1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

phaân phoái chöông trình phân phối chương trình môn hóa học 8 cả năm 37 tuần x 2tiếttuần 74 tiết học kỳ i 19 tuần x 2 tiếttuần 38 tiết học kỳ ii 18 tuần x 2tiếttuần 36 tiết học kì i tuần 1 ti

112 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

- Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng lập công thức hóa học và lập phương trình hóa học .Biết sử dụng định luật bảo toàn khối lượng vào làm các bài toán .Tiếp tục được làm quen với một số bài [r]

Trang 1

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH

MÔN HÓA HỌC 8

Cả năm : 37 tuần x 2tiết/tuần = 74 tiếtHọc kỳ I : 19 tuần x 2 tiết/tuần = 38 tiếtHọc kỳ II : 18 tuần x 2tiết/tuần = 36 tiết

HỌC KÌ ITuần

CHƯƠNG I : CHẤT – NGUYÊN TỬ – PHÂN TỬTiết 2 Chất

Tuần 2

Tiết 3 Chất (tiếp theo).

Tiết 4 Bài thực hành 1

Tuần 3

Tiết 11 Bài luyện tập 1

Tiết 12 Công thức hóa học

Tiết 16 Kiểm tra viết

CHƯƠNG II : PHẢN ỨNG HÓA HỌCTiết 17 Sự biến đổi chất

Tuần

10Tiết 18Tiết 19 Phản ứng hóa họcPhản ứng hóa học (tiếp theo)

Tuần 11

Tiết 20 Bài thực hành 3 : Dấu hiệu của hiện tượng v phản ứng hố học.

Tiết 21 Định luật bảo toàn khối lượng

CHƯƠNG III : MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌCTiết 26 Mol

Tiết 27 Chuyển đổi giửa khối lượng , thể tích và lượng chất–luyện tập.

Tuần 15

Tiết 28 Chuyển đổi giửa khối lượng , thể tích và lượng chất–luyện tập.

Tiết 29 Tỷ khối của chất khí

Tuần 16

Tiết 30 Tính theo công thức hóa học

Tiết 31 Ôn tập học kì I

Tuần 17

Tiết 35 Tính theo phương trình hóa học (tiếp theo).

Tiết 36 Bài luyện tập 4

HỌC KỲ II

Trang 2

20Tiết 37 Tính chất của oxi

Tiết 38 Tính chất của oxi (tiếp theo)

Tuần 21

Tiết 39 Sự oxi hóa Phản ứng hóa hợp Ứng dụng của oxi

Tiết 40 Oxít

Tuần 22

Tiết 41 Điều chế oxi Phản ứng phân hủy

Tiết 42 Không khí Sự cháy

Tuần

23Tiết 43Tiết 44 Không khí Sự cháy (tiếp theo)Bài luyện tập 5

Tuần 24

* Bài luyện tập 5 (tiếp theo)

Tiết 45 Bài TH 4: Điều chế – Thu khí oxi và thử tính chất của oxi

Tuần 25

Tiết 46 Kiểm tra viết

CHƯƠNG V : HIĐRÔ - NƯỚCTiết 47 Tính chất – Ứng dụng của hiđrô

Tuần

26Tiết 48Tiết 49 Tính chất – Ứng dụng của hiđrô (tiếp theo)Phản ứng oxi hóa - khử

Tuần 27

Tiết 50 Điều chế hiđrô Phản ứng thế

Tiết 51 Bài luyện tập 6

Tiết 56 Axít – Bazơ – Muối

Tiết 57 Axít – Bazơ – Muối (tiếp theo)

Tuần

31Tiết 58Tiết 59 Bài luyện tập 7Bài thực hành 6: Tính chất hoá học của nước.

CHƯƠNG VI : DUNG DỊCHTuần

Tiết 66 Kiểm tra học kỳ 2

Tiết 67 Pha chế dung dịch

Trang 3

Ngày soạn : 18.08.2009 Tiết : 01 Tuần :01

Bài 1 : MỞ ĐẦU MÔN HÓA HỌCI / MỤC TIÊU :

- Kiến thức : HS biết hóa học là khoa học nghiên cứu các chất ,sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng ,là môn khoa học quan trọng và bổ ích hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta Chúng ta phải có kiến thức về các chất để biết cách phân biệt và sử dụng chúng

- Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng biết làm thí nghiệm , biết quan sát Rèn luyện phương pháp tư duy , óc suy luận sáng tạo Cách làm việc tập thể

- Thái độ : phải có hứng thú say mê học tập , ham thích đọc sách Nghiêm túc ghi chép các hiện tượng quan sát được và tự rút ra các kết luận và cùng với giáo viên điều chỉnhcác kết luận

II / CHUẨN BỊ :

- Gv : Hóa cụ : giá ống nghiệm , 3 ống nghiệm , kẹp , thìa lấy hóc chất rắn , ống hút Hóa chất : dung dịch CuSO4 , dung dịch NaOH , dung dịch HCl , đinh sắt - Hs : Đọc trước bài ở nhà ,

III / PHƯƠNG PHÁP :thuyết trình , thực hành , vấn đáp , thảo luận nhóm IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1 / Ổn định lớp 2 /Kiểm tra bài cũ : 3 /Bài m i : ới :

B2 : Các em dùng ống hút , nhỏ khoảng 5 -> 7 giọt dung dịch màu xanh ( CuSO4 ) ở ống 1 sang ống 2 ( NaOH )

I / Hóa học là gì ? 1 / Thí nghiệm :

a/ Thí nghiệm 1 :

Cho 1ml dung dịch CuSO4 có màu xanh vào ống nghiệm thứ nhất , rồi cho thêm 1 ml dung dịch NaOH.

* Nhận xét: Có sự biến đổi của các chất, tạo ra chất mới không tan trong nước b/ Thí nghiệm 2 : Cho 1 ml dung dịch axit HCl vào ống nghiệm thư 2 và cho 1 đinh Fe nhỏ vào.

* Nhận xét :Có sự biến đổi các chất,

Trang 4

-Gv làm mẫu -> hs làm theo -> gv quan sát nhận xét từng nhóm

B3 : Thả đinh sắt vào ống nghiệm 3 (dd HCl )

Đặt nhẹ đinh sắt vào ống 1 ( chứa dd CuSO4 ) -> sau đó lấy đinh sắt ra quan sát -Gv : Yêu cầu hs quan sát

? Qua việc quan sát các thí nghiệm trên các em có thể rút ra kết luận gì

-Hs : Đại diện nhóm lên trình bày

Hđ2 : Hóa học có vai trò như thế nào ?

? Kể tên 1 vài đồ dùng ,vật dụng sinh hoạt được sản xuất từ nhôm , sắt , chất dẻo…? Em hãy kể tên 1 vài loại sản phẩm hóa họcđược dùng trong sản xuất nông nghiệp ? Em hãy kể tên những sản phẩm hóa học phục vụ trực tiếp cho việc học tập của em vàbảo vệ sức khỏe của gia đình em

- Hs : liên hệ thực tế trả lời

? Em có nhận xét gì về vai trò của hóa học trong cuộc sống của chúng ta.

Hđ3 : Tìm hiểu làm thế nào để học tốt môn hóa học ?

- Gv : Nêu câu hỏi để học sinh thảo luận ? Muốn học tốt môn hóa học các em phải làm gì

- Gv : Gợi ý cho hs

+ Các hoạt động học tập + Phương pháp học tập

-Gv : Ghi lại nhận xét của từng nhóm , cho các em nhận xét bổ sung

? Vậy học như thế nào được coi là học tốt môn hóa học

- Gv thuyết trình : Học tốt môn hóa là nắm vững và có khả năng vận dụng thành thạo

tạo ra chất khí sủi bọt trong chất lỏng

2/ Kết luận :Hóa học là khoa học

nghiên cứu các chất , sự biến đổi các chất vàứng dụng của chúng

II/ Hóa học có vai trò như thế nào trong cuộc sống chúng ta ?

” Hóa học có vai trò rất quan trọng trong đờisống chúng ta”

- Tạo nhiều vật dụng sinh hoạt trong gia đình, cung cấp đồ dùng học tập Các loại thuốc chữa bệnh, thuốc bồi dưỡng sức khoẻ, phân bón hoá học, chất bảo quản thực phẩm,các phương tiện giao thông vận tải, thông tin liên lạc… đều là sản phẩm hoá học.

III./ Phải làm gì để học tốt môn hóa học:1/Các hoạt động cần chú ý khi học tập môn hóa học :

a) Thu thập , tìm kiếm kiến thức

b ) Xử lý thông tin : Nhận xét , tự rút ra kết luận cần thiết

c) Vận dụng d ) Ghi nhớ

2 Phương pháp học tập môn hóa học như thế nào là tốt ?

a Biết làm thí nghiệm , biết quan sát hiện tượng trong thí nghiệm , trong tự nhiên cũngnhư trong cuộc sống

b Có hứng thú say mê , chủ động , chú ý rèn luyện phương pháp tư duy óc suy luận ,

Trang 5

các kiến thức đã học sáng tạo

c Biết nhớ 1 cách chọn lọc , thông minh d Tự đọc thêm sách tham khảo mở rộng kiến thức

4 / Kiểm tra đánh giá :

? Hóa học là gì

? Vai trò của hóa học trong cuộc sống

? Các em cần phải làm gì để học tốt môn hóa

+ Học sinh phân biệt được vật thể ( tự nhiên và nhân tạo ), vật liệu và chất

+ Biết được ở đâu có vật thể là có chất và ngược lại , các chất cấu tạo nên mọi vật thể + Biết được mỗi chất đều có những tính chất nhất định

- Kỹ năng :

Trang 6

+ Biết 3 cách quan sát , dùng dụng cụ đo và làm thí nghiệm để nhận ra tính chất của chất.

+ Biết được ứng dụng của mỗi chất tùy theo tính chất của chất + Biết dựa vào tính chất để nhận biết chất

- Thái độ : có ý thức vận dụng kiến thức về tính chất của chất vào thực tế cuộc sống II/CHUẨN BỊ :

? Hóa học là gì ? Vai trò của hóa học trong cuộc sống chúng ta ? Phương pháp để học tập tốt môn hóa học.

3/ Bài mới : Giới thiệu bài

? Các em hãy phân 2 loại vật thể trên - Gv : Ghi lên bảng theo sơ đồ

? Qua các ví dụ trên em thấy “ Chất có ởđâu ? “

Hs : Phát biểu

Hđ2 : Tìm hiểu về tính chất của chất

-Gv : Thông báo

* Mỗi chất có những tính chất nhấtđịnh

- Vật thể có 2 loại : Vật thể tự nhiên ( câycỏ, sông suối, đất đá ) và vật thể nhân tạo(quần áo, sách vở, phương tiện vậnchuyển, công cụ sản xuất)

II./ Tính chất của chất :

1 Mỗi chất có những tính chất nhấtđịnh :

a Tính chất vật lý gồm : - Trạng thái, màu sắc , mùi vị - Tính tan trong nước

- Nhiệt độ sôi , nhiệt độ nóng chảy

Trang 7

- Gv : Yêu cầu hs làm thí nghiệm theonhóm để biết tính chất của 1 số chất sau : “ Trên khay thí nghiệm của mỗi nhómcó 1 cục sắt và 1 cốc đựng muối ăn “ Với các dụng cụ có sẵn trong khay , cácnhóm hãy thảo luận và tự tiến hành 1 sốthí nghiệm cần thiết để biết được 1 số tínhchất của sắt , muối ăn

-Hs : Ghi kết quả thí nghiệm vào giấy ->cử đại diện lên trình bày

- Gv : Cùng cảlớp tổng kết lại kiến thức ? Em hãy tóm tắt lại các cách để xác địnhđược tính chất của chất

- Gv : Thuyết trình : Để biết được tínhchất vật lý thì chúng ta có thể quan sáthoặc dùng dụng cụ để đo , hoặc làm ,thínghiệm Còn các tính chất hóa học thìphải làm ,thí nghiệm mới biết được * Việc hiểu biết tính chất của chất có lợigì?

-Gv : Có thể gợi ý hs làm : “ Để phân biệtđược 2 chất lỏng trên , ta phải dựa vàotính chất khác nhau của cồn và nước Đólà tính chất nào ?”

- Tính dẫn nhiệt , dẫn điện … - Khối lượng riêng

Trang 8

- Hs : Thảo luận nhóm -> cử đại diện trảlời

? Tại sao chúng ta phải biết tính chất củacác chất

- Hs : trả lời

- Gv : Thuyết trình thêm

- Gv : Kể 1 số câu chuyện nói lên tác hạicủa việc sử dụng chất không đúng dokhông hiểu biết tính chất của chất

4 Kiểm tra đánh giá :

? Làm thế nào để biết được tính chất của chất

Bài 2 : CHẤTI.MỤC TIÊU :

- Kiến thức : Học sinh phân biệt được chất và hỗn hợp , một chất chỉ khi không lẫn chấtnào khác ( chất tinh khiết ) mới có những tính chất nhất định , còn hỗn hợp gồm nhiều chấttrộn lẫn thì không Biết được nước tự nhiên là hỗn hợp , nước cất là chất tinh khiết

Trang 9

Hóa chất : Nước cất

Dụng cụ : Bộ dụng cụ chưng cất nước tự nhiên ( nếu có ) , đèn cồn , kiềng sắt , cốc thủy tinh , ống hút , đũa thủy tinh

- Hs : : Muối ăn , nước tự nhiên

III PHƯƠNG PHÁP : thuyết trình , vấn đáp , trực quan , thực hành , thảo luận nhóm IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ :

? Làm thế nào để biết được tính chất của chất ? Việc tìm hiểu biết tính chất của các chất có lợi gì

Dùng ống hút , nhỏ lên 3 tấm kính Tấm 1 : 1-2 giọt nước cất

Tấm 2 : 1-2 giọt nước ao hồ Tấm 3 : 1-2 giọt nước khoáng

Đặt 3 tấm kính lên đèn cồn đểnước ,bay hơi

- Gv : Hướng dẫn hs quan sát -> ghi kếtquả

- Hs : Thực hiện theo nhóm

? Từ kết quả thí nghiệm trên , các em cónhận xét gì về thành phần của nước cất ,nước khoáng , nước tự nhiên

III Chất tinh khiết :

1 Chất tinh khiết và hỗn hợp :

- Chất tinh khiết : Chỉ gồm 1 chất( không lẫn chất khác ) Có tính chất vậtlý và hóa học nhất định

VD : Nước cất

- Hỗn hợp : Gồm nhiều chất trộn lẫn vớinhau Có tính chất thay đổi ( phụ thuộcvào thành phần của hỗn hợp)

VD : Nước trong tự nhiên

Trang 10

-Gv : giới thiệu về hình vẽ cách chưng cấtnước tự nhiên -> nước cất

-Gv : Cho hs xem đĩa ghi hình thí nghiệmđo nhiệt độ nóng chảy , nhiệt độ sôi , khốilượng riêng của nước cất , các dung dịchrượu ( có độ rượu khác nhau )

? Có nhận xét gì về sự khác nhau về tínhchất của chất tinh khiết và hỗn hợp

- Hs : Nêu nhận xét của mình - Gv : Cho cả lớp luyện tập

? Em hãy lấy 5 ví dụ hỗn hợp và 1 ví ,dụchất tinh khiết

- Gv : Gọi 1 vài hs trình bày

Hđ 2 :Tách chất ra khỏi hỗn hợp

? Trong thành phần nước biển có chứa 5% muối ăn Muốn tách riêng được muốiăn ra khỏi nước biển ( hoặc nước muối )ta làm thế nào

3 Hs : Nêu cách làm

-Gv : Như vậy , để tách được muối ăn rakhỏi nước muối , ta phải dựa vào tính chấtvật lý khác nhau của nước và muối ăn : + Nước có nhiệt độ sôi là 100oC

+ Muối ăn có nhiệt độ sôi cao : 1450oC - Gv: Có thể tổ chức cho từng nhóm hslàm thí nghiệm trên

? Làm thế nào để tách được đường tinhkhiết ra khỏi hỗn hợp đường kính và cát - Hs : Thảo luận nhóm -> cử đại diệnnhóm lên nêu cách tách

? Qua 2 thí nghiệm trên em hãy cho biếtnguyên tắc để tách riêng 1 chất ra khỏihỗn hợp

2 Tách chất ra khỏi hỗn hợp

Để tách 1 chất ra khỏi hỗn hợp , ta cóthể dựa vào sự khác nhau về tính chất vậtlý

VD: Tách muối ăn ra khỏi nước biển

4/ Kiểm tra – đánh giá :

Trang 11

? Chất tinh khiết và hỗn hợp có thành phần và tính chất khác nhau như thế nào ? Nguyên tắc để tách riêng 1 chất ra khỏi hỗn hợp

5/Dặn dò :

- Học bài , Làm bài 7,8 sgk/ trang 11

- Chuẩn bị : 2 chậu nước , Hỗn hợp cát và muối ăn

- Kỹ năng : biết đo độ nóng chảy của lưu huỳnh , parafin Biết cách tách riêng chất từ hỗn hợp ( dựa vào tính chất vật lý ).

- Thái độ : yêu thích môn học , biết tuân thủ nguyên tắc an toàn khi làm thí nghiệm biết tiết kiệm hóa chất

II.CHUẨN BỊ :

-GV: - Chuẩn bị cho hs làm quen với 1 số đồ dùng thí nghiệm : Giá để ống nghiệm , ống

nghiệm , cốc thủy tinh , đũa thủy tinh , phễu , đèn cồn , kẹp gỗ - Hóa chất : Bột lưu huỳnh , parafin ,

- Dụng cụ : 2 nhiệt kế , 2 cốc thủy tinh , 2 kẹp gỗ , 1 đũa thủy tinh , 3 ống nghiệm , 1đèn cồn , giấy lọc + phễu thủy tinh

- HS: -2 chậu nước sạch

- Hỗn hợp muối ăn và cát

III PHƯƠNG PHÁP : Thực hành IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra sự chuẩn bị của hs 3 Bài mới :

Trang 12

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hđ1 : Tìm hiểu 1 số quy tắc an toàn vàcách sử dụng hóa chất , dụng cụ thínghiệm

- Gv: nêu mục tiêu của bài thực hành - Gv : Nêu các hoạt động trong 1 bài thựchành để hs hình dung ra những việcmàcác em sẽ phải làm gồm :

+ Gv hướng dẫn cách tiến hành thínghiệm

+ Hs tiến hành thí nghiệm

+ Hs báo cáo kết quả thí nghiệm và làmtường trình

+ Hs vệ sinh phòng ,thực hành và rửadụng cụ

- Gv : Treo tranh và giới thiệu 1 số dụngcụ đơn giản và cách sử dụng số loại dụngcụ đó

- Gv : Giới thiệu 1 số quy tắc an toàntrong phòng thí nghiệm

- Gv : Treo tranh “ Cách sử dụng hóa chất“

? Em hãy rút ra những điểm cần lưu ý khisử dụng hóa chất

Hđ2 : Hướng dẫn hs tiến hành thínghiệm

* Thí nghiệm 1 :

Đặt 2 ống nghiệm có chứa bột lưu huỳnhvà parafin vào cốc nước

+ Đun nóng cốc nước bằng đèn cồn + Đặt đứng nhiệt kế vào ống nghiệm + Theo dõi nhiệt độ ghi trên nhiệt kế vànhiệt độ nóng chảy

? Khi nước sôi , lưu huỳnh đã nóng chảychưa

I Một số quy tắc an toàn trong phòngthí nghiệm :

II Tiến hành thí nghiệm :

* Thí nghiệm 1 : Theo dõi sự nóngchảy của các chất Parafin và lưu huỳnh

Nhận xét :

- Parafin nóng chảy ở 42 oC.

- Khi nước sôi (100oC ) lưu huỳnhchưa nóng chảy -> Lưu huỳnh có nhiệt độnóng chảy lớn hơn 100oC

-> Các chất khác nhau có nhiệt độ nóngchảy khác nhau

* Thí nghiệm 2 : Tách riêng chất từ

Trang 13

? Qua các thí nghiệm , em hãy rút ra nhậnxét chung về nhiệt độ nóng chảy của cácchất

- Gv : Tiếp tục hướng dẫn hs

+ Dùng kẹp gỗ kẹp vào khoảng 1/3 ốngnghiệm (từ miệng ống ).

+ Đun nóng phần nước lọc trên ngọnlửa đèn cồn

? Em hãy so sánh chất rắn thu được ở đáyống nghiệm với hỗn hợp ban đầu

4 Nhận xét- đánh giá:

Thái độ , kỹ năng thực hành của HS5/ Dặn dò :

- HS viết bảng tường trình - Dọn rửa dụng cụ

- Đọc trước bài “ Nguyên tử “

Ký duyệt tuần 2

Nguyễn Thanh Hương

Trang 14

Ngày soạn : 19.08.2009 Tiết : 5 Tuần : 3

- Kỹ năng : rèn luyện tính quan sát và tư duy cho học sinh

- Thái độ : Cơ sở hình thành thế giới quan khoa học và tạo cho học sinh hứng thú họcbộ môn

II.CHUẨN BỊ :

- Vẽ sẵn sơ đồ nguyên tử của : Hiđrô , Oxi , Nitơ , Heli, Ca, Al

III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại,thuyết trìnhIV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

? Nguyên tử là gì - Hs : Trả lời

- Gv : Thuyết trình

Có hàng chục triệu chất khác nhaunhưng chỉ có trên 1 trăm loại nguyên tử

I Nguyên tử là gì ?

- Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ ,trung hòa về điện

- Nguyên tử gồm :

+ 1 hạt nhân mang điện tích dương + Vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron ( mangđiện tích dương )

Electron : Ký hiệu : e Điện tích :-1

Trang 15

- Gv : Giới thiệu

Nguyên tử gồm hạt nhân mang điệntích dương và vỏ tạo bởi 1 hay nhiềuelectron mang điện tích âm.

- Gv : Thông báo đặc điểm của hạtelectron

- Hs : nghe, ghi nhớ - Gv: chuyển ý

Chúng ta sẽ xét xem hạt nhân và lớp vỏđược cấu tạo như thế nào

Hđ2 : Tìm hiểu hạt nhân nguyên tử(15’)

- Hs : Trả lời

? Em hãy so sánh khối lượng của 1 hạtproton và khối lượngcủa 1 hạt nơtron- Hs : Trả lời

-II Hạt nhân nguyên tử :

+ Hạt nhân nguyên tử tạo bởi proton vànơtron.

1 Hạt proton :

- Ký hiệu : p - Điện tích :+1

- Khối lượng : 1,6726.10-24gam

Vì nguyên tử luôn luôn trung hòa vềđiện nên :

- Khối lượng hạt nhân được coi là khốilượng nguyên tử

3 Lớp electron

- Electron chuyển động rất nhanh quanhhạt nhân và sắp xếp thành từng lớp Mỗilớp có 1 số electron nhất định

mnguyên tử ~m hạt nhân

Số p = số e

Trang 16

Trong nguyên tử electron chuyển độngrất nhanh quanh hạt nhân và sắp xếpthành từng lớp , mỗi lớp có 1 số electronnhất định.

- Gv : Giới thiệu sơ đồ nguyên tử oxi: Sốe , số lớp e , số e ngoài cùng

-Gv : Cho hs quan sát sơ đồ Hiđro ,Nhôm , Nitơ

? Em hãy quan sát các sơ đồ nguyên tử vàđiền số thích hợp vào các ô trống trongbảng sau

- Gv : Treo bảng phụ cho hs lên làm - Hs : Quan sát sơ đồ -> thảo luận nhóm -> cử đại diện lên trình bày

? Nguyên tử có 13 e Vậy số P bằng baonhiêu

? Số nguyên tử nhôm có mấy lớp e và sốlớp e lớp ngoài bằng bao nhiêu

- Nhờ có electron mà các nguyên tử cókhả năng liên kết

Ví dụ : nguyên tử oxi có 8e sắp xếpthành 2 lớp , lớp ngoài cùng có 6e.

4 Kiểm tra- đánh giá: (3’)

? Nguyên tử là gì? Nguyên tử được cấu tạo bởi những hạt nào ? Hãy nói tên , ký hiệu , điệntích của các hạt đó

Trang 17

- Kiến thức :

+ Biết được “ Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tố cùng loại , những nguyên tửcó cùng số proton trong hạt nhân “ Biết được ký hiệu hóa học được dùng để biểu diễnnguyên tố “ Mỗi ký hiệu còn chỉ 1 nguyên tử của nguyên tố

+ Biết được tỷ lệ và thành phần khối lượng các nguyên tố trong vỏ trái đất Học sinhđược biết đến 1 số nguyên tố có nhiều nhất trong vỏ trái đất như oxi , silíc …

- Kỹ năng : rèn luyện về cách viết ký hiệu của các nguyên tố hóa học , biết sử dụngthông tin tư liệu để phân tích , tổng hợp , giải thích vấn đề

- Thái độ : tạo hứng thú học tập bộ môn

2 Kiểm tra bài cũ : (8’)

? Nguyên tử là gì ? Nguyên tử được cấu tạo bởi những loại hạt nào ? Áp dụng sơ đồ nguyên tử Magiê

Hãy cho biết số p, số e , số lớp e , số e lớp ngoài cùng

3 Bài mới : Gi i thi u bài (1’)ới : ệu bài (1’)

Hđ1 : Tìm hiểu về nguyên tố hóa học(5’)

- Gv : Thuyết trình

Khi nói đến những lượng nguên tử vôcùng lớn người ta nói : “ Nguyên tố hóahọc “ thay cho cụm từ “ Loại nguyên tử “? Vậy nguyên tố hóa học là gì

- Hs : Trả lời- Gv : Thông báo

Các nguyên tử thuộc cùng 1 nguyên tốhóa học đều có tính chất hóa học nhưnhau

Hoạt động 2 :Tìm hiểu ký hiệu hóa học(15’)

- Gv : Mỗi nguyên tố được biểu diễn

I Nguyên tố hóa học là gì ? 1 Định nghĩa :

Nguyên tố hóa học là tập hợp nhữngnguyên tử cùng loại có cùng số prôtontrong hạt nhân

Vậy số p là số đặc trưng của nguyên tốhóa học

2 Ký hiệu hóa học :

“ Mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng1 ký hiệu hóa học “

VD :

Trang 18

bằng 1 hay 2 chữ cái ( chữ cái đầu viết ởdạng chữ in hoa ) gọi là ký hiệu hóa học - Gv : giới thiệu ký hiệu 1 số nguyên tốtrong bảng

- Gv : yêu cầu hs tập viết ký hiệu của 1 sốnguyên tố hóa học thường gặp như :sắt ,kẽm , magiê , natri , bari …

- Hs : tập viết ký hiệu

- Gv : lưu ý hs về cách viết ký hiệu chínhxác như sau :

Chữ cái đầu viết bằng chữ in hoa

Chữ cái thứ hai ( nếu có ) viết chữthường và viết nhỏ hơn chữ cái đầu - Gv : giới thiệu

Mỗi ký hiệu của nguyên tố con chỉ mộtnguyên tử của nguyên tố đó

VD : viết

H : chỉ 1 nguyên tử hidro Fe : chỉ 1 nguyên tử sắt

Nếu viết : 2 Fe chỉ hai nguyên tử sắt - Gv : thông báo

Ký hiệu hóa học được quy định thốngnhất trên toàn thế giới

Hđ3 : Tìm hiểu có bao nhiêu nguyên tốhóa học (10’)

- Gv : giới thiệu các nguyên tố hóa học đãbiết

- Gv : treo tranh “ Tỷ lệ thành phần khốilượng các nguyên tố trong vỏ trái đất “ ? Kể tên 4 nguyên tố có nhiều nhất trongvỏ trái đất

II Có bao nhiêu nguyên tố hóa học :

- Có trên 110 nguyên tố hóa học

- Bốn nguyên tố có nhiều nhất trong vỏtrái đất là :

+ Oxi : 49,4% +Silic : 25,8% +Nhôm : 7,5% +Sắt : 4,7 %

- Oxi chiến gần ½ khối lượng vỏ trái đất.

4 Kiểm tra đánh giá: (4’)

Trang 19

? Hãy điền tên, ký hiệu hóa học và các số thích hợp vào những ô trống trong bảng sau :Tên nguyên

Ký hiệu hóahọc

Tổng số hạtng tử

-Kiến thức :

+ Học sinh hiểu được “ nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon“

+ Biết được mỗi đơn vị cacbon bằng 1/12 khối lượng của nguyên tử C

+ Biết mỗi nguyên tố có 1 nguyên tử khối riêng biệt Biết nguyên tử khối , sẽ xác định đượcđó là nguyên tố nào

Trang 20

Biết nguyên tử khối , hoặc biết số proton thì xác định được tên và ký hiệu của nguyên tố + Học sinh rèn luyện về kỹ năng viết ký hiệu hóa học , đồng thời rèn luyện khả năng làm bàitập xác định nguyên tố

- Thái độ : tạo hứng thú học tập bộ môn

2 Kiểm tra bài cũ : (8’)

? Nêu định nghĩa về nguyên tố hóa học

? Viết ký hiệu các nguyên tố sau : Nhôm , can xi , magiê , sắt , đồng , clo.? Gọi 2 hs lên làm bài tập 1,3 sgk /20

- 2C chỉ 2 nguyên tử cacbon - 5O chỉ năm nguyên tử oxi - 3 Ca chỉ 3 nguyên tử can xi.

b - Ba nguyên tử nitơ : 3N - Bảy nguyên tử canxi : 7Ca - Bốn nguyên tử natri : 4Na

3 Bài mới : Gí i thi u bài (1’)ới : ệu bài (1’)

Hđ1 : Tìm hiểu nguyên tử khối (10’)

- Gv : thuyết trình

Nguyên tử khối có khối lượng vô cùngbé , nếu tính bằng gam thì quá nhỏ ,không tiện sử dụng Vì vậy người ta quyước lấy 1/12 khối lượng của nguyên tửcacbon làm đơn vị khối lượng lượngnguyên tử , gọi là đơn vị cacbon , viết tắt

III/ Nguyên tử khối :

- 1 đơn vị cacbon ( đvc ) bằng khốilượng của 1/12 nguyên tử cacbon

- Nguyên tử khối là khối lượng củanguyên tử tính bằng đ.v.C.

Ví dụ :

+ Khối lượng của một nguyên tử hidrobằng 1 đ.v.C ( Quy ước viết là : H=1

Trang 21

là : đ.v.c

- Hs : nghe gv thuyết trình - Gv : lấy ví dụ minh họa - Hs : ghi ví dụ minh họa

- Gv : các giá trị khối lượng cho biết sựnặng , nhẹ giữa các nguyên tử.

? Vậy trong các nguyên tử trên nguyên tửnào nhẹ nhất ?

? Nguyên tử cacbon nguyên tử oxi nặnggấp bao nhiêu lần nguyên tử hđro

GV: Khối lượng tính bằng đvC chỉ là khốilượng tương đối giữa các nguyên tử->Người ta gọi khối lượng này là nguyên tửkhối.

? Vậy nguyên tử khối là gì- Hs : trả lời

- Gv ; hướng dẫn hs tra bảng 1 sgk/42 đểbiết nguyên tử khối của các nguyên tố - Hs : tập tra bảng để biết nguyên tử khối- Gv : Mỗi nguyên tố đều có 1 nguyên tửkhối riêng biệt Vì vậy dựa vào nguyên tửkhối của 1 nguyên tố chưa biết , ta xácđịnh được đó là nguyên tử nào

- Gv : yêu cầu hs làm bài tập 1 - Gv : hướng dẫn hs làm bài - Hs : thảo luận -> làm bài số 1

- Gv : Mời đại diện lên làm bài , các emkhác nhận xét bổ sung

-GV : yêu cầu HS làm BT 2- Gv : hướng dẫn hs làm bài - Hs : thảo luận -> làm bài số 2

Bài tập1: Nguyên tử của nguyên tố R có

khối lượng nặng gấp 14 lần nguyên tửhidro Em hãy tra bảng 1 sgk/42 và chobiết :

Vì số p = 7 -> số e = 7

Bài tập 2 :Nguyên tử của nguyên tố X có

16 proton trong hạt nhân Em hãy xem

Trang 22

- Hs : đại diện nhóm lên sữa.- Hs : khác nhận xét bổ sung- Gv: Nhận xét, cho điểm

bảng 1 sgk/42 và trả lời các câu hỏi sau : a Tên và ký hiệu của X ?

b Số e trong nguyên tử của nguyên tố X?

c Nguyên tử X nặng gấp bao nhiêu lầnnguyên tử hidro , nguyên tử oxi

a X là lưu huỳnh : Ký hiệu là S b Nguyên tử S có 16e

c S= 32 đ.v.cNguyên tử S nặnggấp 32 lần so với nguyên tử H và nặnggấp 2 (32 :16 ) lần so với nguyên tử O

4 Kiểm tra đánh giá: (4’)

- Yêu cầu hs đọc bài đọc thêm sgk/21- Cho hs làm bài luyện tập số 3 :

Xem bảng 1 sgk/42 em hãy hoàn chỉnh bảng cho dưới đây:

TT Tênnguyên tố

Ký hiệu Số p Số e Số n Tổng số hạttrong nguyêntử

Trang 23

-Ngày soạn : 19.08.2009 Tiết : 8 Tuần : 4

Bài 6 : Đơn chất- Hợp chất- Phân tử

I MỤC TIÊU :

- Kiến thức : Học sinh biết được khái niệm đơn chất , hợp chất Phân biệt được hợp chất , phikim Biết được : Trong 1 mẫu chất ( cả đơn chất và hợp chất ) nguyên tử không tách rời màđều có liên kết với nhau hoặc xếp liền nhau

- Kỹ năng : Rèn luyện khả năng phân biệt được các loại chất Học sinh được rèn luyện vềcách viết ký hiệu của các nguyên tố hóa học.

2 Kiểm tra bài cũ : (8’)

? Xem bảng 1 (sgk /42 ) và cho biết ký hiệu và tên gọi của nguyên tố R biết rằng : nguyêntử R nặng gấp 4 lần nguyên tử nitơ

* Đáp án : Nguyên tử khối của nguyên tử N = 14 mà nguyên tử của R nặng gấp 4 lầnnguyên tử N -> R = 14 x 4 = 56 đ.v.c -> R là sắt , ký hiệu là Fe.

? Gọi hs lên làm bài 6 sgk

Trang 24

* Đáp án bài 6 : - N = 14đ.v.c

- Nguyên tử khối của X là 28 đ.v.c - Vậy X thuộc nguyên tố Si

3 Bài mới : Gi i thi u bài (1’)ới : ệu bài (1’)

Hđ1 : tìm hiểu đơn chất và hợp chất

- Gv : treo tranh 1.10 ,1.1 giới thiệu đó làmô hình tượng trưng của 1 số đơn chất - Gv : treo tranh 1.12 , 1.13 giới thiệu đólà mô hình tượng trưng của 1 số hợp chất - Hs : quan sát

? Các đơn chất và các hợp chất có đặcđiểm gì khác nhau về thành phần

? Vậy đơn chất là gì ? hợp chất là gì - Hs : trả lời

- Gv : giới thiệu phần phân loại đơn chấtgồm : kim loại và phi kim

Giới thiệu trên bảng 1 (sgk /42 ) 1 sốkim loại và1 số phi kim thường gặp vàyêu cầu về nhà hs học thuộc để sau nàycác em dễ dàng phân loại được oxit bazơvà oxit axit

- Gv : giới thiệu phần phân loại hợp chất - Hs : ghi phần phân loại vào vở

- Gv : thuyết trình về đặc điểm cấu tạođơn chất và hợp chất

những chất tạo nêntừ 1 nguyên tố hóahọc

- Phân loại : + Đơn chất kimloại , đơn chất phikim

- Đặc điểm : + Trong đơn chấtkimloại.Các guyêntử sắp xếp khítnhau và theo mộttrật tự xác định + Trong đơn chấtphi kim, cácnguyên tử thườngliên kết với nhautheo một số nhấtđịnh và thường là2.

- Hợp chất lànhững chất tạo nêntừ 2 nguyên tố hóahọc trở lên

- Phân loại :

+ Hợp chất vô cơ ,hợp chất hữu cơ

-Đặcđiểm: NguyênTử của các nguyêntố liên kết vớinhau theo một tỉ lệvà một thứ tự nhấtđịnh.

* Bài tập áp dụng : Giải :

+ Các đơn chất là : b Phốt pho (P)

Trang 25

f Kim loại magie (Mg)

Vì mỗi chất trên được tạo bởi 1 loạinguyên tử ( do1nguyên tố hóa học tạo nên)

+ Các hợp chất là : a Khí ammoniac c Axit clohiđric d Canxi cacbonat e Glucozơ

Vì mỗi chất trên đều do 2 ( hay nhiều )nguyên tố hóa học tạo nên

4 Kiểm tra đánh giá: (4’)

? Chép vào vở bài tập các câu sau đây với đầy đủ các từ thích hợp :

-“ Khí hidro , khí oxi và khí clo là những ………đều tạo nên từmột ………

- Nước , muối ăn ( Natriclorua ), axitclohiđric là những……….

Đều tạo nên từ hai ……… Trong thành phần hóa học của nướcvà axit clohiđric đều có chung ……… còn của muối ăn và axitclohiđric lại có chung một ……… ”

5/ Dặn dò: (1’)

- Học bài

- Làm bài tập 1,2 sgk/25 - Xem trước Phần “ Phân Tử”

Ký duyệt tuần 4

Nguyễn Thanh Hương

Trang 26

Ngày soạn : 24.08.2009 Tiết : 9 Tuần : 5

Bài 6 :ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT – PHÂN TỬ

( tiếp theo )

I MỤC TIÊU :

- Kiến thức : Học sinh biết được phân tử là gì ? Biết được trạng thái của chất Biết tính thànhthạo phân tử khối của một chất Biết dựa vào phân tử khối để so sánh xem phân tử chất nàynặng hơn hay nhẹ hơn phân tử của chất kia bao nhiêu lần

- Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng tính toán , biết sử dụng hình vẽ , thông tin để phân tích -> giảiquyết vấn đề

? Định nghĩa đơn chất và hợp chất Cho ví dụ minh hoạ ? Gọi hs lên làm bài tập 1,2 sgk/25

3 Bài mới :

Giới thiệu bài (1’)

Hđ1 : Tìm hiểu phân tử (10’)

- Gv : yêu cầu hs quan sát tranh vẽ 1.11 ->1.13 và gv giới thiệu các phân tử hiđro( trong 1 mẫu khí hiđro Các phân tử oxi(trong 1 mẫu khí oxi) Các phân tử nước( trong 1 mẫu nước )

? Em hãy nhận xét về thành phần , hình

II Phân tử 1/ Định nghĩa

- Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồmmột số nguyên tử liên kết với nhau và thểhiện đầy đủ tính chất hoá học của chất Đối với đơn chất kim loại : nguyên tử làhạt hợp thành và có vai trò như phân tử.

Trang 27

dạng , kích thước của các hạt phân tử hợpthành các chất trên

- Hs : quan sát tranh -> thảo luận trả lờicâu hỏi (các hạt hợp thành mỗi chất đềugiống nhau về số nguyên tử, hình dạngkích thước)

- Gv : đó là những hạt đại d iện cho chất ,mang đầy đủ tính chất của chất và đượcgọi là phân tử

? Vậy phân tử là gì

- Hs : trả lời , các em khác nhận xét bổsung

- Gv : yêu cầu hs quan sát tranh vẽ 1 mẫukim loại đồng và rút ra nhận xét ( đối vớiđơn chất kim loại nói chung )

- Hs : rút ra nhận xét

-GV : đối với đơn chất lim loại, nguyên tửlà hạt hợp thành và có vai trò như phân tử.

Hđ2 : tìm hiểu phân tử khối (15’)

? Em hãy nhắc lại định nghĩa nguyên tửkhối

? Tương tự như vậy , em hãy nêu địmhnghĩa phân tử khối

- Hs : trả lời

- Gv : hướng dẫn hs tính phân tử khối của1 chất bằng tổng nguyên tử khối của cácnguyên tử trong phân tử chất đó

? Tính phân tử khối của : a Oxi

b Clo c Nước

- Hs : lên làm bài tập

? Em hãy quan sát hình 1.15 sgk / 26 vàtính phân tử khối của khí cacbonic

- Hs : lên làm bài

VD :- Phân tử nước có hạt hợp thành gồm2H liên kết với 1 O

- Phân tử muối ăn có hạt hợp thànhgồm 1 Na liên kết với 1 Cl

1 x 2 + 16 x 1 = 18 ( đ.v.c )VD2 :

Phân tử khí cacbonic gồm 3 nguyêntử : 1C và 2O -> Phân tử khối của khícacbonic bằng :

1 x 12 + 16 x 2 = 44 ( đ.v.c )VD3 :

a Phân tử khối của axit sunfuaric bằng :

Trang 28

? Tính phân tử khối của

a Axit sunfuric biết phân tử gồm : 2H ,1S và 3H.

b Khí ammoniac biết phân tử gồm : 1Ca, 1C ,và 3O.

- Hs : 3 em lên làm , các em khác làm vàovở

Hđ3 : tìm hiểu trạng thái của chất (10’)

- Gv : yêu cầu hs quan sát hình vẽ 1.14 ,sơ đồ 3 trạng thái của chất : rắn , lỏng ,khí

- Gv : thuyết trình

Mỗi mẫu chất là 1 tập hợp vô cùng lớnnhững nguyên tử ( như đơn chất kim loại )hay phân tử Tuỳ điều kiện nhiệt độ , ápsuất Một chất có thể tồn tại ở thể rắn ,lỏng hay khí

? Em có nhận xét gì về khoảng cách giữacác phân tử trong mỗi mẫu chất ở 3 trạngthái trên

- Hs : quan sát tranh -> đưa ra nhận xét - Gv : bổ sung

Các hạt chuyển động trượt lên nhau.

1 x2 + 32 + 16 x 4 = 98 ( đ.v.c ) b Phân tử khối của khí ammoniac bằng:

14 x1 + 1 x 3 = 17 ( đ.v.c )

c Phân tử khối của canxicacbonic bằng:

40 x1 + 12 x 1 + 16 x 3 = 100( đ.v.c )

III Trạng thái của chất :

Tùy điều kiện nhiệt độ , áp suất một chấtcó thể tồn tại ở thể rắn , lỏng , khí

a Ở trạng thái rắn : các nguyên tử( hoặc phân tử ) xếp khít nhau và daođộng tại chỗ.

b Ở trạng thái lỏng : các hạt ở gần sátnhau và chuyển động trượt lên nhau c Ở trạng thái khí ( hay hơi ) :

các hạt rất xa nhau và chuyển động hỗnđộn về nhiều phía

4 Kiểm tra-đánh giá:(3’)

? Phân tử là gì ? Phân tử khối là gì

? Khoảng cách giữa các nguyên tử ( hay phân tử ) ở trạng thái khí khác với ở trạng tháilỏng , rắn như thế nào

Trang 29

-Ngày soạn : 24.08.2009 Tiết : 10 Tuần : 5

Bài 7 : Bài thực hành 2SỰ LAN TOẢ CỦA CHẤT

* Hoá chất :dd NH3 đặc, thuốc tím KMnO4, quì tím, Iốt, giấy tẩm tinh bột

* Dụng cụ : Giá ống nghiệm, ống nghiệm có nút (2 chiếc), 1 kẹp gỗ,2 cốc thuỷ tinh,một đũa thuỷ tinh, 1 đền cồn, 1 diêm

- Hs : mỗi tổ chuẩn bị + Một chậu nước + 1 ít bông

III PHƯƠNG PHÁP : thực hành IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :1 Ổn định lớp (1’)

2 Kiểm tra bài cũ : kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh (3’)3 Thực hành

Giới thiệu bài thực hành (1’)

Trang 30

Hoạt động của thầy và tròNội dungHđ1 : tiến hành thí nghiệm sự lan toả

1/Thí nghiệm 1: Sự lan toả của amoniac

- Cách tiến hành :

+ Nhỏ 1 giọt dung dịch amoniac vàomẩu giấy quỳ để thấy giấy quỳ chuyểnsang màu xanh

+ Đặt một mẩu giấy quỳ tẩm nước vàođáy ống nghiệm Đặt một miếng bôngtẩm dung dịch NH3 đặc ở miệng ống ốngnghiệm

+ Đậy nút ống nghiệm + Quan sát mẩu giấy quỳ

- Nhận xét : Giấy quỳ ( màu tím )

chuyển sang màu xanh

- Giải thích :Vì khí amoniac đã khuếchtán từ miếng bông ở miệng ống nghiệmsang đáy ống nghiệm

2 Thí nghiệm 2 : Sự lan toả củathuốc tím (Kalipemanganat)

- Cách tiến hành : + Lấy 1 cốc nước

+ Bỏ 1 -> 2 hạt thuốc tím vào cốc nước( cho rơitừng mảnh từ từ )

+ Để cốc nước lặng yên + Quan sát

- Nhận xét : Màu tím của thuốc tím lantoả rộng ra

4 Nhận xét – đánh giá(4’)

Gv hướng dẫn hs làm tường trình theo mẫu sau

TT Mục đích thí nghiệm Hiện tượng quan sátđược

Kết quả thí nghiệm1

Ký duyệt tuần 5

Nguyễn Thanh Hương

Trang 31

Ngày soạn : 24.08.2009 Tiết : 11 Tuần : 6

Bài 8 : BÀI LUYỆN TẬP 1I MỤC TIÊU :

- Kiến thức : Nhằm ôn lại 1 số các khái niệm cơ bản của hóa học như : chất , chất tinh khiết , hỗn hợp , đơn chất , hợp chất , nguyên tử , phân tử , nguyên tố hóa học

- Kỹ năng Bước đầu rèn luyện khả năng làm một số bài tập về xác định nguyên tố hóa học dựa vào nguyên tử khối Củng cố cách tách riêng chất ra khỏi hỗn hợp

Hđ1 : ôn lại 1 số kiến thức (8’)

- Gv : treo s đ câm ơ đồ câm ồ câm

Vật thể tự nhiên vànhân tạo

( Tạo nên từ 1 (Tạo nên từ 2 nguyên

nguyên tố ) tố trở lên )

( Hạt hợp thành là (Hạt hợp thành là các nguyên tử hay các phân tử ) phân tử )

I Sơ đồ về mối quan hệ giữa các khái niệm :

( Tạo nên từ 1 (Tạo nên từ 2 nguyên

nguyên tố ) tố trở lên )

( Hạt hợp thành là (Hạt hợp thành là các nguyên tử hay các phân tử )

Vật thể tự nhiên vànhân tạo

Trang 32

Gv: Yêu cầu Hs điền vào các ô trống các KN thích hợp.

HS : Nhóm khác nhận xétGV :

Hđ2 : tổng kết về chất , nguyên tử , phân tử (10’)

- Gv : đưa ra hệ thống câu hỏi ? Nguyên tử là gì

? Nguyên tử được cấu tạo bởi những loại hạt nào ? Đặc điểm những loại hạt đó ? Nguyên tố hóa học là gì

? Phân tử là gì

- Gv: tổ chức cho các em chơi trò chơi đoán ô chữ

+ Gv : treo bảng phụ có các ô chữ cần đoán

+ Gv : phổ biến luật chơi , cách thức cho điểm

+ Gv : đưa hệ thống câu hỏi

? Hàng ngang thứ nhất gồm 8 chữ cái , đó là từ chỉ : hạt vô cùng nhỏ trung hòa về điện

? Hàng ngang thứ 2 gồm 6 chữ cái , chỉ khái niệm được định nghĩa là : gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau

? Hàng ngang thứ 3 gồm 7 chữ cái : khối lượng nguyên tử tập trung hầu hết ở phần này

? Hàng ngang thứ 4 gồm 8 chữ cái : hạt cấu tạo nên nguyên tử ,mang giá trị điện tích bằng -1

? Hàng ngang thứ 5 gồm 6 chữ cái : hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử mang điệntích bằng +1

? Hàng ngang thứ 6 gồm 8 chữ cái : đó là từ chỉ tập hợp những nguyên tử cùng loại ( có cùng số proton ).

? Cho biết từ chìa khóa

- Hs : lên điền các từ vào ô chử -> đoán từchìa khóa

- Gv : nhận xét , cho điểm >

Hđ3 : Luyện tập (24’_)

- Gọi hs chữa bài tập số 1b sgk/ 30

- Gọi hs lên làm bài 2 sgk/31

phân tử )

II Tổng kết về chất , nguyên tử , phân tử :

- Dùng nam châm hút Fe

- Hỗn hợp còn lại : Nhôm và vụn gỗ Ta cho vào nước : Nhôm chìm xuống , gỗ nổi lên , ta vớt gỗ lên và tách riêng được các chất

* Bài tập 2 sgk/ 31 :

a Trong hạt nhân có 12 p, trong nguyên tử có 12e , số lớp electron là 3 , sốe lớp ngoài cùng là 2

b Khác nhau về số p và số e ( ở nguyên tử can xi là 20 ) Giống nhau về số e lớp ngoài cùng ( đều là 2 )

Trang 33

- Gọi hs chữa bài tập số 3 sgk/31-HS : làm BT 3

MX = 46 :2 = 23 ( đ.v.c ) -> X là Natri ( Na )

* Bài tập 5 sgk/31 : Phương án d là đúng

Trang 34

tử của mỗi nguyên tố có trong phân tử của chất biết ý nghĩa của công thức hóa học và ápdụng được để làm các bài tập

- Kỹ năng : Tiếp tục củng cố kỹ năng viết ký hiệu của nguyên tố và tính phân tử khối củachất

Hđ1 : tìm hiểu công thức hóa học củađơn chất (10’)

- Gv : treo tranh mô hình tượng trưng mẫuđồng , hidro , oxi.

? Số nguyên tử có trong 1 phân tử ở mỗimẫu đơn chất trên

- Hs : quan sát tranh -> trả lời

-Ở mẫu đơn chất đồng, hạt hợp thành lànguyên tử đồng.Ở mẫu khí hiđro và oxi.Phân tử gồm 2 nguyên tử liên kết vớinhau.

? Em hãy nhắc lại định nghĩa đơn chất ? Vậy trong công thức của đơn chất cómấy loại ký hiệu hóa học

I Công thức hóa học của đơn chất :

- Công thức hoá học dùng để biểu diễnchất.

- Công thức chung của đơn chất gồm 1ký hiệu hoá học

- Công thức chung AnTrong đó

A : ký hiệu hóa học của nguyên tố n : là chỉ số

VD : Cu , H2 , O2 … Nếu n =1 ( không ghi )

Trang 35

- Gv : khái quát

Thường gặp n = 1 đối với kim loại vàmột số phi kim ; n = 2 đối với một số phikim

? Vậy công thức hóa học của hợp chấtđược viết ở dạng chung như thế nào - Hs : suy luận trả lời

- Gv : hướng dẫn hs nhìn vào các tranh vẽđể ghi lại công thức của muối ăn , nước ,khí cacbonic…

- Gv : cho hs làm bài luyện tập Bài 1:

*Viết công thức hóa học của các chấtsau :

a Khí metan , biết trong phân tử có 1Cvà 4H

b Nhôm oxit , biết trong phân tử có 2 Alvà 3O

II Công thức hóa học của hợp chất

- Công thức hoá học của hợp chất có 2,3kí hiệu hoá học trở lên & có chỉ số ở chânmỗi kí hiệu.

- Công thức chung của hợp chất AxBy - AxByCz ….

Trong đó :

A,B,C : là ký hiệu hóa học

x,y,z : chỉ số nguyên tử của nguyên tốtrong 1 phân tử hợp chất

VD : H2O , NaCl , CO2 …

Trang 36

c Khí clo , biết trong phân tử có 2nguyên tử clo

d Khí ozon , biết phân tử có 3 nguyên tửoxi

* Cho biết chất nào là đơn chất , chấtnào là hợp chất

- Hs : làm bài -> 1hs lên bảng sửa bài ,các hs khác nhận xét bổ sung

Hđ3 : tìm hiểu ý nghĩa của công thứchóa học (15’)

? Nêu ý nghĩa của công thức H2SO4 , P2O5

III Ý nghĩa của công thức hóa học

CTHH cho biết

- Nguyên tố nào tạo ra chất

- Số nguyên tử của mỗi nguyên tố cótrong 1 phân tử chất

- Phân tử khối của chất VD: CTHH H2SO4 cho ta biết

- Axitsunfuric do 3 nguyên tố tạo nên làH, S, O.

- Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trongphân tử của chất là : 2H, 1S, 4O.

- Phân tử khối của axitsunfuric là:(1x2)+(32x1)+(16x4)= 98 (đvC)

4/ Kiểm tra đánh giá (4’)

? Nêu công thức chung của đơn chất , hợp chất ? Ý nghĩa của công thức hóa học

? Hãy cho biết trong các chất sau , chất nào là đơn chất ,hợp chất a C2H6 b Br2 c MgCO3

Trang 37

Ngày soạn : 24.08.2009 Tiết : * Tuần : 7

Bài 9 : CÔNG THỨC HOÁ HỌC(tiếp theo)

I MỤC TIÊU:

- Kiến thức : Học sinh biết được : Công thức hóa học dùng để biểu diễn chất , gồm 1 ký hiệuhóa học ( đơn chất ) hay 2,3 ký hiệu hóa học ( hợp chất ) với các chỉ số ghi ở chân mỗi kýhiệu Biết cách viết công thức hóa học khi biết ký hiệu ( hoặc tên nguyên tố ) và số nguyêntử của mỗi nguyên tố có trong phân tử của chất biết ý nghĩa của công thức hóa học và ápdụng được để làm các bài tập

- Kỹ năng : Tiếp tục củng cố kỹ năng viết ký hiệu của nguyên tố và tính phân tử khối củachất

Hđ1 : Làm BT phân biệt đơn chất vàhợp chất (5’)

a/ Magiêoxit tạo nên từ Mg và O

b/ Axitsunfuric được tạo nên từ H, Svà Oc/ Khí Clo được tạo nên từ nguyên tố Clod/ Muối ăn được tạo nên từ nguyên tố Navà Clo.

Trang 38

a/ Axitphotphoric : H3PO4b/ Lưu huỳnh tri oxit : SO3c/ Khí Nitơ : N2

d/ Natrioxit : Na2OGiải

a/ -Axitphotphoric do nguyên tố H, S vàO tạo nên.

- Có 3H, 1 S và 4 O trong phân tử- Phân tử khối = 2 + 32 +64 = 98 đvCb/ -Lưu huỳnh tri oxit do nguyên tố S vàO tạo nên.

- Có 1 S và 3 O trong phân tử- Phân tử khối = 32 +48 =80 đvC

c/ -Khí Nitơ do nguyên tố Nitơ tạo nên.- Có 2 N trong phân tử

Trang 39

- GV: Cho điểm học sinh

b Đồng oxit , biết trong phân tử có 1Cu và 1 O

c Natri clorua , biết trong phân tử có 1nguyên tử Na và một nguyên tử Clo d Khí ozon , biết phân tử có 3 nguyêntử oxi

Giảia/ O2 = 16 x 2 = 32 đvCb/ CuO = 64 + 16 = 80 đvCc/ NaCl =23 + 35,5 = 58,5 đvCd/ O3 = 16 x 3 = 48 đvC

4 / Bài tập 4 :

a/ Các cách viết sau chỉ ý gì ? 6 Al, 3 H2SO4 , 7 CaO

b/ Dùng chữ số và CTHH để diễn đạtnhững ý sau :

- Ba phân tử Clo- Chín phân tử nước- Năm phân tử muối ăn

4/ Kiểm tra đánh giá (4’)

? Ý nghĩa của công thức hóa học

5/ Dặn dò (1’)

- Học bài

- Xem trước Bài “ Hoá trị”

Trang 40

-Ngày soạn : 24.09.2009 Tiết : 13 Tuần : 7

Bài 10 : HOÁ TRỊI MỤC TIÊU :

-Kiến thức : Hiểu được hóa trị là gì ? Cách xác định hóa trị Làm quen với hóa trị của 1 sốnguyên tố và 1 số nhóm nguyên tử thường gặp Biết quy tắc về hóa trị và biểu thức Apdụng CTHH để tìm được hóa trị của 1 nguyên tố ( nhóm nguyên tử )

-Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng lập CTHH của chất và kỹ năng tính hóa trị của nguyên tố( nhóm nguyên tố )

- Thái độ : tích cực trong học tập

II.CHUẨN BỊ :

-Gv : Bảng ghi hóa trị một số nguyên tố phiếu học tập

III PHƯƠNG PHÁP : thuyết trình , nêu vấn đề , thảo luận IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1 Ổn định lớp (1’)2 Kiểm tra bài cũ (5’)

? Viết công thức dạng chung của đơn chất , hợp chất ? Nêu ý nghĩa của công thức hóa học

_ Sữa BT2 SGK/ T 33

3 Bài mới :

Ngày đăng: 21/04/2021, 04:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w