Tài liệu tham khảo Chăm sóc sức khỏe trẻ em (Dành cho đào tạo Điều dưỡng trình độ cao đẳng)

65 34 0
Tài liệu tham khảo Chăm sóc sức khỏe trẻ em (Dành cho đào tạo Điều dưỡng trình độ cao đẳng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo Chăm sóc sức khỏe trẻ em (Dành cho đào tạo Điều dưỡng trình độ cao đẳng) cung cấp cho người học những kiến thức như: Hội chứng vàng da trẻ sơ sinh và cách chăm sóc; Chăm sóc trẻ xuất huyết não - màng não; Chăm sóc trẻ sơ sinh hạ thân nhiệt; Viêm tiểu phế quản ở trẻ em và cách chăm sóc; Sốt xuất huyết trẻ em và cách chăm sóc;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Tài liệu tham khảo CHĂM SÓC SỨC KHỎE TRẺ EM (Dành cho đào tạo Điều dưỡng trình độ cao đẳng) Lƣu hành nội Năm 2021 MỤC LỤC Trang Bài Hội chứng vàng da trẻ sơ sinh cách chăm sóc Bài Chăm sóc trẻ xuất huyết não - màng não Bài Chăm sóc trẻ sơ sinh hạ thân nhiệt 12 Bài Viêm tiểu phế quản trẻ em cách chăm sóc 15 Bài Sốt xuất huyết trẻ em cách chăm sóc 20 Bài Đái tháo đường trẻ em cách chăm sóc 21 Bài Bệnh suy giáp bẩm sinh cách chăm sóc 38 Bài Bệnh Tay- chân -miệng cách chăm sóc 45 Bài Bệnh Henoch Schonlein trẻ em cách chăm sóc 54 Bài 10 Dinh dưỡng qua sond dày cho trẻ em 60 Tài liệu tham khảo 65 BÀI HỘI CHỨNG VÀNG DA TRẺ SƠ SINH VÀ CÁCH CHĂM SÓC MỤC TIÊU Trình bày nguyên nhân, triệu chứng, biến chứng vàng da sơ sinh Trình bàyđược chăm sóc vàng da sơ sinh NỘI DUNG 1.Đại cƣơng Sự gia tăng bilirubin máu > - mg/dL (> 34 - iai đoạn sơ sinh, vàng da biểu hay gặp thấy nhiều nguyên nhân; đặc thù tuổi sơ sinh tình trạng tăng bilirubin tự (60% trẻ đủ tháng, 80% trẻ đẻ non), tình trạng đơn giản từ vàng da sinh lý đến trầm trọng vàng da nhân 2.Triệu chứng lâm sàng vàng da sơ sinh 2.1 Vàng da - Thời gian xuất kể từ sau sinh: trước hay sau 36 tuổi, ngày thứ - Thời gian kéo dài: kể từ sau sinh ngày - Vị trí: từ mặt, đến rốn, đến đùi, đến cẳng chân (tay), đến bàn chân (tay) - Mức độ: từ nhẹ, vừa đến rõ đậm - Diễn tiến: tăng với tốc độ nhanh hay chậm; giảm - Màu sắc: + Màu vàng sáng, tươi, vàng nghệ (tăng bilirubin gián tiếp) + Màu da vàng xạm, không tươi, vàng chanh (tăng bilirubin trực tiếp) 2.2 Nước tiểu - Không vàng (tăng bilirubin gián tiếp) - Vàng đậm (tăng bilirubin trực tiếp) 2.3 Phân - Vàng (tăng bilirubin gián tiếp) - Nhạt màu (tăng bilirubin trực tiếp) 2.4 Các dấu hiệu khác kèm theo - Vàng da bệnh lý kèm dấu hiệu bất thường như: + Nôn + Bú kém, bụng chướng + Gan to, lách to + Ngưng thở + Nhịp thở nhanh + Nhịp tim chậm + Hạ thân nhiệt + Sụt cân + Xanh tái, ban xuất huyết + Dấu thần kinh: ngủ lịm, li bì, kích thích, giảm tăng trương lực cơ, co giật, hôn mê - Ngoài kèm triệu chứng biểu riêng biệt bệnh lý nguyên nhân 3.Xét nghiệm cận lâm sàng - Định lượng bilirubin máu toàn phần, gián tiếp, trực tiếp - Nhóm máu con, mẹ (ABO, Rh) - Nghiệm pháp Coombs - Hiệu giá kháng thể máu mẹ - Công thức máu, Hb, Hematocrit, hồng cầu lưới, hình dạng hồng cầu - Protít máu tồn phần albumin máu - Các xét nghiệm bệnh gan mật siêu âm hay sinh thiết gan; xét nghiệm nhiễm trùng, chuyển hóa hay nội tiết, định lượng men 4.Nguyên nhân vàng da trẻ sơ sinh Tăng tạo Vàng da sinh lý Do tan máu: - Bất đồng nhóm máu (ABO, Rh) - Tan máu bẩm sinh: + Bất thường hình thái hồng cầu (hình cầu, hình liềm ) + Thiếu men hồng cầu (G.6.P.D, pyruvate kinase, exokinase ) + Bất thường Hemoglobin (ò Giảm tiết Vàng da sinh lý Do chuyển hoá nội tiết: - Hội chứng CriglerNajjar - Bệnh Gilbert - Đẻ non - Thiểu giáp - Hội chứng Lucey Driscoll Hỗn hợp - Trẻ có mẹ bị tiểu đường Do nhiễm khuẩn: - Vi trùng: giang mai, E.coli, liên cầu, tụ cầu, Listeria,lao - Vi rút: Không rõ - Sữa mẹ - Trẻ gốc Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ da đỏ Thalassemia) - Tan máu mắc phải: + Nhiễm khuẩn (liên cầu, Listeria, E.coli, Pseudomonas, T.O.R.C.H ) + Thuốc (Vitamin K3, Thiazid, Sulfonamides, Nitrofurantoin, Naphtalen, Oxytoxin ) + Xuất huyết (não màng não, phổi, ruột, bướu máu, xuất huyết da ) + Đa hồng cầu (truyền máu mẹthai, thai-thai, kẹp rốn muộn) Do tăng tuần hoàn ruột gan: - Hẹp môn vị - Teo ruột - Bệnh Hirschprung - Tắc phân su, chậm đào thải phân su - Đói, giảm nhu động ruột - Nuốt máu mẹ - Nuôi dưỡng tĩnh mạch kéo dài - Loạn tyrosin - Tăng methionin máu - Thiếu a antitrypsin - Bất dung nạp fructose - Thiểu tuyến yên - Tăng galactose máu - Quánh niêm dịch Do tắc mật: - Hội chứng mật đặc - Teo đường mật: + Trong gan (bẩm sinh, u) + Ngoài gan (ống mật chủ hẹp bẩm sinh hay chèn, u nang ống mật chủ, xơ hoá túi mật) Viêm gan virút B, rubella, cytomegalo, herpes, EpsteinBarr, coxsakie - Ký sinh trùng: Toxoplasma, sốt rét Những biến chứng vàng da Vàng da nhân não (do tăng bilirubin gián tiếp) - Là biến chứng đáng sợ nhất, lượng Bilirubin > 20mg/dL (> 340 μmol/L) 15 ngày đầu sau sinh Ngưỡng bilirubin gây độc thay đổi thấp có mặt yếu tố nguy cơ; chế sau + Bilirubin tự không kết hợp albumin độc, tẩm nhuận dễ dàng vào nhân xám Khả albumin gắn bilirubin trẻ có yếu tố nguy cơ: tan máu, suy hô hấp, giảm oxy máu, tăng CO2 máu, toan máu, ngạt, nhiễm trùng, hạ thân nhiệt, hạ đường máu + Bilirubin tự có kết hợp albumin xuyên qua hàng rào mạch máu não hàng rào bị tổn thương yếu tố nguy cơ: đẻ non, tăng thẩm thấu, co giật, tăng CO2 máu, tăng huyết áp, viêm mạch, viêm màng não, bệnh não thiếu máu cục bộ, xuất huyết não thất - Lâm sàng qua giai đoạn + Giai đoạn 1: Phản xạ nguyên thủy giảm mất, bỏ bú, li bì, nơn, giảm trương lực cơ, khóc thét + Giai đoạn 2: Kích thích thần kinh, cổ ngửa, co cứng người, dần đến hôn mê tử vong ngừng thở + Giai đoạn 3: Co cứng giảm dần khoảng tuần + Giai đoạn 4: Để lại di chứng tinh thần vận động: co cứng, điếc, liệt, chậm phát triển tinh thần, nói khó, Suy chức gan (do tăng bilirubin trực tiếp) Vàng da tăng bilirubin trực tiếp dù ngun nhân khơng điều trị gây biến chứng thương tổn đến tế bào gan dẫn đến hậu cuối chức gan bị suy Xét nghiệm biểu rối loạn chuyển hóa, đông máu, tiết, hủy hoại Các phƣơng pháp điều trị vàng da sơ sinh nay? Cho đến nay, khoa Sơ sinh, vàng da sơ sinh điều trị ba phương pháp chính, là: - Cung cấp đầy đủ nước lượng (qua cho bú truyền dịch), truyền Albumine dùng số loại thuốc để gia tăng tốc độ chuyển hoá bilirubin gián tiếp - Chiếu đèn phương pháp điều trị vàng da sơ sinh hiệu nhất, an toàn, đơn giản kinh tế - Thay máu bé có triệu chứng đe dọa nhiễm độc thần kinh Bilirubin máu tăng cao Các bác sĩ sử dụng một, hai hay ba phương pháp lúc tuỳ theo trường hợp 6.1 Chiếu đèn Sử dụng ánh sáng có bước sóng từ 400-500nm, cực điểm 450-460nm tương ứng với đỉnh hấp thụ Bilirubine (ánh sáng màu xanh dương) Năng lượng ánh sáng xuyên qua da để tác động lên phân tử Bilirubin nằm lớp mỡ da để biến đổi phân tử Bilirubin gián tiếp (độc cho não trẻ) thành sản phẩm đồng phân hay sản phẩm quang oxy hố tan nước, khơng độc đào thải qua gan (qua mật) thận (qua nước tiểu) Chỉ định: Xuất sau 24 tuổi  Vàng da tăng Bilirubine gián tiếp bệnh lý chưa có triệu chứng tiền nhiễm độc hay nhiễm độc thần kinh  Chiếu đèn dự phòng trường hợp có nguy vàng da sơ sinh như: non tháng, bầm dập nhiều, xuất huyết nhiều, bướu huyết thanh, bướu huyết xương, sọ to, trẻ có tán huyết… Chống định: bệnh porphyrin/ niệu bẩm sinh, bệnh gặp Cách chọn dàn đèn: dàn đèn ánh sáng xanh dương có tác dụng tốt nhất, ánh sáng xanh dàn đèn ánh sáng trắng có hiệu Kỹ thuật rọi đèn: dùng đèn rọi vào da trẻ cởi trần, có che kín mắt phận sinh dục, xoay trở để tăng diện tích da tiếp xúc với ánh sáng Có thể rọi đèn liên tục hay cách quãng, rọi đèn chiều hay chiều 6.2 Tắm nắng cho trẻ Ánh sáng mặt trời giúp trẻ bị vàng da nhẹ mau hết điều trị kịp trường hợp vàng da sơ sinh nặng Đối với trẻ chớm vàng da tắm nắng ấm sáng, trẻ vàng da nhiều phải sớm đưa trẻ khám bác sĩ chuyên khoa để điều trị Đối với trẻ đủ tháng bình thường, bú tốt mà bị vàng da bệnh lý mức độ nhẹ trung bình chiếu đèn phòng riêng mẹ khu điều trị theo yêu cầu, theo dõi bác sĩ, nữ hộ sinh lẫn thành viên gia đình Lợi ích chương trình là:  Chiếu đèn sớm nên trẻ xuất viện đại đa số trẻ khơng cịn nguy vàng da nặng  Khơng phải cách ly mẹ  Có thể tận dụng nguồn sữa mẹ tối đa, tránh sữa mẹ trẻ phải xa mẹ  Gia đình trực tiếp chăm sóc theo dõi trẻ, tạo tâm lý yên tâm, tránh lo lắng cho mẹ gia đình  Giảm bớt tình trạng tải khoa sơ sinh  Khơng có nguy bị nhiễm trùng bệnh viện BÀI CHĂM SÓC TRẺ XUẤT HUYẾT NÃO- MÀNG NÃO MỤC TIÊU Trình bày nguyên nhânvà thể xuất huyết não- màng não Trình bày kế hoạch chăm sóc trẻ xuất huyết não- màng não NỘI DUNG Nguyên nhân Nguyên nhân gây xuất huyết não - màng não trẻ em đa dạng, nhiều khó xác định có mối liên quan nhiều đến thời điểm xuất bệnh 1.1 Thể xuất sớm 1.1.1 Trong tuần đầu sau đẻ - Ngạt sau đẻ: Thiếu oxy não làm giảm sức bền thành mạch dẫn đến xuất huyết não - Sang chấn sau đẻ: Đẻ khó, đẻ phải can thiệp, đẻ nhanh - Giảm Prothrombin sinh lý: Trẻ sinh chưa có vi khuẩn ruột nên khơng tổng hợp vitamin K Do ảnh hưởng đến tình tổng hợp Prothrombin gan gây rối loạn q trình đơng máu 1.1.2 Từ ngày thứ 30 đến ngày thứ 60 sau đẻ Giảm Prothrombin do: - Dự trữ vitamin K trẻ - Sữa mẹ có vitamin K, bà mẹ ăn kiêng mỡ - Khơng tiêm phịng vitamin K cho trẻ sau đẻ 1.2 Thể xuất muộn - Phồng, dị dạng động mạch, tĩnh mạch não - Bệnh giảm tiểu cầu bệnh sinh chảy máu (Hemogenie), Leucose cấp - Chấn thương ngã - Các bệnh rối loạn q trình đơng máu bệnh gan, bệnh ưa chảy máu (Hemophilie A, B, C) - Nhiễm trùng nhiễm độc - Các bệnh lý gây cao huyết áp viêm cầu thận cấp, hẹp động mạch thận Triệu chứng lâm sàng 2.1 Thể sớm 2.1.2 Xuất huyết não - màng não trẻ dƣới tuần tuổi Thường xuất sau đẻ: - Trẻ tình trạng ngạt trắng hay ngạt tím, khơng cử động, khơng thở, tim thoi thóp, mặt tím hay trắng bệch, toàn thân nhũn, nhiệt độ hạ - Trẻ ngơ ngác, khóc yếu, khơng cử động, tim đập, sau khóc to thở 2.1.2 Xuất huyết não - màng não trẻ 30 - 60 ngày tuổi - Hay gặp trẻ 45 ngày tuổi - Tự nhiên trẻ khóc thét cơn, sau li bì, hôn mê, rên è è - Da xanh, niêm mạc nhợt xuất đột ngột - Bỏ bú - Co giật toàn thân nửa người - Thần kinh: Trẻ liệt, cổ mềm - Thóp căng phồng - Trẻ sốt hạ thân nhiệt 2.2 Thể muộn Thường gặp trẻ tháng tuổi Biểu điển hình hơn: - Rối loạn tri giác: Khóc thét đột ngột, rên è è, bỏ bú, li bì, mê - Rối loạn vận động: Co giật, trương lực tăng sau thường giảm - Rối loạn hơ hấp: Thở nơng, khơng đều, có ngừng thở, suy hơ hấp - Hội chứng não - màng não: Nơn, thóp phồng căng, khớp sọ giãn - Hội chứng thiếu máu cấp: Da xanh, niêm mạc nhợt xuất chậm - Có thể có xuất huyết da - Rối loạn thần kinh thực vật: Trẻ táo bón ỉa lỏng - Rối loạn thân nhiệt: nhiệt độ thường giảm Lập kế hoạch chăm sóc 3.1 Nhận định Phải thăm khám toàn diện, cẩn thận, tỉ mỉ để xác định dấu hiệu sau: - Toàn trạng: Trẻ li bì hay mê? Có rối loạn nhịp thở, kiểu thở khơng? Có biểu suy hơ hấp không? Mạch nhanh hay chậm, thân nhiệt giảm hay tăng? - Tăng áp lực sọ não: Co giật, liệt khu trú, nơn, táo bón ỉa chảy, thở khơng đều, ngừng thở, rối loạn phản xạ bẩm sinh phả xạ bú - Thiếu máu: Da xanh, niêm mạc nhợt - Dấu hiệu xuất huyết kèm theo: Xuất huyết da, chảy máu mũi, ỉa phân đen 3.3 Chẩn đoán điều dƣỡng 3.3.1 Trẻ bỏ bú tăng áp lực sọ não - Chuẩn bị dụng cụ chọc dị dịch não tuỷ có định thầy thuốc - Có thể dùng lợi tiểu (ít hiệu quả) - Cho trẻ ăn thìa ăn qua sonde 3.3.2 Trẻ co giật tăng áp lực sọ não - Chuẩn bị dụng cụ chọc dò dịch não tuỷ có địn h thầy thuốc - Thực y lệnh dùng thuốc cắt co giật - Bảo đảm thơng thống đường thở - Theo dõi dấu hiệu sinh tồn - Đề phòng tai biến xảy 3.3.3 Trẻ li bì chảy máu não - Đặt trẻ nằm đầu thấp - Thở oxy qua sonde - Cầm máu: Truyền máu tươi, tiêm Vitamin K - Bảo đảm thơng thống đường thở - Theo dõi dấu hiệu sinh tồn 3.3.4 Da xanh nhợt chảy máu não liên quan đến thiếu vitamin K - Đặt trẻ nằm đầu thấp - Thở oxy qua sonde - Thực truyền máu theo y lệnh - Thực y lệnh tiêm vitamin K 3.3.5 Trẻ khóc thét tăng áp lực sọ não - Chuẩn bị dụng cụ chọc dò dịch não tuỷ có định thầy thuốc 10 - Dopamin thuốc chọn lựa, liều khởi đầu 5µg/kg/phút, tăng dần 1- 2,5µg/kg/phút 15 phút có hiệu quả, liều tối đa 10 µg/kg/phút Trường hợp khơng đáp ứng với Dopamin phối hợp Dobutamin liều khởi đầu 5µg/kg/phút, tăng dần 1- 2,5µg/kg/phút 15 phút có hiệu quả, liều tối đa 20 µg/kg/phút - Suy hô hấp: Suy hô hấp phù phổi cấp, viêm não - Thông đường thở: hút đờm rãi - Thở oxy 3- lít/phút, trì SpO2 > 92% - Đặt nội khí quản có ngừng thở thất bại với thở oxy - Thở máy: Tăng thơng khí giữ PaCO2 từ 25- 35 mmHg trì PaO2 từ 90- 100 mmHg - Phù phổi cấp: - Ngừng dịch truyền truyền dịch - Dùng Dobutamin liều 5-20 µg/kg/phút - Furosemide 1-2 mg/kg/lần tiêm tĩnh mạch định tải dịch - Immunoglobulin (nếu có): - Chỉ định từ độ độ - Liều: 1g/kg/ngày truyền tĩnh mạch 6- x ngày liên tiếp - Riêng độ cần đánh giá lại lâm sàng trước định liều thứ Không dùng liều lâm sàng cải thiện tốt - Kháng sinh: - Kháng sinh khơng có định bệnh tay-chân-miệng - Chỉ dùng kháng sinh có bội nhiễm - Có thể dùng kháng sinh sau đây: + Amoxicillin + Cephalosporin hệ 3: Cefotaxim 200 mg/kg/ngày chia lần (tĩnh mạch) Hoặc Ceftriaxon 100 mg/kg/ngày chia 1-2 lần (tĩnh mạch) PHỊNG BỆNH 8.1 Ngun tắc phịng bệnh: - Hiện chưa có vắc xin phịng bệnh đặc hiệu 51 - Áp dụng biện pháp phòng bệnh bệnh lây qua đường tiêu hoá, đặc biệt ý tiếp xúc trực tiếp với nguồn lây 8.2 Phòng bệnh sở y tế: - Cách ly theo nhóm bệnh - Nhân viên y tế: Mang trang, rửa, sát khuẩn tay trước sau chăm sóc - Khử khuẩn bề mặt, giường bệnh, buồng bệnh Cloramin B 2% - Xử lý chất thải theo quy trình phịng bệnh lây qua đường tiêu hố 8.3 Phịng bệnh cộng đồng: - Vệ sinh cá nhân, rửa tay xà phòng (đặc biệt sau thay quần áo, tã, sau tiếp xúc với phân, nước bọt) - Rửa đồ chơi, vật dụng, sàn nhà - Lau sàn nhà dung dịch khử khuẩn Cloramin B 2% - Cách ly trẻ bệnh nhà Không đến nhà trẻ, trường học tuần bệnh - Cho trẻ nghỉ học khỏi bệnh Kế hoạch chăm sóc 9.1 Nhận định - Hỏi Bệnh sử: sốt ngày thứ mấy, có đáp ứng thuốc khơng - Ho ? Khó thở - Nơn ói - Quấy khóc - Ngủ gà? Li bì khó đành thức ? - Giật mình, yếu liệt chi? - Thăm khám thể chất -DHST: + Trẻ sốt nhẹ( cấp độ) - Nếu nhiệt độ 37,5oC trẻ bị sốt - Khi nhiệt độ từ 37,5oC – 38,5oC sốt nhẹ - Khi nhiệt độ từ 38,5oC – 39oC sốt vừa - Khi nhiệt độ từ 39oC – 40oC sốt cao - Khi nhiệt độ >40oC sốt cao 52 + Mạch bình thường theo tuổi: trẻ < tuổi: nhịp tim dao động từ 110-160 lần/phút Trường hợp có biến chứng dấu hiệu thay đổi theo trường hợp + Da, niêm mạc: Bòng nước hồng ban, lịng bàn tay, chân, gót, mơng tồn thân + Sang thương niêm mạc: bóng nước niêm mạc, bóng nước lưỡi vỡ loét + Hô hấp: pháp bất thường trường hợp có biến chứng, thở nhanh thấy rút lõm lồng ngực, họ khó thở, phù phổi cấp: họ, khó thở, khạc đàm có bọt hịng, ran ẩm, tím tái + Tuần hoàn: mạch nhanh >130 lần/phút , thời gian máu đổ đầy mau mạch chậm >2s, da vân tím, vã mồ hôi, chi lạnh, sốc thuốc + Rối loạn vận mạch: tay ỏ chân + Xét nghiệm cận lâm sàng: + Xét nghiệm virus: Lấy bệnh phẩm: hầu họng, trực tràng, dịch não tủy đẻ thực xét nghiệm PRT, phân lập virus Coxsakie, Enternovirus + Xét nghiệm bản: Bạch cầu giới hạn bình thường ( 6000-8000) , nặng > 16000 + Đường huyết : 80-110mg% 306-5.4 mmol/lít 9.2 Chẩn đốn điều dƣỡng 9.2.1 Sốt ro rối loạn hệ thần kinh thực vật Mục tiêu CS: Nhiệt độ thể trì mức độ bình thường Theo dõi nhiệt độ 8-12h 24-48h đầu Nếu người bệnh có dùng thuốc theo dõi 4-6h Uống nhiều nước Mặt quần áo mỏng, thay quần áo đổ mồ hôi 9.2.2 Đau vung miệng vết loét bên niêm mạc miệng Mục tiêu CS: Bệnh dễ chiệu, vết loét mau lành -Đánh giá mức độ tổ thương, cjo trẻ uống thuôc giảm đau paracetamol -Vệ sinh miệng với NaCl 0.9% sau bữa ăn -Tránh ăn đồ cay nóng 9.2.3 Ăn uống đâu miệng Mục tiêu chăm sóc: Đảm bảo đủ nhu cầu dinh dưỡng 53 -Cho trẻ ăn chế độ dinh dưỡng theo tuổi -Thực thuốc giảm đau trước ăn 20 phút, quan sát ghi nhận tình tràng ăn bé để báo bác sĩ -Thực y lệnh truyền dịch có định 9.2.4 Nguy xảy biến chứng nặng -Thần kinh: giật mình, chới với > lần/đêm +Cho trẻ nghỉ ngơi tránh kích thích +Theo dõi báo bác sĩ có dấu hiệu Li bì, sốt >2 ngày, >39*C Co giật vịng 24-2h trước Đường huyết >160mg%, 8.9mmol Bạch cầu >16000 Nơn ói nhiều +Hướng dẫn thân nhân theo dõi báo cáo có dấu hiệu: Li bì, ngủ gà Sốt > ngày > 39oC Giật mình, nơn ói nhiều Thở nhanh, mệt, bất thường Rung chi, loạng choạng, ngồi không vững, yếu liệt chi, nuốt sặt thay đổi giọng nói 9.2.5 Nguy lây nhiễm chéo Mục tiêu chăm sóc: -Sắp xếp trẻ bệnh nằm phòng riêng -Nhân viên y tế rửa tay trước sau CS trẻ -Hướng dẫn gia đình bệnh nhân phịng ngừa lây nhiễm +Nghỉ học tuổi học đường +Không dùng chung đồ cá nhân +VSCN, ăn chín, uống chín Rửa tay sau tiếp xúc với phân , nước tiểu +Rửa đồ chơi, vật dụng, sàn nhà, cửa +Hướng dẫn rửa tay cho trẻ BÀI 54 BỆNH HENOCH – SCHONLEIN TRẺ EM VÀ CÁCH CHĂM SĨC MỤC TIÊU 1.Trình bày triệu chứng, biến chứng Henoch – Schonlein trẻ em 2.Trình bày đượcch8am sóc Henoch – Schonlein trẻ em NỘI DUNG 1.Đại cƣơng Henoch – Schonlein ban xuất huyết loại viêm mạch, nhóm rối loạn gây viêm mạch máu Trong ban xuất huyết Henoch – Schonlein, viêm gây chảy máu mạch máu nhỏ (mao mạch) da, khớp, đường ruột thận Các triệu chứng phát ban tím, 55ista thường cẳng chân mông Henoch – Schonlein ban xuất huyết thường gây đau bụng đau khớp xương, số người vấn đề thận Mặc dù ban xuất huyết Henoch Schonlein ảnh hưởng đến ai, phổ biến trẻ em người lớn trẻ tuổi Henoch – Schonlein ban xuất huyết thường tự cải thiện, thận bị ảnh hưởng, chăm sóc y tế nói chung cần thiết, lâu dài theo dõi để ngăn chặn vấn đề nghiêm trọng 2.Triệu chứng Có bốn đặc điểm ban xuất huyết Henoch Schonlein, tất người với bệnh phát triển bốn Chúng bao gồm: - Phát ban (ban xuất huyết) Điểm có màu tím, trơng giống vết bầm tím, dấu hiệu đặc trưng phổ quát ban xuất huyết Henoch Schonlein Phát ban phát triển chủ yếu mông, chân bàn chân, xuất mặt, cánh tay 55ist tồi tệ khu vực áp lực, vòng bít tất vịng eo - Sƣng, đau khớp (viêm khớp) Những người có ban xuất huyết Henoch Schonlein, thường có đau đớn, khớp bị sưng – chủ yếu đầu gối mắt cá chân Đau khớp 55 trước phát ban cổ điển hai ngày Những triệu chứng giảm dần bệnh xóa để lại khơng có thiệt hại lâu dài - Triệu chứng tiêu hóa Hơn nửa số trẻ em bị ban xuất huyết Henoch Schonlein phát triển triệu chứng tiêu hóa, chẳng hạn đau bụng, buồn nơn, nơn mửa phân có máu Những triệu chứng thường phát triển vòng tám ngày kể từ ngày phát triển ban cổ điển - Thận Khoảng 20 đến 50 phần trăm người có ban xuất huyết Henoch Schonlein có số mức độ tham gia thận Trong hầu hết trường hợp, điều biểu protein máu nước tiểu hai, mà khơng biết có trừ xét nghiệm nước tiểu thực Thông thường điều kết thúc bệnh thoái lui, vài trường hợp, bệnh thận phát triển chí cịn tồn 3.Ngun nhân Trong ban xuất huyết Henoch Schonlein, số mạch máu nhỏ thể bị viêm, gây chảy máu da, khớp, bụng thận Viêm nhiễm phát triển ban đầu khơng rõ 56ist, kết hệ thống miễn dịch hăng hái trả lời khơng thích hợp với số kích hoạt Một số kích hoạt bao gồm: Virus nhiễm trùng vi khuẩn, chẳng hạn viêm họng nhiễm trùng parvovirus – gần nửa số trẻ em bị ban xuất huyết Henoch Schonlein phát bệnh sau nhiễm trùng hô hấp Một số loại thuốc, bao gồm số loại thuốc kháng sinh kháng 56istamine Côn trùng cắn Một số chủng ngừa, kể bệnh sởi, sốt thương hàn vàng bệnh tả Thời tiết lạnh Một số hóa chất 4.Yếu tố nguy - Tuổi Căn bệnh ảnh hưởng chủ yếu trẻ em người lớn trẻ tuổi, với phần lớn trường hợp xảy trẻ em từ tuổi 56 - Giới tính Henoch - Schonlein ban xuất huyết nhiều bé trai bé gái - Chủng tộc Da trắng trẻ em châu Á có nhiều khả phát triển ban xuất huyết Henoch Schonlein trẻ em da đen - Bệnh tật Có nhiễm trùng hơ hấp làm tăng nguy bệnh tật khác vi khuẩn siêu vi đứa trẻ - Mùa Henoch - Schonlein ban xuất huyết công chủ yếu vào mùa đông, mùa thu mùa xuân mùa hè 5.Các biến chứng - Đối với hầu hết người, triệu chứng ban xuất huyết Henoch Schonlein cải thiện vài tuần, khơng có vấn đề để lại lâu dài Tái phát phổ biến, nhiên Trẻ em có triệu chứng nặng xuất nhiều khả có tái phát, lặp lại thường nhẹ so với - Thận bị tổn thƣơng Các biến chứng nghiêm trọng ban xuất huyết Henoch Schonlein thận hư, gây máu nước tiểu, huyết áp cao Hầu hết trẻ em bị suy thận hồi phục hoàn toàn, phần trăm nhỏ trường hợp, ban xuất huyết Henoch Schonlein dẫn đến giai đoạn cuối bệnh thận Trong trường hợp đó, chạy thận ghép thận Người lớn có nguy cao trẻ em phát triển bệnh thận giai đoạn cuối Kết lâu dài cho người có ban xuất huyết Henoch Schonlein xuất phụ thuộc vào việc họ phát triển vấn đề thận cách nghiêm trọng vấn đề - Tắc nghẽn đƣờng ruột Trong trường hợp hoi, ban xuất huyết Henoch Schonlein, gây loại tắc ruột (lồng ruột) làm giảm lưu lượng máu đến đường ruột dẫn đến viêm quan khác, bao gồm tuyến tụy - Mang thai tƣơng lai Những phụ nữ có ban xuất huyết Henoch Schonlein, thời thơ ấu tăng nguy huyết áp cao mang thai Nếu mang thai có lịch sử ban xuất huyết Henoch Schonlein, chắn để nói với bác sĩ để theo dõi cách thích hợp 57 6.Các xét nghiệm chẩn đoán Chẩn đoán dễ dàng để thực phát ban cổ điển, đau khớp triệu chứng tiêu hóa có mặt Nếu có hai, chẩn đốn thách thức nhiều Mặc dù khơng có xét nghiệm xác nhận ban xuất huyết Henoch Schonlein, xét nghiệm định giúp loại trừ bệnh khác thực chẩn đốn Schonlein Henoch dường có khả Ngồi để thực kỳ thi vật lý tham gia lịch sử y tế, bác sĩ yêu cầu số xét nghiệm, bao gồm: - Xét nghiệm máu Một mức độ cao dạng đặc biệt protein gọi IgA đề nghị ban xuất huyết Henoch Schonlein, khơng phải kết luận Một dấu hiệu cho thấy tỷ lệ tăng hồng cầu lắng - thường gọi tỷ lệ sed Bằng cách đo nhanh tế bào máu đỏ rơi xuống đáy ống máu nào, kiểm tra mức độ viêm nhiễm thể - Xét nghiệm nƣớc tiểu Những đánh giá chức thận để xác định bệnh ảnh hưởng đến thận Nó phải nhiều tháng sau xuất ban cho thận bị ảnh hưởng, đó, bác sĩ muốn lặp lại xét nghiệm nước tiểu hàng tháng đến sáu tháng Máu nước tiểu, mức độ cao protein định, giúp bác sĩ xác định mức độ mà thận bị ảnh hưởng bệnh - Sinh thiết da Nếu có nghi ngờ phát ban xét nghiệm khác bất phân thắng bại, bác sĩ lấy mẫu nhỏ da gửi đến phịng thí nghiệm kiểm tra kính hiển vi cho diện IgA mạch máu - Sinh thiết thận Sinh thiết thận thủ thuật xâm lấn hơn, bác sĩ yêu cầu có dấu hiệu triệu chứng tham gia thận nặng, chẳng hạn huyết áp cao bị suy thận, đặc biệt thử nghiệm không kết luận Kết sinh thiết thận giúp bác sĩ định điều trị thích hợp - Hình ảnh nghiên cứu Bác sĩ yêu cầu siêu âm bụng để loại trừ nguyên nhân khác gây đau bụng, chẳng hạn viêm ruột thừa hay thủng ruột, để kiểm tra biến chứng có thể, chẳng hạn tắc nghẽn ruột 7.Phƣơng pháp điều trị thuốc 58 Henoch - Schonlein ban xuất huyết thường tự cải thiện vịng vài tuần - thường khơng q tám tuần, khơng có tác động xấu lâu dài Điều trị thường nhằm mục đích làm giảm khó chịu ngăn ngừa biến chứng Thơng thường, điều có nghĩa: - Nghỉ ngơi giường - Uống nhiều nước Acetaminophen (Tylenol ) thuốc chống viêm không steroid (NSAID), chẳng hạn ibuprofen (Advil, Motrin ) - Hãy chắn để đưa đến xét nghiệm nước tiểu bác sĩ đề nghị theo dõi Điều giúp cảnh báo cho bác sĩ biến chứng thận nghiêm trọng - Nhập viện Trong số trường hợp, trẻ em người lớn trẻ với ban xuất huyết Henoch Schonlein phải nhập viện Điều họ có: - Cơn đau nặng chảy máu đường tiêu hóa - Triệu chứng cổ làm cho di chuyển khó khăn - Mở rộng loét da - Vấn đề nghiêm trọng thận, điều trị thuốc ức chế miễn dịch, Corticosteroids Việc sử dụng corticosteroid mạnh điều trị ngăn ngừa biến chứng ban xuất huyết Henoch Schonlein gây tranh cãi Nó thường dùng để điều trị triệu chứng tiêu hóa Bởi thuốc có tác dụng phụ nghiêm trọng tính hữu dụng khơng rõ ràng, chắn để thảo luận rủi ro lợi ích với bác sĩ bác sĩ nhi khoa - Phong cách sống biện pháp khắc phục Trẻ em người lớn có ban xuất huyết Henoch Schonlein, nên giữ thoải mái bệnh Nghỉ ngơi thuốc giảm đau cần thiết để làm giảm khó chịu sưng khớp giúp đỡ NSAIDs chí gây viêm loét dày và, theo hướng gói cẩn thận dùng NSAID với thực phẩm hay sữa thời gian ngắn Trong số trẻ em bị đau bụng, ăn uống gây đau đớn Nhưng hầu hết trẻ em ăn chế độ ăn uống đơn giản 59 BÀI 10 DINH DƢỠNG QUA SONDE DẠ DÀY Ở TRẺ EM MỤC TIÊU Trình bày định, chống định dinh dưỡng qua sond dày trẻ em Trình bày đượcchăm sóc dinh dưỡng qua sond dày trẻ em NỘI DUNG 1.ĐẠI CƢƠNG Dinh dưỡng qua sonde dày đưa chất dinh dưỡng tới dày qua ống thông đặt vào dày Dinh dưỡng qua sonde dày đơn giản, rẻ tiền, biến chứng phù hợp sinh lý so với phương pháp dinh dưỡng tĩnh mạch Các chất dinh dưỡng bao gồm: sữa, bột, cháo xay sản phẩm dinh dưỡng khác CHỈ ĐỊNH VÀ CHỐNG CHỈ ĐỊNH 2.1 Chỉ định Tất bệnh nhân ăn uống ăn uống khơng đủ so với nhu cầu: • Bệnh nhân mê • Bệnh nhân có hỗ trợ hơ hấp, đặt nội khí quản, thở máy • Bệnh lý gây khó nuốt hay khơng thể nuốt: bỏng thực quản • Bệnh lý liệt hầu họng: hội chứng Guillain Barre, nhược • Chấn thương hay dị tật bẩm sinh vùng hầu họng 2.2 Chống định • Sốc • Đang co giật • Xuất huyết tiêu hóa • Nghi ngờ bệnh ngoại khoa cần can thiệp phẫu thuật • Giai đoạn đầu hậu phẫu đường tiêu hóa • Đang suy hơ hấp nặng NGUYÊN TẮC • Cung cấp đầy đủ lượng 60 • Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng • Chia nhiều cữ nhỏ giọt chậm • Phịng ngừa hít sặc CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH 4.1 Đánh giá bệnh nhân • Dấu hiệu sinh tồn • Cân nặng, tuổi • Tình trạng dinh dưỡng • Bệnh lý bệnh nền: suy gan, suy thận, suy hơ hấp 4.2 Tính nhu cầu lƣợng lƣợng dịch cần thiết (xem dinh dưỡng đường tĩnh mạch) 4.3 Chọn dung dịch dinh dƣỡng 4.3.1 Nguyên tắc chọn lựa • Theo tuổi: - < tháng: sữa mẹ sữa công thức - tháng - tháng: sữa công thức + bột 5% - > 6tháng - 12tháng: sữa công thức 2+ bột 10% - > 12 tháng: sữa công thức sữa dinh dưỡng + bột 10 % bột Enalac Pediasure • Theo bệnh lý: (xem thêm phần chế độ ăn bệnh lý) - Suy hô hấp: cần hạn chế carbohydrate, nên sử dụng bột mặn 5-10% - Suy thận: cần hạn chế đạm, thay carbohydrate lipid, nên sử dụng bột Borst 4.3.2 Một số sản phẩm dinh dƣỡng qua sonde dày: (2009) Năng lượng Protid Lipid Glucid (Kcal/L) (g/L) (g/L) (g/L) Sữa mẹ 680 11 44,1 72 Sữa bột công thức 670 14 35,1 74,1 Sữa bột công thức 662 20,7 30,2 76,7 Sản phẩm Các loại sữa: 61 Sữa đặc có đường 20% 672 16,2 17,6 112 25% 840 20,3 22 140 Sữa dinh dưỡng (+ đường) 1073 25,9 28,4 177,4 Pffediasure 1008 30 50 108 PPsgestimil 675 18,9 37,8 68,9 Bột 5% 890 24,6 30,4 129 10% 1069 27,9 30,6 170,1 Bột 5% mặn 798 30 33,7 93,4 10% 1022 33,3 38,9 134,5 Bột Borst (bột + dầu) 2062 6,6 100,1 271,4 4.4 Tính lƣợng thực tế cung cấp Tổng lượng cung cấp = Tổng lượng sữa + Tổng lượng bột 4.5 Tính số cữ ăn ngày • Khởi đầu nên chia 8- 10 cữ/ngày để tránh nguy hít sặc hạ đường huyết • Sau trung bình cữ/ngày (2 cữ sữa kèm cữ bột) Ngoại trừ trẻ nhũ nhi, cữ cách - giờ, cữ cuối vào lúc 22 • Mỗi cữ trung bình 10 - 15 ml/kg • Tốc độ nhỏ giọt chậm - giờ/cữ Trong trường hợp nhiều nguy hít sặc cần truyền chậm qua máy truyền dinh dưỡng (Nutripump) 4.6 Kiểm tra ống thông Rút bỏ dịch trước cho ăn nằm đầu cao 30° sau thời gian cho ăn 30 phút để tránh hít sặc 4.7 Trong trƣờng hợp dinh dƣỡng qua sonde dày dài ngày Cần bổ sung thêm yếu tố vi lượng sinh tố vào cữ ăn THEO DÕI • Dấu hiệu sinh tồn, lượng xuất nhập/hàng ngày • Cân nặng/hàng tuần 62 • Xét nghiệm: Hct, đạm máu/hàng tuần Đường huyết, ion đồ cần • Các biến chứng: Biến chứng Nguyên nhân Cách phòng ngừa Ĩi → hít sặc * Ống sonde lạc chỗ * Kiểm tra vị trí trước cho ăn * Cho chảy nhanh * Nhỏ giọt chậm 1-2 giờ, tư đầu cao 30° * Lượng thức ăn nhiều * Lượng chia nhiều cử Tiêu chảy * Thức ăn để lâu * Cho ăn sau pha chế * Tráng ống sau cho ăn * Dụng cụ không * Rửa chai sau cử ăn thay chai ngày * Cho ăn nhanh Chướng bụng * Nhỏ giọt chậm * Rút dịch trước cho ăn, giảm lượng thức ăn * Lượng nhiều dịch > 40% * Các cử ăn gần * Chia nhỏ cử ăn hợp lý * Lưu thông ruột * Nhỏ giọt chậm Vấn đề Mức độ chứng cớ Nuôi ăn qua sonde nên sử dụng cách thích hợp bệnh nhân suy III dinh dưỡng có nguy suy dinh dưỡng bệnh nhân ăn Guideline đường miệng khơng đủ để trì tình trạng dinh dưỡng A.S.P.E.N 63 From 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng Nhi Khoa tập - Trường Đại học Y Khoa Hà Nội - Nhà xuất Y học Hà Nội 2010 Bài giảng Nhi Khoa tập 2- Trường Đại học Y Khoa Hà Nội - Nhà xuất Y học Hà Nội 2010 Điều dưỡng Nhi Khoa – Bộ y tế - Nhà xuất Y học Hà Nội 2006 Điều dưỡng Nhi Khoa – Bộ y tế - Nhà xuất Y học Hà Nội 2008 Kỹ thuật điều dưỡng Nhi khoa – Bệnh viện Nhi Đồng - Nhà xuất Y học chi nhánh TP Hồ Chí Minh 2007 Kỹ thuật điều dưỡng Nhi khoa– Bệnh viện Nhi Đồng - Nhà xuất Y học chi nhánh TP Hồ Chí Minh 2008 65 ... -miệng cách chăm sóc 45 Bài Bệnh Henoch Schonlein trẻ em cách chăm sóc 54 Bài 10 Dinh dưỡng qua sond dày cho trẻ em 60 Tài liệu tham khảo ... cách chăm sóc 15 Bài Sốt xuất huyết trẻ em cách chăm sóc 20 Bài Đái tháo đường trẻ em cách chăm sóc 21 Bài Bệnh suy giáp bẩm sinh cách chăm sóc ... Bài 11 CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH HẠ THÂN NHIỆT MỤC TIÊU Trình bày nguyên nhân hạ thân nhiệt trẻ sơ sinh Trình bày mức độ hạ thân nhiệt trẻ sơ sinh Trình bày cách chăm sóc hướng dẫn người nhà trẻ hạ

Ngày đăng: 23/10/2021, 14:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan