1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu tham khảo Bệnh học (Dành cho đào tạo ngành Dược trình độ cao đẳng)

73 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

Tài liệu tham khảo Bệnh học (Dành cho đào tạo ngành Dược trình độ cao đẳng) cung cấp cho người học những kiến thức như: Tăng huyết áp; Loét dạ dày tá tràng; Tiêu chảy trẻ em; Sốt xuất huyết DENGUE; Chăm sóc người bệnh viêm gan do Virus; Bệnh lao phổi mãn tính, lao sơ nhiễm;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Tài liệu tham khảo BỆNH HỌC (Dành cho đào tạo ngành Dược trình độ cao đẳng) Lƣu hành nội Năm 2020 MỤC LỤC Trang Bài Tăng huyết áp ………… ……………………………………… Bài Loét dày tá tràng …………………………………………… Bài Tiêu chảy trẻ em … …………………………………………… Bài Sốt xuất huyết DENGUE …………………………………… 12 Bài Chăm sóc người bệnh viêm gan Virus ……… ……… 18 Bài Bệnh lao phổi mãn tính, lao sơ nhiễm …………………… 23 Bài Viêm ruột thừa ……… ……………………………….…… 27 Bài Vết thương phần mềm ………………………………………… 31 Bài Nhiễm khuẩn đường sinh sản ……………….………… …… 35 Bài 10 Sẩy thai – Chửa tử cung – Chửa trứng ……………… 41 Bài 11 Sơ cứu gãy xương ……………………………………………… 51 Bài 12 Cấp cứu ngừng hô hấp -tuần hoàn …………………………… 56 Bài 13 Cấp cứu đuối nước ……………… …………………………… 61 Bài 14 Cấp cứu điện giật ……………… …………………………… 64 Bài 15 Sơ cứu người bị bỏng …………….…………………………… 66 Tài liệu tham khảo …………………………………… ……… 71 Bài TĂNG HUYẾT ÁP MỤC TIÊU: Trình bày nguyên nhân, triệu chứng bệnh tăng huyết áp Trình bày cách chẩn đốn giai đoạn bệnh tăng huyết áp Trình bày biến chứng điều trị bệnh tăng huyết áp NỘI DUNG: ĐẠI CƢƠNG * Theo Tổ chức Y tế Thế giới, người trưởng thành gọi tăng huyết áp huyết áp tâm thu> 140 mmHg và/ huyết áp tâm trương> 90 mmHg (với hai lần khám khác nhau) * Tăng huyết áp chia loại: - Tăng huyết áp thường xuyên: - Tăng huyết áp cơn: sở huyết áp bình thường hay gần bình thường có tăng cao - Tăng huyết áp dao động: huyết áp lúc tăng lúc giảm NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC YẾU TỐ THUẬN LỢI 2.1.Tăng huyết áp ngun phát Khi khơng tìm thấy nguyên nhân gây tăng huyết áp, chiếm khoảng 90% trường hợp tăng huyết áp nguyên phát, thường gặp người trung niên tuổi già *Một số yếu tố thuận lợi: có liên quan đến tăng huyết áp nguyên phát là: -Yếu tố di truyền, tính gia đình -Yếu tố ăn uống: Ăn nhiều muối, uống nhiều rượu, ăn protid -Yếu tố tâm 1ý xã hội, tình trạng căng thẳng stress thường xuyên 2.2.Tăng huyết áp thứ phát Tăng huyết áp thứ phát gọi tăng huyết áp triệu chứng, chiếm khoảng 10% trường hợp tăng huyết áp thứ phát, thường gặp người trẻ tuổi Các nguyên nhân thường gặp là: 2.2.1.Bệnh thận Viêm cầu thận cấp mạn, suy thận, thận đa nang, viêm đài bể thận mạn ứ nước, ứ mủ đài bể thận… 2.2.2.Bệnh nội tiết - Bệnh vỏ thượng thận như: hội chứng Cushing - Bệnh tuỷ thượng thận: u tuỷ thượng thận … 2.2.3.Bệnh tim mạch - Bệnh hẹp eo động mạch chủ, hở van động mạch chủ - Viêm hẹp động mạch chủ bụng chỗ xuất phát động mạch thận 2.2.4.Do thuốc Các hormon ngừa thai, cam thảo, corticoid, ACTH, chất gây chán ăn, chất chống trầm cảm 2.2.5.Các nguyên nhân khác - Ngộ độc thai nghén - Bệnh cường giáp, bệnh Beriberi, bệnh đa hồng cầu, toan hô hấp, tăng áp lực sọ TRIỆU CHỨNG HỌC: 2.2 L m sàng 2.2.1 Triệu chứng Đa số bệnh nhân bị tăng huyết áp khơng có triệu chứng phát bệnh - Đau đầu vùng chẩm hai bên thái dương - Các triệu chứng khác gặp như: hồi hộp, mệt, khó thở, mờ mắt không đặc hiệu 2.2.2 Triệu chứng thực thể: * Đo huyết áp: động tác quan trọng có ý nghĩa chẩn đoán xác định Khi đo cần phải đảm bảo số quy định - Băng tay phải phủ 2/3 chiều dài cánh tay, bờ băng quấn khuỷu tay 2cm Nếu dùng máy đo thuỷ ngân phải điều chỉnh tháng lần - Khi đo cần bắt mạch trước Đặt ống nghe lên động mạch cánh tay bơm nhanh bao đến mức 300 mmHg áp lực ghi, xả chậm từ từ với tốc độ mmHg/l giây - Huyết áp tâm trương nên chọn lúc mạch - Phải đo huyết áp nhiều lần ngày liền Đo huyết áp chi chi Đo thời điểm, máy đo người đo - Cần lưu ý tượng ―huyết áp giả‖ người già đái tháo đường, suy thận xơ cứng vách động mạch làm cho trị số huyết áp đo cao trị số huyết áp nội mạch - Khám thần kinh phát tai biến mạch não cũ nhẹ 2.3 Cận l m sàng 2.3.1 Những xét nghiệm tối thiểu - Xét nghiệm máu: ure, creatinin, cholesterol tăng - Xét nghiêm nước tiểu:tìm protein, hồng cầu - Soi đáy mắt, điện tim, xquang tim, siêu âm 2.3.2 Các xét nghiệm đặc biệt Đối với tăng huyết áp thứ phát hay tăng huyết áp khó xác định Ví dụ: bệnh mạch thận: chụp UIV nhanh, thận đồ U tuỷ thượng thận định lượng catecholamin nước tiểu 24h CHẨN ĐOÁN: 3.2 Chẩn đoán xác định: Cần phải chẩn đoán sớm bệnh tăng huyết áp Chủ yếu cách đo huyết áp theo quy định Tuy nhiên điều quan trọng nên tổ chức đợt khám sức khỏe để khám xét toàn diện nhằm phát sớm trường hợp tiềm tàng chưa có triệu chứng 3.3 Biến chứng 3.3.1 Tim Suy tim bệnh mạch vành hai biến chứng nguyên nhân gây tử vong cao tăng huyết áp - Dày thất trái biến chứng sớm dày tim trái để đối phó với sức cản ngoại vi nên gia tăng sức co bóp làm công tim tăng lên vách tim dày Dần dần suy tim trái với triệu chứng khó thở gắng sức hen tim phù phổi cấp sau chuyển sang suy tim tồn với: phù, gan to, tĩnh mạch cổ nổi, X quang điện tim có dấu hiệu dày thất phải - Suy mạch vành biểu đau thắt ngực điển hình, loạn nhịp tim 3.3.2 Não Tai biến mạch não thường gặp như: nhũn não, xuất huyết não có thiếu máu não thoáng qua 3.3.3 Thận -Vữa xơ động mạch thận - Suy thận 3.3.4 Ở mạch máu - Phồng động mạch chủ, bóc tách 3.3.5 Mắt Xuất tiêt, xuất huyết võng mạc, phù gai thị 4.ĐIỀU TRỊ 4.1Nguyên tắc: - Đưa huyết áp trở trị số ổn định - Ngăn ngừa biến chứng - Cải thiện biến đổi bất thường động mạch lớn - Loại bỏ yếu tố nguy 3.4 Phƣơng pháp điều trị 3.4.1 Ăn uống sinh hoạt - Hạn chế muối 5g ngày - Hạn chế mỡ, chất béo động vật - Không uống rượu, hút thuốc lá, uống chè đặc - Tránh lao động trí óc căng thẳng, lo lắng q độ, nên tập thể dục nhẹ, thư giãn, bơi lội 3.4.2 Thuốc Có nhóm thuốc chính: * Thuốc tác dụng lên thần kinh trung ương: Có nhiều loại dùng có nhiều tác dụng phụ - Alpha Methyldofa (Aldomet) Viên 250 (500mg) liều 500 mg/24h - Reserpin viên 0,25 mg liều - viên/24h * Thuộc lợi tiểu: - Thiazid viên 25mg x viên/ngày - Furosemid (lasix) viên 40mg x viên/24h định suy thận nặng - Lợi tiểu kháng aldosteron giữ kali + Aldacton, Spirolacton viên 25 - 50mg x 4lần/24h Dùng phối hợp với Thiazid * Thuốc chẹn giao cảm β - Propranolon (Inderal) viên 40mg x - 6viên/ngày * Các thuốc ức chế men chuyển: Có nhóm: + Catopril: viên 25 - 50mg liều 50 mg/ngày + Enalapril:viên - 20mg liều 20mg/ngày * Thuốc ức chế calci Nipedipin (Adalat) viên trung, liều viên/ngày Diltiazem (Tildiem) 300mg LP x viên/ngày * Thuộc giãn mạch: - Minipres: Viên 1-2 viên/ ngày tăng dần 10 viên/ngày cần - Dihydralazin viên 25mg x l-4 viên/ngày + Dùng có suy thận + Tác dụng phụ: nhịp tim nhanh, giữ muối nước, viêm dây thần kinh ngoại vi - Minoxidil: tác dụng mạnh, dùng tăng huyết áp để kháng loại khác * Phác đồ điều trị cá nhân: - Điều trị không dùng thuốc + Giảm cân nặng + Hoạt động thể lực + Điều chỉnh yếu tố nguy - Điều trị dùng thuốc: + Chọn giao cảm Beta +Lợi tiểu +Ức chế calci +Ức chế men chuyển *Chỉ định chọn lọc thuốc theo phương pháp điều trị cá nhân (hội tim mạch học Hoa Kỳ 1997) ẾT LUẬN Tăng huyết áp bệnh chẩn đoán xác định dễ phức tạp bệnh nguyên Việc điều trị có nhiều tiến khơng tránh khỏi tác dụng phụ đáng kể Bệnh ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người Vì tăng huyết áp vấn đề lớn nước ta giới quan tâm Bài LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG MỤC TIÊU: Trình bày bệnh bệnh sinh loét dày tá tràng Trình bày triệu chứng lâm sàng loét dày tá tràng Trình bày biến chứng loét dày tá tràng Trình bày nguyên tắc điều trị loét dày tá tràng NỘI DUNG: ĐẠI CƢƠNG: - Loét dáy tá tràng bệnh biết đến từ hàng nghìn năm trước, bệnh phổ biến mạn tính nước ta, diễn tiến có tính chất chu kỳ Bệnh tiến triển rối loạn thần kinh thể dịch nội tiết trình tiết, vận động chức bảo vệ niêm mạc dày - Bệnh loét tá tràng gặp nhiều gấp bốn lần bệnh loét dày loét tá tràng thường lành tính, cịn lt dày số trường hợp dẫn đến biến chứng ác tính BỆNH CĂN VÀ BỆNH SINH: Về bệnh bệnh sinh loét dày tá tràng liên quan đến yếu tố gây loét yếu tố bảo vệ - Yếu tố gây loét: + Acid Chlohydric Pepsin dịch vị: nguy loét cao tiết acid nhiều, nhiên acid khơng giải thích hết tất trường hợp lt có 1/3 trường hợp lt mà acid dịch vị khơng tăng + Vai trị Helicobacter pylori: 90% trường hợp loét dày 95% loét tá tràng có diện Helicobacter pylori ổ loét + Các thuốc chống viêm non-steroide như: Aspirine, Diclofenac, Indometacine + Vai trò rượu thuốc lá: chế gây loét thuốc hoàn tồn chưa biết rõ kích thích dây X, hủy niêm dịch trào ngược tá tràng dày hay giảm tiết Bicarbonat - Yếu tố bảo vệ: + Hàng rào niêm dịch: vai trò kháng acid muối kiềm bicarbonat, pH15% diện tích thể người lớn >8% diện tích thể trẻ em bỏng nặng PHÂN LOẠI BỎNG THEO ĐỘ NÔNG SÂU - Bỏng độ I: bỏng lớp thượng bì, da bị ửng đỏ, đau rát, lành không để lại sẹo - Bỏng độ II: tổn thương lớp biểu bì, da đỏ, xuất nốt sau 12 bị bỏng, nốt chứa huyết tương Bỏng độ III: tổn thương tồn lớp da, bỏng đến cơ, xương thần kinh Khi khỏi để lại sẹo co rúm 4.TÍNH DIỆN TÍCH BỎNG: Cách tính diện tích bỏng theo quy luật số Wallace: * Người lớn: - Đầu, mặt cổ: 9% - Thân phía trước: 9% x2 =18% - Thân phía sau: 9%x2=18% - Một chi trên: 9% - Một chi : 18% - Vùng hậu môn sinh dục 1% 66 *Trẻ em : Càng nhỏ tỷ lệ đầu, mặt, cổ lớn so với người lớn - Đầu mặt : 19% - Một chi : 11% Có thể dùng phương pháp tính diện tích bỏng bàn tay Faust để tính : Cứ bàn tay úp tính 1% DIỄN BIẾN CỦA CÁC GIAI ĐOẠN BỎNG 5.1 Giai đoạn sốc bỏng : Kéo dài khoảng 48 đầu có thời kỳ - Thời kỳ sốc thần kinh: diễn đầu chủ yếu đau, rát - Thời kỳ sốc bỏng: sốc máu kéo dài từ 6-48 5.2 Giai đoạn nhiễm độc : Giai đoạn nhiễm độc kéo dài từ ngày thứ đến ngày 15 thể hấp thụ chất độc chức hoại tử nhiễm khuẩn Nạn nhân có biểu : -Tồn thân sốt cao > 40oC - Tiết niệu : đái ít, nặng vơ niệu - Tiêu hóa : nơn mửa, ỉa lỏng - Thần kinh : kích thích vật vã, nặng dẫn đến hôn mê 5.3 Giai đoạn nhiễm trùng : Giai đoạn nhiễm trùng từ ngày thứ 11 hàng rào da bị rộng, thể suy kiệt, sức đề kháng giảm, vi khuẩn dễ xâm nhập Vi khuẩn hay gặp tụ cầu trùng vàng trực khuẩn mủ xanh 5.4 Giai đoạn phục hồi : Nếu điều trị tốt, biểu nhiễm trùng, nhiễm độc giảm dần, người bệnh ăn uống được, vết bỏng khô dần người bệnh phục hồi SƠ CỨU NẠN NHÂN BỎNG : 6.1 Sơ cứu nạn nh n bỏng sức nóng : Bỏng sức nóng gồm loại : - Sức nóng khơ (lửa cháy) cháy than, củi, xăng dầu… - Sức nóng ướt (nước sơi, dầu mỡ sơi, thức ăn nóng…) *Tiếp nhận nhận định tình trạng nạn nhân: - Loại trừ nguyên nhân gây bỏng - Đưa nạn nhân khỏi nơi bị nạn - Đặt nạn nhân nằm vị trí phẳng - Nhận định toàn trạng nạn nhân xác định vị trí mức độ bỏng - Phịng chống sốc cho nạn nhân - Giải thích, động viên nạn nhân người nhà yên tâm thủ thuật làm 67 * Chuẩn bị dụng cụ: - chậu - Thùng xô nước lạnh - Khăn vải mềm - ca múc nước - Băng cuộn, gạc - kéo * Kỹ thuật tiến hành: - Bộ lộ vùng bỏng, quần áo chật không cố cởi bỏ quần áo nạn nhân mà dùng kéo cắt bỏ quần áo - Bỏng chi có đeo vòng, đeo nhẫn phải tháo bỏ - Đổ nước vào chậu - Dùng khăn vải mềm rửa nhiều lần vùng bỏng Những vị trí bỏng đặt vào chậu, ta ngâm vùng bỏng vào chậu nước lạnh thời gian - Khi ngâm, rửa không làm vỡ nốt - Không bôi thuốc hay chất lên vùng bỏng - Đắp khăn, gạc mềm lên vùng bỏng, băng vùng bỏng (băng vừa đủ giữ gạc khơng băng chặt) - Nhanh chóng chuyển nạn nhân đến sở điều trị - Khi chuyển nạn nhân phải theo dõi sát phát dấu hiệu bất thường xảy 6.2 Sơ cứu nạn nh n bỏng axit: * Tiếp nhận nhận định tình trạng bệnh nhân: - Loại trừ nguyên nhân gây bỏng - Đưa nạn nhân khỏi nơi bị nạn - Đặt nạn nhân nằm vị trí phẳng - Nhận định tồn trạng nạn nhân xác định vị trí mức độ bỏng - Phòng chống sốc cho nạn nhân - Giải thích, động viên nạn nhân người nhà yên tâm thủ thuật làm * Chuẩn bị dụng cụ: - chậu - Khăn vải mềm - Thùng xô nước lạnh - Dung dịch trung hịa: nước xà phịng, nước vơi natribicarbonat 1-2% - ca múc nước - Băng cuộn, gạc - kéo 68 * Kỹ thuật tiến hành: - Bộ lộ vùng bỏng, quần áo chật không cố cởi bỏ quần áo nạn nhân mà dùng kéo cắt bỏ quần áo - Bỏng chi có đeo vịng, đeo nhẫn phải tháo bỏ - Đổ nước vào chậu - Dùng khăn vải mềm rửa nhiều lần vùng bỏng Những vị trí bỏng đặt vào chậu, ta ngâm vùng bỏng vào chậu nước lạnh thời gian - Khi ngâm, rửa không làm vỡ nốt - Không bôi thuốc hay chất lên vùng bỏng - Đắp khăn, gạc mềm lên vùng bỏng, băng vùng bỏng (băng vừa đủ giữ gạc khơng băng chặt) - Nhanh chóng chuyển nạn nhân đến sở điều trị - Khi chuyển nạn nhân phải theo dõi sát phát dấu hiệu bất thường xảy 6.3 Sơ cứu nạn nh n bỏng vơi: * Tiếp nhận nhận định tình trạng bệnh nhân: - Loại trừ nguyên nhân gây bỏng - Đưa nạn nhân khỏi nơi bị nạn - Đặt nạn nhân nằm vị trí phẳng - Nhận định toàn trạng nạn nhân xác định vị trí mức độ bỏng - Phịng chống sốc cho nạn nhân - Giải thích, động viên nạn nhân người nhà yên tâm thủ thuật làm * Chuẩn bị dụng cụ: - chậu - Thùng xơ nước lạnh - Dung dịch trung hịa: nước dấm ăn, nước chanh, acid acetic 0,5% - Khăn vải mềm - ca múc nước - Băng cuộn, gạc - kéo * Kỹ thuật tiến hành: - Bộ lộ vùng bỏng, quần áo chật không cố cởi bỏ quần áo nạn nhân mà dùng kéo cắt bỏ quần áo - Bỏng chi có đeo vịng, đeo nhẫn phải tháo bỏ - Đổ nước vào chậu - Dùng khăn vải mềm rửa nhiều lần vùng bỏng, rửa đến vôi - Những vị trí bỏng đặt vào chậu, ngâm vùng bỏng vào chậu nước lạnh có pha dung dịch trung hòa (nước dâm ăn, nước chanh acid acetic 0,5% ) 69 - Những vị trí bỏng khơng ngâm vào dung dịch trung hòa, ta dùng khăn, gạc mềm nhúng vào dung dịch trung hòa đắp lên vùng bỏng, băng vùng bỏng - Khi ngâm, rửa không làm vỡ nốt - Không bôi thuốc hay chất lên vùng bỏng - Nhanh chóng chuyển nạn nhân đến sở điều trị - Khi chuyển nạn nhân phải theo dõi sát phát dấu hiệu bất thường xảy CÂU HỎI LƢỢNG GIÁ Hoàn thiện c u sau cách chọn từ , cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống Câu 1: Nguyên nhân gây bỏng do… A……thường nặng bỏng nhiệt Câu 2: Bỏng độ I: bỏng lớp…….A……., da bị ửng đỏ, đau rát, lành……B…… Câu 3: Giai đoạn sốc bỏng kéo dài khoảng…… A…… đầu có…… B…… thời kỳ Câu 4: Trong sơ cứu bỏng kiềm người cứu dùng nước dấm ăn, ngồi cịn dùng… A…… …… B……pha loãng rửa nhiều lần lên vùng bỏng Chọn ý đề trả lời cho câu sau: Câu 5: Người lớn bỏng diện tích thể đánh giá bỏng nặng A Bỏng>5% B Bỏng>9% C Bỏng>10% D Bỏng>15% Câu 6: Giai đoạn sốc bỏng (thời kỳ sốc thần kinh) diễn thời gian nào? A đầu B đầu C đầu D đầu Câu 7: Dung dịch trung hòa để rửa sơ cứu bỏng acid là: A Nước muối loãng B Nước lạnh C Nước vơi D Nước chanh lỗng Câu 8: Việc cần làm sơ cứu nạn nhân bỏng nhiệt A Ngâm, rửa vị trí bỏng nước lạnh B Đắp lên vị trí bỏng C Bơi cồn lên vị trí bỏng D Bơi mỡ lên vị trí bỏng Ph n biệt đúng, sai (A=Đúng, B=Sai) TT Nội dung Cách tính diện tích bỏng theo quy luật số Wallace: Bỏng thân trước 9% 10 Thời kỳ sốc bỏng kéo dài từ 1-2 giờ, tính từ nạn nhân bị bỏng 11 Bỏng độ II: bỏng làm tổn thương đến lớp 12 Giai đoạn nhiễm độc bỏng kéo dài từ ngày thứ đến ngày 15 13 Khi sơ cứu bỏng không cố cở bỏ quần áo nạn nhân, phải dùng kéo cắt 14 Khi sơ cứu bỏng phải làm nhẹ nhàng không làm vỡ nốt 70 A B TÀI LIỆU THAM HẢO Bệnh học Nội khoa tập 1, Trường Đại học Y Hà nội Bệnh học Nội khoa tập 1, Trường Đại học Y Thái Nguyên Giáo trình Bệnh học nội khoa Trường Cao đẳng Y tế Quảng Nam 2001 Triệu chứng học Nội khoa, Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch 5.Bệnh học Ngoại trường TC Phạm Ngọc Thạch 6.Cấp cứu ban đầu, NXB Y học Hà Nội 2011 7.Bệnh học Ngoại Khoa, Bộ y tế, NXB Y học Hà Nội 2010 8.Ngoại Bệnh Lý , Bộ y tế, NXB Y học Hà Nội 2008 71 ... …………….…………………………… 66 Tài liệu tham khảo …………………………………… ……… 71 Bài TĂNG HUYẾT ÁP MỤC TIÊU: Trình bày nguyên nhân, triệu chứng bệnh tăng huyết áp Trình bày cách chẩn đoán giai đoạn bệnh tăng huyết áp Trình bày... - Động viên bệnh nhân yên tâm điều trị, tránh lo lắng không cần thiết, làm bệnh nhân ngủ Khi bệnh nhân ngủ giảm phần mệt mỏi cho bệnh nhân 3.4.3 Tăng cƣờng dinh dƣỡng cho bệnh nhân: - Khi bệnh. .. 1,2,3 týp gây bệnh cho người Người nguồn bệnh Vi rút truyền từ người bệnh sang người lành qua vết đốt muỗi 2.2 Nguồn bệnh Là bệnh nhân, người mắc bệnh thể nhẹ quản lý nên nguồn bệnh quan trọng

Ngày đăng: 23/10/2021, 14:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w