1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu tham khảo Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi (Dành cho đào tạo Điều dưỡng trình độ cao đẳng)

45 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 528,55 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi (Dành cho đào tạo Điều dưỡng trình độ cao đẳng) cung cấp cho người học những kiến thức như: Đặc điểm tâm sinh lý người cao tuổi; Chăm sóc sức khỏe và dinh dưỡng cho người cao tuổi; Sử dụng thuốc cho người cao tuổi; Chăm sóc bệnh nhân loãng xương; Chăm sóc bệnh nhân tăng huyết áp;...

Tài liệu tham khảo (Dành cho đào tạo Điều dưỡng trình độ cao đẳng) Lưu hành nội Năm 2021 MỤC LỤC Trang Bài Đặc điểm tâm sinh lý người cao tuổi ……………………… ……… Bài Chăm sóc sức khỏe dinh dưỡng cho người cao tuổi …………… Bài Sử dụng thuốc cho người cao tuổi ……… ………………………… 21 Bài Chăm sóc bệnh nhân lỗng xương ……………………… ……… 27 Bài Chăm sóc bệnh nhân tăng huyết áp ……………………… ……… 30 Bài Chăm sóc bệnh nhân suy tim ……… …………………… ……… 34 Bài Chăm sóc bệnh nhân ALZHEIMER …………………… ……… 40 Tài liệu tham khảo ………………….……………………… ……… 43 Bài ĐẶC ĐIỂM TÂM - SINH LÝ NGƢỜI CAO TUỐI MỤC TIÊU Trình bày đặc điểm sinh lý người cao tuổi q trình lão hố 2.Trình bày đặc điểm sinh lý người cao tuổi thay đối thể q trình lão hố 3.Trình bày đặc điểm tâm lý người cao tuổi biểu biến đổi tâm lý trình lão hố 4.Trình bày cách nhận định chăm sóc người cao tuổi NỘI DUNG Đặc điểm sinh lý ngƣời cao tuổi q trình lão hóa 1.1 Đại cƣơng: Người cao tuổi gọi người cao niên hay người già, người lớn tuổi, thường có độ tuổi từ 60 tuổi trở lên Theo Pháp lệnh người cao tuối Việt Nam (số 23/2000/PL-UBTVQH): ―Người cao tuổi có cơng sinh thành, ni dưỡng, giáo dục cháu nhân cách vai trò quan trọng gia đình xã hội‖ Trong cộng đồng, người cao tuổi người phụng dưỡng, chăm sóc, động viên tinh thần, tơn trọng nguyện vọng đáng, họ người có tâm sinh lý đặc trưng - thích sum họp gia đình, cháu, bạn bè Tìm hiểu người cao tuổi lão hố, người thầy thuốc phải tiếp cận nghiên cứu phát triên người, vòng đời người Sự hiêu biêt vê vòng đời người, vê thách thức giai đoạn sống tác động kiện đời sống lên sức khoẻ thể chất tâm lý, nhằm tăng khả người thầy thuốc để giúp cho người bệnh cao tuổi tốt chân đốn điều trị rơi loạn tâm sinh lý Sự phát triển người thơ ấu, đến tuổi vị thành niên, đến tuổi trưởng thành sớm trung niên, cuối giai đoạn cao tuổi Quan điêm vê phát triên người bao gồm nhân tố sinh lý học tâm lý xã hội Thường thay đổi thể biến đổi tâm lý xã hội với Mặt khác, người ta thấy thường ―biển động‖ có tính chất stress đánh dấu chuyển đổi cẩn thiết từ giai đoạn sang giai đoạn khác đời sống người Theo nghiên cứu tác giả, đời sống người chia giai đoạn sau: - 22-29 tuổi: trưởng thành sớm - 30-39 tuổi: ổn định - 40-45 tuổi: khủng hoảng đời - 45-60 tuổi: trung niên - 58-68 tuổi: người già trẻ ―những năm vàng‖ - Trên 75 tuổi: người già cao tuổi - Người già qui định tuổi 65 già hơn, nhóm tuổi: 65-74 tuổi, trung bình: 74-84 tuổi, cao tuổi 85 tuổi Ngoài ra, tác giả chia vòng đời cá thể vịng đời gia đình: Vịng đời cá thể: Cuối tuổi vị thành niên, đầu tuổi người lớn 30 tuổi tuổi chuyển tiếp Tuổi trung niên, tuổi 50 chuyển tiếp / Tuổi 60 trở người cao tuổi Trên 60 tuổi tuổi già cao tuổi Vòng đời gia đình: 18-21 ti: gia đình, người lớn trẻ em không bị ràng buộc 22-27 tuổi: đôi vợ chồng (gắn bó gia đình'qua nhân) 28-39 ti: gia đình có trẻ nhỏ 34-49 ti: gia đình có vị thành niên 50-60 ti: trưởng thành hoạt động Trên 60 tuổi: gia đình tuổi già Nghiên cứu vòng đời người, giai đoạn vịng đời gia đình vịng đời cá thể cho thấy nhận biết đâu phát triển bình thường đâu phát triển bất thường, tiên lượng vấn đề tiềm ẩn đời sống cá nhân để có biện pháp tác động thích hợp Theo đó, tác giả đưa cấu trúc gia đình truyền thống hay cịn gọi gia đình hạt nhân nhằm cho thấy quan hệ người cao tuổi (người già) cấu trúc gia đình đó, cấu trúc gồm chồng, vợ chung sống nhà, với quan hệ khăng khít họ hàng (những người ngồi gia đình hạt nhân có quan hệ huyết thống hay nhân) Như vậy, nói đến người cao tuổi (người già), khía cạnh y sinh học tâm lý học, người cao tuổi phải trải qua giai đoan phát tri ân biến thối đến giai đoạn cuối vịng đời người, vịng đời cá thể, diễn biến động tâm - sinh lý qua vòng đời gia đình Lão hóa (tiếng Anh: Senescence, xuất phát từ senex nghĩa ―người già‖, ―tuổi già‖) trạng thái hay trình tạo nên già nua Khái niệm người già lão hóa, xét giới hạn qui luật tâm - sinh học vê phát sinh diễn biến đời người, coi giai đoạn hóa già (thối hóa) thể người, đặc biệt vê tượng sinh lý, tân lý xã hội, sinh học, có tượng tự phá hũy gen (chết theo chương trình), tượng gen kết thúc, tượng tổn thương gốc tự do, tổn thương ty lạp thể, Về khía cạnh tâm lý, vòng đời cá thể vòng đời gia đình cho thấy biến đổi tất yếu qui luật tiến triển đời sống tâm sinh lý người giai đoạn theo sống cá nhân, gia đình xã hội Trong đó, xét đến tác động yếu tố trãi nghiệm thời kỷ trẻ tuổi, đầm ấm gia đình, nâng đỡ mối quan hệ vợ chơng, gia đình, bạn bè, đảm bảo tài chính, kể hài lịng hay khơng tình trạng cơng việc, sinh hoạt cá nhân Các thành tố liên quan chặt chẽ đến người già, đo lường qua kỷ ứng xử 1.2 Đặc điếm sinh lý ngƣời cao tuổi - Những thay đổi thể trình lão hố Khi tuổi cao, sức chống đỡ sức chịu đựng thể người trước yếu tố tác nhân bên bên nhiều Điều cho thấy, đặc điểm sinh lý hay thay đổi thể q trình lão hố người cao tuồi Các nghiên cứu cho thấy, não bị lão hoá giảm thể tích hầu hết vùng dễ bị tổn thương: thuỳ trán 10%, hạch 20%, chất liềm đen 35%, hồi hải mã 40%, toàn chất trắng 15% (một phần myelin) - Những thay đổi thể q trình lão hố, trước hết thay đổi diện mạo bên ngoài, da nhăn, tóc bạc, lưng khịm, đứng chậm chạp, phản ứng chậm, - Ăn uống ngon tế bào vị giác lưỡi ngày đi, miệng khơ tuyến nước bọt giảm tiết, thiếu hụt dinh dưỡng (nồng độ protein huyết thấp, thiếu vitamin BI2, acid folic) - Mất giảm đậm độ xương - Tế bào thần kinh bị huỷ diệt dần mà không thay thế, lượng máu nuôi dưỡng cho não giảm, suy nghỉ chậm chạp, rối loạn, nhầm lẫn - Hệ thống chất trung gian dẫn truyền thần kinh thay đổi: adrenergic, Noradrenergic, serotoninergic, dopaminergic bị giảm - Thuỷ tinh thể mắt cứng đục, võng mạc nhạy cảm với ánh sáng, thị giác giảm nhìn vật gần hay bóng tối -Tai nghe nghễng ngãng, khó bắt âm có tần sổ cao, kể tiếng nói bình thường - Khứu giác kém, mũi khó phân biệt tiếp nhận mùi thực phẩm, hoá chất - Nhịp tim chậm, lưu lượng máu qua tim giảm, tim xơ cứng, dễ bị suy tim, dễ bị ngất xỉu Người già dễ bị bệnh lý tim mạch - Hơi thở ngắn, nhanh, dễ bị khó thờ lượng dường máu giảm, dễ mệt làm việc chân tay - Gan teo, thể tích gan nhỏ, lượng máu qua gan giảm, giảm hoạt động men oxy hóa, chức lọc độc chất hữu hiệu Do đó, thuốc chuyến hóa qua gan chậm, tăng thời gian bán hủy thuốc - Thận nhỏ lại, máu qua thận giảm, tổc độ lọc cầu thận giảm, khả tiết kém, bàng quang co bóp yếu, gây chứng khó tiểu tiểu tiện khơng tự chủ, tun tiền liệt xơ hố, gây bí tiểu, Do đó, dẫn tới tăng nồng độ thuốc thải trừ qua thận (như lithium, solian) - Lớp mõ da teo, tuyển mồ hôi tuyến nhờn hoạt động, gây da khô, nhăn nheo, dễ bị tổn thương, chịu đựng được, giảm thể tích nước khôi lượng thể nhỏ, nồng độ albumin huyết thấp, Do đó, làm tăng thời gian bán hủy, tăng nồng độ thuốc tan nước, rượu, tăng nồng độ huyết cùa thuốc gắn với protein (như thuốc hướng thần) - Hệ thống miễn dịch yếu, sản xuất kháng thể bị trì trệ, thể dễ bị nhiễm khuẩn, bệnh tật dễ trầm trọng - Đời sống tình dục suy giảm Từ sở sinh lý thay đổi thể người cao tuổi, nhà nghiên cứu tuổi già cho thấy, độ tuổi cần lưu ý hai điểm: Thứ nhất, người già dễ bị mắc bệnh q trình lão hóa, nên sức đề kháng thể người già giảm yếu tố gây bệnh (nhiễm khuẩn, nhiễm độc, stresss thể tâm lý) Ngoài bệnh lý mạn tính từ giai đoạn trước để lại, người già mắc thêm bệnh khác, cao huyết áp, nhồi máu tim, đái tháo đường, tai biến mạch máu não, parkinson, Alzheimer, bệnh xương khớp, bệnh phổi, phế quản, ung thư Hậu bệnh tật làm thay đổi mạnh mẽ sâu sắc đến tâm lý nhân cách người cao tuổi Thứ hai, dược động hoc thuốc (quả trình hấp thu, phân bố, chuyển hóa, tiêt), đặc biệt thuốc hướng thần người già có khác biệt so với người trẻ Thuốc hấp thu qua ống tiêu hóa dày chậm, dịng máu tới tạng giảm; phân bố thuốc thể, tùy thuộc vào thể tích nước trọng lượng thể giảm, nồng độ albumin huyết thấp, nên thời gian bán hủy thuốc tăng, đặc biệt thuốc chuyển hóa qua gan; thải trừ thuốc qua thận giảm tốc độ lọc câu thận giảm, tăng nồng độ thuốc thải trừ qua thận Đặc điểm dược động học thuốc cho thấy, sử dụng thuôc hướng thân cho người già, cần ý biến chứng xãy ra, ngã buồn ngủ, hạ huyết áp, hội chứng parkinson sử dụng thuốc chống loạn thần, lú lẫn dùng thuốc kháng cholinergic (chống trầm cảm ba vòng) dopaminergic, loạn động muộn thuốc chống loạn thần điển hình (gặp 25% trường hợp) Như vậy, giả thuyết q trình lão hố minh chứng cho đặc điểm sinh lý thay đổi thể người cao tuổi, coi qui luật tất yếu phát triển người, vòng đời người, vòng đời cá thê Đặc điểm tâm lý ngƣời cao tuổi Nghiên cứu đặc điểm tâm lý người cao tuổi, tác giả cho thấy tuổi già có biểu tâm lý liên quan đến q trình lão hóa - Sư chậm chạp tâm lý vận động: động tác nhiều thời gian, lẫn lộn thời gian, rối loạn trí nhớ: khó khăn việc tái hiện, nhớ có gợi ý, có lú lẫn, liên quan đến suy giảm ý thức tập trung ý - Về tư duy: suy nghỉ chậm chạp, liên tưởng chậm, ý tưởng tự ti, tự cho thấp kém, nặng có thê có hoang tưởng bị tội, bị hại, nghi bệnh, - Về tri giác: giảm tốc độ xử lý thông tin, có suy giảm tri giác giác quan (thao tác cấp cao) nên nhận thông tin chậm, bị nhiễu - Khó tập trung ý hoăc chủ ý giảm, cảm xúc dao động liên quan đên lão hóa hệ viền, cấu tạo lưới Những biển đổi tâm lý nặng có lo âu, trầm cảm Những biểu lo âu đa dạng, phức tạp: cảm giác sợ hãi, lo lắng thái sức khoẻ mình, lo lắng tương lai, khó tập trung tư tưởng, dễ cáu, khó tính, căng thẳng vận động, bồn chồn, đứng ngồi không yên, đau đầu, khô miệng, đánh trống ngực Những biểu trầm cảm người già thường thấy cảm giác buồn phiền, chán nản, bi quan, hứng thú với ham thích trước đây, niềm tin vào tương lai, giảm nghị lực, giảm tập trung, rối loạn giấc ngủ, ăn khơng ngon miệng, họ có thê trở nên suy kiệt Như vậy, q trình lão hóa, với thay đổi chức sinh lý hệ thống quan thể, nghiên cứu nhận thây có biến đổi tâm lý người cao tuổi Bởi vậy, nói ngồi bệnh thể mà người già dễ bị mắc, rối loạn tâm lý ―bạn đồng hành‖ họ Các rối loạn tâm lý người cao tuổi phong phú đa dạng Những biểu thường thấy từ cảm giác khó chịu, lo lắng, đến rối loạn thần kinh chức năng, mệt mỏi, uể oải, đau nhức, rối loạn giấc ngủ, lo âu, ám ảnh, nặng có rối loạn loạn thần hoang tưởng, ảo giác, rối loạn trí nhớ, rối loạn ý thức, rối loạn lực phán đốn suy luận, Có thể nói, giai đoạn có nhiều biến đổi tâm lý đặc biệt người cao tuổi; rối loạn tâm lý có liên quan trước hết đến stresss việc thích nghi với hồn cảnh sống mới, phải chuyển từ giai đoạn làm việc tích cực đến giai đoạn nghỉ hưu Bởi vì, sau nghỉ hưu người cao tuổi phải trải qua hàng loạt biến đổi tâm lý quan trọng thay đổi nếp sinh hoạt, thu hẹp mối quan hệ xã hội Lúc này, họ xuất tình trạng khó thích nghi với giai đoạn nghỉ hưu, dễ mắc ―hôi chứng hưu", với tâm trạng buồn chán, mặc cảm, thiếu tự tin, dễ giận, cáu găt Do đó, họ trở nên sống độc cách ly xã hội Ngồi ra, người ta cịn nhận thấy số rối loạn loạn thần giống tâm thần phân liệt, hoang tưởng ―bị cô lập, bị truy hại‖, ―các ảo thanh, ảo khứu, ảo giác xúc giác‖ Từ nghiên cứu cho thấy đặc điểm tâm -sinh lý, thay đổi thể, biến đổi tâm lý phong phú đa dạng người cao tuổi gan liền với trình lão hớá, trình Ịạo nên tuồi già Trong q trình lão hóa, phát thay đổi chức sinh lý hệ thống quan thể, người ta nhận thấy biến đổi tâm lý nhiều mức độ khác người cao tuổi Nghĩa là, người già thường xuất rối loạn tâm thần đặc trưng (như trình bày trên), bệnh lý thường gặp lứa tuổi Từ đó, giúp cho người thầy thuốc có cách nhìn tổng quan việc tiếp cận khám điều trị rối loạn tâm - sinh lý người cao tuổi, nhằm đưa lại hiệu việc chăm sóc sức khoẻ thể chất tâm thần cho người cao tuổi cộng đồng Bài CHĂM SÓC SỨC KHỎE VÀ DINH DƢỠNG CHO NGƢỜI CAO TUỔI MỤC TIÊU Trình bày vấn đề cần chăm sóc người cao tuổi Trình bày thay đổi sinh lý đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi, sinh hoạt cho người cao tuổi Trình bày nhu cầu dinh dưỡng người cao tuổi Trình bày nguyên tắc áp dụng chế độ ăn cách ăn người cao tuổi Kể vấn đề lưu ý sử dụng thuốc cho người cao tuổi NỘI DUNG Nhận định Việc tiếp cận khám xét, chẩn đoán quản lý điều trị rối loạn tâm thần bệnh thể người cao tuổi cần thiết Tiếp cận khám bệnh người cao tuổi, cần tuân thủ nguyên tắc bản: - Lần gặp gỡ ban đầu: Trong tiếp cận bệnh nhân già, lần gặp gỡ ban đầu quan trọng Bởi vì, lần gặp thầy thuổc bệnh nhân già đặt tảng cho mối quan hệ tốt đẹp lâu dài Người già cảm thay hài lòng, xây dựng lịng tin qua thái độ chăm sóc mang tính nghề nghiệp người thầy thuốc Đặc biệt, tiếp xúc với người già chậm chạp, nghe kém, thiếu kiên nhẫn, trả lời câu hỏi cách huyên thun, địi hỏi người thầy thuốc phải có nghệ thuật tiếp xúc thu thập thơng tin, số liệu cần thiết cho chẩn đoán - Đánh giá bệnh nhân già: Ngay từ gặp gỡ, nên có đánh giá chung khả giao tiếp bệnh nhân qua việc đánh giá khả nghe, hiểu, tình trang tâm thẩn khả nói họ Việc đánh giá bệnh nhân già bao gồm khai thác tiền sư, khám thực thê Trong đánh giá khả thực chức bệnh nhân, nhu cầu đặc biệt khả đối phó mơi trường sống họ; đồng thời làm xét nghiệm cần thiết – Các loại dược phẩm có tác dụng chấm dứt tình trạng xương tăng vững xương như: alendronate (Fosamax), risedronate (Actonel), raloxifene (evista) canxitonin (Canximar) Phịng bệnh lỗng xƣơng – Những người cao tuổi nên khám bệnh xương khớp sở y tế định kỳ năm lần Việc phát sớm điều trị từ đầu việc làm có ý nghĩa để phịng bệnh lỗng xương ngăn ngừa gãy xương Ngoài ra, người đến tuổi trưởng thành bị phát triển chiều cao, cân nặng 40 kg giảm trọng lượng nhanh, bắp yếu, người nghiện rượu, thuốc lá… nên kiểm tra mật độ xương – Nên trì cân nặng mức vừa phải – Cần ăn uống đủ chất, cung cấp đầy đủ canxi khoáng chất cần thiết cho thể như: tôm, cua, ốc, uống sữa chế phẩm sữa có chứa nhiều thành phần canxi Nên ăn thêm trái cây, rau, giá đỗ (chứa nhiều estrogen) giúp làm thay đổi chuyển hóa xương, giảm tốc độ xương, tăng khoáng chất cho xương – Nên tránh rượu, bia, thuốc lá, café – Tham gia hoạt động trời để tăng tổng hợp vitamin D: Nguồn vitamin D có nhiều từ ánh nắng mặt trời, việc tắm nắng vào lúc sáng sớm tốt giúp xương khỏe – Với người bị lỗng xương việc tập thể dục cần thiết, nhiên nên tập tập nhẹ nhàng, đặn bộ, tập hít thở, tập vận động khớp xương 29 Bài CHĂM SĨC BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP Mục tiêu 1.Trình bày nhận định tình trạng bệnh nhân tăng huyết áp 2.Trình bày lập kế hoạch chăm sóc bệnh nhân bị tăng huyết áp (THA) Nội dung Nhắc lại bệnh học 1.1 Phân độ tăng huyết áp theo JNC VI: 1.2 Hạng HA tâm thu (mmHg) HA tâm trƣơng (mmHg) Tối ưu < 120 < 80 Bình thường < 130 < 85 Bình thường cao 130 – 139 85 - 89 THA độ 140 – 159 90 - 99 THA độ 160 – 179 100 - 109 THA độ ≥ 180 ≥ 110 1.2 Biến chứng: - Tim mạch: dầy thất trái, bệnh mạch vành, xơ vữa động mạch, suy tim… - Não: tai biến mạch máu não (xuất huyết não)… - Thận: suy thận - Mắt: xuất tiết, xuất huyết, phù gai thị Kế hoạch chăm sóc 2.1 Nhận định ngƣời bệnh tăng huyết áp: Xác định tuổi, giới, thể trạng, tinh thần người bệnh: - Người bệnh gầy hay béo, già hay trẻ - Có liệt khơng? Phát tai biến - Có phù khơng? - Đo huyết áp: đánh giá kết huyết áp nhiều thời điểm ngày 30 - Lấy DHST Có biểu bất thường khơng? - Hỏi: tiền sử bệnh:  Người bệnh có kiểm tra huyết áp: có bị tăng huyết áp chưa? Nếu có, từ nào? Có điều trị theo dõi huyết áp thường xun khơng? Có bị bệnh khác bệnh tăng huyết áp như: bệnh thận, bệnh tim, bệnh phổi…  Người bệnh không theo dõi huyết áp thường xuyên chưa đo huyết áp bao giờ, hỏi xem có triệu chứng ban đầu: chóng mặt, buồn nơn, nơn…khơng? Xảy nào? 2.2 Kế hoạch chăm sóc: Tùy giai đoạn bệnh mà điều dưỡng cần phải xác định nhu cầu cần thiết người bệnh để có kế hoạch chăm sóc phù hợp - Chăm sóc tinh thần - Theo dõi huyết áp số sinh tồn - Thực y lệnh - Chế độ ăn uống - Chế độ nghỉ ngơi, sinh hoạt - Giáo dục sức khỏe, phòng bệnh 2.3 Thực chăm sóc: 2.3.1 Chăm sóc tinh thần: Điều dưỡng viên cần quan tâm tỏ thái độ ân cần, động viên, giải thích bệnh để người bệnh yên tâm giảm bớt lo lắng, điều giúp cho giảm số huyết áp, tránh tai biến 2.3.2 Theo dõi DHST: - Theo dõi dấu hiệu mạch, huyết áp, nhịp thở, nhiệt độ để xác định dấu hiệu bình thường hay bất thường để có hướng xử trí chăm sóc kịp thời - Đo huyết áp: Dựa vào tình trạng người bệnh người bệnh giai đoạn huyết áp cao phải theo dõi liên tục 30 phút/lần giờ/lần tăng huyết áp hạ trở ổn định Khi huyết áp trở số bình thường phải đo huyết áp lần/ngày máy người đo thời điểm định để theo dõi tăng huyết áp kết điều trị 31 Khi người bệnh có triệu chứng hoa mắt, chóng mặt, nhức đầu cần phải - kiểm tra huyết áp theo dõi tai biến tăng huyết áp Xem mạch có hay không, thấy bất thường phải báo bác sĩ để có - hướng xử trí Đếm nhịp thở, đo nhiệt độ cho người bệnh theo quy định lần/ngày - 2.3.3 Thực y lệnh: Thực y lệnh thuốc: thuốc uống, thuốc tiêm -  Thuốc hạ áp: phải thực xác kịp thời, trước cho người bệnh dùng thuốc cần kiểm tra lại huyết áp, dùng thuốc hạ áp người bệnh cần nằm nghỉ giường (Chú ý cho người bệnh dùng thuốc aldomet, nifedipin, huyết áp hạ xuống nhanh)  Thuốc lợi tiểu: Khi người bệnh uống thuốc lợi tiểu cần ý bù Kali cách cho người bệnh ăn hoa có nhiều kali như: chuối tiêu, cam…hoặc uống kali (uống lúc no)  Cho người bệnh uống vitamin B1 vitamin C, an thần (mất ngủ)… Thực xét nghiệm: -  Xét nghiêm bản: công thức máu, urê, điện giải, cholesterol máu, protein niệu…  Điện tâm đồ (xem người bệnh tăng huyết áp có biểu suy tim chưa?)  Chụp X quang tim phổi  Siêu âm tim  Soi đáy mắt 2.3.4 Chế độ ăn uống: - Người bệnh cần đảm bảo phần ăn đủ lượng, béo phì áp dụng chế độ ăn giảm calo - Cần hạn chế muối không khắt khe Khẩu phần ăn hàng ngày 3g muối - Kiêng thuốc chất kích thích café, trà đặc, bia, rượu - Nên ăn dầu thực vật thay mỡ động vật 2.3.5 Chế độ nghỉ ngơi, sinh hoạt: 32 - Nghỉ ngơi giường, người bệnh cần nghỉ ngơi thể chất tinh thần mệt - Khuyên không nên gắng sức - Tránh căng thẳng, tránh xúc động mạnh, lo lắng, sợ hãi, buồn bực, tránh thức khuya - Tránh thay đổi nhiệt độ đột ngột - Nên tập thể dục nhẹ nhàng như: tập thở, xoa bóp chân tay nhẹ nhàng giường - Đảm bảo giấc ngủ cho người bệnh, tránh ồn 2.3.6 Giáo dục sức khỏe: - Hướng dẫn cho người bệnh hiểu nguy bệnh tăng huyết áp - Chế độ làm việc phù hợp với bệnh tật - Hướng dẫn chế độ ăn uống: giải thích thực chế độ ăn uống giúp cho bệnh tật thuyên giảm - Biết phịng tránh stress, dự phịng khơng bệnh nặng lên để tránh tai biến bệnh - Hướng dẫn người bệnh biết cách sử dụng thuốc, thực theo dẫn bác sĩ 2.4 Đánh giá: Người bệnh tăng huyết áp đánh giá chăm sóc tốt triệu chứng bệnh thuyên giảm, cụ thể như: - Chỉ số huyết áp giảm dần trở ổn định - Người bệnh hiểu bệnh tật yên tâm điều trị - Trong q trình điều trị khơng mắc tai biến -Nhận thức chế độ ăn uống bệnh tăng huyết áp để tự điều chỉnh chế độ ăn uống theo hướng dẫn cán y tế - Người bệnh hiểu biết biện pháp phịng, tự xử trí có tăng huyết áp sau viện -Nhận thức phải có nghỉ ngơi làm việc hợp lý để phòng tránh tăng huyết áp 33 Bài CHĂM SĨC BỆNH NHÂN SUY TIM MỤC TIÊU 1.Trình bày cách nhận định tình trạng người bệnh suy tim 2.Trình bày lập thực kế hoạch chăm sóc NB suy tim NỘI DUNG 1.Nguyên nhân 1.1 Suy tim trái - Tăng huyết áp, hẹp động mạch chủ - Bệnh van tim: Hở van lá, hở van động mạch chủ - Các tổn thương tim: + Nhồi máu tim + Viêm tim thấp tim + Các bệnh tim phì đại - Một số bệnh tim bẩm sinh: + Hẹp eo động mạch chủ + Còn ống động mạch + Ống nhĩ thất chung 1.1 Suy tim phải - Các nguyên nhân phổi: + Bệnh phổi mạn tính + Nhồi máu phổi + Tăng áp lực động mạch phổi tiên phát - Các nguyên nhân tim mạch: + Hẹp van (là nguyên nhân thường gặp) + Bệnh tim bẩm sinh + Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn 1.2 Suy tim toàn bộ: - Do suy tim trái tiến triển thành suy tim toàn 34 - Các bệnh tim giãn - Viêm tim toàn thấp tim 2.Phân độ suy tim theo NYHA: - Độ I: Có bệnh tim khơng hạn chế vận động, vận động thể lực thông thường không gây mệt, hồi hợp, khó thở hay đau ngực - Độ II: Có bệnh tim gây giới hạn nhẹ vận động, NB khỏe nghỉ ngơi, vận động thể lực thông thường gây mệt, hồi hộp, khó thở hay đau ngực - Độ III: Có bệnh tim gây giới hạn vận động thể lực mức quan trọng, BN khỏe nghỉ ngơi, vận động thể lực nhẹ gây mệt, hồi hộp, khó thở hay đau ngực - Độ IV: Có bệnh tim, NB hoàn toàn khả thực hoạt động thể lực, kể hoạt động giới hạn, NB có triệu chứng lúc nghỉ ngơi hoạt động thể lực nhỏ làm cho triệu chứng gia tăng 3.Biến chứng: - Phù phổi cấp - Rối loạn nhịp tim - Bội nhiễm phổi - Tắc mạch… 4.Chăm sóc 4.1 Nhận định - Biểu mệt mỏi - Da xanh (hoặc tím giai đoạn nặng) - Mơi đầu chi tím - Khó thở: thường xuyên, NB có ngồi để thở - Tĩnh mạch cổ nổ, gan to, phù (suy tim phải) - Ho: ho khan có có đàm lẫn máu (suy tim trái) - Nhịp tim nhanh - Huyết áp tối đa hạ huyết áp tối thiểu tăng - Khi BN có biến chứng nhận thấy biểu hiện: bội nhiễm phổi, rối loạn nhịp tim, hen tim… 35 - Số lượng nước tiểu/ngày? 4.2 Chẩn đốn chăm sóc - Bệnh nhân mệt mỏi suy tim - Bệnh nhân lo lắng bệnh - Rối loạn chức sống rối loạn tuần hồn - Dinh dưỡng khơng đầy đủ bệnh - Vệ sinh vận động bị hạn chế - Bệnh nhân thiếu kiến thức bệnh 4.3 Lập kế hoạch chăm sóc Sau thu thập thơng tin NB người điều dưỡng đưa kế hoạch chăm sóc theo thứ tự ưu tiên cho phù hợp với bệnh như: - Nghỉ ngơi tư cho bệnh nhân - chăm sóc tinh thần - Theo dõi dấu hiệu sinh tồn, dấu hiệu bất thường - Chế độ dinh dưỡng cho NB - Vệ sinh hàng ngày - Giáo dục sức khỏe 4.4 Thực kế hoạch chăm sóc 4.1.1 Nghỉ ngơi tư cho bệnh nhân - NB suy tim chế độ nghỉ ngơi cần thiết - Để NB phịng n tĩnh, có đầy đủ phương tiện Bình thường nằm để NB tư đầu cao 30o - Suy tim nặng: NB cần nghỉ ngơi tuyệt đối thể chất lẫn tinh thần Để NB nằm đầu cao 45o cho NB dể thở - Giúp họ thay đổi tư có yêu cầu, thay đổi tư cần xoa nhẹ vùng tỳ đè giúp mạch máu lưu thông 4.1.2 Giảm lo lắng: NB suy tim hay bồn chồn , lo lắng, họ cảm thấy bất lực khó thở mà khó thở tăng lên ban đêm, điều dưỡng cần chăm sóc họ tinh thần: an ủi, động viên 36 Nhất ban đêm phải ln theo dõi tình trạng thiếu oxy não (khó thở, vật vã) ban đêm nên cho phép người nhà bên cạnh 4.1.3 Theo dõi dấu hiệu sinh tồn: - Nếu có máy monitor theo dõi máy như: SpO2 (25 lần/phút

Ngày đăng: 23/10/2021, 14:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng đánh giá theo chuân của Tô chức Y tê thê giới (WHO) - Tài liệu tham khảo Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi (Dành cho đào tạo Điều dưỡng trình độ cao đẳng)
ng đánh giá theo chuân của Tô chức Y tê thê giới (WHO) (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN