Bài tập tuần tiếng việt lớp 3 kết nối tri thức tuần 26, tuần 27, tuần 28

13 4 0
Bài tập tuần tiếng việt lớp 3 kết nối tri thức tuần 26, tuần 27, tuần 28

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 26 Bài học từ sống MỤC TIÊU:  Rèn kĩ đọc – hiểu  Phân biệt r/d/gi; dấu hỏi/dấu ngã  Vốn từ giao tiếp Câu kể, câu hỏi  Viết thư điện tử Bài 1: Đọc thầm câu chuyện sau: Chiếc chậu nứt Một người có hai chậu lớn để khuân nước Một hai chậu có vết nứt Khi từ giếng nhà, nước chậu nửa Chiếc chậu nguyên vẹn tự hào hồn hảo mình, cịn chậu nứt ln bị cắn rứt khơng thể hồn thành nhiệm vụ Một ngày nọ, chậu nứt nói với người chủ: “Tơi thật xấu hổ Tơi muốn xin lỗi ông!” Người chủ hỏi: “Ngươi xấu hổ chuyện gì?” Chiếc chậu nứt đáp: – Chỉ lỗi tơi mà ơng khơng nhận đầy đủ xứng đáng với công sức ông!” Người chủ liền khuyên chậu ý đến luống hoa bên vệ đường lấy nước Quả thật, dọc theo bên đường luống hoa rực rỡ khiến chậu nứt vui vẻ Tuy nhiên, đến nhà lại xin lỗi ơng chủ nước mà mang cịn nửa Người đáp: “Nhờ có nước chảy từ vết nứt mà hoa khoe sắc Ta hái bơng hoa để trang hoàng cho nhà ta thêm ấm cúng duyên dáng!” Mỗi sống chậu nứt: biết tận dụng “vết nứt” Nghệ thuật sống Dựa vào đọc thầm trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời thực theo yêu cầu: Câu 1: Vì chậu nứt thấy cắn rứt xin lỗi ơng chủ? A Vì bị chậu lành trêu chọc B Vì vẻ ngồi xấu xí khiến ơng chủ xấu hổ C Vì khơng thể mang đủ nước chậu cịn ngun vẹn D Vì khơng thể làm việc giúp ông chủ Câu 2: Người chủ tận dụng vết nứt chậu để làm gì? A Làm giảm lượng nước phải mang B Tưới nước cho hoa ven đường C Để trang trí cho vườn D Tỏ vẻ u thương hai chậu dù bị nứt Câu 3: Em hiểu việc tận dụng “vết nứt” làm gì? A Ln nhìn vào điểm xấu để buồn rầu, cắn rứt B Tạo nhiều đặc điểm xấu để giống chậu nứt C Sử dụng mà thân có để làm việc có ích D Tiết kiệm thân có để làm việc có ích Câu 4: Nêu ý nghĩa câu chuyện ǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮ Bài 2: Xếp từ ngữ vào nhóm thích hợp: hòa nhã Từ ngữ thái độ lịch giao lạnh lùng lễ phép gắt gỏng cởi mở nóng nảy nhẹ nhàng Từ ngữ thái độ khơng lịch Bài 3: Đặt câu theo yêu cầu đây: a Hỏi bạn thời gian học nhóm ǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮ b Kể việc bố mẹ em làm ǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮ Bài 4: a Điền r, d gi vào chỗ chấm câu thành ngữ, tục ngữ sau: Ruột để ngồi ….o Đầu bù tóc ….ối Gieo ….ó gặt bão ….ậu đổ bìm leo Lá lành đùm ….ách Vỏ quýt ….ày có móng tay nhọn Ở bầu trịn, ống ….ài Thả săn sắt bắt cá ….ơ c Chọn tiếng thích hợp ngoặc đơn điền vào chỗ chấm: - vắng ……… ; ………… vời ; …………… tranh ; vui ………… vẻ) (vẽ, - cửa ……… ; ………… lời ; bỏ ………… ; ………… ngách ngõ) (ngỏ, Bài 5: a Viết thư điện tử cho bạn em để mời bạn tham gia buổi sinh nhật em theo gợi ý sau: Gợi ý: Phần đầu Địa người nhận thư thư Phần dung Phần thư Chủ đề thư nội Lời xưng hô Những thông tin cần trao đổi cuối Thông tin người gửi thư … …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………… b Tập chép Chiếc chậu nứt Một người có hai chậu lớn để khuân nước Một hai chậu có vết nứt Khi từ giếng nhà, nước chậu nửa Chiếc chậu nguyên vẹn tự hào hoàn hảo mình, cịn chậu nứt ln bị cắn rứt khơng thể hồn thành nhiệm vụ Một ngày nọ, chậu nứt nói với người chủ: “Tơi thật xấu hổ Tơi muốn xin lỗi ơng!” ǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮ Ơn tập Tuần 27 học kì MỤC TIÊU:  Rèn kĩ đọc – hiểu  Dấu hai chấm, dấu phẩy  Biện pháp so sánh  Các kiểu câu học  Từ ngữ giống nhau, từ ngữ trái ngược  Viết đoạn văn nhân vật yêu thích truyện ǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮ nghe ǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮ Du lịch giới ǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮ Chặng 1: Khám phá châu Á ǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮ Đọc thầm câu chuyện sau: Chiếc non Trên cành cao có non bướng bỉnh địi bay Trời dơng bão ào, mặc cho anh chị níu kéo, định Phựt, bị gió mạnh bứt lìa cành Nó reo vui thấy bồng bềnh khơng trung Nhưng lúc lâng lâng sung sướng, hạt mưa ném tới tấp vào nó, khiến quay cuồng rơi xuống dịng nước lũ Một lát sau, bị rách tơi tả, vật vờ dạt vào bờ suối đầy bùn lầy Nó bật khóc Nó muốn quay với anh chị cành cao Theo Internet Dựa vào đọc thầm trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời thực theo yêu cầu: Chiếc non muốn điều gì? A Đi chơi trời dông bão B Bay khỏi cành C Xuống bơi dịng nước D Muốn mãi xanh tươi Sau bị bứt lìa cành, rơi xuống dòng nước, non nào? A Nó bồng bềnh, bồng bềnh khơng trung, bay mãi, bay đến phương trời B Lạnh buốt tiếp tục trơi theo dịng nước lũ C Rách tơi tả, vật vờ dạt vào bờ suối đầy bùn lầy D Cuốn theo chiều gió, bay đến nơi xa Cuối cùng, non mong muốn điều gì? A Nó muốn quay với anh chị cành cao B Nó muốn trơi theo dịng nước để C Nó muốn tiếp tục bồng bềnh khơng trung D Nó muốn gió thổi thật mạnh để khỏi bùn lầy Nếu có phép màu giúp trở lại cành anh chị cành nói với anh chị mình? Thay lời em viết lời muốn nói với anh chị ǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮ Chặng 2: Khám phá châu Âu Dùng biện pháp so sánh để viết lại câu sau cho sinh động, gợi cảm: a Đôi mắt em bé sáng long lanh ǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮ b Những gà chạy ngồi vườn ǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮ c Mái tóc bà bạc trắng ǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮ Chặng 3: Khám phá châu Mĩ Tìm từ ngữ có nghĩa giống trái ngược với từ sau: Từ có nghĩa giống Từ có nghĩa trái ngược cứng yêu Chặng 4: Khám phá châu Phi Điền đấu phẩy dấu hai chấm vào ô trống thích hợp mẩu chuyện sau: Lúc mùa đông Một gà đến dịng sơng bị đóng băng đặt chân xuống dịng sông, cảm thấy lạnh buốt lên - Ôi băng! Anh mạnh mẽ Băng liền nói - Không đâu gà mưa kẻ mạnh Hắn mà rơi xuống tôi tan thành nước Mưa nói - Tơi mà mạnh à?Đất mạnh mà rơi xuống đất thấm Chặng 5: Khám phá châu Đại Dương Nối câu cho với kiểu câu phù hợp: Tiếng xa vắng thế? Em ngủ chị thiu thiu ngủ theo Thương mẹ nhiêu, mẹ ơi! Bạn mở cửa sổ giúp tới với! Câu kể Câu cảm Câu hỏi Câu khiến Bài 6: Khám phá châu Nam Cực a Viết đoạn văn - câu nói nhân vật mà em yêu thích truyện nghe Gợi ý: 1.Câu chuyện em nghe kể gì? 3.Em thích điều nhân vật đó? 2.Em thích nhân vật truyện? 4.Em có suy nghĩ, cảm xúc nhân vật đó? ǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮ b Tập chép: Chiếc non Trên cành cao có non bướng bỉnh địi bay Trời dơng bão ào, mặc cho anh chị níu kéo, định Phựt, bị gió mạnh bứt lìa cành Nó reo vui thấy bồng bềnh khơng trung Nhưng lúc lâng lâng sung sướng, hạt mưa ném tới tấp vào nó, khiến quay cuồng rơi xuống dịng nước lũ ǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮ Tuần 28 Đất nước ngàn năm MỤC TIÊU:  Rèn kĩ đọc – hiểu  Phân biệt ch/tr; ươc/ươt  Từ ngữ có nghĩa giống Biện pháp so sánh  Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc cảnh vật quê hương Bài 1: Đọc thầm văn sau: Bảo tàng Dân tộc học Bảo tàng Dân tộc học(1) Việt Nam Thủ đô Hà Nội nơi sum vầy 54 dân tộc anh em Khu nhà hai tầng có hình dáng trống đồng khổng lồ Đây nơi trưng bày sưu tập dân tộc Thái, Hmơng, Ê-đê, Chăm, Khmer,… Đến đây, ta thấy đồ vật gần gũi với đời sống ngày dân tộc Đây dao, gùi, khố, ống sáo, đàn Đây nhà sàn người Thái thấp thống gái cồng chiêng, giáo mác cổ kính Những tượng nhà mồ bật nét đặc sắc dân tộc Tây Nguyên Ngồi bảo tàng, ta xem phim lễ hội đâm trâu người Ba-na, cảnh chơi xuân người Hmông hay đám ma người Mường Đi thăm khắp bảo tàng, ta cảm thấy sống khơng khí vui vẻ, đầm ấm nhà chung – nhà dân tộc anh em đất nước Việt Nam ( Theo Hương Thủy ) (1) Dân tộc học : khoa học nghiên cứu dân tộc Dựa vào đọc thầm trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời thực theo yêu cầu: Khu nhà bảo tàng Dân tộc Việt Nam có hình dáng vật ? A Như chiêng đồng khổng lồ B Như đàn bầu khổng lồ C Như trống đồng khổng lồ D Như mâm khổng lồ Bảo tàng có đồ vật gần với đời sống ngày dân tộc ? A Con dao, gùi, khố, ống sáo, đàn B Con dao, gùi, khố, cồng chiêng, giáo mác C Con dao, gùi, khố, giáo mác, tượng nhà mồ D Con dao, gùi, khố, cồng chiêng, đàn Trong bảo tàng, ta xem phim chuyện ? A Lễ hội đâm trâu người Ba-na, cảnh cô gái Thái ngồi dệt thổ cẩm, đám ma người Mường,… B Cảnh chơi xuân người Hmông, cảnh cô gái Thái ngồi dệt thổ cẩm,… C Lễ hội đâm trâu người Ba-na, cảnh chơi xuân người Hmông, đám ma người Mường,… D Cô gái Thái ngồi dệt vải thổ cẩm, cảnh chơi xuân người Hmông, đám ma người Mường,… Đi thăm khắp bảo tàng, người cảm thấy điều ? ǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮ Bài 2: Tìm điền tiếp từ có nghĩa giống với từ nhóm từ đây: a) Cắt, thái, …… b) To, lớn,.… c) Chăm, chăm chỉ, …… Bài 3: Tìm vật so sánh với đoạn thơ sau điền vào bảng bên dưới: Trăng lưỡi liềm Vầng trăng lưỡi liềm 10 Ai bỏ quên ruộng Những trời Hay bác thần nông mượn Như cánh đồng mùa gặt Của mẹ em lúc chiều Vàng hạt thóc Phơi sân nhà em Sự vật so sánh Tác giả: Nguyễn Hưng Hải Từ ngữ so sánh Sự vật so sánh … ……………………… … ……………………… … ……………………… … ……………………… … ……………………… … ……………………… … ……………………… … ……………………… … ……………………… Bài 4: a Điền ch tr vào chỗ chấm giải câu đố sau: Ba tuổi ….ưa nói, ….ưa cười Cứ nằm yên lặng nghe lời mẹ ru ……ợt nghe nước có giặc thù Vụt cao mười … ượng, đánh tan quân thù Là ? ….………………………………… Hồ sóng biếc vỗ bờ, Vua Lê …ả kiếm nhờ rùa mang Là hồ gì? ….…………………………… b Chọn tiếng ngoặc để điền vào chỗ trống cho thích hợp: Dịng …… chảy (nước, nướt) …… mơ bé (ước, ướt) Tà áo dài…… tha (thước, thướt) 11 Bài 5: a Viết đoạn văn - câu nêu tình cảm, cảm xúc cảnh vật q hương em Gợi ý: Đó cảnh vật gì? Đặc điểm cảnh vật? Điều em ấn tượng cảnh vật? Cảm nghĩ em ngắm nhìn cảnh vật? 12 ǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮ b Tập chép Bảo tàng Dân tộc học Đến đây, ta thấy đồ vật gần gũi với đời sống ngày dân tộc Đây dao, gùi, khố, ống sáo, đàn Đây nhà sàn người Thái thấp thống gái cồng chiêng, giáo mác cổ kính Những tượng nhà mồ bật nét đặc sắc dân tộc Tây Nguyên ǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮ 13

Ngày đăng: 20/05/2023, 21:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan