1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÀI LIỆU THAM KHẢO GIÁO án bồi DƯỠNG học SINH GIỎI lớp 9 ôn tập THEO TUẦN và CHỦ đề

34 442 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 255 KB

Nội dung

A.Mục tiêu cần đạt: Củng cố kiến thức về kiểu bài cảm thụ văn, thơ. Nhớ lại và nắm chắc các bước làm bài tập cảm thụ thơ, văn đó được bồi ở lớp 6. Tiếp tục rốn luyện kĩ năng cảm thụ thơ, văn qua 1 vài bài tập cảm thụ từ dễ đến khó. B. Tiến trình tổ chức các hoạt động lên lớp: Ổn định tổ chức: GV nhấn mạnh vai trũ, nhiệm vụ của đội ngũ HS được tham gia bồi giỏi.

Ngày soạn: / /2013 Thực hiện: / /2014 ÔN TẬP CHUNG A.Mục tiêu cần đạt: - Cng c kiến thức kiểu cảm thụ văn, thơ - Nh li v nắm chc bc làm tập cảm thụ thơ, văn ó c bi lp - Tip tc rốn luyn kĩ cảm thụ thơ, văn qua vài tập cảm thụ từ dễ đến khó B Tiến trình tổ chức hoạt động lên lớp: * ổn định tổ chức: GV nhn mnh vai trũ, nhiệm vụ đội ngũ HS tham gia bồi gii *Bài I ý nghĩa tầm quan trọng việc cảm thụ thơ, văn: - Một điều đem lại cho ngời niềm vui sống : Biết cảm nhận hay, đẹp, ý nghĩa đời qua thơ văn dù sau ngời theo nghề Vì tác phẩm văn chơng, sống đà đợc kết tinh thành đẹp qua tài tình cảm, tâm huyết ngời viết - Nếu em biết cách cảm thụ đợc hay, đẹp văn thơ em yêu văn chơng hơn, em học tốt ngữ văn hơn, đặc biệt giúp em hiểu, yêu sống sống tốt II Các bc làm tập cảm thụ văn, thơ Lần lt thực bớc sau: 1.Bớc 1: - Đọc kĩ đề bài, nắm đc đề yêu cầu - Đọc kĩ đoạn thơ, đoạn văn thơ, văn mà đ cho Hiểu khái quát nội dung nghệ thuật đoạn, Bc : - Đoạn thơ, văn có cần phân ý không? có phân thành ý? Đặt tiêu đề ý - Tìm dấu hiệu nghệ thuật( Điểm sáng nghệ thuật) ý Gọi tên biện pháp nghệ thuật qua dấu hiệu Bớc 3: - Lập dàn ý đoạn văn, văn - dấu hiệu nghệ thuật: Nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật với nội dung đoạn, Dự kiến nêu cảm nghĩ, đánh giá, liên tởng theo hiểu biết em Bớc 4: Viết thành đoạn văn văn cảm thụ dựa vào bớc Lu ý: Các bớc linh hoạt thêm, bớt, thay đổi mềm mại tùy theo dạng cụ thể - Muốn tìm đợc hay, độc đáo, giàu ý nghĩa sâu sắc ta nên dừng lại điểm sáng nghệ thuật- đất làm ăn dạng tập - Phát điểm sáng nghệ thuật thu gom, tinh lọc kiến thức đà học đa sử dụng cách khéo léo, linh hoạt Các điểm sáng nghệ thuật thờng gặp là: + Các biện pháp tu từ từ: So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, điệp từ, điệp ngữ, từ gợi tả( Tợng hình, tợng thanh, từ láy) + Giọng điệu, nhịp ngắt, vần câu văn, câu thơ + Các câu dài, câu ngắn, câu đặc biệt Việc ngắt đoạn, ngắt câu + Các dÊu c©u: dÊu phÈy, dÊu chÊm, d©u hai chÊm, dÊu chÊm lưng, dÊu chÊm c¶m, dÊu chÊm hái… III Thùc hành bớc làm cảm thụ thơ, văn 1.Tỡm hiểu tác dụng miêu tả gạo hình ảnh nhân hóa đoạn văn sau: Cây gạo già năm lại trở lại tuổi xuân, cành nặng trĩu hoa đỏ mọng đầy tiếng chim hót Lũ chim no mồi chạm vào đâu kiếm sâu xám béo nhũn anh chị bọ gạo đỏ hoa ( Vũ Tú Nam- Cây gạo) Phân tích hay đẹp đoạn văn miêu tả sau đây: Ngoài đê, ven ruộng ngô cánh bãi, xanh um màu xanh mướt ngơ xen đỗ, xen cà, lại có tiếng chim khác Nó khoan thai, dìu dặt ngón tay thon thả búng vào dây đàn thập lục, nẩy tiếng đồng tiếng thép lúc đầu vang to sau nhỏ dần tắt lịm Đó chim vít vịt Nó vang lên tha thiết gọi người nào, mách điều bầu trời sáng vừa rửa sáng ( Băng Sơn) Phân tích hay đoạn thơ sau: Anh đội viên mơ màng Như nằm giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng Ấm lửa hồng (Minh Huệ- Đêm Bác khơng ngủ) Gợi ý Hình ảnh nhân hóa: - Cây gạo già năm lại trở lại mùa xuân… - Những anh chị bọ gạo… Tác dụng: Cây gạo trở nên có hồn, sống động, gần gũi với người Những bọ gạo gọi “anh chị” khiến chúng khơng cịn đáng kinh tởm mà trở nên thân thuộc, có tác dụng cho lồi chim Đoạn văn miêu tả tranh đồng quê ven sông với màu sắc tươi mát, với âm tiếng chim vịt khoan thai, dìu dặt gợi sống ấm no, bình Tiếng chim so sánh với tiếng đàn thập lục gợi lên âm hưởng tha thiết khiến cho tranh thêm sống động, sáng Đoạn thơ sử dụng hình ảnh so sánh: - Anh đội viên mơ màng - Như nằm giấc mộng => Tâm trạng nao nao không tin điều thấy, khơng ngờ hành động , cử Bác Hồ đêm đông giá lạnh rừng sâu … - Bóng Bác cao lồng lộng - Ấm lửa hồng => phép so sánh khơng ngang vừa làm bật hình tượng Bác Hồ vĩ đại vừa diễn tả tình yêu thương mênh mơng Bác, ấm tình thương Bác truyền đến cho anh đội viên nồng ấm lửa đêm đông giá lạnh  Đoạn thơ giúp người đọc cảm nhận tình cảm kính yêu anh đội viên Bác tình yêu thương vô bờ Chủ Tịch nhân dân * Cho HS thực hành làm bài, cuối buổi GV thu nhà chấm./ ====================================== Buổi Ngày soạn: / /2013 Thực hiện: / /2014 CỎNG TRƯỞNG MỞ RA A.Mục tiêu cần đạt: - Hệ thống lại kiến thức cần ghi nhớ, mở rộng, nâng cao kiến thức - Rèn luyện kĩ tích hợp phân mơn - Biết phát “điểm sáng nghệ thuật” văn “Cổng trường mở ra” bước đầu biết tạo lập văn sơ giản với rèn luyện kĩ diễn đạt ý B Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở ý thức, thái độ học tập * Bài cũ: GV phát cho HS, cho em đọc lại làm GV nhận xét chung làm: - Ưu điểm: + Hầu hết biết cảm thụ văn chương, biết phát điểm sáng nghệ thuật đoạn văn, đoạn thơ + Nắm bước cảm thụ văn thơ + Biết trình bày hiểu biết cách loogic - Nhược điểm: + Hiểu vấn đề diễn đạt non + Vốn ngôn ngữ nghèo nàn khiến lời văn khơ khan, lủng củng 4.Gọi HS có làm đọc cho nhóm nghe- GV nhận xét cụ thể cho để rút kinh nghiệm: - Bài Tú Oanh( 7điểm) - Bài Ánh, Thùy Linh ( 6,5 điểm) *Bài mới: I Hệ thống kiến thức 1 Văn bản: Cổng trường mở (Lí Lan) a Nội dung: H? Cảm nhận em nội dung văn “Cổng trường mở ra” ? HS : Trao đổi thảo luận ý kiến GV chốt lại kiến thức : - Văn ghi lại tâm trạng người mẹ đêm chuẩn bị cho trước ngày khai trường vào lớp Một + Một chuỗi cảm xúc nối tiếp diễn tả dạng lời tâm người mẹ: Hồi hộp, lo lắng, thao thức, tin tưởng, hi vọng + Người mẹ ngắm nhìn ngủ, nói chuyện với thực nói với lịng + Người mẹ hiểu ngày khai trường có ý nghĩa vơ quan trọng, mở cánh cửa để bước vào “ giới kì diệu” Kí ức xa xưa sống lại làm mẹ xúc động hiểu rõ ý nghĩa ngày khai trường + Những điều mẹ nghĩ, việc mẹ làm, tất tốt lên tình cảm u thương trìu mến thiết tha mẹ tương lai + Người mẹ vừa thấy ngây thơ, hồn nhiên, bé bỏng lại vừa có cảm giác trưởng thành, khôn lớn ngày - Văn kết hợp hài hòa chất tự chất trữ tình, giúp người đọc cảm nhận vẻ đẹp tình cảm lịng người mẹ yêu Đồng thời qua suy nghĩ tâm trạng người mẹ, tác giả khẳng định vị trí vai trị quan trọng nhà trường đời người + Trong ngày khai trường đầu tiên, mẹ dắt tay “ bước qua cánh cổng trường” đưa vào “một giới kì diệu” bà ngoại dắt tay mẹ đến trường + Đây chuyển giao, tiếp nối hệ Có lẽ mà ý nghĩa văn thêm sâu sắc b Nghệ thuật: H? Nhận xét đặc sắc nghê thuật văn “Cổng trường mở ra” HS : Thảo luận trao đổi ý kiến GV chốt lại kiến thức có phân tích, lí giải: - Miêu tả thật cụ thể sinh động diễn biến tâm trạng người mẹ với nhiều hình thức khác nhau: + Miêu tả trực tiếp + Miêu tả qua thủ pháp so sánh đối chiếu tâm trạng mẹ với tâm trạng + Miêu tả kí ức - Ngơn ngữ độc thoại góp phần việc biểu đạt tâm trạng nhân vật khiến người đọc sống tâm trạng người mẹ, thao thức, hồi hộp tràn đầy ước mơ, hạnh phúc Bài : Từ ghép a Các loại từ ghép: H? Có loại từ ghép? Đặc điểm loại nào? HS trao đổi thảo luận GV chốt lại kiến thức: - Có loại từ ghép: + Từ ghép phụ loại từ ghép có tiếng tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng Trong từ ghép phụ Việt, tiếng đứng trước, tiếng phụ đứng sau Một số từ ghép phụ Hán Việt , tiếng phụ đứng trước tiếng Ví dụ: Chiến sỹ, tác giả, khán giả, giáo viên… + Từ ghép đẳng lập từ ghép có tiếng bình đẳng mặt ngữ nghĩa Trật tự tiếng từ ghép đẳng lập đổi chỗ cho Các tiếng từ ghép đẳng lập phải phạm trù từ loại Ví dụ: Nhà cửa, trâu bò, lợn gà, bàn ghế, sách ( Danh từ) Ăn mặc, ăn uống, tắm rửa, đứng, giặ giũ, học hành (Động từ) Xinh đẹp, xanh tươi, ốm yếu, cao, mạnh khỏe ( Tính từ) b Nghĩa từ ghép H? Nghĩa từ ghép hiểu nào? HS thảo luận trao đổi ý kiến GV chốt lại kiến thức: - Từ ghép phụ có tính chất phân nghĩa Nghĩa từ ghép phụ hẹp nghĩa tiếng + Khi tiếng phụ có nghĩa thực từ ghép phụ có nghĩa cụ thể hóa Ví dụ: Cá thu, xe máy, hành hoa, bí đỏ… + Khi tiếng phụ khơng rõ nghĩa từ ghép phụ có nghĩa sắc thái hóa Ví dụ: Sắc lẹm, đen ngịm, tối om, vàng ệch… - Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa Nghĩa từ ghép đẳng lập khái quát nghĩa tiếng tạo nên Ví dụ: Nghĩa từ sách khái quát nghĩa sách II Bài tập thực hành: 1.Tìm số hình ảnh so sánh văn “Cổng trường mở ra” nêu tác dụng biện pháp tu từ văn cảnh cụ thể Hãy nhập vai người văn “Cổng trường mở ra” để viết đoạn văn bày tỏ tình cảm biết ơn mẹ sau đọc văn Tìm từ ghép phụ, từ ghép đẳng lập văn “Cổng trường mở ra” * GV thu chấm./ ====================================== Buổi Ngày soạn: / / 2013 Thực hiện: / / 2014 MẸ TÔI A.Mục tiêu cần đạt: - Củng cố, nâng cao kiến thức văn “ Mẹ tôi” - Biết phát điểm sáng nghệ thuật văn “ Mẹ tôi” tác dụng điểm sáng nghệ thuật việc biểu nội dung - Bước đầu rèn kĩ liên kết đoạn văn văn thực hành tạo lập văn B Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học * Ổn định tổ chức: Kieermtra nhắc nhở ý thức học tập… *Bài cũ: Chữa tập thực hành kì trước GV gọi số HS đọc làm trả trước, tự nhận xét thành công hạn chế làm GV nhận xét bổ sung *Bài mới: I Củng cố kiến thức cần nắm vững: Văn “ Mẹ tôi” ( Et-môn-đô-đơ A-mi-xi) a Nội dung H? Trình bày hiểu biết em nội dung văn “Mẹ tôi” A-mi-xi? HS thảo luận trao đổi ý kiến GV chốt lại kiến thức bản: - Mượn hình thức thư người bố gửi cho thư trình bày qua trang nhật kí ghi lại cảm nhận người phạm lỗi câu chuyện, tác giả thành công việc thể vẻ đẹp cao quý thiêng liêng hình tượng người mẹ, ca ngợi vai trò to lớn người mẹ đặc biệt nhắc nhở người phải biết yêu thương, kính trọng biết ơn cha mẹ - Thái độ người bố tha thiết, vừa nghiêm khắc lại vừa chân tình khiến cho người cảm thấy thấm thía vô nỗi buồn khổ người bố mà vô hối hận thể cách kín dáo, tế nhị - “Mẹ tôi” để lại cho người đọc học cách ứng xử sống gia đình nhà trường ngồi xã hội Đó học thái độ, tình cảm cha mẹ, học cách phê bình, nhắc nhở người phạm lỗi Bài văn để lại ấn tượng sâu sắc, khó quên b Nghệ thuật: H? Nhận xét đặc sắc nghệ thuật văn bản? HS trao đổi ý kiến GV chốt lại kiến thức bản: - Chọn hình thức trình bày thư qua trang nhật kí đặt tình đặc biệt nên biểu đạt nội dung chủ đề văn thành công - Sử dụng nhiều kiểu câu linh hoạt: Khi dùng câu trần thuật, dùng câu cảm thán, dùng câu nghi vấn Cuối thư lại câu cầu khiến dục giã, thúc chứng tỏ khả nắm bắt tâm lí nhân vật hiểu rõ quy luật tình cảm người tác giả Bài : Liên kết văn a Khái niệm: H? Em hiểu liên kết văn gì? - Liên kết tính chất quan trọng văn Nó tạo nên mối quan hệ chặt chẽ câu đoạn, đọn văn b Vai trò liên kết văn H? Tại cần có liên kết văn bản? - Việc xếp, nối kết câu đoạn, đoạn văn thể ý đồ tác giả, tức phải hướng tới nội dung chủ đề định Muốn văn phải có tính liên kết - Liên kết đóng vai trò quan trọng việc nối liền câu, đoạn với cách tự nhiên, hợp lí, làm cho việc diễn đạt trở nên dễ hiểu, không bị rời rạc, lộn xộn Nếu thiếu liên kết câu, đoạn khơng thể trở thành văn c Các hình thức liên kết văn H? Có hình thức liên kết văn bản? HS trao đổi, thảo luận GV chốt lại kiến thức: - Có hình thức liên kết văn bản: * Liên kết nội dung: + Thể liên kết chủ đề, câu, đoạn hướng đề tài + Liên kết loogic tức ý xếp theo trình tự hợp lí * Liên kết hình thức: Sử dụng phương tiện ngôn ngữ để nối câu, đoạn làm cho chúng gắn bó chặt chẽ với nhằm biểu nội dung văn Thể qua phép liên kết : + Phép lặp: Nhăc nhắc lại từ ngữ đoạn, văn + Phép nối: Dùng liên từ từ ngữ có ý nghĩa chuyển tiếp để gắn kết câu, đoạn + Phép thế: Thay từ đồng nghĩa, gần nghĩa đại từ + Phép liên tưởng: Dùng từ ngữ câu sau có quan hệ liên tưởng với từ ngữ câu trước( Cùng trường từ vựng)  Như tạo lập văn bản, phải ý đến việc kiên kết câu, đoạn với để tránh cho văn rời rạc, ý lộn xộn II Bài tập nâng cao: 1.Sau nhận thư bố, En-ri- cô hối hận viết thư để xin lỗi mẹ, mong mẹ tha thứ Em nhập vai vào nhân vật En-ri- cô viết thư (Lưu ý việc liên kết văn bản) Tìm thư em vừa viết cho mẹ từ ghép phụ từ ghép đẳng lập – Thống kê thành bảng phân loại theo cột dọc * Cho HS làm 60 phút- GV thu nhà chấm./ ===================================== Buổi Ngày soạn: / 10 / 2013 Thực hiện: / 10 / 2014 CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ A/ Mục tiêu cần đạt: - Tích hợp kiến thức phân môn + Nắm nội dung cốt truyện “ Cuộc chia tay búp bê” + Hiểu sâu chủ đề tư tưởng truyện, nắm mạch ý truyện + Nắm đặc sắc nghệ thuật tác phẩm - Bước đầu biết trình bày ý kiến trước vấn đề B Tiến trình tổ chức hoạt động lớp * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số * Chữa tập kì trước: GV gọi HS đọc làm số 1- Gọi HS khác nhận xét làm bạn, ý điểm sau: - Thể thức : Viết thư cho mẹ - Nội dung : Bày tỏ hối hận, ăn năn, cầu xin mẹ tha thứ - Phương thức : Biểu cảm trực tiếp - Lời văn : Biểu cảm, chân thành, tha thiết, xúc động - Liên kết văn bản: Về nội dung, hình thức? GV nhận xét chung, biểu dương làm tốt Oanh, Thùy Linh, Ánh GV kẻ sẵn bảng phân loại lên bảng, cho HS lên điền từ ghép vào bảng mẫu Cho nhóm nhận xét, sửa chữa vào kết cụ thể *Bài mới: I Ôn luyện nâng cao kiến thức: Văn bản: Cuộc chia tay búp bê( Khánh Hồi) a Tóm tắt nội dung: H? Hãy tóm tắt nội dung văn bản? HS kể tóm tắt truyện GV nhận xét, bổ sung chốt ý bản: - Bố mẹ li hôn, anh em Thành Thủy buộc phải chia tay - Hai anh em chia đồ chơi niềm đau khổ - Thành dẫn em đến trường chia tay với cô giáo Tâm bạn lớp 4b - Cuộc chia tay đột ngột Thành Thủy, búp bê Vệ Sĩ Em Nhỏ bên nhau, quàng vai b Tìm hiểu tình truyện: H? Khi mẹ yêu cầu chia đồ chơi, Thành Thủy có thực cơng việc khơng? Khó khăn việc chia đồ chơi gì?Tại lại coi điều khó khăn nhất? HS thảo luận trao đổi ý kiến GV bổ sung nhấn mạnh : - Khi mẹ yêu cầu chia đồ chơi, Thành Thủy không thực Khó khăn việc chia đồ chơi anh em nhường nhau, sâu xa chia đồ chơi tức phải chia búp bê Mà búp bê chưa phải xa Hai anh em, Thủy không muốn búp bê xa H? Trong truyện ngắn có chia tay? Vì tên truyện “ Cuộc chia tay búp bê thực tế búp bê không chia tay nhau? HS thảo luận trao đổi ý kiến GV chốt lại kiến thức: - Trong truyện có nhiều chia tay: + Bố mẹ Thành li hôn + Thành chia tay mẹ em + Thủy chia tay với cô giáo bạn lớp 4b + Thủy chia tay với búp bê - Tên truyện “Cuộc chia tay búp bê” thực tế búp bê không chia tay Đây dụng ý tác giả Búp bê vật vô tri vô giác chúng cần sum họp, cần bên lẽ em nhỏ ngây thơ, sáng búp bê lại phải đau khổ chia tay nhau? Vấn đề đặt cho người làm cha, làm mẹ phải có trách nhiệm giữ gìn tổ ấm gia đình H? Có thể đặt nhan đề khác cho truyện khơng?Nếu ý nghĩa truyện có khác khơng? HS: bàn bạc trao đổi, chẳng hạn đặt tên: - Cuộc chia tay Thành Thủy - Búp bê chia tay - Những chia tay đầy cảm động GV chốt lại kiến thức: Có thể đặt tên truyện vậy, ý nghĩa truyện không thay đổi, đánh sắc thái biểu cảm Vấn đề tác giả lấy chia tay búp bê để nói chia tay đầy đau khổ, đầy nước mắt em nhỏ Nói búp bê chia tay kết cục búp bê đồn tụ, cịn người lại chia tay Như vấn đề ám ảnh người đọc Ý nghĩa truyện sâu sắc c Nghệ thuật : H? Nhận xét nghệ thuật kể chuyện Khánh Hoài? HS thảo luận trao đổi ý kiến GV chốt lại ý bản: - Xây dựng tình tâm lí - Lựa chọn ngơi kể hợp lí: Nhân vật “ tơi” truyện kể lại câu chuyện nên day dứt, nhớ thương thể cách chân thực - Khác họa hình tượng nhân vật trẻ thơ( Thành Thủy), qua gợi suy nghĩ lựa chọn, ứng xử người làm cha mẹ - Lời kể tự nhiên theo trình tự việc d Ý nghĩa văn bản: H? Rút ý nghĩa văn bản? HS trao đổi ý kiến GV bổ sung , nhấn mạnh: - Là câu chuyện đứa lại gợi cho người làm cha mẹ phải suy nghĩ Trẻ em cần sống mái ấm gia đình Mỗi người cần phải biết giữ gìn gia đình hạnh phúc Bài : Bố cục văn H? Em hiểu bố cục văn bản? HS trao đổi ý kiến GV chốt lại kiến thức: - Khi tạo lập văn phải có bố cục rõ ràng Bố cục bố trí, xếp phần, đoạn theo trình tự , hệ thống rành mạch hợp lí Ví dụ : bố cục văn “Cuộc chia tay búp bê” Khánh Hoài … H? Điều kiện xếp bố cục văn bản? - Nội dung phần, đoạn văn thống chặt chẽ, đồng thời lại phải phân biệt rành mạch - Trình tự xếp phần, đoạn phải lôgic làm rõ ý đồ người viết Ví dụ: Truyện “ Sơn tinh, Thủy tinh” phần truyện thống chặt chẽ với tập trung giải thích tượng hàng năm có mưa bão kéo dài tháng mùa mưa Đồng thời truyện ca ngợi tinh thần chiến thắng thiên nhiên nhân dân ta GV : Văn thường có bố cục phần: Mở bài, thân , kết Mỗi kiểu văn cách trình bày nội dung phần khác cần phải mạch lạc H? Vậy văn mạch lạc phải có điều kiện gì? - Các phần, đoạn, câu văn nói đề tài, biểu chủ đề chung xuyên suốt - Các phần, đoạn, câu văn nối trình tự rõ ràng, hợp lí, trước sau hơ ứng nhằm làm cho chủ đề liền mạch gợi nhiều hứng thú cho người đọc, người nghe II Thực hành tập Hãy phân tích tính mạch lạc văn “Mưa” Trần Đăng Khoa 2.Có ý kiến cho “Cuộc chia tay búp bê” chia tay đầy nước mắt nhân vật Hãy tìm chi tiết truyện để chứng minh Phân tích lời nói hành động Thủy chia búp bê Thủy lựa chọn cách giải nào? Em có suy nghĩ, tình cảm với nhân vật Thủy? * HS làm – cuối buổi GV thu nhà chấm ==================================== Buổi Ngày soạn: 12 / 10 /2011 Thực hiện: 13 / 10 /2011 CA DAO A Mục tiêu cần đạt: - Củng cố, mở rộng, nâng cao kiến thức 3: + Nắm nội dung, nghệ thuật ca dao tình cảm gia đình tình yêu quê hương, đất nước, người + Cảm thụ hay, đẹp ca dao có chủ đề gia đình, q hương, đất nước, người - Rèn kĩ cảm thụ văn học, luyện kĩ diễn đạt ý B.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học *Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số *Chữa kì trước: Cho HS xem lại làm kì trước lời nhận xét GV - GV nhận xét ưu điểm, nhược điểm - GV bổ sung thêm số ý cần nhấn mạnh: Câu Tính mạch lạc văn “Mưa” Trần Đăng Khoa thể cụ thể: - Đoạn đầu với loạt câu thơ miêu tả cảnh trời mưa - Đoạn câu thơ tả cảnh trời mưa với hoạt động loài vật người - Các đoạn thơ nối tiếp cách hợp lí, nói đề tài, thể chủ đề xuyên suốt Câu Cần phải viết thành văn có bố cục phần đảm bảo tính mạch lạc văn với ý sau đây: - Cuộc chia tay Thành Thủy chia tay đầy nước mắt: + Thủy : Cặp mắt đen buồn thăm thẳm, hai bờ mi sưng mọng khóc Suốt đêm nức nở, tức tưởi… Em khóc nức lên + Thành: Cắn chặt môi, nước mắt tuôn suối, ướt đầm gối cánh tay áo… Cố vui vẻ nước mắt ứa ra… - Cuộc chia tay Thủy với cô giáo Tâm bạn lớp 4B đầy nước mắt: + Thủy: Bật lên khóc thút thít…Ngửng đầu lên nức nở… + Cô giáo : Tái mặt, nước mắt giàn giụa… + Các bạn : Khóc thút thít…, khóc lúc to hơn… Câu Hành động lời nói Thủy nhiều chỗ mâu thuẫn Lúc thấy anh chia búp bê, Thủy giận dữ, tru tréo lên Khi anh nhường cho Thủy búp bê Thủy lại vui vẻ nói lời ngây thơ “ Anh xem chúng cười kìa” Nhưng sau Thủy lại sợ hãi lo khơng canh giấc ngủ cho anh Cuối Thủy để lại búp bê lại cho anh em khơng muốn chúng phải xa Thủy bé ngây thơ, hồn nhiên, giàu tình cảm, giàu lịng vị tha Em phải sống đơn cịn để búp bê phải chia tay Thủy cô bé đáng yêu thật đáng thương *Ôn luyện- Nâng cao 10 * Phần mở bài: + Giới thiệu tác phẩm( Thể loại, đề tài, tác giả…) + Giới thiệu hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm + Nêu cảm nhận chung tác phẩm *Phần thân bài: Nêu cảm xúc, suy nghĩ tác phẩm gợi lên Có nhiều trình tự nêu cảm xúc vận dụng: Trình tự 1: Nhận xét khái quát giá trị tác phẩm Trên sở đó, chọn số chi tiết, hình ảnh đặc sắc để nêu cảm nghĩ Trình tự thường sử dụng văn biểu cảm tác phẩm tự Trình tự 2: Nêu cảm nghĩ theo trình tự phần, ý theo mạch cảm xúc tác phẩm Ở phần, cảm nghĩ phải tập trung cho nội dung lẫn nghệ thuật Trình tự thường sử dụng văn biểu camrveef tác phẩm trữ tình *Phần kết bài: Khẳng định lại ấn tượng chung tác phẩm Lưu ý: - Trong trình nêu cảm nghĩ, phải bám sát chi tiết, hình ảnh, có dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu Tránh tình trạng nêu cảm nghĩ chung chung - Để cảm nghĩ tác phẩm thêm sâu sắc, liên hệ tới hồn cảnh đời tác phẩm; liên hệ, so sánh với tác phẩm khác chủ đề( Cùng tác giả khác tác giả) - Cảm nghĩ phải sâu sắc, chân thành Tránh tình trạng bắt chước cách sáo mịn, sống sượng, giả tạo III Phần tập thực hành 1.Nêu cảm nghĩ em sau học đoạn trích “ sau phút chia li” HS : Trao đổi, thảo luận theo ý: H? Em cảm thấy đôi vợ chồng trẻ cảnh chia li nào? - Buồn sầu, lưu luyến H? Em liên tưởng, tưởng tưởng điều sau phút chia li? - Người vất vả, nguy hiểm: Chiến trận khốc liệt, đạn mũi tên; sống chết gang tấc - Người khơng mưa nắng dãi dầu thui thủi gian buồng cũ cô đơn với đồ vật quen thuộc Nhìn vào đâu thấy bóng chàng, cô đơn lạnh lẽo với gối chăn - Họ lưu luyến trông sau phút chia li “ Nàng đối trơng, trơng theo- Chàng ngoảnh lại- Họ trơng lại” H? Em suy ngẫm điều sau phút chia li đôi vợ chồng trẻ ấy? - Khoảng cách không gian xa vời vợi ngăn cách họ khiến nỗi buồn mênh mang - Chiến tranh phong kiến làm xa cách đơi vợ chồng trẻ Tình cảnh chia li thật xúc động, người đọc cảm thấy nao lòng - Đoạn thơ vừa tố cáo chiến tranh phong kiến, vừa thể niềm khát khao hạnh phúc lứa đơi người phụ nữ 2.Phân tích hay phép điệp ngữ đoạn trích “Sau phút chia li” HS: Trao đổi, tìm điệp ngữ nêu tác dụng điệp ngữ đoạn trích GV nhận xét, bổ sung theo bố cục sau: 20 - Trong dịch thơ, Đoàn Thị Điếm sử dụng điệp ngữ với tần số lớn: Chàng( lần), thiếp(3 lần),Hàm Dương(3 lần), Tiêu Tương(3 lần),ngàn dâu(2 lần), Cùng( lần), trông(2 lần điệp ngữ màu xanh: Mây biếc, núi xanh, xanh xanh, xanh ngắt - Điệp ngữ “Chàng, thiếp”được lặp lại lần diễn tả nhân vật có tâm trạng nhau: Họ không muốn chia li, họ hướng “Chàng, thiếp” đứng đầu câu, đặt câu, đối xứng câu “ Lịng chàng ý thiếp” khơng từ đứng liền thể cách biệt, chia li - Màu xanh lặp lặp lại màu xanh hi vọng mà nhạt nhòa, xa cách Từ “xanh xanh” đến “xanh ngắt”, màu xanh đậm hình bóng họ trơng mờ mịt - Hàm Dương Tiêu Tương địa danh cách xa lặp lại gợi không gian rộng lớn, khoảng cách không gian xa vời vợi ngăn cách họ khiến cho nỗi sâu mênh mang, sâu sắc - Điệp ngữ đóng vai trị quan trọng việc diễn tả nỗi khổ xa cách người trẻ tuổi sau phút chia li Nó làm bật nỗi sầu khổ người phụ nữ sau phút tiễn chồng trận Nó góp phần tố cáo chiến tranh phong kiến thể niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi người phụ nữ Cảm nghĩ em sau học thơ “ Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương GV gợi ý: - Đây thơ hoi, tác giả mượn lời bánh trôi xưng “ Em”- cách xưng hô nhẹ nhàng, thân mật, khiêm nhường - Những đặc điểm bánh trôi nước tả qua vài nét chấm phá hồn tồn xác - Đồng thời, hình ảnh người phụ nữ với vẻ đẹp hình thể, số phận vẻ đẹp tinh thần lên thật rõ nét - Qua hình tượng bánh trơi nước người phụ nữ, Hồ Xuân Hương ngợi ca người phụ nữ với vẻ đẹp đáng yêu phê phán, tố cáo xã hội phong kiến coi thường họ, làm cho họ phải vất vả, lận đận, khơng tự định số phận - Câu thơ kết khẳng định vẻ đẹp vĩnh cửu người phụ nữ: Tấm lịng son.Đó lịng kiên trinh, đức hi sinh cho chồng con, chung thủy, sắt son, lòng hiếu thảo, bao dung… IV Kiểm tra tiết: Tại nói thơ Bạn đến chơi nhà” thể tình bạn thắm thiết tác giả? So sánh giống khác cụm từ “Ta với ta” “Qua Đèo Ngang” Bà Huyện Thanh Quan “Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến * HS làm * GV thu nhà chấm * Dặn dò nhà: - Học thuộc lòng thơ: + Xa ngắm thác núi Lư 21 + Tĩnh tứ + Hồi hương ngẫu thư - Tập cảm thụ thơ chuẩn bị cho buổi sau ôn luyện 22 =============================== Buổi 12 Ngày soạn: 6/12/ 2011 Thực : /12 / 2011 A.Mục tiêu cần đạt : - Ôn luyện, củng cố, mở rộng, nâng cao kiến thức văn bản: Xa ngắm thác Núi Lư; Tĩnh tứ; Hồi hương ngẫu thư ca nhà tranh bị gió thu phá - Biết cảm thụ văn học, phát hay, đẹp thơ ca Trung Quốc đời Đường - Rèn luyện cách diễn đạt ý văn biểu cảm B Tiến trình lên lớp: I Chữa tập nhà tuần trước: Câu Tại nói:Bạn đến chơi nhà” thơ thể tình bạn thắm thiết? + Gọi 2-3 HS đọc làm + GV nhận xét bổ sung kiến thức: - Bài “Bạn đến chơi nhà” thể tình bạn thắm thiết tác giả bạn Bởi thơ, tác giả đa bộc lộ niềm vui mừng bạn đến chơi Sau câu chào hỏi vồn vã “ Đã…nhà”, tác giả nghĩ đến chuyện tiếp đãi bạn với điều kiện vật chất tinh thần mức cao - Tác giả nói nhiều đên chuyện vật chất “Gà, cá, cà, cải, bầu, mướp , trầu” Tuy có pha chút hài hước, hóm hỉnh “thời điểm” đặc biệt chưa có thứ dùng được… Nhưng điều thể quan tâm đến bạn nhiều - Mặc dầu vật chất thiếu thốn khơng mà tình cảm bị sứt mẻ Việc chơi sng, có “ Ta với ta”, có người “bữa tiệc tinh thần”( Xuân Diệu) - Bài thơ có ý vị vui đùa, đưa tình “khơng hay” điều vừa khẳng định quan tâm tới bạn, vừa nêu bật tình bạn thắm thiết tác giả vượt lên lẽ thường tình Câu So sánh cụm từ “Ta với ta” thơ “Qua Đèo Ngang” Và “Bạn đến chơi nhà” +Gọi 2-3 HS đọc làm, em lại nhận xét + GV bổ sung thêm: - Cụm từ “Ta với ta” câu thơ “ Một mảnh tình riêng ta với ta” Bà Huyện Thanh Quan thuộc đại từ nhân xưng thứ nhất, thiên số Đây Bà Huyện Thanh Quan đối diện với cảnh trời non nước hoang sơ vắng vẻ Đèo Ngang Cụm từ gợi đơn, lẻ loi tác giả - Trong câu thơ “ Bác đến chơi ta với ta” Nguyễn Khuyến cụm từ “Ta với ta” vừa số vừa số nhiều Đại từ “Ta” tác giả bạn Ta gồm có người có người mà thơi Vì ta đại từ xưng hơ ngơi thứ số mà số nhiều Hai người bạn đồng tâm, đồng chí coi “ Mình với ta hai mà một” Vì thế, “Ta với ta” thể gắn bó, hịa nhập 23 tác giả với bạn mình, khác với đơn, một bóng Bà Huyện Thanh Quan qua Đèo Ngang II Phần tập trắc nghiệm: *GV sử dụng “ Bài tập rèn kĩ tích hợp” Tr 53, 54, 55 cho HS tập lựa chọn đáp án để ôn kiến thức văn C1 Hình ảnh thác núi Lư Lý Bạch cảm nhận: - Tráng lệ, kì vĩ, huyền ảo , thơ mộng C2 Ví dịng thác với dải Ngân Hà, tác giả muốn thể hiện: - Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ dịng thác C3 Qua thơ “ Xa ngắm thác núi Lư”, ta biết Lý Bạch: - Sự quan sát tinh tế, tình u thiên nhiên đằm thắm tâm hồn phóng túng ơng C4 Nội dung “Tĩnh tứ” là: - Tình yêu quê hương sâu sắc người sống xa quê hương đêm trăng tĩnh C5 Trong “Tĩnh tứ” có động từ hành động chủ thể: - Nghi, tư, cử, vọng, đê C6 “Tư cố hương”- Những điều tác giả có thẻ nhớ tới? - Phong cảnh quê hương thân thiết; Cha mẹ người thân quê; Bạn bè kỉ niệm gắn bó với quê hương C7 Hạ Tri Chương viết “ Hồi hương ngẫu thư” khi: - Đã 80 tuổi, sau 50 năm xa quê học tập, đỗ đạt sống Tràng An trở lại thăm quê C8 Điểm giống “Tĩnh tứ” “ Hồi hương ngẫu thư” là: - Tình yêu quê hương tha thiết, sâu nặng, thường trực, triền miên III Phần tự luận: 1.Hãy tính chất độc đáo “Tĩnh tứ” chủ đề “Vọng nguyệt hoài hương”( Ngắm trăng nhớ quê) + HS trao đổi, thảo luận + GV gợi ý: - Tính chất độc đáo “Tĩnh tứ” thể chỗ: Thứ nhất, ngắm trăng bất chợt, không chủ động tác giả Thứ nhìn trăng dọi tới đầu giường, tác giả thức, tác giả không ngủ nên có nghi ánh trăng “sương” Từ mà “Cử đầu vọng minh nguyệt”.Rồi hình ảnh trăng sáng lại làm cho tác giả nhớ đến cố hương mà cúi đầu, hướng nhìn cảm xúc vào bên Vọng nguyệt hoài hương( Ngắm trăng nhớ quê) hoàn cảnh Lý Bạch khác thường Vì mà thơ có tính độc đáo Sự diễn biến tam lí nhanh, chuyển đổi cảm giác nhanh, bất ngờ hồn tồn hợp lí Phân tích hay từ “Cố hương” câu thơ “ Đê đầu tư cố hương” + HS trao đổi, thảo luận +GV gợi ý: - Hai chữ “Cố hương” câu thơ cuối giàu sức gợi Cố hương làng cũ, q cũ Mà làng q có điều để nhớ, để thương Giả sử tác giả không dùng từ “Cố hương” mà viết đối tượng cụ thể như: Cố nhân( Người cũ) , Song 24 hân( cha mẹ) chắn ý nghĩa thơ bị thu hẹp lại, sức gợi bị giảm hẳn Cố hương làng cũ- Rất đêm trăng sáng thuở xưa làng Nhưng ‘cố hương” gói ghém phong cnahr, xóm làng, người thân, người bạn kỉ niệm khơng thể mờ phai… Vì mà chữ “Cố hương”rất gợi, khái quát xúc động Hãy tình quê tha thiết tác giả Hạ Tri Chương qua “Hồi hương ngẫu thư” + HS trao đổi, thảo luận +GV gợi ý, bổ sung: - Tình cảm quê hương tha thiết Hạ Tri Chương thơ thể rõ chỗ: + Tác giả có ý thức giữ gìn giọng quê( Hương âm) Bao năm xa cách làng quê, từ người trẻ trở thàh người già, từ người học trị trở thành ơng quan lớn, tóc mai rụng.Tất đổi thay, riêng giọng quê- nhờ ý thức quê mà không thay đổi + Thế nhưng, người có ý thức sâu sắc q ấy, người ơm mối tình q tha thiết trở quê lại gặp lại tồn trẻ con, chúng khơng biết ơng Chúng coi ông khách lạ đến chơi Câu hỏi trẻ gáo nước lạnh dội vào tâm trạng háo hức nhà thơ Tác giả không viết thêm sau phút sững sờ bị coi khách lạ Nhưng điều lại thể tình q thắm thiết ơng + Bọn trẻ coi ông khách lạ nhắc nhở để nói rằng, u q lịng thơi chưa đủ, cần phải thể tình yêu hành động cụ thể cho quê hương, với quê hương Bà thơ thể tình quê thật xúc động C.Bài tập thực hành - nhà 1.Hãy lí giải thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” có giá trị kích động tâm khảm người đọc phát huy tác dụng tích cực 2.Trình bày hiểu biết em kết hợp phương thức biểu đạt thơ “ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” Qua thơ “ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”, em có suy nghĩ lịng nhà thơ Đỗ Phủ * Cho HS nhà làm, ngày sau nộp – GV chấm D Dặn dò nhà - Ôn tập nội dung thơ Bác =================================== Buổi 13 Ngày soạn: 13 / 12/ 2011 Thực hiện: 14 / 12 / 2011 A Mục tiêu cần đạt: - Ôn luyện, củng cố, mở rộng, nâng cao kiến thức văn : Cảnh khuya Rằm tháng giêng - Rèn kĩ biểu cảm tác phẩm văn học B Tiến trình lên lớp I Chữa trả tuần trước + GV nhận xét chung : - Đa số em nắm giá trị thơ, hiểu lòng nhà thơ Đỗ Phủ 25 - Cách diễn dạt ý chưa sáng tỏ, nhiều câu văn cịn khiên cưỡng, chưa ý + Chữa cụ th: 1.Bài thơ “ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” Đỗ Phủ có giá trị kích động tâm khảm người đọc phát huy tác dụng tích cực Bởi lẽ, thơ, tác giả không đề cập khổ thân , gia đình Một người có học hành, kẻ sĩ cịn khổ lều nát, nhà dột, nheo nhóc người dân thường , hàn sĩ nghèo khổ đến mức Hơn nữa, thân không ngủ lạnh, nhà dột, Đỗ Phủ nghĩ đến người khác, mong họ có ngơi nhà rộng rãi, vững chắc, khơng phải chiụ đói, chịu rét Ơng cịn chịu lều nát để thấy người no ấm Đó lịng nhân đạo cao cả, qn nhà thơ Nó gây cho ngườiđọc cảm xúc suy nghĩ hạnh phúc người khác Nếu lo cho hạnh phúc người xã hội tốt đẹp Phân tích kết hợp phương thức biểu đạt “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” -Bài thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” có phương thức biểu đạt biểu cảm Tuy vậy, biểu cảm kết hợp chặt chẽ với tự miêu tả -Tác giả kể chuyện nhà bị gió phá lớp tranh Trong kể chuyện, ông tả tranh bay rải khắp nơi, mảnh cao, mảnh thấp; chuyện trẻ thôn Nam khinh người già, cướp giật tranh, mặc cho người gào đến khô môi, miệng cháy Tác giả bộc lộ trực tiếp tình cảm “ ấm ức” - Yếu tố miêu tả vận dụng tả cảnh đêm đen đặc, trời thu mù mịt Và yếu tố kể chuyện dùng để kể cảnh nhà dột, đứa nằm đạp rách chăn - Tiếp tác giả bộc lộ mong ước có nhà cho người hân hoan Các yếu tố miêu tả, tự làm bật khung cảnh để bộc lộ cảm xúc, làm cho cảm xúc sâu lắng, gây ấn tượng mạnh Đây ví dụ tiêu biểu cho kết hợp phương thức biểu đạt tác phẩm biểu cảm Qua thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”, em có suy nghĩ lịng nhà thơ Đỗ Phủ ? - Nhà thơ Đỗ Phủ mệnh danh “Thánh thơ” thơ ông thấm đượm thinh thần nhân đạo cao Tuy đời nghèo khổ ông lại giàu lòng nhân hậu Bài thơ “Bài…phá” giúp em hiểu phần lòng vị Thánh thơ thời Đường - Bài thơ cho thấy nỗi khổ thấm thía mà nhà thơ phải chịu đựng đêm mưa gió: Nhà bị gió thổi tung lớp tranh; trẻ khinh già yếu cướp tranh chạy vào xóm; nhà dột mưa xối suốt đêm; mền vải cũ lạnh, trẻ đạp rách thêm; ngủ lại khơng ngủ đêm ướt lạnh Cả nỗi khổ vật chất lẫn nỗi khổ tinh thần cảm thấy bất lực bị khinh rẻ, bị ăn cướp trắng trợn trước mắt Nỗi khổ tinh thần cịn thể chỗ người cha khơng thể lo cho có mái nhà yên ấm Nhà dột, chăn lại rách ướt khiến cho lũ trẻ ngủ khơng ngon, đạp lót chăn rách thêm Nhưng cao tất cả, nhà thơ không than cho nỗi khổ mình, khơng nghĩ đến Ơng nghĩ đến người khổ, khơng có mái nhà tử tế mưa gió ƠNg ước ao có nhà rộng lớn, vững để che chắn cho mn người, riêng ơng chịu chết cóng cam lịng Đây lịng nhân đạo cao ( Lo trước 26 lo thiên hạ)của nhà thơ Người đời kính trọng, ca ngợi Đỗ Phủ lẽ Ơng ln qn người II Ôn luyện kiến thức: Bài: Cảnh khuya H? Bài thơ “Cảnh khuya” thơ độc đáo Em độc đáo HS : trao đổi, thảo luận GV : bổ sung, cung cấp kiến thức: Bài thơ viết tiếng Việt theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật thể thơ truyền thống Trung Quốc Tuy nhiên, cảnh tình thơ thể phong cách riêng thơ Bác Mở đầu thơ tranh cảnh vật thiên nhiên đêm khuya rừng Việt Bắc: Tiếng suối tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Nét độc đáo câu mở đầu Bác không giới thiệu mà giới thiệu tĩnh mịch đêm khuya Vì tĩnh mịch nên nghe “Tiếng suối tiếng hát xa” Lại nữa, câu thơ ví tiếng suối tiếng hát so sánh lạ tiếng hát người đưa lên làm chuẩn để so sánh Nếu câu thứ thiên nhiên cảm nhận thính giác câu thứ thiên nhiên cảm nhận thị giác: “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” Bức tranh có nhiều tầng nhiều lớp nhờ chữ “Lồng” điệp lại Bức tranh cân xứng nhờ tác giả sử dụng tiểu đối( Trang lồng cố thụbóng lồng hoa) Giữa rừng Việt Bắc, cảnh đẹp khác cảnh tiên Tuy nhiên, nét độc đáo đại thơ Bác tâm trạng Ở câu thứ câu kết, tứ thơ chuyển biến cách bất ngờ: Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ lo nỗi nước nhà Câu thơ thứ câu thơ lề chuyển từ cảnh sang tình “Cảnh khuya vẽ người chư ngủ” Tình cảm riêng tư Bác tình u đất nước: Chưa ngủ lo nỗi nước nhà: Sự chuyển biến bất ngờ tứ thơ làm cho thơ có nội dung mới: Thì Bác chưa ngủ trước hết lo nghĩ việc nước Hai tiếng “chưa ngủ” cuối câu thơ thứ điệp lại câu kết, lối điệp chuyển tiếp kết hợp với cách ngát nhịp 2/5 lời khẳng định Bài thơ có nghệ thuật độc đáo Cách ngắt nhịp câu cuối khơng giống cách ngắt nhịp ¾ truyền thống Cách sử dụng điệp từ, hình ảnh so sánh thơ Đây yếu tố góp phần làm nên độc đáo nội dung lẫn hình thức thơ Bài : Rằm tháng giêng H? Nêu cảm nhận em thơ Nguyên tiêu Bác HS thảo luận tự GV bổ sung, cung cấp kiến thức: Nguyên tiêu thơ sáng tác chữ Hán vào đầu năm 1948, sau chiến thắng Việt bắc Hai câu đầu thơ tranh tuyệt đẹp đêm rằm tháng giêng: Kim nguyên tiêu nguyệt viên, ( Đêm nay, đêm rằm tháng giêng, trăng lúc tròn nhất) 27 Xuân giang, xuân thủy tiếp xuân thiên ( Sông xuân, nước xuân tiếp giáp với trời xuân) Một đêm trăng cực sáng- Trăng nguyên tiêu-khiến cho mặt nước bầu trời đầy sức xuân “ Sông xuân, nước xuân tiếp giáp với trời xuân” Trong khung cảnh ấy, người nghệ sỹ phải có cảm hứng cảnh đẹp đêm rằm Nhưng không, tứ thơ đột ngột chuyển sang hướng khác: “Yên ba thâm sứ đàm quân sự”( Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng bàn việc quân) Rõ ràng, Bác vừa người nghệ sỹ vừa người chiến sỹ Con người chiến sỹ Bác luôn đặt trước người nghệ sỹ Khi việc quân, việc nước bàn xong người nghệ sỹ người chiến sỹ bác hòa làm một: “Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền”( Nửa đêm quay trăng đầy thuyền) Hình ảnh trăng đầy thuyền thật lãng mạn nên thơ Bài thơ thể phong thái ung dung, lạc quan ln làm chủ hồn cảnh Bác Hồ Cấu trúc thơ chặt chẽ theo đung niêm luật thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật Bài thơ viết chữ Hán, sử dụng nhiều từ ngữ ước lệ, cách sử dụng điệp ngữ kết hợp với chuyển hướng đột ngột tứ thơ làm cho thơ vừa có nét cổ kính vừa có nét đại, tơ đậm thêm phong cách độc đáo thơ Bác II Bài tập thực hành Có đặc biệt cách so sánh “ Tiếng suối tiếng hát xa” ? Hình ảnh “Trăng lồng cổ thụ bonhs lồng hoa” đẹp nào? Hai thơ miêu tả cảnh trăng chiến khu Việt Bắc Em nhận xét cảnh trăng có nét đẹp riêng nào? • HS làm tiết • GV thu chấm C Dặn dò: Về nhà ôn tập “ Tiếng gà trưa” - Xem lại tất tập phần “thành ngữ” Buổi 14 ================================ Ngày soạn : 21/ 12 / 2011 Thực : 22/ 12 / 2011 A Mục tiêu cần đạt: - Ôn luyện, củng cố, nâng cao kiến thức 13: + Nắm vững nội dung, nghệ thuật văn “Tiếng gà trưa” + Biết phát hay đẹp khổ thơ + Phát điệp ngữ thơ nhận tác dụng điệp ngữ + Nắm luật thơ lục bát thực hành sáng tác thơ lục bát theo chủ đề - Rèn kĩ làm biểu cảm tác phẩm văn học B Chuẩn bị: GV: Tham khảo tài liệu viết thơ “Tiếng gà trưa” nhà thơ Xuân Quỳnh - Tìm số thành ngữ giải nghĩa HS : Ôn lại thơ “Tiếng gà trưa” thành ngữ B Tiến trình lên lớp: *Ổn định tổ chức: * Chữa trả cũ: 28 + GV nhận xét làm HS: - Đã nhận nét độc đáo phép so sánh thơ Bác song chưa biết đối chiếu với số câu thơ có nghệ thuật( Chẳng hạn cách so sánh Nguyễn Trãi) - Phát phép điệp ngữ câu thơ chưa nêu vẻ đẹp khác biệt hình ảnh + Chữa – bổ sung kiến thức: Âm tiếng suối nhiều nhà thơ, nhà văn đưa vào tác phẩm nhiều sinh động Miêu tả tiếng suối hình thức so sánh biện pháp hữu hiệu Nguyễn Trãi “Bài ca Cơn Sơn” ví von: “ Cơn Sơn suối chảy rì rầm- Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai” Cách so sánh hay Tiếng suối tiếng đàn cầm có nét tương đồng rõ rệt, người đọc nhận thấy âm tiếng suối gần gũi hơn, quen thuộc Thế đọc “Cảnh khuya”, ta lại bắt gặp hình ảnh so sánh vô lạ Bác “Tiếng suối tiếng hát xa” Tiếng hát người đưa lên làm chuẩn so sánh Giữa đêm khuya tĩnh mịch, âm tiếng suối rừng Việt Bắc vọng đến ví tiếng hát sơn nữ Nghệ thuật thẩm âm Bác độc đáo Câu thơ không tả cảnh mà cảnh gợi tình Cảnh đêm tĩnh mịch trở nên sống động, có hồn tràn đầy sức sống Phải nghệ sỹ thực thụ với trái tim người chiến sỹ yêu đời, yêu người tha thiết nhà thơ tìm hình ảnh so sánh độc đáo Hình ảnh “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” đẹp tranh nhiều tầng, lớp, đường nét, hình khối đa dạng Có trằng từ cao tỏa xuống tồn khơng gian, lồng vào vịm cây; có dáng hình vươn cao, tỏa rộng vịm cổ thụ lấp lống ánh trăng; có bóng lá, bóng cây, bóng trăng in vào khóm hoa, in lên mặt đất thành trăm ngàn hoa thêu dệt Bức tranh có hai màu sáng - tối, trắng – đen mà tạo nên vẻ lung linh, chập chờn, lại ấm áp, hòa hợp, quấn quýt âm hưởng hai từ “lồng” câu thơ Có thể nói, tranh thiên nhiên miêu tả câu thơ có chiều cao nhiều tầng bậc khơng gian, lại có đường nét, hình ảnh lung linh tạo nên ánh sáng bóng cây, bóng Hai thơ “Cảnh khuya” “Rằm tháng giêng” Bác tả cảnh trăng chiến khu Việt Bắc thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, cảnh có vẻ đẹp riêng “Cảnh khuya” cảnh trăng rừng Trong đêm khuya yên tĩnh, tiếng suối vang xa, trẻo cảnh vật trở nên lộng lẫy với “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” Còn “Rằm tháng giêng” cảnh trăng bát ngát trời nước bao la đêm xuân Hai câu đầu mở cảnh rộng rãi, bao la, có chiều cao bầu trời với vầng trăng trịn đầy đêm rằm tháng giêng, có chiều rộng, xa bát ngát sông nước tiếp giáp với bầu trời Thiên nhiên tràn đầy sức sống mùa xuân lai láng ánh trăng Giữa cảnh trăng nước mênh mang đêm rằm tháng giêng, sau lúc bàn bạc việc quân, thuyền lướt sông chở đầy ánh trăng Tuy cảnh trăng có vẻ đẹp riêng khác chứa chất tình yêu thiên nhiên tha thiết Bác Trong hồn cảnh vơ khắc nghiệt thời tiết nơi núi rừng, bối cảnh lịch sử vơ vàn khó khăn, gian khổ, thiếu thốn thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp, Bác có vần thơ đặc sắc trăng Đọc thơ 29 Người, ta thêm hiểu tâm hồn cao, phong thái ung dung, tự người nghệ sỹ- chiến sỹ Hồ Chí Minh • Ơn luyện kiến thức: H1? Nhà thơ Xuân Quỳnh muốn thể điều qua “Tiếng gà trưa”? HS: Thảo luận, trao đổi ý kiến GV bổ sung kiến thức: - Qua thơ “Tiếng gà trưa”, tác giả nhớ lại kỉ niệm tuổi thơ với người bà yêu dấu từ khẳng định chiến đấu hơm để giữ gìn kỉ niệm ấu thơ, giữ gìn tình cảm gia đình làng xóm thân u Nhà thơ nhấn mạnh tình cảm quê hương, tình yêu đất nước bắt nguồn từ tình cảm bình dị gắn bó với tuổi thơ, gắn bó với người bà, với xóm làng thân thuộc H2 Vì tiếng gà trưa tác giả lấy làm nhan đề cho thơ? HS: Trao đổi ý kiến, trình bày hiểu biết GV bổ sung kiến thức: - Tiếng gà trưa tác giả Xuân Quỳnh lấy làm nhan đề cho thơ Trước hết, tiếng gà tín hiệu gắn với làng xóm Khi gặp tiếng gà trưa, tác giả liên tưởng tới tiếng gà tuổi thơ, nhớ gà cảu nhà mình; từ đó, tự nhiên kỉ niệm thân thiết với bà Có thể nói, tiếng gà đánh thức kỉ niệm, nối với khứ, làm sống lại kỉ niệm tuổi thơ với tiếng gà, với mơ ước quần áo Mỗi khổ thơ vọng lại tiếng gà trưa, giữ mối liên tưởng, giữ nhịp cho mạch cảm xúc toàn H3? Thơ Xuân Quỳnh thường biểu lộ tình cảm gần gũi, bình dị sống gia đình đời sống thường ngày Nói hay sai? HS : Thảo luận ý kiến GV gợi ý: - Xuân Quỳnh(1942- 1988) nhà thơ nữ xuất sắc thơ ca đại Việt Nam Thơ Xuân Quỳnh trẻ trung, táo bạo, giàu nữ tính Nhà thơ thường biểu lộ tình cảm gần gũi, bình dị sống gia đình đời sống thường ngày Bài thơ “Tiếng gà trưa” minh chứng hùng hồn cho phong cách thơ Xuân Quỳnh “ Tiếng gà trưa” viết vào năm đầu kháng chiến chống Mỹ cứu nước Xuyên suốt thơ kỉ niệm đẹp đẽ tình bà cháu chân thành mộc mạc Mở đầu thơ hình ảnh người lính nghe tiếng gà trưa đường hành quân Động từ “Nghe” lặp lại liên tiếp thể nhiều xúc động đợt, đợt trào dâng lòng người chiến sỹ sâu lắng hồi ức tuổi thơ Tiếng gà trưa gợi lên hình ảnh gà mái với chi tiết rõ mồn một: Ổ rơm hồng, gà mái mơ có đốm trắng, gà mái vàng lơng màu nắng kỉ niệm dại khờ tuổi thơ Đặc biệt tiếng gà trưa cịn gợi lên hình ảnh người bà dành trọn tình thương yêu cháu, chắt chiu, gom góp tiền bán gà để mua quần áo cho cháu, kể trách mắng cháu yêu thương Những kỉ niệm thể tình cảm sâu nặng bà cháu Từ gợi tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước, làm động lực cho tinh thần chiến đấu người chiến sỹ Như tác giả không chọn kể vất vả gian khổ người chiến sĩ; không chọn tư hiên ngang xung trận họ mà chọn tiếng gà, chọn kỉ niệm 30 thời ấu thơ, lo lắng tuổi thơ ước mơ bình dị người “bộ quần áo mới” Qua tình cảm đời thường, bình dị đó, nhà thơ muốn cắt nghĩa tình yêu tổ quốc chiến đấu hi sinh người chiến sỹ chống Mỹ cứu nước H4 Nhận xét đặc sắc nghệ thuật thơ? HS : Thảo luận ý kiến GV bổ sung kiến thức: - Bài thơ làm theo thể thơ tiếng có hình thức khổ thơ dài ngắn khác - Cụm từ “Tiếng gà trưa” lặp lại lần đầu khổ thơ điểm nhịp cho ca khúc nội tâm kỉ niệm tuổi thơ trở trở lại lịng người cháu - Bài thơ có sử dụng nhiều điệp ngữ, nhiều ẩn dụ tu từ làm tăng thêm tính biểu cảm * Bài tập thực hành Tại tác giả viết khổ thơ dài ngắn khác nhau? Cảm nghĩ em sau học thơ “Tiếng gà trưa” Xuân Quỳnh + HS làm 60 phút + GV thu nhà chấm C Dặn dị nhà: - Ơn tập văn “ Một thứ quà lúa non- Cốm” - Ôn “Điệp ngữ” ===================================== Buổi 15 Ngày soạn:27 / 12/ 2011 Thực hiện: 28/ 12/ 2011 A Mục tiêu cần đạt: - Ôn luyện, củng cố, mở rộng, nâng cao kiến thức 14: + Nắm thể loại tùy bút + Cảm nhận hay, đẹp thiên tùy bút “Một thứ quà lúa non- Cốm” + Nắm bút pháp Thạch Lam tình yêu quê hương, đất nước ông - Nắm khái niệm điệp ngữ dạng điệp ngữ; biết phân tích tác dụng điệp ngữ đoạn văn, đoạn thơ - Tiếp tục rèn kĩ diễn đạt ý văn biểu cảm B Tiến trình lên lớp * Ổn định tổ chức * Chữa trả kì trước: + GV gọi 2-3 HS đọc to làm + GV nhận xét sơ lược chữa chi tiết Tác giả Xuân Quỳnh viết thơ Tiếng gà trưa khổ thơ Các khổ thơ có độ dài ngắn khác có dụng ý nghệ thuật Hầu hồi ức nhà thơ mở đầu dòng thơ ba chữ Tiếng gà trưa Các hồi ức nhà thơ khơng nhau, có hồi ức nhiều kỉ niệm, có hồi ức thống qua biểu cảm xúc chân thành Chính vậy, cách tổ chức khổ thơ khơng sáng tạo nữ sỹ xuân Quỳnh ( Xem lại câu ôn luyện buổi trước) 31 * Ôn luyện kiến thức I Điệp ngữ: Khái niệm : Điệp ngữ cách lặp lại từ ngữ kiểu câu nói viết nhằm làm tăng thêm giá trị biểu cảm cho lời văn Ví dụ: Tre xung phong vào xe tăng đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hi sinh để bảo vệ người Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu Tác dụng: Trong ní hay viết, biết sử dụng điệp ngữ cách chọn lọc, hợp lí có tác dụng làm bật ý, gây cảm xúc mạnh, câu văn, câu thơ thêm mạnh mẽ, nhịp nhàng Điệp ngữ thường sử dụng nhiều thơ, văn biểu cảm có văn luận Lưu ý: Chỉ từ ngữ lặp lại có giá trị biểu cảm coi điệp ngữ Ví dụ: Trong đoạn văn có từ “anh hùng” khơng phải điệp ngữ có ý biểu đạt không biểu cảm Các dạng điệp ngữ: a Điệp ngữ cách quãng Ví dụ: Đảng ta trăm tay nghìn mắt Đảng ta xương sắt da đồng Đảng ta muôn vạn công nông Đảng ta mn vạn lịng niềm tin ( Tố Hữu) b Điệp ngữ nối tiếp Ví dụ: Học! Học nữa! Học mãi! ( Lê Nin) c Điệp ngữ chuyển tiếp Ví dụ: Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ lo nỗi nước nhà ( Hồ Chí Minh) Bài tập thực hành: a Nêu tác dụng điệp ngữ đoạn văn sau: Dưới bóng tre ngàn xưa, thấp thống mái đình mái chùa cổ kính Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ văn hóa lâu đời Dưới bóng tre xanh, từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang ( Thép Mới) b Các điệp ngữ sau thể nội dung ý nghĩa tác dụng gì? Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết Thành cơng, thành cơng, đại thành cơng (Hồ Chí Minh) Gợi ý: a Cụm từ “dưới bóng tre xanh” lặp lại lần trước hết có tác dụng tạo liên kết nội dung câu văn Đoạn văn trở nên nhịp nhàng, hấp dẫn Điệp ngữ “dưới bóng tre xanh” góp phần làm bật nội dung ý nghĩa đoạn văn; nhấn mạnh mối quan hệ gắn bó tre với đời sống tinh thần đời sống vật chất người dân cày Việt Nam b Các điệp ngữ “đoàn kết”, “thành công” nối tiếp khiến cho việc diễn liên tục Phạm vi “đồn kết”, “thành cơng” mở rộng Cách dùng điệp ngữ Bác thật tài tình, làm cho câu nói thêm phần mạnh mẽ, dứt khoát Nhờ điệp ngữ 32 nối tiếp mà lời dạy Bác giúp người nghe hiểu thấu ý nghĩa tinh thần “đoàn kết” để gặt hái “thành công” sống II Văn “ Một thứ quà lúa non- Cốm” Người ta thường cho văn Thạch Lam thiên cảm giác nhẹ nhàng, tinh tế mà sâu sắc Em chứng minh nhận xét qua tùy bút “Một thứ quà lúa non: Cốm” + HS trình bày cách hiểu + GV bổ sung chốt kiến thức ý chính: Thạch Lam nhà văn tiêu biểu nhóm Tự lực văn đồn Văn ơng thiên cảm giác nhẹ nhàng, tinh tế mà sâu sắc Bài tùy bút “ Một thứ quà lúa non: Cốm” văn thể rõ đặc điểm tâm hồn ngòi bút Thạch Lam Bài văn ghi lại cảm nhận thứ quà bình dị Hà Nội : Cốm Cảm hứng gợi lên từ hương thơm sen gió mùa hạ lướt qua vừng sen mặt hồ Hương thơm gợi nhắc đến hương vị cốm, thứ quà đặc biệt lúa non Và thế, theo dòng cảm xúc, tác giả diễn tả cảm nhận thơng qua nhiều giác quan, đặc biệt khứu giác, để từ làm bật hương thơm khiết cánh đồng lúa, sen cốm khéo léo người việc làm cốm vẻ hấp dẫn, quyến rũ hàng cốm làng Vịng với dấu hiệu đặc biệt đòn gánh hai đầu cong vút lên thuyền rồng Mỗi hình ảnh đưa vào viết có sức gợi cảm lớn Qua trang viết Thạch Lam, ta hiểu thêm cách thưởng thức thứ quà bình dị mà vô nhã tinh khiết này: “Ăn phải ăn chút ít, thong thả ngẫm nghĩ” Có tận hưởng hết hương vị đặc biệt cốm làng Vòng, tháy hương vị thu lại “cái mùi thơm phức lúa mới, hoa cỏ dại ven bờ”; “ mùa xanh cốm , tươi mát non, chất cốm, dịu dàng đạm lồi thảo mộc” Thì việc thưởng thức thứ quà thể sắc văn hóa đặc biệt vùng, miền, xứ sở Thơng qua đó, tác giả cịn diễn tả suy nghĩ, tình cảm vẻ đẹp bình dị mà tinh khiết, thân thuộc mà cao cốm Hà Nội Đó trân trọng, yêu quý tự hào Từ vẻ đẹp tâm hồn người Hà Nội, Thạch Lam gợi cho ta nghĩ tới vẻ đẹp người Việt Nam, thiên nhiên, đất nước Việt Nam Bài văn có lối viết dung dị, nhẹ nhàng mà đằm thắm, sâu lắng Cảm xúc tuôn chảy đầu bút, câu, chữ, lời nối tiếp nhau, tạo nên trang viết thật xúc động Đó kết tinh tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, khả quan sát tỉ mỉ, kĩ lưỡng ngòi bút tài hoa nhà văn Thạch Lam III Bài tập thực hành Cho đoạn trích sau: Sài Gịn trẻ Tơi đương già Ba trăm năm so với năm ngàn năm tuổi đất nước thị cịn xn chán Sài Gịn trẻ hoài tơ đương độ nõn nà, đà thay da đổi thịt, miễn cư dân ngày ngày mai biết cách tưới tiêu, chăm bón, trân trọng giữ gìn thị ngọc ngà ( Sài Gịn tơi u – Minh Hương) 33 Tìm phép tu từ có đoạn trích mà em biết Hãy phân tích hay đoạn văn phép tu từ mang lại + HS làm khoảng 30 phút + GV thu chấm D Dặn dị nhà Bài tập nhà: Tìm phép tu từ Vũ Bằng sử dụng văn “ Mùa xn tơi” phấn tích tác dụng biện pháp tu từ Nghiên cứu kĩ nội dung nghệ thuật văn : Mùa xn tơi Sài Gịn tơi yêu ================================== 34 ... thừa trống canh HS tập viết theo cảm nhận riêng GV gợi ý: - Trước hết ông có nhiều nết “hay”, hiểu giỏi Nhưng giỏi tốt mà giỏi tệ Giỏi uống rượu, giỏi uống chè, giỏi ngủ trưa… Ông người giàu “ước... hành sáng tác thơ lục bát theo chủ đề - Rèn kĩ làm biểu cảm tác phẩm văn học B Chuẩn bị: GV: Tham khảo tài liệu viết thơ “Tiếng gà trưa” nhà thơ Xuân Quỳnh - Tìm số thành ngữ giải nghĩa HS : Ôn. .. Hán Việt phiên âm + Biết cảm nhận giọng điệu biểu cảm qua văn + Rèn kĩ diễn đạt ý B Chuẩn bị GV: Tham khảo tài liệu: Bài tập rèn kĩ tích hợp, Một số kiến thức, kĩ tập nâng cao Ngữ Văn HS : Ôn

Ngày đăng: 18/05/2017, 10:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w