1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

cham soc suc khoe nguoi lon benh ngoai khoa

37 1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 115,92 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á NGÂN HÀNG CÂU HỎI CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI LỚN BỆNH NGOẠI KHOA (Hãy khoanh tròn vào đáp án mà bạn cho nhất) Câu 1: Chuẩn bị tâm lý cho người bệnh phẫu thuật có kế hoạch, điều dưỡng cần • Giải thích cho người bệnh biết tình trạng bệnh nặng họ • Giải thích cho người bệnh biết phẫu thuật từ chuyên môn • Giải thích cho người bệnh biết phẫu thuật từ thông dụng, dễ hiểu • Không cần giải thích Câu 2: Thời gian thụt tháo cho người bệnh phẫu thuật có kế hoạch? • Trước phẫu thuật – • Trước phẫu thuật ngày • Trước phẫu thuật ngày • Trước phẫu thuật ngày Câu 3: Công việc điều dưỡng phải làm cho người bệnh phẫu thuật có kế hoạch vào sáng hôm mổ, trước chuyển lên bàn mổ? • Cho uống nước đường • Đeo bảng tên người bệnh vào tay người bệnh • Rửa dày • Cho uống thuốc kháng sinh Câu 4: Người điều dưỡng cần theo dõi biến chứng dễ xảy vòng 24 đầu sau phẫu thuật? • Tắc ruột dính • Chảy máu • Viêm phổi • Viêm đường tiết niệu Câu 5: Chăm sóc có bí tiểu sau phẫu thuật? • Chườm lạnh vùng hạ vị, không đặt ống sonde niệu đạo – bàng quang • Chườm nóng vùng hạ vị, không đặt ống sonde niệu đạo – bàngquang • Đặt sonde niệu đạo – bàng quang • Tiêm thuốc lợi tiểu Câu 6: Thực chăm sóc chế độ dinh dưỡng cho người bệnh sau phẫu thuật là? • Uống nước đường sau mổ • Cho ăn cơm có trung tiện • Cho ăn từ lỏng đến đặc có trung tiện • Cho ăn từ lỏng đến đặc có đại tiện Câu 7: Để giảm nguy nhiễm trùng viêm xương sau phẫu thuật xương người điều dưỡng cần? • Thực tốt công tác vô khuẩn trước, sau phẫu thuật • Vệ sinh tốt buồng bệnh không khí • Thay băng vết mổ ngày • Ăn uống đủ chất dinh dưỡng để nâng cao thể trạng Câu 8: Vệ sinh vùng mổ trước phẫu thuật xương cẳng chân: • Từ bụng đến bàn chân • Từ đùi đến bàn chân • Từ gối đến bàn chân • Từ đùi đến cổ chân Câu 9: Người điều dưỡng cần lưu ý biến chứng sau phẫu thuật viêm phúc mạc ruột thừa ngày thứ đến ngày thứ 4? • Chảy máu vết mổ • Toạc vết mổ • Nhiễm trùng vết mổ • Bọc máu vết mổ Câu 10: Khi chẩn đoán viêm ruột thừa cấp tuyến có điều kiện phẫu thuật cần làm gì? • Điều trị nội khoa • Chuẩn bị mổ cấp cứu • Mổ bán cấp cứu • Mổ có kế hoạch Câu 11: Nhận định vết mổ không khâu da sau mổ viêm phúc mạc ruột thừa có tổ chức hạt mọc tốt là? • Nền màu trắng, dễ chảy rớm máu • Nền màu đỏ, dễ chảy rớm máu • Nền màu trắng, không chảy rớm máu • Nền màu đỏ, không chảy rớm máu Câu 12: Ống dẫn lưu bụng sau phẫu thuật viêm phúc mạc ruột thừa thường rút muộn sau thời gian bao lâu? • 12 đến 24 • 24 đến 48 • 48 đến 72 • 72 đến 96 Câu 13: Vấn đề cần nhận định tắc ruột học có nước? • Mắt có trũng, môi có khô không? • Lưỡi có bẩn không? • Da có tái xanh không? • Bụng có chướng không? Câu 14: Nguyên nhân gây tắc ruột bít? • Xoắn ruột • Thoát vị bẹn nghẹt • Khối u lòng ruột • Lồng ruột cấp Câu 15: Chăm sóc điều dưỡng tắc ruột học trước phẫu thuật? • Cho uống nước đường Hút dịch dày Thụt tháo phân Cho vận động Câu 16: Giáo dục sức khỏe cho người bệnh sau mổ thoát vị bẹn tránh xe đạp sau mổ: • Trong vòng tuần đầu • Trong vòng tuần đầu • Trong vòng tuần đầu • Trong vòng tuần đầu Câu 17: Điều dưỡng rút ống hút dịch dày sau mổ thủng dày cấp nào? • Bụng hết chướng • Không nôn • Không sốt • Đã trung tiện Câu 18: Nhận định dịch mật chảy qua ống Kehr người bệnh mở ống mật chủ lấy sỏi trở lại bình thường là? • Đỏ sẫm • Hồng nhạt • Vàng chanh • Nâu nhạt Câu 19: Cách xử trí người điều dưỡng ống dẫn lưu Kehr bị tắc sau mổ lấy sỏi ống mật chủ? • Rút ống dẫn lưu Kehr • Theo dõi tiếp • Buộc ống dẫn lưu Kehr lại • Bơm rửa ống dẫn lưu Kehr Câu 20: Việc điều dưỡng cần chuẩn bị trước mổ trĩ? • Cho nhịn ăn trước ngày • Bơm thuốc vào đại tràng chống co thắt • Làm đại tràng • Uống thuốc nhuận trường Câu 21:Vấn đề ưu tiên chăm sóc bệnh nhân chấn thương sọ não? • Đảm bảo thông khí để tránh phù não • Truyền dịch để chống phù não • Lấy máu xét nghiệm • Đưa người bệnh chụp sọ không chuẩn bị Câu 22: Vấn đề điều dưỡng cần ý chăm sóc bệnh nhân chấn thương sọ não? • Hút đờm nhớt, dịch tiết mũi miệng, ống nội khí quản • Vệ sinh ngày hốc tự nhiên • Xoay trở tư tránh loét • Theo dõi lượng nước tiểu ngày Câu 23: Vấn đề người Điều dưỡng cần hướng dẫn người bệnh sau mổ viêm tụy cấp viện? • Lao động nhẹ nhàng • • • Tẩy giun định kỳ Khám bệnh định kỳ Ăn nhiều thịt Câu 24: Chẩn đoán điều dưỡng với người bệnh có hậu môn nhân tạo chưa xẻ miệng? • Người bệnh có nguy áp xe tổ chức da hậu môn nhân tạo • Người bệnh có nguy tắc hậu môn nhân tạo táo bón • Người bệnh chướng bụng có hậu môn nhân tạo chưa mở • Người bệnh có nguy viêm loét da quanh hậu môn nhân tạo vệ sinh Câu 25: Khi chăm sóc dẫn lưu màng phổi, thấy người bệnh tím tái, khó thở người Điều dưỡng cần phải làm gì? • Cho người bệnh nằm đầu thấp • Cho thở oxy báo bác sĩ • Tiêm thuốc hỗ trợ hô hấp • Rút ống dẫn lưu Câu 26: Nguyên tắc chăm sóc hệ thống dẫn lưu? • Không cần vô khuẩn • Ống dẫn lưu không cần phải thông, có tắc nghẽn từ từ xử trí • Theo dõi lượng nước xuất nhập • A B Câu 27: Chăm sóc sau mổ cho người bệnh có đặt ống dẫn lưu: • Có thể tự rút ống, cột ống muốn • Nằm nghiêng phía dẫn lưu để dịch chảy trở lại vào • Thay băng thấm dịch, phòng ngừa lở loét da • Cầu nối dẫn lưu lên cao > 60 cm Câu 28: Giáo dục sức khỏe chế độ dinh dưỡng sau mổ đường tiêu hóa là? • Cho uống sữa sau mổ • Cho ăn từ lỏng đến đặc bệnh nhân có trung tiện • Nuôi dưỡng theo đường tĩnh mạch ngày • Bệnh nhân ăn uống bình thường sau mổ Câu 29: Nhiễm khuẩn ngoại khoa xâm nhập vi khuẩn vào thể qua đường nào? • Vết thương, vết mổ • Đường hô hấp • Đường tiêu hóa • Đường tiết niệu Câu 30: Thực chăm sóc chế độ ăn cho bệnh nhân trước mổ viêm tụy cấp nào? • Cho bệnh nhân ăn uống bình thường • Cho bệnh nhân uống sữa • Cho bệnh nhân nhịn ăn uống • Cho bệnh nhân ăn từ lỏng đến đặc Câu 31: Trong sơ cứu bỏng để tránh thoát huyết tương qua vết bỏng, điều dưỡng cần làm gì? • Ngâm tay vào nước ấm • • • Băng ép Kê cao chi Bôi mỡ kháng sinh lên vùng bỏng Câu 32: Sau ghép da thay băng? A Sau 24 B Sau 48 C Sau 72 D Sau 96giờ Câu 33 Bỏng vị trí không nên băng ? A Lưng B Đùi, cẳng chân C Mặt, phận sinh dục D Bụng Câu 34 Các nguyên nhân thường gặp gây viêm ruột thừa , NGOẠI TRỪ: A Do nhiễm khuẩn B Do giun, sỏi phân chui vào C Do co thắt mạch máu nuôi ruột thừa D Do chấn thương Câu 35: Nhận định toàn trạng ruột thừa viêm , NGOẠI TRỪ: A Tụt huyết áp B Sốt C Mạch nhanh > 90 lần/phút D Môi khô, lưỡi bẩn Câu 36 Điều dưỡng cần đặt ống hút dày liên tục trước mổ thủng dày nhằm mục đích: A Hạn chế dịch dày vào ổ phúc mạc B Hạn chế đau bụng C Hạn chế chướng bụng D Hạn chế bí trung đại tiện Câu 37 Sau mổ thủng dày, giáo dục sức khỏe viện vấn đề ưu tiên cho người bệnh là: A Kiểm tra dấu sinh tồn thường xuyên B Tập vận động C Chăm sóc dinh dưỡng D Vệ sinh cá nhân thường xuyên Câu 38 Cách chăm sóc sau cho người bệnh trước mổ viêm phúc mạc: A Cho uống nước đường B Thụt tháo phân C Cho vận động nhẹ nhàng D Cho nhịn ăn uống Câu 39 U xơ tuyến tiền liệt là: A U lành tính B U ác tính C U nằm bàng quang D U nằm niệu đạo • • • Câu 40 U xơ tuyến tiền liệt bệnh lý gây: A Rối loạn sinh dục B Rối loạn tiểu tiện C Rối loạn đại tiện D Rối loạn tiêu hoá Câu 41 Khi chi bó bột có dấu hiệu chèn ép bột người điều dưỡng cần: A Dùng thuốc giảm đau, giảm sưng nề B Kê cao chi bó bột C Nới rộng bột suốt chiều dài chi D Theo dõi màu sắc, vận động chi bó bột Câu 42 Nhiễm khuẩn ngoại khoa xâm nhập vi khuẩn vào thể qua: A Vết thương, vết mổ B Đường hô hấp C Đường tiêu hoá D Đường tiết niệu Câu 43 Nhận định triệu chứng chỗ ổ nhiễm khuẩn ngoại khoa là: A Sốt cao B Rét run C Sưng, nóng, đỏ, đau D Môi khô Câu 44 Người bệnh sau mổ thoát vị bẹn cần tránh táo bón với mục đích: A Chống chảy máu vết mổ B Chống đau bụng C Chống chướng bụng D Chống bục Câu 45 Sau mổ thoát vị bẹn, điều dưỡng nên khuyên bệnh nhân chế độ ăn: A Ăn nhiều bữa, bữa B Ăn bình thường C Tránh ăn nhiều vào buổi sáng D Tránh thức ăn gây táo bón Câu 46 Chăm sóc sau không thực cho người bệnh trước mổ viêm tụy cấp: A Cho người bệnh ăn lỏng B Cho nhịn ăn C Đặt sonde dày D Cho nằm nghỉ ngơi Câu 47: Nguyên tắc chăm sóc hệ thống ống dẫn lưu: A Không cần vô khuẩn B Ống dẫn lưu không cần phải thông, tắt nghẽn từ từ xử trí C Theo dõi lượng nước xuất nhập D A B Câu 48: Chăm sóc sau mổ với người bệnh có đặt dẫn lưu: A Có thể tự rút ống, cột ống muốn B Hướng dẫn bệnh nhân nằm nghiêng phía dẫn lưu để dịch chảy trở lại vào C Thay băng thấm dịch, phòng ngừa lở loét da D Câu nối dẫn lưu lên cao > 60 cm Câu 49: Mục đích dùng ống dẫn lưu để: A Dẫn lưu ổ abces tránh nhiễm trùng xung quanh B Dẫn lưu dịch, máu tránh loét vết thương C Dẫn lưu giải áp theo dõi chảy máu D A, B C Câu 50: Bình chứa dịch dẫn lưu: • Luôn đặt thấp vị trí dẫn lưu 40 cm • Luôn đặt thấp vị trí dẫn lưu 60 cm • Luôn đặt thấp vị trí dẫn lưu 80 cm • Luôn đặt thấp vị trí dẫn lưu 100 cm Câu 51: Lợi ích việc mở khí quản, ngoại trừ: • Mở khí quản giúp giảm khoảng chết (#150 ml) • Giúp người bệnh thở dễ dàng hiệu • Dễ dàng lấy dị vật, hút đàm nhớt • Khó khăn việc lắp máy thở Câu 52: Duy trì đủ độ ẩm để loãng đàm giúp hút đàm dễ dàng mở khí quản điều dưỡng nên: • Bơm vào canule 5-10 ml nước muối sinh lý trước hút đàm • Bơm vào canule 10-15 ml nước muối sinh lý trước hút đàm • Bơm vào canule 15-20 ml nước muối sinh lý trước hút đàm • Bơm vào canule 25-30 ml nước muối sinh lý trước hút đàm Câu 53: Mức độ hôn mê chấn thương sọ não nhận định (theo thang điểm Glasgow) là: • Nặng, GCS ≤ 8, • Trung bình, với GCS từ đến 12, • Nhẹ, GCS ≥ 13 • Cả ý Câu 54: Trong can thiệp cấp cứu bệnh nhân chấn thương sọ não, việc người điều dưỡng cần làm là: • Theo dõi đường thở: dị vật ( gãy, bụi cát) đờm nhớt, DH khó thở hay ngưng thở, rối loạn nhịp thở • Đảm bảo đường thở thông: hút đàm nhớt, đặt NKQ, đặt Canyl Mayor, đặt thông dày • Cung cấp đủ oxy.Lập đường truyền TM với kim luồn nhánh • Cả ý Câu 55: Trong can thiệp cấp cứu bệnh nhân chấn thương sọ não, việc người điều dưỡng cần làm là: • Cố định cổ, xử trí cầm máu vết thương sọ, khám dấu hiệu chảy máu mũi, máu tai, vết thương sọ não • Hỏi lại chế chấn thương, cởi bỏ quàn áo nạn nhân ủ ấm người bệnh • Tiếp tục theo dõi: DST, tri giác, nhịp tim, đồng tử, dấu thần kinh khu trú • Cả ý Câu 56: Những nhận định sau mổ thoát vị bẹn bệnh nhân bao gồm: Nhận định dấu hiệu sinh tồn? Xem vết mổ có bị chảy máu, có bị nhiễm khuẩn, người bệnh có bí tiểu tiện không? • Nhận định lưu thông tiêu hoá: người bệnh trung tiện, đại tiện chưa? đại tiện có táo bón không? • Cả nhận định Câu 57: Những vấn đề cần chăm sóc bệnh nhân có phẫu thuật mổ thoát vị bẹn là: • Người bệnh đau nhiều vùng bẹn • Người bệnh sốt cao • Nguy bí tiểu sau mổ Nguy táo bón Nguy thoát vị bẹn tái phát • Cả ý Câu 58: Các vị trí dùng để cố định bệnh nhân ván cứng cấp cứu bệnh nhân chấn thương cột sống: • Đầu, ngực, mào chậu, đùi , cẳng chân • Vai, cẳng tay, cẳng chân, bàn chân • Cánh tay, cẳng chân , đùi, bàn chân • Cả ý Câu 59: Những can thiệp Điều dưỡng cho bệnh nhân ngày trước mổ, ngoại trừ: • Cởi bỏ tư trang bệnh nhân • Tháo giả, Tóc dài thắt bím • Chùi móng tay sơn,Vệ sinh • Thụt tháo lần Câu 60: Thời gian lưu bệnh phòng hậu phẩu thường là: • 12 h • 24 h • 36 h • 48 h Câu 61: Bệnh nhân dễ kích động vật vã giai đoạn hồi tỉnh nên điều dưỡng cần đảm bảo an toàn cho bệnh nhân cách: • Cố định tay người bệnh • Kéo chấn song giường lên cao • Không để người bệnh đè lên ống dẫn lưu • Cả A, B, C Câu 62: Thời gian để nhận định nhiễm trùng vết mổ là: • 12h sau mổ • 24h sau mổ • 36h sau mổ • 72h sau mổ Câu 63: Chuẩn bị người bệnh trước bó bột, ngoại trừ: • Nếu có vết thương, điều dưỡng phải thay băng , • Lấy hết dị vật, máu tụ, • Chú ý cầm máu kỹ cho người bệnh • Băng tròn theo vòng chi Câu 64: Chăm sóc cho người bệnh trước mổ cấp cứu viêm phúc mạc, • • ngoại trừ: A Thụt tháo phân B Vệ sinh vùng mổ C Thực cam kết mổ D Đặt sonde tiểu Câu 65: Chăm sóc bệnh nhân sốt nhiễm trùng vết mổ, ngoại trừ: A Thay băng vết mổ ngày B Lau hạ nhiệt cho bệnh nhân nước mát C Theo dõi sát dấu hiệu sinh tồn D Cho bệnh nhân uống thêm nước Câu 66: Nhận định chăm sóc dẫn lưu Kerh là: A Dấu hiệu dịch mật bình thường: màu xanh đậm, lượng dịch 300ml/24h B Dấu hiệu dịch mật bình thường: màu vàng chanh, lượng dịch nhiều 700ml/24h C Dấu hiệu dịch mật bình thường: màu vàng chanh, lượng dịch từ 300700ml/24h D Dấu hiệu dịch mật bình thường: màu xanh đậm, lượng dịch tử 300700ml/24h Câu 67: Trước chuẩn hị bệnh nhân trước mổ, cần nhận định xương khớp vì: • Giảm đau trước mổ • Giúp người bệnh tập vận động sau mổ • Trong việc đặt nội khí quản • A+B Câu 68: Trước chuẩn hị bệnh nhân trước mổ, cần hỏi tiền sử dùng thuốc người bệnh vì: • Đề phòng tương tác thuốc gây mê • Làm tăng hay giảm thuốc gây mê • Vì sợ ảnh hưởng đến huyết áp sau mổ • Sợ kết điều trị không xác Câu 69: Để kiểm soát nhiễm trùng trước mổ người điều dưỡng cần: • Chỉ tìm hiểu bệnh sử để phát • Thực khám chuyên khoa • Thực y lệnh kháng sinh trước mổ • Khám phát nhiễm trùng Câu 70: Người bệnh trước mổ cần giáo dục: • Không hút thuốc tuần trước mổ • Không ăn uống trước mổ ngày • Không tiếp xúc với người bị nhiễm trùng trước tuần • Xử dụng kháng sinh trước mổ ngày với tất loại phẫu thuật Câu 71: Người bệnh cần khuyến khích ngồi dậy sớm sau mổ giúp: • Có nhu động ruột sớm • Giúp người bệnh giảm đau vết mổ • Tránh viêm phổi Cả Câu 72: Áp lực hút sonde dày người lớn A 40 mmHg B -40 mmHg C 20 mmHg D -20 mmHg Câu 73: Những điểm cần lưu ý chăm sóc dẫn lưu A Chăm sóc dẫn lưu trước, vết mổ sau B Chăm sóc dẫn lưu nhiễm trước, dẫn lưu sau C Nếu có hậu môn nhân tạo rửa vết mổ trước, dẫn lưu, hậu môn nhân tạo sau D Tất Câu 74: Can thiệp điều dưỡng người bệnh căng chướng bụng sau mổ là: • Cho người bệnh vận động sau mổ • Cho người bệnh thuốc giảm chướng bụng • Thụt tháo nhẹ • Cho người bệnh uống nước có gaz Câu 75: Khi đón người bệnh sau mổ về, có dịch dẫn lưu phải theo dõi số lượng (1) dịch lần đầu Các giờ, 12 lần tuỳ theo mổ A Tình trạng B Tính chất C Màu sắc D Vị trí Câu 76: Khi chăm sóc bệnh nhân chấn thương cột sống cần điều dưỡng cần, ngoại trừ: • Theo dõi dấu hiệu sinh tồn • Dùng thuốc giảm đau theo y lệnh • Vận chuyển người bệnh cách • Thường xuyên thăm khám thay đổi tư cho bệnh nhân Câu 77: Để tránh tình trạng chèn ép điểm bó bột cho bệnh nhân, điều dưỡng phụ bó bột cần phải: A Kê cao chi sau bó bột B Chú ý không để bàn tay tỳ đè bó bột C Hướng dẫn bệnh nhân chăm sóc bột D Tất ý Câu 78: Chăm sóc điều dưỡng cho bệnh nhân sau bó bột: A Dùng nước ướt bột dính da B Đặt chi vừa bó bột mặt phẳng cứng C Điều dưỡng cần kiểm tra X quang sau bó bột để định cho bệnh nhân tái khám D Người nhà phải theo dõi tình trạng ngón chân hay tay chi sau bó bột Câu 79: Biến chứng xuất sớm bệnh nhân cần bất động điều trị kéo tạ: A Ứ đọng phổi • Câu 173: Rò hậu môn hậu qủa bệnh: A Nứt kẽ hậu môn B Sa trực tràng C Áp xe quanh hậu môn D Tất 174: Triệu chứng bệnh rò hậu môn là: A Vùng quanh hậu môn có lỗ chảy nước vàng B Vùng quanh hậu môn có đám cứng C Vùng quanh hậu môn có lỗ rò chảy dịch, mủ vùng da lành thông với hậu môn D Vùng quanh hậu môn nề, có máu chảy Câu 175: Sau phẫu thuật sỏi tiết niệu, người bệnh ăn ngủ được, sốt nhẹ, dẫn lưu niệu đạo – bàng quang nước tiểu đục, có nhiều cặn bẩn, bụng xẹp mềm, vết mổ khô Cách chăm sóc sau có ý nghĩa cho người bệnh : A Cho uống hạn chế nước B Cho ăn thức ăn giàu dinh dưỡng C Thay băng vết mổ ngày lần D Bơm rửa bàng quang dung dịch natriclorua 0,9% ấm Câu 176: Bệnh nhân bị tai nạn giao thông đập đầu xuống đường, sau bị hôn mê tỉnh lại, đưa vào bệnh viện cấp cứu Hiện người bệnh khó thở, tăng tiết đờm dãi, liệt 1/2 người trái, dãn đồng tử bên phải, đại tiểu tiện không tự chủ, mạch chậm, huyết áp tăng Công việc chăm sóc sau có ý nghĩa người bệnh trên: A Dùng thuốc kháng sinh chống nhiễm khuẩn B Đặt sonde dày C Khai thông đường hô hấp, cho thở oxy D Truyền dịch chống tụt huyết áp Câu 177: Bệnh nhân nam, 76 tuổi vào viện với triệu chứng bí đái hoàn toàn, đau tức vùng hạ vị, siêu âm tiền liệt tuyến: 67 gam, urê huyết 15 mmol/lít Chăm sóc sau cho bệnh nhân trên: A Cho uống nhiều nước B Xoa vùng hạ vị C Cho nằm nghỉ ngơi D Đặt sonde niệu đạo – bàng quan Câu 178 : Bệnh nhân nam, 76 tuổi vào viện với triệu chứng bí đái hoàn toàn, đau tức vùng hạ vị, siêu âm tiền liệt tuyến: 67 gam, urê huyết 15 mmol/lít Chế độ ăn cho bệnh nhân là: A Chủ yếu gluxit B Chủ yếu lipit C Chủ yếu protit D Ăn nhiều muối Câu 179: Nhận định chỗ trước điều trị gãy xương là: A Chi gãy bất động chưa? Mức độ đau, sưng nề, bầm tím? B Vết thương rộng hay nhỏ, hay bẩn? Có dịch, mủ hay không? C Có tổn thương mạch máu thần kinh hay không? D Tất Câu 180: Nhận định bệnh nhân sau bó bột với gãy xương là: A Bột chặt hay lỏng? khô hay ẩm? hay bẩn? nguyên tắc hay không? B Tất C Nếu có vết thương dịch thấm vào bột nhiều hay ít? Mùi hôi hay không? D Mức độ đau sưng nề tăng, hay giảm? Câu 181: Bệnh nhân bị tai nạn lao động đưa vào trạm xá xã tình trạng đau cẳng chân phải, vận động cẳng chân phải, cẳng chân phải sưng to, có biến dạng gập góc vào Người bệnh chưa sơ cứu Công tác sơ cứu sau có ý nghĩa bệnh nhân trên: A Cho uống nước chè đường ấm, sau chuyển đến sở y tế tuyến B Dùng thuốc giảm đau, sau chuyển đến sở y tế tuyến C Bất động chi gãy sau chuyển đến sở y tế tuyến D Dùng thuốc kháng sinh chống nhiễm khuẩn, sau chuyển đến sở y tế tuyến Câu 182: Người bệnh vào viện chẩn đoán: gẫy hở 1/3 xương chày trái bó bột đùi, cẳng, bàn chân có rạch dọc, có cửa sổ thứ 16 Hiện người bệnh tỉnh, dấu hiệu sinh tồn ổn định, bàn chân trái giảm vận động, giảm cảm giác, sưng to, tím, sờ lạnh Chăm sóc cho người bệnh trên: A Tiêm thuốc giảm nề B Kê cao chi bó bột C Nới rộng bột bó D Chườm ấm chi tổn thương Câu 183: Người bệnh thiết phải mổ xương trường hợp: A Tất loại gãy xương B Tất loại viêm xương C Các gãy xương có khó khăn kéo nắn D Tất trường hợp can lệch Câu 184: Tai biến nguy hiểm đe doạ tính mạng người bệnh mổ xương A Sốc đau máu cục mổ kéo dài B Viêm xương khớp giả C Tổn thương điện phân hoá học vật liệu kết hợp xương D Tổn thương cân thần kinh phẫu thuật Câu 185: Người bệnh có nguy sốc mổ xương cần theo dõi dấu hiệu sinh tồn: A 30 phút/lần B giờ/lần C giờ/lần D 15 phút/ lần Câu 186: Trong chăm sóc bệnh nhân mở khí quản, rút canul người bệnh tự thở tốt qua đường mũi, phản xạ ho khạc đờm bình thường, bội nhiễm phổi, dung tích sống dung tích sống lý thuyết Chỉ số thích hợp điền vào chỗ trống là: A 50% B 75% C 65% D 85% Câu 187: Trong chăm sóc bệnh nhân mở khí quản, làm làm loãng đờm cách sau lần hút nên nhỏ vào canul dung dịch Bicacbonat Natri 1,4% Alphachymotripsin Từ cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống là: A ml B ml C ml D ml Câu 188: Khi chẩn đoán viêm ruột thừa cấp tuyến có điều kiện phẫu thuật cần làm gì? A Điều trị nội khoa B Chuẩn bị mổ cấp cứu C Mổ bán cấp cứu D Mổ có kế hoạch Câu 189: Biến chứng sau phẫu thuật đường ruột (không phải viêm ruột thừa cấp)? A Bục miệng nối B Rò manh tràng C Viêm phúc mạc sau phẫu thuật D Chảy máu Câu 190: Biến chứng toàn thân bỏng , NGOẠI TRỪ: A Suy nhược thể thiếu máu B Viêm thận, viêm phổi C Teo D Nhiễm khuẩn huyết Câu 191: Bệnh nhân mổ viêm ruột thừa biến chứng, sau tỉnh người bệnh không nôn ói cho ăn uống sau: A 2-4 B 4-6 C 6-8 D 1-2 Câu 192: Bệnh nhân bị bỏng toàn chi chi diện tích bỏng so với da toàn thể là: A % B 18 % C 27 % D 36 % Câu 193: Người bệnh sau mổ trĩ, hướng dẫn sau người điều dưỡng có ý nghĩa : A Chế độ ăn chất xơ B Lao động nhẹ nhàng C Ngâm hậu môn nước muối ấm ngày lần tuần D Tập thể dục Câu 194: Khi chăm sóc người bệnh có dẫn lưu khí màng phổi, phải để người bệnh tư thế: A Nằm đầu thấp B Tư fowler C Nằm đầu cao D Nằm đầu thấp, kê gối vai Câu 195: Sau mổ nội soi cắt u tuyến tiền liệt, điều dưỡng hướng dẫn người bệnh ăn nhẹ: A Từ ngày thứ sau mổ B Vào buổi chiều ngày mổ C Vào ngμy thứ hai sau mổ D Khi bệnh nhân cảm thấy thèm ăn Câu 196: Tính theo phương pháp số Wallace, chi chiếm: A 27% B 18% C 9% D 36% Câu 197: Tính theo phương pháp số Wallace, đầu mặt cổ chiếm: A 27% B 1% C 18% D 9% Câu 198: Theo phương pháp số Wallace, phận sinh dục-tầng sinh môn chiếm: A 1% B 9% C 18% D 27% Câu 199: Tính theo phương pháp số Wallace, lưng-mông chiếm: A 1% B 9% C 18% D 27% Câu 200: Giai đoạn sốc bỏng có triệu chứng lâm sàng , NGOẠI TRỪ: A Hôn mê B Chân tay lạnh C Vật vã D Huyết áp tụt Câu 202: Các nguyên nhân dẫn đến suy nhược thể bệnh nhân bỏng, NGOẠI TRỪ: A Vết bỏng chảy máu nhiều B Huyết tương chảy làm protein C Huyết tương chảy làm điện giải D Vết bỏng nhiễm khuẩn lan rộng Câu 203: Biến chứng chổ bỏng , NGOẠI TRỪ: A Nhiễm khuẩn kéo dài thành ung thư B Sẹo co dính C Cứng khớp D Suy nhược thể Câu 204: Biến chứng toàn thân bỏng, NGOẠI TRỪ: A Suy nhược thể thiếu máu B Viêm thận, viêm phổi C Teo D Nhiễm khuẩn huyết Câu 205: Chăm sóc bỏng toàn thân gồm nội dung sau đây? A Chống sốc, chống đau B Chống tăng đạm huyết C Chống nhiễm khuẩn D Tất Câu 206: Khi gặp bệnh nhân bị bỏng nặng người điều dưỡng cần chuẩn bị: A Mổ cấp cứu B Mổ cấp cứu trì hoãn (bán cấp cứu ) C Mổ chương trình ( kế hoạch ) D Theo dõi thêm Câu 207: Nhận định dấu hiệu toàn thân ruột thừa viêm, NGOẠI TRỪ: A Tụt huyết áp B Sốt C Mạch nhanh > 90 lần/phút D Môi khô, lưỡi bẩn Câu 208: Nhận định điều dưỡng triệu chứng ruột thừa viêm, NGOẠI TRỪ: A Đau âm ỉ khu trú hố chậu phải B Nôn buồn nôn C Đau dội khu trú hố chậu phải D Rối loạn tiêu hóa Câu 209: Người điều dưỡng cần phải theo dõi biến chứng viêm ruột thừa sau đây, NGOẠI TRỪ: A Viêm phúc mạc ruột thừa vỡ mủ B Đám quánh ruột thừa C Áp-xe ruột thừa D Tắc ruột Câu 210: Kết xét nghiệm máu bệnh viêm ruột thừa có : A Hồng cầu tăng B Bạch cầu tăng C Protide máu tăng D Glucose máu tăng Câu 211: Người điều dưỡng cần theo dõi biến chứng sau với bệnh nhân hậu phẫu viêm phúc mạc ruột thừa vỡ mủ ngày thứ - thứ 4: A Chảy máu vết mổ B Toác vết mổ C Nhiễm trùng vết mổ D Bọc máu vết mổ Câu 212: Các nguyên nhân gây tắc ruột học thường gặp ; NGOẠI TRỪ: A Khối u lòng ruột B Lồng ruột, tắc ruột C Dính ruột sau mổ D Viêm ruột thừa Câu 213: Nhận định điều dưỡng triệu chứng tắc ruột học, NGOẠI TRỪ: A Đau bụng B Nôn mửa C Bí trung đại tiện D Có dấu hiệu rắn bò bụng Câu 214: Khi bệnh nhân bị tắc ruột học, điều dưỡng không nên làm: A Đặt sonde dày B Bồi phụ nước điện giải C Thụt tháo D Dùng kháng sinh đường ruột theo y lệnh Câu 215: Phẫu thuật bệnh tắc ruột học nhằm mục đích: A Chống bụng chướng B Chống bí đại tiện C Chống bí trung tiện D Tái lập lưu thông tiêu hoá Câu 216: Nhận định điều dưỡng triệu chứng thực thể tắc ruột học, NGOẠI TRỪ: A Gõ vang vùng bụng B Bụng chướng đầy C Bí trung đại tiện D Lắc bụng có tiếng óc ách Câu 217: Nguyên nhân gây tắc ruột bít là: A Xoắn ruột B Thoát vị bẹn nghẹt C Khối u lòng ruột D Lồng ruột cấp Câu 218: Triệu chứng thủng dày là: A Đau đột ngột dội vùng thượng vị B Đau âm ỉ vùng thượng vị C Đau âm ỉ vùng quanh rốn D Đau đột ngột vùng hạ vị Câu 219: Triệu chứng thực thể thủng dày là: A Nôn mửa B Bí trung tiện C Bí đại tiện D Co cứng thành bụng Câu 220: Cận lâm sàng giúp chẩn đoán thủng dày là: A MRI bụng B CT-Scanner bụng C Siêu âm bụng D X-quang bụng Câu 221: Những việc không nên làm bệnh thủng dày, NGOẠI TRỪ: A Tiêm thuốc vào thành bụng B Đặt sonde dày C Cho ăn D Thụt tháo Câu 222: Thủng dày đến muộn có hội chứng nhiễm khuẩn với triệu chứng, NGOẠI TRỪ: A Hơi thở hôi B Nhiệt độ tăng C Mạch chậm D Da khô, nước Câu 223: Kết xét nghiệm máu bệnh thủng dày có A Hồng cầu tăng B Bạch cầu tăng C Protide máu tăng D Glucose máu tăng Câu 224: Nhận định điều dưỡng triệu chứng toàn thân thủng dày, NGOẠI TRỪ: A Mặt xanh tái vã mồ hôi B Chân tay lạnh C Huyết áp tăng D Mạch nhanh nhỏ Câu 225: Các nguyên nhân thường gặp gây viêm phúc mạc, NGOẠI TRỪ: A Thủng dày B Viêm tuỵ cấp C Viêm ruột thừa vỡ mủ D Viêm mủ bể thận Câu 226: Triệu chứng viêm phúc mạc , NGOẠI TRỪ: A Đau bụng đột ngột, dội B Nôn mửa C Bí trung đại tiện D Co cứng thành bụng Câu 227: Nhận định điều dưỡng triệu chứng toàn thân viêm phúc mạc, NGOẠI TRỪ: A Sốt cao B Mạch chậm C Vẻ mặt nhiễm trùng D Huyết áp hạ Câu 228: U xơ tuyến tiền liệt là: A U lành tính B U ác tính C U nằm bàng quang D U nằm niệu đạo Câu 229: U xơ tuyến tiền liệt bệnh lý gây: A Rối loạn sinh dục B Rối loạn tiểu tiện C Rối loạn đại tiện D Rối loạn tiêu hoá Câu 230: Cận lâm sàng giúp chẩn đoán bệnh u xơ tuyến tiền liệt là: A MRI B CT-scanner C Siêu âm D X- quang Câu 231: Biến chứng u xơ tuyến tiền liệt , NGOẠI TRỪ: A Nhiễm khuẩn tiết niệu B Bí tiểu hoàn toàn không C Ung thư hoá tuyến tiền liệt D Suy nhược thể Câu 232: Triệu chứng thực thể sỏi thận thận căng to, NGOẠI TRỪ : A Bập bềnh thận ( + ) B Chạm thận ( + ) C Đau tức vùng thắt lưng khám D Tiểu mủ toàn bãi Câu 233: Biến chứng sỏi thận, NGOẠI TRỪ: A Nhiễm khuẩn tiết niệu B Viêm phúc mạc thận ứ mủ C Abscess quanh thận D Suy thận Câu 234: Cơn đau quặn thận thường xuất trường hợp sau, NGOẠI TRỪ: A Lao động mệt nhọc B Đi lại nhiều C Dùng thuốc giảm đau mạnh D Dùng thuốc lợi tiểu mạnh Câu 235: Triệu chứng quan trọng để chẩn đoán sỏi thận là: A Chạm thận (+) B Chụp X quang thấy sỏi thận C Đau tức vùng thận bệnh D Bập bềnh thận (+) Câu 236: Công việc người điều dưỡng cần làm chăm sóc bệnh nhân trước mổ sỏi thận, NGOẠI TRỪ: A Tăng cường uống nhiều nước B Chống nhiễm trùng thận C Cho thuốc lợi tiểu mạnh D Hạn chế thức ăn giàu calci, purin Câu 237: Các biến chứng sỏi mật , NGOẠI TRỪ: A Thấm mật phúc mạc B Viêm phúc mạc mật C Viêm tuỵ cấp D Ung thư đường mật Câu 238: Trong mổ sỏi ống mật chủ, dẫn lưu Kehr đặt nhằm mục đích, NGOẠI TRỪ: A Dẫn lưu dịch mật B Bảo đảm vết khâu ống mật chủ C Súc rửa đường mật D Chụp đường mật kiểm tra Câu 239: Nhận định điều dưỡng đau bụng bệnh viêm tụy cấp là: A Đau dội, đau liên tục B Đau dội, đau C Đau âm ỉ, đau liên tục D Đau âm ỉ, đau Câu 240: Vị trí đau bụng bệnh viêm tụy cấp là: A Đau vùng thượng vị quanh rốn B Đau vùng hạ sườn phải C Đau vùng hạ sườn trái D Đau vùng hạ vị Câu 241: Can thiệp điều dưỡng bệnh nhân trước mổ tắc ruột, thực chẩn đoán điều dưỡng thay đổi tưới máu mô dày – ruột, bao gồm: A Hút sonde dày, kháng sinh B Theo dõi đau, chướng bụng, dấu hiệu sống C Báo cáo để phẫu thuật sớm D Tất Câu 242: Chẩn đoán u xơ tiền liệt tuyến cần phẫu thuật dựa vào: Thể tích u xơ PSA Tình trạng bí tiểu Thể tích tồn lưu A 1,2 B 1,2,3 C 1,2,3,4, D 3,4, Câu 243: Khi chuẩn bị cho việc chăm sóc bệnh nhân nhà sau tràn máu màng phổi, cần thảo luận về, NGOẠI TRÙ: A Tầm quan trọng việc bỏ thuốc B Phòng tránh nhiễm khuẩn hô hấp, tiếp tục điều trị nhiễm trùng C Cách phòng tránh chấn thương ngực tương lai D Tình trạng tức ngực Câu 244: Xác định ống dẫn lưu ổ bụng loại để chăm sóc cần dựa vào: • Biên mổ Tính chất, số lượng dịch dẫn lưu Vị trí đặt dẫn lưu Tình trạng bệnh nhân Chọn: A 1,2 B 1,2,3 C 1,2,3,4 D 3,4 Câu 245: Chuẩn bị tinh thần cho bệnh nhân mổ theo kế hoạch: Cần giải thích để bệnh nhân biết mục đích, lợi ích, phương thức phẫu thuật Trả lời đầy đủ thắc mắc bệnh nhân phạm vi cho phép Trao đổi với thân nhân bệnh nhân điều cần thiết bệnh nhân kêu gọi họ quan tâm, chia xẻ, động viên bệnh nhân Các ảnh hưởng sau mổ: đau, khó chịu mang ngườì ống dẫn lưu giải thích sau mổ cho bệnh nhân Chọn: A 1,2 B 1,2,3 C 1,2,3,4 D 3,4 Câu 246: Chăm sóc điều dưỡng để trì đường thở thông khí tốt sau phẫu thuật tiêu hoá: a Phải thường xuyên nghe phổi bệnh nhân b Khuyến khích bệnh nhân vệ sinh tốt miệng mũi họng thường xuyên c Kiểm soát đau tốt vấn đề cho việc trì đường thở thông khí tốt d Tất Câu 247: Chẩn đoán điều dưỡng sau SAI trước mổ bệnh nhân viêm ruột thừa: A Lo lắng sợ hãi bệnh tật B Thông khí phổi giảm C Đau tiến triển bệnh D Nhiễm trùng nhiễm độc đến muộn Câu 248: Phần lớn bệnh nhân có phẫu thuật đường tiêu hóa phải đặt ống xông mũi dày sau mổ, nhằm mục đích, NGOẠI TRỪ: A Giảm đau B Giảm tích tụ khí ruột C Giảm tích tụ dịch ruột D Giảm chướng bụng Câu 249: Trong trường hợp đám quánh ruột thừa điều trị ổn định giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân trước viện: • Tái khám sau tuần • Tái khám đau hố chậu phải lại • Không cần tái khám • Ruột thừa khỏi hoàn toàn Câu 250: Nút Depage định làm trường hợp: A Gãy xương sườn B Mãng sườn di động C Tràn dịch tràn máu màng phổi D Vết thương ngực hở Câu 251: Ngày thứ năm sau mổ ruột thừa cần theo dõi: • Bục mõm cắt ruột thừa • Tình trạng chảy máu từ mạc treo ruột thừa • Tắc ruột sau mổ • Nhiễm trùng vết mổ Câu 252: Chăm sóc chế độ ăn bệnh nhân mổ xương khớp: A Chế độ ăn dinh dưỡng thật cần thiết cho bệnh nhân bao gồm: trái cây, rau, protein, vitamine B Tăng lượng dịch đưa vào để giảm nguy ứ đọng hệ tiết niệu, làm giảm nguy nhiễm trùng C Táo bón biến chứng vận động Uống nhiều nước thức ăn có chất xơ để tăng nhuận tràng D Tất Câu 253: Trong chấn thương ngực, mảng sườn di động dẫn đến: A Lắc lư trung thất B Hô hấp đảo ngược C Lắc lư trung thất hô hấp đảo ngược D Tràn khí tràn máu khoang mang phổi Câu 254: Giáo dục chăm sóc nhà bệnh nhân sỏi tiết niệu: • Uống nhiều nước, tôn trọng chế độ kiêng khem • Điều trị triệt để nhiễm trùng • Dùng thuốc dự phòng sỏi tái phát Dùng vitamin D bất động chi kéo dài Chọn: A 1,2 B 1,2,3 C 1,2,3,4 D 3,4 Câu 255: Biện pháp sau hữu hiệu đơn giản để dự phòng loét ép cho bệnh nhân chấn thương cột sống có liệt tuỷ: A Trăn trở bệnh nhân lần B Cho bệnh nhân nằm sấp C Đặt vòng vị trí tỳ đè D Nằm ngữa nệm nước phục hồi chức Câu 256: Khi bệnh nhân chưa tỉnh hẳn sau mổ, tư đầu thuận lợi là: A Bệnh nhân nằm ngữa, nghiêng đầu bên B Bệnh nhân nằm ngữa đầu thẳng C Bệnh nhân nằm nghiêng, đầu nghiêng D Đầu bệnh nhân gối gối cao Câu 257: Morphine thường sử dụng giảm đau sau mổ trường hợp: A Bệnh nhân dùng morphin trước B Luôn sử dụng sau mổ chấn thương chỉnh hình C Thưòng sử dụng cho tất loại trung phẫu đại phẫu D Sau mổ bệnh nhân đau nhiều không đáp ứng với thuốc giảm đau thông thường Câu 258: Bệnh nhân sau mổ u xơ TLT sau rút sonde tiểu thường: A Tiểu láu B Tiểu đục C Són tiểu D Bí tiểu Câu 259: Khi chuẩn bị da cho bệnh nhân mổ chương trình phải ý: Tránh xây xát da cửa ngõ để vi khuẩn xâm nhập Cạo hết lông vùng mổ Băng lại vết bất thường vùng da nơi mổ: u, nhọt, vết thương có sẵn Vết thương vùng mặt, hay đầu cần cạo hết tóc, lông mày bệnh nhân A 1,2 B 1,2,3 C 1,2,3,4 D 3,4 Câu 260: Khi phẫu thuật không can thiệp vào hệ tiêu hoá, bệnh nhân cần nhịn ăn trước mổ thời gian nhất: A B 10 C 14 D 20 Câu 261: Các tập sau phẫu thuật u xơ tiền liệt tuyến nhằm mục đích: A Chống nhiễm trùng đường tiểu B Ngăn ngừa việc hình thành cục máu đông C Phục hồi khả tình dục D Phục hồi trương lực bàng quang Câu 262: Giáo dục tăng cường tự chăm sóc chăm sóc nhà bệnh nhân mổ xương khớp: Khi tiến triển bệnh tốt, đau giảm dần, bệnh nhân muốn biết việc làm cần thiết nhà Sử dụng thiết bị hỗ trợ thích hợp thời gian nằm viện Đánh giá xác thời gian xuất viện, dụng cụ loại hình chăm sóc cần hỗ trợ Đánh giá yếu tố gia đình người trực tiếp chăm sóc nên thực sớm trước xuất viện Chọn: A 1,2 B 1,2,3 C 1,2,3,4 D 3,4 Câu 263: Mục đích đặt ống dẫn lưu Kehr mổ sỏi ống mật chủ, câu sau SAI: A Để đảm bảo chổ khâu ống mật chủ B Súc rữa đường mật sau mổ C.Tránh nhiễm trùng ngược dòng D Nếu tắc đường mật, dịch mật không vào tá tràng, có chổ cho dịch mật thoát Câu 264: Nguyên nhân giảm thông khí phế nang sau mổ: • Ức chế trung tâm hô hấp Ảnh hưởng thuốc giản Đau sau Bị bệnh tắc nghẽn đường hô hấp từ trước Chọn: A 1,2 B 1,2,3 C 1,2,3,4 D 3,4 Câu 265: Chẩn đoán điều dưỡng bỏng: Đau thương tổn bỏng, lộ thần kinh, điều trị lo lắng bệnh nhân Thực điều dưỡng bao gồm: 1.Đánh giá đáp ứng đau bệnh nhân với việc chăm sóc vết thương, vật lý trị liệu lúc nghĩ ngơi Cho thuốc giảm đau trước đau: 45 phút với thuốc uống, 30 phút cho thuốc tiêm bắp, 5-10 phút cho thuốc tiêm tĩnh mạch Nghĩ ngơi, nhạc liệu pháp, giới thiệu ảnh giải trí miên hay tạo giấc ngủ nhân tạo Giải thích tất việc làm cho bệnh nhân cho phép bệnh nhân có thời gian chuẩn bị Chọn: A 1,2 B 1,2,3 C 1,2,3,4 D 3,4 Câu 266: Can thiệp điều dưỡng bệnh nhân sau mổ sỏi ống mật chủ, thực chẩn đoán điều dưỡng: tắc ống dẫn lưu Kehr, bao gồm: Rút ống Kehr có đủ điều kiện Chụp đường mật qua ống Kehr • Súc rửa Kehr có định Tránh gấp góc, vị trí đặt bình dẫn lưu thích hợp Chọn: A 1,2 B 1,2,3 C 1,2,3,4 D 3,4 Câu 267: Khi tìm thấy dấu hiệu sau xác nhận chắn bệnh nhân bị gãy xương: Biến dạng chi Cử động bất thường chi 3.Sờ vị trí thương tổn chi có tiếng lạo xạo Sưng nề, bầm tím Chọn: A 1,2 B 1,2,3 C 1,2,3,4 D 3,4 Câu 268: Chăm sóc hệ thống kéo tạ bệnh nhân gãy xương, NGOẠI TRỪ: A Hướng dây kéo không trùng với trục chi B Hệ thống ròng rọc phải trơn nhẵn C Trọng lượng tạ kéo khoảng 1/8 trọng lượng thể bệnh nhân D Tạ cách mặt đất trung bình 20 cm Câu 269: Khi bệnh nhân (BN) tỉnh hẳn, chăm sóc sau mổ KHÔNG cần thiết: A Phải báo cho BN biết mổ hoàn tất B Cần phải trấn an cho BN yên tâm, báo cho BN biết thời gian, địa điểm nằm C Giảm đau sau mổ thật tốt để BN chịu đựng đau đớn D Cần phải thực yêu cầu BN người nhà BN Câu 270: Giáo dục, hướng dẫn bệnh nhân trước mổ: • Kỹ thuật thở sâu, ho Những cử động vận động thể 3.Thuốc khống chế đau Kiểm tra nhận thức bệnh nhân Chọn: A 1,2 B 1,2,3 C 1,2,3,4 D 3,4 Câu 271: Chăm sóc bệnh nhân có chẩn đoán điều dưỡng giảm vận động thể: Khuyến khích tập vận động chủ động Khuyến khích việc thường xuyên thay đổi tư thế, thở sâu, ho Khuyến khích bệnh nhân dạo giúp bệnh nhân dạo Khuyến khích việc đa dạng hoạt động đọc sách, công việc làm tay công việc yêu thích, xem tivi chơi trò chơi Chọn: A 1,2 B 1,2,3 C 1,2,3,4 D 3,4 Câu 272: Bất động đốt sống cổ đúng: Bất động đốt sống cổ trì vị trí ngữa thẳng duỗi nhẹ Túi cát, nẹp cổ (collar) bảng gổ sử dụng để giữ cổ, ngăn ngừa xoay bên tủy cổ Cơ thể phải đặt thẳng việc di chuyển thể phải theo khối để tránh di chuyển cột sống Đối với tổn thương cổ kéo xương thực với kẹp Crutchfield Chọn: A 1,2 B 1,2,3 C 1,2,3,4 D 3,4 Câu 273: Bệnh nhân sau mổ đường tiết niệu sau rút sonde tiểu cần theo dõi: Tiểu khó Tiểu đau Són tiểu Tiểu dầm Chọn: A 1,2 B 1,2,3 C 1,2,3,4 D 3,4 Câu 274: Trong tắc ruột, xét nghiệm HCT tăng phản ảnh sự: A Toan máu B Cô đặc máu C giảm PaO2 D Tăng SpO2 Câu 275: Sau vết thương bỏng sâu phủ kín ghép da liền sẹo, để lại di chứng chỗ: A Sẹo co kéo B Sẹo dính C Sẹo loét sâu D Tất Câu 276: Một bệnh nhân bị chấn thương sọ não, lơ mơ, kích thích đau bệnh nhân dùng tay gạt tay thầy thuốc ra, theo anh (chị) thang diểm Glasgow dấu hiệu vận động cho điểm? A điểm B điểm C điểm D điểm Câu 277: Can thiệp điều dưỡng chuẩn bị mổ tắc ruột, chẩn đoán điều dưỡng là: Mất nước điện giải nôn, giảm hấp thu tăng tiết Đau co thắt, viêm nhiễm Thay đổi tưới máu mô dày, ruột tắc ruột Xuất huyết tiêu hóa cao Chọn: A 1,2 B 1,2,3 C 1,2,3,4 D 3,4 Câu 278: Khi đánh giá diện tích bỏng theo luật số 9, chi chiếm: A 1% B 9% C 18% D 27% Câu 279: Trong chấn thương sọ não khoảng tỉnh biểu thương tổn nào: A Máu tụ màng cứng B Máu tụ màng cứng C Máu tụ não thất D Máu tụ tiểu não Câu 280: Khi bệnh nhân cần phải mổ cấp cứu, cần chuẩn bị sau: Hồi sức bệnh nhân khẩn cấp cần Thực y lệnh cách khẩn trương Làm xét nghiệm Vệ sinh vùng mổ Chọn: A 1,2đúng B 1,2,3 C 1,2,3,4 D 3,4 Câu 281: Thực y lệnh đặt sonde dày hút liên tục thực kế hoạch chăm sóc bệnh nhân tắc ruột trước phẫu thuật nhằm mục đích: A Giảm đau B Giảm nôn C Giảm dich ứ đọng D Giảm đau, giảm dịch, ứ đọng Câu 282: Giáo dục bệnh nhân sỏi hệ tiết niệu sau nhà để đề phòng sỏi tái phát, NGOẠI TRỪ: A Uống nhiều nước B Hạn chế ăn chất tạo sỏi bệnh nhân C Thay đổi công việc B Đề phòng nhiễm trùng đường tiểu Câu 283: Chuẩn bị da bó bột, câu sau SAI: A Phải khám vùng định bó bột B Có vết thương không định bó bột C Xác định mốc xương da để chuẩn bị băng bột D Lau rửa da với xà phòng nước, sát trùng lại cồn Câu 284: Chăm sóc bệnh nhân ngày sau mổ bụng, cần theo dỏi biến chứng sau: A Nhiễm trùng vết mổ B Thoát vị thành bụng C Bục thành bụng D Chảy máu Câu 285: Liệu pháp oxy sau mổ nhằm giải vấn đề sau: Bệnh nhân thở yếu đau Bệnh nhân run lạnh làm tăng tiêu thụ oxy Giảm buồn nôn nôn cho bệnh nhân Giảm biến chứng thần kinh, tim mạch Chọn: A 1,2 B 1,2,3 C 1,2,3,4 D 3,4 Câu 286: Hình ảnh X quang Tắc ruột: A Hình cua B Hình đáy chén C Mờ góc sườn hoành D Hình mức Câu 287: Hình ảnh X quang Tắc ruột: A Hình cua B Hình đáy chén C Mờ góc sườn hoành D Hình mức nước Câu 288: Diễn biến bỏng qua giai đoạn, thứ tự là: A Sốc bỏng, nhiễm trùng nhiễm độc, suy mòn di chứng B Sốc bỏng, nhiễm trùng nhiễm độc, di chứng suy mòn C Nhiễm trùng nhiễm độc, sốc bỏng, suy mòn di chứng D Nhiễm trùng nhiễm độc, sốc bỏng, di chứng suy mòn Câu 289: Hình ảnh X quang thủng dày-tá tràng: A Mờ góc sườn hoành B Mức nước C Đáy chén D Liềm hoành Câu 290: Hướng dẫn bệnh nhân tự đổi tư kéo chi liên tục: A Chống chân lành xuống mặt giường để làm thoáng vùng da mông cụt B Không xoay vặn nhẹ phần lưng sang hai bên C Không xoa bóp, lau khô da vùng tỳ nén D Lót nylon đặt săm cao su trực tiếp với da vùng tỳ nén Câu 291: Ưu tiên chăm sóc điều dưỡng cho bệnh nhân tràn máu màng phổi tập trung vào việc đánh giá trì: A Chức tiêu hoá B Chức tiết niệu C Chức tuần hoàn D Chức thông khí cung lượng tim phù hợp Câu 292: Dẫn lưu màng phổi khác biệt với loại dẫn lưu khác là: A Phải có máy hút áp lực âm B Không cho dịch trào ngược C Đảm bảo vô khuẩn D Phải đảm bảo nguyên tắc dẫn lưu kín hoàn toàn chiều Câu 293: Triệu chứng để phát nhiễm trùng vết thương: A Vết thương có dịch mủ thối chảy B Đau vết thương C Sưng nề vết thương D Bề mặt vết thương tổ chức hạt đỏ Câu 294: Thời gian liền vết thương thay đổi tùy theo nhiều yếu tố như: A Tuổi B Tình trạng dinh dưỡng C Tình trạng toàn thân D Tất Câu 295: Chuẩn bị bệnh nhân trước mổ thủng dày tá tràng, chuẩn bị mổ cấp cứu thông thường cần phải: A Lấy dấu hiệu sinh tồn B Đặt xông dày C Làm vùng mổ D Làm xét nghiêm Câu 296: Bí tiểu xảy sau phẫu thuật do: Nằm lâu, bất động lâu Tác dụng phụ việc gây mê Căng thẳng thần kinh Các phẫu thuật vùng khung chậu Chọn: A 1,2 B 1,2,3 C.1,2,3,4 D 3,4 Câu 297: Để phát sớm biến chứng sau mổ: Cần có nhân viên huấn luyện, có kinh nghiệm Cần có phương tiện để theo dõi bệnh nhân sau mổ Không để bệnh nhân chưa tỉnh thuốc mê nằm Hạn chế thăm hỏi người nhà A 1,2 B 1,2,3 C.1,2,3,4 D 3,4 Câu 298: Biến chứng sau mổ thường gặp bệnh nhân viêm phúc mạc, NGOẠI TRỪ: A Nhiễm trùng vết mổ B Xì bục vết mổ C Chảy máu D Abces tồn lưu Câu 299: Viêm phúc mạc loại tiên phát loại vi khuẩn gây : Lao Lậu cầu Phế cầu Liên cầu A 1,2 B 1,2,3 C.1,2,3,4 D 3,4 Câu 300: Biến chứng đặt dẫn lưu: Nhiễm trùng ngược dòng Nhiễm trùng chân dẫn lưu Xì dò dịch sau rút dẫn lưu Tổn thương quan xung quanh A 1,2 B 1,2,3 C.1,2,3,4 D 3,4 Câu 301: Nguyên tắc chăm sóc ống dẫn lưu bao gồm: Thay băng chân dẫn lưu Theo dõi số lượng, tính chất dịch Theo dõi nước vào ra, Ion đồ thực bù nước điện giải Chỗ nối an toàn tránh tắc ống A 1,2 B 1,2,3 C.1,2,3,4 D 3,4 ... canule 5-1 0 ml nước muối sinh lý trước hút đàm • Bơm vào canule 1 0-1 5 ml nước muối sinh lý trước hút đàm • Bơm vào canule 1 5-2 0 ml nước muối sinh lý trước hút đàm • Bơm vào canule 2 5-3 0 ml nước... mổ viêm ruột thừa biến chứng, sau tỉnh người bệnh không nôn ói cho ăn uống sau: A 2-4 B 4-6 C 6-8 D 1-2 Câu 192: Bệnh nhân bị bỏng toàn chi chi diện tích bỏng so với da toàn thể là: A % B 18... sinh dục-tầng sinh môn chiếm: A 1% B 9% C 18% D 27% Câu 199: Tính theo phương pháp số Wallace, lưng-mông chiếm: A 1% B 9% C 18% D 27% Câu 200: Giai đoạn sốc bỏng có triệu chứng lâm sàng , NGOẠI

Ngày đăng: 17/04/2017, 09:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w