhân vật LLQ ÂC LLQ Âu Cơ - Chia lớp thành nhóm: thảo luận 3p Con trai thần Dòng tiên + Nhóm 1: tìm chi tiết nói lên đặc Nguồn Long Nữ điểm nguồn gốc, ngoại hình, tài năng, gốc Hình Mình rồng Xinh đẹp cơng lao nhân vật Lạc Long Quân dáng tuyệt trần + Nhóm 2: tìm chi tiết nói lên đặc Sức khỏe vơ u hoa thơm điểm nguồn gốc, ngoại hình, tính cách Tài năng, địch, có nhiều cỏ lạ nhân vật Âu Cơ Đại diện nhóm báo cáo, HS nhận xét GV chốt bảng ? Qua lời giới thiệu nhân vật, em có nhận xét đặc điểm nguồn gốc, hình dáng, tài nhân vật ? tính cách phép lạ Cơng lao - Diệt trừ yêu quái - Dạy dân trồng trọt, chăn nuôi ăn -> dòng dõi cao quý, tài năng, dũng cảm, nhân hậu, phi thường, thương dân sâu sắc -> dòng dõi cao sang, sắc đẹp tuyệt trần, tâm hồn thánh thiện, sáng ? Những đặc điểm chi tiết bình + NT: sử dụng yếu tố tưởng tượng kì ảo, thủ pháp liệt kê, lời văn ngắn gọn thường hay khác thường? ? Em nhận NT sử dụng? ? Nxét cách mở truyện, gthiệu n.vật? GV giảng: sử dụng h/a tưởng tượng kì ảo yếu tố NT đc dùng phổ biến -3 nhiều thể loại truyện dân gian, có truyền thuyết Lạc Long Quân Âu Cơ có nguồn ? Nhờ đó, em có cảm nhận ntn nv gốc thần tiên kì lạ, phi thường LLQ Âu Cơ? GV bình: Theo quan niệm phương Đông, Rồng Tiên biểu tượng cho vẻ đẹp cao sang, tồn bích Rồng đứng đầu tứ linh biểu tượng cho hùng mạnh Tiên biểu tượng người đàn bà đẹp, nhân từ, có phép lạ Lời kể ngắn gọn, k chút khoa trương k giấu niềm tự hào người xưa nói tổ tiên, cha mẹ Vẻ đẹp kì lạ, phi thường lại vô gần gũi Nét đẹp LLQ ÂC lòng dân, đc thể hành động dũng cảm cao Vẻ đẹp bố Rồng mẹ Tiên kết tinh cho vẻ đẹp dân tộc Việt Nam (bài phân tích TĐS) Diễn biến truyện: ? Sự kiện phần a Kết duyên: Lạc Long Quân nòi Rồng truyện việc gì? (vùng biển) kết dun Âu Cơ dòng Thần Nông (vùng núi) ? Việc kết duyên Lạc Long Qn Âu Cơ có ý nghĩa gì? -> Sự kết hợp tuyệt vời hai giống nòi GV: rồng- tiên nên duyên chồng vợ đẹp đẽ, tài giỏi phi thường Những người cao quý dường sinh để dành cho ? Mối lương dun đẹp đẽ tạo điều kì lạ đẹp đẽ nữa? Hãy tìm chi tiết miêu tả chuyện sinh nở Âu Cơ ? ? Chi tiết “cái bọc trăm trứng nở 100 người con” chi tiết ntn ? b Sinh nở: Âu Cơ sinh bọc trăm trứng, nở trăm người khoẻ đẹp…, không cần bú mớm, lớn nhanh thổi, khỏe mạnh thần + NT: Chi tiết tưởng tượng kì lạ, hoang đường, giàu ý nghĩa ? Ý nghĩa chi tiết đó? -> Mọi người Việt ta anh em ruột thịt cha mẹ sinh (đồng bào) -> Chung dòng giống Rồng-tiên cao quý -4 ? Các chi tiết phần diễn biến truyện cho em hiểu tình cảm, thái độ tác giả dân gian nguồn gốc dân tộc ta? GV bình: niềm tự hòa dân tộc trí tưởng tượng bay bổng người xưa sáng tạo hình ảnh kì lạ, hoang đường giàu ý nghĩa (Bài TĐS) Và thời khắc thiêng liêng tháng lịch sử này, lại nhớ tới Người, phút thiêng liêng, quảng trường Ba đình lịch sử cờ hoa rỡ nhắc lại hai tiếng ”đồng bào”thiêng liêng ruột thịt từ câu chuyện bố Rồng, mẹ Tiên ngày mở nước xa xưa - GV chiếu tranh minh hoạ (sgk) ? Bức tranh gợi nhắc chi tiết truyện? ? Lạc Long Quân Âu Cơ chia tay chia nào? ? Ý nghĩa chi tiết ấy? GV: Rồng quen nước, cạn Tiên quen sông cạn, theo chồng chốn bể khơi Xa tất yếu - Đàn đông đúc tất nhiên phải chia đôi: nửa khai phá rừng hoang mẹ, nửa vùng vẫy chốn biển khơi cha -> việc giải thích nguồn gốc dân tộc Việt Nam sinh sống khắp đất nước, đất nước đc khai phá, mở mnagtheo hai hướng biển rừng, tinh thần đoàn kết dân tộc hình tượng hóa câu chuyện đẹp chia xa Thể niềm tự hào, tơn kính nòi giống cao quý dân tộc Việt (con cháu vị thần đẹp nhất, người anh hùng làm nên kì tích phi thường nhất) Kết thúc truyện: Cuộc chia tay nguồn gốc Rồng cháu tiên - ”50 người lên rừng, 50 người xuống núi” -> Đất nước mở mang hai hướng: Biển rừng, người Việt sinh sống miền tổ quốc - Khi có viện giúp đỡ đừng quên lời hẹn => lời nhắc nhở tinh thần đồn kết, gắn bó lâu bền ? Em cho biết, truyện kết thúc - Con trưởng lên vua, lấy hiệu Hùng việc nào? Vương, lập kinh đô, đặt tên nước -5 ? Tên vua tên kinh đô, tên địa danh có thực tế khơng? Em biết tên này? ? Việc kết thúc câu chuyện có ý ⇒ Cách kết thúc muốn khẳng định nguồn nghĩa gì? gốc Rồng, cháu Tiên có thật -> đề cao GV: kết thúc câu chuyện tên vua, tên ý thức dân tộc, ngợi ca cội nguồn tổ tiên địa danh có thực, tên nước Việt ta từ buổi sơ khai Vì nên truyền thuyết ko có chi tiết tưởng tượng kì ảo mà có lõi lịch sử khiến cho câu chuyện truyền thuyết trở nên thật Như lời bác PVĐồng nói viết “Nhân ngày giỗ tổ Hùng Vương” gửi báo Nhân dân rằng: “Những truyền thuyết dân gian thường có lõi thật lịch sử mà nhân dân qua nhiều hệ lí tưởng hóa, gửi gắm vào tâm tình tha thiết với thơ mộng, chắp đôi cánh sức tưởng tượng NT dân gian làm nên tác phẩm văn hóa mà đời đời người ưa thích.” Ta thấy vb ngắn gọn thể đc niềm tin, niềm tự hào nguồn gốc giống nòi, dân tộc, đất nước, thể khát vọng gắn bó, đồn kết dân tộc anh em Vượt qua bao thời gian, truyện giáo dục cháu Việt Nam ta niềm tự hào tự tôn dân tộc III Tổng kết: a) Nghệ thuật: GV cho học sinh phát nhanh - Truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo NT tiêu biểu truyện đẹp đẽ, giàu ý nghĩa : ? Em hiểu chi tiết tưởng tượng + Tơ đậm tính chất kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ kỳ ảo? Dẫn chứng? nhân vật – kiện ? Hãy nói rõ vai trò chi tiết + Thần kỳ hoá, thiêng liêng hoá nguồn gốc, truyện? nòi giống dân tộc + Làm tăng sức hấp dẫn tác phẩm b) Nội dung: ? Vậy nêu ý nghĩa truyện Con - Giải thích, suy tơn nguồn gốc cao q Rồng Cháu Tiên? người Việt - Đề cao nguồn gốc chung, ý nguyện đoàn -6 - HS đọc phần ghi nhớ kết, thống nhân dân ta miền đất nước => Ghi nhớ (SGK/8) HĐ 2: Tìm hiểu truyện ”Bánh trưng, B Truyền thuyết “Bánh chưng, bánh bánh giày” giầy” - PP: vấn đáp, Hđ nhóm, giảng bình - KT: đặt câu hỏi, TL nhóm, động não I Đọc tìm hiểu chung: ? Hãy tóm tắt văn “Bánh chưng, Đọc, tóm tắt, hiểu thích: bánh giầy” ? a Đọc tóm tắt Hùng Vương già muốn truyền cho làm vừa ý, nối chí nhà vua Các ơng lang đua làm cỗ thật hậu, riêng Lang Liêu thần mách bảo, dùng gạo làm hai thứ bánh để dâng vua Vua cha chọn bánh Lang Liêu để tế trời đất Tiên Vương nhường cho chàng Từ nước ta có tục làm bánh chưng, bánh giầy vào ngày Tết - GV hướng dẫn HS tìm hiểu số từ khó b Chú thích (sgk) ? Xác định thể loại truyện? Ptbđ? Tìm hiểu chung văn bản: ? Văn chia làm phần? - Thể loại: Truyện truyền thuyết Nêu giới hạn nội dung phần? - Ptbđ: tự + miêu tả - GV hướng dẫn hs tìm hiểu ptbđ bố - Bố cục: phần cục văn Đoạn 1: từ đầu đến “…chứng giám” (Hùng Vương chọn người nối ngôi) - Đoạn 2: tiếp đến “ hình tròn” (Việc chuẩn bị Lang) Đoạn 3: lại (Sự lựa chọn vua Hùng) II) Phân tích HS đọc từ đầu đến “chứng giám” 1) Hùng Vương chọn người nối ? Hùng Vương chọn người nối ngơi - Hồn cảnh: giặc giã yên, vua già, hoàn cảnh nào? muốn truyền ngơi ? Trong hồn cảnh ấy, Vua Hùng có ý - Ý định: người nối ta phải nối định gì? chí ta, khơng thiết phải trưởng ? Em hiểu ý định vua ntn? (muốn chọn người tài, giúp cho dân ấm -7 no, ngai vàng giữ vững) GV giảng: Trong h.cảnh giặc Ân nhiều lần xâm lấn bờ cõi, nhờ phúc ấm tiên vương mà vua Hùng đánh đuổi được, thiên hạ thái bình, rõ ràng người nối ngơi vua phải nối đc chí vua – tiếp tục giữ đc cho đất nc thái bình, nd no ấm ? Nhận xét ý tưởng chọn người nối -> quan niệm đắn, phù hợp với Vua Hùng? nghiệp xây dựng bảo vệ đât nước HS thảo luận cặp đôi phát biểu ? Vua Hùng đặt yêu cầu để - Hình thức: “Nhân lễ Tiên vương có Tiên chọn người nối ? vương chứng giám” -> thi TL: Nhà vua đặt yêu cầu: + “Ai nối chí ta, khơng thiết phải trưởng” + “Nhân lễ Tiên vương có Tiên vương chứng giám” ? Nhận xét hình thức điều kiện -> Thể quan điểm tiến (ko quan nối Hùng Vương so với tục lệ trọng trưởng thứ - quy định cũ truyền trước? đời vua trước) ? Qua em có nhận xét ntn vua (*) Hùng Vương vị vua anh minh, sáng Hùng? suốt, tiến ? Theo em, chi tiết vua Hùng mở thi chọn người nối dõi có vai trò phát triển mạch truyện ? TL: + Đây kiểu tình mang tính chất câu đố, thường gặp truyện cổ dân gian nước ta nhiều nước giới + Chi tiết góp phần làm tăng tính hấp dẫn, tạo hồi hộp, kích thích người đọc phải theo dõi GV: Em kể tên vài truyện dân gian có mơ típ giải đố mà em biết? VD: Cây tre trăm đốt Sơn Tinh, TT Tấm (thử thách bắt đầy giỏ tép) GV dẫn chuyển -8 ? Các lang chuẩn bị lễ Tiên vương ntn? ? Lang Liêu gặp khó khăn sao? 2) Việc chuẩn bị lang: - Các lang: đua làm cỗ thật hậu tìm quý rừng, biển muốn ngơi báu - Lang Liêu: + mồ cơi, nghèo, có khoai lúa (thiệt thòi lang khác -> thử thách với chàng) + LL thần báo mộng ? Ai giúp đỡ LL ? GV cho HS thảo luận nhóm (2 bàn/ nhóm): ? Tại thần khơng giúp lang khác mà lại giúp LL? Vì: + Chàng mồ cơi mẹ, người gặp khó khăn nhiều + Chỉ có chàng thực việc mà thần muốn (quanh năm với đồng ruộng ) GV: điều kì diệu xảy ra, không với Lang Liêu mà câu chuyện Ý thần lòng dân Người dân có tư tưởng trọng nơng, u q lao động Trồng trọt chăn ni nghề nước ta lúc 20 người vua Hùng, thần khơng báo mộng cho mà tìm đến người nhất: Lang Liêu có chàng thực việc mà thần muốn 20 Lang có chàng ln chăm lo việc đồng áng, trồng lúa trồng khoai, gần gũi nhân dân Người nối ngơi, nối chí vua chăm lo việc cầy cấy k thể khác chàng ? Trước lời báo mộng thần, Lang Liêu + LL tự tay làm bánh bắt tay vào trình chuẩn bị lễ vật - Chàng chọn gạo dùng dong gói nào? vng- bánh chưng - đồ lên giã nhuyễn nặn hình tròn- bánh giầy ? Nhận xét việc làm bánh LL? => nhiều nguyên liệu, nhiều công đoạn ? Đọc kĩ chi tiết người đọc thấy thần không dẫn cụ thể cho LL làm -9 giúp lễ vật cho chàng ?Vì vậy? ( HS trao đổi, thảo luận) - Thần không dẫn cụ thể k làm thay -> tạo đk cho LL đoán ý vua cha, thể thông minh, tháo vát, bộc lộ trí tuệ, khả việc giành quyền kế vị vua cha xứng đáng - yếu tố thần kì giúp cho tài người phát triển, đức độ tỏa sáng k làm họ nhỏ bé trước uy lực thần (LL người sáng tạo văn hóa) ? Qua đó, giúp em hiểu phẩm chất -> Lang Liêu thơng minh, tài giỏi, sáng tạo, nhân vật người sáng tạo văn hóa GV bình 3) Sự lựa chọn vua Hùng tục làm bánh chưng bánh giày: ? Kết thi tài lang - Lễ vật chọn, LL trở thành thành người nối ngơi ? Vì mn ngàn lễ vật q vua -Vì: Lễ vật dâng Tiên vương lễ vật quý, chọn thứ bánh LL để tế Trời, Đất tượng trưng cho trời đất; tạo bàn Tiên vương? (thảo luận cặp) tay, khối óc người; LL làm - Vì: Lễ vật dâng Tiên vương lễ vật lòng thành kính) q + Trời tròn, đất vng có cầm thú mn lồi đùm bọc hàm chứa bao ý nghĩa sâu xa + Có bàn tay lao động người tạo nên hạt gạo sương hai nắng (sự quý trọng nghề nông, coi trọng hạt gạo) + chứng tỏ tài, đức cảu LL + thể lòng hiếu thảo, tơn kính với tổ tiên (Đem cao q trời đất, tay làm mà tế cúng tiên vương, dâng lên cha mẹ ) ? Lễ vật chứng tỏ điều LL? LL hiểu ý vua, xứng đáng nối ? Nhận xét lựa chọn vua Hùng ? cha ? Theo TT phong tục làm BC, BG có Vua Hùng lựa chọn đắn, vị vua từ bao giờ? Phong tục có ý nghĩa gì? anh minh * Phong tục làm bánh chưng, bánh giầy: - Có từ LL lên ngơi -10 - Thói đọc cảm thụ văn tự - Có ý chí tâm chế ngự thiên nhiên hạn hán, lũ lụt - Thấu hiểu cảm thông, chia sẻ với nhân dân vùng bão lũ Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: tự học, giải vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sd ngôn ngữ - Phẩm chất: yêu quê hương đất nước, có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước, tự tin, tự chủ II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: giáo án, bảng phụ, trang ảnh miêu tả trận chiến Sơn Tinh Thủy Tinh 2.Học sinh: học cũ soạn III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp: vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm, thuyết trình, luyện tập thực hành - Kĩ thuật: thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, phòng tranh, động não IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Hoạt động khởi động: * Ổn định tổ chức * Kiểm tra cũ: Hãy tóm tắt văn “Sơn Tinh, Thủy Tinh” ? So sánh nguồn gốc, tài nhân vật Sơn Tinh, Thủy Tinh ? * Vào mới: GV cho HS xem tranh miêu tả trận chiến ST, TT HS xem tranh, dựa vào nội dung truyện đọc để miêu tả tranh, nêu cảm nhận nội dung tranh GV dẫn vào Hoạt động hình thành kiến thức mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐ 1: Tìm hiểu chi tiết văn bản: II Tìm hiểu chi tiết văn (tiếp) -HS theo dõi vào phần văn Cuộc giao tranh hai vị thần: ? Tìm chi tiết kể hồn cảnh dẫn đến * Hoàn cảnh: Sơn Tinh đem lễ vật đến rước chiến vị thần? Mị Nương trước -> Thủy Tinh tức giận đuổi theo đòi cướp Mị Nương ? Hành động tức giận đuổi theo đánh ST => Xuất phát từ “ghen tuông”, thất bại TT xuất phát từ nguyên nhân sâu xa vị thần uy quyền ? GV: Thực chất thái độ Thủy Tinh không đơn ghen tng mà bắt nguồn sâu xa từ tự tôn vị thần uy quyền, thất bại trận chiến * GV tổ chức hoạt động nhóm, kĩ thuật * Diễn biến: -45 hồn tất nhiệm vụ để tìm hiểu diễn biến: - u cầu: HS nhóm hồn thiện PHT: Hành động ST Hành động TT ………………… ………………… ………………… ………………… + Nghệ thuật: Sử dụng chi tiết………………… Sử dụng nhiều từ loại: ……………… Nhận xét nhân vật: Thuỷ Tinh tượng Sơn Tinh đại diện trưng cho……… cho ….………… ………………… ………………… GV gợi ý HS nhận xét nhân vật: ? Việc làm hơ mưa gọi gió làm thành giơng bão, làm nước ngập khắp nơi khiến em hình dung tượng thiên nhiên nước ta? ? Qua hành động ST, em nhớ đến hình ảnh nhân dân ta? Hành động TT Đùng đùng giận, hơ mưa gọi gió làm hành giơng bão Hành động ST không nao núng”, dùng phép lạ bốc đồi, dời dãy núi, dựng thành luỹ đất, ngăn chặn dòng nước lũ + Nghệ thuật: Sử dụng chi tiết tưởng tượng kì ảo Sử dụng nhiều từ loại: động từ mạnh Nhận xét nhân vật: Thuỷ Tinh tượng Sơn Tinh tiêu trưng cho mưa biểu cho sức bão lũ lụt, thiên mạnh bền bỉ tai, uy hiếp nhân dân chống sống lại thiên tai người GV chiếu video cảnh bão lụt nước ta GV liên hệ thực tế đến bão vừa qua GV giảng: Chỉ câu văn với nhiều vế, hình tượng nhân vật Sơn Tinh lên với chuỗi hành động liên tiếp “bốc, dời, dựng, ngăn chặn” Đó khơng thể sức mạnh vơ song vị thần uy quyền mà nhanh trí, biến hóa hồn cảnh vị dũng tướng có tài cầm quân Ở đây, chi tiết kì ảo sử dụng góp phần khắc họa sức mạnh phẩm chất vị thần núi Tản Viên ? Em thích chi tiết nhất? sao? - HS trả lời theo cảm nhận cá nhân - GV giảng thêm chi tiết:“Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên nhiêu” Đây chi tiết kì ảo đặc sắc, khúc cao trào ca trị thủy -46 Dường biểu tượng thẩm mĩ mà cha ông ta muốn thần linh hóa đê, đập ngăn lũ chống lụt Qua khẳng định trí tuệ, bàn tay, sức lực dân tộc ta bao đời chống lũ lụt * Kết quả: ? Kết trận giao chiến vị thần? - Nước ngập nhà cửa, ruộng đồng, thành Phong Châu lềnh bềnh bể nước - Thần Nước đành rút quân ST giành chiến ? Hành động cảm, ý chí vững vàng, thắng sức mạnh diệu kì chiến thắng cuối => Chiến thắng sức người, ý chí, vị thần núi tượng trưng cho điều niềm tin trước tàn phá thiên tai gì? Ý nghĩa HS theo dõi vào phần cuối văn ? Oán nặng, thù sâu, hàng năm Thủy Tinh - Giải thích tượng lũ lụt diễn hàng làm mưa gió, bão lụt dâng nước đánh Sơn năm Tinh Chi tiết nhằm giải thích tượng nào? ? Sự thua trận TT có ý nghĩa gì? - Chiến thắng nhân dân ta q trình phòng chống thiên tai, lũ lụt HĐ 2: Tổng kết III Tổng kết: Nghệ thuật: ? Em khái quát lại giá trị NT - Sử dụng thành công yếu tố kì ảo truyện? - Xây dựng hình tượng nhân vật có giá trị biểu tượng, khái quát cao II.Nội dung: ? Sau tìm hiểu văn bản, em rút + Giải thích tượng lũ lụt hàng năm ý nghĩa truyện ? + Thể sức mạnh, ước mong người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai + Suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước vua Hùng Ghi nhớ- SGK trang 34 Hoạt động luyện tập: ? Nhân vật Vua Hùng Mị Nương có vai trò truyện? ? Dựa vào đặc trưng thể loại truyện truyền thuyết, em giải thích truyện “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” truyện truyền thuyết? Hoạt động vận dụng: - Nếu gặp bão lụt em làm để đảm bảo an tồn cho giúp đỡ người khác? - Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ em nhân vật truyện -47 Hoạt động tìm tòi, mở rộng: - Hỏi người thân em tác hại tượng thiên tai khác: lốc xoáy, mưa đá, động đất,… cs người - Chuẩn bị: soạn Nghĩa từ (Đọc bài, phân tích ví dụ, trả lời câu hỏi tìm hiểu bài) ============================ Tuần Ngày soạn: 31/ 08 Ngày dạy: 7/09 Tiết 11 NGHĨA CỦA TỪ I MỤC TIÊU: Qua học, HS có được: Kiến thức: - HS biết khái niệm nghĩa từ - HS hiểu cách giải thích nghĩa từ Kĩ năng: - HS giải thích nghĩa từ - HS dùng từ nghĩa nói viết Thái độ: - Giữ gìn sáng tiếng Việt Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tự học - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II CHUẨN BỊ: Giáo viên: giáo án, bảng phụ Học sinh: học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: -48 - Phương pháp: vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành - Kĩ thuật: chia nhóm, thảo luận nhóm, động não IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Hoạt động khởi động: * Ổn định tổ chức * Kiểm tra cũ : Thế từ mượn ? Lấy ví dụ văn học ? * Vào mới: - GV viết số từ lên bảng, yêu cầu HS giải thích - GV dẫn vào bài: Sử dụng từ nghĩa việc cần thiết việc giao tiếp văn làm để hiểu nghĩa từ, tìm hiểu học ngày hơm Hoạt động hình thành kiến thức mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐ 1: Tìm hiểu nghĩa từ gì? I Nghĩa từ ? - HS đọc VD SGK Xét ví dụ : sgk/5 ? Nếu lấy dấu (:) làm chuẩn ví dụ + Phần bên trái dấu hai chấm từ cần sách giáo khoa trang 35 gồm giải nghĩa (vỏ âm – hình thức) phần ? Là phần nào? Tương ứng + Phần bên phải dấu hai chấm giải thích với phần mơ hình? nội dung (nghĩa từ) GV chốt, nhấn mạnh: nội dung > chứa đựng hình thức Từ > vốn có từ trước ? Nêu hình thức ndung từ xe đạp ? HS: - HT: Là từ ghép gồm tiếng - ND: Chỉ loại phương tiện thô sơ phải dùng lực đạp di chuyển được… Ghi nhớ - SGK ? Qua vdụ, em hiểu nghĩa từ gì? Nghĩa từ nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ ) mà từ biểu thị Hs: đọc ghi nhớ sgk/ 35 Gv chốt kt Gv: treo bảng phụ: Em điền từ “đề đạt, đề bạt, đề cử, đề xuất” vào chỗ trống: - tr/bày ý kiến, nguyện vọng lên cấp / (đề đạt) - cử giữ chức vụ cao mình.(đề bạt) - giới thiệu để lựa chọn bầu cử (đề cử) - đưa vđề để xem xét, giải (đề -49 xuất) Hs: đọc làm tập nhanh / bảng phụ HĐ : Tìm hiểu cách giải thích nghĩa II Các cách giải nghĩa từ Ví dụ: SGK/35 từ Cách giải thích Trình Đưa - HS đọc lại ví dụ mục I nghĩa từ bày từ * GV tổ chức hđ nhóm lớn : khái đồng nghĩa - GV phát PHT cho nhóm niệm trái - Các nhóm thảo luận, hồn thiện PHT Từ mà từ nghĩa với ? Hãy tích dấu X vào ô phù hợp biểu từ cần giải biết việc giải thích nghĩa từ : thị thích tập quán, nao núng, lẫm liệt tiến Tập quán Lẫm liệt hành cách ? Nao núng * Lưu ý : ? Theo em, để dễ hiểu, giải nghĩa - Giải nghĩa phải ngắn gọn, xác, tránh rườm rà, quanh co từ ta cần giải nghĩa ntn ? - Chăm đọc sách, tra từ điển, hỏi người ? Để giải nghĩa từ tốt ta làm ? hiểu biết GV chốt Ghi nhớ: SGK HS đọc ghi nhớ GV hỏi nâng cao: ? Trong câu sau, từ lẫm liệt, hùng dũng, oai nghiêm thay cho không ? Tại ? a Tư lẫm liệt người anh hùng thay cho chúng tư người anh hùng không làm cho nội dung thông báo sắc thái ý nghĩa câu thay đổi Vì : từ đồng nghĩa với Giải thích cách dùng từ đồng nghĩa Giống từ lẫm liệt GV: từ đồng nghĩa hoàn toàn dùng để giải nghĩa Còn từ k đồng nghĩa hồn tồn k nên dùng cách – VD: chết, toi, hi sinh, theo tiên tổ -50 Hoạt động luyện tập: - HS xđ yêu cầu BT - HS làm việc cá nhân làm tập - hs lên bảng - HS xác định yêu cầu BT 2,3 - GV hướng dẫn - HS thảo luận nhóm lớn làm BT - HS xđ yêu cầu BT - GV yêu cầu thêm: xđ cách giải thích nghĩa từ mà em vừa dùng - HS thảo luận cặp đôi làm BT III- Luyện tập Bài tập 1: thích SGk/33 - Trình bày khái niệm mà từ biểu thị: Chú thích 2, 3, 4,6,8 - Dùng từ đồng nghĩa: 1, 5,7,9 Bài tập a Học tập b Học lỏm c Học hỏi d Học hành Bài tập : a Trung bình b Trung gian c Trung niên Bài tập : Giải thích từ - Giếng : Hố đào sâu vào lòng đất để lấy nước ăn uống Giải thích khái niệm mà từ biểu thị - Rung rinh : Chuyển động nhẹ nhàng, liên tục Giải thích khái niệm mà từ biểu thị - Hèn nhát : Trái với dũng cảm Dùng từ trái nghĩa để giải thích Hoạt động vận dụng: - nhóm lớp làm từ điển mini, giải thích nghĩa từ theo chủ đề: + Nhóm 1: đồ dùng học tập + Nhóm 2: Đồ dùng gia đình + Nhóm 3: Phẩm chất tốt đẹp người + Nhóm 4: Nghề nghiệp + Nhóm 5: phận thể người + Nhóm 6: tượng thiên nhiên Hoạt động tìm tòi, mở rộng: - Tìm đọc từ điển tiếng Việt để mở rộng vốn từ - Chuẩn bị : Sự việc nhân vật văn tự (Đọc bài, tìm hiểu mẫu văn bản, trả lời theo câu hỏi sgk) ======================================== -51 Tuần Tiết 12 Ngày soạn: 5/9 Ngày dạy: 12/9 SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ I MỤC TIÊU: Qua học, HS có được: Kiến thức: - HS hiểu việc, nhân vật văn tự - HS nắm đặc điểm cách thể việc nhân vật tác phẩm tự Hai loại nhân vật chủ yếu : nhân vật nhân vật phụ - HS hiểu quan hệ vật nhân vật Kĩ năng: - Kĩ nhận diện, phân loại nhân vật - Tìm hiểu xâu chuỗi việc, chi tiết truyện Thái độ: - Yêu thích văn tự Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tự học, giải vấn đề - Phẩm chất: tự tin, tự chủ, tự lập II CHUẨN BỊ: Giáo viên: giáo án, bảng phụ, PHT Học sinh: học cũ soạn theo hướng dẫn III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1/ Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm, thuyết trình, trực quan, luyện tập thực hành 2/ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, động não IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: -52 Hoạt động khởi động: * Ổn định tổ chức * Kiểm tra cũ : Thế tự ? Dựa sở để khẳng định truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên” văn tự ? * Vào mới: trước, ta thấy rõ, tác phẩm tự phải có việc, có người Nhưng vai trò, tính chất, đặc điểm nhân vật việc tác phẩm tự ? Làm để nhận ? Làm để xây dựng cho hay, cho sống động viết ? Hoạt động hình thành kiến thức mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐ 1: Tìm hiểu đặc điểm việc I Đặc điểm việc nhân vật nhân vật văn tự văn tự GV treo bảng phụ Sự việc văn tự - HS đọc việc a Ví dụ : SGK/T37 * HS thảo luận cặp đơi: - Sự việc khởi đầu (1) ? Xem xét việc truyền thuyết - Sự việc phát triển (2, 3, 4) "Sơn Tinh, Thuỷ Tinh" em ra: Sự việc khởi đầu? Sự việc phát triển? Sự - Sự việc cao trào (5 6) - Sự việc kết thúc (7) việc cao trào? Sự việc kết thúc? Mối quan hệ nhân ? Chỉ mối quan hệ việc ? TL: Vua Hùng kén rể nên ST & TT đến để cầu Vì có người gái k biết gả cho người -> phải điều kiện để chọn rể ST đến trước nên rước MM TT đến sau k lấy vợ nên giận… ? Như việc văn TS gồm loại việc nào? Chúng có mqh với sao? TL: Sự việc khởi đầu -> Sự việc phát triển -> cao trào -> kết thúc Chúng có mqh nhân ? Nếu kể câu chuyện mà có trần trùi trụi việc truyện ntn? - trừu tượng, khô khan - Sự việc văn tự trình bày cụ thể : - Ai làm ? (nhân vật) - Xảy đâu ? (không gian, địa điểm) - Xảy lúc ? (thời gian) ? Truyện hay phải có việc cụ thể, chi - Vì lại xảy ? (nguyên nhân) -53 tiết Vậy để SV chi tiết, theo em phải - Xảy ? (diễn biến, kết làm rõ yếu tố nào? quả) ? Tìm yếu tố truyện “ST, TT”? ? Việc xếp việc truyện ST,TT làm bật lên ý nghĩa cho câu chuyện? HS: giải thích tượng lũ lụt hàng năm + thái độ yêu ghét nhân dân + mong ước chinh phục thiên nhiên + sức mạnh chế ngự thiên tai nd - Sắp xếp cho thể tư tưởng ? Từ đây, em cho biết việc xếp sviệc, mà người kể muốn biểu đạt chi tiết văn TS cần phải ntn ? Hs: đọc ghi nhớ sgk/ 38 Gv: chốt kt GV: SV văn TS cần kể rõ ràng Sự thú vị, sức hấp dẫn vẻ đẹp truyện nằm chi tiết thể yếu tố Sự việc truyện phải có ý nghĩa, người kể nêu việc nhằm thể thái độ yêu ghét HĐ 2: Tìm hiểu nhân vật văn tự sự: GV tổ chức thảo luận nhóm lớn: Câu hỏi thảo luận: Cho biết nv chính, nv phụ truyện ST, TT Vai trò nhân vật truyện? HS thảo luận nhóm lớn, đại diện báo cáo, nhóm bổ sung, nhận xét GV chốt, nx ? Từ đây, em cho biết vai trò * Ghi nhớ sgk/ 38 Nhân vật văn tự sự: a Vai trò: * Ví dụ: Truyện ST, TT + NV chính: ST, TT (là nv thực việc, nói tới nhiều nhất, tham gia vào hầu hết việc, chủ yếu trực tiếp thể tư tưởng văn bản) + NV phụ: vua Hùng thứ 18, Mị Nương (tạo hội cho ST, TT hành động) * Nhận xét: - Nvật chính: người vừa thực sviệc, vừa người nói tới, biểu -54 nvật văn tự ? Gv: chốt kt, chuyển ý: nvật văn tự đc thể qua ~ dấu hiệu nào… ? Nhờ đâu em biết nhân vật ? ? Chỉ rõ yếu tố vb ST,TT ? - Tên gọi: ST, TT - Lai lịch: ST: vùng núi Tản Viên, thần núi TT: vùng biển, thần nước - Tính tình: ST: điềm tĩnh TT: nóng - Tài năng: ST: vẫy tay phía đơng… TT: hơ mưa gọi gió… dương hay lên án có vtrò quan trọng, thể tư tưởng, chủ đề - Nv phụ: cần thiết, giúp nv h` động b, Thể nhân vật văn tự sự: Nvật văn tự thể qua mặt: - Được gọi tên, đặt tên - Được giới thiệu lai lịch, tính tình, tài - Được kể việc làm, hành động - Được miêu tả chân dung c Ghi nhớ: sgk/38 ? Qua việc tìm hiểu bài, cho biết đặc điểm nvật văn tự ? Hs: đọc ghi nhớ sgk/ 38 Hoạt động luyện tập: - Nêu đặc điểm trình bày, xếp việc văn tự sự? - Các kiểu nhân vật đặc điểm nhân vật văn tự sự? - HS vẽ sơ đồ tư việc nhân vật văn tự Hoạt động vận dụng -Đọc lại truyện ”Sơn Tinh Thuỷ Tinh”, tìm hiểu đặc điểm nhân vật việc truyện Hoạt động tim tòi ,mở rộng - Tìm hiểu thêm vai trò nhân vật – phụ truyện - Chuẩn bị: làm tập phần luyện tập -55 Tuần Bài Ngày soạn: 5/9 Tiết 13 Ngày dạy: 12/9 SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ(Tiếp) I MỤC TIÊU: Qua học, HS có được: Kiến thức: - HS hiểu việc, nhân vật văn tự - HS nắm đặc điểm cách thể việc nhân vật tác phẩm tự Hai loại nhân vật chủ yếu : nhân vật nhân vật phụ - HS hiểu quan hệ việc nhân vật Kĩ năng: - Kĩ nhận diện, phân loại nhân vật - Tìm hiểu xâu chuỗi việc, chi tiết truyện Thái độ: - Yêu thích văn tự Năng lực, phẩm chất - Năng lực: lực tự học, giải vấn đề, lực hợp tác, lực giao tiếp, lưc sử dụng ngôn ngữ - Phẩm chất: tự tin ,tự chủ II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: Giaó án,bảng phụ, phiếu học tập 2.Học sinh : Học cũ, chuẩn bị III PHƯƠNG PHÁP VA KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập thực hanh, gợi mở-vấn đáp, giải vấn đề, thị phạm Kĩ thuật: động não, đặt câu hỏi, lược đô tư IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động khởi động * Ổn định lớp: * Kiểm tra cũ: Nêu đặc điểm việc nhân vật văn tự ? -56 * Vào : GV giới thiệu Hoạt động luyện tập: Hoạt động GV – HS Nội dung III- LUYỆN TẬP: Hs: xđịnh y/cầu tập ? Kể việc làm nvật truyện “ST, TT” ? Bài tập 1: * Việc làm nvật “ST,TT”: - Vua Hùng: kến rể, mời lạc hầu bàn bạc, gả MN cho ST - Sơn Tinh: cầu hơn, đem sính lễ đến trước, rước Mị Nương núi, giao chiến với Thuỷ Tinh giành chiến thắng - Thuỷ Tinh: cầu hơn, đem sính lễ đến muộn, đuổi đánh ST - Mị Nương: theo Sơn Tinh núi a, Vai trò, ý nghĩa nvật: - Vua Hùng: nv phụ, ng` q’định nhân lịch sử Hs: thảo luận nhóm: - Mị Nương: nv phụ, đầu mối xung đột N1: phần a - TT: nv > smạnh tàn phá thiên tai lũ lụt N2: phần b - ST: nvchính > smạnh bảo vệ nd, chống lại thiên tai lũ N3: phần c lụt Các nhóm làm việc, trình > ý nghĩa: thể tư tưởng, chủ đề truyện bày kquả, bổ sung b, Tóm tắt “ST, TT” theo sviệc gắn với nv chính: GV nx, chốt Thời vua Hùng Vương thứ 18, vùng núi Tản Viên có chàng ST có nhiều tài lạ miền nước thẳm có chàng TT tài ko Nghe tin VH kén chồng cho công chúa MN, hai chàng đến cầu hôn VH kén rể cách đọ tài ST đem lễ vật đến trước lấy MN TT tức giận đuổi theo hòng cướp lại MN Hai bên đánh dội ST thắng bảo vệ hạnh phúc mình, TT thua cuộc, mãi ôm mối hận thù Hàng năm TT đem quân đánh ST thua gây lũ lụt lưu vực sông Hồng c, Tên truyện: Đặt theo nv chính, phù hợp với ý nghĩa truyện - Gọi: VH kén rể: Chưa nói N3: giải thích: đc thực chất truyện - Gọi: Truyện Vua Hùng : dài dòng, đánh đồng nhân vật, khơng thoả đáng -57 ? số VHDG có tên đặt theo tên nv ? - Tấm Cám, Thạch Sanh, Sọ Dừa, Gv: nxét, cho điểm HS xác định yêu cầu BT: kể truyện theo nhan đề “Một lần không lời” Gv: hướng dẫn kể, nêu giả định tình cho HS tham khảo Hs: kể chuyện Gv: nxét, cho điểm Bài tập 2: Tưởng tượng để kể theo nhan đề: “Một lần không lời” * Dự định: Kể việc ? Nhân vật ? Chuyện xảy ? đâu ? Nguyên nhân? Diễn biến ? kết ? Rút học ? - Tình ( Một lần không lời mẹ) : Mẹ dặn không chơi phố Nam khơng lời mẹ bị lạc suốt ngày Đến chiều tối công an đưa em nhà Em hối hận xin lỗi mẹ - Tình ( Một lần không lời cô giáo): Cô giáo dặn làm kiểm tra nghiêm túc Lan chép bạn để nộp Cô phát chấm Lan bị điểm Lan xấu hổ, ân hận hành động sai lầm Hoạt động vận dụng: - Chỉ việc mở đầu – phát triển – cao trào – kết thúc truyện “Thánh Gióng” - Xác định vai trò (chính – phụ) nhân vật truyện Thánh Gióng Hoạt động tìm tòi, mở rộng: - Tìm đọc nhiều truyện dân gian xác định việc, nhân vật truyện - Soạn: Sự tích Hồ Gươm (đọc bài, tóm tắt, đọc phần thích, trả lời câu hỏi đọc hiểu văn bài) - -58 -59 ... Bài 3: + HS đội thi GV n.x, chốt đáp án - Cách chế biến: bánh rán, bánh nướng, bánh hấp, bánh nhúng… - HS nêu y/c đề - Chất liệu làm bánh: bánh nếp, bánh tẻ, bánh - GV dùng bảng phụ kẻ sẵn cho HS... nguồn - Lời bình vua loại bánh thể nét đẹp việc thưởng thức SP văn hố, trí tuệ 2) ND: - Truyện giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy cách thi vị đầy ý nghĩa Trong thứ bánh có vũ trụ, đất trời,... truyện ”Bánh trưng, B Truyền thuyết “Bánh chưng, bánh bánh giày” giầy” - PP: vấn đáp, Hđ nhóm, giảng bình - KT: đặt câu hỏi, TL nhóm, động não I Đọc tìm hiểu chung: ? Hãy tóm tắt văn “Bánh chưng,